Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tự nhiên – xã hội 1 (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.49 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. naêm. Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI. CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ BAØI 1. CÔ THEÅ CHUÙNG TA I/ Muïc tieâu: Sau baøi hoïc naøy, hoïc sinh bieát: - Keå teân caùc boä phaän chính cuûa cô theå. - Biết 1 số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay. - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động đểc có cơ thể phát triển tốt. II/ Đồ dùng dạy học Caùc hình trong baøi 1 SGK. III/ Hoạt động dạy học: Giới thiệu hôm nay chúng ta học bài đầu tiên về cơ thể người. Hoạt động 1: Quan sát tranh. Mục tiêu: gọi đúng tện các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Quan sát các hình ở trang 4 SGK hãy chỉ và - Hoạt động từng cặp + nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. thaûo luaän. - Theo dõi giúp đỡ học sinh thảo luận. - Hoạt động cả lớp. - Cho hoïc sinh xung phong noùi teân caùc boä phaän cô theå. Hoạt động 2: Quan sát tranh - Mục tiệu: quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình, và tay - Thảo luận nhóm nhỏ. chaân. - Quan sát các hình ở trang 5 SGK hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? - Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình, các em hãy nói với nhau xem cơ thể của chuùng ta goàm maáy phaàn? - Theo giúp đỡ học sinh thảo luận. - Cả lớp quan sát. - Hoạt động cả lớp: - Cho cá nhân nhoặc nhóm nào có thể biểu - 3 phần: đầu, mình và diễn lại từng hoạt động của đầu, mình và tay tay chân. chaân nhö caùc baïn trong hình. - Goïi moät soá em leân bieåu dieãn. - Cô theå chuùng ta goàm coù maáy phaàn? Kết luận: cơ thể chúng ta gồm có 3 phần: đầu mình và tay chân. Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động seõ giuùp chuùng ta khoeû maïnh vaø nhanh nheïn. GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. Hoạt động 3: Tập thể dục Mục tiêu: gây hứng thú và rèn luyện thân thể. - Hướng dẫn cả lớp hát bài “ Cuùi maõi moûi löng. Vieát maõi moûi tay. Theå duïc theá naøy laø heát meät moûi”. - Làm mẫu từng động tác và hát. - Gọi một số học sinh lên thực hiện trước lớp.. naêm. -. Cả lớp cùng hát.. - Hoïc sinh laøm theo - 3,4 học sinh, cả lớp làm theo từng động tác cuûa baïn. - Cả lớp vừa tập vừa haùt. Keát luaän: Muoán cho cô theå phaùt trieån toát caàn taäp theå duïc haøng ngaøy. Cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.. Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Baøi 2. CHUÙNG. TA ĐANG LỚN. I/ Muïc tieâu. Giuùp hoïc sinh bieát: - Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. - Ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người nặng hơn, có người nhẹ hơn… đó là bình thường. II/ Đồ dùng dạy học. - Caùc hình trong SGK. - Phieáu baøi taäp. III/ Hoạt động dạy học. - Khởi động: trò chơi vật tay. - Nhóm 4 học sinh : những người thắng đấu - Mỗi lần 1 cặp. lại với nhau. - Kết thúc: nhóm 4 người này ai thắng đưa tay leân. - Kết luận: Các em có cùng độ tuổi nhưng coù em khoeû hôn, coù em yeáu hôn, coù em cao hơn, có em thấp hơn… hiện tượng đó nói lên ñieàu gì? Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em trả lời. Hoạt động 1: Xem tranh SGK. Biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều - 2 hoïc sinh cuøng quan saùt cao, cân nặng, sự hiểu biết. GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. - Hoạt động nhóm: - Gợi ý: 2 bạn này đang làm gì? Các bạn đó muốn biết điều gì? Em bé bắt đầu tập làm gì? So với lúc mới biết đi em bé đã biết theâm ñieàu gì? - Hoạt động cả lớp: - Yêu cầu một số học sinh lên trước lớp nói về những gì mà mình đã nói với bạn trong nhoùm. Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên haøng ngaøy, haøng thaùng veà caân naëng, chieàu cao, các hoạt động vận động, hiểu biết. Mỗi naêm caùc em cuõng cao hôn, naëng hôn, hoïc được nhiều thứ hơn… Hoạt động 2: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. Thực hành nhóm nhỏ: 4 học sinh chia 2 cặp.. naêm. các hình ở trong SGK xem caùc hình aáy veõ gì.. -. Hoïc sinh khaùc boå sung.. - Từng cặp đứng sát lưng, đầu và gót chân chạm nhau caëp kia quan saùt xem baïn naøo cao hôn. - Ño xem tay ai daøi hôn, vòng đầu, vòng ngực ai to hôn. - Ai beùo hôn, ai gaây hôn.. - Dựa vào kết quả thực hành các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhưng lớn lên không gioáng nhau coù phaûi khoâng? - Điều đó có gì đáng lo không ? - Kết luận: sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn. Hoạt động 3: vẽ về các bạn trong nhóm. Nếu còn thời gian cho học sinh vẽ vào VBT ( 4 bạn trong nhóm).. Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI. Baøi 3.. NHAÄN BIEÁT CAÙC VAÄT XUNG QUANH. I/ Muïc tieâu. Giuùp hoïc sinh bieát: - Nhaän xeùt vaø moâ taû moät soá vaät xung quanh. GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. naêm. - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể. II/ Đồ dùng dạy học. - Các hình vẽ ở SGK bài 3. - Bông hoa hồng, nước hoa, quả bóng, quả mít, cốc nước nóng, cốc nước đá laïnh… III/ Các hoạt động dạy học. - Khởi động. - Haùt vui. Giới thiệu bài: Cho học sinh chơi trò chơi “ Nhaän bieát caùc vaät xung quanh”. - Dùng khăn bịt mắt 1 bạn lần lượt đặt vào tay bạn đó 1 số vật: quả bóng, quả mít, cóc nước nóng… bạn đó đoán xem là cái gì, nếu đúng là thắng cuộc. - Qua trò chơi, chúng ta biết được các bộ phận như: mắt, mũi, tay, lưỡi… mà chúng ta nhận biết được các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. - Ghi tựa bài : “Nhận biết các vật xung quanh” Hoạt động 1: Mô tả được một số vật xunh quanh. - 2,3 hoïc sinh trình baøy. - Chia 2 nhoùm hoïc sinh . - Treo tranh và hướng dẫn : Nói về hình dánh, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn - Các em khác bổ sung. hay saàn suøi… cuûa caùc vaät xung quanh maø em nhìn thấy ở tranh. - Gọi một số học sinh lên trình bày trước - Thảo luận theo câu hỏi. lớp. Về hình dáng, màu sắc, các đặc điểm - Nhờ đâu bạn biết được nhö: noùng, laïnh, saàn suøi, nhaün, muøi vò. maøu saéc cuûa moät vaät? Hoạt động 2: Biết vai trò của các giác quan - Nhờ đâu bạn biết được trong việc nhận biết thế giới xung quanh. hình daùng cuûa moät vaät? - Thaûo luaän nhoùm nhoû. - Nhờ đâu bạn biết được - Xem tranh 2: muøi cuûa moät vaät? - Hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi. - Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn? - Nhờ đâu bạn biết được một vật là cứng, mềm, sần suøi, trôn, noùng, laïnh…? - Nhờ đâu bạn nhận ra đó là -. GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. naêm. tieáng chim hoùt hay tieáng choù suûa?. - Cho caùc em thay phieân nhau hoûi vaø traû lời. - Cho học sinh xung phong lên đứng trước lớp nêu 1 trong những câu hỏi mà đã thảo luaän trong nhoùm - Ai trả lời đúng và đầy đủ sẽ được tiếp tuïc ñaët ra 1 caâu hoûi khaùc vaø chæ baïn khaùc traû lời. - Thảo luận cả lớp. - Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu maét chuùng ta bò hoûng? - Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu tai chuùng ta bò ñieác?. - Sẽ không nhìn thấy được moïi vaät xung quanh. - Sẽ không nghe được những tiếng động xung quanh. - Sẽ không ngửi được và biết được mùi vị các vật xung quanh.. - Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi của chuùng ta maát heát caûm giaùc? Kết luận: Nhờ mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những ggiác quang đó bị hỏng chúng ta sẽ không biết được đầy đủ các vật xung quanh. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể. - Troø chôi: Nhaän bieát caùc vaät xung quanh. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Môn : Tự nhiên - Xã hội. Baøi 4. BAÛO GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. VEÄ MAÉT VAØ TAI.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. naêm. I/ Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh bieát: Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh phoùng to SGK trang 10. Phiếu bài tập , vở bài tập TN-XH. Bài 4. III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động. Haùt vui. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: nhận ra việc nên làm và không Xem SGK, quan sát từng hình neân laøm. veõ trang 10. Hướng dẫn tập đặt câu hỏi cho từng hình.( Từng Khi coù aùnh saùng choùi chieáu vaøo đôi 1 em hỏi 1 em trả lời và ngược lại). maét, baïn trong hình duøng tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai? Chuùng ta coù neân hoïc taäp Cho học sinh tập đặt câu hỏi và trả lời nhau lần bạn đó không? Tö theá cuûa baïn gaùi caàm quyeån lượt cho đến hết các hình vẽ trang 10 SGK. sách đọc trong tranh vẽ là đúng Giáo viên kết luận: đôi mắt rất quan trọng đối hay sai? với con người, nhờ có mắt mà ta nhình thấy được mọi vật. Phải bảo vệ mắt không nên chơi những trò nguy hiểm có hại cho mắt như ném đá cát vào nhau, dùng tay dơ dụi vào mắt… Hoạt động 2: Nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. Hướng dẫn tập đặt câu hỏi, tập trả lời câu hỏi cho từng hình. Chæ vaøo tranh beân phaûi cuûa trang saùch. Chỉ vào hình phía dưới, bên phải của trang sách Quan sát các hình ở trang 11 vaø hoûi: SGK. Hai baïn ñang laøm gì? Theo bạn việc làm đó đúng hay sai. Taïi sao chuùng ta khoâng neân ngoáy tai cho nhau hoặc không neân laáy vaät nhoïn choïc vaøo tai nhau? Baïn gaøi trong hình ñang laøm gì? Laøm nhö vaäy coù taùc duïng Hỏi và trả lời lần lượt hết các hình vẽ ở trang gì? 11 SGK. Kết luận: nhờ có tai mà chúng ta nghe được các Các bạn trong hình đang làm tiếng động xung quanh như tiếng hát, tiếng gà gì? Việc làm nào đúng? Việc gaùy… neân baûo veä tai cho saïch. laøm naøo sai, vì sao? Hoạt động 3: Đóng vai. Nếu bẹn ngồi học gần đó bạn Tập ứng xử bảo vệ mắt và tai. sẽ nói gì với người nghe nhạc GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. Chia học sinh 2 nhóm để đóng vai theo ND sau: “ Huøng ñi hoïc veà thaáy Tuaán vaø baïn cuûa Tuaán ñang chôi kieám baèng 2 chieác que. Neáu laø Huøng em xử trí như thế nào?”. “Lan ngồi học, anh và của anh Lan đến chơi đem theo 1 băng nhạc. Hai anh mở nhạc rất to. Neáu laø Lan, em seõ laøm gì?” keát luaän: goïi hoïc sinh phaùt bieåu.. Nhaän xeùt, bieåu döông.. naêm quaù to.?. Thaûo luaän nhoùm. Chọn cách để ứng xử và đóng vai. Xung phong nhaän vai, hoäi yù caùch trình baøy. Caùc nhoùm trình dieãn. Nhận xét(cách đối đáp giữa các vai) Phát biểu cá nhân mình đã học được điều gì qua những nhân vaät caùc tình huoáng treân. Môn : Tự nhiên- Xã hội. Bài 5. GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ. I/ Muïc tieâu. Giuùp hoïc sinh : Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh, tự tin. Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ. Có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân hằng ngày. GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. II/ Đồ dùng dạy học. Tranh SGK baøi 5. Xaø boâng, khaên maët, baám moùng tay. III/ Hoạt động dạy học. Khởi động. Giới thiệu: Hôm nay học bài vệ sinh thân thể. Hoạt động 1: Tự liên hệ về những việc mỗi học sinh đã làm để giữ vệ sinh cá nhân. Cho học sinh xung phong lên nói trước lớp. Hoạt động 2: Các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ. Quan saùt hình trang 12, 13 SGK haõy chæ vaø noùi về các việc làm của các bạn trong từng hình. Nêu rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Taïi sao? Goïi hoïc sinh leân trình baøy. Kết luận: hằng ngày tắm, gội đầu bằng nước sạch và xà phòng, thay quần áo, rửa chân, tay, caét moùng tay, moùng chaân. Họat động 3: Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh. Haõy neâu caùc vieäc caàn laøm khi taém? Nên rửa tay khi nào?. Gọi học sinh kể ra những việc không nên làm? Kết luận: thường xuyên tắm gội bằng nước sạch, xắt móng tay, móng chân để giữ thân thể luoân saïch.. GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. naêm. Haùt baøi: khaùm tay. Từng cặp nhận xét xem bàn tay ai saïch vaø chöa saïch. Suy nhó vaø laøm vieäc theo caëp. Nhớ lại những việc đã làm hằng ngày để giữ sạch thân thể: quần aùo, tay, chaân… Caù nhaân. Boå sung.. Xem tranh SGK.. Từng cặp làm việc với SGK. Caù nhaân.. Thảo luận cả lớp. Trước khi cầm thức ăn, sau khi đại tiện. Trước khi mang giày, dép. Caén moùng tay, aên boác, ñi chaân đất…. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. naêm. Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI. Baøi 6. CHAÊM. SOÙC VAØ BAÛO VEÄ RAÊNG. I/ Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh bieát:  Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp.  Chăm sóc răng đúng cách.  Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày. II/ Đồ dùng dạy học:  Bàn chải và kem đánh răng.  1 soá tranh veõ veà raêng mieäng.  Bàn chải trẻ em, người lớn, mô hình răng, muối ăn. III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: trò chơi “ Ai nhanh ai khéo”  Chôi troø chôi.  Hướng dẫn cách chơi.  Giới thiệu bài: chăm sóc và bảo vệ răng.  Lặp lại.  Hoạt động 1: biết thế nào là răng khoẻ  Làm việc theo cặp. đẹp, thế nào là răng bị sún, bị sâu hoặc  Lần lược quan sát răng cuûa nhau. Xem raêng cuûa baïn thieáu veä sinh.  Hướng dẫn học sinh quay mặt vào nhau. trắng đẹp hay bị sún,bị sâu  Cho nhóm xung phong nói kết quả trước  Làm việc theo cặp. lớp.  Keát luaän: cho quan saùt moâ hình haøm răng và nói: hàm răng của trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa. Khi răng sữa hỏng đến tuổi thay răng, răng sữa sẽ bị lung lay và rụng(khoảng 6 tuổi) khi đó răng mới seõ moïc leân, chaéc chaén hôn, goïi laø raêng vónh viễn. Nếu răng vĩnh viễn bị sâu hoặc rụng thì không mọc lại nữa. Vì vậy, giữ vệ sinh raêng laø quan troïng vaø caàn thieát.  Xem SGK (trang 14,15)  Hoạt động 2: học sinh biết nên làm gì và chỉ và nói về việc làm của không nên làm gì để bảo vệ răng. caùc baïn trong moãi hình. Vieäc  Trong từng hình các bạn đang làm gì? nào đúng, sai, tại sao?  Sau khi ăn, buổi tối trước GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. naêm.  Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Vì khi đi ngủ. sao đúng, vi sao sai?  Deã bò saâu raêng.  Nên đánh răng, súc miệng vào lúc nào?  Khaùm raêng.  Taïi sao khoâng neân aên nhieàu baùnh keïo, đồ ngọt?  Phaûi laøm gì khi raêng ñau vaø lung lay?  Kết luận: đánh răng vào lúc sáng sau khi ngủ dậy, sau bửa ăn, buổi tối trước khi đi nguû, haïn cheá aên baùnh keïo ngoït, khaùm raêng khi bị đau răng để bảo vệ hàm răng của mình.. Môn: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Bài 7. THỰC. HAØNH ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT. I/Muïc tieâu. Giuùp hoïc sinh bieát:  Đánh răng và rửa mặt đúng cách. Aùp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhaân haøng ngaøy. II/Đồ dùng dạy học.  Giaùo vieân :moâ hình haøm raêng, baøn chaûi, kem, xaø boâng, khaên maët.  Hoïc sinh : baøn chaûi, coác, khaên maët. III/Các hoạt động dạy học.  Haùt vui. Khởi động 1/ Kieåm baøi cuõ.  Tuaàn roài tieát TN-XH caùc em hoïc baøi gì?  Chaêm soùc vaø baûo veä raêng.  Taïi sao khoâng neân aên nhieàu baùnh keïo  Seõ bò hö raêng. ngoït?  Sau khi ăn, buổi tối trước  Đánh răng vào lúc nào là tốt nhất? khi ñi nguû. GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng.  Nhaän xeùt. 2/ Dạy bài mới.  giới thiệu: Hôm nay thực hành đánh raêng.  Ghi tựa bài.  Hoạt động 1: thực hành đánh răng.  Ñöa moâ hình haøm raêng, hoûi:  Em naøo coù theå chæ vaøo moâ hình haøm raêng vaø noùi ñaâu laø:  Maët trong cuûa raêng.  Mặt ngoài của răng.  Maëc nhai cuûa raêng.  Haèng ngaøy em quen chaûi raêng nhö theá naøo?  Em nào có thể nói cho cả lớp biết cách chải răng như thế nào là đúng?  Giáo viên làm mẫu lại động tác đánh răng với mô hình hàm răng và nói:  Chuẩn bị cốc và nước sạch.  Lấy kem đánh răng vào bàn chải.  Chải theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên.  Lần lược chải mặt ngoài, mặt trong và maët nhai cuûa raêng.  Suùc mieäng kyõ roài nhoå ra vaøi laàn.  Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng.  Kết luận: Để có hàm răng sạch đẹp, trắng và đều các em phải thường xuyên đánh răng sau mỗi bửa ăn và tối trước khi đi nguû.  Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt.  Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh nhất? Vì sao?  Gọi học sinh trình diễn động tác rửa mặt.  Nhaän xeùt, bieåu döông.  Laøm maãu vaø noùi:  Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch.  Rửa tay sạch bằng nước xà phòng.  Dùng 2 bàn tay sạch, hứng nước sạch để rửa mặt, xoa kỹ vùng xung quanh: mắt, trán, 2 maù , mieäng vaø caèm. GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. naêm.  Laëp laïi.  Học sinh thực hiện.  Hoïc sinh phaùt bieåu..  Hoïc sinh phaùt bieåu..  Quan saùt..  Rửa bằng nước sạch, khăn saïch…  2, 3 em.  Boå sung.  Quan saùt.  Lần lượt từng nhóm lên thực hành.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. naêm.  Sau đó dùng khăn sạch lau khô vùng mắt trước rồi mới lau các nơi khác.  Voø saïch khaên vaø vaét khoâ duøng khaên lau vaønh tai, coå.  Cuoái cuøng giaët khaên maët baèng xaø phoøng và phơi khô ngoài nắng hoặc chỗ ráo thoáng.  Nhaän xeùt.  Kết luận: Để có khuôn mặt sáng sủa tươi tắn các em thường xuyên rửa mặt hợp vệ sinh.  Thực hành hoạt động 1, 2.  Chia hoïc sinh thaønh 4 nhoùm.  Gọi đại diện các nhóm lên thực hành.  Nhaän xeùt, bieåu döông.  Kết luận: Để giúp cho chúng ta có hàm răng trắng, sạch đẹp, khuôn mặt sáng sủa các em thường xuyên rửa mặt đánh răng bằng nước sạch cho hợp vệ sinh.. Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI. Baøi 8. AÊN. UOÁNG HAØNG NGAØY. I/ Muïc tieâu. Giuùp hoïc sinh bieát: - Kể tên những thức ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. - Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khoẻ tốt. - Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước. II/Đồ dùng dạy học. Các hình trong bài 8 SGK. Một số thực phẩm như trong hình. III/Các hoạt độngdạy học. Khởi động. - Haùt vui. 1/ Kieåm baøi cuõ. - 2 em. - Gọi học sinh lên thực hành chải răng. GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. naêm. - Nhaän xeùt. 2/ Dạy bài mới. - Cho hoïc sinh chôi troø chôi: “Con thoû aên - Hoïc sinh laøm theo. cỏ, uống nước, vào hang”. - Laëp laïi. - Ghi tựa bài. Hoạt động 1: Động não. - Nhieàu em keå. - Gọi học sinh nêu những thức ăn, đồ uống hàng ngày các em thường dùng. - Hoïc sinh keå giaùo vieân ghi baûng. - Khuyến khích học sinh nên ăn nhiều để có sức khoẻ tốt. - Treo tranh: - Goïi hoïc sinh leân baûng. - Các loại thức ăn trong tranh em thích - Chỉ vào từng hình và nêu thức ăn nào? tên từng loại thức ăn. - Những loại thức ăn chưa ăn hoặc không - Nhiều học sinh kể. bieát. Kết luận: Ăn thức ăn nhiều và đầy đủ chất dinh dưỡng giúp cơ thể có sức khoẻ toát. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Quan saùt. - Treo tranh: - Tranh nào choh biết sự lớn lên của cơ thể? - Tranh naøo cho bieát caùc baïn hoïc toát? - Tranh nào cho biết các bạn có sức khoẻ toát? - Taïi sao chuùng ta phaûi aên uoáng haøng ngaøy? - AÊn uoáng haøng ngaøy mau lớn và có sức khoẻ tốt. Kết luận: Chúng ta cần ăn uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ để hoïc taäp toát. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. - Thaûo luaän - Hằng ngày ăn uống thế nào để có sức khoeû toát? - Chuùng ta caàn aên uùoâng khi naøo? - Taïi sao chuùng ta khoâng aên baùnh keïo nhiều trước bữa ăn? Kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. Hằng ngày ăn ít nhất 3 bữa: sáng, trưa, chiều. Không ăn đồ ngọt nhiều trước bữa ăn chính. Aên nhiều bánh kẹo sẽ làm - Đị chợ mua những thức ăn có chất dinh dưỡng. cho aên côm khoâng ngon mieäng. - Trò chơi: giúp mẹ đi chợ.Nhận xét, biểu GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. naêm. döông.. Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI. Bài 9. HOẠT. ĐỘNG VAØ NGHỈ NGƠI. I/ Muïc tieâu. - Giuùp hoïc sinh bieát: - Kể về sự hoạt động mà em thích. - Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi giải trí. - Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế. - Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. II/ Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ. III/ Các hoạt động dạy học. Khởi động. - Haùt vui. 1/ Kieåm baøi cuõ. - Ăn uống hàng ngày đầy đủ chất dinh - Để mau lớn, có sức khoẻ toát hoïc toát. dưỡng để làm gì? - 1 em. - Goïi hoïc sinh leân baûng noái tranh. - Nhaän xeùt, bieåu döông. 2/ Dạy bài mới. - Cho học sinh chôi trò chơi: “Đèn xanh, đèn - Học sinh chơi 2 ,3 lần. đỏ”. Hôm nay học bài: Hoạt động và nghỉ ngôi. - Laëp laïi. - Ghi tựa bài. - Thaûo luaän 5 phuùt. Hoạt động 1: thảo luận theo cặp. - Nhiều em trình bày trước - Noäi dung: haøng ngaøy caùc em cuøng baïn chôi lớp. hay làm những gì? - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt, bieåu döông. Kết luận: các em nên chơi những trò chơi có lợi cho sức khoẻ phù hợp với lứa tuổi và an toàn cho mình. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Cho xem tranh 20, 21. - Nhieàu em nhìn tranh neâu - Gọi học sinh nêu từng tranh. - Đó là những hoạt động thể dục thể thao các hoạt động. - Nhieàu hoïc sinh nhìn tranh giúp ích cho cơ thể có sức khoẻ tốt. - Nghỉ ngơi, đi đứng đúng tư thế sẽ không bị nêu hoạt động kế tiếp. taät. Kết luận: Khi hoạt động nhiều hay làm việc quá sức có thể sẽ mệt mỏi, phải nghỉ ngơi. Nếu nghỉ ngơi không đúng lúc có hại cho sức khoẻ. Có nhiều cách nghỉ ngơi: nghỉ ngơi tích cực, nghỉ ngơi thư giãn, nghỉ đúng lúc có hiệu quả hơn. Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai. - Chơi đóng vai. - Cho học sinh đóng vai hoạt động làm - Từng nhóm trình diễn GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. naêm. việc, nghỉ ngơi, đứng, ngồi đúng tư thế. trước lớp. - Chia 4 nhoùm. - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt, bieåu döông. Kết luận: Nên thực hiện đúng tư thế kh ingồi học, lúc đi, hoạt động hàng ngày. Nếu không sẽ bị gù hoặc vẹo. Chuẩn bị bài sau: ôn tập con người và sức khoẻ.. Môn: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tieát: :10I OÂn taäp. CON. NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ. I/ Muïc tieâu. Giuùp hoïc sinh : - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoeû toát. - Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoeû. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ hình 1, 2 SGK. III/ Các hoạt động dạy học. Khởi động: trò chơi “chi chi, chành chành”. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản về caùc boä phaän cuaû cô theå vaø caùc giaùc quan. - Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài cuả cơ - Thảo luận. theå. - Cơ thể người gồm mấy phần? - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào? - Neáu thaáy baïn chôi suùng cao su, em seõ - Xung phong trả lời câu khuyeân baïn nhö theá naøo? hoûi. GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. naêm. -. Boå sung.. Hoạt động 2: Khắc sâu hiểu biết về hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt. Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại sức khoẻ. - Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ? - Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no khoâng? - Em có đánh răng rưả mặt trước khi đi ngủ - Nhớ và kể lại việc làm vệ khoâng? sinh caù nhaân trong 1 ngaøy. - Gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi. Keát luaän: - Thức dậy lúc 6 giờ để làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng, chuẩn bị đi học. Aên cơm đúng giờ để có sức khoẻ tốt. Đánh răng sau khi ăn, trước khi đi ngủ, thường xuyên tắm gội hàng ngày để giữ cơ thể luôn sạch sẽ…. Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Baøi 11. GIA. ÑÌNH EM. I/ Muïc tieâu. Giuùp hoïc sinh bieát: - Gia ñình laø toå aám cuûa em. - Bố mẹ , ông bà , chị em … là những người thân yêu của em. GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. naêm. - Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Kể được về những người trong gia đình mình với bạn trong lớp. - Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình. II/ Đồ dùng dạy học. - Baøi haùt “Caû nhaø thöông nhau” - Vở bài tập TN-XH, bút vẽ. III/ Các hoạt động dạy học. - Giới thiệu bài: - Haùt baøi caû nhaø thöông nhau. Hoạt động 1: Gia đình là tổ ấm cuả em. - Gia đình Lan có những ai? Lan và những - Hoạt động nhóm nhỏ. người trong gia đình đang làm gì? - Quan saùt hình SGK. - Gia đình Minh có những ai? Minh và những người trong gia đình đang làm gì? - Thaûo luaän. - Ñaò dieän nhoùm leân keå laïi Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có bố, gia đình Lan. Gia đình Minh. mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó là gia ñình. - Vẽ tranh, trao đổi theo Hoạt động 2: Vẽ tranh về gia đình mình. caëp. - Từng em vẽ vào giấy: Bố, mẹ, ông , bà và anh chị hoặc em, là những người thân yêu Hoạt động 3: Mọi người được kể và chia sẻ nhaát cuaû em. với các bạn trong lớp về gia đình mình. - Hoïc sinh keå döaï vaøo tranh - Cho 1 số em dưạ vào tranh đã vẽ giới veõ. thiệu cho các bạn trong lớp về những người thaân trong gia ñình mình. - Tranh vẽ những ai? - Em muoán theå hieän ñieàu gì trong tranh? Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương, chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và những người thân.. Môn: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI BAØI 12. NHAØ Ở I/ Muïc tieâu. Giuùp hoïc sinh bieát: - Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình. - Nhà ở có nhiều lọai khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể để biết địa chỉ nhà ở cuûa mình. GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. naêm. - Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp. - Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà. II/ Đồ dùng dạy học. - tranh vẽ ngôi nhà do các em tự vẽ. - Sưu tầm tranh ảnh về ngôi nhà ở của gia đình miền núi, đồng bằng, thành phoá. III/ Các họat động dạy học. Khởi động. - Haùt vui. Hoạt động 1: Nhận biết các lọai nhà khác nhau ở các loại vùng khác nhau. - Quan saùt tranh. - Cho xem tranh. - Ngôi nhà này ở đâu? - Baïn thích ngoâi nhaø naøo? Taïi sao? - Theo dõi giúp đỡ học sinh . - Cho xem tranh các dạng nhà: nông thôn, - từng cặp hỏi và trả lời nhau. tập thể ở thành phố, nhà sàn miền núi… Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc - Lặp lại. của mọi người trong gia đình. Hoạt động 2: Kể được tên những đồ dùng - Thaûo luaän nhoùm. phoå bieán trong nhaø. - Đại diện nhóm lên kể cho - Xem tranh trang 27 SGK. Kết luận: Mỗi giga đình đều có những đồ cả lớp nghe. dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kieän kinh teá cuûa gia ñình. Hoạt động 3: Vẽ tranh. - Vẽ ngôi nhà em ở rộng hay chật? - Nhà em có các sân vườn không? - Veõ ngoâi nhaø cuûa mình vaø - Nhaø em coù maáy phoøng? giới thiệu ch ocả lớp. Kết luận: mỗi người mơ ước có nhà ở tốt và đầy đủ những đồ dùng sinh hoạt cần thiết. - Nhà ở của các bạn trong lớp rất khác nhau. - Nhớ địa chỉ nhà ở của mình, yêu quí gìn giữ ngôi nhà vì đó là nơi em sống hằng ngaøy.. Môn:Tự nhiên – Xã hội GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. Baøi 13. COÂNG. thaùng. naêm. VIỆC Ở NHAØ. I/ Muïc tieâu. Giuùp hoïc sinh bieát: - Mọi người trong gia đình đều phải làm việc tùy theo sức của mình. - Trách nhiệm của mỗi học sinh ngoài giờ học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia ñình. - Kể tên 1 số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. - Kể được các việc em thường làm để giúp đỡ gia đình. - Yêu lao động và tông trọng thành quả lao động của mỗi người. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh phoùng to baøi 13 SGK. III/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Kể tên 1 số công việc ở nhà - Quan sát hình trang 28. - Laøm vieäc theo caëp. của những người trong gia đình. - Caù nhaân ( 2 – 3 em). - Goïi hoïc sinh leân trình baøy. Kết luận: Những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những người trong gia - Thaûo luaän nhoùm 2 em. đình với nhau. Hoạt động 2: Kể tên 1 số công việc ở nhà - Tập nêu câu hỏi và trả lời của những người trong gia đình. Kể các việc câu hỏi trang 28 SGK. các em thường làm để giúp đỡ gia đình. - Keå cho nhau nghe coâng vieäc - Trong nhà em, ai đi chợ, ai nấu cơm, ai thường ngày của gia đình và cuûa baûn thaân mình cho baïn quét dọn nhà cửa… - Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình? nghe và nghe bạn kể. - Em thấy thế nào khi làm những việc có ích - 2, 3 học sinh trình bày. cho gia ñình? - Gọi học sinh lên trình bày trước lớp. Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức của - Quan sát hình SGK trang 29. mình. Hoạt động 3: Học sinh hiểu điều gì sẽ xảy - Laøm vieäc theo caëp. ra khi trong nhaø khoâng coù ai doïn deïp. - Hãy tìm những điểm giống và khác nhau - Đại diện nhóm lên trình của 2 hình ở trang 29 SGK. baøy. - Em thích caên phoøng naøo? Taïi sao? - Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì giúp đỡ cha mẹ? - Goïi hoïc sinh leân trình baøy. Keát luaän: - Nếu mỗi người trong gia đình đều quan GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUAÀN. TIEÁT. Thứ. ,ngaøy. thaùng. naêm. tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ gọn gaøng, ngaên naép. - Ngòai giờ học, để có được nhà ở gọn gàng sạch sẽ, mỗi em nên giúp đỡ cha mẹ những công việc tùy theo sức của mình.. Môn: Tự nhiên – Xã hội Baøi 14. AN. TOAØN KHI Ở NHAØ.. I/ Muïc tieâu. Giuùp hoïc sinh bieát: - Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu. - Xaùc ñònh 1 soá vaät trong nhaø coù theå gaây noùng, boûng vaø chaùy. - Số ĐT để báo cứu hỏa (114) II/ Đồ dùng dạy học. Tranh suy tầm về những tai nạn đã xảy ra với các em nhỏ ngay ở trong nhà. III/ Các hoạt động dạy học. khởi động. - Haùt vui. Hoạt động 1: Quan sát. - Quan saùt hình trang 30 MT; Biết cách phòng chống đứt tay. SGK. - Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm - Làm việc theo cặp. gì? - Đại diện các nhóm trình - Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong bày. moãi hình? - Nhoùm 4 em. - Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc nhọn bạn caàn chuù yù ñieàu gì? Kết luận: Khi phải dùng dao hoặc đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh đứt tay. - Những đồ dùng kể trên cần để tránh xa GV:NGUYEÃN THÒ KIM TRAÂN. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×