Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

nghỉ hè vui vui gd công dân 8 nguyễn thị anh thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.31 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 5


Tiết 5 Vật lí 6


<b>Bài 5: </b>


<b>KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG</b>


<b>I – MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>:


- Trả lời được các câu hỏi cụ thể như: Khi đặt một túi đường lên một cái cân , cân chỉ 1 kg,thì
số đó chỉ gì?


- Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân Rôbecvan và cách cân một vật bằng cân
Rôbecvan.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Nhận biết được quả cân 1kg.


- Đo được khối lượng một vật bằng cân.


- Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân.


<b>3. Thái độ:</b> ham học hỏi, yêu thích mơn học.


<b>II – CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Đối với GV</b>


Cả lớp: + 1 cái cân Rôbecvan và hộp quả cân.


+ Vật để cân.


+ Tranh vẽ to các loại cân trong sgk.


<b>2. Đối với HS</b>:


Mỗi nhóm HS: 1 chiếc cân bất kì và 1 vật để cân.
<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>6ph


<b>-</b> ? Để đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước ta có thể dùng những dụng cụ nào để đo?
<b>-</b> Trình bày cách đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn?
* HS trả lời được:


- Dùng bình chia độ hoặc bình tràn nếu vật răn không thấm nước không bỏ lọt bình chia độ.
- Đối với bình chia độ: <i><b>Thả chìm</b></i> vật vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần
chất lỏng <i><b>dâng lên</b></i> bằng thể tích của vật.


- Đối với bình tràn:


<i><b>Thả</b></i> vật đó vào bình tràn. Thể tích phần chất lỏng <i><b>tràn ra</b></i> bằng thể tích của vật.
<b>2. Dạy nội dung bài mới :</b>


* <b>Tổ chức tình huống học tập </b> 2ph


GV: Cái cân là dụng cụ mà nhiều em trong số các em ngồi ở đây đã dùng hằng ngày.Để tìm
hiểu kĩ hơn xem cái cân dùng để đo đại lượng nào, cấu tạo và cách dùng cân như thế nào thì
bài hôm nay cô cùng các em sẽ nghiên cứu.



<b> </b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu Khối lượng . Đơn vị khối lượng </b>12ph


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các em hãy nghiên cứu và
trả lời C1/sgk.


- Gọi HS trả lời.


- GV kết luận: Như vậy số
đó chỉ lượng sữa chứa trong
hộp.


- Thảo luận C2?


- GV đưa bảng phụ ghi sẵn
các câu C3; C4; C5; C6 cho
H thảo luận để điền.


- GV gọi các nhóm HS đọc
kết quả .


Như vậy dựa vào thực tế sản
xuất chỉ có hộp sữa mới ghi
397g, chứ khơng có túi bột
giặt 397g.


- Qua các câu hỏi trên ta


thấy mọi vật dù to hay nhỏ
đều có khối lượng.


- GV nhấn mạnh C6: Vậy
đơn vị đo khối lượng là đơn
vị nào ta n/c sang phần2.
- ? Đơn vị đo khối lượng là
gì?


- GV nhắc lại : (h.5.1).
- GV giải thích thêm:
Kg mẫu là khối lượng của
một khối hình trụ trịn xoay
có đường kính và chiều cao
đều bằng 39mm làm bằng
bạch kim pha iriđi đặt ở
viện đo lường quốc tế ở
Pháp.


- Ngồi đơn vị đo khối
lượng là kg cịn có các đơn
vị đo khối lượng nào ?
Hãy đổi g ra kg?
1kg ra g?
1mg ra g và kg?


- HS thảo luận làm C1
- C1: Số đó chỉ lượng sữa
chứa trong hộp.



- C2: 500 g chỉ lượng bột
giặt trong túi.


- C3: 500g là khối lượng của
bột …


- C4: 397g là khối lượng của
sữa trong hộp.


- C5: Mọi vật đều có khối
lượng.


- C6: Khối lượng của 1 vật
chỉ lượng…


H ghi bài.


- HS: Kilôgam.
- HS ghi nhớ


- HS đưa ra các đơn vị đo
khác.


<b>khối lượng.</b>
<b>1. Khối lượng</b>


- Khối lượng của 1 vật chỉ
lượng chất chứa trong vật.
Hay nói cụ thể hơn khối
lượng của một vật làm bằng


chất nào chỉ lượng chất đó
chứa trong vật.


<b>2. Đơn vị khối lượng</b>
- Trong hệ thống đo lường
hợp pháp của VN đơn vị đo
khối lượng là kilơgam. Kí
hiệu: Kg.


- kg là khối lượng của một
quả cân mẫu đặt ở viện đo
lường quốc tế ở Pháp
- Ngoài ra còn:


Các đơn vị đo khối lượng
khác: g ; hg (lạng); mg; tấn
tạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1hectơgam( cịn gọi
là 1 lạng) ra g?


1 tấn ra kg?
1 tạ ra kg?


Về nhà các em đổi ngược lại
từ kg= ? t= ?tạ.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cân và cách đo khối lượng </b> 15ph


- ? Ta sử dụng dụng cụ nào


để đo khối lượng?


- GV giới thiệu các loại cân
thường dùng.


- Trong phịng thí nghiệm
người ta dùng cân


Rơbecvan để đo khối lượng.
- Tìm hiểu về cân


Rơbecvan:


- Cho HS quan sát chiếc cân
Rơbecvan và n/ c hình vẽ
5.2/sgk tìm địn cân; đĩa
cân; kim cân và hộp quả
cân?


- Hãy cho biết GHĐ và
ĐCNN của cái cân?
- Như vậy ở hộp quả cân
này quả nhỏ nhất là 5g đó
chính là ĐCNN. Cịn tổng
khối lượng các quả cân
là….g là GHĐ.


- ? Vậy dùng cân Rôbecvan
ntn ta sang phần 2.



- Yêu cầu H thảo luận và
làm C9.


Cho các nhóm trả lời,GV
thống nhất ý kiến và ghi
bảng phụ.


- Yêu cầu thực hiện phép
cân 1 vật bằng cân R.


<b>-</b> HS đưa ra một số cân.


- HS tìm hiểu cấu tại của
cân.


- GHĐ là tổng khối lượng
của các quả cân trong hộp
quả cân.


ĐCNN là khối lượng của
quả cân nhỏ nhất trong hộp
quả cân.


H xác định GHĐ và ĐCNN
của cân .


- HS thảo luận nhóm làm C9
- C9: (1): điều chỉnh số 0.
(2): vật đem cân.
(3): quả cân; (4) thăng bằng;


(5): đúng giữa ; (6): quả
cân; (7): vật đem cân.


<b>II - Đo khối lượng</b>
<b>1. Tìm hiểu về cân </b>
<b>Rơbecvan</b>


<b>2. Cách dùng cân Rơbecvan</b>
(1): điều chỉnh số 0.


(2): vật đem cân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi 2H lên bảng thực hiện
phép cân.


- GV: chú ý nhắc nhở H S
các thao tác vi phạm quy tắc
bảo vệ cân.


- ? Trong thực tế các em
thấy có những loại cân nào?
? Hãy nhìn vào


h.5.3;5.4;5.5;5.6 và cho biết
đau là cân tạ; cân đòn; cân y
tế; cân đồng hồ?


- GV: Lưu ý HS h.5.6/sgk là
ảnh chụp cân 1kg cam bằng
cân đồng hồ có GHĐ là


1000g sao khơng thấy kim
cân bị lệch?


- Nếu khơng có H trả lời ; G
giải thích: TH này kim cân
đã quay đúng 1 vòng trên
mặt số vì GHĐ của cân =
1000g nên nó trùng với vạch
số 0.


- HS lên bảng thực hiện
phép cân.


- Có loại : cân tạ; cân địn;
cân y tế; cân đồng hồ; …
h.5.3: ….


- HS tự nhận diện các loại
cân.


- HS suy nghĩ trả lời


<b>3. Các loại cân</b>


- Có loại : cân tạ; cân địn;
cân y tế; cân đồng hồ; …
h.5.3: ….


<b>Hoạt động 3: Vận dụng </b> 8ph



- Về nhà các em làm
C12/sgk.


- C13: Quan sát hình5.7 sgk
và cho biết em hiểu gì về
biển báo giao thông này?
- Trong hệ thống đo lường
hợp pháp của VN thì tấn có
kí hiệu t . Do đó biển báo
này đáng lẽ phải ghi là 5t.


- HS: Số 5T chỉ dẫn rằng xe
có khối lượng trên 5 tấn
khơng được đi qua.


<b>III – Vận dụng </b>


<b> 3. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:</b>
? Khối lượng của 1 vật chỉ gì?


? Đơn vị đo khối lượng?
? Dụng cụ đo khối lượng?


Học bài và làm bài 5.1 đến 5.4/sbt.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...
...
...



</div>

<!--links-->

×