Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài tập môn Vật lý 11 - Phần điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1 Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. U = 12V; R1 = 6; R2 = 3; R3 R1 k1 = 6. Điện trở của các khóa và của ampe kế A không đáng kể. Tìm R3 cường độ dòng điện qua các điện trở khi: R2 a. k1 đóng, k2 mở. k2 A b. k1 mở, k2 đóng. + U c. k1, k2 đều đóng. Hình 1 Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. U = 6V; R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 5; R6 = 6. Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở R4. Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 8; R2 = 3; R3 = 5; R4 = 4; R5 = 6; R6 = 12; R7 = 24; cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 1A. Tính hiệu điện thế hai đầu mạch và hiệu điện thế hai đầu điện trở R3. Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 10; R2 = 6; R3 = R7 = 2; R4 = 1; R5 = 4; R6 = 2; U = 24V. Tính cường độ dòng điện qua điện trở R6. R3 R5 R1 R6 R3 R1 R2 R4 R6 R 1 + + R4 R7 UUR5 R3 R7 R2 R2 R 6 R5 R4 + U Hình 2 Hình 3 Hình 4 M Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ: U = 48V; Ro = 0,5; R1 = 5; R4 R5 R2 = 30 ; R3 = 15; R4 = 3; R5 = 12. Bỏ qua điện trở các ampe kế. Tìm: N a. Điện trở tương đương RAB. R2 R Ro 1 b. Số chỉ của các ampe kế A1 và A2. R3 A2 c. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. U A1 Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở R1 = 1,4; R2 = 6; R3 = 2; R4 = 8; R5 = 6; R6 = 2; U = 9V. Vôn kế V có điện trở rất lớn, ampe kế A có điện trở rất nhỏ. Tìm số chỉ vôn kế và ampe kế A.. V. +. U. R2. R5 A. R1 R3. R4. Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ: U = 60V; R1 = 10; R2 = R5 = 20; R3 = R4 = 40; V là vôn kế lí tưởng. Bỏ qua điện trở các dây nối. a. Tìm số chỉ của vôn kế. b. Nếu thay vôn kế bằng một bóng đèn có dòng điện định mức là Iđ = 0,4A mắc vào hai điểm P và Q của mạch điện thì bóng đèn sáng bình thường. Hãy tìm điện trở của bóng đèn. Bài 8: Trong một thí nghiệm với sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện U =1V; điện trở R = 1 các ampe kế A1 và A2 là các ampe kế lí tưởng (có điện trở bằng 0), và các dòng điện qua chúng có thể thay đổi khi ta thay đổi giá trị biến trở r. Khi điều chỉnh giá trị của biến trở r để ampe kế A2 chỉ 1A thì ampe kế A1 chỉ 3,5A. Nếu đổi vị trí giữa R1 và R2 và chỉnh lại biến trở r để cho A2 chỉ 1A thì A1 chỉ 7/3A. Hãy tính các điện trở R1 và R2. Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ: trong đó hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch không đổi là U = 7V, các điện trở R1 = 7, R2 = 6; AB là một dây dẫn điện chiều dài l = 1,5m, tiết diện không đổi S =. P R2 M R4. N. Q. R5. R1 U. + R1. -. U. A1 r. R. R2 A2. U D R1 A. Lop11.com. R3. V. A C. R2 B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 0,1mm2, điện trở suất  = 4.10-7.m, điện trở các dây nối và ampe kế A không đáng kể. a. Tính điện trở R của dây AB. b. Dịch chuyển con chạy C tới vị trí soa cho chiều dài AC = ½ CB, tính cường độ dòng điện qua ampe kế. c. Xác định vị trí C để dòng điện qua ampe kế từ D đến C có cường độ 1/3A Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở của ampe kế và dây nối k2 R2 không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là U. Khi mở cả R3 hai khóa k1 và k2 thì cường độ dòng điện qua ampe kế là Io. Khi đóng k1 mở k2 cường độ dòng điện qua ampe kế là I1. Khi đóng k2, mở k1 cường k1 R1 A độ dòng điện qua ampe kế là I2. Khi đóng cả hai khóa k1 và k2 thì cường độ dòng điện qua ampe kế là I. U a. Lập biểu thức tính I theo Io, I1 và I2. b. Cho Io = 1A; I1 = 5A: I2 = 3A; R3 = 7, hãy tính I, R1, R2 và U. B N Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở RMN = R. Ban đầu con - R V U C R chạy C tại trung điểm MN. Phải thay đổi vị trí con chạy C như thế nào M để số chỉ vôn kế V không thay đổi khi tăng hiệu điện thế vào UAB lên + A gấp đôi. Điện trở của vôn kế vô cùng lớn. Bài 12: Cho mạch điện có sơ đồ như hình. Cho biết: R1 = 8; R2 = R3 = 12; R4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một hiệu điện thế UAB = 66V. E 1. Mắc vào hai điểm E và F của mạch một ampe kế có điện trở R1 R3 nhỏ không đáng kể và điều chỉnh biến trở R4 = 28. Tìm số chỉ của A ampe kế và chiều của dòng điện qua ampe kế. M N F 2. Thay ampe kế bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. R4 R2 a. Tìm số chỉ của vôn kế. Cho biết cực dương của vôn kế mắc vào điểm nào? U b. Điều chỉnh biến trở cho đến khi vôn kế chỉ 0. Tìm hệ thức giữa các điện trở R1, R2, R3 và R4 khi đó và tính R4. 3. Thay vôn kế bằng một điện kế có điện trở R5 = 12 và điều chỉnh biến trở R4 = 24. Tìm dòng điện qua các đện trở, số chỉ của điện kế và điện trở tương đương của mạch AB. Cực dương của điện kế mắc vào điểm nào? Bài 13: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết: UAB = U = R3 R1 R7 132V; R1= 42, R2 = 84; R3 = 40; R4 = 40; R5 = 40, R5 R6 V R6 = 60; R7 = 4; Rv = . R2 R4 a. Tìm số chỉ của vôn kế. b. Thay vôn kế bằng ampe kế (có điện trở không đáng kể). Tìm hiệu điện thế trên các điện trở và số chỉ của ampe kế. Bài 14: Cho maïch ñieän nhö hình 9. R4 = R2. Nếu nối A ,B với nguồn U = 120V thì I3 = 2A, UCD= 30V. Nếu nối C,D với U’= 120V thì U’AB= 20V. Tìm : R1, R2 , R3. Bài 15: Cho maïch ñieän nhö hình 10. Bieát R1= 15, R2=R3 = R4 = 10 . Doøng ñieän qua CB laø 3A. Tìm UAB. Bài 16: Cho maïch ñieän nhö hình11. a. Tính UMN theo UAB , R1, R2 , R3, R4. b. Cho R1= 2 , R2 = R3 = 3, R4 = 7, UAB= 15V. Maéc moät Voân keá có điện trở rất lớn vào M,N. Tính số chỉ của Vônkế, cho biết cực dương cuûa Voân keá maéc vaøo ñieåm naøo?. R1 R3 ; Khi này nối hai đầu M, N bằng Ampe  R2 R4 kế có điện trở rất nhỏ thì Ampe kế chỉ bao nhiêu? Cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở thay đỏi như thế nào? c. CMR: UMN = 0 . Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3 Bài 1: Cho maïch ñieän nhö hình 12. R1 = 8, R2 = 2, R3 = 4, UAB = 9V, RA =0. a. Cho R4 = 4. Xác định chiều và cường độ dòng điện qua Ampe kế. b. Tính laïi caâu a, khi R4 = 1. c. Biết dòng điện qua Ampe kế có chiều từ N đến M, cường độ IA= 0,9A . Tính R4 Bài 2: Cho maïch ñieän nhö hình 13. R2 = 2R1 = 6, R3 = 9, UAB = 75V. a. Cho R4 = 2. Tính cường độ dòng điện qua CD. b. Tính R4 khi cường độ dòng điện qua CD bằng 0. c. Tính R4 khi cường độ dòng điện qua CD bằng 2A. Bài 3: Cho maïch ñieän nhö hình 14. Bieát R2= 4 , R1 =8 , R3 = 6, UAB= 12V. Vôn kế có điện trở rất lớn. Điện trở khoá K không đáng kể. a. Khi K mở vôn kế chỉ bao nhiêu? b. Cho R4 = 4. Khi K đóng , vôn kế chỉ bao nhiêu? c. K đóng vôn kế chỉ 2V. Tính R4. (ĐS: 8V; 0,8V;6 ; 1,2) Bài 4: Cho maïch ñieän nhö hình 15. Bieát R1= 5, R2 = 25, R3 = 20, UAB= 12V, RV   . Khi hai điện trở r nối tiếp Vôn kế chỉ U1 , khi chúng mắc song song Voân keá chæ U2 = 3U1. 2. a. Tính r. b. Tìm số chỉ của Vôn kế khi nhánh DB chỉ có một điện trở r. c. Vôn kế đang chỉ U1 (hai r nôùi tiếp). Để Vôn kế chỉ 0: - Ta chuyển một điện trở, đó là điện trở nào và chuyển đi đâu? - Hoặc đổi chỗ hai điện trở . Đó là các điện trở nào ? (ÑS: 20, 4V) Bài 5: Cho maïch ñieän nhö hình 16. Bieát R1= 1 , R2 = 0,4 , R3 = 2, R4 = 6 , R5 = 1, UAB= 6V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và điện trở tương đương của đoạn mạch. (ĐS: I4 = 0,5A; I5 = 1A; RAB = 1,1A).. E, r. Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 15V. C Các điện trở R4 = R3 = 4, R1 = R2 = R5 = 2. Biết rằng khi khóa K1 ngắt, R2 khóa K2 đóng thì vôn kế V chỉ 2V; khi khóa K1 và K2 đều ngắt thì vôn kế V chỉ 2,5V. a. Tính điện trở trong của nguồn điện. Tính R6. R4 b. Nếu đóng cả hai khóa thì vôn kế chỉ bao nhiêu? R6 Vôn kế có điện trở rất lớn, các khóa và dây nối có điện trở nhỏ không đáng kể. Bài 7: K1 1. Nếu lần lượt mắc điện trở R1 = 2 và R2 = 8 vào một nguồn điện một chiều có suất điện động E, r thì công suất tỏa nhiệt trên các điện trở là như nhau. Hãy tính điện trở trong của nguồn điện. R1 2. Người ta mắc song song R1 và R2 rồi mắc nối tiếp chúng với điện trở Rx E, r để tạo thành mạch ngoài của nguồn điện trên. Hỏi Rx phải bằng bao nhiêu thì A công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài là lớn nhất? 3. Bây giờ người ta lại mắc nguồn điện trên và R1, R2 vào mạch điện như hình vẽ. Trong đó R3 = 58,4; R4 = 60, ampe kế A có điện trở không đáng kể. Hỏi ampe kế chỉ bao nhiêu. Biết rằng suất điện động của nguồn điện E = 68V.. Bài 8: Để xác định điện trở trong của một điện kế G, người ta mắc song song với nó một biến trở R, rồi mắc vào đoạn mạch MN có ampe kế A như hình. Khi ampe kế. R3. V. B. D. R5 K2 D R3. R2 R4. B. C. A. G A. Lop11.com. R1 A.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 lẹch 30 độ chia thì ampe kế chỉ 0,6A và R có giá trị R1 = 0,99. Khi kim điện kế lệch 20 độ chia thì ampe kế chỉ 2A và R có giá trị R2 = 0,19. a. Tính điện trở trong Rg của điện kế. b. Để mỗi độ chia của điện kế ứng với 10mA thì phải điều chỉnh cho R có giá trị bao nhiêu? c. Cho R = 0,047 thì khi ampe kế chỉ 2A kim điện kế lệch bao nhiêu độ chia? E, r C d. Để biến điện kế G thành một vôn kế mà mỗi độ chia ứng với 1V ta phải làm thế Rb nào?Bài 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình, trong đó: E = 9V, r = 1; biến trở Rb M A có điện trở toàn phần RMN = 10; R1 = 1; RA  0; RV = . RV N A 1 a. Tìm số chỉ của ampe kế vào vôn kế khi con chạy c ở đúng giữa biến trở RMN. b. Phải di chuyển con chạy C đến vị trí nào để công suất tiêu thụ trong toàn biến trở là lớn nhất? Giá trị lớn nhất ấy bằng bao nhiêu?. C Rb N. Lop11.com. R2 R4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5 Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: E1 = E2 = 6V; r1 = 1; r2 = 2, R1 = 5; R2 = 4. Vôn kế V (điện trở rất lớn) chỉ 7,5V. Tính: a. Hiệu điện thế UAB giữa A và B. b. Điện trở R. c. Công suất và hiệu suất của mỗi nguồn. Bài 2: Cho mạch điện như hình. E1 = 12,5V; r1 = 1; E2 = 8V; r2 = 0,5, R1 = R2 = 5; R3 = R4 = 2,5; R5 = 4; Rg = 0,5. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của điện kế. R. E1, r1. V. A R2. E2, r2. A. R5. B. G. E2, r2. R3. R4. R1. R2 R. E1, r1 R. A R. B. R. E1, r1. R. Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó r1 = r2 = ; RA1 = RA2 = ; 5 20 E1 = 5E2. Bỏ qua điện trở của dây nối và khóa K. Khi K đóng, số chỉ của ampe kế A2 là 1A. Xác định số chỉ các ampe kế khi K mở và khi K đóng.. R1. A1. E2, r2. B. K. R. R A2. Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 2; đèn Đ: 12V-12W; R1 = 16; R2 = 18; R3 = 24. Bỏ điện trở của dây nối. Điều chỉnh để đèn sáng bình thường và đạt công suất tiêu thụ cực đại. Tính Rb và E.. Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: E1 = E2 = 6V; r1 = 1; r2 = 2, R1 = 5; R2 = 4. Vôn kế V (điện trở rất lớn) chỉ 7,5V. Tính: a. Hiệu điện thế UAB giữa A và B. b. Điện trở R. c. Công suất và hiệu suất của mỗi nguồn. Bài 2: Cho mạch điện như hình. E1 = 12,5V; r1 = 1; E2 = 8V; r2 = 0,5, R1 = R2 = 5; R3 = R4 = 2,5; R5 = 4; RA = 0,5. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của ampe kế. R. E, r A. R3. B. R2. Rb. X. E1, r1. R1 V. A R2. E2, r2. A. R5. B. A. E2, r2. R3. R4. R1. R2 R. E1, r1 R. A R. B. R. E1, r1. R. Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó r1 = r2 = ; RA1 = RA2 = ; 5 20 E1 = 5E2. Bỏ qua điện trở của dây nối và khóa K. Khi K đóng, số chỉ của ampe kế A2 là 1A. Xác định số chỉ các ampe kế khi K mở và khi K đóng.. R1. A1. E2, r2. B. K. R. R A2. Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 2; đèn Đ: 12V-12W; R1 = 16; R2 = 18; R3 = 24. Bỏ điện trở của dây nối. Điều chỉnh để đèn sáng bình thường và đạt công suất tiêu thụ cực đại. Tính Rb và E.. Lop11.com. E, r A. R3. Rb. R1 R2. X. B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×