Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Toán - Phép trừ dạng 17 - 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.25 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 21. TOÁN PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7 NGÀY: Lớp: Một/  I/. MỤC TIÊU : - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên: Thẻ số, nội dung trò chơi 2/. Học sinh : Bảng con , vở bài tập .bộ toán, que tính III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY 1/. ỔN ĐỊNH 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ Luyện tập - Yêu cầu. HOẠT ĐỘNG HỌC Hát - 2 HS thực hiện bảng lớp - lớp thực hiện bảng con + Đặt tính rồi tính : 19 - 3 17 - 6.  Nhận xét - đánh giá 3/. BÀI MỚI : Phép trừ dạng 17 - 7 * HĐ 1: Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7 - Yêu cầu + Trên tay con còn lại bao nhiêu que tính? - GV nhận xét viết bảng : 17 - 7 = 10 - GV hướng dẫn cách đặt tính + Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + Số 7 gồm có mấy đơn vị ? + Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Gv biểu diễn ở bảng Chục Đơn vị 1 7 7 1 0 - GV yêu cầu 1 7 7 1 0. - Lắng nghe - nhắc lại Lớp - Cá nhân thực hành trên que tính + Lấy 17 que tính ( 1 bó chục và 7 que rời ) sau đó bỏ đi 7 que tính ( thực hành đếm ) + Còn lại mười que tính ( một chục) ( Vài cá nhân nhắc lại ) - Đọc phép tính ( cá nhân - đồng thanh ) - Quan sát + Số 17 gồm 1 chục và 7đơn vị + Số 7 gồm có 7 đơn vị + Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị. - Cá nhân nhắc lại từng bước đặt tính + Viết 17 rồi viết 7 sao cho 7 thẳng cột với 7 + Viết dấu trừ ở bên trái ( dưới số 17 ) + Kẻ gạch ngang dưới hai số. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu. -Yêu cầu - GV nhận xét chung - GV cho một vài ví dụ dạng 17 – 7 *Lưu ý: Lưu ý HS cách đặt tính theo cột dọc * H Đ 2: Thực hiện được các phép trừ, trừ nhẩm dạng 17 – 7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Bài 1: Tính ( thực hiện cột 1, 3, 4 ) - Yêu cầu - GV tổ chức ( GV theo dõi - hướng dẫn HS yếu ) * Lưu ý : Cần lưu ý HS khi đặt tính theo cột dọc - GV nhận xét chung - Bài 2: Tính nhẩm ( thực hiện cột 1, 3 ) - GV nêu yêu cầu ( Theo dõi - hướng dẫn HS yếu ). - GV nhận xét chung 4/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Gv tổ chức trò chơi “ Chung sức ” (bài 3 ) - Nội dung : Viết phép tính thích hợp - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét - đánh giá trò chơi - Dặn HS về nhà thực hành bài tập ở vở bài tập , xem lại bài vừa học - Chuẩn bị bài : Luyện tập - Nhận xét chung - nhắc nhở Hiệu trưởng. Khối trưởng. - Cá nhân xung phong nêu các bước thực hiện phép trừ dạng 17 – 7 ▪ 7 trừ 7 bằng 0, viết 0 ▪ Hạ 1, viết 1 - Thực hiện đặt tính và tính ở bảng con ( kiểm tra chéo - nhận xét ) - Thực hiện ở bảng con. Cá nhân - Nêu yêu cầu - Thực hiện trò chơi “ Rung chuông vàng” 11 16 13 18 14 1 6 3 8 4 10 10 10 10 10 - Đọc phép tính vừa hoàn thành - HS tự sửa sai ở bảng ( nếu có ) Nhóm đôi - Theo dõi - cá nhân thực hành ở tập - Nhóm đôi thực hành đố vui 15 – 5 = 10 16 – 3 = 13 12 – 2 = 10 14 – 4 = 10 13 – 2 = 11 19 – 9 = 10 ( lớp theo dõi – nhận xét – bổ sung ). - Theo dõi - Thực hiện trò chơi theo nhóm 15 5 = 10 - Nhận việc - Nhận xét tiết học Người soạn. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 21. TOÁN LUYỆN TẬP NGÀY: Lớp: Một/  I/. MỤC TIÊU : - Thực hiện phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20 - Trừ nhẩm trong phạm vi 20 . - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên: Nội dung bài tập và trò chơi 2/. Học sinh : Bảng con , vở bài tập .đồ dùng học tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1/. ỔN ĐỊNH 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ Phép trừ dạng 17 - 7 - Yêu cầu. Hát - Lần lượt 2 HS thực hiện bảng lớp - cả lớp làm bảng con . + Đặt tính rồi tính : 16 - 6 14 - 4 + Nêu cách thực hiện phép tính.  Nhận xét - đánh giá 3/. BÀI MỚI : LUYỆN TẬP Giới thiệu bài : Để giúp các em củng cố lại cách đặt tính, và thực hiện phép tính trừ dạng 17 - 7 . Tiết học hôm nay, ta sẽ đi vào bài : Luyện tập - ghi tựa * HĐ 1: Thực hiện phép trừ, trừ nhẩm trong phạm vi 20, viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. - Bài 1: Đặt tính rồi tính (Thực hiện cột 1, 3, 4) - GV nêu yêu cầu - hướng dẫn mẫu - Yêu cầu. - Lắng nghe - nhắc lại. Cá nhân - Theo dõi - Từng cá nhân thực hành ở bảng lớp ( lớp thực hiện ở bảng con ). ( GV theo dõi - hướng dẫn HS yếu ). 13 . * Lưu ý : Viết số thẳng cột dọc - Yêu cầu - Nhận xét chung - Bài 2: Tính nhẩm ( Thực hiện 1, 2, 4 ). 3 ; 10. 11 . 1 ; 10. 10 . 6 ; 16. 16 . 6 ; 10. 19 . 9 10. 10 . 9 19. -Cá nhân nêu cách thực hiện từng phép tính ( Lớp theo dõi – nhận xét – bổ sung ) Nhóm đôi - Nêu yêu cầu bài tập. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV hướng dẫn các cách tính nhẩm. - Theo dõi - Cá nhân thực hành ở tập 10 + 3 = 13 10 + 5 = 15 18 – 8 = 10 13 – 3 = 10 15 – 5 = 10 10 + 8 = 18 - Từng nhóm đôi thực hành đố vui ( Lớp theo dõi - nhận xét - bổ sung ) - Cá nhân tự sửa sai ( nếu có ) Nhóm - Nêu yêu cầu bài tập - Thực hiện thi đua theo nhóm 11 + 3 – 4 = 10 14 – 4 + 2 =12 12 + 5 - 7 = 10 15 – 5 + 1 = 11 - Treo bảng - kiểm tra chéo - nhận xét. - GV nhận xét chung - Bài 3: Tính ( Thực hiện cột 1, 2 ). - GV nhận xét chung - đánh giá 4/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổ chức trò chơi : Ai nhanh, ai đúng (bài 5) + Nội dung : Viết phép tính thích hợp + Nhóm nào thực hiện nhanh - đúng → thắng. - Nhận xét chung - đánh giá - Dặn HS thực hành bài tập ở vở bài tập toán tại nhà - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung - Nhận xét chung - nhắc nhở Hiệu trưởng. - 2HS đọc tóm tắt bài toán - Thực hiện thi đua theo nhóm 12 2 = 10 - Kiểm tra chéo – nhận xét - Tuyên dương - Nhận việc - Nhận xét tiết học. Khối trưởng. GiaoAnTieuHoc.com. Người soạn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 21. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG NGÀY: Lớp: Một/  I/. MỤC TIÊU : - Biết tìm số liền trước, số liền sau. - Biết cộng, trừ các số ( không nhớ) trong phạm vi 20 II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên: Nội dung bài tập và trò chơi 2/. Học sinh : Bảng con , vở bài tập .đồ dùng học tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1/. ỔN ĐỊNH 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ Luyện tập - Yêu cầu. Hát - Lần lượt 2 HS thực hiện bảng lớp - cả lớp làm bảng con . + Đặt tính rồi tính : 19 - 9 17 - 4 + Nêu cách thực hiện phép tính.  Nhận xét - đánh giá 3/. BÀI MỚI : LUYỆN TẬP CHUNG * HĐ 1: Tìm được số liền trước, số liền sau, cộng, trừ các số ( không nhớ) trong phạm vi 20 - Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu. - Lắng nghe - nhắc lại. Cá nhân - Theo dõi - Cá nhân t.hành ở bảng lớp ( lớp thực hành ở tập ). ( GV theo dõi - hướng dẫn HS yếu ) 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 - Đọc các số vừa biểu diễn trên tia số. - Yêu cầu - GV nhận xét chung - Bài 2: Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn mẫu - GV yêu cầu * Lưu ý : GV có thể hướng dẫn HS dựa vào bài tập 1 để hoàn thành bài 2. Nhóm đôi - Nêu yêu cầu bài tập - Theo dõi - Từng nhóm đôi thực hành đố vui + Số liền sau của 7 là số 8 + Số liền sau của 9 là số 10 + Số liền sau của 10 là số 11. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Số liền sau của 19 là số 20 ( Lớp theo dõi - nhận xét - bổ sung ) - Cá nhân tự sửa sai ( nếu có ) Nhóm đôi - Nêu yêu cầu bài tập - Theo dõi - Nhóm đôi thực hành đố vui + Số liền trước của 8 là số 7 + Số liền trước của 10 là số 9 + Số liền trước của 11 là số 10 + Số liền trước của 1 là số 0 ( Lớp theo dõi - nhận xét - bổ sung ) - Cá nhân tự sửa sai ( nếu có ) Nhóm - Nêu yêu cầu bài tập - Thực hành theo nhóm ( chung sức ). - GV nhận xét chung - Bài 3: Trả lời câu hỏi - Gv hướng dẫn mẫu. - GV nhận xét chung - Bài 4: Đặt tính rồi tính ( cột 1, 3 ) * Lưu ý hs khi đặt tính cần chú ý phải viết số thẳng cột - GV nhận xét chung – đánh giá 4/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổ chức trò chơi : Ai nhanh, ai đúng ( bài 5) ( giảm tải dòng 2) + Nội dung : Tính + Nhóm nào thực hiện nhanh - đúng → thắng. - Nhận xét chung - đánh giá - Dặn HS thực hành bài tập ở vở bài tập toán tại nhà - Chuẩn bị bài : Bài toán có lời văn - Nhận xét chung - nhắc nhở Hiệu trưởng. 12 . 3 ; 15. 15 . 3 ; 12. 11 . 7 ; 18. 18 . 7 11. - Treo bảng – kiểm tra chéo – nhận xét. - Theo dõi - Thực hiện thi đua theo nhóm 11 + 2 + 3 = 16 17 – 5 – 1 = 11 12 + 3 + 4 = 19 17 – 1 – 5 = 11 - Kiểm tra chéo - nhận xét - Tuyên dương - Nhận việc - Nhận xét tiết học. Khối trưởng. GiaoAnTieuHoc.com. Người soạn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 21. TOÁN BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN NGÀY: Lớp: Một/  I/. MỤC TIÊU : - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết ) và câu hỏi ( điều cần tìm) . - Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ . II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên: Nội dung bài học, bài tập và trò chơi 2/. Học sinh : Bảng con , vở bài tập .bộ toán, que tính III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY 1/. ỔN ĐỊNH 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ Luyện tập chung. HOẠT ĐỘNG HỌC Hát - 2 HS thực hiện bảng lớp - lớp thực hiện bảng con 11 + 2 + 3 = 14 + 3 – 3 =.  Nhận xét - đánh giá 3/. BÀI MỚI : Bài toán có lời văn - Lắng nghe - nhắc lại * HĐ 1: Nhận biết bài toán có lời văn gồm Nhóm đôi các số và câu hỏi. Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ . - Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán - Yêu cầu - Nhóm đôi quan sát tranh – nêu nội dung ( Lớp theo dõi – nhận xét – bổ sung ) - GV nhận xét chung – chốt ý - GV yêu cầu - Cá nhân đọc nội dung : Có …bạn, có thêm … bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? - Yêu cầu ( Vài HS đọc ) - GV nêu yêu cầu : Viết số thích hợp vào - Nhóm đôi thảo luận – dựa vào nội dung tranh chỗ chấm để có bài toán – hoàn chỉnh bài toán – đọc nội dung bài toán vừa hoàn thành : Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? - Đọc nội dung bài toán ( cá nhân – lớp ) - GV chốt: Đây là bài toán có lời văn, bài - Lắng nghe toán có lời văn gồm có hai phần: Phần các số ( điều đã biết ) và câu hỏi ( điều cần tìm ). GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Lưu ý : GV tách riêng các phần ở bài toán cụ thể , yêu cầu HS đọc từng phần. - Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán - GV nêu yêu cầu - yêu cầu. Cá nhân - Theo dõi – quan sát tranh – viết thông tin vào phiếu: Có 5 con thỏ, có 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ? - Vài cá nhân xung phong đọc bài toán hoàn thành ( lớp theo dõi – nhận xét – bổ sung ). - Gv nhận xét chung – chốt ý - Yêu cầu. + Nhận diện thông tin đã biết: Có 5 con thỏ, có 4 con thỏ đang chạy tới + Câu hỏi:Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ ?. - Nhận xét chung - Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán - GV giới thiệu tranh - GV giới thiệu nội dung bài toán : Có 1 gà mẹ và có 7 gà con. Hỏi …………………? - Yêu cầu. Nhóm - Quan sát tranh – thảo luận - Vài cá nhân đọc nội dung - Nhận diện : Bài toán còn thiếu phần câu hỏi - Nhóm thảo luận – viết tiếp câu hỏi :Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ( Kiểm tra chéo – nhận xét ). - GV nhận xét – đánh giá 4/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Gv tổ chức trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng - Nhận diện nội dung còn thiếu ở bài toán ”( B4) -Yêu cầu - Theo dõi + Nội dung : Quan sát tranh – viết các thông tin, câu hỏi để có bài toán có lời văn - Thực hiện thi đua theo nhóm hoàn chỉnh Có 4 con chim đậu trên cành + Nhóm nào thực hiện nhanh, đúng → thắng Có thêm 1 con chim bay đến Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ? - GV nhận xét - đánh giá trò chơi - Dặn HS về nhà thực hành bài tập ở vở bài tập , xem lại bài vừa học - Chuẩn bị bài : Giải toán có lời văn - Nhận xét chung - nhắc nhở Hiệu trưởng. - Nhận việc - Nhận xét tiết học. Khối trưởng. GiaoAnTieuHoc.com. Người soạn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×