Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.43 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> ào cờ </b></i>
<b>I/ Học sinh tập trung tại sân trờng </b>
II/Đồng chí hiệu trởng nhắc nhở GVvà HSđầu năm häc
III/ Häc sinh vỊ líp häc
<b>ĐẠO ĐỨC. </b>
<b> </b>
<b>. </b>
Kiến thức: Bước đầu biết trẻ em dưới 6 tuổi được đi học, biết tên trường, tên lớp, tên
thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
Kĩ năng: Rèn cho HS biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
Thái độ: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt
<b>II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.</b>
Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1) 1.KTBC:
KT sự chuẩn bị để học môn đạo đức của học sinh.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: Thực hiện trò chơi Tên bạn – Tên tơi.
GV chia hs thành các nhóm 6 em, đứng thành vòng
tròn và hướng dẫn cách chơi.
<i>Cách chơi</i>: Em này giới thiệu tên mình với các bạn
trong nhóm, sau đó chỉ định 1 bạn bất kì và hỏi “ Tên
bạn là gì? – Tên tơi là gì? ”
GV tổ chức cho hs chơi. Sau khi chơi GV hỏi thêm :
Có bạn nào trùng tên với nhau hay không ? Em hãy kể
tên một số bạn em nhớ qua trò chơi ?
<i>GV kết luận:Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn, các em</i>
<i>hãy nói tên của bạn. Cô cũng sẽ gọi tên các em khi</i>
<i>chúng ta học tập vui chơi …Mỗi người đều có một cái</i>
<i>tên, trẻ em có quyền có họ tên.</i>
Ho¹t độ ng 2 : <i>Kể về sự chuẩn bị của mình khi vào lớp 1</i>
- Bố mẹ đã mua những gì để các em đi học lớp 1.
GV kết luận
Hoạt động 3:<i> Kể về những ngày đầu đi học.</i>
Yêu cầu các em kể cho nhau nghe theo cp v nhng
Chun b học.
Giáo viên kiểm tra.
Lng nghe GV hướng
dẫn cách chơi.
Chơi. Học sinh tự nêu.
Lắng nghe và vài em
nhắc lại.
Học sinh nêu.
ngày đầu đi học.
+ Ai đưa đi học?
+ Đến lớp học có gì khác so với ở nhà?
+ Em có thấy vui khi đã là HS lớp 1 khơng?
+ Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?
+ Bố mẹ , những người trong gia đình đã quan tâm
giúp đỡ em như thế nào?
+ Cô giáo nêu ra những quy định của trường , lớp đề ra
như: trang phục, sách vở, đồ dùng học tập, nề nếp ra
GV kết luận :Vào lớp 1 các em có thầy cơ giáo mới,
bạn bè mới. Nhiệm vụ của học sinh lớp 1 là học tập,
thực hiện tốt những quy định của nhà trường....Trẻ em
có quyền được đi học , được mọi người quan tâm
3.Củng cố: Hỏi tên bài.Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò :Học bài, kiểm tra lại đồ dùng học tập
xem bài mới.
Kể cho nhau nghe theo
cặp.
Đại diện học sinh kể
trước lớp
Em khác nhận xét bổ
sung.
Học sinh lắng nghe để
thực hiện cho tốt.
Nhắc lại
Nêu tên bài 2 em
Lớp nhắc lại nhiệm vụ
<i><b>TOÁN</b></i>
<b>I.Mục tiêu:</b>
Kiến thức: Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình , bước đầu làm
quen với SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ toán.
Kĩ năng: Rèn cho HS làm quen với sách và đồ dùng học tập toán thành thạo
Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
Sách toán, vở BTT, bộ đồ dùng học toán.
<b>III,Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt ng của Giáo viên </b> <b>Hot ng ca HS</b>
1.Hng dn HS sử dụng sách toán.
Đưa sách toán và giới thiệu .
Hướng dẫn HS mở sách tốn đến trang có
bài"Tiết học đầu tiên"
Hướng dẫn cách mở sách , gấp sách , cách
sử dụng sách toán.
+Kết luận<i>:Sách toán dùng để học . Vì vậy </i>
<i>các em phải giữ gìn sách cẩn thận , không </i>
<i>viết , vẽ bậy vào sách...</i>
2.HD HS làm quen một số H.động học toán.
Hướng dẫn HS quan sát từng tranh và thảo
luận xem lớp 1 có những hoạt động nào, sử
Lấy sách tốn và mở sách
Quan sát theo từng phần giáo
viên giới thiệu, thực hành
HS mở sách
dụng những đồ dùng nào?
Theo dõi giúp đỡ nhóm cịn lúng túng.
Hướng dẫn trình bày, Nêu tóm tắt chung
*Giới thiệu các yêu cầu cần đạt khi học toán
và sau khi học toán.
3.Giới thiệu bộ đồ dùng học toán.
Hướng dẫn mở bộ đồ dùng
Lấy và nêu tên từng đồ dùng
Nêu cho HS biết đồ dùng đó dùng để làm
gì?
Hướng dẫn cách mở đóng bộ đồ dùng nhanh
IV.Củng cố dặn dò:
Chuẩn bị đầy đủ sách vở , đồ dùng học tập.
Trình bày trước lớp
Đếm , đọc , viết so sánh số, làm
tính cộng trừ, giải tốn có lời văn,
biết đo độ dài...
Nhóm khác nhận xét bổ sung
Lấy và mở bộ đồ dùng
Thực hành 2- 3 lần.
<b>TIẾNG VIỆT</b>
I. Mục tiêu: Giúp HS
Làm quen và nhận biết các kí hiệu ở sách Tiếng Việt , vở BTTV , vở tập viết và đồ
dùng học tập.
Biết cách cầm bút đúng , ngồi viết đúng tư thế , cách cầm sách khi đọc bài .
Giáo dục hs biết giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập đẹp , bền .
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
Sách TV, vở BTTV , vở tập viết ,bộ đồ dùng TV
HS: Sách TV, vở BTTV , vở tập viết ,bộ đồ dùng TV , bảng , phấn, xốp...
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của Gi¸o viªn </b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1:Giới thiệu sách TV
+Mục tiêu: HS nhận biết được sách TV , các
kí hiệu trong sách T.Việt
+Tiến hành: Hoạt động cá nhân.
- Đưa sách TV và giới thiệu.
-HD HS cách cầm sách khi đọc bài, khi đặt
trên bàn.
-HD HS cách giữ gìn
+Kết luận<i>: Sách Tiếng Việt dùng để học . Vì</i>
<i>vậy các em phải giữ gìn sách cẩn thận .</i>
*Hoạt động 2: Giới thiệu vở tập viết
+Mục tiêu: HS nhận biết được vở tập viết
dùng để viết.
+Tiến hành:
-Đưa vở tập viết và giới thiệu
Đưa sách TV , mở các trang và
quan sát theo gv mô tả
- Vài HS nhắc lại các kí hiệu
- Làm theo và thực hành trước
lớp
Mở vở và quan sát
-Hướng dẫn cách đặt vở , tư thế ngồi viết
-Hướng dẫn cách cầm bút
+Kết luận<i>:VởTV dùng để viết . Vì vậy các </i>
<i>em phải giữ gìn vở cẩn thận , không viết , vẽ</i>
<i>bậy vào vở.Khi viết cần nắn nót viết từng </i>
<i>nét chữ cẩn thận đúng theo mẫu chữ ở vở </i>
<i>tập viết .</i>
<b>TIẾT 2</b>
*Hoạt động 3: Giới thiệu vở BTTV.
+Mục tiêu: HS nhận biết được vở BTTV ,
biết được cách làm, cách giữ gìn.
+Tiến hành:
-Hướng dẫn HS làm quen với các kí hiệu ở
-Hướng dẫn HS cách giữ gìn, viết đúng theo
mẫu chữ vở T V
*Hoạt đông 4: Giới thiệu bộ đồ dùng.
+Mục tiêu: HS hiểu và nắm được tên các đồ
dùng .
+Tiến hành:
Đưa bộ ĐDTV và giới thiệu từng loại cụ
thể: chữ cái , thanh cài, các đấu thanh, cách
sử dụng...
HD cách cài trên bảng cài. HD cách mở và
cất bộ đồ dùng, cách đặt bộ đồ dùng trên bàn
cho gọn gàng và dễ lấy khi thực hành.
IV.Củng cố , dặn dò:
Nêu tên các đồ dùng cần thiết trong khi học
môn Tiếng Việt ?
Nhắc lại:Khi học mơn TV cần có sách TV ,
vở tập viết,vở BTTV, bộ đồ dùng, bảng ,
phấn...
Kiểm tra lại các đồ dùng đầy đủ trước khi
Xem trước bài các nét cơ bản.
Quan sát kĩ vở bài tập
-Nêu cách giữ gìn
Quan sát và thực hành theo giáo
viên
HS thực hành cài theo giáo viên.
Sách Tiếng Việt, vở tập viết, Vở
bài tập Tiếng Việt, bộ đồ dùng
Tiếng Việt, bảng , phấn....
Thực hiện đầy đủ
.
ChiÒu thø 2
<b>TiÕng ViÖt tù chän :</b>
Giới thiệu đồ dùng học môn tiếng việt
I/<b> Mục tiêu</b> :Nhận biết tác dụng của bộ đồ dùng học môn tiếng việt
-Ham thích hoạt động .
II/Chuẩn bị :Giáo viên bộ đồ dùng Tiếng Việt
Học sinh bộ đồ dùng Tiếng Việt
<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của HS</b>
Kiểm tra bộ đồ dùng
Hớng dẫn học sinh phân loại đồ
dùng của mơn tiếng việt
-Có mấy loại đồ dùng môn Tiếng
Việt ?
Giới thiệu và hớng dẫn cách sử
dụng tác dụng của bảng chữ cái .
-Bảng chữ cái có mấy màu sắc ?
Tác dụng của bảng chữ cái để ráp
âm ,vẫn và tạo tiếng
+Giíi thiƯu vµ híng dẫn cách sử
dụng bảng cài
-Bảng cài giúp các emgắn đợc các
âm vần và tạo ting .
Cho học sinh thực hành
IV/Củng cố :
Trò chơi
Trả lời nhanh các câu hỏi
-Bộ thực hành có mấy loại
Bo qun đồ dùng học tập
Häc sinh thùc hµnh
-Cã 2 loại : Bảng chữ cái ,bảng cài .
-2 mu: xanh ,
Thực hiện thao tác ghép một vài âm,
tiếng
Học sinh thực hành
<b>Gii thiu b dựng hc mơn tốn</b>
I/Mục tiêu:-Nhận biết tác dụng của bộ thực hành học tốn.
-Biết sử dụng các đồ dùng đó.
-Ham thích hoạt động đó.
II/Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng học toán
III/Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
phân loại bộ đồ dùng.
Cho học sinh thực hành phân loi
dựng hc toỏn
-Que tính
-Các chữ số
-Các hình : Tam giác , hình tròn , hình
vuông ,hình chữ nhật
Nờu tỏc dng ca mi hỡnh
<b>Hot ng 2: Trũ chi</b>
Trò chơi: Nhanh m¾t nhanh tay
Häc sinh nghe hiƯu lƯnh GVh« hình
tròn học sinh nhanh chãng nhỈt hình
tròn và giơ lên ...
Giỏo viờn nhn xột tuyờn dng những
em tìm nhanh và đúng cứ nh vậy cho
đến hết
IV /Cñng cè
GVnhắc lại tác dụng cuả mỗi loi
dựng
V/Dặn dò
V tp nờu tờn dựng và cách sửdụng
đồ dùng đó
Häc sinh nªu.
Häc sinh tham gia ch¬i.
<b>Hoạt động tập thể :</b>
<b>Häc néi quy líp</b>
<b>I/Mục tiêu :G iúp học sinh nắm đợc các nội quy của lớp </b>
Thực hiện tốt cỏc ni quy ú
II/Chuẩn bị :
Giáo viên su tầm nh÷ng néi quy cđa trêng
Néi quy cđa líp
III/Cỏc hot ng dy hc
1/Giáo viên phổ biến các nội quy của nhà trờng
2/Giáo viên phổ biến các nội quy của lớp
Mỗi buổi học sinh hoạt 10 phút đầu giờ .
i hc chuyờn cn ,ngh hc phi có giấy phép.
Mỗi tuần thứ 6 đều sinh hoạt lớp bình xét cá nhân tập thể xuất sắc .
Học sinh theo dõi
Nhiều em nhắc lại các quy định trên .
IV/Dặn dị
VỊ häc thc c¸c néi quy võa häc
TIẾNG VIỆT.
I. Mục tiêu:
Giúp HS làm quen các nét cơ bản trong tiếng việt
Rèn kĩ năng đọc viết cho HS
Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác trong tập viết.
<b>II.Đồ dùng dạy học: Sợi dây, bảng cài,</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. Giới thiệu các nét cơ bản.
Viết mẫu lên bảng lớp
Chỉ và đọc tên các nét: nét ngang. nét dọc,
nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc xi, nét
móc ngược, nét móc hai đầu
Đọc từng nét 2 - 3 lần
2.Hướng dẫn cách viết các nét cơ bản.
+Nét ngang: Minh hoạ bằng đồ dùng trực
quan
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
+.Các nét dọc , xiên phải , xiên trái, nét móc
hai đầu, móc ngược , móc xi
Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết các
nét đều cao 2 ô li.
Nhận xét ,sửa sai, chọn bảng viết đẹp đưa
mẫu
Tiết 2
+.Các nét cong hở phải,cong hở trái, cong
khép kín , nét khuyết trên, khuyết dưới, nét
thắt.
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
*Lưu ý: nét khuyết trên, khuyết dưới cao 5 ô
li.
Nhận xét ,sửa sai, chọn bảng viết đẹp đưa
mẫu
IV.Củng cố dặn dò:Nhận xét giờ học
Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản ở nhà
Quan sát theo GV viết mẫu
Đọc đồng thanh , nối tiếp cá nhân
Quan sát, viết bảng con
Quan sát, viết bảng con
Viết lại các nét cơ bản đúng ,
thành thạo.
Quan sát, viết bảng con
Đọc các nét cơ bản thành thạo
Đọc lại toàn bộ các nét cơ bản
thành đồng thanh.
<b>Tốn:</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng so sánh đồ vật thành thạo .
Bổ sung:Biết sử dụng các từ "Nhiều hơn, ít hơn"khi so sánh về số lượng.
<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-5 chiếc cốc, 4 chiếc thìa ,3 lọ hoa, 4 bông hoa.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
1. Ổn định tổ chức:Hát
2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa.
<b>Hoạt động 1:</b><i>So sánh số lượng cốc và thìa:</i>
Gọi một học sinh lên đặt vào mỗi chiếc cốc
một chiếc thìa rồi hỏi cả lớp “Cịn chiếc cốc
nào khơng có thìa khơng?”.
Nêu “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc
thìa thì vẫn cịn một chiếc cốc chưa có thìa,
ta nói số cốc nhiều hơn số thìa”. Yêu cầu
học sinh nhắc lại “Số cốc nhiều hơn số
thìa”.
GV nêu “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một
chiếc thìa thì khơng cịn thìa để đặt vào
chiếc cốc cịn lại, ta nói số thìa ít hơn số
cốc”. HS nhắc lại “Số thìa ít hơn số cốc”.
Hoạt động 2: <i>So sánh số chai và số nút</i>
<i>chai </i>
Treo hình vẽ có 3 chiếc chai và 5 nút chai
rồi nói: Có một số nút chai và một số cái
chai bây giờ các em so sánh số nút chai và
số cái chai bằng cách nối 1 nút chai và 1 cái
chai.
Các em có nhận xét gì?
Hoạt động 3: <i>So sánh số thỏ và số cà rốt:</i>
Tương tự như so sánh số chai và số nút
chai.
Hoạt động 4: <i>So sánh số nồi và số vung:</i>
Tương tự như so sánh số thỏ và số cà rốt.
4.Củng cố : Hỏi tên bài.
5.Dặn dò<b> : </b>
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài,
Nhận xét giờ học.
Nhắc lại
Học sinh quan sát.
Thực hiện và trả lời .
Nhắc lại:Số cốc nhiều hơn số thìa.
Số thìa ít hơn số cốc.
Thực hiện và nêu kết quả:
Số chai ít hơn số nút chai.
Số nút chai nhiều hơn số chai.
Quan sát và nêu nhận xét:
Số thỏ nhiều hơn số cà rốt
Số cà rốt ít hơn số thỏ
Quan sát và nêu nhận xét:
Nhiều hơn- ít hơn
HS lắng nghe.
<b>I.Mục tiêu:</b>
Kiến thưc:-Giúp HS biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công.
Kĩ năng: Rèn cho HS nhận biết loại giấy thủ công và dụng cụ học thủ công thành thạo.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS
<b>II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công </b>
là kéo, hồ dán, thước kẻ…
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
1.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ
công của học sinh.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài học và ghi tựa.
Hoạt động 1
<i><b>*Giới thiệu giấy, bìa.</b></i>
Cho học sinh thấy một quyển sách và
giới thiệu giấy là phần bên trong của
quyển sách, mỏng; bìa được đóng phía
ngồi và dày hơn. Các lọai giấy và bìa
được làm từ bột của nhiều loại cây như :
tre, nứa, bồ đề…
Giới thiệu tiếp giấy màu để học thủ
cơng có nhiều màu sắc khác nhau, mặt
sau có kẻ ô.
Hoạt động 2
<i><b>Giới thiệu dụng cụ học thủ công.</b></i>
- Thước kẻ: giới thiệù thước kẻ được
làm bằng gỗ hay nhựa… dùng thước để
đo chiều dài. Trên mặt thước có chia
vạch và đánh số.
- Kéo, hồ dán : Giới thiệu tương tự.
4.Củng cố :Hỏi tên bài, nêu lại công
dụng và cách sử dụng cụ học mơn thủ
cơng.
5.Nhận xét, dặn dị,
Nhận xét, tun dương các em học tốt.
Chuẩn bị: giấy màu, hồ , thước , chì .
Đưa đồ dùng để trên bàn cho HS
kiểm tra.
HS quan sát nhận xét giấy và bìa khác
nhau như thế nào, cơng dụng của giấy
và bìa.
HS quan sát lắng nghe
HS nêu các dụng cụ học thủ cơng và
cơng dụng của nó.
Bi chiỊu:
<b>TiÕng ViƯt tù chän:</b>
I.Mơc tiªu:
- Giíi thiƯu cho HS biÕt các nét cơ bản cần sử dụng khi học Tiếng Việt.
II. Đồ dïng:
GV: Bảng các nét cơ bản.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Hoạt động 3: Chơi gọi tên nét
- GV chỉ các nét và gọi hs trả lời
- TiÕn hµnh lần lợt với các nhóm: Nét
gạch ngang, nÐt mãc hai ®Çu, nÐt
khuyÕt, nÐt cong.
Hoạt động 4: Hớng dẫn luyn vit cỏc
nột c bn.
Giáo viên hóng dẫn học sinh viết bảng
con các nét cơ bản
Húng dn viết vào vở luyện viết chữ
đẹp và vở ô li.
-Nét xiên phải, nét xiên trái, nét con hở
phải, nét cong hở trái, nét khuyết trên ,
nét khuyết dãi, nÐt mãc hai đầu, nét
- Độ cao các nét
Giáo viên chấm bài
- thi đua gọi tên từng nhóm nét.
- thi đua cá nhân
Học sinh trả lời
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bài vào vở theo hóng dẫn
của giáo viên
IV, Dặn dò
Về nhà tập viết lại các nét cơ bản
<b>Giới thiệu đồ dùng mơn thủ cơng</b>
I, Mơc tiªu:
-Học sinh nắm đợc một số đồ dùng và dụng cụ mơn thủ cơng.
-Có kỹ nắng nhận biết các đồ dùng trên một cách thành thạo.
II, Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng dạy môn thủ công.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Bài mới
Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học
mơn thủ cơng.
-GiÊy, b×a,
-Dơng cơ học thủ công
+Thớc kẻ
+Bút chì
+Kéo
Hc sinh nờu tờn cỏc dùng học môn
thủ công đã hoc.
+Hå d¸n
-Hoạt động 3: Tác dụng của chúng
Giáo viên cho học sinh nêu tác dụng
Giáo viên nhận xét củng cố lại
IV, Nhận xét dặn dị
1, NhËn xÐt tinh thÇn häc tËp, ý thøc tỉ chøc cđa häc sinh trong giê häc.
2, Dặn dò: Học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập: giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài
sau
<b>TỐN.</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
Kiến thức: Nhận biết được hình vng, hình trịn, nói đúng tên hình
Kĩ năng; Rèn cho HS có kĩ năng nhận biết hình vng,hình trịn thành thạo
<b>II.Đồ dùng dạy học: Hình mẫu:Hình vng, hình trịn, đồng hồ, khăn tay.</b>
Bộ đồ dùng học toán.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Bài cũ: So sánh và nêu kết quả của
hai nhóm đồ vật : 3 que tính và 2 bút
chì, 4 cốc và 2 thìa, 5 quyển sách và 4
quyển vở.
Nhận xét, sửa sai.
2.Bài mới:
a)<i>Giới thiệu hình vng.</i>
Đưa các hình mẫu cho HS quan sát,
sau mỗi lần đưa thì nêu "Đây là hình
vng"
Đưa từng tấm hình vng
Hướng dẫn nhận diện hình
Theo dõi nhận xét , tun dương nhóm
tìm được nhiều
b<i>)Giới thiệu hình trịn.</i>
Đưa các hình mẫu cho HS quan sát,
sau mỗi lần đưa thì nêu "Đây là hình
trịn"
Đưa từng tấm hình trịn
Hướng dẫn nhận diện hình
Theo dõi nhận xét , tun dương nhóm
tìm được nhiều
4 Học sinh so sánh
Quan sát hình vng
Quan sát và nêu tên hình
Hoạt động nhóm 2 (3 phút): Tìm và nói
với nhau những đồ vật có dạng hình
vng ở trong lớp.
Quan sát hình trịn
Quan sát và nêu tên hình
c) <i>Thực hành:</i>
Bài 1:Tơ màu hình vng.
Hướng dẫn HS tơ hình vng cùng một
màu ,hình tam giác tơ cùng một màu
Các bài 2, 3 làm tương tự bài 1.
Nhận xét , sửa sai.
IV.Củng cố dặn dị:
Tìm ở nhà những đồ vật có dạng hình
vng , hình trịn
Nhận xét giờ học
Về nhà làm bài tập số 4
Theo dõi, tô màu vào vở bài tập
Nêu tên hình đã học
<b>HỌC VẦN.</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
Kiến thức: Nhận biết được chữ và âm e, Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh
trong SGK
Kĩ năng: Rèn cho HS đọc và viết âm e thành thạo
Ghi chú: HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh
trong SGK
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.-bảng phụ viết chữ e để treo bảng (phóng to)
-Tranh minh hoạ luyện nói: “Lớp học”
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
1.<b> KTBC : </b>
KT việc chuẩn bị Đồ dùng học tập của
học sinh về môn học Tiếng Việt.
2.Bài mới:
2.1 <i>Giới thiệu bài</i> :
GV treo tranh để học sinh quan sát và
thảo luận:
Các tranh này vẽ gì nào?
GV viết lên bảng các chữ và giới thiệu
cho học sinh thấy được các tiếng đều có
âm e.
Đọc âm e và gọi học sinh đọc lại.
2.2 Dạy chữ ghi âm<i><b> :</b><b> </b></i>
GV viết bảng âm e
<i><b>a) Nhận diện chữ e:</b></i>
Chữ e có nét gì? Chữ e giống hình cái
Học sinh thực hành quan sát và thảo
luận.
(bé, me, xe, ve)
Nhiều học sinh đọc lại.
gì?
- Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo.
<i><b>b) Phát âm e</b></i>
GV phát âm mẫu
Gọi học sinh phát âm và sữa sai cho học
sinh về cách phát âm.
<b>c)</b> <i><b>HD viết chữ trên bảng con</b></i>
Treo khung chữ e lên bảng để HS QS.
HD HS viết bảng con nhiều lần để nắm
được cấu tạo và cách viết chữ e.
<b>Tiết 2</b>
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc<i><b> :</b><b> </b></i>
Gọi học sinh phát âm lại âm e
Tổ chức cho các em thi lấy nhanh chữ e
trong bộ chữ và hỏi: Chữ e có nét gì?
b) Luyện viết<i><b> :</b><b> </b></i>
Hướng dẫn các em tô chữ e trong vở tập
viết và hướng dẫn để vở sao cho dễ viết
cách cầm bút và tư thế ngồi viết…
GV theo dõi uốn nắn và sữa sai.
c) Luyện nói<i><b> :</b><b> </b></i>
Treo tranh,gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Trong tranh vẽ gì?
GV kết luận: Đi học là cơng việc cần
thiết và rất vui. Ai cũng phải học tập
chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều
và chăm chỉ học tập không?
.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn học bài, xem bài ở nhà.
Nhắc lại.
Học sinh phát âm âm e (cá nhân, nhóm,
lớp)
Nghỉ giữa tiết.
Quan sát và thực hành viết bảng con.
Đọc âm e cá nhân , nhóm , lớp
Thực hành.
Viết trong vở tập viết.
<i><b>Nghỉ giữa tiết.</b></i>
Học sinh nêu:
Học sinh nêu và bổ sung hoàn chỉnh
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
Buổi chiều
I, Mục tiêu
-Giúp học sinh nắm chắc cách viết âm E.
-Trình bày đúng, đẹp bài viết.
-Có ý thức rèn luyện chữ viết.
II, Chuẩn bị:
III/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Ôn lại âm e đã học
- hớng dẫn học sinh ôn lại âm e đã
học
- Cho từng em đọclại âm e
- Học sinh tìm tiếng có âm đã học
Hoạt động 2 :Luyện vit õm e
Học sinh nêu cấu tạo của âm e
Cho học sinh viết âm e bằng tay không
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết vào vở ô li
Giáo viên quán xuyến nhận xét
Chấm bài cho học sinh
Giáo viên nhận xét cụ thể từng bài của
học sinh tìm ra những u điểm khuyết điểm
IV Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
Về nhà viết 2 trang chữ e
Xem trớc bài âm b
Hc sinh theo dừi
Hc sinh c õm e
Học sinh nêu cấu tạo ©m e
Häc sinh viÕt
Häc sinh viÕt
Häc sinh theo dõi
<b>TON tự chọn</b>
Ôn <b>TP HèNH VUễNG , HèNH TRỊN ,</b>
I.Mục tiêu:
Củng cố và khắc sâu về hình vng , hình trịn.
Rèn cho HS có kĩ năng ghép hình , nhận diện hình đúng , nhanh.
Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị một số tấm bìa có dạng hình vng, hình trịn , bộ đồ dùng.
<b>III.Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Bài mới:
1. Ghép hình:
Đính hình mẫu lên bảng
u cầu hs ghép hình vng với hình tam
giác để được hình mới như hình vẽ trên
Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng
2 .Làm bài tập:
HD HS mở vở bài tập tốn trang 7.
Hướng dẫn hs tơ màu xanh hình vng,
hình trịn tơ màu đỏ, hình tam giác tô màu
vàng.
Quan sát
Yêu cầu HS đếm số hình vng .
Lấy hình vng , hình tam giác ở bộ
đồ dùng
Ghép hình
3 HS lên bảng thi xếp hình, lớp theo
dõi nhận xét.
Quan sát các hình vẽ ở bài tập 1
Thực hành tô
Theo dõi giúp đỡ thêm.
3.Trò chơi:
Mục tiêu: HS kể được các đồ vật có dạng
hình vng , hình trịn có ở trong gia đình.
Tiến hành: Kể 5 đồ vật trong nhà em có
dạng hình vng , hình trịn .
IV.Củng cố dn dũ:
Về xem lại bài
Ni tip thi k nh: mâm, dĩa , bánh
xe.... khăn tay, gạch men..
<b>M</b>
<b> Ü thuËt tù chän :</b>
Giới thiệu đồ dùng học môn mĩ thuật
I.Mục tiờu:
Giúp học sinh nắm đợc ác đồ dùng dạy mơn mỹ thuật
Có ý thức giữ gìn đồ dùng cẩn thận .
II.Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy môn mĩ thuật
III.Cáchoạt động dạy và học
Hoạt động củaGV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Giới thiệu bộ đồ dùng dạy
môn m thut
Vở thực hành mĩ thuật
Bút chì
Bút màu (sáp)
Hot ng 2: Hc sinh thc hnh
Hc sinh nêu tên các đồ dùng học môn mĩ
thuật
GVnhËn xÐt
Học sinh theo dâi
<i><b>...</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010</b></i>
<b>TỐN.</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
Kiến thức: Nhận biết đúng hình tam giác, nói đúng tên hình.
Kĩ năng: Rèn cho HS nhận biết hình tam giác thành thạo
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Một số HTG bằng bìa (hoặc gỗ, nhưạ) có kích thước, màu sắc khác nhau.
-Một số vật thật có mặt là hình tam gi¸c
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động GV Hoạt động HS
Đưa ra một số hình vng , hình trịn
u cầu học sinh chỉ và gọi đúng tên
hình.
2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
Vẽ lên bảng một hình vng, một hình
trịn và một hình tam giác u cầu chỉ
và nói các tên hình .
u cầu chỉ và đọc đây là hình tam
giác.
Hoạt động 2: <i>Thực hiện xếp hình.</i>
YC HS lấy bộ đồ dùng Tốn 1các hình
trịn, vng, tam giác. Xếp và gọi tên
các hình.
3.Củng cố: Cho các em xung phong kể
tên các đị vật có dạng hình tam giác.
4.Nhận Xét, Tun dương, dặn dị
Nhận xét tiết học
Thực hiện tiếp vở bài tập xem trước
bài soos1,2,3.
Vài HS gọi tên các hình, HS khác nhận
xét.
Nhắc lại
Quan sát trên bảng lớp, gọi tên hình.
H.vng H. Trịn H.Tam giác
H.tròn H.t/ giác
Thực hiện trên bảng con theo SGK
Tốn 1.Ghép hình theo HD của GV.
Nói tên các hình vừa xếp được.
Hình tam giác
Liên hệ thực tế và kể
<b>HỌC VẦN.</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
Kiến thức: Nhận biết được chữ và âm b, đọc được tiếng be
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
Kĩ năng: Rèn cho HS đọc và viết chữ và âm b , be thành thạo
Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập như các bạn trong bài.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I, -Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Giấy ô li viết chữ b để treo bảng (phóng to)
-Tranh minh hoạ các vật thật các tiếng bé, bê, bà, bóng .-Tranh minh hoạ luyện nói.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.<b> KTBC : Đọc sách kết hợp bảng con.</b>
Viết bảng con âm e và các tiếng khóa.
Chữ e có nét gì?
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1 <i>Giới thiệu bài</i>
Giới thiệu tranh rút ra tiếng có âm b, ghi
bảng âm b.
2.2 <i>Dạy chữ ghi âm</i>
HS cá nhân 3 -> 4 em
e, bé, me, xe, ve.
Sợi dây vắt chéo.
Viết lín bảng chữ b , nói đđy lắ b (bờ)
Phât đm mẫu (môi ngậm lại, bật hơi ra, có
tiếng thanh)
Gọi học sinh phát âm b (bờ)
<i>a) Nhận diện chữ</i>
Tơ lại chữ b và nói : Chữ b có một nét
viết liền nhau mà phần thân chữ b có hình
nét khuyết, cuối chữ b có nét thắt.
Gọi học sinh nhắc lại.
<i>b) Ghép chữ và phát âm</i>
Yêu cầu HS lấy ra chữ e và chữ b để ghép
thành be.
be chữ nào đứng trước chữ nào đứng
sau?
GV phát âm mẫu be
GọiHS phát âm theo cá nhân, nhóm, lớp.
<i>C.Hướng dẫn viết chữ trên bảng con</i>
Viết b trước sau đó viết e (be)
Yêu cầu học sinh viết bảng con be.
GV theo dõi sửa chữa cách viết cho học
sinh. Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) <i>Luyện đọc</i>
Gọi học sinh phát âm lại âm b tiếng be
Sửa lỗi phát âm cho học sinh.
b) <i>Luyện nói</i>
Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học
sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Tại sao chú voi lại cầm ngược sách
nhỉ?
+ Ai đang tập viết chữ e ?
+ Ai chưa biết đọc chữ?
+ Vậy các con cho cô biết các bức tranh
có gì giống nhau? Khác nhau?
Âm b (bờ)
Nhắc lại.
Học sinh ghép be
B đứng trước, e đứng sau.
Học sinh phát âm be.
Nghỉ giữa tiết
HS theo dõi và lắng nghe.
Viết trên không trung và bảng con
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Nghỉ giữa tiết.
Chim non đang học bài
Chú gấu đang tập viết chữ e
Chú voi cầm ngược sách
Em bé đang tập kẻ
Vẽ hai bạn nhỏ đang chơi xếp hình
Tại chú chưa biết chữ …. Tại không
chïiu học bài.
Chú gấu, Voi.
Giống nhau là đều tập trung vào công
việc của mình, khác nhau là các bạn vẽ
các con vật khác nhau và các công việc
khác nhau.
3.Củng cố : Trị chơi: Thi tìm chữ
Chuẩn bị 12 bơng hoa, viết các chữ khác
nhau, trong đó có 6 chữ b. gắn lên bảng.
Nêu luật chơi: Mỗi nhóm 3 em, thi tiếp
sức giữa 2 nhóm tìm âm b. Nhóm nào tìm
nhanh và đúng nhóm đó sẽ thắng.
GV nhận xét trò chơi.
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở
nhà, tự tìm chữ đã học trong sách báo.
Học sinh khác nhận xét.
Đọc lại bài
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 3 học sinh
lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thực hành ở nhà.
Chiều thứ năm
<b>Ti</b>
<b> ng Viế</b> <b>ệ t t ự ch ọ n : </b>
Luyện viết e ,b,be,
<b> </b>
I.Mục tiêu:Giúp HS luyện viết đúng đẹp các chữ e, b , be ,
Rèn cho HS viết đúng khoảng cách giữa các chữ , giữa các tiếng trong một từ
Giáo dục HS tính cẩn thận , trình bày sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết chữ mẫu
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết các nét cơ bản
Nhận xét , sửa sai.
2.Bài mới:
<i>1Quan sát mẫu:</i>
Treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát đọc
thầm các âm , tiếng trên bảng.
-Bài viết có những âm nào?
-Có những chữ nào cao 2 ô li ?
-Có những chữ nào cao 5 ô li ?
-Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế
nào?
-Các tiếng trong một từ như thế nào?
2.<i>Luyện viết:</i>
Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Chỉnh sửa
Lớp viết bảng con
Đọc lại các nét trên
Quan sát , đọc cá nhân, tổ , lớp
e, b ,be
Cách nhau 1 ô li,
Cách nhau một con chữ o
Quan sát nhận xét
Luyện viết bảng con
Viết vở ô li
IV.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học
Đọc các chữ vừa viết
Âm nhạc tự chọn
Ơn b i :Quª hà ương tươi đẹp
I/Mục tiờu :Giúp học sinh nắm chắc bài hát
Hát đúng và hay bài hát
II/Chun b :
Thuộc bài hát
III/Cỏc hot ng dy hc
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
Hoạt động 1 :Ôn lại bài hát
Cả lớp hát đồng thanh 3lần
Học sinh hát theo dãy bàn 2 lần
Häc sinh h¸t c¸ nhân
GVnhận xét cho điểm
Hot ng 2:Hỏt kt hp múa một số
động tác phụ hoạ
GVhớng dẫn HS vừa hát vừa múa một số
động tác phụ hoạ
Cho HS thùc hiƯn
GV qu¸n xun
NhË n xÐt cho điểm
IV/Củng cố dặn dò :
Về tập hát nhiều lần
Hát kết hợp múa phụ hoạ
Cả lớp theo dõi nhËn xÐt
Häc sinh theo dâi
<b>Hoạt động tập thể</b>
Tham quan quang cảnh nhà trờng
<b>I/Mc tiờu :G iỳp hc sinh nắm đợc quang cảnh nhà trờng </b>
Có ý thức bảo vệ nhà trng
Có tinh thần yêu trờng yêu lớp
II/Chuẩn bị :
Giáo viên su tầm những tranh ảnh về nhà trờng
Lịch sử về nhà trờng
III/Cỏc hot động dạy học
1/Giáo viên cho học sinh tham quan quang cảnh nhà trờng
2/Giáo viên hớng dẫn HS nắm đợc ngày thành lập trờng
Các thành tích của nhà trờng đã đạt đợc trong những năm qua
Hc sinh theo dừi
Nhiều em nhắc lại
IV/Dặn dò
Về tìm hiểu thêm về nhà trờng
<b>HỌC VẦN. </b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
Kiến thức:Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc, đọc được bé
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng nhận biết các tiếng có dấu sắc thành thạo
Thái độ: Giáo dục HS ln chơi những trị chơi bổ ích .
<b>II.Đồ dùng dạy học: -Tranh Sách Tiếng Việt 1, Tập một.</b>
-Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.
-Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu sắc.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
1.KTBC :
Gọi 2 – 3 em đọc âm b và đọc tiếng be.
3 HS chỉ chữ b trong các tiếng: bé, bê, .
Viết bảng con.
2.Bài mới:
2.1 <i>Giới thiệu bài</i>
Giới thiệu tranh.
Các tiếng bé, cá, lá (chuối), khế, chó
giống nhau ở chỗ đều có dấu ghi thanh
sắc. GV viết dấu sắc lên bảng.
2.2 <i>Dạy dấu thanh</i>:
GV đính dấu sắc lên bảng.
<i>b)Nhận diện dấu</i>
Hỏi: Dấu sắc giống nét gì?
Yêu cầu hs lấy dấu sắc ra trong bộ chữ
Nhận xét kết quả thực hành của HS.
<i>a) Ghép chữ và đọc tiếng</i>
Yêu cầu HS ghép tiếng be đã học.
Tiếng be khi thêm dấu sắc ta được tiếng
bé.Viết tiếng bé lên bảng.
Yêu cầu HS ghép tiếng bé trên bảng cài.
Gọi HS phân tích tiếng bé.
-Dấu sắc trong tiếng bé được đặt ở đâu ?
GV phát âm mẫu:bé
Gọi HS nêu tên các tranh, tiếng nào có
dấu sắc.
<i>Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng</i>
<i>con</i>
Gọi HS nhắc lại dấu sắc giống nét gì?
Vừa nói vừa viết dấu sắc lên bảng
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 4 -> 5 em
Viết bảng : Viết chữ b và tiếng be.
HSquan sát và thảo luận
Học sinh theo dõi
Nhắc lại
Nét xiên phải
Thực hành.
Be
Bé
Thực hiện ghép tiếng bé.
3 em phân tích
Trên đầu âm e.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
Nghỉ giữa tiết.
Nét xiên phải
Yêu cầu HS viết bảng con dấu sắc.
<i>Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa</i>
<i>học.</i>
Viết mẫu bé
Yêu cầu hs viết bảng con : bé.
Sửa lỗi cho học sinh.
Tiết 2
2.3 <i>Luyện tập</i>
a) <i>Luyện đọc</i>
Gọi học sinh phát âm tiếng bé
Yêu cầu ghép tiếng bé trên bảng cài.
Yêu cầu phân tích tiếng bé.
b) <i>Luyện viết</i>
Yêu cầu hs tập tô be, bé trong vở tập
viết.
Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học
sinh.
c) <i>Luyện nói</i> :
Gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp hs nói
tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
+ Các tranh này có gì giống nhau ? khác
nhau ?
+ Em thích bức tranh nào nhất, Vì sao?
+ Ngồi các hoạt động trên em cịn có
các hoạt động nào nữa ?
3.Củng cố : Gọi đọc bài
Thi tìm tiếng có dấu sắc trong sách
báo…
4.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh quan sát.
Viết bảng con.
Học sinh đọc
Học sinh ghép: bé
Học sinh phân tích
Tơ vở tập viết
Nghỉ giữa tiết.
Nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Các bạn ngồi học trong lớp
Đều có các bạn nhỏ. Hoạt động của
các bạn khác nhau.
Nêu theo suy nghĩ của mình.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học
sinh lên chơi trò chơi.
Nêu được tiếng và nêu được dấu sắc
trong tiếng.
Thực hiện ở nhà
Tự nhiên Xã hội
CƠ THỂ CHÚNG TA
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
-Kể tên và chỉ đúng 3 bộ phận chính của cơ thể là đầu, mình và chân tay.
-Biết một số bộ phận của đầu, mình, tay và chân
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình minh hoạ SGK
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1.KTBC :
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập
môn TNXH của học sinh.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Nhìn từ bên ngồi các em có biết cơ thể
chúng ta có những bộ phận chính nào
không? Bài học TN-XH đầu tiên hôm
nay sẽ giúp cho chúng ta thấy được điều
đó. Ghi tựa.
<b>Hoạt động 1 :</b>
Quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngồi
của cơ thể :
Mơc tiªu: Giúp học sinh biết chỉ và gọi
tên các bộ phận chính bên ngồi cơ thể
Các bước tiến hành
<b>Bước 1:</b>
GV yêu cầu học sinh quan sát bức tranh 2
bạn nhỏ ở trang 4 trong SGK, chỉ vào
tranh và nói tên các bộ phận của cơ thể,
càng chi tiết càng tốt.
Học sinh hoạt động theo cặp, hai em ngồi
GV chú ý quan sát và nhắc nhở các em
làm việc tích cực
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
GV treo hình ở trang 4 SGK đã phóng to
lên bảng, gọi học sinh bất kì lên bảng, chỉ
vào tranh để nêu tên các bộ phận bên
ngoài của cơ thể.
Gọi một số em lên bảng chỉ vào tranh và
nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.
GV kết luận: Cơ thể người gồm: Đầu,
mình và chân tay.
<b>Hoạt động 2: Quan sát tranh</b>
MĐ: Biết được cơ thể ta gồm 3 phần
chính là đầu, mình, chân và tay và một số
cử động của 3 phần đó
Các bước tiến hành:
Lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh hoạt động theo cặp quan sát tranh,
Học sinh thực hiện chỉ vào tranh trên bảng
và nêu.
<b>Bước 1 : </b>
GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt
động:
Cho học sinh đánh số ở các hình từ số 1
đến 11 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên
xuống dưới.
Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và cho
biết các bạn trong từng hình đang làm gì?
Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
Chia 4 nhóm, thảo luận nhóm.
<b>Bước 2 : </b>
Kiểm tra kết quả hoạt động.
Goi mỗi nhóm 2 học sinh lên bảng nói và
làm theo động tác của từng bức tranh.
GV hỏi: Cơ thể gồm mấy phần, là những
phần nào?
Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần
<b>Hoạt động 3: Tập thể dục</b>
Mơctiªu : Gây hứng thú để học sinh rèn
luyện thân thể.
Cách tiến hành
GV hướng dẫn các em vừa hát vừa làm
theo lời bài hát: “Đưa tay ra nào (Tay đưa
ra đằng trước hai tay song song với
nhau). Nắm lấy cái tai (Hai tay nắm lấy
hai tai). Lắc lư cái đầu nào (Đầu lắc sang
phải rồi lắc sang trái theo nhịp hát). Đưa
tay ra nào (Hai tay lại đưa ra). Nắm lấy
cái eo (Hai tay chống hông). Lắc lư cái
mình nào (Quay người sang trái rồi sang
phải). Đưa tay ra nào (Hai tay lại đưa ra).
Nắm lấy cái chân (Hai tay chống đầu
gối). Lắc lư cái chân nào, lắc lư cái chân
nào (Dậm hai chân).”
Tổ chức cho học sinh vừa hát vừa tập thể
dục nhiều lần
4.Củng cố :
Hỏi tên bài:
Thực hiện theo hướng dẫn của GV theo 4
nhóm.
Các nhóm thực hiện ở trên bảng lớp.
3 phần: Đầu, mình, tay chân.
Nhắc lại.
Theo dõi cách làm mẫu của GV để làm
theo.
Thực hiện nhiều lần.
Cơ thể gồm mấy phần, là những phần
nào?
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể
dục hằng ngày.
Học sinh xung phong chỉ vào bản thân
mính và nói.
Thực hiện ở nhà.
<b>Sinh ho¹t :</b>
<b>Sinh ho¹t líp</b>
I/Gv nhận xét về việc học tập, lao ng trong tun
1/Hc tp :
-HSđi học chuyên cần
-Đồ dùng học tập cha đầy đủ ,tinh thần học tập cha cao
-Lao động :
Vệ sinh trờng lớp sạch sẽ
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
II/GVphổ biến kế hoạch tuần 2