Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Tự nhiên xã hội 1 - Bài 1 đến bài 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.11 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường PT cấp 1-2 Vạn Thạnh. Huỳnh Bích Ngân. Thứ năm ngày 08 tháng 9 năm 2012 Bài 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM I.Mục tiêu: - Nhận biết những hành động ,tình huống nguy hiểm hay an toàn ở nhà ,ở trường và khi đến trường . - Nhớ lại tình huống làm em bị đau ,phân biệt được các hành vi và tình huống an toàn và không an toàn . - Tránh những nơi nguy hiểm ,hành độnh nguy hiểm ở nhà trường và trên đường đi . - Chơi những trò chơi an toàn (ở những nơi an toàn). II.Chuẩn bị : - Tranh trong bài - Mang đến lớp 2 túi xách tay. III.Bài mới: 1 .ổn định lớp.(1’) 2. Bài mới : a) GT- GĐ- ĐĐ (1’) b) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (10-12’)Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn - GV giới thiệu bài học an toàn và nguy hiểm cho HS - HS quan sát tranh quan sát tranh hình vẽ .HS thảo luận từng cặp chỉ ra tình huống đồ vật nào nguy hiểm . - GV gọi một số em lên trình bày ý kiến . - HS trình bày ý kiến ►Kết luận : Không nên chơi các trò chơi nguy hiểm: cầm dao kéo, vật nhọn đùa giỡn, trèo cây, đá banh - Hs lắng nghe ngoài đường,…nên tham gia chơi các trò chơi an toàn: chơi búp bê, đùa giỡn trong sân trường,… Hoạt động 2: (7-8’)Kể chuyện : Nhóm 2-4 HS - HS kể chuyện của mình trước lớp - HS thảo luận nhóm - GV:vật nào làm em bị đau ? Lỗi đó do ai? Như thế - HS kể chuyện - HS trả lời nào là an toàn hay nguy hiểm. c.Kết luận : Hoạt động 3: (12-14’)Trò chơi sắm vai GV cho HS chơi sắm vai . - GV nêu nhiệm vụ : HS lên đóng vai theo nội dung - HS tham gia đóng vai - Nếu có cặp nào thực hiện chưa đúng GV gọi HS nhận xét làm lại - HS nhận xét IV.Cũng cố –Dặn dò:(4’) - GV nhắc lại nội dung - Dặn HS cần phải cẩn thận trong mọi tình huống . V. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường PT cấp 1-2 Vạn Thạnh. Huỳnh Bích Ngân. Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 BÀI 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I Mục tiêu : -Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học . - Nêu đặc điểm của đường phố này . - Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè . - Hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại ,vỉa hè dành cho người đi bộ . II.Chuẩn bị: Tranh đường phố 2 chiều có vỉa hè ,có đèn tín hiệu ,đèn chiếu sáng(các tranh SGK ) III.Lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3-5') - 2-3 HS nêu 1 số tình huống nguy hiểm. 3. Bài mới a) GT- GĐ- ĐĐ (1') b) Các hoạt dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 (7-8’) Giới thiệu đường phố GV phát tranh vẽ cảnh đường phố - HS nhớ lại tên và một số đặc điểm của đường phố mà - HS quan sát em đã quan sát trên đường phố đó là? - Con đường rộng hay hẹp ? - Con đường đó nhiều xe hay ít xe đi lại ? - HS trả lời - Có những laọi xe nào đi lại trên đường? ►Kết luận :Đường phố là nơi có nhiều xe cộ qua lại, nhà cửa san sát nhau, có nhiều nhà cao tầng, các cửa hàng lớn, đường phố có vỉa hè, vạch đường dành cho - HS lắng nghe. người đi bộ và có tín hiệu đèn giao thông. Hoạt động 2: ( 8-10’)Quan sát tranh - GV treo ảnh đường phố lên bảng để HS quan sát - HS quan sát - GV đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời - Đường trong ảnh là loại đường gì? - HS trả lời - Hai bên đường em thấy những gì? - Lòng đường rộng hay hẹp ? c.Kết luận : Hoạt động 3: (10’)Vẽ tranh GV đặt một số câu hỏi HS trả lời . - HS trả lời - Em thấy người đi bộ đi ở đâu ? Các loại xe đi ở đâu? -HS vẽ một đường phố . - HS vẽ - GV treo một vài tranh tô đúng ,đẹp và nhận xét chung. - HS nhận xét IV.Cũng cố – Dặn dò:(5’) - GV tổng kết bài học - Dặn HS về nhà nhớ khi đi đường ,quan sát đèn tín hiệu và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau. V. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường PT cấp 1-2 Vạn Thạnh. Huỳnh Bích Ngân. Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012 BÀI 3:ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG I .Mục tiêu: - Biết tác dụng tín hiệu của đèn giao thông. - Biết nơi có tín hiệu đèn giao thông. II.Chuẩn bị: - 3 tấm bìa vẽ tín hiệu đèn - ảnh chụp góc phố có đèn tín hiệu . III.Lên lớp: 1.ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3-5') 2- 3 HS trả lời kể đặc điểm đường phố quê em. 3. Bài mới a) GT- GĐ- ĐĐ (1') b) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (15-16’)Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông Bước 1: - Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? - Tín hiệu đèn có mấy màu? - HS trả lời - Thứ tự các màu như thế nào? Bước 2:GV đưa tấm bìa đỏ, vàng, xanh cho HS phân biệt: - Loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe ? - Loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ ? - HS trả lời ►Kết luận: Đèn giao thông dành cho các loại xe có 3 màu: Xanh, Vàng, Đỏ được đặt ở các ngã tư đường; đèn giao thông dành cho người đi bộ có 2 màu xanh và đỏ, ở đèn xanh có vẽ hình người đi bộ và được đặt ở gốc ngã tư - HS lắng nghe đường. Hoạt động 2: (10- 12’)Quan sát tranh , ảnh chụp . Bước 1: HS quan sát tranh (ảnh chụp) một góc phố có đèn tín hiệu dành cho các loại xe đang bật màu xanh ,đèn cho - HS quan sát người đi bộ màu đỏ và nhận xét . - Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì ? - Xe cộ khi đó dừng hay đi ? Bước 2: - HS trả lời - Tín hiệu đèn giao thông khi đó có màu gì? - Các loại xe và người đi bộ như thế nào? - HS trả lời ►.Kết luận : Đèn tín hiệu các loại xe bật màu xanh thì các phương tiện xe đang trên đường đuợc phép chạy, và đèn dành cho người di bộ bật màu đỏ thì người đi bộ phải - HS lắng nghe dừng lại nhường đường cho xe chạy. IV.Cũng cố –Dặn dò : (5’) - Nhắc lại bài học . - Dặn HS về nhà quan sát đường gần nhà (gần trường) và tìm nơi đi bộ an toàn. V. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường PT cấp 1-2 Vạn Thạnh. Huỳnh Bích Ngân. Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012 BÀI 4:ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG I Mục tiêu: - Biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố . - Xác định được những nơi an toàn để chơi và đi bộ - Chấp hành quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố . II.Chuẩn bị : - Hình các phương tiện :ô tô ,xe đạp ,xe máy , người đi bộ . III.Lên lớp: 1. ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3-5') 2- 3 Hs trả lời câu hỏi tín hiệu đèn giao thông có mấy loại?tín hiệu đèn giao thông dành cho các loại xe có mấy màu? là những màu nào? 3. Bài mới a) GT- GĐ- ĐĐ (1') b) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: (15-16’)Trò chơi đóng vai - Chọn vị trí trên sân trường ,kẻ một số vật trên sân để chia thành đường đi và hai vỉa hè . Y/c một số HS đứng - HS lắng nghe GV phân làm người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hè để vai gây cản trở cho người đi lại, 2HS(1đứng làm người lớn )nắm tay nhau và đi trên vỉa hè bị lấn chiếm . ►Kết luận:Đường phố là nơi có nhiều xe cộ đi lại Vì - HS tham gia đóng vai vậy khi tham gia giao thông phải tham gia đúng phần đường của mình, không được đi sang phần đường của xe khác hoặc dựng xe giữa lòng lề đường gây cản trở các phương tiện khác qua lại, ngườii đi bộ cũng - Hs lắng nghe. phải đi đúng phần đường của mình không được đi dàng hàng. 2.Hoạt động 2: (10-12’)Tổng kết - Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: - Khi đi bộ trên đường phố ,cần đi ở đâu để đảm bảo an - HS thảo luận nhóm toàn ? - Trẻ em đi bộ ,chơi đùa dưới lòng đường thì sẻ nguy hiểm NTN? - Khi qua đường trẻ em cần phải làm gì để đảm bảo an - HS trả lời, các nhóm toàn ? khác theo dõi, bổ sung. - Trẻ em đi bộ , chơi đùa dưới lòng đường thì sẻ nguy hiểm NTN? - Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản ,các em cần phải chọn cách đi NTN? IV.Cũng cố-Dặn dò: (5’) -GV nhắc lại nội dung bài học -Khi đi trên đường các em nhớ nắm tay bố mẹ hoặc anh chị . V. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường PT cấp 1-2 Vạn Thạnh. Huỳnh Bích Ngân. Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012 BÀI 5: ĐI BỘ AN TOÀN I.Mục tiêu: -Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và qua đường. -Biết nắm tay người lớn khi qua đường . -Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường. II.Chuẩn bị: - Vẽ đường có vỉa hè trên sân trường. III.Lên lớp: 1. ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3-5') 2- 3 Hs trả lời khi đi bộ chúng ta đi ở đâu? những nơi nào an toàn để chơi? 3. Bài mới a) GT- GĐ- ĐĐ (1') b) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động 1: (14’)Quan sát đường phố -Chia lớp 4 nhóm .GV y/c các em xếp hàng nắm tay đi trên địa điểm GV đã chọn để thực hành . - Đường phố rộng hay hẹp ? - Đường phố có vỉa hè không? - Em thấy người đi bộ ở đâu ? - Các loại xe chạy ở đâu? - Em có thể nghe thấy những tiếng động nào ? ►Kết luận:Khi tham gia giao thông người đi bộ phải đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè phải đi sát mép đường phía tay phải. Còn các phương tiện giao thông phải đi ở lòng đường dành cho xe cộ. Hoạt động 2: (15’)Thực hành qua đường - GV chia nhóm đôi (2HS) một em đóng vai người lớn,một HS đóng vai trẻ em dắt tay đi qua đường .cho một vài cặp lần lượt đi qua đường. ►Kết luận: Khi qua đường phải đi đúng phần đường đành cho người đi bộ, đi trên vạch đuờng. Nếu là em nhỏ phải có người lớn đi cùng. Và chỉ đi khi có tín hiệu đèn xanh.. Hoạt động của HS - HS thực hiện. - HS trả lời - Hs lắng nghe. - HS tham gia đóng vai. - HS lắng nghe. IV.Củng cố –Dặn dò: (4’) - Khi qua đường các em cần phải làm gì ?Khi qua đường cần đi ở đâu? - Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản , các em cần phải làm gì ? V. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường PT cấp 1-2 Vạn Thạnh. Huỳnh Bích Ngân. Thứ sáu 04 tháng 10 năm 2012 BÀI 6:NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP – XE MÁY I.Mục tiêu: - Biết những quy định về an toàn khi ngồi trên xe đạp ,xe máy . - Thực hiện đúng trình tự an toàn khi ngồi trên xe đạp,xe máy . - Có thói quen đội mũ bảo hiểm .Quan sát các loại xe,trước khi lên xuống xe,bám chắc người ngồi đằng trước. II.Chuẩn bị : 2 mũ bảo hiểm , 2 xe máy III.Lên lớp 1 . Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3-5') 2-3 HS trả lời khi nào ta có thể qua đường? qua đường như thế nào là an toàn? 3. Bài mới a) GT- GĐ- ĐĐ (1') b) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (10’)Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp ,xe máy. - Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện gì? - Ngồi trên xe máy có đội mũ không? Đội mũ gì? - HS trả lời - Tại sao phải đội mũ bảo hiểm? - Bạn nhỏ ngồi trên xe máy NTN? Ngồi đúng hay sai ? - Nếu ngồi trên xe máy em sẽ ngồi NTN? - Tại sao lại đội mũ bảo hiểm lại cần thiết? ►Kết luận: Khi ngồi trên xe đạp, xe máy để tham gia giao thông chúng ta phải ngồi phía sau nghiêm túc, - HS lắng nghe không xiên vẹo, đùa giỡn, tay phải bám chắc người lái, dể chân ở gơi gác chân và phải đội mũ bảo hiểm. Hoạt động 2 (9’) Thực hành trình tự lên xuống xe máy - GV chọn vị trí ở sân trường và sử dụng xe đạp ,xe máy - HS thực hành thật để hướng dẫn HS thứ tự động tác an toàn khi lên xuống và ngồi xe ►Kết luận : khi leo lên xe máy, xe đạp để tham gia giao thông thì trước tiên chúng ta phải tìm vật bám sát để có - HS lắng nghe tư thế leo lên xe và leo lên xe từ phía bên phải và xuốngcũng tương tự. Hoạt động 3: (9’)Thực hành đội mũ bảo hiểm - GV yêu cầu HS thực hành theo từng cặp, nhóm có thể - HS thực hành giúp đở bạn đội mũ đúng thao tác , đạt yêu cầu . ►Kết luận: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là biểu hiện của người có lối sống văn minh. Vì vậy khi - HS lắng nghe tham gia giao thông chúng ta phải đội mũ bảo hiểm và đội đúng cách. IV:Cũng cố –Dặn dò: (5’) - 2 HS lên lớp diễn lại thao tác đội mũ bảo hiểm - GV y/c một vài HS thực hiện các trình tự ngồi trên xe đạp ,xe máy . V. Rút kinh nghiệm:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×