Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tranh mỹthuật 7 mỹ thuật 7 trần anh mạnh thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.36 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phịng GD- ĐT Đơng Hải CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường TH Gành Hào B Độc lập- Tự do- Hạnh phúc





KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI


NĂM HỌC 2010- 2011



Căn cứ phương hướng nhiệm vụ năm học 2010-2011của phòng GD & ĐT
<b>Đông Hải .</b>


Trên cơ sở , thực hiện theo các văn bản chỉ đạo của ngành , trường
<b>tiểu học Gành Hào B xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng học sinh giỏi</b>
<b>trong năm học 2010-2011 như sau:</b>


<b>I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>
<b>1. Thống kê số liệu: </b>


<b> </b>


Khối 1: 06 lớp gồm 272 học sinh trong đó có 96 học sinh giỏi ( Mơn Tốn:
61 em ; môn Tiếng Việt 35 em).


Khối 2: 07 lớp gồm 240 học sinh trong đó có 73 học sinh giỏi ( Mơn Tốn:
42 em ; mơn Tiếng Việt 31 em).


Khối 3: 06 lớp gồm 235 học sinh trong đó có 88 học sinh giỏi ( Mơn Tốn:
60 em ; môn Tiếng Việt 28 em).


Khối 4: 05 lớp gồm 189 học sinh trong đó có 86 học sinh giỏi ( Mơn Tốn:
44 em ; mơn Tiếng Việt 42 em).



Khối 4: 04 lớp gồm 158 học sinh trong đó có 61 học sinh giỏi ( Mơn Tốn:
39 em ; môn Tiếng Việt 22 em).


<i><b>Tổng số học sinh yếu của toàn trường ( theo khảo sát đầu năm) là 449 em.</b></i>
<i><b> Chia ra: </b></i>


<i><b> Mơn Tốn: 246 em</b></i>
<i><b> Môn Tiếng Việt: 158 em</b></i>


<b>2/ Về thuận lợi – Khó khăn : </b>
<b> a/ Thuận lợi : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- 100% giáo viên giảng dạy đều đạt trình độ chuẩn theo qui định .
- Đồ dùng dạy học tương đối đảm bảo.


- Trường nằm tại ấp 4 của thị trấn, dân cư sống tương đối tập trung nên
thuận lợi cho việc đi lại của học sinh. Được sự quan tâm của các cấp và của một
số mạnh thường quân khi bước vào đầu năm học, nên các em được hỡ trợ tập, viết,
SGK của dự án.


b/ Khó khăn :


- Một số trẻ vào lớp 1 chưa qua mẫu giáo .


- Trường có một điểm lẻ xa khu trung tâm nên ảnh hưởng đến việc quản ly
cũng như dạy học của đơn vị .


- Cơ sở vật chất của trường trung tâm chưa hoàn thiện, điểm trường Kênh 3
hiện đang xuống cấp .



- Phần đông học sinh là con em gia đình nghèo, lao động vất vả, một số gia
đình chỉ cư trú tạm thời ở địa bàn nên việc quan tâm việc học tập của các em tư


phía gia đình chưa cao .


- Một số ít giáo viên giảng dạy tay nghề còn hạn chế, chưa tìm tịi cập nhật
thơng tin mới phục vụ cho việc giảng dạy, còn thiếu tinh thần trách nhiệm trong
việc giảng dạy và giáo dục học sinh .


<b>3. Thực trạng</b>


Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của các trường TH Gành Hào B hiện
nay thường gặp những hạn chế về kết quả. Điều đó xuất phát tư những nguyên
nhân chủ yếu như sau: nội dung bồi dưỡng, thiếu định hướng và thiếu tính liên
thông trong hệ thống chương trình. Giáo viên dạy bồi dưỡng đều phải tự soạn, tự
nghiên cứu và tự sưu tầm tài liệu; học sinh, một số không yên tâm khi được chọn
theo một số lớp bồi dưỡng HSG vì phải mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến sức
khỏe và kết quả học tập chung. HSG không thấy tha thiết khi được chọn bồi
dưỡng. Giáo viên dạy bồi dưỡng vẫn phải hồn tất cơng tác giảng dạy như các giáo
viên khác, đơi khi cịn kiêm nhiệm nhiều cơng tác khác như: chủ nhiệm, cơng
đồn… đó là một thực tế do ban giám hiệu lúc nào cũng muốn giao công tác cho
những giáo viên tốt, giỏi, có uy tín. Chính vì ly do đó, việc đầu tư cho cơng tác bồi
dưỡng HSG cũng có phần bị hạn chế. Một số khó khăn khác đơi khi gặp phải là có
giáo viên giỏi nhưng khơng gắn bó với cơng tác bồi dưỡng HSG vì nhiều ly do
khác nhau. Việc giáo viên dạy bồi dưỡng phải trên cơ sở tình nguyện chứ không thể
áp đặt hoặc dùng biện pháp hành chính; đối tượng học sinh tất nhiên phải “đạt yêu
cầu” mới được chọn để bồi dưỡng. Cho nên việc chọn lựa cần đúng đối tượng. Đó
là cơng việc phát hiện rồi chọn lọc và phân loại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Học sinh năng khiếu, số học sinh này thường không nhiều và chỉ do giáo
viên trực tiếp dạy phát hiện được. Ví dụ ở bộ mơn Tốn các học sinh này đơi khi có
những cách giải lạ, độc đáo hoặc thỉnh thoảng đặt ra những vấn đề giáo viên không
ngờ trước được; học sinh say mê bộ mơn, các học sinh này có thể chưa thật giỏi
nhưng vì say mê, yêu thích bộ môn nên dễ trở thành học sinh giỏi nếu được hướng
dẫn và bồi dưỡng; học sinh nhờ cần cù chăm chỉ học tập mà trở nên giỏi cũng
không ít, nhất là khi được giáo viên giỏi bồi dưỡng.


<b>5. Phát hiện và chọn HSG</b>


Việc phát hiện và chọn HSG được dựa trên các cơ sở sau: căn cứ vào các
thành tích đã đạt ở các năm học trước; giáo viên các lớp tiếp tục bồi dưỡng châm
bồi trong quá trình các em học tập. Với HSG khối 5, căn cứ vào đề nghị của giáo
viên trực tiếp giảng dạy trên lớp; căn cứ vào kết quả kỳ thi chọn HSG trong toàn
trường (được tổ chức đúng qui định và nghiêm túc); và một khi được chọn, học
sinh sẽ được bồi dưỡng liên tục tư tháng 10 – 2010 đến tháng 02 – 2011. Qua các
đợt kiểm tra sàng lọc, giáo viên có thể bổ sung một số học sinh mới thay cho học
sinh không đạt yêu cầu trong quá trình bồi dưỡng.


Về đội ngũ giáo viên, có thể nói đây là một đội ngũ có yếu tố quyết định
quan trọng về kết quả bồi dưỡng HSG. Ở đâu có huấn luyện viên giỏi, võ sư giỏi, ở
đó thường có những đệ tử giỏi. Ngành GD-ĐT cũng khơng nằm ngồi quy luật đó.
Do đó, lãnh đạo nhà trường bằng mọi cách phải thuyết phục cho được giáo viên
giỏi của trường tham gia công tác bồi dưỡng HSG. Giáo viên này sẽ chịu trách
nhiệm trực tiếp với trường.


Để hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng HSG có hiệu quả, các bộ phận gián tiếp
như: chi bộ, ban giám hiệu, cơng đồn, Đồn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm…
cũng cần quan tâm đặc biệt và có những biện pháp hỡ trợ đúng mức như: tạo điều
kiện cho giáo viên và học sinh tham gia bồi dưỡng. Ví dụ: Bồi dưỡng thỏa đáng


cho giáo viên, tuyên dương khen thưởng kịp thời đối với các giáo viên và học sinh
đạt thành tích; quan tâm theo dõi và đáp ứng các nghiên cứu chính đáng của giáo
viên và học sinh về phòng học, tài liệu, photo bài học, bài tập…; phải xem đây là
một nhiệm vụ chiến lược cần đầu tư lâu dài.


<b>6. Thời gian bồi dưỡng</b>


Để chương trình bồi dưỡng HSG có hiệu quả, vấn đề thời gian bồi dưỡng
cũng góp phần khơng nhỏ. Kế hoạch bồi dưỡng phải rải đều trong năm, không nên
dạy dồn ở tháng cuối khi thi. Đối với học sinh giỏi khối 5 Tổ chức bồi dưỡng tư
tháng 10/ 2010 dến thời điểm tổ chức thi học sinh giỏi vòng huyện.


<b>II.CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU TRONG NĂM HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các khối lên kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, tưng lớp có kế hoạch bồi
dưỡng học sinh giỏi trong mọi thời điểm, bằng nhiều biện pháp, cố gắng phấn đấu
mỗi thời điểm tỉ lệ học sinh giỏi đều tăng chỉ tiêu sau:


Khối


Tổng số
HS giỏi
( KSĐN)


HS giỏi
mơn Tốn


HS giỏi
mơn
T. Việt



Thời điểm phấn đấu
nâng số học sinh giỏi
Giữa


HK I HK I


Giữa
HK II


Cuối
HK II


KhốiI <i><b>96 em</b></i> <i><b>61 em</b></i> <i><b>35 em</b></i> 10 em 15 em 25 em 30 em


Khối II <i><b>73 em</b></i> <i><b>42 em</b></i> <i><b>31 em</b></i> 10 em 20 em 25 em 30 em


Khối III <i><b>88 em</b></i> <i><b>60 em</b></i> <i><b>28 em</b></i> 10 em 15 em 25 em 30 em


Khối IV <i><b>86 em</b></i> <i><b>44 em</b></i> <i><b>42 em</b></i> 10 em 15 em 20 em 30 em


Khối V <i><b>61 em</b></i> <i><b>39 em</b></i> <i><b>22 em</b></i> 10 em 20 em 25 em 30 em


Trên đây là kế hoạch phụ đạo học sinh yếu năm học 2010 -2011 . Mong các
dồng chí giáo viên trong tồn trường xem và có hướng khắc phục tình trạng học
sinh yếu để trường tiểu học Gành B hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học .


<i><b> Gành Hào</b></i>, ngày 26 tháng 09 năm 2010
P. Hiệu trưởng



<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH SÁCH HỌC SINH KHÁ - GIỎI</b>


( Thời điểm đầu năm học 2010 – 2011)


LỚP: ……….
<b>I . DANH SÁCH : </b>


<b>SỐ</b>


<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN HỌC SINH</b>


MƠN


TỐN TIẾNG VIỆT


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14


15
16
17
18
19
20


II.CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:


Giữa HK I tăng: …………em
Cuối HK I tăng: …………em
Giữa HK II tăng: ………...em
Cuối HK II tăng: …………em


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×