ĐỀ ÔN THI SỐ 6
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 44 câu, từ câu 1 đến câu 44):
Câu 1: Chất cần cho quy trình điều chế nilon 6-6.
A. Anilin. B. Axit stearic. C. Andehit fomic. D. Axit adipic.
Câu 2. Tách Fe
2
O
3
khỏi hỗn hợp Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, SiO
2
ở dạng bột cần dùng:
A. dung dòch NaOH. B. Dung dòch HCl.
C. Dung dòch Ba(NO
3
)
2
D. Dung dòch HCl và dd NaOH.
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học: X
3
2 4
,
o
HNO
H SO d t
+
→
Y
,Fe HCl+
→
Z
NaOH+
→
T
X và T lần lượt là:
A. Axetilen và Natri phenolat. B. Benzen và anilin.
C. Etilen và etyl amin. D. Glixerol và natri propionat.
Câu 4. Cho hỗn hợp gồm FeS , FeO, Al có khối lượng là m gam chia thành hai phần bằng nhau:
Lấy phần (1) hòa tan hoàn toàn vào dung dòch H
2
SO
4
loãng thoát ra hỗn hợp khí có thể tích 1,344 lít (điều kiện tiêu
chuẩn).
Lấy phần (2) hòa tan hoàn toàn vào dung dòch H
2
SO
4
đặc, nóng thì chỉ thoát ra một chất khí X duy nhất có thể tích 2,744
lít (điều kiện tiêu chuẩn ). Cô cạn phần dung dòch sau phản ứng thu được 12,13 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng của từng
chất trong hỗn hợp ban đầu theo thứ tự sau đây:
( Cho Fe = 56, S = 32, Al = 27, O =16).
A. 2,64g; 2,88g; 1,62g B. 1,32g ; 1,44g ; 0,88g
C. 5,28g; 1,08g, 2,43 gam. C. 2,64g; 0,54g; 1,215g.
Câu 5. Cho sơ đồ sau đây, phản ứng nào mà Cl
-
không đóng vai trò là chất khử, hoặc oxi hóa.
NaCl
(rắn)
o
2 4
H SO (dac,t )
(1)
+
→
HCl
Fe
(2)
+
→
FeCl
2
o
2 4
H SO ,(dac,t )
(3)
+
→
Fe
2
(SO
4
)
3
2
BaCl
(4)
+
→
FeCl
3
.
A. (1), (4). B. (2),(3). C. (1), (3),(4). D. (1),(2),(3),(4).
Câu 6. Tổng số hạt trong hai nguyên tử A,B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt
mang điện của B nhiều hơn của A là 12. hai nguyên tử của A và B là:
A. Na và Cl B. Mg và Ar C. K và Mn D. Ca và Fe.
Câu 7. poli metyl metacrylat được điều chế từ cặp chất:
A. CH
2
=CH-COOH và CH
3
OH. B. CH
2
=C(CH
3
)-COOH và C
2
H
5
OH.
C. CH
2
=CH-COOH và CH
3
-CHOH-CH
3
D. CH
2
=C(CH
3
)COOH và CH
3
OH.
Câu 8. Khi cho các chất sau đây: O
2
, SO
2
, H
2
S tác dụng với nhau từng đôi một thì các chất sau phản ứng gồm:
A. SO
3
, S, H
2
O, SO
2.
B. SO
2
, SO
3
, H
2
O. C. SO
2
, S, H
2
O. D. SO
2
, SO
3
, S.
Câu 9. Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức và andehit có hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 9,44 gam A cần vừa đủ 0,54 mol O
2
thu
được 0,46 mol CO
2
. Số mol hỗn hợp A là: ( Cho C = 12, H = 1).
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol.
Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hóa sau đây: X
→
¬
Y
→
¬
Z. Chất X,Y,Z nào sau đây thỏa mãn sơ đồ trên:
A. (X: SO
2
), ( Y: H
2
S), (Z: Na
2
S). B. ( X: NaHSO
3
), (Y: SO
2
), (Z: S).
C. (X: H
2
S), (Y: S), Z ( Na
2
SO
3
). D. ( X: SO
2
), ( Y: H
2
SO
4
), ( Z: BaSO
4
).
Câu 11. Cho phản ứng sau: aFeS
2
+ bHNO
3
→ cFe(NO
3
)
3
+ dH
2
SO
4
+ eNO + fH
2
O.
Tổng hệ số nguyên a,b,c,d,e,f của phản ứng trên là:
A. 19 B. 21 C. 22 D. 18
Câu 12. Các ion nào sau đây đồng thời tồn tại trong một dung dòch?
A. H
+
, HSO
3
-
, Cl
-
, SO
4
2-
. B. H
2
PO
4
-
, NO
3
-
, OH
-
, Na
+
.
C. Be
2+
, K
+
, OH
-
, NO
3
-
. D. HCO
3
-
, Na
+
, K
+
, Ca
2+
.
Câu 13. Trộn lẫn dung dòch AgNO
3
vào dung dòch Ba(OH)
2
phương trình ion thu gọn của phản ứng là:
A. Ag
+
+ OH
-
→ AgOH↓ B. 2Ag
+
+ 2OH
-
→ Ag
2
O + H
2
O.
C. AgNO
3
+ OH
-
→ AgOH + NO
3
-
D. Ag
+
+ Ba(OH)
2
→ AgOH ↓ + Ba
2+
+ OH
-
.
Câu 14. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C
3
H
9
O
2
N tác dụng vừa đủ với dung dòch KOH đun nóng
thu được dung dòch Y và 3.36 lít hỗn hợp Z. (đktc). Gồm hai khí đều làm xanh quỳ ẩm. Tỉ khối hơi của Z đối với He bằng
7. Cô cạn dung dòch Y thu được khối lượng muối khan là:
( Cho K = 39, N =14, C =12, H = 1, O =16).
A. 15,15 B. 20,55 C. 12,75 D. 14,45
Câu 15. Điện phân dung dòch chứa m gam hỗn hợp CuSO
4
và NaCl cho đến khi H
2
O bò điện phân ở hai điện cực thì dừng lại. Ở
anot thu được 0.04 mol khí. Dung dòch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 0,8 g MgO. Giá trò của m là: ( Cho Mg =
24, Na = 23, Cl = 35,5, H =1, O =16).
A. 13,26 B. 11,51 C. 21,85 D. 14,76
Câu 16. Cho A và B có cùng công thức phân tử là C
4
H
8
O
2
.
- A mạch nhánh, tác dụng với Na và NaOH.
- B không tác dụng với Na và tác dụng được với NaOH tạo ra X và Y.
- X
oxi hóa
Y
’
+ NaOH
Y . Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là:
A. CH
2
=C(CH
3
)COOH và HCOOCH(CH
3
)
2
. B. CH
3
-CH(CH
3
)COOH, CH
3
COOC
2
H
5
.
C. HCOOCH(CH
3
)
2
và CH
3
COOC
2
H
5
. D. (CH
3
)
2
CH-COOH, C
2
H
5
COOCH
3
Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng :
A
2
Cu(OH) NaOH+ +
→
A
1
HCl+
→
A
2
3
+CH OH
→
A
3
→
Polime A
4
.
A và A
4
có thể là:
A. CH
3
CHO , (-CH
2
-CH-)
n
B. (CHO)
2
, tơ nilon 6-6.
COOCH
3
.
C. C
2
H
3
CHO, thuỷ tinh hữu cơ. D. C
3
H
5
CHO , thuỷ tinh hữu cơ.
Câu 18: Cho a gam hỗn hợp gồm Cu và CuO với tỉ lệ khối lượng là 2:3 tác dụng với dung dòch HNO
3
2M (d= 1,25g/ml) thu được
4,48 lít khí NO ( 0
o
C và 2 atm). Khối lượng của HNO
3
cần dùng là:
( Cho Cu =64, O = 16, N = 14, H =1, O =16).
A. 1600gam B. 1700 gam C. 1800 gam D. 1900 gam.
Câu 19. Trộn 50 ml dung dòch A chứa NaOH với 50 ml dung dòch B chứa Ba(OH)
2
thu được dung dòch C. Trung hòa 100 dung
dòch C cần dùng 0,07 mol H
2
SO
4
và thu được 9,32 gam kết tủa. Thể tích của dung dòch B (ml) cần trộn với 25 ml dung
dòch A để hòa tan hết 1,62 gam Al là:
( Cho Na =23, Ba = 137, H =1, O =16, C =12).
A. 16,2 B. 16,4 C. 18,75 D. 20,25
Câu 20. Cho hợp chất (A) lần lượt tác dụng với NaOH dư khi đun nóng tạo ra chất X và khi đun nóng với áp suất cao
tạo ra chất Y. Chất (A) là: Br Chất X, Y là chất nào sau đây:
ONa OH Br ONa
(1). (2). (3). (4).
A. X là (1), Y là (2). B. X là (3), Y là (4).
C. X là (2), Y là (4). D. X và Y đều là (4).
Câu 21. C
5
H
8
có số đồng phân phẳng, mạch hở.
A. 3 B. 6 C.8 D.5
Câu 22. Cho 2,52 gam bột Fe vào 600 ml dung dòch AgNO
3
0,2M. Nhúng tiếp thanh Mg vào dung dòch sau phản ứng cho đến khi
dung dòch gồm hai muối thì lấy thanh Mg ra. Cân lại thấy khối lượng thanh Mg là: ( Cho Fe =56, Ag = 108, Mg =24).
A. tăng 2,88 gam. B. giảm 0,36 gam. C. tăng 1,44 gamD. Giảm 0,72 gam.
Câu 23. Trong các ankan sau ankan có một đồng phân có thể tác dụng với Cl
2
trong điều kiện thích hợp để tạo một sản phẩm thế
mono clo là:
A. C
3
H
8
B. C
4
H
10
. C. C
5
H
12
D. C
6
H
14
.
Câu 24. Hòa tan 5,04 gam hỗn hợp gồm Cu và Al bằng dung dòch HNO
3
có dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và N
2
O. Tỉ khối
của X đối với H
2
bằng 18,5. Biết Cu phản ứng với HNO
3
cho NO , Al cho N
2
O. Khối lượng Al trong hỗn hợp là: (Cho Cu
= 64, Al = 27, N = 14, O = 16, H =1).
A. 2,16gam B. 2,88gam. C. 1,512 gam D. 1,89 gam
Câu 25. Có bao nhiêu chất có cùng công thức phân tử C
6
H
12
tác dụng với H
2
O trong điều kiện thích hợp chỉ tạo một sản phẩm
cộng duy nhất:
A. 1 B. 2 C.3 D.4
Câu 26. Cho m gam Fe vào dung dòch HNO
3
thu được dung dòch A và 11,2 lít khí NO (đktc). Nhỏ tiếp HCl 1M từ từ vào dung dòch
A cho đến khi không thấy khí NO thoát ra nữa thì dùng đúng 800 ml. Vậy cô cạn dung dòch A thì khối lượng muối khan
thu được là: ( biết sự cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học). ( Cho Fe = 56, N =14, O = 16, H =1).
A. 169,4 gam B. 229 gam C. 132.2 gam D. 126 gam.
Câu 27. Hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức mạch hở và một rượu ( ancol ) no đơn chức mạch hở có phân tử khối bằng nhau.
Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hết phần 1 rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ qua dung dòch Ba(OH)
2
có dư thu được 7,88 gam kết tủa.
- Cho phần 2 tác dụng hết với Na thu được 168 ml H
2
(đktc).
Công thức cấu tạo của A và B có thể là: ( Cho C =12, H = 1, O =16, Ba = 137)
A. HCOOH và C
2
H
5
OH. B. CH
3
COOH và C
3
H
7
OH.
C. C
2
H
5
COOH và C
4
H
9
OH. D. CH
3
COOH và C
2
H
5
OH.
Câu 28. Dẫn 2,24 lít khí NH
3
(điều kiện tiêu chuẩn)đi qua ống đựng 32 gam CuO đun nóng thu được chất rắn A và khí B. Ngâm
chất rắn A trong dung dòch HCl 2M dư. Số mol axit đã tham gia phản ứng là:
( Cho N =14, Cl =35,5, Cu = 64, O =16, H =1).
A. 0,25mol B. 0.5mol C. 0.75mol D. 0,56 mol
Câu 29. Để tách êtylen ra khỏi hỗn hợp gồm metan, etylen, axetilen có thể dùng lần lượt các hoá chất sau:
A. dung dòch Brôm. B. dung dòch AgNO
3
/NH
3
và dung dòch HCl và dung dòch brom.
C. dung dòch Brom và Zn.D. Dung dòch AgNO
3
/NH
3
, đung dòch brom, Zn
Câu 30. Cho sơ đồ phản ứng hoá học: NH
3
← X → N
2
O. Chất A là chất nào sau đây:
A. (NH
4
)
2
CO
3
B. NH
4
NO
2
C. NH
4
NO
3
D. Cu.
CH
2
Br
CH
2
Br
CH
2
OH
CH
2
OH
CH
2
OH
Câu 31. Thủy phân hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp X gồm 2 este có cùng công thức phân tử là C
4
H
8
O
2
bằng 4 lít dung dòch NaOH
0,2 M. Sau phản ứng cô cạn dung dòch thu được 53 gam chất rắn khan và 2 rượu ( ancol ) đồng đẳng liên tiếp. Khối
lượng mỗi este trong hỗn hợp là: ( Cho C =12, H =1, O =12, Na =23)
A. 22 gam và 13,2 gam. B. 8,8 gam và 26,4 gam.
C. 8,2 gam và 27 gam. D. 1,32 gam và 22 gam.
Câu 32. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO
2
(điều kiện tiêu chuẩn)vào 2 lít dung dòch Ba(OH)
2
nồng độ a mol/lít thu được kết tủa
BaCO
3
và dung dòch muối có nồng độ 0,02M. Giá trò của a la ø( thể tích của dung dòch không thay đổi). ( Cho Ba = 137, C
=12, H =1, O =16).
A. 0,01 B. 0,06 C. 0,08 D. 0,12
Câu 33. Oxi hoá rượu ( ancol ) X thu được hỗn hợp Y chia Y thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với AgNO
3
/NH
3
thu được 10,8 gam Ag.
- Phần 2 tác dụng với NaHCO
3
dư thu được 2,24 lít khí (đktc)
- Phần 3: tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,48 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn)và dung dòch Z. Cô cạn dung dòch Z thu
được 24,4 gam chất khan. Công thức cấu tạo của X là:
( Cho Ag =108, Na =23, C = 12, O =16, H =1).
A. CH
3
OH. B. C
2
H
5
OH. C. CH
3
CH
2
CH
2
OH D. CH
3
(CH
2
)
2
OH.
Câu 34. Mệnh đề không đúng là:
A. Cl
2
oxi hoá được I
-
trong dung dòch. B. I
-
khử được Fe
3+
trong dung dòch.
C. Fe
2+
khử được Fe
3+
trong dung dòch. D. MnO
4
-
oxi hoá được Cl
-
trong dung dòch.
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu ( ancol ) no X cần 3,5 mol O
2
X là:
A. Propanol B. etylenglicol C. Glixerol ( Glixêrin) D. Butanol.
Câu 36. Nguyên tố R có 3 đồng vò: tổng số hạt p,n,e trong 3 đồng vò là 129 đồng vò thứ nhất có số p = n, đồng vò thứ 3 có số
nơtron nhiều hơn đồng vò thứ hai là 1 hạt. Số hiệu nguyên tử của R là:
A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
Câu 37. Hòa tan hoàn toàn 25,7 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Ca và X vào nước được dung dòch B và 8,96
lít khí H
2
(đktc). Nếu giữ nguyên lượng Ca ở A và tăng gấp đôi lượng X thì sau khi hoà tan vào nước thu được 11,2 lít khí H
2
dk
(đktc). Kim loại X là: ( Cho Ca =40, Na =23, K =39, Ba =137, Sr = 88)
A. Na B. K C. Ba D. Sr
Câu 38. Hỗn hợp X gồm axit CH
3
COOH và axit CH
2
=CH-COOH tỉ lệ mol 2:1. Lấy 12.8 gam hỗn hợp X cho tác dụng với 18 gam
C
3
H
7
OH có xúc tác H
2
SO
4
đặc thu được m gam hỗn hợp este ( hiệu suất các phản ứng este hoá đều bằng 60%). Giá trò
của m là: ( Cho C =12, H =1, O =16).
A. 12,72 B. 18,36 C. 19,08 D. 21,2
Câu 39. Cho dung dòch Fe(NO
3
)
2
lần lượt tác dụng với BaO, Mg, Fe
2
O
3
, Ni, Cu, dung dòchAgNO
3
, dd Br
2
, dd H
2
SO
4
loãng
Các thí nghiệm thực hiện có tiếp xúc với không khí, số phản ứng hoá học có thể xảy ra là:
A. 3 B. 4 C. 5 D.6
Câu 40. Lấy cùng số mol chất hữu cơ X cho phản ứng với dung dòch NaHCO
3
dư, hay với Na dư đều thu được CO
2
và H
2
có số
mol bằng nhau. Và bằng số mol X đem phản ứng. X là
A. HO-CH
2
-CH
2
-COOH. B. HO-CH
2
-CH(OH)-COOH.
C. HOOC-CHOH-COOH. D. HOOC-CH
2
-COOH.
Câu 41. Có hỗn hợp A gồm CuO, Fe
2
O
3
và HgO. Hòa tan A bằng dung dòch HCl 1M cần đúng 200 ml. Thể tích CO ở điều kiện
tiêu chuẩn cần để khử hoàn toàn A thành hỗn hợp kim loại là:
A. 4,48 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 8,96 lít
Câu 42. Cho 16 gam hỗn hợp 1 axit đơn no liên tiếp tác dung với NaOH có dư thu được 20,4 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2
axit là: ( Cho Na =23, C =12, H =1, O =16).
A. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH. B. C
2
H
5
COOH và C
3
H
7
COOH.
C. HCOOH và CH
3
COOH. D. C
2
H
5
COOH và C
3
H
5
COOH.
Câu 43. Từ 8 mol metan và các chất xúc tác cần thiết có thể điều chế được tối đa số mol toluen là:
A. 8 mol B. 4 mol C. 2,67 mol D. 1,14 mol.
Câu 44. Hỗn hợp X chứa 3 chất hữu cơ đơn chức no có cùng 2 cacbon ( 1 rượu ( ancol ), 1 axit, 1 andehit) và H
2
O. Chia X thành
hai phần đều nhau.
- phần 1: cho tác dụng với Na vừa đủ tạo ra 0.4 mol H
2
và hỗn hợp Y . Cho Y bay hơi còn lại ˆ48.8 gam chất rắn.
- Phần 2: Cho tác dụng với AgNO
3
/NH
3
dư thu được 0,2 mol Ag.
Khối lượng của mỗi phần là: ( Cho Ag = 108, Na =23, C =12, H =1, O =16)
A. 58gam. B. 56 gam C. 54 gam. D. 35,6 gam.
PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần ( Phần I hoặc Phần II).
Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban ( 6 câu, từ câu 45 đến câu 50):
Câu 45. Cho 2 chất C
6
H
5
-CH
2
OH và CH
3
-C
6
H
4
-OH lần lượt tác dụng với Na, dung dòch NaOH, CH
3
COOH. Số phản ứng có thể
xảy ra là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 46. Có một dung dòch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dòch ( nhiệt độ không đổi) thì:
A. Độ điện li và hằng số điện li không đổi.
B. Độ điện li và hằng số điện li thay đổi.
C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.
D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.
Câu 47. Thủy phân este X thu được etyl metyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH
2
=CH-COO-CH
3
. B. C
2
H
5
COOCH
3
.
C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. HCOO-C(CH
3
)=CH-CH
3
.
Câu 48.Nung nóng 44,8 gam Fe
2
O
3
với CO, sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp rắn gồm oxit và kim loại, khí thoát ra cho qua
600 ml dung dòch Ca(OH)
2
0,5M thấy tạo ra 20 gam kết tủa. Giá trò của nhỏ nhất của m có thể làø: ( Cho Fe = 56, Ca = 40, O =16,
C =12, H =1, O =16).
A. 41,6 gam. B. 38,4gam C. 24,8gam D. 39,2 gam.
Câu 49. Cho các chất sau:
a. Axit Glutamic. d. etyl anino axetat.
b. Phenyl amoni nitrat. e. 2-amino -3-metylbutan.
c. Metyl amonifomiat.
Chất vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng được với NaOH là:
A. a. B. b,c C. d,e D. a,c,d
Câu 50. Nhóm nào sau đây gồm các dung dòch đều có môi trường bazơ.
A. NaHCO
3
, NaHSO
4
, Na
3
PO
4
, NaOH. B. CH
3
COONa, K
3
PO
4
, NaCl, KOH.
C. NaHPO
3
, NaHCO
3
, Na
2
S, Ba(OH)
2
. D. NaNO
2
, NaHS, C
6
H
5
ONa, Na
2
CO
3
.
Phần II. Theo chương trình phân ban ( 6 câu, từ câu 51 đến câu 56):
Câu 51. Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém như 45 đơn vò cacbon . Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp hai nitro này được 0,07 mol N
2
. Hai chất nitro đó là:
A. C
6
H
5
NO
2
và C
6
H
4
(NO
2
)
2
. B. C
6
H
4
(NO
2
)
2
và C
6
H
3
(NO
2
)
3
.
C. C
6
H
3
(NO
2
)
3
và C
6
H
2
(NO
2
)
4
D. C
6
H
2
(NO
2
)
4
và C
6
H(NO
2
)
5
.
Câu 52. Trong hóa học người ta thường dùng trò số tích ion của H
2
O
2
H O
(k
= 10
-14
) ở 25
o
C. Nhưng trong nghiên cứu y học giá trò
của
2
H O
(k
=2,5.10
-14
) ở 37
o
C ( nhiệt độ cơ thể ) được dùng thuận tiện hơn. pH của H
2
O tinh khiết ở 37
o
C là:
A. 7 B. 6,8 C. 6,5 D. 7,2
Câu 53. Cho 19,8 gam (NH
4
)
2
SO
4
tác dụng với dung dòch NaOH thu được một sản phẩm khí. Hoà tan sản phẩm khí này vào dung
dòch chứa 5,88 gam H
3
PO
4
. Muối thu được là:
( Cho P =31, N =14, S =32, O =16)
A. NH
4
H
2
PO
4
B. (NH
4
)
2
HPO
4
C. (NH
4
)
3
PO
4
D. Không xác đònh.
Câu 54. Câu 17. X có công thức phân tử là C
7
H
8
O
2
. Cho a mol X tác dụng với Na dư thu được a mol H
2
. Cho a/2 mol X tác dụng
với a mol NaOH thì vừa đúng. Công thức cấu tạo của X có thể là:
A. HO-C
6
H
4
-CH
2
OH. B. HO-C
6
H
3
(CH
3
)OH.
C. HO-C
6
H
3
(CH
2
OH)
2
. D. (HO)
2
C
6
H
2
(CH
2
OH)
2
.
Câu 55. Cho phản ứng tổng hợp amôniắc: N
2
+ 3H
2
→
¬
2NH
3
∆
H < 0. Phản ứng xảy ra trong bình kín, có pittông điều khiển
áp suất, có hệ thống nước bên thành bình, có hệ thống cung cấp nhiệt bằng điện
Biện pháp kó thuật nào sau đây có thể làm tăng hiệu suất tổng hợp NH
3
A. Dần dần kéo pittông lên, dẫn nước lạnh thường xuyên qua thành bình trong quá trình tổng hợp.
B. Dần dần nén pittông xuống, cung cấp nhiệt cho bình thường xuyên trong quá trình tổng hợp.
C. Dần dần nén pittông, dẫn nước lạnh thường xuyên qua thành bình trong quá trình tổng hợp.
D. Thường xuyên bổ sung chất xúc tác, và dần dần kéo pittông lên, dẫn nước lạnh qua thành bình.
Câu 56. Thủy phân hoàn toàn 22,2 gam một lipit cần dùng đúng 0,075 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây là của
lipit đó: ( Cho C =12, H =1, O =16).
A. B.
C. D.
C
15
H
31
COO – CH
2
C
15
H
31
COO – CH
C
17
H
35
COO – CH
2
C
17
H
33
COO – CH
2
C
17
H
35
COO – CH
C
17
H
35
COO – CH
2
C
17
H
33
COO – CH
2
C
17
H
33
COO – CH
C
17
H
35
COO – CH
2
C
15
H
35
COO – CH
2
C
17
H
33
COO – CH
C
15
H
31
COO – CH
2