Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lý 10 - Bài 1 đến bài 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.18 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHAÀN I: Chöông 1:. ĐỘNG HỌC. Chuyển Động Thẳng Đều. §1. Mở đầu. §2. Chuyển động thẳng đều – Vận tốc. §3. Phöông trình vaän toác. §4. Baøi taäp. §5. Công thức công vận tốc. §6. Baøi taäp. 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Baøi 1:. Mở đầu. A. YEÂU CAÀU: - Học sinh phải nắm được thế nào là chất điểm, hệ qui chiếu, thế nào là chuyển động tịnh tieán. B. LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. Bài mới: 1. Đối tượng của cơ học: Cô hoïc laø moät ngaønh cuûa Vaät lyù hoïc nghieân cứu chuyển động của các vật thể dưới tác dụng tương hỗ giữa chúng. Nhieäm vuï cuûa cô hoïc laø tìm caùc phöông pháp xác định vị trí của một vật ở một thời điểm bất kỳ dựa trên việc nghiên cứu tác dụng tương Để nghiên cứu chuyển động cũng như xác hỗ của vật ấy với các vật khác. ñònh vò trí cuûa vaät laø vieäc voâ cuøng khoù khăn và phức tạp. Vì vậy để đơn giản 2. Chaát ñieåm: người ta đưa ra mô hình chất điểm. Vật có kích thước nhỏ như một điểm gọi là Ví dụ: đoàn tàu hỏa chạy từ HCM ra Hà chaát ñieåm nội, đoàn tàu được xem là chất điểm. Một vật được gọi là chất điểm khi kích thước của vật rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo Khi nào thì xe đạp được xem là chất điểm, vật chuyển động. khi nào không được xem là chất điểm? Với vật chuyển động tịnh tiến chỉ cần 3. Chuyển động tịnh tiến: khảo sát chuyển động của 1 điểm là đủ. Chuyển động tịnh tiến là chuyển động trong đó một đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ Để xác định vị trí của một vật trong không của vật chuyển động luôn luôn song song với gian ta phải đối chiếu vị trí của nó với vị chính nó. Trong chuyển động tịnh tiến, quỹ đạo trí của một vật chọn trước làm mốc gọi là của tất cả các điểm trên vật đều giống nhau. hệ qui chiếu (hệ tọa độ) 4. Hệ tọa độ Vật làm mốc: là vật được chọn trước để xác ñònh vò trí cuûa moät chaát ñieåm trong khoâng gian. Hệ tọa độ: là 1 hệ gắn với vật làm mốc, gồm 1 điểm gốc tọa độ và các trục tọa độ. - Nếu vật chuyển động trên đường thẳng thì heä qui chieáu laø truïc x’Ox: O: gốc tọa độ X’Ox: trục tọa độ X=OA: tọa độ điểm A - Nếu vật chuyển động trong mặt phẳng thì hệ tọa độ được chọn là trục Oxy: O: gốc tọa độ Ox, Oy: trục tọa độ Ox vuông góc Oy Tọa độ điểm A: x=OP y=OQ. 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> y Q O. M. P. x. 5. Tính tương đối của chuyển động Tính chất chuyển động của vật (nhanh, chậm, đứng yên, cong, thẳng) sẽ khác nhau khi đặt vật ấy trong các hệ tọa độ khác nhau, đó là tính tương đối của chuyển động. Ví dụ: ngồi trên chiếc xe đang chuyển động thì ta chuyển động so với mặt đất nhưng đứng yên so với người tài xế. 6. Mốc thời gian Là thời điểm được chọn là gốc để xác định các thời điểm khác ứng với mỗi vị trí của vật. 3. Cuûng coá: 4. Daën doø: Caâu hoûi SGK, trang 6, 7, 10. 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Baøi 2:. Chuyển động thẳng đều – Vận tốc. A. YEÂU CAÀU: - Định nghĩa chuyển động thẳng đều, nắm được các đặc trưng của vectơ vận tốc. - Phải lập được phương trình chuyển động và vẽ được đồ thị. B. LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Một ôtô trong 10s đầu tiên đi được 200m, 1. Định nghĩa Chuyển động thẳng đều là chuyển 10s tiếp theo đi được 200m nữa, và 20s sau cùng đi được 400m. Chuyển động động của vật trên đường thẳng, trong đó của ôtô là chuyển động thẳng biến đổi vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau đều. baát kyø. 2. Vaän toác Vận tốc của chuyển động thẳng đều là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động, được đo bằng Một ôtô trong 10s đi được quãng đường thương số giữa quãng đường đi được và 200m và một xe đạp trong một phút đi khoảng thời gian để đi hết quãng đường đó. được quãng đường là 300m. Xe nào s chuyển động nhanh hơn? Làm thế nào để v t xác định được điều đó? Đại lượng vật lý s: quãng đường vật đi được (m) nào đặc trưng cho sự nhanh hay chậm t : khoảng thời gian (s) cuûa xe? v: vaän toác (m/s) Trong chuyển động thẳng đều, độ lớn của vận tốc v không thay đổi  3. Vectô vaän toác: v  Goác: vò trí cuûa vaät Các chuyển động có thể khác nhau về sự  Hướng (phương, chiều): trùng với hướng của nhanh hay chaäm vaø cuõng coù theå khaùc chuyển động s nhau về hướng. Vì vật vận tốc là đại  Độ lớn: mô tả tỉ số theo tỉ lệ xích t lượng vectơ. Vectơ vận tốc đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh chậm và về hướng của chuyển động. * Quy ước: v > 0 neáu vectô vaän toác cuøng chieàu chuyeån döông cuûa heä quy chieáu. v < 0 nếu vectơ vận tốc ngược chiều chuyển döông cuûa heä quy chieáu. 4. Ví duï veà vaän toác SGK. 4. Cuûng coá: 5. Daën doø: 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều Baøi 3:. A. YEÂU CAÀU: - Nắm được công thức đường đi. - Hiểu được các phương pháp xác định vị trí của vật. - Phải lập được phương trình chuyển động và vẽ được đồ thị. B. LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Gọi HS hỏi công thức vận tốc?. 1. Đường đi của vật trong chuyển động thẳng đều s=v.t v: vaän toác (m/s) Để khảo sát chuyển động của vật ta t: thời gian để đi quãng đường (s) phải xác định tọa độ của vật theo một hệ tọa độ chọn trước 2. Phương trình chuyển động thẳng đều Giả sử vật 1 xuất phát tại M, chuyển x = xo + v(t – to) động thẳng đều với vận tốc v. Chọn hệ Trong đó: quy chieáu nhö hình veõ: x0=OM: tọa độ ban đầu lúc t0 của vật x = ON: tọa độ ở thời điểm t của vật s v: vaän toác cuûa vaät x0 Phöông trình treân cho pheùp xaùc ñònh toïa O M x độ, do đó xác định được vị trí của vật ở mọi sau khoảng thời gian t vật đến N. Toạ thời điểm. độ của vật là đoạn vd: Nếu vật có vận tốc là 4m/s, chuyển động x = ON = OM + MN = x0 + s cùng chiều dương, toạ độ ban đầu là 2m, t0 =0 x = x0 + v(t - t0) thì phương trình toạ độ: x = 2 + 4t (m;s) 3. Đồ thị của chuyển động thẳng đều Vẽ đồ thị của phương trình toạ độ Phương trình toạ độ x = xo + v.t cho thấy x = 2 + 4t x biến thiên theo hàm bậc 1 với thời gian t x = f(t) nên đồ thị là một đường thẳng. v(m/s) - đồ thị hướng lên: chuyển động cùng ) 6 chieàu döông. - đồ thị hướng xuống: chuyển động ngược chiều dương. 2 - đồ thị đi qua gốc toạ độ: vị trí khởi O 1 t (s) hành của vật trùng với gốc toạ độ. - đồ thị song song với trục Ot: vật đứng yeân. - Hai đồ thị song song: 2 vật chuyển động với cùng vận tốc. 4. Cuûng coá: 5. Daën doø: BT trang 14 – SGK; 1.1 – 1.9 - SBT 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Công thức cộng vận tốc. Baøi 4:. A. YEÂU CAÀU: - Hiểu được tính tương đối của chuyển động, vận dụng được công thức cộng vận tốc. - Giải được các bài tập trong SGK. - Rèn kỹ năng giải toán. B. LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Giả sử hai vật 1, 2 cùng nằm trên đường 1. Tính tương đối của tọa độ Vậy tọa độ của vật phụ thuộc hệ tọa thẳng. Nếu chọn gốc toạ độ tại vật 1 thì toạ độ của vật 1 là x1 = 0, toạ độ của vật 2 độ đã chọn, ta nói rằng tọa độ có tính laø x2 = x1x2. tương đối. Nếu chọn gốc toạ độ tại điểm O cách vật 1 một đoạn là Ox1 thì toạ độ của vật 1 là Ox1, toạ độ của vật 2 là x2 = Ox1 + x1x2. Vậy toạ độ của vật đối với từng hệ quy chieáu khaùc nhau thì khaùc nhau. Ñaây chính là tính tương đối của toạ độ. Ta cũng có thể nói vận tốc có tính tương đối vì vận 2. Tính tương đối của vận tốc Vận tốc của cùng một vật đối với tốc phụ thuộc vào quãng đường vật đi những hệ tọa độ khác nhau thì khác nhau, được. nghĩa là vận tốc có tính tương đối.. B. C.  v12 A.  v13  v23. 3. Công thức cộng vận tốc Bài toán ví dụ: Một chiếc thuyền đứng tại A trên bờ này của sông, nhắm hướng AB vuông góc với bờ sông để chèo đến B. Nhưng do dòng nước chảy nên thực tế thuyền chuyển động theo hướng AC và đến bờ beân kia taïi C. Hướng dẫn: Vaän toác cuûa thuyeàn coù 2 thaønh phaàn: bơi ngang và trôi theo dòng nước.  v12 : vận tốc của thuyền đối với dòng nước  v23 : vận tốc của dòng nước đối với bờ soâng  v13 : vận tốc của thuyền đối với bờ sông    Vaäy: v13  v12  v23 Các trường hợp: a. Hai chuyển động theo phương vuông góc nhau: 7 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2 v132  v122  v23. b. Hai chuyển động cùng phương cùng chieàu: v13 = v12 + v23 c. Hai chuyển động cùng phương ngược chieàu: v13 = v23 – v12 (trong đó v23 > v12 ). 4. Cuûng coá: 5. Daën doø: Baøi taäp 2 – 5 SGK. 8 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chuyển Động Thẳng Biến Đổi Đều Chöông 2:.  §7. Vận tốc trung bình – Vận tốc tức thời. §8. Gia toác. §9. Baøi taäp. § 10. Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. § 11. Đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều. § 12. Baøi taäp. § 13. Phương trình đường của chuyển động biến đổi đều – Bài tập. § 14. Liên hệ giữa gia tốc – vận tốc – đường đi. § 15. Sự rơi tự do của các vật. § 16. Baøi taäp. § 17. Kieåm tra 1 tieát. 9 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Baøi 5. Vận tốc trung bình – vận tốc tức thời. A. YEÂU CAÀU: - Học sinh nắm được định nghĩa vận tốc trung bình, vận tốc tức thời và ý nghĩa của các đại lượng. B. LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới:. Với chuyển động thẳng biến 1. Vận tốc trung bình Vận tốc trung bình của một chuyển động thẳng đổi, ta không thể có một vaän toác xaùc ñònh nhö biến đổi đều trên một quãng đường nhất định là một đại chuyển động thẳng đều mà lượng đo bằng thương số giữa quãng đường đi được và khoảng thời gian để đi hết quãng đường đó. chỉ có thể tính ước chừng vaän toác cuûa vaät treân moät s s  s 2  s3  quãng đường nhất định. v v 1 t t1  t 2  t 3 s v t:  Ñaëc ñieåm - Vận tốc trung bình là một đại lượng vectơ - Vaän toác trung bình khoâng cho pheùp xaùc ñònh chính xác vị trí của vật mà chỉ có thể tính ước chừng. - Vận tốc trung bình trên những quãng đường khác Trong chuyển động biến nhau thì coù giaù trò khaùc nhau. đổi, vận tốc của vật thay đổi liên tục từ điểm này sang điểm khác trên quỹ đạo, 2. Vận tốc tức thời Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi là điều đó có nghĩa là tại mỗi đại lượng đo bằng thương số giữa quãng đường đi rất nhỏ điểm trên quỹ đạo, vật có s tính từ điểm đã cho và khoảng thời gian rất nhỏ t để moät vaän toác rieâng maø ta goïi vật đi hết quãng đường đó. Ký hiệu vt là vận tốc tức thời. Để đo vận tốc tức thời người ta duøng gia toác keá gaén treân oâtoâ hay xe gaén maùy 4. Cuûng coá: 5. Daën doø:. - Vận tốc tức thời cũng là một đại lượng vectơ.. Baøi taäp 1.14 vaø 1.15 trang 19 – SBT. 10 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Baøi 6:. Gia toác. A. YEÂU CAÀU: - - Học sinh phải nắm được khái niệm gia tốc, biết xác định chiều của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều. - Nắm được quy tắc về dấu của gia tốc khi sử dụng công thức tính độ lớn của gia tốc, hiểu ý nghĩa của đơn vị gia tốc và đổi đơn vị gia tốc. B. LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 1. Định nghĩa 20m/s thì haõm phanh, sau 5s thì vaän toác  Gọi v0 là vận tốc ban đầu của vật, cuûa xe coøn 2m/s sau khoảng thời gian t vật đạt được vận tốc Một xe đạp đang chuyển động với vận  vt  độ biến thiên vận tốc trong khoảng toác 7m/s thì thaéng laïi sau 2s duøng haún.    Vậy xe đạp hay ôtô thay đổi vận tốc lớn thời gian t= t – t0 là v  vt  v0 hơn? Đại lượng vật lý nào đặc trưng cho Độ biến thiên vận tốc trong một giây là: sự thay đổi đó của vận tốc?     vt  vo v a  t t.  Hướng dẫn hs vẽ a. Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc và đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên ấy. Gia tốc là đại lượng vectơ.  Kyù hieäu: a 2. Vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng   - a luôn cùng hướng với v - Chuyển động thẳng đều: a = 0 - Chuyeån động nhanh daàn:    vt > vo  v cuøng chieàu vt vaø v0 neân    a cuøng chieàu vt , v0 -. - Chuyển động nhanh dần đều: a.v>0 - Chuyển động nhanh dần đều: a.v<0. Chuyeån động chaäm daàn:    vt < vo  v ngược chiều vt và v0 nên    a ngược chiều vt , v0. 3. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi a. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó vận tốc biến thiên những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. Nếu vận tốc tăng dần: chuyển động nhanh dần đều Nếu vận tốc giảm dần: chuyển động chậm dần đều 11 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc không đổi về hướng và độ lớn. v v v a t o   const t t Neáu vt  vo =1m/s, t =1s thì a = 1m/s2. Meùt treân giaây bình phöông laø gia toác cuûa một chuyển động có vận tốc biến thiên được 1 m/s trong khoảng thời gian 1s 4. Cuûng coá: 5. Daën doø:. 12 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều Baøi 7:. A. YEÂU CAÀU: - Giúp học sinh nắm được công thức tính vận tốc của vật chuyển động thẳng biến dổi đều tại thời điểm t bất kỳ. Xác định được dấu và ý nghĩa của các đại lượng. - Nắm được phương pháp vẽ đồ thị vận tốc thời gian của vật. B. LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Trong chuyển động thẳng đổi giá trị của vận 1. Công thức vận tốc Từ công thức gia tốc tốc tại những điểm khác nhau thì khác nhau. Vậy để xác định vận tốc của vật tại một điểm v v ta phải thiết lập công thức tính vận tốc tức a  t 0  vt  v0  a (t  t0 ) t  t0 thời. Trong công thức vt, vo, a có giá trị đại số, Neáu choïn to = 0 vt  v0  at dấu của chúng tùy thuộc vào hệ tọa độ đã 2. Đồ thị vận tốc – thời gian choïn. Vì v là hàm bậc nhất theo thời t. gian t nên đồ thị vận tốc là 1 đường thaúng. Neáu choïn chieàu döông laø chieàu chuyển động: - Trong chuyển động thẳng đều đồ thị vận tốc là đường thẳng song song với trục Ot. - đồ thị hướng lên: chuyển động nhanh dần đều. - đồ thị hướng xuống: chuyển động chậm dần đều. - đồ thị đi qua gốc toạ độ: chuyển động có vận tốc đầu bằng 0. - Hai đồ thị song song : hai chuyển động với cuøng gia toác.. vt (m/s). vt v0 O. t (s). t Chuyển động nhanh dần đều. 4. Cuûng coá 5. Daën doø:. 13 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Baøi 8:. Đường đi trong chuyển động biến đổi đều. A. YEÂU CAÀU: - Giúp học sinh nắm được công thức xác định quãng đường vật đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều tại thời điểm t bất kỳ. Xác định được dấu và ý nghĩa của các đại lượng. B. LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: 1. Đường đi và đồ thị vận tốc a. Trong chuyển động thẳng đều, đường v đi được tính bởi công thức: s=v.t Đồ thị của vận tốc cho thấy s là số đo v diện tích hình chữ nhật gạch chéo. S= v.t b. Trong chuyển động biến đổi đều, ta cuõng duøng caùch tính dieän tích s nhö O t t trên, ta thấy đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều là số đo diện v tích hình thang OMNP. v N v0 O. 1 2 Vaäy: s  v(t  t0 )  a t  t0  2. M P t. Neáu choïn t0 = 0:. t. Khi sử dụng công thứ c đường đi của chuyển động thẳng biến đổi đều chú ý dấu của các đại lượng, dấu này phụ thuộc vào chiều döông cuûa heä quy chieáu maø ta choïn.. 1 s  vt  at 2 2. 4. Cuûng coá: 5. Daën doø:. 14 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phương trình của chuyển động biến đổi đều Baøi 9:. A. YEÂU CAÀU: - Hs biết lập phương trình chuyển động của vật chuyển động biến đổi đều, nắm được qui ước và cách giải phương trình. B. LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: 1. Phương trình chuyển động O. M0 OM0 = x0 OM= x M0M = s. M. 1 x  xo  vo (t  to )  a (t  to ) 2 2. Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí ban 1 đầu: x  vo (t  to )  a (t  to ) 2 2 Neáu choïn t0 = 0 thì 1 x  xo  vot  at 2 2 Nếu chuyển động có v0 = 0 thì 1 x  xo  a (t  to ) 2 2 2. Bài toán ví dụ: (SGK). 4. Cuûng coá: 5. Daën doø:. 15 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Liên hệ giữa gia tốc – vận tốc – đường đi. Baøi 10:. A. YEÂU CAÀU: - Giúp học sinh nắm được phương trình độc lập với thời gian. B. LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: vận tốc đặc trưng cho chuyển động về sự 1. Công thức liên hệ a, v, s Công thức đường đi và công thức nhanh hay chaäm. gia tốc đặc trưng cho chuyển động về sự thay vaän toác: đổi vận tốc. 1 2   s  vot  at (1) khi vật chuyển động đường đi đặc trưng cho 2   sự thay đổi vị trí của vật trong khoảng thời vt  vo  at (2) gian t. v  vo Từ (2) ta có: t  t Vậy vận tốc, gia tốc, đường đi trong chuyển a động thẳng biến đổi đều có liên hệ gì với Thay vào (1) và rút gọn ta được: nhau? v t2  v o2  2as Khi sử dụng công thức liên hệ cần chú ý dấu của các đại lượng. 2. Đo gia tốc: (đọc SGK) 4. Củng cố: Hướng dẫn hs làm 1 số bài tập trong đề cương. 5. Daën doø:. 16 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Baøi 10:. Sự rơi tự do của các vật. A. YEÂU CAÀU: - Học sinh nắm được khái niệm rơi, phân biệt được các hiện tượng rơi tự do B. LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Thí nghiệm với 2 tờ giấy 1. Sự rơi trong không khí: Taïi sao vaät naëng hôn laïi rôi laâu hôn? Trong khoâng khí caùc vaät rôi Vậy nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm nhanh, chaäm khaùc nhau khoâng phaûi do các vật nặng nhẹ khác nhau mà do sức có phải là do khối lượng của vật hay không? caûn cuûa khoâng khí taùc duïng vaøo vaät Để cho các vật rơi như nhau thì cần phải loại khaùc nhau. 2. Sự rơi tự do boû yeáu toá naøo? Nếu trong môi trường loại bỏ đi sức cản của Sự rơi tự do là sự rơi trong chân không khí thì môi trường đó gọi là gì? không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Khi caùc vaät rôi nhö nhau, khoâng phuï thuoäc Nếu sức cản của không khí không vào môi trường ta gọi các vật rơi tự do. đáng kể so với trọng lực tác dụng lên Neáu caùc vaät naëng rôi trong khoâng khí ta cuõng vật thí ta coi vật là rơi tự do. 3. Định luật rơi tự do có thể nói vật đó rơi tự do. Sự rơi tự do của các vật tuân theo quy luật a. Phương rơi: phương thẳng đứng naøo? b. Tính chất của chuyển động rơi: chuyển động nhanh dần đều. c. Gia tốc của sự rơi: Ở cùng một nơi trên trái đất, các vật rơi tự do với cuøng moät gia toác. Gia tốc của sự rơi tự do được gọi là gia tốc trọng trường, ký hiệu: g  Vectơ gia tốc trọng lực g có phương thẳng đứng, hướng xuống. Giá trị của g thay đổi theo độ cao, theo vĩ độ và sự phân bố bên dưới mặt đất nơi làm thí nghiệm. Giá Khi vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc trò trung bình: g = 9,8 m/s2 ban đầu vo nào đó thì vật chuyển động chậm d. Công thức của sự rơi tự do: dần đều với cùng gia tốc g. Sau khi dừng lại, Chọn trực tọa độ là quỹ đạo rơi vật rơi tự do xuống thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, ta coù: vt = g.t v2t = 2.g.h h = ½ g.t2 4. Cuûng coá : 5. Daën doø : 17 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chöông 3:. Chuyển Động Tròn đều.  § 18. Vaän toác goùc – Chu kyø quay. § 19. Vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn đều. § 20. Baøi taäp. 18 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn đều Baøi 11. A. YEÂU CAÀU: - Học sinh nắm được đặc điểm của vận tốc trong chuyển động tròn đều. Biết xác định hướng và độ lớn của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. - Hiểu được các công thức vận tốc góc, gia tốc hướng tâm, chu kỳ, tần số và áp dụng giải caùc baøi taäp. B. LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: 1. Vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn đều a. Vận tốc trong chuyển động cong: Trong chuyển động cong vectơ vận tốc tức thời tại mỗi điểm trên quỹ đạo có phương trùng với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó..  v. b. Chuyển động tròn đều: - Chuyển động tròn đều là chuyển động theo một quỹ đạo hình tròn với vận tốc có độ lớn không đổi - Vectơ vận tốc có phương luôn biến đổi - Đường đi là một cung tròn có độ dài: s = v.t c. Gia tốc trong chuyển động tròn đều: - gia tốc có phương bán kính và chiều hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm. v2 - Độ lớn: aht  R v: vaän toác (m/s) R: bán kính quỹ đạo (m). aht: gia tốc hướng ta (m/s2). - Gia tốc hướng tâm chỉ đặc trưng cho sự biến đổi về phương của vectơ vận tốc. 2. Bài toán áp dụng: (SGK) 4. Cuûng coá 19 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5. Daën doø:. Baøi 13:. Vaän toác goùc – chu kyø quay:. A. YEÂU CAÀU: - Học sinh nắm được đặc điểm của vận tốc trong chuyển động tròn đều. Biết xác định hướng và độ lớn của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. - Hiểu được các công thức vận tốc góc, gia tốc hướng tâm, chu kỳ, tần số và áp dụng giải caùc baøi taäp. B. LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: 3. Bài mới: 1. Vaän toác goùc – chu kyø quay: a. Vaän toác goùc: s Góc quay được tính:   R Vận tốc góc: Đại lượng đo bằng thương số giữa góc quay của bán kính nối vật chuyển động với tâm quay và thời gian để quay góc đó. Kyù hieäu: . . . t Công thức:  = 2..n (1) n: số vòng quay trong một đơn vị thời gian, goïi laø taàn soá, ñôn vò ño: rad/s. b. Chu kyø quay: Chu kỳ quay là khoảng thời gian mà vật chuyển động đúng một vòng. Ký hiệu laø T, ñôn vò laø giaây (s). 1 2 T  n  Trong 1 giây vật chuyển động được n vòng, nghĩa là thực hiện được n chu kỳ. 2. Liện hệ giữa vận tốc dài v, vận tốc goùc vaø chu kyø quay: v   R  2 nR . 2 R T. 4. Cuûng coá: 5. Daën doø: 20 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×