Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Làm thế nào để chọn khối thi phù hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.15 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ÔN TẬP CHƯƠNG I,II


<i><b>Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một este tạo (bởi các nguyên tố C, H, O) thu đ ợc x mol CO2 và y mol H2O. Ta luôn luôn</b></i>


cã A. x < y. B. x > y. C. x  y. D. x  y.


<i><b>Câu 2: Công thức phân tử tổng quát của este mạch hở tạo bởi axit no đơn chức và r ợu đơn chức có 1 nối đơi trong gốc</b></i>
hiđrocacbon là A. CnH2nO2. B. CnH2n - 2O2. C. CnH2n + 2O2. D. CnH2n – 2aO2.


<i><b>Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một este X thu đợc 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Cơng thức phân tử của X</b></i>


lµ A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C2H4O2. D. C4H6O2.


<i><b>Câu 4: Số lợng đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là </b></i>


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<i><b>Câu 5: Khi thuỷ phân este X có cơng thức phân tử C4H6O2 trong mơi trờng axit thu đợc 2 chất có thể tham gia phản</b></i>
ứng tráng gơng. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. CH3-COO-CH=CH2. B. H-COO-CH2-CH=CH2.


C. CH2=CH-COO-CH3. D. H-COO-CH=CH-CH2.


<i><b>Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam 2 este đồng phân thu đợc 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Cơng thức phân tử của</b></i>


2 este lµ A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C5H10O2. D. C4H6O2.


<i><b>Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 este no, đơn chức, mạch hở thu đợc 1,8 gam H2O. Thuỷ phân hoàn toàn</b></i>
m gam hỗn hợp 2 este trên thu đợc hỗn hợp X gồm axit và rợu. Nếu đốt cháy hoàn tồn hỗn hợp X thu đợc V lít khí
CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,12.



<i><b>Câu 8: Xà phịng hố hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ</b></i>
thu đợc 21,8 gam muối. Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lợt là


A. 0,15 vµ 0,15. B. 0,2 vµ 0,1. C. 0,1 vµ 0,2. D. 0,25 vµ 0,05.


<b>Câu 9: Cho các cặp chất: (1) CH</b>3COOH và C2H5CHO; (2) C6H5OH và CH3COOH; (3) CH3COOH và C2H5OH; (4)


CH3COOH và CH

CH; (5) C6H5COOH và C2H5OH.Những cặp chất nào tham gia phản ứng este hoá?


<b>A. (1), (2), (3), (4), (5).</b> <b>B. (2), (3), (4), (5).</b>


<b>C. (2), (4), (5).</b> <b>D. (3), (4).</b>


<b>Câu 10: Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Dãy gồm các chất được sắp</b>
xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là


<b>A. T, Z, Y, X.</b> <b>B. Z, T, Y, X.</b> <b>C. T, X, Y, Z.</b> <b>D. Y, T, X, Z.</b>


<b>Câu 11: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cơng thức phân tử C</b>2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH,


NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 12: Natri lauryl sunfat (X) có cơng thức: </b>

CH (CH ) CH - O - SO Na

3 2 10 2 3 
X thuộc loại chất nào:


<b>A. Chất béo.</b> <b>B. Xà phòng.</b>



<b>C. Chất giặt rửa tổng hợp.</b> <b>D. Chất tẩy màu.</b>
<b>Câu 13: Chọn câu đúng trong các câu sau.</b>


<b>A. Chất béo là chất rắn không tan trong nước.</b>


<b>B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.</b>
<b>C. Dầu ăn và mỡ bơi trơn có cùng thành phần nguyên tố.</b>


<b>D. Chất béo là trieste của glixerol với axit.</b>
<b>Câu 14: Chọn câu sai trong các câu sau.</b>


<b>A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá.</b>


<b>B. Muối natri của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phịng.</b>


<b>C. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được muối để sản xuất xà phịng.</b>
<b>D. Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp và xà phòng.</b>


<b>Câu 15: Xà phịng hóa hồn tồn 89 gam chất béo X bằng dung dịch KOH thu được 9,2 gam glixerol và m gam xà</b>
phòng. Giá trị của m là


<b>A. 96,6.</b> <b>B. 85,4.</b> <b>C. 91,8.</b> <b>D. 80,6.</b>


<b>Câu 16: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vịng?</b>
<b>A. Phản ứng với Cu(OH)</b>2.


<b>B. Phản ứng với dung dịch AgNO</b>3/NH3 hay [Ag(NH3)2]OH.


<b>C. Phản ứng với H</b>2 (Ni, t0).



<b>D. Phản ứng với CH</b>3OH/HCl.


<b>Câu 17: Có 4 dung dịch mất nhãn: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol? Thuốc thử để nhận biết được 4 dung dịch</b>
trên là


<b>A. Cu(OH)</b>2/OH-. <b>B. [Ag(NH</b>3)2]OH. <b>C. Na kim loại.</b> <b>D. Nước Brom.</b>


<b>Câu 18: Glucozơ và fructozơ khơng có tính chất nào sau đây?</b>


<b>A. Tính chất của nhóm chức anđehit.</b> <b>B. Tính chất của poliol.</b>
<b>C. Phản ứng với CH</b>3OH/HCl. <b>D. Phản ứng thuỷ phân.</b>


<b>Câu 19: Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 46</b>0<sub> thu được. Biết rượu nguyên</sub>


chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến rượu bị hao hụt mất 5%.


<b>A. 11,875 lít.</b> <b>B. 2,785 lít.</b> <b>C. 2,185 lít.</b> <b>D. 3,875 lít.</b>


<b>Câu 20: Có các thuốc thử: H</b>2O (1); dung dịch I2 (2); Cu(OH)2 (3); AgNO3/NH3 (4); Qùi tím (5). Để phân biệt 4 chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. (1), (2), (5).</b> <b>B. (1), (4), (5).</b> <b>C. (1), (2), (4).</b> <b>D. (1), (3), (5).</b>


<b>Câu 21: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và HNO</b>3. Muốn điều chế 29,7 kg


chất đó (hiệu suất 90%) thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là


<b>A. 14,39 lít.</b> <b>B. 15 lít.</b> <b>C. 24,39 lít.</b> <b>D. 1,439 lít.</b>


<b>Câu 22: Hai este X, Y chứa vịng benzen có cơng thức phân tử là C</b>9H8O2. X, Y đều cộng hợp với dd brom theo tỉ lệ



mol 1: 1. X tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđehit. Y tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và
nước. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:


A. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH


C. HCOO-C6H4-CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5 D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5


<b>Câu 23: Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp 2 este CH</b>3COOC2H5 và C2H5COOCH3 cần vừa đủ 200 ml dung dịch


NaOH 1M. Giá trị của m là:


<b>A. 8,8 gam</b> <b>B. 17,6 gam</b> <b>C. 21 gam</b> <b>D. 35,2 gam</b>


<b>Câu 24: </b>Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 100ml
dd NaOH 1M thu được một muối của axit cacboxylic và hỗn hợp 2 ancol. Mặc khác nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X
thì thu được 8,96 lit CO2 đktc và 7,2 gam H2O. CTCT của 2 este là


<b>A. </b>CH3COOCH2CH3, HCOOCH(CH3)2 <b>B. </b>HCOOCH(CH3)2, HCOOCH2CH2CH3
<b>C. </b>CH3COOCH2CH2CH3, CH3COOCH(CH3)2. <b>D. </b>HCOOCH(CH3)C2H5, HCOOC(CH3)3.


<b>Câu 25: </b>Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối so với H2 là 44. Cho 52,8 gam X tác


dụng với 2 lit dd NaOH 0,6M, rồi cô cạn dd sau phản ứng thu được 66,9 gam chất rắn Y. Công thức của 2 este là


<b>A. </b>HCOOC2H5, CH3COOCH3 <b>B. </b>C2H5COOCH3, CH3COOC2H5


<b>C. </b>HCOOC3H7, CH3COOC2H5. <b>D. </b>HCOOC3H7, CH3COOCH3


<b>Câu 26: </b>Xà phịng hố hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một
axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là



<b>A. </b>HCOOCH3 và HCOOC2H5. <b>B. </b>CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
<b>C. </b>C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. <b>D. </b>CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
<b>Câu 27: Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?</b>


<b>A. Phản ứng với Cu(OH)</b>2, đun nóng. <b>B. Phản ứng với dung dịch AgNO</b>3/NH3.


<b>C. Phản ứng với H</b>2 (Ni, t0). <b>D. Phản ứng với dung dịch Br</b>2.


<b>Câu 28: Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh glucozơ có hai dạng cấu tạo?</b>
<b>A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan.</b>


<b>B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc.</b>


<b>C. Glucozơ có 2 nhiệt độ nóng chảy khác nhau.</b>


<b> D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam, đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch.


<b>Câu 29: Phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của glucozơ?</b>


<b>A. Tráng gương.</b> <b>B. Tác dụng với Cu(OH)</b>2 tạo Cu2O.


<b>C. Cộng H</b>2 (Ni, t0). <b>D. Tác dụng với dung dịch Br</b>2.


<b>Câu 30: </b>Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo
ra tối đa là


<b>A. </b>6. <b>B. </b>3. <b>C. </b>5. <b>D. </b>4.


<b>Câu 31: </b>Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic,


p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>6. <b>C. </b>5. <b>D. </b>3.


<b>Câu 32: </b>Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là


<b>A. </b>CH2=CHCOONa và CH3OH. <b>B. </b>CH3COONa và CH3CHO.


<b>C. </b>CH3COONa và CH2=CHOH. <b>D. </b>C2H5COONa và CH3OH.


<b>Câu 33: </b>Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là


<b>A. </b>CH2=CHCOONa và CH3OH. <b>B. </b>CH3COONa và CH3CHO.


<b>C. </b>CH3COONa và CH2=CHOH. <b>D. </b>C2H5COONa và CH3OH.


<b>Câu 34: </b>Khi đốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi
của este là <b>A. </b>n-propyl axetat. <b>B. </b>metyl axetat. <b>C. </b>etyl axetat. <b>D. </b>metyl fomiat.


<b>Câu 35:Trong chất béo ln có một lượng axit béo tự do. Số miligam KOH dùng để trung hoà lượng axit béo tự do </b>
trong một gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hoà 2,8g chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ
số axit của mẫu chất béo trên là:


A. 8. B. 15. C. 6. D. 16.


<b>Câu 36: Tổng số miligam KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phịng hố hết lượng este trong một gam chất </b>
béo gọi là chỉ số xà phịng hố của chất béo. Vậy chỉ số xà phịng hố của mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứa
89% tristearin là


</div>


<!--links-->

×