Tải bản đầy đủ (.docx) (146 trang)

bai the duc lop 8 thể dục 8 lưu đình huân thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.41 KB, 146 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 1 : 


<b>Bài 1 - Tiết 1 : Văn bản</b> Phong cách Hồ Chí Minh


So¹n : ……… ……. ( Lê Anh Trà )
Dạy :


<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :


- Thấy đợc sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc và tính nhân loại trong tiếp
nhận văn hố trong phong cách Hồ Chí Minh.


- Có kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng.
- Có ý thức học tập và rèn luyện theo gơng của Bác
<b>B/ Chuẩn b :</b>


- GV: Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác; những mẩu chuyện về
sự giản dị của Bác


- HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài


ễn li kiến thức về văn bản nhật dụng và VB thuyết minh
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số : 9 : 9: 9 :</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS</b></i>


<i><b>3) Bµi míi :</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca HS</b>



<b>- GV giới thiệu bài</b>
<b>I) Tìm hiểu chung :</b>


? Em h·y cho biÕt xuÊt xø cña VB?


? XÐt về tính chất nội dung, em thấy văn
bản này thuộc loại văn bản nào?


- GV yờu cầu HS nhắc lại tên các VB
nhật dụng đã học ở lớp 8


? Qua phần đọc, soạn bài ở nhà, em hãy
xác định PTBĐ chính của VB ny.


<b>II) Đọc, hiểu VB :</b>


<b>1. Đọc, tìm hiểu chú thÝch :</b>


- GV hớng dẫn đọc và đọc đoạn 1: Giọng
bình tĩnh, chậm rãi, khúc triết


- GV híng dÉn HS tìm hiểu phần chú
thích: yêu cầu HS giải nghĩa từ phong
cách và nêu nhận xét về số luợng từ Hán
Việt xuất hiện trong chú thÝch


- GV nhấn mạnh: Việc sử dụng nhiều các
từ Hán Việt trong chú thích là có mục
đích của tác giả. Vậy mục đích đó là gì,
chúng ta sẽ tìm hiểu sau.



<b>2. Bè cơc:</b>


? Văn bản có thĨ chia lµm mấy phần?
Nêu nội dung của từng phần?


<b>3. Tìm hiĨu VB :</b>


<i>a) Vẻ đẹp trong phong cách văn hố ca</i>
<i>Bỏc.</i>


- GV yêu cầu HS theo dõi vào phần 1 cđa
VB vµ cho biÕt:


? Đoạn văn đã khái qt vốn tri thức văn
hố của Bác nh thế nào?


? V× sao Ngời lại có vốn tri thức văn hoá
sâu rộng nh thÕ?


- HS nghe


- Dựa vào phần thông tin ở cuối VB để trả
lời


- Tr¶ lêi: VB nhËt dơng
- 1 HS nhắc lại


- Tho lun xỏc nh



PTBĐ chính : Thuyết minh


- 2 HS đọc tiếp đến hết VB
- Dựa vào phần chú thích trả lời


* Thảo luân, xác định
VB chia làm 2 phần


+ Phần 1: Từ đầu ……rất hiện đại


Vẻ đẹp trong phong cách văn hố của Bác
+ Phần 2: Cịn lại


Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác


* HS Phát hiện :


Vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng
* HS Phát hiện qua các chi tiết SGK.
+ §i nhiỊu, tiÕp xóc nhiỊu


+ Nãi vµ viÕt nhiỊu thø tiÕng
+ Lµm nhiỊu nghỊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Bác đã sử dụng vốn văn hố sâu rộng để
làm gì?


- GV u cầu HS kể tên những sáng tác
văn chơng của Bác ở chơng trình lớp 8 và
cho biết Bác viết những TP đó bằng


những ngơn ngữ gì?


- GV cho HS thảo luận: Khi tiếp thu vốn
văn hoá nhân loại nh vậy, văn hoá dân tộc
của Bác có bị mai một không?


- GV cho HS liên hệ về việc tiếp thu, hội
nhập với văn hoá thế giới của tầng lớp hs,
thanh niên hiện nay


? thuyt minh về vẻ đẹp phong cách
văn hoá của Bác, tác giả đã dùng những
PP thuyết minh nào?


- GV cho HS đọc lại đoạn:" Nhng
điều…… rất hiện đại" và hỏi:


? Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ sù nhµo nặn của
hai nguồn văn hoá quốc tế và dân tộc ë
B¸c?


? Nh vậy ngồi PT chính là TM, tác giả
còn sử dụng thêm những PTBĐ nào nữa?
? Từ đó em hãy khái quát lại các vẻ đẹp
trong phong cách văn hố của Hồ Chí
Minh


<b>* GV chèt :</b>


Bằng PTBĐ chính là thuyết minh kết hợp


với các PT kể và bình luận, tác giả đã làm
nổi bật vẻ đẹp trong phong cách văn hoá
HCM. Đó là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa
văn hố nhân loại.


<b>III) Lun tËp :</b>


_ GV tỉ chøc cho HS lun tËp b»ng bµi
tËp 4 ë s¸ch thiÕt kÕ….: Cho HS th¶o
luËn


- GV nhận xét kết quả trả lời của các
nhóm. Sau đó đa đáp án chính xác.


- Hoạt động CM
- Sáng tác văn chơng
* HS nhắc lại.


- NhËt kÝ trong tï: tiÕng H¸n
- ThuÕ m¸u : tiÕng Ph¸p
* HS Th¶o ln nhãm tr¶ lêi:


Vốn văn hố dân tộc của Bác không hề bị
mai một. Bác đã trên nền tảng văn hoá
dân tộc mà tiếp thu ảnh hởng quốc tế
- HS tự liên hệ và trả lời


* HS Phát hiện :
- PP liệt kê, so sánh.



- Dựa vào việc giải thích từ nhào nặn và
có thể trả lời:


Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ sung sáng
tạo hài hoà giữa 2 nguồn.


* HS Thảo luận, phát hiện :
Kể kết hợp với bình luận
* HS HS khái quát lại :


- Vẻ dẹp trong phong cách văn hoá của
Bác lµ sù kÕt hợp hài hoà giữa truyền
thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn
hoá thế giới


* HS Nghe kết hợp với tự ghi


- HS thảo luận theo hai nhóm:


- Đại diện các nhóm trả lêi. c¸c nhãm
nhËn xÐt chÐo nhau.


<b>4) Cñng cè :</b>


? Qua tiết học này, em học tập đợc những gì ở Bác?
<b>5) Hớng dẫn về nhà: </b>


- Nắm chắc các nội dung đã đợc tìm hiểu ở tiết 1
- Đọc kĩ lại văn bản : Đức tính giản dị của Bác ở lớp 7


 Đọc và tìm hiểu tiếp phần còn lại của văn bản.




<b>---TiÕt 2 : Văn bản : Phong c¸ch Hå ChÝ Minh </b>( tiÕp )
Soạn : .. ( Lê Anh Trà )
Dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thấy rõ vẻ đẹp trong phong cách sống của Bác. Đó là sự kết hợp hài hồ giữa vĩ đại
và bình dị.


- TiÕp tơc có kĩ năng tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng.
- Đợc bồi dỡng lòng kính yêu và tự hào về Bác


<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV và HS cùng chuẩn bị nh yêu cầu của tiết học trớc.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: KT sĩ số : 9 : </b></i> 9 : 9 :
<i><b>2) KT bi c:</b></i>


? Điều kì lạ nhất trong phong cách văn hoá HCM là gì? Vì sao có thể nói nh vËy?
<i><b>3) Bµi míi :</b> </i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV giíi thiệu chuyển tiếp vào bài</b>
<b>3. Tìm hiểu VB : </b> ( tiÕp )



<i>b) Vẻ đẹp trong phong cách sinh hot</i>
<i>ca Bỏc.</i>


- GV yêu cầu HS theo dõi vào phần vb
thứ hai và cho biết


? Lối sống giản dị của HCM đợc biu
hin nh th no?


- GV yêu cầu HS nhận xét về cách thuyết
minh của tác giả :


+ về ngôn ngữ ?


+ Về PP thuyết minh ?


? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự
kết hợp giữa giản dị và thanh cao ?


- GV yêu cầu HS tìm thêm d/c nói về lối
sống giản dị mà thanh cao của Bác.


- GV giáo dục HS học tập lối sống giản
dị, tiết kiệm của Bác.


? Trong phần cuối của VB , tác giả đã
dùng những PPTM nào ? Chỉ ra các biểu
hiện của PP đó ?


? PPTM đó có tác dụng gì ?



? Tại sao có thể khẳng định rằng lối sống
của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc
thanh cao cho tâm hồn và thể xác ?


* HS nghe, ghi đầu bài


* HS theodõi vào phần vb thứ hai và trả
lời


-Ni , ni lm vic n s
- Trang phục hết sức giản dị
- ăn uống đạm bạc


* HS thảo luận, phát biểu


- ngôn ngữ TM: giản dị, cách nói dân dÃ
( vài, vẻn vẹn, chiếc)


- PPTM: Liệt kê các biểu hiện cụ thể, xác
thực


* HS thảo luận nhóm, ghi kết quả ra
phiếu học tập và gọi đại diện trả lời :
- Đây không phải là lối sống khắc khổ
của những con ngời tự vui trong cảnh
nghèo


- Không phải là cách sống tự làm cho
khác đời



-Đây là cách sống có văn hố thể hiện
một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự
giản dị, tự nhiên


* Một số HS thực hiện yêu cầu của GV:
-- Đọc thơ, kể chuyện.


* HS phát hiện : PPTM b»ng so s¸nh.
- So s¸nh c¸ch sèng cđa HCM víi l·nh tơ
cđa c¸c níc kh¸c


- So s¸nh c¸ch sèng cđa B¸c víi c¸c bËc
hiỊn triÕt xa


Nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại và bình dị
ở nhà cách mạng HCM; thể hiện nièm
cảm phục tự hào của ngời viết về Bác.
* HS thảo luận nhóm và trả lời dựa theo
sự gợi ý của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Trong phần 2 của văn bản, để làm nổi
bật vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt
của Bác, tác giả đã dùng những biện pháp
nào ? Qua đó em nhận thức đợc gì về vẻ
đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác ?




<b>GV chèt vµ ghi b¶ng:</b>



Qua biện pháp thuyết minh so sánh, liệt
kê kết hợp với bình luận, chọn lọc những
dẫn chứng tiêu biểu, tác giả đã cho ta
thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách sinh
hoạt của Bác. Đó là sự kết hợp giữa giản
dị và thanh cao; giữa vĩ đại và bình dị.
<b>4. Tổng kết :</b> ( ghi nhớ : SGK - )
? Ngoài những biện pháp nghệ thuật
chính mà ta vừa nhắc đến khi tìm hiểu
VB thì để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong
cách sinh hoạt của Bác, tác giả còn sử
dụng những biện pháp nào khác nữa ?
( Việc sử dụng nhiều từ Hán Việt ? Việc
đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm)


? Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp trong
phong cách HCM ?


- GV cho HS đọc phần ( ghi nh )


* HS khái quát lại:


- Biện pháp thuyết minh.


- Biện pháp kể xen lẫn bình luận.
- Vẻ đẹp giản dị mà thanh cao trong
phong cách sinh hoạt của Bác.


* HS phát biểu :



Ngoài PPTM ; kể kết hợp với bình luận ;
chọn lọc chi tiết, tác giả còn đan xen thơ
Nguyễn Bỉnh Khiêm và sử dụng nhiều từ
Hán Việttạo nên sự gần gũi giữa HCM
với các bậc hiền triết của dân tộc


* HS dựa vào phần ghi nhớ khái quát lại


* 1 HS c phn ( ghi nh )


<b>4) Lun tËp, cđng cè :</b>


? Nếu coi VB <b>Phong cách HCM</b> là VB nhật dụng thì mục đích của Vb này là gì ?
? Từ bài <b>Phong cách HCM</b>, em học tập đợc điều gì để viết VB thuyết minh ?
<b>5) HD về nhà :</b>


- N¾m ch¾c néi dung, ý nghÜa cña VB


- Thực hiện phần LT- SGK và bài tập 1,2- SBT


- Đọc kĩ và soạn VB <b>Đấu tranh cho một thế giới hoà bình</b> theo hệ thống câu
trong ( SGK ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>---TiÕt 3 - tiÕng ViÖt :</b> Các phơng châm hội thoại
Soạn:


Dạy: .


<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :



- Đợc củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8


- Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp


<b>B/ ChuÈn bÞ :</b>


- HS : Ôn lại những kiến thức đã học về hội thoai ở lớp 8.
Đọc, tìm hiểu trớc nội dung tiết học.


- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập của phần LT.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: KT sĩ số : </b></i> 9 : 9 : 9 :
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ :</b></i>


? Em hãy nhắc lại những nội dung kiến thức đã học về hội thoại trong chơng trình lớp
8?


<i><b>3) Bµi míi :</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


- GV dẫn vào bài, ghi đầu bài và nội dung
tiết dạy


<b>I) Phơng châm về lợng :</b>


<i>1) VÝ dô:</i>


a) VD1.


- GV gọi HS đọc VD1- SGK


- GV sử dụng câu hỏi cuối VD1 để hớng
dẫn HS tìm hiểu


? Khi An hỏi: "học bơi ở đâu"? mà Ba trả
lời" ở dới nớc" thì câu trả lời có đáp ứng
điều mà An muốn biết không ? Cần trả
lời nh thế nào ?


? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao
tiếp ?


b) VD2.


- GV cho HS đọc và tìm hiểu VD2- SGK
? Vì sao truyện này lại gây cời ?


? Lẽ ra 2 anh đó phải hỏi và trả lời nh thế
nào ?


? Nh vËy cần tuân thủ điều gì khi giao
tiếp?


<i>2) Nhận xét :</i>


? Từ việc tìm hiểu 2VD trên , em rút ra
nhận xét gì khi giao tiếp ?





<b> GV chốt lại :</b>


Khi giao tiếp, cần nhớ nói cho đúng, đủ,
khơng thừa, khơng thiếu


<i>3) KÕt luËn :</i> ( Ghi nhí 1: SGK )


- GV tổ chức cho HS vận dụng làm bài
tập1- sgk - phần LT: Vận dụng phơng
châm về lợng để phân tích lỗi câu.


* HS đọc VD1:


* HS suy nghÜ, th¶o luận và trả lời các
câu hỏi :


- Câu trả lời của Ba không mang nội dung
mà An cần biết


- Cn tr li rừ một địa điểm cụ thể nào
đó: ao làng, bể bơi thành phố


* HS rót ra bµi häc :


Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng
với yêu cầu cua giao tiếp; khơng nói ít
hơn những gì mà giao tiếp địi hỏi.



* HS đọc và tìm hiểu VD2. Sau đó thảo
luận và trả lời các cõu hi :


- Truyện gây cời vì các nhân vật nói nhiều
hơn những gì cần nói


- Lẽ ra chỉ cần hỏi:"Bác có thấy con lợn
nào chạy qua đây không"? và chỉ cần trả
lời:" Từ nÃy giờ, tôi chẳng thấy con lợn
nào chạy qua đây cả"


* HS trả lời :


Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn
những gì cần nói.


* HS rót ra nhËn xÐt :


* 1 HS đọc (ghi nh: SGK )


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II) Phơng châm về chÊt :</b>


<i>1) VÝ dô :</i>


- GV cho HS đọc truyện ci VD
<i>2) Nhn xột:</i>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Truyện cời này phê phán điều gì ?



? Nh vậy trong giao tiếp có điều gì cần
tránh ?


- GV hỏi thêm:


? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình
nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là
bạn nghỉ học vì ốm ( hoặc đi chơi) k0<sub> ?</sub>


Vậy cần tránh thêm ®iỊu g× ?
<b>- GV bỉ sung :</b>


Nếu cần nói điều đó thì phải báo cho ngời
nghe biết rằng tính xác thực của điều đó
cha đợc kiểm chứng bằng cách thêm vào
các từ: hình nh, có lẽ


- GV: Tõ viƯc t×m hiểu các VD, em có rút
ra nhận xét gì về viƯc giao tiÕp ?




<b>GV chèt l¹i :</b>


Trong giao tiếp, không nên nói những
điều mà mình khơng tin là đúng hay
khơng có bằng chứng xác thực.


<i>3) KÕt luËn :</i> ( ghi nhí 2 )



- GV cho HS đọc (ghi nhớ 2 ) sau khi đã
hệ thống hố kiến thức.


<b>III) Lun tËp :</b>


- GV hớng dẫn HS làm các bài tập còn lại :


<i> * Bài tập 2 :</i>


- GV sử dụng bảng phụ có ghi sẵn yêu
cầu, nội dung bài tập 2


- GV gọi 1 HS lên làm bài tập ở bảng phụ
- GV nhận xét chung và đa ra đáp án
chính xác.


<i>* Bµi tËp 4 :</i>


- GV tæ chøc cho HS th¶o luận theo
nhóm yêu cầu của bài tập 4: chia 2 nhóm,
mỗi nhóm thực hiện 1 phần.


- Gv gọi HS các nhóm nhận xét và đa ra
đáp án chính xác.


<i>* Bµi tËp 5 :</i>


- Gv tổ chức cho HS tự làm bài tập5. Sau
đó gọi đại diện một vài em trả lời và nhận


xét câu trả lời của bạn.


- GV nhận xét chung và đa đáp án chính
xác ( tài liệu SGV- 10, 11)


a) Thõa cơm tõ : nuôi ở nhà
b) Thừa cụm từ : có hai c¸nh


* HS đọc truyện cời "Quả bí khổng lồ"
* HS trả lời :


- Truyện cời phê phán tính nói khốc
- Trong giao tiếp, khơng nên nói những
điều mà mình khơng tin là đúng sự thực.
* HS suy nghĩ trả lời


- Kh«ng


- Trong giao tiếp đừng nói những điều mà
mình khơng có bằng chứng xác thực.


* HS rót ra nhËn xÐt :


* 1 HS đọc ( ghi nhớ 2 )


* HS quan sát yêu cầu và nội dung của
bài tập trên bảng phụ


* 1 HS lên bảng điền theo yêu cầu của bài
tập. Các HS khác quan sát , nhận xét.



* 1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 4
* HS thảo luận theo hai nhóm và cử đại
diện trình bày


* HS hai nhãm nhËn xÐt chÐo nhau


* HS đọc yêu cầu của bài tập 5 và tự làm.
Sau đó một vài em trả lời:


<b>4) Cñng cè :</b>


? Khi giao tiÕp, nh thÕ nµo là tuân thủ phơng châm về lợng và phơng
ch©m vỊ chÊt ?


<b>5) HD vỊ nhµ: </b>


- Häc thuéc 2 ( ghi nhí : SGK )


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đọc và tìm hiểu trớc nội dung tiết TV : <b>Các phơng châm hội thoại </b>( TT)




<b>---TiÕt 4 : TËp làm văn : Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật </b>
Soạn: ..<b> trong văn bản thuyết minh</b>


Dạy:


<b>A/ Mục tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :



- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho
văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn.


- BiÕt c¸ch sư dơng mét sè biện pháp nghệ thuật vào văn bản TM.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- HS : Ôn lại kiến thức về văn bản TM.


Đọc và tìm hiểu trớc nơi dung tiết học.
- GV: Bảng phụ ghi các đoạn văn TM và bài tập.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức : KT sĩ số : </b></i> 9 : 9 : 9 :
<i><b>2) KT bài cũ: Kết hợp khi học bài mới</b></i>


<i><b>3) Bµi míi :</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I) T×m hiĨu việc sử dụng một số biện</b>
<b>pháp nghệ thuật trong văn bản TM.</b>
<i><b>1. Ôn tập văn bản TM:</b></i>


- GV sử dụng bảng phụ có ghi một đoạn
văn TM ( Văn bản " Họ nhà Kim "
- SGK tr 16)


- GV yêu cầu HS xác định đoạn văn
thuộc kiểu VB nào ?



- GV hớng dẫn HS ôn tập về VBTM bằng
các câu hỏi sau :


? Văn bản TM là gì ?


? Văn bản TM đợc viết ra nhằm mục đích
gì ?


? Hãy kể tên các phơng pháp thuyết minh
đã học ?


<i><b>2.ViÕt VBTM cã sö dông mét sè biÖn</b></i>


* HS quan sát bảng phụ và đọc thầm đoạn
văn.


* HS xác định : VBTM


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>ph¸p nghƯ tht.</b></i>
<i>a) VÝ dô :</i>


- GV chỉ định 1- 2 HS đọc diễn cảm VB:
"Hạ Long- Đá và nớc " ( SGK - 12, 13 ).
<i>b) Nhn xột :</i>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi


? VB thuyt minh v vấn đề gì ? Vấn đề
ấy có khó khơng ? Tại sao ?



? Để làm sáng tỏ vấn đề đợc TM, tác giả đã
vận dụng những PPTM nào là chủ yếu ?


? Đồng thời để cho sinh động, tác giả cịn
sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào ?
Hãy tìm những câu văn có chứa các biện
pháp nghệ thuật đó ?


- GV cho HS quan sát lại đoạn văn TM ở
bảng phụ ( đã đa ở mục I.1) và yêu cầu
HS xác định biện pháp nghệ thuật đã đợc
sử dụng trong đoạn.


? Từ việc tìm hiểu các VD, em hãy cho
biết muốn cho VBTM thêm sinh động,
hấp dẫn, ngời ta sử dụng thêm một số
biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng của
các biện pháp nghệ thuật đó ?




<b> GV chèt vµ ghi b¶ng :</b>


Muốn cho VBTM đợc sinh động, hấp
dẫn, ngời ta sử dụng thêm một số biên
pháp nghệ thuật nh kể chuyện, tự thuật,
nhân hoá, miêu tả, so sánh, ẩn dụ…làm
cho VBTM bớt khơ khan, gây hứng thú
cho ngời đọc.



? Có phải tất cả các VBTM đều đa đợc
các yếu tố nghệ thuật vào và đa càng
nhiều vào càng có tác dụng khơng ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


Các biện pháp nghệ thuật cần đợc sử
dụng thích hợp, tránh lạm dụng làm lạc
kiểu VB.


<i>c) KÕt luËn :</i> ( ghi nhí : SGK - 13 )


- GV hệ thống hoá kiến thức và cho HS
đọc (ghi nhớ ).


<b>II) Lun tËp :</b>


<i>1) Bµi tËp 1:</i>


- GV yêu cầu HS đọc VB:" Ngọc Hoàng
xử tội Ruồi Xanh " và trả lời các câu hỏi:
a) ? Văn bản có tính chất TM khơng ?
Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào ?
Những PPTM nào đã đợc sử dụng ?


* HS đọc diễn cảm VB.


* HS trao đổi, thảo luận và trả lời :



- VBTM về sự kì lạ của Hạ Long .Đây là
một vấn đề khó vì đối tợng TM rất trừu
t-ợng và ngoài việc TM về đối tt-ợng còn
phải truyền đợc cảm xúc và sự thích thú
tới ngời đọc


- Văn bản đã vận dụng PPTM chủ yếu là
giải thích và liệt kê.


- Tác giả còn sử dụng các biện pháp nghệ
thuật nh so sánh, nhân hố thơng qua liên
tởng, tởng tợng… để giới thiệu sự kì lạ
của Hạ Long.


 HS tìm các câu văn cụ thể trong bài
* HS xác định :


- BiÖn ph¸p kĨ chun, tù tht


* HS rót ra nhËn xÐt tổng hợp từ việc tìm
hiểu, phân tích hai ví dụ.


* HS trao đổi, thảo luận và trả lời :


Không phải VBTM nào cũng có thể tuỳ
tiện sử dụng các biện pháp nghệ thuật và
cần sử dụng chúmg một cách thích hợp
để khơng làm mất đi tính chất của kiểu
VB.



* 1 HS đọc mục (ghi nhớ ).


* 2 HS đọc VB :


* HS trao đổi thảo luận theo nhóm( bàn)
sau đó cử đại diện trả lời


a) - Bài văn có tính chất TM vì đã cung
cấp những tri thức khách quan về loài
ruồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b) ? Bài TM này có gì đặc biệt? Tác giả
đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?


c) ? Các biện pháp nghệ thuật đó có tác
dụng gì? Chúng có gây hứng thú và làm
nổi bật nội dung TM không ?


<i>2) Bµi tËp 2 :</i>


- GV chỉ định 1HS đọc bài tp 2


- GV gọi 1 HS trả lời yêu cầu của bài tập,
các HS khác nhận xét.


- GV nhận xét chung và bổ sung, sửa
chữa ( nếu HS trả lời cha đúng, đủ ).


về họ, giống, lồi, các tập tính sinh sống,


sinh đẻ, đặc điểm cơ thể, thức tỉnh ý thức
vệ sinh, phòng bệnh…


- Các PPTM đợc sử dụng :


Định nghĩa, phân loại, số liệu, liệt kê.
b) Bài TM đặc biệt ở chỗ đã sử dụng kết
hợp các PPTM với các biện pháp nghệ
thuật. Đó là các biện pháp kể chuyện,
nhân hoá.


c) Các biện pháp nghệ thuật đã làm cho
VB trở nên sinh đông, hấp dẫn, thú vị,
gây hứng thú cho ngời đọc, vừa là truyện
vui, vừa học thêm tri thức.


* 1 HS đọc bài tập.


* HS suy nghĩ và nêu nhận xét về biện
pháp nghệ thuật đợc sử dụng để thuyết
minh trong đoạn văn


- Biện pháp kể chuyện: lấy ngộ nhận thời
thơ ấu làm đầu mối câu chuyện để TM về
tập tính của chim cú.


<b>4) Cñng cè :</b>


? Tại sao cần phải sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM ?
Hãy kể tên một số biện pháp nghệ thuật thờng đợc sử dụng ?



<b>5) HD vỊ nhµ: </b>


- Häc thuéc phÇn (ghi nhí : SGK )
- Lµm bµi tËp bỉ sung ë ( SBT )


- Chn bÞ cho tiÕt häc sau: Lun tËp sư dơng…


<b>u cầu:</b> lập dàn ý chi tiết cho bài TM và sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho bài
viết sinh động. Viết hoàn chỉnh phần mở bài.


<i>Nhóm 1:</i>


Đề bài: Thuyết minh về cái quạt
<i>Nhóm 2: </i>


Đề bài: Thuyết minh vỊ c¸i bót




<b>---Tiết 5 - Tập làm văn : Lun tËp sư dơng mét sè biƯn ph¸p </b>
So¹n: ……… <b> nghƯ tht trong vb thuyết minh</b>
Dạy:


<b>A/ Mục tiêu:</b> Qua tiết học, HS có thể :


- Đợc ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về văn bản TM; nâng cao thông
qua việc kết hợp các biện pháp nghệ thuËt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS : nh phần đã hớng dẫn về nhà ở tiết học trớc



- GV: một số VB, đoạn văn mẫu về VBTM cã sư dơng mét sè biƯn
ph¸p nghÖ thuËt.


<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức : KT sĩ số :</b></i> 9 : 9 : 9 :
<i><b>2) KT bài cũ: - KT việc chuẩn bị bài ở nhà của HS</b></i>


<i><b>3) Bµi míi :</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ Lun tËp trªn líp :</b>


<b>- </b>GV cho 1 HS đọc lại yêu cầu của tiết LT
ở phần I của SGK- tr 15.


- GV tổ chức cho HS trình bày và thảo
luận các đề đã đợc phân công chuẩn bị
nh.


1. Cho một số HS ở nhóm 1 trình bày dàn
ý chi tiết, dự kiến cách sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong bài TM. Đọc
đoạn mở bài.


2. GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luân,
nhận xét, bổ sung, sửa chữa của các bạn
đã trình bày.



3. Tiếp đó GV cho HS nhóm 2 trình bày:
Tiến trình nh đã làm với nhóm 1.


4. GV nhËn xÐt chung vỊ c¸ch xây dựng
dàn ý chi tiÕt, c¸ch sư dơng biện pháp
nghệ thuật và cách viết phần mở bài của
cả 2 nhóm.


- GV cho hc sinh quan sát dàn ý chi tiết
và cách viết phần mở bài cho một trong
hai đề mà HS vừa LT do Gv chuẩn bị ở
bảng phụ.


<b>II/ Lun tËp ë nhµ :</b>


- GV yêu cầu HS 2 nhóm về nhà viết
thành bài hoàn chỉnh cho đề bài LT trên.


* 1 HS đọc lại yêu cầu.


- Một số HS ở nhóm 1 thực hiệ yêu cầu
của GV với đề bài: Thuyết minh về cái
quạt.


- HS cả lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung,
sửa chữa dàn ý của các bạn vừa trình bày.
Chú ý vào hai yêu cÇu vỊ néi dung và
hình thức.



- HS cả lớp nghe, phát huy hoặc rút kinh
nghiệm.


* HS quan sát, học tập.


* HS ghi yêu cầu về nhà thực hiện.


<b>4) Củng cố:</b>


- GV cho HS đọc bài TM:" Họ nhà Kim" ở phần đọc thêm. Yêu cầu HS
chỉ ra PPTM và các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong bài viết.
<b>5) HD về nhà:</b>


- Học thuộc, nắm thật chắc nội dung phần ghi nhí ë tiÕt TLV tríc
- Thực hiện phần LT ở nhà theo yêu cầu của GV


- Đọc và tìm hiểu trớc tiết TLV:" Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM" ở
bài 2.



---Tuần 2 :


<b>Bµi 2 - TiÕt 6 - VB :</b> Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Soạn : …. .. (G. G. Mác- két)
Dạy : .


<b>A/ Mục tiêu:</b> Qua tiết học, HS cã thĨ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nghƯ tht cđa VB: nghÞ ln chÝnh trÞ x· héi víi lÝ lÏ râ ràng, toàn diên, cụ thể, đầy
sức thuyết phục



- Rốn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong VBnghị luận chính
trị, xã hội


- Có ý thức ngăn chặn các nguy cơ có ảnh hởng đến hồ bình thế giới
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: Theo dõi tình hình thời sự hàng ngày qua ti vi, báo chí; lu ý những sự kiện
quan trọng, ghi chép tóm tắt và liên hệ với bài học


- HS: Su tầm h/ả bom hạt nhân( bom H, phân biệt với bom nguyên tử- bom A), tên
lửa mang đầu đạn hạt nhân hoặc tàu ngầm trang bị hạt nhân.


<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: KT sĩ số: </b></i> 9 : 9 : 9 :
<i><b>2) KT bài cũ: (3</b></i>‘ <sub>)</sub>


- GV sử dụng bảng phụ có câu hỏi trắc nghiệm
? Vẻ đẹp của phong cách HCM là gì?


A. Truyền thống văn hoá dân tộc. C. Vĩ đại và giản dị.


B. Tinh hoa văn hoá nhân loại. D.Kết hợp hài hồ những vẻ đẹp đó.
? Học tập và rèn luyện theo phong cách của Bác, mỗi chúng ta cần làm gì?
A. Hiểu sâu sắc vẻ đẹp của phong cách HCM.


B. Làm tốt 5 điều Bác d¹y.
C. Sống thật trong sạch, giản dị.



D. Làm nhiều việc tốt, giúp đỡ mọi ngời.


( HS cần lựa chọn hai ý đúng là D và A)
<i><b>3) Bài mới :</b></i>- GV giới thiệu vào bài: (1’ <sub>)</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I) T×m hiểu chung:</b> (3 <sub>)</sub>


? Qua phần soạn bài ở nhà, em hÃy cho
biết xuất xứ của VB :" Đấu tranh…" ?
? XÐt vÒ tÝnh chÊt néi dung, VB nµy
thuéc loạiVB nào ? Vì sao ?


<b>II) Đọc, hiểu VB :</b> (33<sub> )</sub>


<i><b>1) Đọc, tìm hiểu chú thích: (7</b></i><sub> )</sub>


- GV hớng dẫn đọc: giọng rõ ràng, dứt
khốt, chính xác các từ phiên âm, viết tắt,
các con số.


- GV đọc mẫu 1 đoạn sau đó gọi HS c
v nhn xột.


- Gv hớng dẫn giải nghĩa các từ khó có
trong chú thích và yêu cầu HS giải thích
thêm từ " hạt nhân".


<i><b>2) Tìm hiểu VB : (26</b></i>’<sub> )</sub>



- GV hớng dẫn HS tìm hiểu luận điểm
chủ chốt và các luận cứ của VB. Trên cơ
sở đó HS sẽ xác định đợc bố cục của VB
? Luận điểm chủ chốt mà tác giả nêu ra
và tìm cách giải quyết trong VB là gì ?
Giải thích tại sao em lại hiểu nh vậy ?
A. Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ
khủng khiếp đang đe doạ toàn thế giới.
B. Đấu tranh chống lại và xoá bỏ nguy cơ
chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hồ
bình là nhiệm vụ cp bỏch ca ton th
nhõn loi.


C. Kết hợp cả A vµ B.


? Hệ thống luận cứ để làm rõ luận im


* HS dựa vào phần chú thích () trả
lời:--Văn bản trích từ tham luận của Mác- két
tại cuộc họp nguyên thủ 6 nớc tại Mê-
hi-cô


* HS xỏc nh :


- VB nhật dụng vì nó bàn về một vấn đề
lớn lao luôn đợc đặt ra ở mọi thời đại.


* 3 HS đọc tiếp đến hết.



* HS t×m hiĨu chó thích, giải nghĩa từ.


* HS lựa chọn và giải thích :
Đáp án : C


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c trin khai nh th no?


? Vậy PTBĐ chính của VB này là gì ?
<i>a) Nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh</i>
<i>hạt nhân đang đe doạ toàn thế giới.</i>


- GV yêu cầu HS theo dõi đoạn đầu của
VB và cho biết:


? Bng những lí lẽ và chứng cứ nào, tác
giả đã làm rõ nguy cơ của chiến tranh hạt
nhân ?


? Theo em cách đa lí lẽ và chứng cứ trong
đoạn VB này có gì đặc biệt ?


? Cách vào đề trực tiếp và những chứng
cứ rất xác thực đó có tác dụng gì ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


Bằng cách vào đề trực tiếp, cách lập luận
chặt chẽ kết hợp giữa lí lẽ và đa ra những


chứng cứ xác thực, tác giả đã thu hút ngời
đọc về sức mạnh ghê gớm của chiến tranh
hạt nhân và gây ấn tợng mạnh mẽ về t/c
hệ trọng của vấn đề đang nói tới.


? Qua các phơng tiện thơng tin đại chúng,
em có thêm chứng cứ nào về nguy cơ
chiến tranh hạt nhân vẫn đang đe doạ
cuộc sống của trái đất ?


* HS th¶o luËn, phát hiện và trả lời :
- Có 4 luận cứ tơng ứng với 4 phần của
VB.


VB nghị luận.


* HS phát hiện, phát biểu :




Lí lẽ:


- CT hạt nhân là sự tàn phá, huỷ diệt (Về
lí thuyết hệ mặt trêi ) .


- Phát minh hạt nhân quyết định vận
mệnh thế giới ( khơng có một đứa con…
thế giới).





chøng cø :


- Thêi gian : Ngµy 8/8…


- Số lợng: Tất cả mọi ngời…4 tấn… sự
sống trên trái đất.


 Lí lẽ kết hợp chứng cứ đều dựa trên sự
tính tốn khoa học.


* HS tr¶ lêi :


-Thu hút sự chú ý của ngời đọc và gây ấn
tợng mạnh mẽ về sự hệ trọng của chiến
tranh hạt nhõn.


* HS nghe, kết hợp tự ghi.


* HS tự tìm thêm các chứng cứ :


VD: Cỏc cuc th bom nguyờn tử, các lò
phản ứng hạt nhân, tên lửa đạn đạo trên
thế giới đang diễn ra trong thời gian qua.
<b>4) Củng cố:</b> (3’<sub> )</sub>


? Văn bản" Đấu tranh…" nhằm thể hiện một t tởng nổi bật. Theo em, đó
là t tởng nào?


<b>5) HD vỊ nhµ: </b> (1’<sub>)</sub>



- Nắm chắc những nội dung cơ bản của tiết học.
Đọc và tìm hiểu trớc những phần còn lại của VB.




<b>---Tiết 7 - Văn bản :</b> §Êu tranh cho mét thÕ giíi hoà bình ( tiếp )
Soạn : ( G. G. M¸c- kÐt)
Dạy :


<b>A/ Mục tiêu:</b> Qua tiết học, HS có thÓ :


- Thấy đợc nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và
nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó vì một thế giới hồ bình
- Rèn kĩ năng phân tích, tìm hiểu luận điểm, luận cứ trong VB nghị luận


- Có thái độ căm ghét chiến tranh và tình cảm thiết tha với hồ bình
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: KT sĩ số :</b></i> 9 : 9 : 9 :
<i><b>2) KT bài cũ: ( 3</b></i>’ <sub>)</sub>


- GV dùng bảng phụ có câu hỏi trắc nghiệm


? ý nào nói đúng nhất cách lập luận của tác giả G. G Mác- két để cho ngời đọc hiểu
rõ nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân đối với nhân loại, nhất là trong thời
điểm hiện tại ?



A. Xác định thời gian cụ thể. C. Đa ra những số liệu đầu đạn hạt nhân.
B. Đa ra những tính tốn lí thuyết. D. Cả A,B, C đều đúng.


<i><b>3) Bµi míi: ( 32</b></i>‘ <sub>)</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>2) T×m hiĨu VB : ( tiÕp )</b></i>


<i>a) Nguy c¬ khđng khiÕp của chiến tranh</i>
<i>hạt nhân đang đe doạ toàn thế giới.</i>


- GV yêu cầu HS theo dõi phần VB thứ 2
và cho biÕt :


? Những chứng cứ nào đợc đa ra để nói
về cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân
trên lĩnh vực quân sự ?


? Em thấy cách lập luận của tác giả có gì
đặc biệt ?


? Theo em, cách lập luận này có tác dụng
gì ?




<b> GV chốt lại nội dung phần 2:</b>


Cỏch lp lun phần 2 làm nổi bật sự tốn


kém ghê gớm và phi lí, vơ nhân đạo của
cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân trên
thế giới.


? Qua các phơng tiện thông tin đại chúng,
em biết nhân loại đã tìm cách nào để hạn
chế chạy đua CT hạt nhân ?


- GV: Phần VB thứ 3 đợc tạo bằng 3 đoạn
văn, mỗi đoạn đều nói đến hai chữ


" trái đất ". Vậy mục đích của tác giả khi
liên tục nhắc đến danh từ này là gì ?


? Quá trình sống trên trái đất đợc tác giả
hình dung nh thế nào ?


? Em thấy có gì độc đáo trong cách lập
luận của tác giả ở đoạn này ?


? Qua cách lập luận đó, tác giả muốn làm
nổi bật điều gì?


* HS đọc phần 2: " Niềm an ủi…cho tồn
thế giới ".


* HS ph¸t hiƯn :


- Chi phí hàng trăm tỉ đơ la để tạo nên
máy bay ném bom chiến lợc, tên lửa vợt


đại châu, tàu sân bay, tên lửa MX, tàu
ngầm mang vũ khí hạt nhân.


* HS thảo luận, phát biểu :
- Dẫn chứng cụ thể, xác thùc.


- Dùng phép so sánh, đối lập: Một bên chi
phí nhằm tạo ra sức mạnh huỷ diệt tơng
đơng vơí một bên dùng chi phí đó để cứu
vớt, phịng bệnh cho hàng trăm triệu trẻ
em, ngời thiếu dinh dỡng.


Làm nổi bật sự tốn kém ghê gớm và phi
lí, vơ nhân đạo của cuộc chạy đua chiến
tranh hạt nhân.


* HS tự bộc lộ: Chẳng hạn các hiệp ớc
cấm thử vũ khí hạt nhân trên bán đảo
Triều Tiên, hạn chế số lợng đầu đạn ht
nhõn


* HS quan sát phần 3:" một nhàcủa nó"
* HS thảo luận, phát biểu :


- Trỏi t l ni cú sự sống của con ngời
vì vậy rất thiêng liêng.


- Khơng đợc xâm phạm, huỷ diệt trái đất.
* HS phát hiện ở đoạn 3 của phần 3:
( 180… chết vỡ yờu )



* HS thảo luận nhóm trả lời:
- Các sè liƯu chÝnh x¸c


- Cách diễn đạt có hình ảnh( con bớm,
bông hồng, con ngời).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



<b> Gv chèt l¹i :</b>


Qua các số liệu khoa học và cách diễn đạt
sinh động bằng các hình ảnh, tác gỉa đã
cho ta thấy chiến tranh hạt nhân là hành
động cực kì phi lí, ngu ngốc, man rợ,
đáng xấu hổ, đi ngợc li lớ trớ


<i>b) Đấu tranh loại bỏ là nhiệm vụ của</i>
<i>toàn nhân loại.</i>


? Sau khi cnh bỏo him ho chin tranh
hạt nhân và chạy đua vũ trang, tác giả có
thái độ nh thế nào ?


<b>- GV lu ý</b>: Cần phản đối hành động của
Mĩ vin vào cớ này để xâm lợc hoặc lạm
quyền can thiệp vào các nớc khác nh
I-rắc, I- ran, Triều Tiên.


? Để kết thúc lời kêu gọi của mình,


Mác-két đã đa ra đề nghị gì? Cần hiểu đề nghị
này nh thế nào ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


Với cách kết thúc vấn đề đầy ấn tợng, tác
giả đa ra thơng điệp gửi tới tồn thể loài
ngời tiến bộ trên thế giới: Hãy xiết chặt
đội ngũ, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân
vì một thế giới hồ bình


<i><b>3) Tỉng kÕt : ( ghi nhí : SGK - 21 )</b></i>
- Gv híng dÉn HS tỉng kết lại toàn bài về
nghệ thuật, nội dung.


? Theo em, Mác- két đã đấu tranh cho
một thế giới hoà bình bằng cách riờng
ca mỡnh nh th no ?


? Đọc bài viết này, em nhận thức thêm
đ-ợc điều gì sâu sắc về thảm hoạ chiến
tranh hạt nhân, về nhiệm vụ cấp bách của
mỗi ngời và toàn thể nhân loại ?


? Tính thut phơc vµ hÊp dÉn cđa VB
nhËt dơng- nghị luận này là ở những yếu
tố nào ?



- GV chốt lại nội dung, nghệ thuật của
bài và cho HS đọc (ghi nhớ )


* HS Nghe, kết hợp tự ghi.


* HS quan sát phần VB cuối cïng.
* HS ph¸t hiƯn, ph¸t biĨu :


Tác giả hớng tới một thái độ tích cực là
đấu tranh ngăn chặn CT hạt nhân cho một
thế giới hồ bình: đồn kết, xiết chặt đội
ngũ.


* HS trao đổi, thảo luận, trả lời:


- Đề nghị: lập ra một nhà băng lu trữ trí
nhớ có thể tồn tại đợc sau thảm hoạ hạt
nhân.


- NhÊn m¹nh: nhân loại cần giữ gìn kí ức
của mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực
hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ
hạt nhân.


* HS Nghe, kÕt hỵp tù ghi.


* HS Khái qt lại các nội dung đã tìm
hiểu.


 B»ng bµi viÕt.



- Chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn
thể nhân loại trên trái đất; nhiệm vụ của
mỗi ngời là phải đấu tranh cho một thế
giới hồ bình, ngăn chặn chiến tranh hạt
nhân.


- Luận điểm đúng đắn, luận cứ rành mạch
đầy sức thuyết phục, diễn đạt giàu hình
ảnh, giọng văn truyền cảm.


* HS đọc (ghi nhớ : SGK - 21 )


<b>4) Lun tËp, cđng cè:</b> ( 7’ <sub>)</sub>


Ph¸t biểu cảm nghĩ của em sau khi học bài: "Đấu tranh…" cña G. G.
Mác- két ( Phát biểu miệng hoặc viết)


<i><b>5) HD vỊ nhµ: ( 2</b></i>’ <sub>)</sub>


- Học thuộc phần ghi nhớ để nắm nội dung, nghệ thuật của VB
- Làm bài tập phần LT- SGK và bài tập bổ sung SBT vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>




<b>TiÕt 8 - TiÕng ViÖt : </b> Các phơng châm hội tho¹i ( TiÕp )
So¹n : ………


D¹y : ………



<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :


- Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và phơng châm lịch
sự.


- BiÕt vËn dông những phơng châm này trong giao tiếp.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi và bài tập.
- HS: Đọc và tìm hiểu trớc nội dung tiết học.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: KT sĩ số :</b></i> 9 : 9 : 9 :
<i><b>2) KT bài cũ : ( 4</b></i>’ <sub>)</sub>


? Thế nào là phơng châm về lợng, phơng châm vÒ chÊt ?
? Những câu sau vi phạm phơng châm hội thoại nào ?
a. Báo là loài thú bốn chân.


b. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
c. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.
<i><b>3) Bài mới: ( 35</b></i>’ <sub>)</sub>


Hoạt động của Gv Hoạt động của HS


- GV giíi thiệu tiếp vào bài
<i><b>I) Phơng châm quan hệ: ( 6</b></i> <sub>)</sub>


<i>1) Ví dụ :</i> Xét thành ngữ: " Ông nói gà,


bà nói vịt "


<i>2) Nhận xét :</i>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu ý nghĩa của
thành ngữ trên.


? Thành ngữ dùng để chỉ tình huống hội
thoại nh thế nào ?


? Hậu quả của tình huống trên là gì ?
? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong
giao tiếp ?




<b> GV chèt :</b>


Khi giao tiếp phải nói đúng vào đề tài
đang hội thoại, tránh nói lạc đề


<i><b>3) KÕt luËn : ( ghi nhí 1)</b></i>


- GV chỉ định 1 HS đọc chậm, rừ phn
(ghi nh 1)


<b>II) Phơng châm cách thức</b> : ( 8’ <sub>)</sub>


<i>1) VÝ dô:</i>



a) XÐt các thành ngữ : "dây cà ra dây
muống ", " lóng bóng nh ngËm hét thÞ ".
<i>2) NhËn xÐt :</i>


? Hai thành ngữ trên dùng để chỉ những
cách nói nh thế nào ?


? Hậu quả của những cách nói đó?


* HS quan sát VD trên bảng


* HS suy nghĩ trả lêi :


- Đó là tình huống hội thoại mà mỗi ngời
nói về một đề tài khác nhau.


- HËu qu¶: Ngêi nói và ngời nghe không
hiểu nhau.


- Bi hc: Khi giao tiếp phải nói đúng vào
đề tài đang hội thoại.


* 1 HS đọc phần (ghi nhớ1)


* HS quan s¸t VD :


* HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời :


- Thành ngữ " dây cà ra dây muống" chỉ
cách nói năng dài dòng, rờm rà".



- Thành ngữ " lúng búng nh ngậm hột thị"
chỉ cách nói năng ấp úng, không rành
mạch, không thoát ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Vậy em rút ra bài học gì khi giao tiếp ?




<b> GV chèt :</b>


Khi giao tiếp cần chú ý đến cách nói
ngắn gọn, rành mạch


b) Xét câu nói: " Tơi đồng ý với những
nhận định về truyện ngắn của ơng ấy ".


? §Ĩ ngêi nghe không hiểu lầm cần phải
nói nh thế nào ?


Nh vậy trong giao tiếp cần phải tuân thủ
điều g× ?




<b> GV chèt :</b>


Trong giao tiÕp, cÇn chó ý nói rõ ràng,
tránh cách nói mơ hồ



<i>3) Kết luận :</i> ( ghi nhớ 2)
<b>III) Phơng châm lịch sù </b>( 6’ <sub>)</sub>


<i>1) VÝ dô :</i>


- GV hớng dẫn HS đọc truyện:"Ngời ăn
xin" và trả lời các câu hỏi.


<i>2) NhËn xÐt :</i>


? Vì sao ngời ăn xin và cậu bé trong
truyện đều cảm thấy mình đã nhận đợc từ
ngời kia một cái gì ?


? Cã thĨ rót ra bµi häc g× trong giao tiÕp ?




<b> GV chèt :</b>


Khi giao tiếp, cần tôn trọng ngời đối
thoại, không phân biệt sang- hèn;
giàu-nghèo.


<i>3) KÕt luËn :</i> ( ghi nhớ 3 )


- GV chốt lại toàn bộ kiến thức của bài và
chuyển sang phần LT.


<b>IV) Luyện tập :</b>



<i>1) Bµi tËp 1:</i>


- GV chỉ định một vài HS trả lời, nhận
xét


- GV nhận xét chung và đa ra đáp án
chính xác


<i>2) Bµi tËp 4:</i>


- GV chia líp thµnh 3 nhãm, mỗi nhóm
thực hiện một yêu cầu của bài tập ở phiÕu
häc tËp


hiĨu sai l¹c ý ngêi nãi ở trờng hợp thứ
nhất và ngêi nghe bÞ øc chÕ, kh«ng cã
thiƯn c¶m víi ngêi nãi ë trêng hỵp thø
hai.


* HS rót ra bµi häc:


Trong giao tiÕp cần nói năng cho ngắn
gọn, rành mạch


* HS tho lun v rỳt ra những cách hiểu
về câu nói đó.


* HS cã thĨ ®a ra những cách hiĨu nh
sau :



- <i>Cách1</i>: Tơi đồng ý với những nhận định
của ông ấy về truyện ngắn


- <i>Cách 2</i>: Tôi đồng ý với những nhận
định của 1( những) ngời nào đó về truyện
ngắn của ông ấy.


* HS tr¶ lêi :


Tuỳ theo ý muốn diễn đạt mà chọn cách1
hoặc cách 2.


* HS rót ra nhËn xét :


Không nên nói những câu mà ngời nghe
có thể hiĨu theo nhiỊu c¸ch kh¸c nhau.


* 1 HS đọc chậm, rõ phần (ghi nhớ 2 ).


* HS đọc truyện.


* HS thảo luận trả lời các câu hỏi :


Vỡ cả hai đều cảm nhận đợc sự chân
thành và tơn trọng của nhau


* HS rót ra nhËn xÐt:


Khi giao tiếp cần tôn trọng ngời đối thoại


với mình.


* 1 HS đọc phần (ghi nhớ 3)


* 1 HS đọc bài tập 1.


* HS th¶o ln, thùc hiƯn tr¶ lời yêu cầu
của bài tập.


* HS thảo luận, làm bài tËp theo nhãm :
a. nhãm 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- GV tỉng kÕt chung :</b>


<i>3) Bµi tËp 5 :</i>


- GV gọi một số HS giải thích nghĩa của
các thành ngữ và xỏc nh phng chõm
hi thoi.


- GV yêu cầu các HS khác nhận xét, bổ
sung.


<i>4) Bài tập 2, 3</i> : ( về nhà)


- Đại diện các nhóm trả lời, c¸c nhãm
kh¸c nhËn xÐt.


* Mét sè HS thực hiện yêu cầu của giáo
viên.



* Các HS khác nhËn xÐt, bỉ sung.


<i><b>4) Cđng cè: ( 3</b></i>’ <sub>)</sub>


Hãy kể tên các phơng châm hội thoại đã học trong cả hai tiết Tiếng việt
<i><b>5) HD về nhà: ( 2</b></i>’ <sub>)</sub>


- Nắm thật chắc 5 phơng châm hội thoại đã học.
- Làm bài tập 2, 3 ( SGK ) và bài tập bổ sung ( SBT ).


- Xem trớc nội dung tiết TV: Các phơng châm héi tho¹i ( TiÕp )

<b>---Tiết 9 - Tập làm văn : </b> Sử dụng yếu tố miêu tả


Soạn : ……….. <b> trong văn bản thuyết minh</b>
Dạy : ...


<b>A/ Mục tiêu:</b> Qua tiết học, HS có thể :


- Đợc củng cố kiến thức về VBTM và VB miêu tả.


- Hiu c VBTM cú khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì mới hay.
- Sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả trong VBTM.


<b>B/ ChuÈn bÞ :</b>


- GV: Bảng phụ ghi bài tập phần LT.


- HS : Đọc và tìm hiểu trớc nội dung tiết học.


<b>C/ Hoạt đơng trên lớp :</b>


<b>1) ổn định tổ chức:</b> KT sĩ số : 9 : 9 : 9 :


<b>2) KT bµi cị :</b> (3’ <sub>)</sub>


? Sư dơng c¸c u tè nghƯ tht trong VBTM có tác dụng gì ?
<b>3) Bài mới: </b>( 36 <sub>)</sub>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I) T×m hiĨu yếu tố miêu tả trong VBTM :</b>
<i>1) Ví dụ :</i>


- GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu VB :
" Cây chuối trong đời sống Việt Nam ".
<i>2) Nhận xét:</i>


? Nhan đề của VB có ý nghĩa gì ?


? Tìm những câu văn trong bài TM về đặc
điểm tiêu biểu của cây chuối ?


* 2 HS đọc VB, các HS khác chú ý theo
dõi.


* Thảo luận, trả lời :
Nhan đề có ý nghĩa :


- Nhấn mạnh vai trò của cây chuối đối


với đời sống vật chất và tinh thần của
ng-ời VN từ xa đến nay.


- Nhấn mạnh thái độ đúng đắn của con
ngời trong việc trồng, chăm sóc và sử
dụng có hiệu quả các giá trị của cây
chuối.


* HS t×m theo 4 nhóm:
Nhóm 1: đoạn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV gi i diện các nhóm khác nhận
xét và sửa chữa( nếu HS tìm cha đúng)
? Chỉ ra các câu văn có yếu tố miêu tả về
cây chuối và cho biết tác dụng của các
yếu tố miêu tả đó ?


? Theo yêu cầu chung cđa VBTM, bµi
nµy có thể bổ sung những gì ?


- GV yêu cầu HS viết đoạn văn TM thêm
công dụng của các bộ phËn bæ sung.


- GV gọi đại diện các nhóm trình bày
đoạn văn vừa viết.


- GV nhận xét chung kết quả đạt đợc của
từng nhóm


? Qua việc tìm hiểu bài văn trên, em rút


ra nhËn xÐt g× vỊ viƯc sư dơng yếu tố
miêu tả trong VBTM ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


Trong bài TM có thể kết hợp sử dụng yếu
tố miêu tả. ýêu tố miêu tả có tác dụng
làm cho đối tợng TM đợc cụ thể , sinh
đông, hấp dẫn.


<i>3) KÕt luËn :</i> ( ghi nhí )


- GV chỉ định 1 HS đọc chậm, rõ mục ghi
nhớ.


<b>II) LuyÖn tËp :</b>


<i>1) Bµi tËp 1:</i>


- GV sử dụng bảng phụ cho bài tập 1.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên viết
vào bảng phụ.


- GV nhận xét chung kết quả đạt đợc của
từng nhóm. Có thể sửa chữa, bổ sung.
<i>2) Bài tập 2:</i>


- GV gäi 1 HS chØ ra yÕu tố miêu tả trong


đoạn văn.


- GV giao bài tập 3 cho HS vỊ nhµ lµm.


* Đại diện các nhóm đọc các câu văn TM
trong các đoạn vừa tìm.


* HS tiếp tc lm theo nhúm v c i
din trỡnh by:


- Đoạn 1: câu đầu.


- Đoạn 3: miêu tả hơng vị của quả chuối
và chuối trứng cuốc; tả các cách ăn chuối
xanh.


- Tác dụng: giúp cho ngời đọc hình dung ra
đợc những đặc điểm của cây chuối và cách
chế biến các món n v chui


* HS phát hiện, trả lời:


Bổ sung thêm những đoạn nói về các bộ
phận khác của cây chuối nh thân chuối, lá
chuối, nõn chuối, bắp chuối.


* HS làm theo nhãm :


Nhãm 1: TM vỊ c«ng dơng của thân
chuối.



Nhóm 2: .lá chuối
Nhóm 3:.nõn chuối
Nhóm 4: ..bắp chuối


* Đại diện các nhóm trình bày.


* HS rút ra nhËn xÐt.


-* HS đọc ghi nhớ:


* HS đọc yêu cầu của bài tập.


* HS làm việc theo nhóm đã đợc phân
công ở mục I.


* Đại diện các nhóm lên trình bày. Các
nhóm khác theo dâi, nhËn xÐt.


* HS theo dõi và tự ghi chép vào vở.
* HS đọc thầm yêu cầu của bài tập 2, suy
nghĩ trả lời yêu cầu của bài tập.


* 1 HS trả lời theo yêu cầu của GV. Các
HS kh¸c theo dâi, bỉ sung.


<i><b>4) Cđng cè:</b></i> ( 4’<sub>)</sub>


? Miêu tả trong văn bản TM có vai trị gì? Ngời ta thờng sử dụng
yếu tố miêu tả khi TM về những đối tợng nào?



<i><b>5) HD vỊ nhµ :</b></i>( 1’ <sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Lµm bµi tËp 3( SGK) vµ bµi tËp bỉ sung( SBT)
- Xem tríc néi dung cđa tiÕt: " LT …TM"





<b>Tiết 10- Tập làm văn :</b> Lun tËp sư dơng u tố miêu tả
Soạn :..<b> trong văn bản thuyết minh</b>
Dạy : ..


<b>A/ Mục tiêu :</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :


- TiÕp tơc «n tËp , củng cố về VBTM; có nâng cao thông qua việc kết hợp với miêu tả
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về VBTM.


<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: đề bài để HS luyện tập.


B¶ng phơ cã đoạn văn TM làm mẫu.
- HS : Đọc kĩ mục 1, 2 phần I.


<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức : KT sĩ số :</b></i> 9 : 9 : 9 :
<i><b>2) KT bài cũ: ( Kết hợp khi luyện tập )</b></i>



<i><b>3) Bµi míi: ( 38</b></i>’ <sub>)</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I) Néi dung luyÖn tËp :</b> ( 10’ <sub>)</sub>


- GV ghi đề bài LT lên bảng và nêu yêu
cầu.


<b>Đề bài </b>: Con trâu ở làng quê Việt Nam
<b>Yêu cầu</b>: Hãy vận dụng yếu tố miêu tả
trong việc giới thiệu con trâu ở làng quê
Viêt Nam ( Con trâu trên đồng ruộng,
làng quê VN).


<i><b>1) Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý.</b></i>
<i>a) Tìm hiểu đề :</i>


? Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì ?
?Cụm từ:"Con trâu ở làng quê Việt Nam"
bao gồm những ý gỡ ?


<i>b) Tìm ý và lập dàn ý:</i>


- GV nêu câu hỏi và gợi ý để HS nêu ra
thật nhiều ý và lập dàn ý theo bố cục 3
phần của bài văn TM.


? Với vấn đề này, cần trình bày những ý
gì ?



? Hãy xác định các ý trong từng phần
của dàn bài ?


<b>II) LuyÖn tËp trªn líp :</b> ( 28‘ <sub>)</sub>


ViÕt các đoạn văn cã kÕt hỵp TM với
miêu tả.


<i>1) Xây dựng đoạn mở bài, võa cã néi</i>
<i>dung TM vừ có yếu tố miêu tả con trâu ở</i>
<i>làng quê VN.</i>


* HS ghi đề bài luyện tập vào vở.


* HS xác định :


<b>Vấn đề</b>: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
- Con trâu trong việc làm ruộng


- Con tr©u trong một số lễ hội
- Con trâu với tuổi thơ ở n«ng th«n


Vai trị, vị trí của con trâu trong đời sống
ngời nông dân.


* HS thảo luận, lần lợt phát biểu :
- Con trâu trong nghề làm ruộng.
- Con trâu trong lễ hội đình đám.



- Con trâu đối với việc cung cấp thực
phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ.


- Con trâu là tài sản của ngời nông dân.
- Con trâu đối với tuổi thơ.


* HS xác định:
<i><b></b><b> Mở bài:</b></i>


- Giới thiệu chung về con trâu trên đồng
ruộng Việt Nam


<i><b></b><b> Thân bài: </b></i>Các ý vừa tìm đợc
<i><b></b><b> Kết bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Nội dung cần TM trong phần mở bài là
gì ? yếu tố miêu tả cần sử dụng là gì ?
<b>* GV nhận xét và chốt lại :</b>


- Có thể mở bài bằng cách giới thiệu.
- Mở bài bằng cách nêu mấy câu tục ngữ,
ca dao về con trâu.


- Hoặc bắt đầu bằng tả cảnh trẻ em chăn
trâu, cho trâu t¾m.


 Từ đó dẫn ra vị trí của con trâu trong
đời sống nông thôn VN.


- GV yêu cầu tất cả HS làm vào vở. Sau


đố gọi một số em c v phõn tớch ỏnh
giỏ.


<i>2) Xây dựng các đoạn thân bài :</i>


- GV chia lớp làm các nhóm, giao nhiệm
vụ cho tõng nhãm.


<i>Nhãm 1:</i> ViÕt đoạn con trâu trong việc
làm ruộng.


<i>Nhóm 2</i>: Giới thiệu con trâu trong mét sè
lƠ héi.


<i>Nhãm 3</i>: Giíi thiƯu con tr©u víi ti thơ
ở nông thôn.


<i>Nhóm 4</i>: Giới thiệu con trâu là tài sản của
ngời nông dân.


- Gv nhn xột kt qu t c ca tng
nhúm.


<i>3) Viết đoạn kết bài:</i>


? Kt thỳc phn thân bài cần nêu ý gì ?
Yếu tố miêu tả sử dụng nh thế nào ?
- GV cho cả lớp tập viết đoạn kết bài. Sau
đó gọi một vài em trình bày.



* HS th¶o luËn theo nhãm nhá và phát
biểu.


* HS cả lớp làm vào vở. Một số em trình
bày.


* HS lm vic theo nhóm, viết ra vở nháp,
sau đó cử đại diện trình by.


* HS xỏc nh


- Con trâu trong tình cảm của ngời nông
dân.


- Miêu tả sự gắn bó giữa ngời nông dân
và con trâu.


HS viết đoạn và trình bày.
<i><b>4) Củng cè: ( 4</b></i>’ <sub>)</sub>


- GV sử dụng bảng phụ có ghi sẵn các đoạn văn( 1 đoạn mở bài, 1 đoạn
phần thân bài và 1 đoạn kết bài) của bài tập phần LT cho HS quan s¸t,
häc tËp


<i><b>5) HD vỊ nhµ : ( 2</b></i>’ <sub>)</sub>


- Ôn lại vai trò của yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật trong
VBTM.


- Xem trớc một số đề bài tham khảo ở tiết: Viết bài TLV số 1 để


tuần sau viết bài.


- Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài vừa luyện tập.


.
………
Ngµy soạn :


Tuần 3: Ngày dạy :


<b>Bài 3 - Tiết 11 - Văn bản : </b>


<b> Tuyªn bè thÕ giíi vỊ sù sèng cßn ,</b>


<b> quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em </b>
( (Trích " Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về


trỴ em " trong " ViƯt Nam…vỊ qun trỴ em " )
<b>A/ Mơc tiªu :</b> Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích VB nhật dụng- nghị luận.
<b>B/ Chuẩn bị : </b> - GV: Bảng phụ.


- HS : Tìm hiểu các chủ trơng và chính sách của Đảng và nhà nớc
ta dành cho ythiếu niên, nhi đồng.


<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: KT sĩ số :</b></i> 9 : 9 : 9 :


<i><b>2) KT bài cũ : ( 5</b></i>’ <sub>)</sub>


- GV dïng b¶ng phơ cã câu hỏi trắc nghiệm :


? Nhận định nào nói đúng nhất những nét đặc sắc về nghệ thuật viết văn của
Mác- két thể hiện trong VB" Đấu tranh…."


A. Xác định hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng.
B. Sử dụng phối hợp các phép lập luận khác nhau.


C. Có nhiều chứng cứ sinh động, cụ thể, giàu sức thuyết phục.
D. Kết hợp các nhận định trên.


? Mỗi ngời chúng ta cần phải làm gì để góp phần vào cơng cuộc đấu tranh vì một
thế giới hồ bình ?


<b>3) Bµi míi:</b> - GV giíi thiƯu vµo bµi : ( 1’<sub> )</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


<b>I) Tìm hiêu chung : </b> ( 3’ <sub>)</sub>


? Em h·y nªu xt xø cđa VB ?


- GV dựa vào mục 1 " Những điều cần
l-u ý " ( SGV) để bổ sl-ung những thông tin
về " Bản tuyên bố…."


<b>II) §äc- hiĨu VB : </b> ( 32’ <sub>)</sub>



<i><b>1) Đọc, tìm hiểu chú thích : ( 7</b></i>’ <sub>)</sub>


- GVhớng dẫn cách đọc và đọc mẫu 1
đoạn : giọng mạch lạc, rõ ràng, khúc triết
từng mục.


- GV híng dẫn tìm hiểu chú thích: Theo
các chú thích SGK và bổ sung thêm các
từ: tăng trởng, vô gia c.


<i><b>2) Bố côc : ( 5</b></i>’ <sub>)</sub>


? Văn bản này gồm 17 mục đợc bố cục
thành mấy phần ?


? HÃy phân tích tính hợp lí, chặt chẽ cđa
bè cơc VB ?


<i><b>3) T×m hiĨu VB : ( 20</b></i>’ <sub>)</sub>


<i>a. Më ®Çu :</i> ( mơc 1, 2 )


? Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của
từng mục vừa đọc ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


Phần mở đầu làm nhiệm vụ nêu vấn đề


đ-ợc trình bày gọn, rõ, có tính chất khẳng


* HS dựa vào thông tin cuối VB để trả lời.


-*3 HS đọc tiếp đến hết VB.


* HS giải thích nghĩa các từ theo y/cầu :
- Tăng trởng: phát triển theo hớng tốt đẹp.
- Vô gia c: không gia đình, nhà cửa.
* HS xác định :


Sau 2 đoạn mở đầu nªu lÝ do của bản
tuyên bố, VB bố cục thành 3 phần :


- Sự thách thức
- Cơ hội


- Nhiệm vụ
* HS phân tích :


- Mở đầu : Lí do của bản Tuyªn bè.


- Sự thách thức: thực trạng trẻ em trên thế
giới trớc các nhà lãnh đạo chính trị các
n-ớc.


- Cơ hội: những điều kiện thuận lợi để
thực hiện nhiệm vụ quan trọng.


- NhiÖm vụ: nêu những nhiệm vụ cụ thể.


Bố cục rất chặt chẽ, hơp lí.


* HS c li mc 1, 2 và trả lời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

định quyền đợc sống, đợc phát triển trong
hồ bình của trẻ em.


<i>b. Sự thách thức :</i>
- GV nêu vấn đề :


Tuyên bố cho rằng: trong thực tế, trẻ em
phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh. Dựa
theo các mục 4, 5, 6 em hãy khái quát
những nỗi bất hạnh mà trẻ em thế giới
đang phải chịu đựng.


- GV nãi thêm về nạn buôn bán trẻ em,
lạm dụng tình dục, trẻ em là nạn nhân
của thiên tai.


? Tuyờn b cho rng: " Ni bt hạnh của
trẻ em là những sự thách thức mà những
nhà lãnh đạo chính trị phải đáp ứng ". Em
hiểu thế nào là <b>sự thách thức</b> đối với các
nhà chính trị ?


? Từ đó em hiểu tổ chức LHQ đã có thái
độ nh thế nào trớc những nỗi bất hạnh
của trẻ em trên thế giới ?





<b> GV chèt l¹i:</b>


Với cách lập luận rõ ràng, bản Tuyên bố
đã đa ra những thách thức lớn đối với các
nhà chính trị ở các quốc gia.Đó là thực
trạng trẻ em phải chịu quá nhiều nỗi bất
hạnh.


<i><b> GVchuyÓn tiÕp.</b></i>


Các nhà lãnh đạo chính trị có những cơ
hội nào và họ đã đề ra những nhiệm vụ
gì, chúng ta tìm hiểu ở tit sau.


* HS quan sát phần VB trong SGK.
* HS kh¸i qu¸t :


- Là nạn nhân của chiến tranh và bo lc.
- L nn nhõn ca úi nghốo.


- Nạn nhân cđa suy dinh dìng…


* HS suy nghÜ, tr¶ lêi:


- " thách thức ": là những khó khăn trớc
mắt cần phải ý thức để vợt qua.


- Các nhà lãnh đạo của các nớc tại LHQ


đặt quyết tâm vợt qua những khó khăn
trong sự nghiệp vì trẻ em.


* HS th¶o ln, tr¶ lêi:


- NhËn thøc râ vỊ thùc trạng trẻ em trên
thế giới.


- Quyết tâm giúp trẻ em vợt qua bất hạnh.
* Nghe, tự ghi những ý chính vµo vë.


<i><b>4) Cđng cè :</b></i><b> </b>( 2’ <sub>)</sub>


? Nhận định nào nói đúng nhất về VB:" Tuyên bố…."? Vì sao em xác định
nh vậy?


A. Là một VB biểu cảm . C. Lµ mét VB thuyÕt minh.
B. Lµ mét VB tù sù. D. Lµ mét VB nhËt dơng.
<b>5</b><i><b>) HD vỊ nhµ : ( 1</b></i>’ <sub>)</sub>


- Nắm những nội dung cơ bản của tiết học.
- Xem tiÕp hai phÇn VB còn lại.




………..


<b>Tiết 12 - Văn bản :</b>



Son : <b>Tuyên bố thế giới về sự sống còn, </b>
Dạy: ………..<b> quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em</b>
( tiếp theo)
( Trích " Tuyên bố………….)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Thấy đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm
sóc trẻ em qua cách lập luận mạch lạc, rõ ràng, liên kết chặt ch, lun chng y ,
ton din.


- Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng- nghị luận.
<b>B/ Chuẩn bÞ :</b>


- GV: B¶ng phơ, phiÕu häc tËp.


- HS : Tìm hiểu vấn đề bảo vệ , chăm sóc trẻ em ở địa phơng.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức : KT sĩ số :</b></i> 9 : 9 : 9 :
<i><b>2) KT bài cũ : ( 3</b></i>’ <sub>)</sub>


? Em hãy trình bày những nhận định về tình trạng của trẻ em trên thế giới
hiện nay qua bản " Tun bố……" ?


<i><b>3) Bµi míi: ( 35 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV giíi thiƯu chun tiÕp vµo bài
<i><b>3) Tìm hiểu VB :</b></i>



<i>c.Cơ hội :</i>


- GV yêu cầu HS theo dâi mơc 8 , 9 cđa
VB vµ cho biÕt:


? Dựa vào cơ sở nào, bản tuyên bố cho
rằng cộng đồng quốc tế có cơ hội thực
hiện đợc cam kết về trẻ em ?


- GV dïng phiÕu häc tËp cho HS thảo
luận nhóm câu hỏi:


? Nhng c hi y xuất hiện ở VN nh thế
nào để nớc ta có thể tham gia tích cực vào
việc thực hiện tuyên bố về quyền trẻ em ?
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời và
nhận xét, bổ sung.




<b> GV chèt l¹i :</b>


Phần" Cơ hội" đã khẳng định những
thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có
thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ
em.


<i>d. Nhiệm vụ:</i>
- GV đặt vấn đề :



Theo dõi bản Tuyên bố về nhiệm vụ của
cộng đồng quốc tế sẽ thấy có hai phần
nội dung :


+ Nªu nhiƯm vơ cơ thĨ.


+ Nêu biện pháp để thực hiện nhiệm vụ
Em hãy sắp xếp các mục từ 1017 vào hai
phần trên.


? HÃy tóm tắt các néi dung chÝnh của
phần nêu nhiệm vụ cụ thể ?


? Em có nhận xét gì về tính chất của các
nhiệm vụ này ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


Các nhiệm vụ mà bản Tuyên bố nêu ra
đều là những nhiệm vụ cấp thiết của cộng
đồng quốc tế và từng quốc gia.


* 1 HS c mc " C hi".


* HS phát hiện, trả lêi:


- Các nớc có đủ phơng tiện và kiến thức
để bảo vệ…. các em.



- C«ng íc qc tÕ vỊ qun trẻ emtrên
thế giới.


- Bu khụng khớ chớnh trị đợc cải thiện
tạo ra sự hợp tác và đoàn kết quốc tế đẩy
nền kinh tế thế giới phát triển.


* HS thảo luận nhóm, ghi ra phiếu và cử
đại diện trả lời:


- Nớc ta có đủ phơng tiện và kiến thức
( thông tin, y tế, trờng học…) để bảo vệ
và chăm sóc trẻ em.


- Trẻ em nớc ta đợc Đảng, nhà nớc quan
tâm qua các chính sách, việc làm


( trêng cho trỴ em khut tËt, bƯnh viện
nhi, nhà văn hoá thiếu nhi, các chiến dịch
tiêm phòng bệnh, các công viên, nhà xuất
bản dành cho trẻ em ).


* HS theo dõi và xác định :


- PhÇn néi dung 1: tõ mơc 1015.
- PhÇn néi dung 2: mơc 16 , 17.


* 1 HS tãm t¾t dùa vào SGK.
* HS nhận xét:



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Phần nêu những biện pháp cụ thể nêu
những biện pháp gì ?


<i><b>- GV liªn hƯ.</b></i>


Hơi nghị các nớc phát triển( G7) thế giới
họp tại Tơ- ki- ơ bàn cách xố nợ, hỗn
nợ, tăng viện trợ nhân đạo cho các nớc
Nam á bị động đất, sóng thần( hơn 5 tỉ đơ
la): Nhật Bản: 500 triệu; Mĩ: 350 triệu;
Ngân hàng thế giới: 250 triệu; VN:
450.000 đô la.


? THeo đó trẻ emVN đã đợc hởng những
quyền lợi gì từ những nỗ lực của Đảng và
nhà nớc ta ?


<b>4) Tổng kết : </b> ( ghi nhớ : SGK - )
? Qua bản Tuyên bố, em nhận thức nh thế
nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ,
chăm sóc trẻ em; về sự quan tâm của
cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này ?
 GV gọi HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 35 )
<b>III) Luyện tập :</b>


- GV cho HS LT theo nhãm b»ng phiÕu
häc tËp.


<i>Nhóm 1</i>: Nêu những việc làm mà em biết


thể hiện sự quan tâm của Đảng và chính
quyền địa phơng nơi em ở đối với trẻ em
( yêu cầu trình bày cụ thể ).


Nhóm 2: Nêu những liên hệ bản thân,
những suy nghĩ của em khi đợc nhận sự
chăm sóc, giáo dục của nhà trờng, gia
đình và xã hội.


- GV nhận xét chung về kết quả đạt đợc
cảu từng nhóm


* HS kh¸i qu¸t dựa vào SGK.


* HS tự liên hệ.


* HS da theo nội dung ghi nhớ SGK để
trả lời :


* 1 HS đọc mục ( ghi nhớ )


- HS luyện tập, thảo luận theo nội dung
câu hỏi đã đợc phân công theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời.


<i><b>4) Cđng cè: ( 4</b></i>’ <sub>)</sub>


? Em biết những câu nói, câu thơ, khẩu hiệu nào nói đến tầm quan trọng
của việc bảo vệ, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em ?



<i><b>5) HD vỊ nhµ : ( 2</b></i>’ <sub>)</sub>


- N¾m ch¾c néi dung mơc " ghi nhí"
- Lµm bµi tËp 1, 2, 3 ( SBT)


 So¹n VB : <b>" Chun ngêi con gái Nam Xơng "</b> của Nguyễn Dữ
Tóm tắt VB, trả lời các câu hái trong SGK .


……….


<b>TiÕt 13 - TiÕng ViÖt : </b> Các phơng châm hội thoại<b> </b>( tiếp )
Soạn: ..


Dạy : ..


<b>A/ Mục tiêu:</b> Qua tiết häc, HS cã thÓ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi
tình huống giao tiếp, vì nhiều lí do khác nhau các phơng châm hội thoại có khi khụng
c tuõn th.


- Rèn kĩ năng vận dụng có hiệu quả các phơng châm hội thoại vào thực tế giao tiÕp x·
héi.


<b>B/ ChuÈn bÞ :</b>


- GV : Bảng phụ ghi bài tập, các tình huống.
- HS : Xem tríc néi dung tiÕt häc.


<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>



<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức : KT sĩ số :</b></i> 9: 9 : 9 :
<i><b>2) KT bài cũ: ( 4</b></i>’<sub> ) </sub>


- GV dùng bảng phụ


<i>Câu1</i>: Yêu cầu" khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói
mơ hồ" thuộc về phơng châm hội thoại nào ?


A. Phơng châm về lợng . C. Phơng châm cách thức.
B. Phơng châm về chất . D. Phơng châm quan hệ.
E. Phơng châm lịch sự.
<i>Câu 2</i>: Lời thoại sau đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào ?
- Bài tốn này khó q phải không cậu ?


- Tớ đợc tám phẩy môn Văn.
<i><b>3) Bài mới: ( 35</b></i>’ <sub>)</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I) Quan hệ giữa phơng châm hội thoại</b>
<b>và tình huống giao tiÕp.</b>


<i>1) VÝ dô :</i>


- GV hớng dẫn HS đọc hoặc kể lại truyện
cời " Chào hỏi "- SGK.


<i>2) NhËn xÐt :</i>



- GV yêu cầu HS tìm hiểu truyện và trả
lời các câu hỏi :


? Cõu hi ca nhõn vt chng rể có tn
thủ đúng phơng châm lịch sự khơng ? Tại
sao?


? Câu hỏi đó có đợc sử dụng đúng lúc ,
đúng chỗ khơng ? Vì sao?


? Từ câu chuyện trên, em rút ra đợc bài
học gì trong giao tiếp ?




<b> GV chèt :</b>


Khi giao tiếp, không những phải tuân thủ
các phơng châm hội thoại mà còn phải
nắm đợc các đặc điểm của tình huống
giao tiếp nh: Nói với ai, nói khi nào, nói ở
đâu, nói nhằm mục đích gì?


<i>3) KÕt ln :</i> ( ghi nhí 1)


- GV chỉ định 1 HS đọc (ghi nhớ 1 )
<b>II) Những trờng hợp không tuân thủ</b>
<b>phơng châm hội thoại.</b>


<i>1) Tr ờng hợp 1 :</i>



- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trảlời các
câu hỏi:


? Em hÃy cho biết các phơng châm hội


* 1 HS c truyn, cỏc HS khỏc theo dừi.


* HS tìm hiểu truyện, thảo luận trả lời các
câu hỏi :


- Cõu hi cú tuõn th phng chõm lịch sự
vì nó thể hiện sự quan tâm đến ngời khác.
- Sử dụng không đúng lúc đúng chỗ vì
ngời đợc hỏi đang ở trên cành cây cao
nên phải vất vả trèo xuống để trả lời.
* HS rút ra nhận xét :


Vận dụng các phơng châm hội thoại phải
phù hợp với đặc điểm của tình huống giao
tiếp vì một câu nói có thể thích hợp trong
tình huống này nhng lại khơng thích hợp
trong 1 tình huống khác.


* 1 HS đọc mục ( ghi nhớ )


* HS nhắc lại 5 phơng châm hội thoại đã
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

thoại đã học ?



? Trong các VD đã đợc phân tích khi học
về 5 phơng châm hội thoại đó, những tình
huống nào phơng châm hội thoại không
đợc tuân thủ ?


<i>2) Tr êng hỵp 2 :</i>


- GV u cầu HS đọc đoạn đối thoại và
trả lời các câu hỏi :


? Câu trả lời của Ba có đáp ứng đợc yêu
cầu của An khơng ?


? Trong tình huống này, phơng châm hội
thoại nào khơng đợc tn thủ ?


? Vì sao Ba không tuân thủ phơng châm
đã nêu ?


<i>3) Tr êng hỵp 3 :</i>


- GV gợi dẫn để HS suy nghĩ và trả lời:
? Giả sử có 1 ngời bệnh mắc bệnh ung th
đã đến giai đoạn cuối ( có thể sắp chết )
thì sau khi khám bệnh, bác sĩ có nên nói
thật cho ngời ấy biết hay k0 <sub> ? Tại sao?</sub>


? Khi bác sĩ nói tránh đi để bệnh nhân
yên tâm thì bác sĩ đã không tuân thủ


ph-ơng châm hội thoại nào ?


? Việc "nói dối" của bác sĩ có thể chp
nhn c khụng ? Ti sao ?


- GV yêu cầu HS nêu một số tình huống
mà ngời nói không nên tuân thủ phơng
châm ấy một cách máy móc.


<i>4) Tr ờng hợp 4 :</i>


- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các
câu hỏi :


? Khi nói: " Tiền bạc chỉ là tiền bạc " thì
có ph¶i ngêi nãi không tuân thủ phơng
châm về lợng không ?


? Theo em, nên hiểu ý nghĩa câu này nh
thế nào ?


? Nh vậy việc không tuân thủ các
ph-ơng châm hội thoại có thể bắt nguồn từ
những nguyên nhân nào ?


GV hệ thống hoá kiến thức và gọi 1 HS
đọc mục ( ghi nhớ 2 ) .


<b>III) LuyÖn tËp :</b>



<i>1) Bài tập 1:</i>


và trả lời:


Chỉ có hai tình huống trong phần học về
phơng châm lịch sự là tuân thủ phơng
châm hôị thoại, các tình huống còn lại
không tuân thủ.


* HS c on đối thoại mục II.2 và trả
lời các câu hỏi :


- Không đáp ứng đợc yêu cầu của An.
- Phơng châm về lợng không đợc tuân
thủ.


- Vì Ba khơng biết chiếc máy bay đầu
tiên đợc chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ
phơng châm về chất nên Ba phải trả lời
chung chung nh vy.


- HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời


- Không nên nói thật vì có thể sẽ khiến
cho bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt vọng.


- Khụng tuõn th phng châm về chất
( nói điều mình tin là khơng đúng)


- Có thể chấp nhận đợc vì nó có lợi cho


bệnh nhân, giúp cho ngời bệnh lạc quan
trong cuộc sống.


* HS nêu một số tình huống :


VD: Ngi chin s không may sa vào tay
giặc, không thể khai báo hết sự thật về
đơn vị mình khi tuân thủ phơng châm về
chất.


* HS suy nghÜ, th¶o luËn, tr¶ lêi:


- NÕu xÐt nghÜa bề mặt thì cách nói này
không tuân thủ phơng châm về lợng vì nó
dờng nh không cho ngời nghe thêm một
thông tin nào.


- Nu xột theo ngha hm ý thì cách nói
này vẫn tn thủ phơng châm về lợng.
 Tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống chứ
không phải là mục đích cuối cùng của
con ngời. Câu này có ý nghĩa răn dạy con
ngời ta không nên chạy theo tiền bạc mà
quên tất cả.


* HS dựa vào các trờng hợp vừa tìm hiểu
để trả lời:


* 1 HS đọc mục ( ghi nhớ 2 )



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV tổ chức cho HS thảo luận yêu cầu
của bài tập. Sau đó gọi 1 HS trả lời:


<i>2) Bµi tËp 2 :</i>


- GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các
câu hỏi của bài tập 2. Sau đó gọi HS trả
lời và nhận xét , bổ sung, sửa chữa.


* HS thảo luận chung yêu cầu của bài tập.
Sau đó 1 HS trả lời. Các HS khác nhận
xét, bổ sung.


Ơng bố đã khơng tn thủ phơng châm
cách thức vì đối với một cậu bé 5 tuổi thì
khơng thể nhận biết đợc "Tuyển tập
truyện ngắn Nam Cao " để nhờ đó mà tìm
đợc qủa bóng.


* HS đọc thầm và xác định yêu cầu của
bài tập:


* HS th¶o luËn theo nhãm nhá, tr¶ lêi các
câu hỏi


* Đại diện một vài HS trả lêi. C¸c HS
kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt
đã vi phạm phơng châm lịch sự trong khi


giao tiếp. Việc không tuân thủ đó là
khơng thích hợp với tình huống giao tiếp
và khơng có lí do chính đáng.


<i><b>4) Cđng cè : ( 3</b></i>’ <sub>)</sub>


? Em hÃy nhắc lại những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội
thoại khi giao tiÕp ?


<i><b>5) HD vỊ nhµ :</b></i> ( 2’ <sub>)</sub>


- Học thuộc nội dung hai ( <b>ghi nhớ </b>) để nắm nội dung cơ bản của tiết học.
- Làm hoàn thiện các bài tập trong SGK và bài tập bổ sung SBT vào vở
 Xem trớc nội dung tiết Tiếng Việt: <b>" Xng hô trong hội thoại"</b>


………..


<b>Tiết 14,15 - Tập làm văn : </b> Viết bài tập làm văn sè 1
So¹n : ………<b> ( Văn thuyết minh )</b>


Dạy : .


<b>A/ Mục tiêu:</b> Qua tiết viÕt bµi, HS cã thĨ :


- Viết đợc một VBTM, trong đó sử dụng yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ
thuật. Tuy nhiên yêu cầu TM khoa học, chính xác, mạch lạc vẫn là chủ yếu.


- Rèn kĩ năng thu thập, hệ thống, chọn lọc tài liệu, viết VBTM có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả gồm đủ 3 phần.



<b>B/ ChuÈn bÞ :</b>


- GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm


- HS: Ôn tập kĩ kiểu bài TM có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
và yếu tố miêu tả . Phơng tiện để viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chứ c : KT sĩ số :</b></i> 9 : 9 : 9 :
<i><b>2) KT bài cũ: ( 2</b></i>’ <sub>): KT phơng tiện làm bài của HS</sub>


<i><b>3) ViÕt bµi: ( 84</b></i>’ <sub>)</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt độngcủa HS</b>


- GV ghi đề bài lên bảng.


<b>Đề bài:</b> Nếu đợc làm hớng dẫn viên du
lịch thì em sẽ giới thiệu với khách du lịch
nớc ngoài nh thế nào về cây lúa Việt
Nam.


- GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác:
Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý trớc khi
viết thành bài hoàn chỉnh.


* HS ghi đề bài vào giấy làm bài.


* HS tiÕn hµnh lµm bµi: Thùc hiƯn c¸c
thao t¸c nh GV híng dÉn.



<i><b>4) Cđng cè: (3</b></i>’ <sub>)</sub>


- GV thu bµi vµ nhËn xÐt vỊ 2 tiÕt lµm bµi
+ Sù chuÈn bÞ


+ Tinh thần, thái độ, ý thức làm bài của HS
<i><b>5) HD về nhà:</b></i> ( 2’ <sub>)</sub>


- Tự ôn tập lại và nắm thật chắc cách làm bài văn TM.


Đọc và tìm hiểu trớc tiết TLV : <b>" LT tãm t¾t VB tự sự "</b>
Yêu cầu ôn lại ở SGK Ngữ Văn 8 - I các kiến thức cơ bản.
+ Thế nào là tóm tắt VB tự sự ?


+ Cách tóm tắt VB tù sù ?




<b> Yêu cầu và biểu điểm cho đề bài TLV :</b>
<i><b>1) Yêu cầu :</b></i>


- HS cần nắm đợc cách viết bài văn TM, các PPTM đồng thời có những hiểu biết cơ
bản về cây lúa Việt Nam.


- Bài viết có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.


- Khi giới thiệu về cây lúa cần phải đa đợc yếu tố miêu tả để giới thiệu về đặc điểm
của cây lúa.



- Diễn đạt mạch lạc, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn chính xác.
<b>Cụ thể</b>: Bài viết cần nêu đợc các ý cơ bản sau :


<i>a) Nguồn gốc:</i> Có nguồn gốc từ cây lúa hoang, xuất hiện từ thời nguyên thu c
con ngi thun hoỏ thnh lỳa trng.


<i>b) Đặc ®iÓm :</i>


- Thuộc họ lúa, thân mềm, lá dài, hạt có vỏ bọc ngồi
- Cây nhiệt đới, a sống dới nc, a nhit cao


<i>c) Phân loại:</i> Có nhiều lo¹i lóa.


- Dựa vào đặc điểm hạt có các loại lúa: lúa nếp, lúa tẻ
trong họ nếp lại có nhiều giống: nếp cái, nếp hoa vàng …
trong họ lúa tẻ có nhiều giống: X, C, Xi, Kháng mần, Q….


- Dựa vào đặc điểm thích nghi của các giống lúa: lúa nớc, lúa cạn….
<i>d) Lợi ích, vai trò của cây lúa trong đời sống con ngời.</i>


- Là nguồn lơng thực chính trong đời sống con ngời.
- Xuất khu.


- Làm các loại bánh ngon.


- Thân làm thức ăn cho gia súc, lợp nhà, bện chổi
<i><b>2) Biểu điểm :</b></i>


- Mở bài: 1 điểm



- Thõn bi: 8 im ( mi ý 2 điểm- chỉ đạt điểm tối đa khi có sử dụng yếu tố nghệ
thuật, miêu tả)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

………..


TuÇn 4 :


<b>Bài 4- Tiết16 - Văn bản :</b> Chuyện ngời con gái Nam Xơng
Soạn : . .. ( TrÝch " Truyền kì mạn lục " - Nguyễn Dữ )
Dạy : ……….


<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc. HS cã thĨ :


- Nắm đợc những thơng tin chính về tác giả, tác phẩm" Truyền kì mạn lục" và bớc
đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam.


- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt VB tự sự.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV : Tác phẩm " Truyền kì mạn lục" của Nguyễn Dữ.
Bảng phụ ghi nội dung tóm tắt tác phẩm.


- HS : Tìm đọc tác phẩm: " Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam "
(Tập 5- Nguyễn Đổng Chi ), đọc kĩ truyện: " Vợ chàng Trơng ".
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức : KT sĩ số :</b></i> 9 : 9 : 9 :
<i><b>2) KT bài cũ: ( 4</b></i>’ <sub>)</sub>


? Tại sao cộng đồng quốc tế phải ra tuyên bố về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và


phát triển của trẻ em ?


? Hãy trình bày những suy nghĩ của em về vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên
đất nớc ta hiện nay ?


<i><b>3) Bµi míi : </b></i>


- GV giíi thiƯu vµo bµi: ( 1’ <sub>)</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I) T×m hiĨu chung :</b> ( 7 <sub>)</sub>


<i><b>1) Tác giả :</b></i>


- GV yêu cầu HS nêu những nét chính về
tác giả Nguyễn Dữ


- GV bổ sung thêm , nhấn mạnh những
chi tiết chính.


<i><b>2) Tác phẩm :</b></i>


- Qua phần chuẩn bị ở nhà, em hÃy giới
thiệu về tác phẩm:" Truyền kì mạn lục".




<b> GV bổ sung, chốt lại :</b>



" Truyền kì mạn lục "- tập sách gồm 20
truyện, ghi lại những chuyệnkì lạ, viết
bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ
dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dÃ


* HS da vào chú thích () để trả lời :


* HS trả lời dựa vào phần chú thích
-SGK. Cần giải thích đợc các từ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

sư cđa ViƯt Nam.


? Em biÕt gì về tác phẩm " Chuyện ngời
con gái Nam Xơng " ?




<b> GV chèt :</b>


" ChuyÖn ngêi con g¸i Nam Xơng " là
truyện thứ 16 cđa t¸c phÈm, cã ngn gèc
tõ trun cỉ tÝch " Vợ chàng Trơng"


<b>II) Đọc- hiểu VB :</b> ( 28 <sub>)</sub>


<i><b>1) Đọc, tìm hiểu chú thÝch.</b></i>


- GV hớng dẫn HS đọc, đọc mẫu và tìm
hiểu các chú thích:



+ Đọc: Chú ý phân biệt lời kể với lời đối
thoại của các nhân vật; thể hiện rõ sự
đăng đối trong những câu văn biền ngẫu.
+ Tìm hiểu các chú thích: Giải nghĩa các
từ khó hoặc các điển tích, điển cố.


<i><b>2) Tóm tắt truyện:</b></i>


- GV yêu cầu HS tóm tắt VB : "Chun…
Nam X¬ng ".


- GV đa bảng phụ có phần tóm tắt đã
chuẩn bị cho HS quan sát .


<i><b>3) Bè côc:</b></i>


- GV hớng dẫn HS phân đoạn và tìm ý
chính cho từng đoạn.




<b> GV chốt lại :</b>


Có thể chia VB thành 3 ®o¹n.


Đoạn 1: Từ đầu… cha mẹ đẻ mình.
Đoạn 2: Tiếp… việc trót đã qua rồi .
Đoạn 3: Cịn lại


<i><b>4) Tìm hiểu VB :</b></i>



- GV dẫn dắt: Có thể phân tích theo bố
cục trên hoặc có thể phân tích theo nh©n
vËt.


? Nhân vật chính của truyện là ai? Vì sao
em li xỏc nh nh vy ?


<i>a. Đoạn 1:</i>


- GV hng dẫn HS tìm hiểu về nhân vật
Vũ Nơng ở đoạn1 qua các tình huống :
*/ <i>Tình huống 1</i>: Vũ Nơng lấy chồng :
? Vũ Nơng đợc giới thiệu ở đầu truyện là
ngời nh thế nào ?


? Khi lấy chồng, trớc bản tính hay ghen
của chồng, Vũ Nơng đã xử sự nh thế
nào ?


? Khi tiễn chồng đi lính, trong buổi chia
tay, Vũ Nơng đã nói những câu gì ? Qua
những lời nói đó, ta hiểu thêm điều gì về
nàng ?


\<i>*/ T×nh hng 2:</i> Xa chồng


* HS trả lời:


Là một trong hai m¬i trun cđa t¸c


phÈm " TKML". Trun cã nguồn gốc từ
truyện cổ dân gian " Vợ chàng Trơng".


* HS đọc tiếp đến hết truyện. Sau đó tìm
hiểu phần chú thích theo yêu cầu của GV


* Nhiều HS thực hiện, bổ sung để hồn
thiện dựa vào kĩ năng tóm tắt VB tự sự đã
học ở lớp 8.


* HS nªu cách chia đoạn. Có thể có nhiều
cách chia khác nhau.


* HS thảo luận, xác định :


- Nhân vật chính là Vũ Nơng vì câu
chuyện xoay quanh cuộc đời và số phận
của nhân vật này.


* HS phát hiện qua các chi tiết - SGK :
-Tính tình thuỳ mị, nết na, dung nhan tốt
đẹp…..


- Vũ Nơng giữ gìn khuôn phép, không
từng để lúc nào vợ chồng phải thất hoà.
* HS đọc lời thoại của Vũ Nơng. Sau đó
nhận xét, phát biểu.


- Khơng trơng mong vinh hiển mà chỉ cầu
cho chồng đợc bình an tr v.



- Cảm thông với những vất vả, gian lao
của chồng.


- Thể hiện nỗi nhớ nhung, khắc khoải khi
chồng ®i xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Khi xa chồng, Vũ Nơng đã chứng tỏ
phẩm hạnh của mình nh thế nào ?


? Qua các tình huống đó, em thấy Vũ
N-ơng là ngời nh thế nào ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


Tác giả đã đặt Vũ Nơng vào nhiều hồn
cảnh khác nhau. Qua đó cho thấy Vũ
N-ơng là ngời phụ nữ đức hạnh, đảm đang,
thơng yêu chồng và rất mực hiếu thảo với
cha mẹ.


- Sinh con, nuôi dạy con .


- Chm súc m chng khi ốm đau; lo tang
ma chu đáo khi mẹ chồng mất.


* HS khái quát, trả lời:



V Nng l ngi ph nữ đảm đang,
th-ơng yêu chồng hết mực.


* HS nghe, tù ghi.


4) Cñng cè: ( 2’ <sub>)</sub>


? Lêi trăng trối của bà mẹ chồng trớc lúc chết ở cuối đoạn 1 có ý nghĩa gì ?
<i><b>5) HD về nhµ: ( 2</b></i>’ <sub>)</sub>


- Nắm chắc những thơng tin chính về tác phẩm - Tập kể lại truyện.
- Đọc kĩ và tìm hiểu tiếp hai phần còn lại của truyện để tiết sau học
………..
<b>Tiết 17 - Văn bản: </b> Chuyện ngời con gái Nam Xơng (TT )
Soạn : ……… ( Trích " Truyền kì mạn lục " - Nguyễn Dữ )
Dạy : ……….


<b>A/ Mơc tiªu :</b> Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :


- Tiếp tục cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt
Nam qua nhân vật Vũ Nơng.


- Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.


- Tìm hiểu những thành cơng về NT của tác phẩm: NT dựng truyện, dựng nhân vật, sự
sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ
đẹp riêng của loại truyện truyền kì.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích những đặc sắc về nghệ thuật của truyện.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>



- GV: B¶ng phơ, phiÕu häc tËp.


- HS: Đọc kĩ và tóm tắt lại đợc từng đoạn cơ bản của truyện.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: KT sĩ số :</b></i> 9 : 9 : 9 :
<i><b>2) KT bài cũ : Kết hợp khi học bài mới.</b></i>


<i><b>3) Bµi míi: ( 39</b></i>’ <sub>)</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV giíi thiƯu chuyển tiếp vào bài
<i><b>4) Tìm hiểu VB :</b></i>


<i>b. Đoạn 2 :</i>


<i>*/ Tình huống 3 :</i> Bị chồng nghi oan.
? Nếu kể về oan trái của Vũ Nơng thì em
sẽ tóm tắt nh thế nào ?


? Khi Tr¬ng Sinh trë vỊ, điều gì khiến
anh ta nghi ngê vỵ ?


? Tại sao câu nói của đứa trẻ lại gây nghi
ngờ sâu sắc nh vậy ?


? Từ đó, em có nhận xét gì về nghệ thuật
kể chuyện ca tỏc gi ?



* HS theo dõi đoạn 2.
* 1 HS tãm t¾t :


* HS tìm các chi tiết để trả lời :


- Trơng Sinh thăm mộ mẹ cùng đứa con
- Lời nói của đứa con :………


 TS đã nghi ngờ lịng chung thuỷ của vợ
chàng


* HS th¶o ln, tr¶ lêi :


Lời nói của trẻ thơ phản ánh đúng ý nghĩ
ngây thơ, chân thật, thấy gì nói đấy của
trẻ.


* HS th¶o ln, rót ta nhËn xÐt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Tin lời con trẻ, mối nghi ngờ ngày càng
sâu, Trơng Sinh đã xử sự nh thế nào ?
Hậu quả ra sao ?


? Chi tiết nào mở ra khả năng tránh đợc
thảm kịch ?


? Khi bị nghi oan nh thế, Vũ Nơng đã
làm gì ?



? Lêi than cđa VN thể hiện điều gì ?


? Sau đó VN có đợc minh oan không?
giải oan bằng cách nào ?


- GV nhấn mạnh ý nghĩa của chi tiết <b>cái</b>
<b>bóng</b> đợc xây dựng trong truyện.


? Vậy ở đoạn 2 của truyện, em thấy có gì
đặc sắc trong NT kể chuyện ? NT ấy làm
nổi bật điều gì ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>Với tài kể chuyện ( khéo thắt nút, mở</i>
<i>nút); tạo các tình huống mâu thuẫn, bất</i>
<i>ngờ; chi tiết NT đặc sắc, tác giả đã làm</i>
<i>nổi bật những nỗi bất hạnh mà ngời phụ</i>
<i>nữ phải gánh chịu trong XHPK bất cụng,</i>
<i>tn bo </i><i> T cỏo XHPK.</i>


<i>c. Đoạn 3 :</i>


<i>*/ Tình hng 4:</i> Khi ë díi thủ cung.
- GV yêu cầu HS tóm tắt phần ci
trun.


? Cách kể chuyện ở đoạn 3 này có gỡ c


sc, khỏc thng?


? Theo em, cách kể này có tác dụng gì
trong những tác dụng sau :


A. Tạo màu sắc truyền kì cho truyện.
B. Tạo không khí cổ tích dân gian.
C.Thiêng liêng hoá sự trở về của VN.
D. Tất cả những ý trên.


? Em cú nhận xét gì về cuộc sống dới
thuỷ cung ? Tác giả miêu tả cuộc sống
d-ới thuỷ cung đối lập vd-ới cuộc sống nơi
trần thế nhằm mục đích gì ?


? Trong sự việc trở về, nhân vật VN đợc
miêu tả chủ yếu qua các lời nói của nàng.
Hãy tìm những lời nói đó ?


? Những lời nói đó cho thấy phẩm chất
đáng quý nào ở VN ?


thn.


* HS ph¸t hiƯn qua c¸c chi tiÕt :


- La úm lên, giấu không kể lời con nói.
- Mắng nhiếc, đánh đuổi vợ đi.


 Vị N¬ng tù vẫn.


* HS tìm các chi tiết :


- Trng Sinh giu khơng kể lời con nói.
- Lời nói của Đản đã có ý mở ra giải
quyết mâu thuẫn.


* HS chỉ ra 3 lời thoại của Vũ Nơng.
- Lời thoại 1: phân trần…để hàn gắn gia đình.
- Lời thoại 2: nói lên nỗi đau đớn, thất
vọng khi bị đối xử bất công.


- Lời thoại 3: lời than nh một lời nguyền
 hành động tự vẫn.


* HS Ph¸t hiƯn :


Thể hiện sự bất cơng đối với ngời phụ nữ
đức hạnh.


* HS ph¸t hiƯn qua c¸c chi tiÕt. Chó ý chi
tiÕt <b>c¸i bãng</b>.


* HS khái quát lại :


NT k chuyn đặc sắc qua chi tiết cái
bóng, tài xây dựng mâu thuẫn, tình huống
thắt nút, mở nút.


 Nỗi bất hạnh mà ngời phụ nữ phải chịu
đựng dới chế độ PK.



* HS theo dõi đoạn 3 và tóm tắt.


* HS phát hiện: Sử dụng nhiều yếu tố kì
ảo.


* HS thảo luận, lựa chọn :
Đáp án : D


* HS thảo luận, phát biểu :


đó là một thế giới đẹp, có tình ngời, đối
lập với cuộc sống nơi trần thế  tố cáo
hiện thực XH.


* HS t×m qua c¸c chi tiÕt SGK:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Sự việc VN từ chối không trở về nhân
gian cho ta biết điều gì về c/ s và hạnh
phúc của ngời phụ nữ dới chế độ PK ?
 ( GV dùng phiếu học tập cho HS thảo
luận )


? Theo em, ý nào sau đây nói đúng nhất
giá trị nghệ thuật của những chi tiết thần
kì ở cuối truyện ?


A. Làm hồn chỉnh thêm vẻ đẹp của VN.
B. Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm.
C. Thể hiện tính bi kịch của truyện.


D. Cả A, B, C đều đúng.




<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>Tác giả sử dụng nhiều yếu tố kì ảo nhằm</i>
<i>hồn chỉnh những nét đẹp vốn có của</i>
<i>nhân vật VN; tạo nên phần nào kết thúc</i>
<i>có hậu cho tác phẩm đồng thời thể hiện</i>
<i>rõ tính bi kịch của truyện: khơng có đất</i>
<i>sống cho những ngời phụ nữ nh VN trong</i>
<i>chế độ pk phụ quyền hà khắc.</i>


<i><b>5) Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - )</b></i>
- GV yêu cầu HS tổng kết lại những nét
đặc sắc về NT và ND của truyện.


- Gv bỉ sung, nhÊn m¹nh theo néi dung
phÇn ( ghi nhí : SGK )


<b>III) Lun tËp :</b>


KĨ lại truyện theo cách của em: Nếu còn
nhiều thời gian kể lại cả truyện; nếu còn
ít thời gian cho HS kể lại một đoạn.


<i>gia ỡnh. </i>


* HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập.


- Đại diện các nhóm trả lêi: c¸c nhãm
kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung cho nhau.


* HS có thể thấy đợc :


- Hiện thực c/ s đầy áp bức, bất công .
con ngêi kh«ng mn trë vỊ.


- Trong c/ s ấy, con ngời nhất là ngời phụ
nữ không thể tự bảo vệ đợc c/ s của mình,
hạnh phúc của mình.


* HS thảo luận và lựa chọn đáp án ( D ).
Phân tích và làm rõ sự lựa chọn này.
- Làm hồn chỉnh vẻ đẹp vốn có của nhân
vật. Dù ở thế giới khác vẫn nặng tình đời,
tình ngời.


- Tạo nên kết thúc có hậu: Thể hiện ớc
mơ về sự cơng bằng, ngời tốt đợc minh
oan.


- Thể hiện tính bi kịch: Không thể làm lại
cuộc đời, hạnh phúc ở chốn nhân gian.


* HS tổng kết lại NT và ND của truyện .
Sau đó một em đọc phần ( ghi nhớ ).


* HS thực hiện phần LT theo yêu cầu của
GV.



<i><b>4) Cñng cè :</b></i> ( 3’<sub> ) </sub>


? Số phận bất hạnh của VN gợi liên tởng đến nhân vật nào trong một vở
chèo cổ Việt Nam mà em đã đợc học ?


? Theo em có cách nào giải thốt oan trái cho những ngời phụ nữ nh
Vũ Nơng mà không cần đến sức mạnh của siêu nhiên, thần bí ?


<i><b>5) HD vỊ nhµ :</b></i> ( 2’<sub> )</sub>


- Học thuộc phần ( ghi nhớ ), nắm những nét chính về ND , ngh/thuật của truyện.
- Kể lại truyện theo lời của một nhân vật nào đó trong truyện


- Lµm bµi tËp bỉ sung ë ( SBT ).


Soạn văn bản: <b>" Chun cị trong phđ chóa TrÞnh "</b>


………


<b>Bµi 3 - TiÕt 18 - TiÕng viƯt: </b> Xng h« trong hội thoại
Soạn : ..


Dạy :


<b>A/ Mục tiêu :</b> Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :


- Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ
x-ng hơ trox-ng TV.



- HiĨu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao
tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>B/ ChuÈn bÞ :</b>


- GV : B¶ng phơ.


- HS : Xem trớc nội dung tiết học, thực hiện yêu cầu 1. I
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ : (4</b></i>’<sub> )</sub>


Câu 1: Để không vi phạm các phơng châm hội thoại cần phải làm gì ?
A. Nắm đợc đặc điểm của tình huống giao tiếp


B. Hiểu rõ nội dung mình định nói
C. Biết im lặng khi cần thiết


D. Phèi hợp nhiều cách nói khác nhau


Cõu 2: Theo em, để hiểu ý của ngời nói, chúng ta phải xét những lớp nghĩa nào?
A. Nghĩa tờng minh C. Cả hai nghĩa trên


B. Nghĩa hàm ẩn D. Không nghĩa nào trong hai nghĩa trên
(Yêu cầu HS lựa chọn đúng hai đáp án theo thứ tự là A và C )


<i><b>3) Bµi míi: ( 36 phót)</b></i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ Tõ ng÷ xng hô và việc sử dụng từ</b>
<b>ngữxng hô</b> (18 phút)


<i>1) Những từ ngữ xng hô trong TV:</i>


- GV yêu cầu HS nêu một số từ ngữ xng
hô trong TV và cho biết cách dùng những
từ ngữ đó.


<i>2) Việc sử dụng từ ngữ xng hô :</i>
<i>a) Ví dụ:</i>


<i>b) NhËn xÐt:</i>


- GV nêu yêu cầu: xác định các từ ngữ
x-ng hơ trox-ng hai đoạn trích


- GV u cầu HS phân tích sự thay đổi về
cách xng hô của Dế Mèn và Dế Choắt
trong đoạn trích a, b. Giải thích sự thay
đổi đó.


? Tõ viƯc t×m hiĨu mơc1, 2, em rót ra
nhËn xÐt g× ?




<b> GV chốt:</b>



<i>- Hệ thống từ ngữ xng hô trong TV rÊt</i>
<i>phong phó, tinh tế, giàu sắc thái biĨu</i>
<i>c¶m</i>


<i>- Ngời nói cần căn cứ vào đối tợng và</i>
<i>các đặc điểm của tình huống giao tiếp để</i>
<i>xng hơ thích hợp.</i>


<i>c) KÕt ln:</i> ( ghi nhí : SGK - )


- GVchỉ định một HS c mc (ghi


nhớ-* HS trình bày:


- Ngôi thứ nhất: tôi, tao, ta,chúng tôi.
chúng ta..


- Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày,.
- Ngôi thứ ba: nó, họ, chúng nó,.
- Suống sÃ: mày, tao,..


- Thân mật: cậu, tớ,.


- Trang trng: quý ông, quý bà,…..
* HS đọc VD 2- SGK.


* 2 HS xỏc nh :


a) tôi, anh- em, ta- chú mày


b) t«i- anh


* HS trao đổi, thảo luận, phân tích :


a) Cách xng hô khơng bình đẳng giữa
một kẻ có mặc cảm thấp hèn, cần nhờ vả
ngời khác với một kẻ ở vị thế mạnh, kiêu
căng và hách dịch.


b) Cách xng hơ bình đẳng, ngang hàng
- Lí do thay đổi: Dế Choắt khơng cịn coi
mình là kẻ thấp hèn, đàn em nữa mà nói
những lời trăng trối với t cách là một ngời
bạn. Dế Mèn không cịn ngạo mạn vì đã
nhận ra tội của mình.


* HS rót ra 2 nhËn xÐt:


- Trong TV có rất nhiều từ ngữ dùng để
x-ng hô với nhiều sắc thái khác nhau


- Cần căn cứ vào đối tợng và tình huống
giao tiếp để sử dụng từ ngữ xng hơ cho
thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

SGK ) .


<b>II) LuyÖn tËp:</b> (18 phót)
<i>1) Bµi 1, 3, 4, 5:</i>



- GV phân lớp thành 4 nhóm và giao bài
tập cho từng nhãm.


Nhãm 1: Bµi1 Nhãm 3: Bµi 4
Nhãm 2: Bµi 3 Nhãm 4: Bài 5


Yêu cầu HS thảo luận, làm bài tập theo
nhãm .


- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung và nêu
yêu cầu cần đạt ở mỗi bài tập.


<i>2) Bµi 2:</i>


- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và
tổ chức cho HS thảo luận chung yêu cầu
của bài tập. Sau đó gọi 1 hs trả lời.


<i>3) Bµi 6:</i>


- GV cho HS đọc thầm nội dung và yêu
cầu của bài tp.


- GV gọi 1 HS trả lời và cho 1 số HS khác
nhân xét, bổ sung.


- GV nhn xột chung và nêu yêu cầu cần
đạt.


* HS thảo luận, làm bài tp theo nhúm ó


phõn cụng.


- Đại diện các nhóm trả lời bài tập.


* HS ghi kết quả vào vở.


* 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, thảo luận
và trả lời.


Dùng " chúng tôi" thay cho "tôi" là để thể
hiện tính khách quan và sự khiêm tốn.
* HS đọc thầm nội dung bài tập 6 và trả
lời theo yêu cầu của GV.


<i><b>4) Cđng cè: ( 2 phót) </b></i>


? Khi sư dơng tõ ngữ xng hô trong hội thoại cần căn cứ vào những yếu tố nào?
<i><b>5) HD về nhà: ( 2 phót)</b></i>


- Häc thc phÇn ghi nhí- SGK


- Lµm hoµn thiƯn 6 bµi tËp SGK vµ bµi tËp bỉ sung SBT vµo vë


Đọc và tìm hiểu trớc nội dung tiết TV: <b>" Cách dẫn trực tiếp..gián tiếp".</b>


<b>---Bài 4 - Tiết 19</b> : <b>TiÕng viÖt:</b> Cách dẫn trực tiếp và
Soạn :... cách dẫn gián tiếp
Dạy : ...



<b>A/ Mục tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :


- Nắm đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết VB.
- Rèn luyện kĩ năng trích dẫn khi viết VB.


<b>B/ ChuÈn bÞ :</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi KT bài cũ; PhiÕu häc tËp ghi néi dung bµi tËp 2.
- HS: Xem tríc néi dung tiÕt häc.


<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: ( 1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (3 phút)</b></i>


- GV dïng b¶ng phơ.


? Những việc chúng ta cần phải làm khi muốn lựa chọn đúng từ ngữ xng hô
trong hội thoại là ?


A. Xem xét tính chất của tình huống giao tiếp.
B.Xem xét mối quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe.
C. Cả A và B đều đúng.


D. Cả A và B đều sai.  ( Đáp án C )
<i><b>3) Bài mới: ( 36 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ C¸ch dÉn trùc tiÕp :</b> ( 10 phót)


<i>1) VÝ dơ :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>2) NhËn xÐt:</i>


? Trong đoạn trích a, bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó đợc
ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng
dấu gì ?


? Trong đoạn trích b, bộ phận in đậm là
lịi nói hay ý nghĩ? Nó đợc ngăn cách với
bộ phận đứng trớc bằng những dấu gì ?
? Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận in
đậm và khơng in đậm đợc khơng ? Nếu
đợc thì hai bộ phận ấy ngăn cách với
nhau bằng những dấu gì ?


? Qua hai VD em vừa tìm hiểu thì đó là
cách dẫn trực tiếp. Vậy em cho biết cách
dẫn trực tiếp là cách dẫn nh thế nào ?
Cách nhận biết ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>- Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời</i>
<i>nói hay ý nghĩ của nhân vật và đợc đặt</i>
<i>trong dấu ngoặc kép</i>



<i>3) KÕt luËn</i> ( ghi nhí - ý 1)


<b>II/ C¸ch dÉn gi¸n tiÕp :</b> ( 10 phót)
<i>1) VÝ dơ:</i>


<i>2) NhËn xÐt:</i>


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu cách dẫn gián
tiếp nh ở phần trên qua các câu hái ë
SGK.


? Cách dẫn nh ở 2 VD của mục II là dẫn
gián tiếp. Em hãy cho biết đặc điểm của
cách dẫn này ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>- Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý</i>
<i>nghĩ của ngời hoặc nhân vật có điều</i>
<i>chỉnh cho thích hợp. khơng đặt trong dấu</i>
<i>ngoặc kép.</i>


<i>3) KÕt luËn :</i> ( ghi nhí - ý 2 )
<b>III/ LuyÖn tËp :</b> ( 16 phót )
<i>1) Bµi tËp 1:</i>


- GV phân lớp thành hai nhóm, mỗi
nhóm thực hiện 1 phần theo yêu cầu của


bài tập.


<i>2) Bài tập 2:</i>


- GV phân lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm
thực hiện một yêu cÇu ghi ë phiÕu häc tËp
Nhãm 1: a


Nhãm 1: b
Nhãm 3: c


- GV nhận xét chung kết quả đạt đợc của
từng nhóm dựa trên việc thu phiếu học
tập


<i>3) Bµi tËp 3:</i>


Đây là bài tập tơng đối khó. Nếu cịn thời


* HS th¶o ln, tr¶ lêi:


- Bộ phận in đậm ở VD a là lời nói của
nhân vật. Nó đợc ngăn cách với bộ phận
đứng trớc bằng dấu hai chấm và dấu
ngoặc kép.


- Bộ phận in đậm ở VD b là ý nghĩ. Nó
cũng đợc ngăn cách với bộ phận đứng
tr-ớc bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
* HS thảo luận, trả lời:



Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận. Khi
đó hai bộ phận sẽ ngăn cách với nhau
bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang
* HS rút ra nhận xét về cách dẫn trực tiếp


* 1 HS đọc ý 1 của mục ( ghi nhớ )
* HS đọc, tìm hiểu 2 VD ở mục II.
* HS thảo luận, trả lời các câu hỏi:
- Phần in đậm ở VD (a) là lời nói.
- Phần in đậm ở VD (b) là ý nghĩ.


- VD (a) khơng có dấu hiệu gì ngăn cách
với bộ phn ng trc.


- VD (b) có dấu hiệu ngăn cách lµ tõ
" r»ng".


 Cã thĨ thay b»ng tõ " lµ"


* HS rút ra đặc điểm của cách dẫn gián
tiếp.


* 1 HS đọc (ghi nhớ- ý 2).


* 1 HS đọc bài tập và nêu yêu cầu:


* HS làm theo nhóm phân cơng. Sau đó
cử đại diện trả lời:



* C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung cho
hoµn thiƯn:


* HS c¸c nhãm thùc hiƯn theo yêu cầu
của GV ghi ë phiÕu häc tËp:


* Đại diện các nhóm đọc 2 đoạn văn của
nhóm mình. Sau đó gửi phiếu cho GV
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

gian, GV gỵi ý cho HS


Cần phân biệt rõ lời thoại của ai đang nói
với ai, trong lời thoại đó có phần nào mà
ngời nghe cần chuyển đến ngời thứ 3 và
ngời thứ 3 đó là ai.


<i><b>4) Cđng cè:</b></i> ( 3 phót)


? Để dẫn lại lời nãi hay ý nghÜ cđa 1 ngêi hay 1 nh©n vËt, ngêi ta cã nh÷ng
cách nào? Phân biệt từng cách dẫn.


<i><b>5) HD vỊ nhµ: (2 phót)</b></i>


- Làm hoàn thiện các bài tập trong SGK và bài tập bổ sung trong SBT vào vở
- Học thuộc phần ghi nhớ để nắm nội dung cơ bản của tiết học


Đọc và tìm hiểu trớc nội dung tiÕt TV: <b>Sù ph¸t triĨn cña tõ vùng </b>


………..




<b>Bµi 4 - TiÕt 20 : Tập làm văn:</b> Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Soạn : ...


Dạy : ...


<b>A/ Mục tiêu:</b> Qua tiết học, HS cã thĨ :


- Ơn lại mục đích và cách thức tóm tắt VB tự sự.
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt VB tự sự.


<b>B/ ChuÈn bÞ : </b>


- GV: B¶ng phơ.


- HS: Ôn lại kiến thức về tóm tắt VB tự sự đã học ở lớp 8.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) ổn định tổ chức: ( 1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: ( 4 phút)</b></i>


? Thế nào là tóm tắt VB tự sù ?
? C¸ch tãm tắt VB tự sự ?
<i><b>3) Bài mới: ( 35 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ Sự cần thiết của việc tóm tắt VB tự</b>
<b>sự</b> : ( 8 phót)



<i>1) Mét sè t×nh huống:</i>


- GV dùng bảng phụ ghi tóm tắt 3 tình
huống của SGK.


<i>2) Nhận xét:</i>


- GV yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện
các yêu cầu sau:


a) Trong c ba tình huống trên, ngời ta
đều phải tóm tắt VB. Hãy rút ra nhận xét
về sự cần thiết phải tóm tắt VB tự sự.




<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>Việc tóm tắt VB tự sự giúp cho ngời đọc,</i>
<i>ngời nghe nắm đợc nội dung chính của</i>
<i>VB đó.</i>


b) H·y tìm hiểu và nêu lên các tình
huống khác trong cuộc sống mà em thấy
cần thiết phải vận dụng kĩ năng tóm tắt
VB tự sự.


<i>3) Kết luận:</i>



- GV rút ra kết luận: Trong thực tế, không
phải lúc nào chúng ta cũng có thời gian
và điều kiện để trc tip xem phim hoc


* HS quan sát 3 tình huống trên bảng phụ


* HS suy ngh, tho lun, rỳt ra nhận xét
Tóm tắt VB tự sự giúp cho ngời đọc, ngời
nghe nắm đợc nội dung chính xác của VB
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

trực tiếp đọc tác phẩm VH. Vì vậy việc
tóm tắt VB tự sự là một nhu cầu tt yu
do cuc sng t ra.


<b>II) Thực hành tóm tắt mét VB tù sù</b> :
( 12 phót)


<i>1) Bài tập 1:</i>


- GV sử dụng bảng phụ ghi các sự việc
tóm tắt" Chuyện Nam Xơng " ở bài tập
1.


- GV cho HS đối chiếu các sự việc với cốt
truyện" Chuyện ngời con gái Nam Xơng"
đã học để rút ra nhận xét và trả lời các
câu hỏi đã nêu trong SGK.


<i>2) Bµi tËp 2:</i>



- Trên cơ sở đã điều chỉnh, GV hớng dẫn
HS viết bản tóm tắt theo yêu cầu ca bi
tp 2.


- GV gọi 1 số em trình bày.
<i>3) Bµi tËp 3:</i>


- Trên cơ sở bản tóm tắt ở bài tập 2, GV
hớng dẫn HS làm bài tập 3: Tóm tắt một
cách ngắn gọn hơn mà ngời đọc vẫn hiểu
nội dung VB


- GV gọi một số em đọc bản tóm tắt ngắn
gọn


- GV nhận xét chung và có thể cho HS
quan sát phần tóm tắt rút gọn đã chuẩn b
bng ph


? Từ việc làm 3 bài tập trên, em cho biết:
khi tóm tắt 1 VB tự sự cần có những yêu
cầu gì ?




<b> GV chốt lại :</b>


<i>- VB tóm tắt phải làm nổi bật đợc các sự</i>
<i>việc và nhân vật chính</i>



<i>- VB tóm tắt phải ngắn gọn để dễ nhớ</i>
 GV hệ thống hoá lại kiến thức và cho
HS đọc phần ghi nhớ- SGK.


<b>III/ LuyÖn tËp :</b> ( 15 phót)


- GV cho HS làm bài tập 2 tại lớp để tăng
cờng, rèn luyện kĩ năng nói cho HS


- GV gọi một số em lên bảng tóm tắt
miệng câu chuyện. GV nhận xét chung và
có thể động viên cho điểm.


* HS quan sát, đọc thầm các sự việc.


* HS đối chiếu, rút ra nhận xét và trả lời
câu hỏi.


- Nhìn chung, 7 sự việc và các nhân vật
nêu ra là khá đầy đủ. Tuy vậy, vẫn còn
thiếu một sự việc quan trọng là sau khi vợ
trẫm mình, TS ngồi với đứa con. Nó đã
chỉ vào bóng TS bảo rằng đó là cha nó lại
đến TS hiểu ra nỗi oan của vợ trớc khi
gặp Phan Lang.


- Sù viƯc thø 7 cha hỵp lÝ.


- Cần thay đổi: giữ nguyên các sự việc từ


1.4; bổ sung sự việc vừa nêu là thứ 5;
tiếp đó là các sự việc 6, 7, 8.


* HS thùc hµnh viÕt ra vë, chó ý thªm
mét sè tõ dÉn truyện.


* Một số HS thực hiện yêu cầu của GV
các HS khác nghe, nhận xét.


* HS thực hành tóm tắt lại VB. Có thể bỏ
bớt một số từ dẫn giải các sự việc.


* 12 HS thực hiện yêu cầu của GV.


* HS quan s¸t phần tóm tắt cđa GV ë
b¶ng phơ.


* HS rót ra nhËn xÐt:


Cần ngắn gọn nhng đầy đủ các nhân vật
và sự việc chính.


* HS đọc mục ghi nhớ- SGK.


* HS đọc yêu cầu của bài tập 2.


- Mét vài HS lên bảng tóm tắt theo yêu
cầu của GV. Các HS khác nghe, nhận xét
về kĩ năng tóm tắt.



<i><b>4) Cđng cè: ( 3 phót)</b></i>


? Hãy nêu sự cần thiết của việc tóm tắt VB tự sự. Việc TT này phải đảm bảo
những yêu cầu gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Học thuộc phần ghi nhớ để nắm nội dung cơ bản của tiết học
- Làm bài tập1- SGK và bài tập bổ sung- SBT


 Xem tríc nh÷ng yêu cầu của tiết trả bài TLV số 1.


……….


Tuần 5 :


<b>Bài 4 - TiÕt 21 : TiÕng ViÖt: </b> Sù ph¸t triĨn của từ vựng
Soạn : ...


Dạy : ...


<b>A/ Mục tiêu :</b> Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :


- Nắm đợc từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.


- Nắm đợc sự phát triển của từ vựng đợc diễn ra trớc hết theo cách phát triển nghĩa
của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phơng thức chủ yếu phát triển
nghĩa là ẩn dụ và hoán d.


- Rèn luyện kĩ năng mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>



- GV: B¶ng phơ, phiÕu häc tËp.


- HS : Xem trớc nội dung tiết học : Ôn lại kiến thức về ẩn dụ, hoán dụ.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: ( 1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: ( 3 phút)</b></i>


? ẩn dụ là gì ? Hoán dụ là gì ?
<i><b>3) Bµi míi: (36 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ Sự biến đổi và phát triển nghĩa của</b>
<b>từngữ :</b> ( 18 phút)


<i>1) VÝ dô :</i>
<i>2) NhËn xÐt :</i>


- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học
ở lớp 8 để giải thích nghĩa của từ " kinh
tế " ở câu thơ ?


? Ngày nay từ " kinh tế " có đợc hiểu nh
nghĩa PBC đã dùng không ?


- GV gợi ý để HS giải nghĩa từ " kinh tế "
ngày nay.



? Qua đó, em có nhận xét gì về nghĩa của
từ ?


- GV sư dơng b¶ng phơ ghi VD 2 cho HS
quan s¸t.


- GV yêu cầu: Hãy xác định nghĩa của
hai từ " xuân", " tay" trong các câu trên.
trong các nghĩa đó, nghĩa nào là nghĩa
gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển ?


* HS đọc VD mục 1- SGK.
* HS trao đổi, nhớ lại, giải thích:


- <b>Kinh tế</b> ( kinh bang tế thế) có nghĩa là
trị nớc, cứu đời.


Cả câu thơ ý nói tác giả ơm ấp hồi bão
trơng coi việc nớc, cứu giúp ngời đời.
* HS thảo luận, phát hiện, trả li:


Ngày nay ta không dïng tõ " kinh tÕ"
theo nghÜa nh vậy nữa mà dïng theo
nghÜa kh¸c


Cơ thĨ


<b>Kinh tế</b> : Toàn bộ hoạt động của con ngời
trong LĐSX, trao đổi, phân phối và sử
dụng của cải, vật chất làm ra.



* HS rót ra nhËn xÐt :


Nghĩa của từ có thể biến đổi theo thời
gian: có những nghĩa cũ mất đi, đồng thời
nghĩa mới đợc hình thành.


* HS đọc VD 2 ở bảng phụ. Chú ý từ viết
bằng phấn màu.


* HS thảo luận, làm việc theo hai nhóm
Nhóm 1: a ( xuân)


Nhóm 2: b ( tay)


* Đại diện các nhóm trả lời:
<i><b>Nhóm 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Từ việc tìm hiĨu VD2, em cã nhËn xÐt
g× vỊ nghÜa cña tõ và phơng thức phát
triển nghÜa cđa tõ ?




<b> Gv chèt l¹i :</b>


<i>- Do nhu cầu phát triển của XH, từ vựng</i>
<i>của một ngôn ngữ không ngừng phát triển</i>
<i>dựa trên cơ sở nghĩa gốc cđa chóng</i>



<i>- Có hai phơng thức chủ yếu trong sự</i>
<i>biến đổi, phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ</i>
<i>và hoán dụ.</i>


<i>3) KÕt luËn :</i> ( ghi nhí )


- GV chỉ định 1 HS đọc mục ghi
nhớ-SGK


<b>II/ LuyÖn tËp</b> : ( 18 phót)
<i>1) Bµi 1, 2, 3, 4</i>


- GV sư dơng phiÕu học tập cho các bài
tập 1,2, 3, 4.


- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm
thực hiện 1 bài tập.


Lu ý: riêng nhóm 4, cần lấy VD về nghĩa
gốc, nghĩa chuyển đối với mỗi từ; trên cơ
sở đó phân tích nghĩa.


- GV nhận xét chung kết quả đạt đợc của
các nhóm. chú ý chữa kĩ bài 4 của nhóm
4.


<i>2) Bµi tập 5:</i>


- GVtổ chức cho HS thảo luận chung yêu
cầu của bài tập 5



- GV gọi 1 HS trả lời


- GV nhận xét chung và đa ra đáp án
đúng.


Từ " mặt trời" thứ 2 đợc sử dụng theo
phép tu từ ẩn dụ. Đây không phải là hiện
tợng 1 nghĩa gốc của từ phát triển thành
nhiều nghĩa vì sự chuyển nghĩa đó chỉ có
tính chất lâm thời. Nó khơng làm cho từ
có thêm nghĩa mới và khơng thể đa vào
giải thích trong từ điển ( ẩn dụ tu từ chứ
không phải là ẩn dụ từ vựng ).


tiếp giữa đơng sang hạ


- xu©n (2): ti trỴ chun nghÜa( tu tõ
Èn dơ).


<i><b>Nhãm 2:</b></i>


- tay ( 1): bé phËn cđa c¬ thĨ


- tay (2): ngời chun hoạt động hay giỏi
về một môn, nghề nào đó chuyển
nghĩa( tu từ hốn dụ )


* HS rót ra nhËn xÐt:



- NghÜa cña tõ không ngừng phát triển
dựa trên cơ sở nghĩa gốc.


- Có 2 phơng thức phát triển nghĩa của từ
là ẩn dụ và hoán dơ.


* 1 HS đọc mục (ghi nhớ ):


- C¸c nhãm thảo luận, thực hiện yêu cầu
của bài tập theo yêu cÇu ë phiÕu häc tËp


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Các em khác trong nhóm có thể bổ sung
- HS ghi nhớ đáp án để về nhà làm vào vở


* HS thảo luận yêu cầu của bài tập.


* 1 HS tr lời, các HS khác nghe, bổ sung
* HS nghe đáp án để về nhà làm.


<i><b>4) Cñng cè: ( 3 phót)</b></i>


? Sự phát triển của từ vựng đợc hình thành trên cơ sở nào ? Có mấy phơng
thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ?


<i><b>5) HD vỊ nhµ:</b></i>( 2 phót)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Lµm hoµn thiƯn tõ bµi 1 bµi 5( SGK) vµo vë vµ bµi tËp bæ sung (SBT)
- Xem trớc những yêu cầu của tiết trả bài TLV số 1.



……….


<b>Bµi 5 - TiÕt 22 : Văn bản : Chun cị trong phđ chóa TrÞnh</b>
( TrÝch" Vò trung tuú bút"- Phạm Đình Hổ)
Soạn : ...


Dạy : ...


<b>A/ Mục tiêu :</b> Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :


- Hiểu về cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại dới thời Lê- Trịnh và
thái độ phê phán của tác giả; bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể loại tuỳ bút
trung đại và giá trị nghệ thuật của đoạn văn tuỳ bút này.


- Rèn kĩ năng đọc và phân tích thể loại VB tuỳ bút trung đại.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: Su tầm tác phẩm " Vị trung t bót ".


- HS: Đọc kĩ VB, tìm hiểu những thông tin về tác giả và thể loại tác phẩm.
Tìm đọc tác phẩm " Vũ trung tuỳ bút " .


<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút) : KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (5phút)</b></i>


? KÓ tóm tắt VB " Chuyện Nam Xơng" theo ngôi kể VN hoặc TS ?
<i><b>3) Bài mới: (34 phút)</b></i>



- GV giíi thiƯu vµo bµi: ( 1phót)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ Tìm hiểu chung</b> : ( 3 phút0
<i><b>1) Tác giả:</b></i>


- GV yêu cầu HS giíi thiƯu những nét
chính về tác giả


- GV bổ sung, nhÊn m¹nh.


<i>Phạm Đình Hổ là một nho sĩ sống trong</i>
<i>thời CĐPK đã khủng hoảng trầm trọng</i>
<i>nên có t tởng muốn ẩn c và sáng tác</i>
<i>những tác phẩm văn chơng, khảo cứu về</i>
<i>nhiều lnh vc.</i>


<i><b>2) Tác phẩm:</b></i>


- GV yêu cầu HS giới thiệu xt xø cđa
t¸c phÈm.


- GV bổ sung, nhấn mạnh giá trị đặc sắc
của TP " Vũ trung tuỳ bút".


<b>II/ §äc- hiĨu VB : </b> ( 25 phót)
<i>1) §äc, t×m hiĨu chó thÝch:</i>


- GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu 1 đoạn và


gọi HS đọc tiếp: giọng đọc chậm, hơi
buồn, hàm ý phê phán kín đáo


- GV híng dÉn mét sè tõ khã. Chó ý tõ
cỉ


<i>2) Bè côc:</i>


? Phần VB trích học gồm mấy sự việc
chính ? Hãy xác định các phần nội dung
đó trên VB ?


<i>3) T×m hiĨu VB:</i>


? Khi ghi chép những chuyện xảy ra
trong phủ chúa Trịnh, tác giả đã kể theo
ngôi nào? Tác dụng của ngơi kể đó ?
<i>a) Cuộc sống của chúa Trịnh và bọn</i>
<i>quan lại.</i>


* 1 HS trình bày dựa vào chú thích trong
SGK.


* HS da vào chú thích 1- SGK để trả lời.


* HS đọc tip n ht VB.


* HS tìm hiểu phần chú thích.


* HS xác định : 2 sự việc chính



- Cuéc sèng của chúa Trịnh và bọn quan
lại: Từ đầu.triệu bất tờng.


- Thủ đoạn của bọn quan hầu cận: Còn lại.


* HS phát hiện:
- Kể theo ngôi thứ 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Em hÃy tìm những chi tiết kể về cuộc
sống cđa chóa TrÞnh và bọn quan hầu
cận ?


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ việc xây dựng
cung điện và tính chất các cuộc vui chơi
của chúa ?


? Tác giả miêu tả c¶nh trong phđ chóa
nh thÕ nµo ?


? Có gì đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả
cảnh ở phủ chúa của tác giả? Qua đó tác
giả làm nổi bật điều gì ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>Bằng cách đa ra những sự việc cụ thể;</i>
<i>phơng pháp so sánh, liệt kê; miêu tả tỉ mỉ</i>


<i>sinh động, tác giả khắc hoạ một cách ấn</i>
<i>tợng, rõ nét cuộc sống ăn chơi xa hoa vô</i>
<i>độ của chúa Trịnh và bọn quan lại đồng</i>
<i>thời dự báo trớc sự suy vong</i>


? Qua việc nhận xét: " kẻ thức giả biết đó
là triệu bất tờng"…, tác giả đã bộc lộ cảm
xúc, thái độ gì ?


<i>b) Thủ đoạn của bọn quan hầu cận:</i>
? Ai là kẻ tiếp tay và phục vụ đắc lực nhất
cho thói ăn chơi vơ độ của chúa Trịnh ?
Tìm những chi tiết kể về thủ đoạn của
bọn quan hầu cận ?


? Trớc những thủ đoạn đó của bọn quan
hầu cận, ngời dân rơi vào tình cảnh nh thế
nào ?


? Trong đoạn văn này, tác giả đã phơi bày
những thủ đoạn của bọn quan hầu cận
bằng biện pháp nghệ thuật gì ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>Qua biện pháp liệt kê, đối lập, ghi chép</i>
<i>những sự việc có tính cụ thể, chân thực,</i>
<i>tác giả đã phơi bày, tố cáo những hành</i>


<i>vi, thủ đoạn bất lơng của bọn quan hầu</i>
<i>cận</i>


? Tác giả kết thúc tuỳ bút bằng cách ghi
lại một sự việc có thực từng xảy ra ngay
trong nhà mình nhằm mục đích gì ?


<i><b>4) Tỉng kÕt: ( ghi nhí : SGK - )</b></i>


- GV híng dÉn HS tỉng kÕt NT, ND cđa


* HS theo dõi phần 1:
* HS tìm các chi tiết:


- Thớch i chi, ngm cnh p.


- Những cuộc dạo chơi bày trò giải trí lố
lăng, tốn kém.


- Xõy dng n đài liên tục….
* HS thảo luận, trả lời:


Việc tìm thú vui của chúa Trịnh thực chất
là cớp đoạt những của quý trong thiên hạ
để phục vụ cho cuộc sống xa hoa của
mình.


* HS ph¸t hiƯn:


- " Cây đa to….mới khiêng nổi "


- " Hình núi non bộ….đầu non "
- " Tiếng chim kêu…..vỡ tổ tan đàn "
* HS thảo luận, phát hiện:


Dùng NT so sánh, liệt kê, miêu tả tỉ mỉ,
sinh động Cuộc sống ăn chơi xa hoa vô
độ của vua chúa, quan lại thời vua Lê,
chúa Trịnh.


* HS b×nh ln:


Thể hiện thái độ phê phán, khơng đồng
tình với chế độ PK thời Trịnh- Lê


* HS theo dõi tiếp vào phần VB còn lại:
* HS trả lời:


- Bọn quan hầu cận.
- Các chi tiết.


Các nhà giàu bị vu cho lµ giÊu vËt cung
phơng.


Dân chúng bị phá nhà, huỷ tờng để
khiêng hòn đá, cây cối ra.


 Ngời dân phải tự bỏ, huỷ của q mình
có để tránh tai vạ.


* HS tr¶ lêi:



Biện pháp lit kờ, i lp


* HS thảo luận, phát hiện, trả lêi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

VB  rót ra kiÕn thức cơ bản trong phần
(ghi nhớ)


- GV cho HS so sánh thể loại tuỳ bút của
bài vừa học với thể loại truyện ở bài trớc
để tìm ra sự khác biệt về thể loại rồi giúp
HS hệ thống thành khái niệm


<b>III/ Lun tËp :</b> ( 5 phót)


- GV cho HS đọc bài " Đọc thêm": tìm
hiểu ý của đoạn văn đó, những chi tiết
gây ấn tợng mạnh về đời sống cơ cực của
nhân dân. Sau đó để HS liên hệ với bài đã
học và tự viết về những nhận thức và cảm
xúc của mình.


nắm đợc những kiến thức cơ bản của bài
* HS khá giỏi thảo luận, trả lời dựa theo
gợi ý của GV.


* HS viết đoạn văn ở lớp ( nếu còn thời
gian) hoặc viết ở nhà.


<i><b>4) Củng cố: ( 4 phót)</b></i>



? So với các bài tuỳ bút đã học, chẳng hạn nh bài " Mùa xuân của tôi"( Ngữ
Văn 7- tập 1), em nhận thấy tuỳ bút cổ có gì khác với tuỳ bút hiện đại?
( Tuỳ bút hiện đại chủ yếu đợc viết theo dòng cảm xúc của tác giả. Tuỳ bút cổ
chủ yếu đợc viết theo các sự việc có thật đã xảy ra trong đời sống hiện thực
khách quan)


<i><b>5) HD vÒ nhµ: ( 1 phót)</b></i>


- Nắm chắc đặc diểm của thể loại tuỳ bút trung đại
- Học thuộc phần ghi nhớ- SGK và làm phần LT


 §äc kÜ và soạn VB: <b>" Hoàng lê nhÊt thèng chÝ "</b> ( Håi thø 14)


.


<b>Tiết 23 : Văn bản: Hoàng Lê nhất thống chÝ </b>( Håi thø 14)
So¹n : ... ( Ngô gia văn phái)


Dạy : ...


<b>A/ Mục tiêu:</b> Qua tiết học, HS có thể :


- Có những hiểu biết sơ bộ về thể loại của tác phẩm.


- Cm nhn c v p hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến
công đại phá quân Thanh


- Rèn kĩ năng đọc và phân tích tác phẩm văn xi cổ.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>



- GV: Su tầm tác phẩm " Hoàng Lê nhất thống chí" ; B¶ng phơ


- HS: Đọc kĩ VB, tìm hiểu những thơng tin về tác giả và thể loại tác phẩm.
Tìm đọc tác phẩm " Hồng Lê nhất thống chí ".


<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: ( 1 phút): KT sĩ số</b></i>


<i><b>2) KT bµi cị: </b></i>KiĨm tra 15 phót ( ph©n môn Văn )
Câu 1: Điểm giống nhau giữa ba văn bản bài 1, 2, 3 là gì ?
A. Đều là văn bản nhật dụng.


B. Đều đợc viết theo phơng thức thuyết minh.
C. Đều đa ra những dẫn chứng cụ thể, xác thực.
D. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 2: Nêu và phân tích giá trị nghệ thuật của những chi tiết thần kì ở cuối VB
" Chuyện ngời con gái Nam Xơng " của Nguyễn Dữ.


Biểu điểm- Đáp án :
Câu 1: ý A (4 điểm)
Câu 2: ( 6 ®iĨm)


- HS chỉ ra đợc 3 chi tiết kì ảo ở phần cuối câu chuyện: ( 3 điểm)
+ Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Vũ Nơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền
ảo rồi lại biến đi mất



- ý nghĩa của các chi tiết kì ảo: ( 3 điểm)


+ Làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật VN: nặng tình đời, …..
+ Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.


+ Thể hiện ớc mơ về lẽ công bằng ở đời .
<i><b>3) Bài mới: (26 phút)phút)</b></i>


- GV giíi thiƯu vµo bµi: (1phót)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ T×m hiĨu chung :</b> (3 phút)
<i><b>1) Tác giả:</b></i>


- GV yêu cầu HS giới thiệu những nét
chính về tác giả qua phần đọc chú thích ()
ở nhà.


- GV bổ sung, nhấn mạnh những thông
tin chính vỊ 2 t¸c giả chính của nhóm
Ngô gia văn phái là Ngô Thì Chí và Ngô
Thì Du.


<i><b>2) Tác phẩm:</b></i>


- GV yêu cầu HS giới thiệu khái quát về
tác phẩm.



- GV bổ sung, nhấn mạnh những thông
tin chính.


<i>+ Là cuốn tiểu thuyết lịch sử viết bằng</i>
<i>chữ Hán theo lối chơng hồi, gồm 17 hồi.</i>
<i> + TP có tính chất chỉ ghi chép lại sự</i>
<i>kiện lịch sử XH có thực, nhân vật thực,</i>
<i>địa điểm thực.</i>


<b>II/ §äc- hiĨu VB :</b> ( 22 phót)
<i><b>1) §äc, t×m hiĨu chó thÝch:</b></i>


- GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu 1 đoạn và
gọi HS đọc tiếp


- GV cho HS quan s¸t mét lợt các chú
thích và yêu cầu HS rút ra nhËn xÐt chung
- GV tÝch hỵp tiÕt TV: Sù phát triển của
từ vựng.


- Cho HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó.


<i><b>2) Đại ý và bố cục:</b></i>


- GV yêu cầu HS cho biết nội dung
chính( đại ý ) của VB




<b> GV bỉ sung, chốt lại:</b>



<i>Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng</i>
<i>của vua Quang Trung, sự thảm bại của</i>
<i>quân tớng nhà Thanh và số phận lũ vua</i>
<i>quan bán nớc hại dân.</i>


? Hồi thứ 14 có thể chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần ?


* 1 HS nêu một số những nét chÝnh nh ë
chó thÝch () - SGK.


* HS dựa vào chú thích 1- SGK để trả lời:


* HS đọc tiếp n ht VB:


* HS tìm hiểu phần chú thÝch vµ rót ra
nhËn xÐt.


Phần lớn các từ trong chỳ thớch u l t
Hỏn Vit.


Nguyên nhân: Do tác phẩm viết bằng chữ
Hán, chịu ảnh hởng của ngôn ngữ Hán
* HS trả lời qua phần chuẩn bị (soạn bài )
câu 1 ở nhà.


* HS tho lun, xỏc nh:


- Phần 1: Từ đầu ..25 tháng chạp năm


Mậu Thân Nhận tin cấp báo.. Nguyễn
Huệ lên ngôi, cầm quân ra Bắc


- Phần 2: Tiếp..rồi kéo vào thành.


Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng
lẫy lừng của vua QT.


- Phần 3: Còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>3) Tìm hiểu VB:</b></i>
<i>a) Phần 1:</i>


- Theo dõi phần đầu Vb và cho biết:


? Bc Bình Vơng phản ứng nh thế nào khi
đợc tin quân Thanh đến Thăng Long và
vua Lê thụ phong ?


? Những phản ứng đó cho thấy đặc điểm
nào trong con ngời Bắc Bình Vơng?


? Sau khi nghe lời tớng sĩ, Bắc Bình Vơng
đã làm những việc gì ?


? các sự việc đó cho thấy thêm điều gì ở
vị vua này ?





<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>Chỉ bằng một vài sự việc tiêu biểu, các</i>
<i>tác giả đã cho ta thấy hình ảnh một</i>
<i>Nguyến Huệ ngay thẳng, cơng trực, biết</i>
<i>nghe lẽ phải, căm ghét bọn xâm lợc và kẻ</i>
<i>bán nớc, có ý chí quyết tâm đánh đuổi</i>
<i>quân xâm lợc.</i>


 GV chuyÓn ý kÕt thóc bµi:


Vậy trong cuộc hành binh thần tốc ra
Thăng Long, Nguyễn Huệ đã đạt đợc
chiến thắng lẫy lừng nh thế nào ta cùng
tìm hiểu ở tiết sau.


lị vua quan b¸n níc.


* HS theo dõi phần đầu VB:
* HS phát hiện:


- Gin lắm, liền họp các tớng sĩ, nh
thõn chinh cm quõn i ngay.


Căm ghét bọn xâm lợc và kẻ bán nớc.
* HS phát hiện:


- Cho p đàn, tế cáo trời đất, chế ra áo
cổn, mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi
niên hiệu, hạ lệnh xuất quân.



* HS th¶o luËn, tr¶ lêi:
- BiÕt nghe lÏ ph¶i


- Có ý chí quyết tâm đánh đuổi bọn xâm
lợc.


* HS tù ghi nh÷ng ý chÝnh :


<i><b>4) Cđng cè: (2 phót)</b></i>


? Néi dung chÝnh cđa håi thø 14 lµ gì ?
<i><b>5) HD về nhà: (1 phót)</b></i>


- N¾m ch¾c những thông tin chính về tác giả, tác phẩm


 Đọc và tự tóm tắt diễn biến cuộc hành quân thần tốc của vua QT ở đoạn 2
của VB để tiết sau học tiếp.


---


<b>Tiết 24 - Văn bản : </b> Hoµng Lª nhÊt thèng chÝ<b> </b>( Håi thø 14 - TiÕp )
So¹n : ... ( Ngô gia văn phái)


Dạy : ...


<b>A/ Mục tiêu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :


- Tiếp tục cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc NH trong chiến
công đại phá quân Thanh



- Thấy đợc sự thảm bại của bọn xâm lợc và số phận của lũ vua quan bán nớc


- Hiểu sơ bộ về giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực,
sinh động


- Rèn kĩ năng phân tích TPVH cổ trung đại


- GD lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm kiên cờng của cha ông
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: Su tÇm tác phẩm " Hoàng Lê nhất thống chí " ; B¶ng phơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

khi tiến ra Thăng Long.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: ( 3 phỳt)</b></i>


? Phần đầu của đoạn trích cho thấy Nguyễn Huệ là con ngời nh thÕ nµo ?
<i><b>3) Bµi míi: (37 phót).</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV giới thiệu chuyển tiếp vào bài.
<i><b>3) Tìm hiểu VB:</b></i>


<i>b) Phần 2:</i>


*) QT trong cuộc hành quân thần tốc


? Trong cuộc hành quân ra Bắc, QT đã
tiến hành làm những cơng việc gì ?


? Những sự việc đó chứng tỏ QT là con
ngời nh thế nào ?




<b> GV bỉ sung, chèt l¹i :</b>


<i>Là con ngời hành động mạnh mẽ, quyết</i>
<i>đốn; trí tuệ sáng suốt, nhạy bén; ý chí</i>
<i>quyết thắng và tầm nhìn xa trơng rộng,</i>
<i>có tài dụng binh nh thần</i>


<i><b>*) </b>QT trong cuộc đại phá quân Thanh:</i>
? Tài dụng binh của QT còn đợc thể hiện
qua việc tổ chức các trận đánh. Em hãy
chứng minh ?


? Có gì đặc biệt trong cách đánh của vua
QT ở hai trận này ?


? Qua đó hình ảnh ngời anh hùng NH đợc
khắc hoạ là con ngời nh thế nào ?




<b> GV chèt l¹i :</b>



<i>Các tác giả đã có sự kết hợp giữa tính</i>
<i>chất lịch sử và văn học trong sự việc</i>
<i>miêu tả QT đại phá qn Thanh. Qua đó,</i>
<i>hình ảnh ngời anh hùnh NH đợc khắc</i>
<i>hoạ khá đậm nét với tính cách quả cảm,</i>
<i>mạnh mẽ; trí tuệ sáng suốt, nhạy bén; tài</i>
<i>dụng binh nh thần; là ngời tổ chức và là</i>
<i>linh hồn của các chiến công vĩ đại.</i>


? Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi
phối ngòi bút của tác giả khi tạo dựng
ng-ời anh hùng Nguyễn Huệ.?


- GV trên cơ sở đó thuyết giảng, nâng cao
nhấn mạnh quan điểm phản ánh hiện thực
của các tác giả nhóm Ngơ gia.


<i>c) Phần 3:</i>


<i>*) Quân Thanh :</i>


? Quõn xõm lc nhà Thanh đợc tác giả
miêu tả nh thế no ?


* HS c phn 2:


* HS tìm qua các chi tiÕt trong SGK:
- GỈp ngêi cèng sÜ ë La Sơn là Nguyễn
Thiếp.



- Mộ thêm quân.


- Mở cuộc duyệt binh lín ë NghƯ An.
- Phđ dơ qu©n sÜ.


- Định kế hoạch hành quân, đánh giặc, kế
hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến
thắng.


* HS khái quát các đặc điểm của nhân vật
Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, mu lợc; ý chí
quyết thắng và tài nhìn xa trơng rộng; tài
dụng binh.


* HS tìm dẫn chứng ở hai trận đánh đồn
Hà Hồi, Ngọc Hồi.


* HS ph¸t hiƯn:


Cách đánh bí mật, bất ngờ, đảm bảo
thắng lợi mà không gây thơng vong.
 Là ngời có tài năng quân sự, rất mu lợc
trong việc dùng binh.


* HS th¶o luËn, tr¶ lêi:


- Các tác giả tôn trọng sự thật lịch sử.
- Họ cã ý thøc d©n téc.


* HS theo dõi tiếp phần 3


* HS phát hiện, trả lời:
- Khơng đề phịng


- T«n Sĩ Nghị sợ mất mật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

? Em có đánh giá gì về đội qn này ?
<i>*) Vua tôi Lê Chiêu Thống :</i>


? Vua tôi Lê Chiêu Thống đã có hành
động gì khi nghe tin Ngọc Hồi thất thủ ?
? Cách chạy trốn của vua tôi Lê Chiêu
Thống có gì đặc biệt ?


? Em cã nhËn xét gì về NT miêu tả của
tác giả ở phần này ?




<b> GV chốt lại :</b>


<i>Tỏc gi đã dùng lối văn trần thuật kể</i>
<i>chuyện xen kẽ miêu tả một cách sinh</i>
<i>đông, cụ thể, gây ấn tợng mạnh về sự thất</i>
<i>bại thảm hại của quân tớng nhà Thanh</i>
<i>và số phận bi đát của vua tơi Lê Chiêu</i>
<i>Thống.</i>


<i><b>4) Tỉng kÕt: ( ghi nhí : SGK - )</b></i>


- Gv híng dÉn HS tổng kết qua các câu


hỏi :


? Hồi thứ 14 của tác phẩm mang lại cho
em những hiểu biết gì vỊ:


- Ngêi anh hïng d©n téc Ngun H ?
- Sè phận của quân Thanh và vua tôi Lê
Chiêu Thống ?


? Theo em, tại sao các tác giả vốn trung
thành với nhà Lê lại có thể viết thực và
hay nh thÕ vỊ Ngun H ?


- GV gọi 1 HS đọc mục (ghi nhớ- SGK )
<b>III/ Luyện tập :</b>


- GV tæ chøc cho HS lµm bµi tËp trong
SGK.


- GV nhËn xÐt và sửa chữa .


Đội quân chủ quan, tham sống, sợ chết
* HS phát hiện:


- Vi vó ri b cung điện để chạy trốn
- Gấp rút chạy, cớp thuyền đánh cá để
chạy.


- Ch¹y theo qu©n Thanh vỊ níc



- Ln mấy ngày khơng ăn. ai nấy đều
mệt lử.


* HS th¶o luËn, tr¶ lêi:


Kết hợp giữa kể chuyện và miêu tả một
cách sinh động, cụ thể.


* HS dựa theo nội dung hai tiết đã học để
trả lời:


* 1 HS đọc mục (ghi nhớ ):


* HS tiến hành LT: Viết đoạn văn trong
khoảng thời gian ngắn.


* 1 HS trình bày đoạn văn.
<i><b>4) Củng cố: ( 2 phót)</b></i>


? Theo em, có thể gọi " Hoàng Lê nhất thống chí" là tiểu thuyết lịch sử vì lí
do nào trong các lí do sau đây ?


A. Vì truyện này liên quan đến sự thật lịch sử


B. Vì sự thật lịch sử đợc ghi chép dới hình thức tiểu thuyết


C. Vì các nhân vật lịch sử nổi lên trong tác phẩm nh là những hình tợng văn
học sinh động


D. C¶ 3 lí do trên


<i><b>5) HD về nhà: ( 2 phót)</b></i>


- Học thuộc phần ghi nhớ nắm nội dung chính của bµi
- Lµm bµi tËp phần LT - SGK và bài tập bổ sung - SBT
 §äc kĩ và soạn VB: <b>" Truyện Kiều "</b> cđa Ngun Du


………..


<b>Bµi 5 - TiÕt 25 : TiÕng ViƯt</b> Sù ph¸t triĨn cđa tõ vùng<b> </b>( TiÕp )
So¹n : ...


D¹y : ...
<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ


- Nắm đợc ngoài việc phát triển nghĩa của từ vựng, một ngơn ngữ có thể phát triển
bằng cách tăng thêm số lợng các từ ngữ nhờ :


+ Cấu tạo thêm từ ngữ mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ và giải thích ý nghĩa của từ ngữ mới
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: B¶ng phơ


- HS: Nội dung tiết học
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút)</b></i>



? Ngời ta có thể phát triển nghĩa của từ ngữ bằng những phơng thức nào ?
? Từ <b>xuân </b>trong ttrờng hợp nào dới đây đợc dùng với nghĩa chuyển ?
Chuyển theo phơng thức nào ?


A. Sen tàn, cúc lại nở hoa.


Sầu dài, ngày ngắn, đông đà sang <b>xuân.</b>


B. Khi ngời ta đã ngồi 70 <b>xn</b> thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.
<i><b>3) Bài mới: (35 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ T¹o tõ ng÷ míi :</b> (12 phót)
<i>1) VÝ dơ:</i>


<i>2) NhËn xÐt:</i>


- GV nêu u cầu trong SGK: Tìm từ ngữ
mới, giải thích ý nghĩa của những từ ngữ
mới cấu tạo đó.


- GV chia lớp thành 4 nhóm. u cầu
mỗi nhóm giải thích nghĩacủa một từ ngữ
mới tạo thành đó.


- Gv nhËn xÐt, bổ sung và giải thích lại
cho hoàn chỉnh ( SGV).



- GV nªu yªu cÇu trong SGK: Đặt câu
theo mô hình " x+ tặc "


? Tõ viƯc t×m hiĨu hai VD, em cã rót ra
nhận xét gì ?




<b> GV chốt lại :</b>


<i>Tạo thêm từ ngữ mới làm cho vốn từ tăng</i>
<i>lên là mét h×nh thøc ph¸t triĨn cđa tõ</i>
<i>vùng.</i>


- GV cho HS làm bài tập 1- phần LT để
củng cố khắc sâu kiến thức: Cho HS làm
theo nhóm ( 2 nhóm)


- GV gäi tõng nhóm trình bày và nhËn
xÐt.


<i>3) KÕt luËn :</i> (ghi nhí 1)


- GV hệ thống hoá kiến thức và cho HS
đọc chậm mc (ghi nh).


<b>II/ Mợn từ ngữ cđa tiÕng níc ngoµi</b> :
(13 phót)


<i>1) VÝ dơ:</i>


<i>2) NhËn xÐt:</i>


- GV nêu yêu cầu của phần 1- SGK: Xác
định từ HV trong hai đoạn trích: Cho HS
làm theo nhóm ( 2 nhóm).


* HS c mc 1.I- SGK:


* HS thảo luận, tìm các tõ ng÷ míi:


Điện thoại di động, kinh tế tri thức, đặc
khu kinh tế, sở hữu trí tuệ.


* HS thảo luận theo nhóm đợc phân cơng
và cử đại diện trả lời


* HS đọc yêu cầu ở mục 2. I- SGK.


* HS thảo luận, tìm thêm những từ ngữ
mới xuất hiện theo cấu tạo mơ hình đó.
VD: tin tặc, lâm tặc….


 HS gi¶i nghÜa tõ.
* HS rót ra nhËn xÐt:


Từ vựng cịn đợc phát triển bằng cách tạo
thêm từ ngữ mới.


* HS làm theo nhóm. Sau đó cử đại diện
trình bày mơ hình tìm đợc của nhóm


mình.


* 1 HS đọc mục ghi nhớ:


* 2 HS đọc VD 1 ( a, b):


* HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm
trình bày.


- Nhóm 1: ( a )


thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp
thanh, yến anh,bộ hành, xuân, tài tử, giai
nhân.


- Nhãm 2: (b )


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ tơng ứng
với các khái niệm a, b trong SGK.


? Nhng từ này có nguồn gốc từ đâu ?
? Nh vậy, ngoài cách thức phát triển từ
ngữ bằng cách cấu tạo thêm từ ngữ mới,
từ vựng còn đợc phát triển bằng cách
nào ?




<b> GV chèt l¹i :</b>



<i>Từ vựng TV cịn đợc phát triển bằng cách</i>
<i>mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoi </i>


<i> ( nhiều nhất là mợn tiếng Hán)</i>


- GV cñng cè kiÕn thøc cho HS bằng
cách cho HS làm bài tập 3 ( phÇn
LT-SGK ).


<i>3) KÕt luËn :</i> ( ghi nhí 2)


- GV hệ thống hố kiến thức và cho HS
đọc mục (ghi nhớ.)


<b>III/ LuyÖn tËp</b> : ( 10 phót)


- GV híng dÉn HS lµm nèt bµi tËp 2, 4
trong SGK.


- GV gäi mét sè HS trả lời bài tập 2.
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS về nghĩa
các từ ngữ mà HS giải nghĩa.


- Với bài tập 4, GV yêu cầu HS nêu vắn
tắt những cách phát triển từ vựng.


- Cho HS tho lun vấn đề: Từ vựng của
một ngơn ngữ có thể khơng thay i c
khụng ?



giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch,
ngọc.


* HS đọc yêu cầu của mục 2.II:
* HS thảo luận v phỏt biu:
a) AIDS


b) Ma- két- tinh


Các từ này cã ngn gèc tõ níc ngoµi
- HS rót ra nhËn xÐt


Ph¸t triĨn b»ng c¸ch mợn từ ngữ của
tiếng nớc ngoài.


* HS suy nghĩ, thảo luận và thực hiện yêu
cầu của bài tập:


<b>Từ mợn tiếng Hán</b> <b>Tõ mỵn ng2</b>
<b> Châu Âu</b>
mÃng xà


ca sÜ xà phòng
biên phòng ô tô
n« lƯ ra- ®i-«
tham « « xi
t« thuÕ cà phê
phê bình ca nô
phê phán



* 1 HS c mc ghi nh:


* HS thảo luận, làm yêu cầu của bài tập 2


* Một số HS trình bày kết quả:


* HS nêu vắn tắt 2 cách phát triển từ vựng
- Phát triển về nghĩa của từ ngữ


- Phát triển về số lợng từ ngữ: Tạo từ mới
và mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài


* HS thảo luận và trình bày kết quả:


T vng của một ngôn ngữ khơng thể
khơng thay đổi vì thế giới tự nhiên và XH
luôn vận động và phát triển nhận thức về
thế giới của con ngời cũng vận động và
phát triển theo.


<i><b>4) Cđng cè: ( 3 phót)</b></i>


- GV dựa vào bài tập 4 để củng cố bài cho HS
<i><b>5) HD về nhà: ( 2 phút)</b></i>


- Nắm chắc và ghi nhớ 2 cách phát triĨn cđa tõ vùng
- Làm các bài tập trong SGK và bài tập bæ sung SBT
 Đọc và tìm hiểu trớc tiết TV: <b>Thuật ngữ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tuần 6 :



<b>Bài 6 - Tiết 26 : văn b¶n :</b> Trun KiỊu cđa Ngun Du
So¹n : ...


D¹y : ...


<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :


1. Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn học của Nguyễn
Du. Nắm đợc cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của TP "
Truyện Kiều". Từ đó thấy đợc " Truyện Kiều" là một kiệt tác của văn học trung đại
VN nói riêng, VHVN nói chung.


2. GD lịng tự hào về nền văn hố dân tộc, tự hào về đại thi hào ND, về di sản văn hố
q giá của ơng, đặc biệt là "Truyn Kiu" ( TK).


3. Rèn kĩ năng tóm tắt truyện.
<b>B/ ChuÈn bÞ :</b>


- GV: T¸c phÈm TK.


Tranh ảnh, chân dung liên quan đến N/Du và TK.
T liệu về TK.


- HS: Tìm đọc TPTK và những thông tin về tác giả N/Du
Đọc kĩ bài học, tóm tắt VB


<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:


<i><b>2) KT bài cũ: (5 phút)</b></i>


- GV kết hợp với cán bộ lớp KT kết quả chuẩn bị của HS: Su tầm TK, đọc và học
thuộc một số câu Kiều hay mà em thích…..


<i><b>3) Bµi míi: - GV giíi thiƯu bµi (1 phót)</b></i>


<b>Hoạt động ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>I/ Tác giả Nguyễn Du :</b> (17 phót)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

b¶n: năm sinh, năm mất, tên chữ, tên hiệu
của N/Du.




GV cho HS quan sát ảnh chân dung ND,
bổ sung và chốt lại.


<i>- ND ( 1765- 1820) tên chữ là Tố Nh</i>
<i>hiệu là Thanh Hiên.</i>


<i>Quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh</i>
<i>- GV hái tiÕp :</i>


? Ông sinh trởng trong một gia ỡnh nh
th no ?





GV bổ sung thêm thông tin về ngời mẹ
và chốt lại.


<i><b>1) Gia ỡnh:</b></i>


<i>N/Du sinh trng trong một gia đình đại</i>
<i>quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền</i>
<i>thống văn chơng.</i>


? Điều đó có ảnh hởng gì tới sự nghiệp
của ông ? ( Sự nghiệp sáng tác thơ văn) ?


? Ông sinh ra và sống trong thời đại có gì
đặc biệt ? Thời đại đó có tác động gì tới
N/Du và tác phẩm “ truyện Kiều ” ?




<b> GV bổ sung và chốt lại :</b>
<i><b>2) Thời đại:</b></i>


<i>N/Du sống ở một thời dại có nhiều biến</i>
<i>động dữ dội</i><i> tác động tới tình cảm, nhận</i>
<i>thức của ND khiến ông hớng ngòi bút</i>
<i>vào hiện thực.</i>


- GV nêu yêu cầu tiếp theo:


<i>- Cuc i N/Du gp nhiu gian truân ,</i>
<i>gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch</i>


<i>sử.</i> ? Hãy trình bày những nét chính về
cuộc đời của ơng ?


- GV bổ sung thêm ( Sách giới thiệu giáo
án Ngữ văn).


? Cuc i ca ụng nh hng gỡ ti vic
sỏng tác “ truyện Kiều ” ?


- GV bổ sung thêm thông tin, dẫn lời tác
giả Mộng Liên Đờng nhận định về ND.




<b> GV chốt lại :</b>
<i><b>3) Cuộc đời:</b></i>


<i>Cuộc đời của N/Du chìm nổi gian truân,</i>
<i>đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng ngời,</i>
<i>vốn sống phong phú.</i>


<i>- GV rút ra kết luận về tác giả N/Du và</i>
<i>kể tên những tác phẩm chính bằng chữ</i>
<i>Hán và chữ Nôm của ông.</i>


lời:


* HS tr¶ lêi:


- Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, tng


gi chc t tng.


- Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản
cũng từng làm quan to.


* HS có thể trả lêi:


Ơng thừa hởng sự giàu sang, phú q, có
điều kiện học hành và đợc thừa hởng
truyền thng vn chng.


* HS nêu những nét chính về hoàn cảnh
lịch sử lúc bấy giờ.


Ch PKVN khng hong trm trọng,
bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa
nổi lên ở khắp nơi…..


 Tác động tới tình cảm, nhận thức của
N/Du, ơng hớng ngịi bút vào hiện thực.


* HS nêu những nét chính về cuộc đời
N/Du dựa vào những thơng tin cuối mục
1- SGK.


* HS tr¶ lêi:


Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc
nhiều đã tạo cho ND một vốn sống phong
phú và niềm cảm thông sâu sắc với những


đau khổ của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>II/ Trun KiỊu :</b> (17 phút)
<i><b>1) Nguồn gốc:</b></i>


- GV yêu cầu HS nêu nguồn gốc TK, thời
điểm sáng tác.


- GV cho HS quan s¸t tranh ¶nh giíi
thiƯu vỊ tác phẩm truyện Kiều .




<b> GV chốt lại những th«ng tin chÝnh :</b>
- Dùa theo cèt truyÖn " Kim V©n KiỊu
trun" cđa Thanh Tâm Tài Nhân ( TQ)
- Viết vào khoảng từ năm 1805- 1809
gồm 3254 câu thơ lục bát bằng chữ Nôm.
<i><b>2) Tóm tắt tác phẩm:</b></i>


- GV yêu cầu một sè HS tãm tắt ngắn
gọn tác phẩm truyện Kiều .


<i><b>3) Giá trị của tác phẩm:</b></i>


? Qua viƯc tãm t¾t t¸c phÈm, em thấy
truyện Kiều có những giá trị gì ?





<b> GV bæ sung, chốt lại những giá trị</b>
<b>chính.</b>


<i>a) Giá trị nội dung:</i>


<i>- Giỏ tr hiện thực: TK là bức tranh hiện</i>
<i>thực về một XHPK bất công, tàn</i>
<i>bạo( quan lại, đồng tiền , nhà chứa) chà</i>
<i>đạp lên những con ngời lơng thiện.</i>


<i>- Giá trị nhân đạo: TK là tiếng nói cảm</i>
<i>thơng trớc số phận bi kịch của con ngời;</i>
<i>khẳng định và đề cao tài năng, nhân</i>
<i>phẩm và những khát vng chõn chớnh ca</i>
<i>con ngi.</i>


<i>b) Giá trị nghệ thuật:</i>


<i>- TK đạt tới đỉnh cao về ngôn ngữ VHDT</i>
<i>và thể thơ lục bát.</i>


<i>- Nghệ thuật tự sự đã có bớc phát triển </i>
<i>v-ợt bậc: từ NT kể chuyện</i><i> miêu tả thiên</i>
<i>nhiên, con ngời.</i>


* HS ph¸t biĨu:


- Dùa theo cèt trun " Kim V©n KiỊu
trun " cđa Thanh T©m Tài Nhân
-T/Quốc.



- Viết vào khoảng đầu thế kỉ 19.


* 3 HS tóm tắt, mỗi HS tóm tắt một phần.


* HS phát biểu : 2 giá trị
- Giá trị nội dung.


- Giá trị NT.


HS nêu từng biểu hiện cụ thể của các
giá trị


* HS nghe, tự ghi những ý chính vào vở:


<i><b>4) Cđng cè: (2 phót)</b></i>


- HS kh¸i qu¸t vỊ N/Du và T/Kiều bằng hai câu trong mục ghi nhớ
<i><b>5) HD vỊ nhµ: (3 phót)</b></i>


- Nắm chắc những thông tin chính về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm
" Trun KiỊu "


- Làm bài tập đố vui: Đố Kiều
Truyện Kiều anh đã thuộc làu
Đố anh kể đợc hai câu hêt Kiều


Đố anh kể đợc hai câu hai( ba, bốn, năm) ngời
Đố anh kể đợc hai câu bốn mùa



 So¹n VB : <b>ChÞ em Th KiỊu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

D¹y: ...


<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :


-. Thấy đợc tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của ND: khắc hoạ những nét riêng
về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận của Thuý Vân( TV), Thuý Kiều( TK) bằng
bút pháp nghệ thuật cổ điển.


- Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong " Truyện Kiều": trân trọng và ca ngợi vẻ đẹp
của con ngời.


-Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ thơ.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: Tác phẩm Truyện Kiều , Bảng phụ.


- HS: Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (3 phút)</b></i>


- GV dïng b¶ng phơ:


<i>Câu 1:</i> Lựa chọn một ý kiến đúng trong các ý kiến sau đây
A. ND đã dịch " Kim Vân Kiều truyện" thành " Truyện Kiều"
B. ND đã hoàn toàn sáng tạo ra "Truyện Kiều"



C. ND đã phỏng dịch ( biên dịch) tiểu thuyết của Thanh Tâm Tài Nhân để sáng
tạo “ truyện Kiều ”.


D. ND đã dựa vào cốt truyện " Kim Vân Kiều truyện " của Thanh Tâm Tài Nhân
để sáng tạo “ truyện Kiều ” ỏp ỏn : D


<i>Câu 2:</i> Nhắc lại một cách vắn tắt hai giá trị nội dung vµ nghƯ tht nỉi bËt nhÊt cđa
“ trun KiỊu ” ?


<i><b>3) Bµi míi : ( 37 phót) - GV giíi thiƯu bµi (1 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ T×m hiĨu chung: </b> (2 phót)


- Dựa theo diễn biến của cốt truyện, hãy
xác định vị trớ ca on trớch ?




<b> GV chốt :</b>


<i>Đoạn trÝch n»m ë phÇn đầu của tác</i>
<i>phẩm</i>


<b>II/ c - hiểu VB :</b> (30 phút)
<i><b>1) Đọc, tìm hiểu chú thích :</b></i>
- GV u cầu HS tự nêu cách đọc.



- GV định hớng cách đọc : giọng tình
cảm, trang trọng, nhấn vào các từ gợi tả,
chỗ ngắt nhịp trong các dòng thơ.


- GV đọc mẫu một số câu thơ.


- Yêu cầu HS nêu và giải nghĩa một số từ
khó.


<i><b>2) Bố cục đoạn trích:</b></i>


? Dựa vào nội dung có thể chia VB thành
mấy đoạn? Nêu nội dung chính của từng
đoạn ?


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ kÕt cÊu cđa đoạn
trích ?


<i><b>3) Tìm hiểu VB :</b></i>


? Có những PTBĐ nào xt hiƯn trong
VB nµy ? PT nào là nổi bật ?


<i>a) Giới thiệu hai chị em TK:</i>


? Tác giả giới thiệu chị em TK nh thế nµo
?


* HS dựa theo chú thích trong SGK để trả
lời:



* HS Tự nêu cách đọc:
* HS nghe.


* 3 HS đọc VB:


* HS Nêu và giải nghĩa các từ khó theo
yêu cầu của GV.


* HS thảo luận nêu bố cục của đoạn trích
- 4 câu đầu: giới thiệu khái quát chị em
Th KiỊu.


- 4 c©u tiÕp: ch©n dung Th V©n.
- 12 c©u tiÕp: ch©n dung Th KiỊu.
- 4 c©u ci: nhËn xÐt chung vỊ cc sèng
cđa hai chÞ em.


 KÕt cấu chặt chẽ, thể hiện cách miêu tả
nhân vật tinh tế của tác giả.


* HS phát hiện, trả lời:


Tự sự, miêu tả và biểu cảm miêu tả là nổi
bật nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu và
từ ngữ trong câu ấy ?


? Tỏc gi giới thiệu vẻ đẹp của 2 chị em


Kiều nh thế nào ?


? Cách miêu tả của tác giả có gì đặc sắc ?
Qua cách miêu tả đó tác giả làm nổi bật
điều gì ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>Bằng bút pháp ớc lệ, tợng trng, tác giả đã</i>
<i>khái quát đợc vẻ đẹp chung: trong trắng,</i>
<i>thanh tao, trang nhã và vẻ đẹp riêng mỗi</i>
<i>ngời một vẻ của hai chị em Thuý Kiều.</i>
<i>b) Chân dung Thuý Vân:</i>


? Những chi tiết nào trong vẻ đẹp của
Thuý Vân đợc tác giả chú ý ?


? Bót pháp miêu tả của tác giả có gì
giống với đoạn thơ trên ?


? Qua cách m/tả ấy, em thấy Thuý Vân có
vẻ đẹp nh th no ?




<b> GV bổ sung và chốt lại:</b>


<i>T/gi ó sử dụng ngh/thuật ớc lệ, kết hợp với</i>


<i>những h/ả ẩn dụ đặc sắc và các từ ngữ giàu</i>
<i>sức gợi tả, b/cảm làm nổi bật vẻ đẹp tơi trẻ,</i>
<i>đầy sức sống, cao sang, quý phái nhng phúc</i>
<i>hậu, đoan trang của TV.</i>


? Tác giả muốn dự báo điều gì qua vẻ đẹp
đó ? ( Chú ý các từ "thua", " nhờng" )


<i>c) Ch©n dung cđa TK:</i>


? Theo em, tại sao tác giả lại miêu tả vẻ
đẹp của TV trớc, TK sau. Hãy chọn một
trong các lí do sau đây :


A. Vì TV khơng phải là nhân vật chính.
B. Vì TV đẹp hơn TK.


C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp
của Kiều.


D. Cả A, B, C đều sai.


- GV bổ sung, nói rõ về NT địn bẩy đợc
tác giả sử dụng khi miêu tả TK.


- GV sử dụng phiếu học tập đối với câu
hỏi 3- SGK để cho HS thảo luận.


? Khi gợi tả nhan sắc cđa TK, t¸c giả
cũng sử dụng hình tợng NT mang tính ớc


lệ. Theo em, có những điểm nào giống và
khác so với tả TV ?


* HS thảo luận và có thể trả lời:


Sử dụng kết hợp giữa từ Thuần Việt với từ
Hán ViƯt lêi giíi thiƯu võa tù nhiªn võa
trang träng.


* HS phát hiện:


<i>Mai cốt cách..vẹn mời.</i>
* HS thảo luận, rút ra nhËn xÐt:


Hình ảnh ẩn dụ tợng trng, sử dụng thành
ngữ, chọn các hình ảnh mĩ lệ của thiên
nhiên vẻ đẹp trong trắng, thanh tao và vẻ
đẹp riêng của mỗi ngời.


* 1 HS đọc 4 câu thơ tiếp:
* HS phát hiện:


- trang trọng
- khuôn trăng.
- nét ngài..
- hoa .ngọc
- mây tuyết..


* Thảo luận, phát hiện:



Tỏc gi vn dựng bỳt phỏp c lệ, tợng
tr-ng để miêu tả vẻ đẹp của TV nh trătr-ng,
hoa, ngọc, mây, tuyết…


 Vẻ đẹp của TV là vẻ đẹp phúc hậu, quý
phái, đoan trang, tơi tr.


* HS thảo luận, phát biểu:


V p ca Võn to sự hồ hợp, êm đềm
với xung quanh. Điều đó dự báo nàng sẽ
có một cuộc sống êm ả, bình n.


* HS thảo luận và lựa chọn đáp án : C


* HS thảo luận nhóm theo câu hỏi đợc
ghi ở phiếu học tập.


* HS trình bày các ý kiến thảo luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

? Với cách miêu tả đó, ta thấy Kiều có vẻ
đẹp nh thế nào


? Bên cạnh vẻ đẹp về hình thức, tác giả
còn nhấn mạnh vẻ đẹp nào ở TK ?


? Qua đó chứng tỏ điều gì ở nàng ?





<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>Tác giả đã dùng NT so sánh địn bẩy, kết</i>
<i>hợp với những hình tợng NT mang tính </i>
<i>-ớc lệ, các điển cố, điển tích….làm nổi</i>
<i>bật vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, toàn vẹn,</i>
<i>toàn mĩ cả về nhan sắc lẫn tài năng của</i>
<i>TK.</i>


? Thông qua việc miêu tả tài sắc của
Kiều, tác giả ngầm cho ngời đọc biết điều
gì ? ( chú ý các từ " ghen", " hờn").


<i>d) Cuéc sèng cña hai chÞ em:</i>


? 4 câu cuối đoạn trích đã khắc hoạ cuộc
sống của hai chị em nh thế nào ?


<i><b>4) Tỉng kÕt: ( ghi nhí : SGK - )</b></i>


- GV yêu cầu HS khái quát lại những nét
đặc sắc về NT, ND của đoạn trích.


? Qua việc miêu tả vẻ đẹp của hai chị em
TK, ND đã bộc lộ t tởng và quan điểm
nh thế nào ?


- GV chốt lại và cho HS đọc mục ( ghi
nhớ ).



<b>III/ LuyÖn tËp :</b> (4 phót)


- GV sư dơng c©u hái 6- SGK cho HS LT


<b>sơn</b>( núi mùa xuân), <b>hoa, liễu</b>


- Khác: không miêu tả cụ thể từng bộ
phận với những nét đẹp riêng nh TV mà
tập trung miêu tả vẻ đẹp của đôi mắt bởi
đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của
tâm hồn và trí tuệ.


 Vẻ đẹp của một tuyệt thế giai nhân
không ai sánh kịp.


* HS phát hiện, trả lời:


- V p ca ti nng, tâm hồn gồm tài
đàn, tài thơ, tài hoạ đặc biệt là tài đàn.
 Kiều là cơ gái tồn vẹn c v nhan sc
ln ti nng.


* HS thảo luận, phát biÓu:


Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hoá phải
phát ghen, phải đố kị dự báo một số phận
gặp nhiều trắc trở, sóng gió.


* 1 HS đọc 4 câu cuối.
* HS phát biểu:



§ã lµ mét cuéc sèng phong lu, khu«n
phÐp.


* 2 HS khái quát lại:
* Thảo luận, phát biểu:


Bc l t tởng nhân đạo, quan điểm thẩm
mĩ tiến bộ: trân trọng, yêu thơng, quan
tâm, lo lắng cho số phận con ngời


* HS đọc (ghi nhớ )


* HS thảo luận theo gợi ý của SGK:
* HS khá giái tr¶ lêi:


Chân dung TK nổi bật hơn vì tác giả đã tả
TV trớc làm đòn bẩy, số lợng câu thơ tả
nhiều hơn, vẻ đẹp của Kiều là cả nhan sắc
và tài năng, tâm hồn.


<i><b>4) Cñng cè : ( 2 phót)</b></i>


- GV cho HS đọc phần <b>Đọc thêm</b> để thấy đợc tài năng của ND khi sáng tạo
“ <b>Truyện Kiều </b>” nói chung và đoạn trích “ <b>Chị em TK </b>” nói riêng.


<i><b>5) HD vỊ nhµ : (2 phót)</b></i>


- Häc thuéc lòng đoạn thơ, nắm giá trị nội dung và NT
- Lµm bµi tËp 1, 2- SBT



 So¹n VB: <b>" Cảnh ngày xuân "</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Bài 6 - Tiết 28 : Văn bản:</b> Cảnh ngày xuân


Soạn : ... (" Trun KiỊu"- Ngun Du )
D¹y : ...


<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cvã thĨ :


-. Thấy đợc NT miêu tả thiên nhiên của ND: kết hợp bút pháp gợi và tả; cách sử dụng
từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân.


- Vận dụng NT miêu tả kết hợp với biểu cảm để viết văn.
-. Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ thơ.


<b>B/ Chn bÞ :</b>


- GV: T¸c phÈm Trun KiỊu


B¶ng phơ , phiÕu häc tËp


- HS: Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích
Soạn bài


<b>C/ Hot ng trờn lp :</b>


<i><b>1) </b><b></b><b>n nh tổ chức: (1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (3 phút)</b></i>



- §äc thuộc lòng, diễn cảm những câu thơ miêu tả TV vµ TK ?


- Vì sao khi tả TK, tác giả chú ý đến ánh mắt; cịn khi tả TV ơng lại chú ý tả
khuôn mặt ?


<i><b>3) Bµi míi : (37 phót) - GV giíi thiƯu bµi (1 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ T×m hiĨu chung:</b> (2 phót)


- Dựa theo diễn biến của cốt truyện, hãy
xác định vị trí của đoạn trớch.




<b> GV chốt :</b>


<i>Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác</i>
<i>phẩm.</i>


<b>II/ Đọc - hiểu VB :</b> (28 phót)
<i><b>1) §äc, t×m hiĨu chó thÝch:</b></i>


- GV u cầu HS tự nêu cách đọc.


- GV định hớng cách đọc: giọng chậm
rãi, khoan thai, tình cảm, trong sáng.
- GV đọc mẫu một lần.



- Yêu cầu HS nêu và giải nghĩa một số từ
khó: chú ý đến các từ và cụm từ Hán Việt
<i><b>2) Bố cục đoạn trích:</b></i>


? Dùa vµo nội dung có thể chia VB thành
mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của từng
đoạn ?


? Em cú nhn xột gì về bố cục này? ( nhà
thơ đã miêu tả cảnh thiên nhiên và cảnh
sinh hoạt theo trình tự nào ) ?


<i><b>3)Tìm hiểu VB:</b></i>


<i>a) Khung cảnh ngày xuân:</i>


Từ chú thích (1 ) và ( 2) trong SGK em
hÃy giải thích nghĩa 2 dòng thơ đầu VB ?


? ở hai câu đầu, khung cảnh mùa xuân
đ-ợc miêu tả nh thÕ nµo ?


? Vẻ đẹp của mùa xuân tháng ba đợc đặc


* HS dựa theo chú thích trong SGK để trả
lời: nằm ở phần 1, sau đoạn tả chị em TK


* HS Tự nêu cách đọc:
* HS nghe:



* 2 HS c VB:


* HS Nêu và giải nghĩa các từ khó theo
yêu cầu của GV.


* HS thảo luận nêu bố cục của đoạn trích
- 4 câu đầu: khung cảnh ngày xuân


- 8 câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tiết
thanh minh.


- 6 câu cuối: cảnh chị em Kiều du xuân
trở về.


Tả cảnh theo trình tự thời gian của cảnh
du xuân.


* 1 HS đọc diễn cảm 4 câu thơ đầu:
* HS Đọc chú thích và giải nghĩa:
<i>Ngày xuân qua nhanh nh con thoi.</i>


Đã qua tháng giêng, tháng hai, bây giờ ó
l thỏng ba.


* HS phát hiện và có thể trả lời:


Vừa giới thiệu thời gian, vừa gợi không
gian. Trong th¸ng cuèi cïng của mùa
xuân, những cánh chim én vẫn rộn ràng
bay lợn nh thoi đa giữa bầu trời trong


sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

tả qua chi tiết điển hình nào ?


? Hai câu thơ : " Cá non…..b«ng hoa "
thuéc trong số những câu thơ hay nhÊt
cđa TK. Theo em, v× lí do nào ?


? Hai câu thơ gợi tả cảnh tợng tháng ba
mùa xuân nh thế nào ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>Tác giả dùng biện pháp miêu tả sinh</i>
<i>động, gợi cảm để vẽ nên một khung cảnh</i>
<i>cảnh mùa xuân mới mẻ tinh khơi, giàu</i>
<i>sức sống, khống đạt, trong trẻo, thanh</i>
<i>khiết.</i>


<i>b) Khung c¶nh lÔ héi trong tiÕt thanh</i>
<i>minh</i> :


? Chú thích (3) và (4) đã giới thiệu nội
dung " lễ" và "hội" trong tiết thanh minh
nh thế nào ?


? Cảnh lễ hội đó đợc gợi tả qua những
dòng thơ nào ?



? NT dùng từ ngữ miêu tả của tác giả ở
các câu thơ đó có gì đặc biệt ?


Gỵi ý: Cách dùng từ theo cấu tạo
BiƯn ph¸p tu tõ ?


Cách ngắt nhịp ?


? Tác dụng của cách miêu tả này ?




<b> GV chốt lại :</b>


<i>Vi cỏch dùng từ ngữ đặc sắc kết hợp với</i>
<i>các biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ,</i>
<i>tác giả làm nổi bật một khung cảnh lễ hội</i>
<i>đông vui, náo nhiệt, rộn ràng vào tháng</i>
<i>ba</i>


? Theo em, khi làm sống lại một khơng
khí lễ hội tng bừng nh thế, nhà thơ đã thể
hiện tỡnh cm gỡ i vi dõn tc ?


<i>c) Cảnh chị em TK du xuân trở về:</i>


? Cảnh vật mùa xuân ở 4 câu cuối có gì
khác so với 4 câu đầu ? Vì sao ?



? Cnh c c t qua những từ ngữ nào?
Các từ đó có sức gợi tả điều gì ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>Qua các từ ngữ có sức gợi tả lớn, nhà thơ</i>
<i>đã diễn tả một khung cảnh thiên nhiên</i>


<i>Cá non xanh tận chân trời</i>


<i>Cành lê trắng điểm một vài bông hoa</i>
* HS thảo luận, trả lời:


Ngôn từ Thuần Việt, giàu hình ảnh, nhạc
điệu, dễ nhớ, dễ thuộc.


Cnh mựa xuõn vi bầu trời trong sáng,
mặt đất tơi xanh và không gian yên ả,
thanh bình.


* 1 HS đọc 8 câu thơ tiếp:


* HS dựa vào chú thớch trong SGK tr
li:


- Lễ lễ tảo mộ: đi viếng và sửa sang phần
mộ của ngời thân.



- Hi hi đạp thanh: đi chơi xn ở đồng
q.


* HS ph¸t hiƯn.:
<i>- Dập dìu..giấy bay</i>
* HS thảo luận, trả lời:


- Dựng nhiu từ ghép, từ láy là các danh
từ, động từ, tính từ ( yến anh, chị em, tài
tử, giai nhân….)


- BiÖn ph¸p tu tõ: so s¸nh, Èn dơ
<i>" Ngùa xe nh nớc nh nêm"</i>
<i>" nô nức yến anh"</i>


- Nhp th va ổn định ở câu bát, vừa biến
đổi ở câu lục.


 gợi tả vẻ sinh động của số đông ngời dự
lễ hội, làm nổi bật sự đông vui, náo nhiệt
mang sắc thái điển hìmh của lễ hội tháng
ba.


* HS th¶o ln nhãm, ph¸t biĨu:


u q, trân trọng vẻ đẹp và giá trị
truyền thống văn hoá dân tộc.


* HS đọc 6 câu cuối:
* Thảo luận nhóm, tr li:



Khác nhau về thời gian, không gian
HS chỉ ra cơ thĨ


* HS ph¸t hiƯn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>đẹp nhng nhuốm màu tâm trạng: con </i>
<i>ng-ời bâng khuâng, xao xuyến về một ngày</i>
<i>vui sắp hết, sự linh cảm về một điều sắp</i>
<i>xảy ra</i>


<i><b>4) Tỉng kÕt: ( ghi nhí : SGK - )</b></i>


? Em h·y nêu rõ những thành công trong
nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của tác giả
ở VB ?


? ND của đoạn trích ?


- GV tổng kết lại và cho HS đọc mục (ghi
nhớ ).


<b>III/ LuyÖn tËp :</b> (5 phót)


- GV sử dụng câu hỏi 1 ở phần LT để cho
HS thảo luận nhóm ( dùng phiếu học tập )
<i><b>* GV nhận xét, bổ sung và chốt lại :</b></i>
<i>- Bút pháp gợi tả của câu thơ cổ đã vẽ</i>
<i>lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân có hơng vị</i>
<i>( hơng thơm của cỏ), màu sắc, đờng nét.</i>


<i>- Câu thơ của ND có thêm từ trắng làm</i>
<i>nổi bật thần sắc của hoa lê, làm cho màu</i>
<i>sắc có sự hài hồ tuyệt diệu tạo nên một</i>
<i>vẻ đẹp riêng của mùa xuân.</i>


* HS tổng kết lại các giá trị nghệ thuật:
- Miêu tả thiên nhiên theo trình tự không
gian và thời gian.


- Kết hợp tả cảnh với tả tâm trạng.
- Từ ngữ sáng tạo, độc đáo.


* HS dựa vào mục (ghi nhớ ) để trả lời:


* HS thảo luận theo mhóm, sau đó cử đại
diện trả lời ( HS khá giỏi).


* HS Nghe, tù ghi vµo vë:


<i><b>4) Cđng cè : (3 phót)</b></i>


- Qua đoạn trích Cảnh ngày xuân, em còn thấy thêm những tài năng nào của
ND ngoài tài năng miêu tả nhân vật?


<i><b>5) HD vỊ nhµ : (2 phót)</b></i>


- Học thuộc lòng đoạn thơ, nắm giá trị nội dung và NT
- Lµm bµi tËp 1- SBT


 So¹n VB : <b>" KiỊu ë lÇu Ngng BÝch " </b>



<b> </b>vµ VB tù häc<b> " M· Gi¸m Sinh</b> <b>mua KiỊu"</b> .


 ( Chú ý tìm hiểu vị trí đoạn trích, những đặc sắc về NT
và nội dung của đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều)


………..


<b>Bµi 6 - TiÕt 29 : TiÕng ViÖt:</b> Thuật ngữ
Soạn : ...


Dạy : ...
<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :


-. Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm của nó.
- Biết sử dụng chính xác thuật ngữ.


<b>B/ ChuÈn bÞ :</b>


- GV: B¶ng phơ .


- HS: Đọc và tìm hiểu trớc nội dung tiết học .
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút)</b></i>


<i>Câu 1:</i> Nêu vắn tắt các cách phát triển từ vựng. Từ vựng của một ngôn ngữ
có thể khơng thay đổi đợc không ?



<i>Câu 2</i>: GV dùng bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

A. Chủ yếu là dùng hai từ ngữ có sẵn ghép l¹i víi nhau.
B. Phải dựa vào từ ngữ có sẵn nhiều lớp nghÜa hoµn toµn míi.


C. Phải chuyển lớp nghĩa ban đầu của từ này sang một lớp nghĩa đối lập.
D. Kết hợp cả B và C.


3) Bµi míi : (35 phót)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


<b>I/ Thuật ngữ là gì ?</b> (13 phút)
<i>1) Ví dụ:</i>


<i>2) Nhận xét:</i>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu hai cách giải
thích a và b trong SGK và trả lời các câu
hỏi :


? Cỏch gii thớch nào thơng dụng, ai cũng
có thể hiểu đợc ?


? Cách giải thích nào yêu cầu phải có
kiến thức chuyên mơn về Hố học mi
hiu c ?


<b>- GV nhấn mạnh :</b>



Cách giải thích thứ nhất là cách giải thích
nghĩa của từ thông thờng, còn cách giải
thích thứ hai là cách giải thích cđa tht
ng÷.


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu tiếp VD 2.
? Đọc các định nghĩa ở bảng phụ và cho
biết: Em đã học các định nghĩa này ở
những bộ môn nào ?


? Những từ ngữ đợc định nghĩa chủ yếu
đợc dùng trong loại VB nào ?


<b>- GV bỉ sung :</b>


Đơi khi cịn đợc dùng trong những loại
VB khác: bản tin, phóng sự, bài bình
luận, báo chí.


? Các từ ngữ em vừa tìm hiểu đợc gọi là
thuật ngữ. Vậy thế nào là thuật ngữ ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>Thuật ngữ: những từ ngữ biểu thị khái</i>
<i>niệm khoa học, kĩ thuật, công nghệ; </i>
<i>th-ờng đợc dùng trong các VB khoa học, kĩ</i>


<i>thuật, công nghệ.</i>


<i>3) Kết luận: </i> ( ghi nhớ 1: SGK - )
- GV chỉ định một HS đọc mục (ghi nhớ
1- SGK )


- GV cho HS vận dụng kiến thức để làm
nhanh bài tập1- phần LT: Chia lớp thành
6 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 2 ý.


- GV nhận xét chung và đa ra ỏp ỏn
ỳng cho tng nhúm.


<b>II/ Đặc ®iĨm cđa tht ng÷ :</b> (10 phót)
<i>1) VÝ dô:</i>


<i>2) NhËn xÐt:</i>


* HS quan sát VD1 ở bảng phụ.
* HS trao đổi, thảo luận và trả lời:


- Cách giải thích ở mục a là cách thơng
dụng, ai cũng có thể hiểu đợc vì nó đợc
giải thích dựa vào đặc điểm bên ngoài
của sự vật và đợc hình thành trên cơ sở
kinh nghiệm có tính chất cảm tính


- Cách giải thích ở mục b địi hỏi phải có
kiến thức chun mơn về Hố học vì nó
thể hiện đợc đặc tính bên trong của sự vật


qua nghiên cứu bằng lí thuyết và phơng
pháp khoa học.


* HS quan sát VD 2 ở bảng phụ:
* HS đọc thầm, quan sát và trả lời:
- Thạch nhũ: mơn Địa lí


- Ba- zơ: môn Hoá học
- ẩn dụ: môn Ngữ văn


- Phân số thập phân: môn Toán
* Thảo luận, trả lời:


Ch yu đợc dùng trong các VBKH,KT,
Cơng nghệ.


* HS rót ra nhËn xÐt:


* 1 HS đọc (ghi nhớ 1 )


* HS lm vic theo cỏc nhúm c phõn
cụng.


* Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Các HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? Nh÷ng tht ng÷ ë mơc I. 2 cã nghĩa
nào khác không ?


- GV hớng dẫn tìm hiểu tiếp VD ë mơc


II.2.


? Cho biết trong hai VD đó, ở VD nào từ
<b>muối</b> có sắc thái biểu cảm ?


? Từ việc tìm hiểu 2 VD 1, 2 em rút ra
nhận xét gì về đặc điểm của thuật ngữ ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>-Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm</i>
<i>và mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng</i>
<i>một thuật ngữ.</i>


<i>- Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm.</i>
<i>3) Kết luận :</i> ( ghi nhớ 2 : SGK - )
- GV chỉ định một HS đọc mục (ghi nhớ
2- SGK )


<b>III/ LuyÖn tËp :</b> (12 phót)
<i>1) Bµi tËp 3:</i>


- GV phân nhóm cho HS thảo luận nhóm
yêu cầu của bài tập 3


- GV nhận xét chung kết quả thảo luËn,
lµm bµi tËp.



<i>2) Bµi tËp 5:</i>


- GV cho HS th¶o luận chung yêu cầu
của bài tập.


<b>- GV bổ sung, nhấn mạnh :</b>


Cú th coi đây là hiện tợng đồng âm do
trùng lặp về vỏ âm thanh của từ.


* HS th¶o ln, tr¶ lêi:


Chỉ có một nghĩa nh SGK đã giải thích
ngồi ra khơng cịn nghĩa nào khác.


* HS quan s¸t 2 VD ë mơc II. 2, chú ý từ
in đậm <b>muối.</b>


* HS thảo ln, tr¶ lêi:


<b>muối</b> ở VD (b) có sắc thái biểu cảm, chỉ
những vất vả, gian truân mà con ngời phải
nếm trải trong cuộc đời.


* HS rót ra nhËn xÐt:


* HS đọc mục (ghi nhớ 2 )


* HS thảo luận theo nhóm và trình bày:
- <b>hỗn hợp</b> (a) đợc dùng nh một thuật ngữ.


- <b>hỗn hợp</b> (b) đợc dùng nh một từ ngữ
thông thờng.


* HS đọc yêu cầu của bài tập:


* Th¶o luËn theo nhãm nhá vµ HS khá
giỏi trả lời:


Hin tợng đồng âm đó không vi phạm
nguyên tắc một thuật ngữ- 1 khái niệm vì
hai thuật ngữ đó đợc dùng trong hai lĩnh
vực khoa học riêng chứ không phải trong
cùng một lĩnh vực.


<i><b>4) Cñng cè : (3 phót)</b></i>


? Thuật ngữ là gì ? Thuật ngữ có những đặc điểm nào ?
<i><b>5) HD về nhà : ( 2 phút)</b></i>


- Học thuộc hai (ghi nhớ ) để nắm kiến thức cơ bản của tiết học.
- Làm bài tập 2, 4- SGK và bài tập bổ sung trong SBT.


Đọc và tìm hiểu trớc tiết TV: <b>Trau dåi vèn tõ</b>
<b> ………</b>


<b>Bµi 6 - Tiết 30 : Tập làm văn : Trả bài tập làm văn số 1 </b>
Soạn : ...


Dạy : ...


<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt trả bài, HS có thể :


- Đợc củng cố, «n tËp c¸c kiÕn thøc vỊ VB thut minh.


- Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố cục,
câu văn, từ ngữ, chính tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV: Bài TLV đã chấm điểm, nhận xét của HS .


- HS: Xem trớc những yêu cầu của tiết trả bài trong SGK ở bài 5 .
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút) Trả bài cho HS</b></i>


<i><b>3) Bµi míi: (36 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ §Ị bµi :</b> (10 phót)


- GV u cầu HS đọc lại đề bài.


- GV yêu cầu HS phân tích đề: chỉ ra các
yêu cầu về nội dung và hình thức.


- GV tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng
đáp án ( dàn ý ) cho bài viết.


- GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh


dàn ý và các yêu cầu cần đạt.


<b>II/ Nhận xét, đánh giá bài viết</b> : (7 phút)
- GV cho HS tự nhận xét bài viết của
mình ( u, nhợc điểm ) từ việc đối chiếu
với dàn ý và các yêu cầu vừa nêu.


- GV nêu nhận xét của mình về bài viết
của HS:


<i><b>1) ¦u ®iĨm:</b></i>


- Đa số làm đúng kiểu bài TM là cung
cấp tri thức; biết kết hợp TM với sử dụng
các yếu tố NT và miêu tả để bài viết sinh
động.


- Một số bài viết tốt, bố cục tơng đối rừ
rng.


<i><b>2) Nhợc điểm:</b></i>


- Mt s bi vit mi ch dng ở mức độ
cung cấp tri thức; cha biết kết hợp miêu
tả để làm cho bài viết hấp dẫn; cá biệt có
những bài nội dung cịn q sơ sài, cung
cấp tri thức cha đầy đủ.


- Hình thức: Một số bài chữ viết cẩu thả,
sai chính tả nhiều, diễn đạt lủng củng


khơng thốt ý.


<b>III/ Bỉ sung vµ sưa lỗi :</b> (15 phút)
- GV dùng bảng phụ thống kê một số lỗi


* 1 HS c lại đề bài:


* HS Phân tích đề, xác định các yêu cầu
về nội dung và hình thức.


- Về nội dung: cung cấp tri thức khách
quan về đối tợng; có kết hợp sử dụng một
số biện pháp NT và miêu tả để tạo nên sự
hấp dẫn.


- Về hình thức: bài viết phải có bố cục 3
phần; lời văn phải chính xác, khách quan
nhng phải hấp dẫn, sinh động; khơng mắc
lỗi về chính tả, dùng từ, đặt cõu.


* HS thảo luận, xây dựng lại dàn ý:


<i>a) Më bµi:</i> giíi thiƯu chung vỊ c©y lóa
VN ( cã thể miêu tả ).


<i>b) Thân bài:</i> giới thiệu chi tiết về cây lúa
VN ( kết hợp miêu tả ).


- Ngun gốc, vai trò, ý nghĩa của cây lúa
đối với con ngi.



- Đặc điểm: hình dáng, gốc, thân, lá, hoa,
quả.


- Giá trị và lợi ích ( kinh tế, văn hoá ).
<i>c) Kết bài:</i> Phát biểu cảm nghĩ về cây lúa
VN.


* HS tự nhận xét bài viết của mình (các
đối tợng có bài viết đạt các mức điểm
giỏi, khá, TB, yếu ).


- Nghe để phát huy hoặc rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

tiêu biểu trong bài viết của HS và yêu cầu
HS phát hiện, sửa lỗi ( tập trung vào lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu ).


- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln vỊ
h-íng sưa ch÷a.


<b>IV/ Đọc, bình các bài viết tốt</b> : (4 phút )
- GV chọn ở mỗi lớp một bài viết tốt cho
HS đọc, bình để học tập.


* HS đọc, bình:


<i><b>4) Cđng cè : ( 3 phót)</b></i>


? V× sao trong bài TM cần kết hợp với các yếu tố NT và miêu tả ? Những loại


bài TM nào cần có sự kết hợp này ?


<i><b>5) HD về nhà : (1 phót)</b></i>


- Tù «n tập lại các kiến thức cơ bản về văn TM.
- Tù sưa ch÷a các lỗi còn lại trong bài.


Đọc và tìm hiểu trớc tiết TLV: <b>Miêu tả trong VB tù sù</b>
………




TuÇn 7 :  <b> </b>


<b>Bµi 7- Tiết 31 :Văn bản:</b> Kiều ở lầu Ngng Bích
Soạn : ... ( " Trun KiỊu "- Ngun Du )
Dạy : ...


<b>A/ Mục tiêu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :


- Thấy đợc qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ của Kiều, cảm
nhận đợc tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng..


- Thấy đợc NT miêu tả nội tâm nhân vật của ND; diễn biến tâm trạng đợc thể hiện
qua ngôn ngữ độc thoại và NT tả cảnh, ngụ tình, NT miêu tả nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- GV: Tác phẩm Truyện Kiều ; Bảng phụ , phiếu học tập .
- HS: Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích ; Soạn bài.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>



<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút)</b></i>


- Đọc thuộc lòng, diễn cảm 4 câu đầu và 6 câu cuối VB " Cảnh ngày xuân" ?
- Vì sao nói ở 6 câu thơ cuối cảnh đã nhuốm màu tâm trạng ?


<i><b>3) Bµi míi : ( 37 phót) - GV giíi thiƯu bµi (1 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I) T×m hiĨu chung</b> : (2 phót)


? Dựa theo diễn biến của cốt truyện, hãy
xác định vị trí của đoạn trích ?




<b> GV chốt :</b>


<i>Đoạn trích nằm ë phÇn hai của tác</i>
<i>phẩm</i>.


<b>II) Đọc - hiểu VB</b> : (28 phút)
<i><b>1) Đọc, tìm hiểu chú thích:</b></i>


- GV yêu cầu HS tự nêu cách đọc.


- GV định hớng cách đọc: giọng chậm
buồn, nhấn mạnh các từ: <b>bẽ bàng, buồn</b>
<b>trông.</b>



- GV đọc mẫu một lần.


- Yêu cầu HS nêu và giải nghĩa một số từ
khó: <b>khố xn, sân Lai, gốc tử </b> GV
tích hợp với phơng thức chuyển nghĩa của
từ đối với t <b>xuõn.</b>


<i><b>2) Bố cục đoạn trích:</b></i>


? Dựa vào nội dung có thể chia VB thành
mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của từng
đoạn ?


<i><b>3) Tìm hiểu VB:</b></i>
<i>a) Sáu câu thơ đầu:</i>


- GV giải thích một số từ khó.


VD: <b>Ngng Bích</b> và nội dung cả câu thơ
đầu.


? Trong cảnh ngộ ấy, Kiều đã cảm nhận
phong cảnh xung quanh nh thế nào ?


? Không gian đợc mở ra trớc mắt Kiều
nh thế nào ?


? Hình ảnh " mây sớm đèn khuya " gợi ý
nghĩa nào của thời gian ? Tâm trạng của


con ngời đợc thể hiện qua h/ả đó nh thế
nào ?


? Vậy nét đặc sắc của 6 cõu th u ny
l gỡ ?




<b> GV chốt lạị :</b>


<i>Nhà thơ đã kết hợp tả cảnh và tâm trạng</i>
<i>làm nổi bật một bức tranh thiên nhiên</i>
<i>mênh mơng, hoang vắng và hồn cảnh cơ</i>
<i>đơn, tội nghiệp của Kiều.</i>


* HS dựa theo chú thích trong SGK để trả
lời: nằm ở phần 2 của tác phẩm  HS nói
rõ, cụ thể hồn cảnh Kiều phải ra ở lầu
Ngng Bích.


* HS Tự nêu cách đọc.
* HS nghe.


* 2 HS c VB.


* HS Nêu và giải nghĩa các từ khó theo
yêu cầu của GV.


* HS thảo luận nêu bố cục của đoạn trích
- 6 câu đầu: khung cảnh lầu Ngng Bích


- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ những ngời thân của
Kiều.


- 8 c©u cuèi: cảnh vật qua tâm tr¹ng cđa
KiỊu.


*1 HS đọc diễn cảm 6 câu thơ đầu.
* HS phát hiện và có thể tr li:


núi xa, trăng gần nh cùng ở chung trên
một bầu trời.


* HS phát hiện:


Thiên nhiên cao rộng, hoang sơ, lạnh lẽo,
thiếu vắng cuộc sống của con ngời


* HS thảo luận, trả lời:


- Gợi vòng tuần hoàn khép kín của thời
gian.


- Con ngời bị giam hÃm trong vòng luẩn
quẩn cđa thêi gian.


- Tâm trạng: cơ đơn,buồn tủi, chán chờng
trớc tỡnh cnh ộo le.


* HS khái quát lại:



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>b) Tám câu thơ tiếp:</i>


? Trong cnh ng ca mỡnh, Kiều đã nhớ
tới ai ? Nàng nhớ ai trớc, ai sau ? Nhớ nh
thế có hợp lí khơng ? Vì sao ?


- GV dïng phiÕu häc tËp cho HS so sánh
nghệ thuật dùng từ ngữ, hình ảnh của tác
giả khi thể hiện hai nỗi nhớ ngời thân của
Kiều.


- GV b sung thêm: Nỗi nhớ ngời thân
đ-ợc bộc lộ qua ngôn ngữ độc thoại ni
tõm.


? Em có nhận xét gì về tấm lòng của Kiều
qua nỗi nhớ thơng của nàng ?




<b> GV chốt lại :</b>


<i>Tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội</i>
<i>tâm để bộc lộ nỗi lịng tởng nhớ ngời u,</i>
<i>xót thơng cha mẹ của nàng Kiều. Qua đó</i>
<i>cho thấy Kiều là con ngời có tấm lịng vị</i>
<i>tha, nhân hậu, thuỷ chung, hiếu thảo.</i>
<i>c) Tám câu cuối:</i>


? Có những cảnh nào đợc gợi tả ở đây ?



? Mỗi cảnh đợc diễn tả bằng một cặp thơ
lục bát gợi liên tởng đến thân phận và nỗi
buồn riêng của nàng Kiều. Hãy lí giải
điều này trên từng nét cảnh ?


? ViÖc lặp lại 4 lần cụm từ " buồn trông "
có tác dụng gì ?




<b> GV chốt lại :</b>


<i>Vi bỳt pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc;</i>
<i>biện pháp điệp từ ngữ, cấu trúc câu; sử</i>
<i>dụng các hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ…</i>
<i>tác giả diễn tả đợc tâm trạng buồn đau</i>


* 1 HS đọc 8 câu thơ tiếp.
* Thảo luận nhóm, trả lời:
- Nhớ cha mẹ, ngời u.


- Nhí ngêi yªu tríc, cha mĐ sau.


- Nhớ nh thế là hợp lí vì nàng coi nh đã
làm trịn bổn phận với cha mẹ khi gia
đình bị vu oan. Còn với KT, lúc nào nàng
cũng cảm thấy nh có tội, có lỗi vì đã phụ
bạc chàng.



* Thảo luận nhóm theo câu hỏi ở phiếu
học tập. Sau đó cử đại diện trả lời:


- Víi KT: Dïng tõ <b>tởng</b> liên tởng, tởng
t-ợng, hình dung. Còn với cha mẹ thì dùng
từ <b>xót</b> thơng nhớ, xót xa.


-Vi KT gi hình ảnh" dới nguyệt chén
đồng " ( đêm trăng thề nguyền thiêng
liêng ). Với cha mẹ dùng các điển tích,
điển cố.


 Cïng lµ nỗi nhớ nhng cách thể hiện
khác nhau, tạo nªn sù hÊp dÉn riªng.


* HS Rót ra nhËn xÐt:


KiỊu là ngời con gái chung thuỷ với ngời
yêu, hiếu thảo với cha mẹ và có tấm lòng
vị tha.


* HS c 8 câu cuối:
* HS phát hiện:


- Cánh buồm thấp thoáng
- Cánh hoa trôi man mác
- Nội cỏ, chân mây, mặt t
- Súng v giú bin


* Thảo luận nhóm, mỗi nhóm một ý.


* Đại diện các nhóm trả lời:


- Cỏnh bum, cánh hoathân phận nhỏ bé,
chìm nổi, Kiều buồn thơng cho cảnh ngộ
bơ vơ của mình nơi dất khách quê ngời.
- Mặt đất cuộc sống đơn điệu, vô vị, gợi
nỗi buồn trống vắng.


- Sóng gió biển sóng gió cuộc đời, gợi s
lo s.


* Thảo luận nhóm, trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>và một số phận bơ vơ, lạc lõng, bị đe doạ</i>
<i>của nµng KiỊu.</i>


<i><b>4) Tỉng kÕt: ( ghi nhí: SGK - )</b></i>


- GV hớng dẫn HS tổng kết NT và ND
của VB và cho HS đọc mục “ghi nhớ ”


<b>III) LuyÖn tËp</b>


- GV híng dÉn HS vỊ nhµ lµm bµi tËp
1-SGK


Gợi ý: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình là
m-ợn cảnh vật để gửi gắm ( ngụ) tâm trạng.
Cảnh không chỉ đơn thuần là bức tranh
thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm


trạng. Cảnh ở đây là phơng tiện miêu tả
cịn tâm trạng là mục đích miêu tả


 Yêu cầu HS về nhà phân tích nghƯ
tht t¶ c¶nh ngơ t×nh trong 8 câu thơ
cuối.


* HS khỏi quỏt li những đặc sắc về NT
và ND. Sau đó đọc mục (ghi nhớ ).


* HS nghe hớng dẫn để về nhà làm.


<i><b>4) Cñng cè : (3 phót )</b></i>


? Trong các đoạn trích đã học<i>: Chị em Thuý Kiều</i>, <i>Kiều ỏ lầu Ngng Bích</i>,
<i> </i>Nguyễn Du đã xây dựng các nhân vật bằng những bút pháp nghệ thuật
khác nhau nh thế nào?


<i><b>5) HD vỊ nhµ: (1 phót )</b></i>


- Học thuộc ghi nhớ để nắm giá trị NT và ND của VB đã học
- Làm phần LT- SGK tr 96 và bài tập bổ sung SBT


- Học thuộc lòng đoạn thơ


- Soạn VB MÃ Giám Sinh mua Kiều


………..



<b>Bµi 6 - TiÕt 32 : TËp lµm văn</b>


Soạn :... Miêu tả trong văn bản tự sự
Dạy : ...<b> </b>


<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :


- Thấy đợc vai trị của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con ngời trong
VB tự sự.


- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong VB.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: B¶ng phơ .


- HS: Đọc và tìm hiểu trớc nội dung tiÕt häc.


Ôn lại kiểu VB tự sự có kết hợp với miêutả và biểu cảm ở lớp 8.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (3 phút)</b></i>


? ở lớp 8, em đã đợc học, tìm hiểu về VB tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu
cảm. Hãy nêu vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong VB tự sự


<i><b>3) Bµi míi : (37 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VB tự</b>
<b>sự :</b> ( 22 phót )


<i>1) VÝ dơ:</i>
<i>2) NhËn xÐt:</i>


? Đoạn trích kể về trận đánh nào ? Trong
trận đánh đó, Quang Trung đã làm gì ?
xuất hiện nh thế nào ?


* HS đọc VD trong SGK:


* HS trao đổi, thảo luận và trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Cho HS nhận xét xem các sự việc chính
bạn nêu lên đã đầy đủ cha ?


- GV yêu cầu HS nối các sự việc ấy thành
một đoạn văn và nêu vấn đề :


? Nếu chỉ kể các sự việc diễn ra nh thế thì
câu chuyện có sinh động khơng ? Tại
sao ?


- Cho HS so sánh các sự việc chính mà
bạn đã nêu với đoạn trích để rút ra nhận
xét: nhờ những yếu tố nào mà trận đánh
đợc tái hiện lại một cách sinh động


- Cho HS chỉ ra các chi tiết miêu tả trong


đoạn trÝch


? Các chi tiết miêu tả đó nhằm thể hiện
những đối tợng nào ?


Từ việc tìm hiểu VD cho HS rút ra nhận
xét: Yếu tố miêu tả có vai trị nh thế nào
đối với VB tự sự ?




<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>Trong VB tự sự, yếu tố miêu tả làm cho</i>
<i>câu chuyện trở nên hấp dẫn, sinh động.</i>
<i>3) Kết luận:</i> ( ghi nhớ: SGK - )


- GV chỉ định 1 HS đọc chậm, rõ mục
(ghi nhớ ).


<b>II/ Lun tËp :</b> (15 phót )
<i>1) Bài tập 1:</i>


- GV chia lớp thành các nhóm, giao cho
từng nhóm thực hiện yêu cầu của bài tập
ở 1 VB cơ thĨ.


- GV nhận xét chung và nêu yêu cầu cần
đạt. Lu ý giá trị của những yếu tố miêu tả
ấy trong việc thể hiện nội dung của mỗi


đoạn trích.


<i>2) Bµi tËp 3:</i>


-GV cho HS thêi gian chuẩn bị yêu cầu
của bài tập.


- GV nhn xột chung và có thể động viên
cho điểm nếu HS trình bày tt.


<i>3) Bài tập 2:</i>


- GV sử dụng thời gian còn lại hớng dẫn
HS về nhà làm bài tập 2.


HS thuật lại các sự việc theo SGK
* HS nhận xét: y


* HS nối các sự việc thành đoạn vµ rót ra
nhËn xÐt :


Khơng sinh động vì chỉ đơn giản kể lại
các sự việc đó là gì, chứ cha làm rõ sự
việc đó diễn ra nh thế nào.


* HS so sánh để có thể rút ra nhận xét:
Nhờ có yếu tố miêu tả mà trận đánh đợc
tái hiện lại một cách sinh động, hấp dẫn
* HS chỉ ra các chi tiết miêu tả trong
đoạn văn.



 Đối tợng: cảnh vật, con ngời, hành động
của con ngời


* HS rót ra nhËn xÐt:


ýếu tố miêu tả trong VB tự sự làm cho
câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm,
sinh động.


* 1 HS đọc mục (ghi nhớ):


* HS đọc yêu cầu ca bi tp:
* HS lm vic theo nhúm:


* Đại diện các nhóm trả lời yêu cầu. Các
nhóm khác nhận xét, bỉ sung.


* HS chuẩn bị ra vở nháp. Sau đó đại diện
một vài HS trình bày trớc lớp; các HS
khác lắng nghe, nhận xét.


* HS Nghe hớng dẫn, ghi nhớ để về nhà
làm.


<i><b>4) Cñng cè : (3 phót)</b></i>


- GV dïng b¶ng phơ


? Trong VB tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con ngời


và sự việc trở nên sinh động cần sử dụng kết hợp với những yếu tố nào?
A. Miêu tả C. Thuyết minh


B. BiĨu c¶m D. NghÞ ln
<i><b>5) HD vỊ nhµ: (1 phót)</b></i>


- Học thuộc phần (ghi nhớ ) để nắm kiến thức cơ bản của tiết học.
- Làm bài tập 2, SGK và bài tập bổ sung trong SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

sè 2 tại lớp.


.
<b>Bài 7- TiÕt 33 : TiÕng ViÖt:</b> Trau dåi vèn tõ
So¹n : ...


D¹y : ...


<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :


- Thấy đợc vai trò của việc trau dồi vốn từ trong nói, viết và phát triển các năng lực t
duy, giao tip.


- Rèn luyện kĩ năng mở rộng vốn từ và chính xác hoá vốn từ trong giao tiếp và viÕt
VB.


<b>B/ ChuÈn bÞ :</b>


- GV: B¶ng phơ


- HS: Đọc và tìm hiểu trớc nội dung tiết học, nhất là các ý kiến ở mục I, II.


<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút) - GV dùng bảng phụ :</b></i>


<i>Câu 1:</i> Nhận định nào nói đúng đặc điểm của thuật ngữ ?
A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm


B. Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm
C. Cả A, B đều đúng


D. Cả A, B đều sai


<i>Câu 2:</i> Những từ đợc gạch chân ( hoặc in đậm ) sau đây có đợc coi là thuật ngữ
khơng ? Vì sao ?


Em là ai, cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?
Mái tóc em đây hay là <b>mây</b> là <b>suối</b> ?


Đơi mắt em nhìn hay <b>chớp lửa</b> đêm <b>dông</b> ?
<i><b>3) Bài mới: (35 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ</b>
<b>vàcách dùng từ</b> : (13 phút )


<i>1) VÝ dô:</i>
<i>2) NhËn xÐt:</i>



- GV híng dÉn HS th¶o luËn câu hỏi
trong SGK: Tìm hiểu ý kiến của cố thủ
t-ớng Phạm Văn Đồng.


? Em hiu ý kiến của cố thủ tớng PVĐ
nh thế nào qua đoạn trích đó ?


( PVĐ đề cập đến mấy vấn đề qua đoạn
trích đó )


- GV híng dÉn HS t×m hiĨu VD 2 ë mơc I
( dïng b¶ng phơ ).


- GV yêu cầu HS xác định lỗi trong
những câu đã cho: chia lớp thành 3 nhóm,
mỗi nhóm thực hiện một câu.


- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
Sau đó nhận xét chung và sửa chữa.


* HS đọc đoạn văn ở mục I. 1- SGK.
* HS trao đổi, thảo luận và trả lời; cần
làm rõ hai ý:


- Tiếng Việt là một ngơn ngữ có khả năng
rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của
ngời Việt.


- Muèn ph¸t huy tốt khả năng của TV


mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi
ngôn ngữ của mình.


* HS Quan sát VD ở b¶ng phơ :


* HS thảo luận, xác định lỗi theo nhóm:
* Đại diện các nhóm trình bày:


Cần làm rõ: cả 3 câu đều mắc lỗi dùng từ
a) Thừa từ " đẹp" vì "thắng cảnh " đã có
nghĩa là cảnh đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- GV yêu cầu HS giải thích vì sao có
những lỗi này, vì "tiếng ta nghèo " hay vì
ngời viết "khơng biết dùng tiếng ta ".
? Nh vậy để "biết dùng tiếng ta " thì cần
phải làm gì ?


? Qua t×m hiĨu 2 VD, em cã rút ra nhận
xét gì ?




<b> GV chốt lại :</b>


<i>Muốn sử dơng tèt TV cÇn:</i>


<i>Khơng ngừng trau dồi ngơn ngữ của mình</i>
<i>thơng qua việc rèn luyện để nắm đợc đầy</i>
<i>đủ và chính xác nghĩa của từ và</i>



<i>c¸ch dïng tõ.</i>


<i>3) Kết luận : </i> (ghi nhớ 1: - SGK )
- GV chỉ định 1 HS đọc (ghi nhớ1- SGK)
- GV cho HS vận dụng kiến thức làm bài
tập 1, 3- SGK phần LT.


- GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm
thực hiện 1 bài.


- GV gọi đại diện các nhóm trả lời. Sau đó
nhận xét chung và nêu yêu cầu cần đạt.


<b>II/ Rèn luyện để làm tăng vốn từ :</b> (7’ <sub>)</sub>


<i>1) VÝ dô:</i>
<i>2) NhËn xÐt:</i>


- GV híng dÉn HS t×m hiĨu ý kiÕn nhà
văn Tô Hoài.


? Em hiểu ý kiến nhà văn Tô Hoµi nh thÕ
nµo ?


- GV yêu cầu HS so sánh hình thức trau
dồi vốn từ đã đợc nêu trong phần I và
hình thức trau dồi vốn từ của Nguyễn Du
qua đoạn văn phân tích của Tơ Hồi để
rút ra nhận xét.





<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>Rèn luyện để biết thêm những từ cha</i>
<i>biết, làm tăng vốn từ là việc làm thờng</i>
<i>xuyên để trau dồi vốn từ</i>


<i>3) Kết luận :</i> (ghi nhớ 2: SGK - )
- GV chỉ định một HS đọc mục (ghi nhớ
2- SGK )


- GV hƯ thèng ho¸ kiến thức cả bài và


lên ". Tõ cã thÓ dïng thay thÕ lµ "mở
rộng ".


* HS trao i, gii thớch:


nguyên nhân là do ngời viết không biết
dùng tiếng ta.


* HS phát biểu:


Phi nm đợcđầy đủ và chính xác nghĩa
của từ và cách dùng từ.


* HS rót ra nhËn xÐt:



Cần trau dồi vốn từ của mình bằng cách
rèn luyện để nắm đợc đầy đủ và chính
xác nghĩa của từ.


* 1 HS đọc (ghi nhớ 1)


* HS đọc thầm yêu cầu của 2 bài tập:
* HS thảo luận làm theo nhóm đã phân
cơng.


* HS Cử đại diện trả lời v nhn xột, b
sung.


<b>Bài 1- Nhóm 1:</b>
" Hậu quả " là (b )
" Đoạt " là ( a )
" Tinh tó " lµ ( b )
<b>Bµi 3- nhãm 2:</b>


a. Sai từ "im lặng "  "yên tĩnh "
b. Sai từ "thành lập "  "thiết lập "
c. Sai từ "cảm xúc "  "cảm động "
* HS đọc VD mc II:


* HS thảo luận, phát biểu:


Nh vn Tụ Hoi phân tích q trình trau
dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du
bằng cách học lời ăn, tiếng nói của nhân
dân.



* HS th¶o ln, so s¸nh:


<i>Phần I:</i> Trau dồi vốn từ thông qua quá
trình rèn luyện để biết đầy đủ và chính
xác nghĩa và cách dùng của từ ( đã biết
nhng có thể cha biết rõ)


Việc trau dồi vốn từ mà Tơ Hồi đề cập
đến đợc thực hiện theo hình thức học hỏi
để biết thêm những từ mà mình cha biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

chun sang híng dẫn HS làm các bài tập
ở mục III.


<b>III/ Luyện tập :</b> (12 phót )
<i>1) Bµi tËp 2:</i>


- GV phân nhóm cho HS thảo luận nhóm
yêu cầu của bài tập 2: chia lớp thành các
nhóm, mỗi nhóm thực hiện yêu cầu của
bài tập ở một số từ ë phiÕu häc tËp.


- GV nhận xét chung kết quả thảo luận,
làm bài tập và nêu đáp án chính xác.
<i>2) Bài tập 4:</i>


- GV cho HS th¶o luËn chung yêu cầu
của bài tập.



- GV có thể gợi ý: ý kiến của Chế Lan
Viên nói về vấn đề gì ?


<i>3) Bµi tËp 5, 6, 7:</i>


- GV chia nhãm (3 nhóm), mỗi nhãm
thùc hiƯn mét bµi tËp.


- GV nhận xét chung và nêu yêu cầu cần
đạt


<i>4) Bµi tËp 8:</i>


- GV chia lớp thành các nhóm: 3 nhóm
lên thi, 1 nhóm làm giám khảo; trong thời
gian 3 phút, nhóm nào tìm ra đợc nhiều
từ nhất sẽ thắng.


- GV cïng ban giám khảo chấm điểm
từng nhóm: khen ngợi các nhóm lµm tèt
<i>5) Bµi tËp 9:</i>


- GV híng dÉn HS vỊ nhµ lµm.


* HS đọc yêu cầu của bài tập:


* HS lm vic theo cỏc nhúm c phõn
cụng.


* Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


Các HS khác nhận xét, bổ sung nhất là
phần giải nghĩa từ.


* 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và giải
thích yêu cầu "bình luận".


" Bình luận'': bày tỏ, khẳng định ý kiến,
quan điểm của mình về một vấn đề nào
đó.


* HS th¶o ln, tr¶ lêi:


Chế Lan Viên muốn nói: TV của chúng ta
là một ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp.
Điều đó đợc thể hiện qua ngơn ngữ của
ngời nông dân. Muốn giữ gìn sự trong
sáng và giàu đẹp của ngơn ngữ dân tộc thì
phải học tập lời ăn, tiếng nói của họ.
* HS làm theo nhóm và cử đại diện trình
bày.


* HS trong nhãm cã thÓ nhËn xÐt, bæ
sung cho hoµn thiƯn.


* HS thi theo nhóm, lần lợt từng ngời
trong nhóm lên viết ra bảng các từ ghép,
láy tìm đợc trong vịng 3 phút.


<i><b>4) Cđng cè : (3 phót)</b></i>
- GV dïng b¶ng phơ



? Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trớc hết chúng ta phải làm gì ?
A. Phải hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ


B. Phải biết sử dụng thành thạo các câu chia theo mục đích nói
C. Phải nắm đợc các từ có chung nét nghĩa


D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu
 ( HS lựa chọn đáp án đúng là A )


<i><b>5) HD vỊ nhµ : (2 phót)</b></i>


- Học thuộc hai (ghi nhớ ) để nắm kiến thức cơ bản của tiết học.
- Làm các bài tập trong SGK và bài tập bổ sung SBT vào vở.


 ChuÈn bÞ kÜ néi dung tiÕt TV: <b>Tỉng kÕt vỊ tõ vùng</b> (c¸c mơc I, II, III, IV )
theo yêu cầu của SGK ra vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Tiết 34, 35 - Tập làm văn : </b> ViÕt bài tập làm văn số 2
Soạn : ...


Dạy : ...


<b>A/ Mục tiêu:</b> Qua 2 tiết viết bài, HS có thể :


- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp
với miêu tả cảnh vật, con ngời, hành động.


- Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>



- GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm


- HS: Ôn tập kĩ kiểu bài tự sự có kết hợp với biểu cảm và miêu tả
Phơng tiện để viết bài.


<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức : (1 phút ): KT sĩ số: </b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (2 phút ): KT phơng tiện làm bài của HS.</b></i>


<i><b>3) bµI Míi : ViÕt bµi (84 phót )</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt độngcủa HS</b>


- GV ghi đề bài lên bảng


<b>Đề bài: </b>Trong giấc mơ, em đợc gặp cô
bé bán diêm ( nhân vật trong truyện <b>Cô</b>
<b>bé bán diêm </b>của An- đéc- xen ). Em hãy
kể lại cuộc gặp gỡ đầy xúc động đó.
- GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác:
Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý trớc khi
viết thành bài hoàn chỉnh.


- GV cã thể gợi ý cho HS tìm ý và viết
bài theo trình tự ở dàn ý sau ( phần yêu
cầu và biĨu ®iĨm )


* HS ghi đề bài vào giấy làm bài.



* HS tiến hành làm bài: Thực hiện các
thao tác nh GV hớng dẫn. Chú ý đến yêu
cầu của bài TLV là tự sự kết hợp sử dụng
yếu tố miêu tả.


<i><b>4) Cñng cè: (3 phót )</b></i>


- GV thu bµi vµ nhËn xÐt vỊ 2 tiÕt lµm bµi.
+ Sù chuÈn bÞ


+ Tinh thần, thái độ, ý thức làm bài của HS
<i><b>5) HD về nhà: (1 phút)</b></i>


- Đọc và tìm hiểu trớc các yêu cầu của tiết TLV: <b>Miêu tả nội tâm trong VB tự sự . </b>
<b>Yêu cầu và biểu điểm cho bi TLV.</b>


<i><b>1) Yêu cầu:</b></i>


õy l mt TLV thuộc kiểu bài tự sự. HS biết vận dụng các kiến thức về VB tự sự
đã học ở lớp 6, 8, 9 để viết đợc một VB tự sự có sử dụng yếu tố biểu cảm và nhất là
các yếu tố miêu tả. Kể lại đợc cuộc gặp gỡ đầy xúc động với một nhân vật văn học có
cuộc đời đầy bất hạnh và đã phải chết một cách thơng tâm


- Nhân vật chính của câu chuyện này là cô bé bán diêm
- Ngêi kĨ ë ng«i thø nhÊt, xng " t«i"


- Diễn đạt mạch lạc, dùng từ, viết câu chính xác
- Bố cục rõ 3 phần



Cơ thĨ :


<i>a) Mở bài :</i> Kể lại ( kết hợp với tả ) về hoàn cảnh của cuộc gặp gỡ giữa nhân
vật " tôi" và cô bé bán diêm.


<i>b) Thân bài:</i> Phần chÝnh cđa c©u chun.


- Có thể là cuộc trò chuyện của nhân vật " tôi" với cô bé bán diêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Có thể nhân vật " tôi" chứng kiến một hành động cao đẹp mà cô bé bán diêm
làm và kể lại.


- Cã thĨ nh©n vËt " tôi" chứng kiến nỗi bất hạnh mới mà cô bé bán diêm gặp
phải.


<i> c) KÕt bµi:</i> KÕt thóc của câu chuyện ( hoặc cuộc gặp gỡ ); có thể nêu cảm nghĩ
suy ngẫm của ngời viết.


<i><b>2) Biểu điểm:</b></i>


- Mở bài: (2 điểm )
- Thân bài: (5 ®iĨm )
- KÕt bµi: (2 ®iĨm )
- Trình bày: (1 điểm )


( Chỉ cho điểm tối đa khi biết kết hợp các yếu tố kể với miêu tả, biểu cảm làm cho
câu chuyện tự nhiên, hợp lí ) .


.



Tuần 8 :


<b>Bài 8 - Tiết 36 : Văn bản:</b> MÃ Giám Sinh mua KiỊu
So¹n : ... ( "Trun KiỊu"- Ngun Du )
D¹y : ...


<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :


- Hiểu nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: Tả ngoại hình để làm nổi btbn
cht xu xa ca Mó Giỏm Sinh


-.Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, cảm thụ nghệ thuật


- GD cho HS sự căm ghét đối với những kẻ làm giàu trên thân phận những ngời phụ
nữ


<b>B/ ChuÈn bÞ :</b>


- GV: Tác phẩm Truyện Kiều ; Bảng phụ


- HS: Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích. ; Soạn bài
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút)</b></i>


- Đọc thuộclòng, diễn cảm 8 câu thơ cuối đoạn trích" Kiều ở lầu Ngng Bích"
? Đoạn thơ đó đã thể hiện tài năng nghệ thuật của ND nh thế nào?


<i><b>3) Bµi míi : (37 phót) - GV giíi thiƯu bµi (1 phót)</b></i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

? Đoạn trích nằm ở phần nào của tác
phẩm ? Trớc sự kiện MGS đến mua Kiều
đã có các sự kiện gì xảy ra đối với gia
đình Kiều? Trong hồn cảnh ấy, Kiều đã
làm gì?


- GV bỉ sung, lµm rõ :


<i>Vị trí: Đoạn trích thuộc phần II của tác</i>
<i>phẩm, mở đầu kiếp đoạn trờng của ngời</i>
<i>con gái họ Vơng</i>


<b>II/ Đọc - hiểu VB :</b> (34 phút)
<i><b>1) Đọc, tìm hiểu chú thích :</b></i>
- GV u cầu HS tự nêu cách đọc


- GV định hớng cách đọc: chú ý phân biệt
giọng ngời kể chuyện và lời nhân vật. Lời
MGS nói hai lần với 2 ngữ điệu khác
nhau  GV đọc mẫu một lần.


- GV híng dÉn HS t×m hiĨu chó thÝch
trong SGK: Yêu cầu HS quan sát chú
thích và nêu nhận xét về nguồn gốc các
từ ngữ trong chú thích


GV tích hợp với phần TV: Sự phát


triển của từ vựng


<i><b>2) Tìm hiểu VB:</b></i>


? Đoạn trích có mấy nhân vật? Nhân vật
nào là chính ?


<i>a. Nhân vật MÃ Giám Sinh:</i>


? Nhân vật MGS đợc kể và tả qua cỏc
phng din:


- Dáng vẻ
- Lời nói
- Hành vi


HÃy tìm những lời thơ trong VB ứng với
mỗi phơng diện trên ở MGS.


- Theo dâi nh÷ng lời thơ tả dáng vỴ
MGS, cho biÕt:


? Chi tiÕt Mày râu nhẵn nhụi áo quần
bảnh bao gợi hình ¶nh vỊ mét ngêi nh
thÕ nµo?


? Chi tiÕt nµy gắn với một ngời quá niên
trạc ngoại tứ tuần cho ta hiĨu g× vỊ ngêi
Êy?



? “ Ghế trên ngồi tót sỗ sàng” là cách
ngồi nh thế nào? Gắn với MGS, chi tiết
đó cho ta hiểu gì về nhân vật này?


? ở đoạn thơ này, từ ngữ miêu tả có gì
đặc biệt? Từ đó nhân vật MGS nổi lên với
những đặc điểm nào về tính cách?


- Theo dâi nh÷ng lêi nãi cña MGS vµ


* HS dựa theo chú thích trong SGK để trả
lời :


* HS tự nêu cách đọc:
* HS nghe:


* 2 HS đọc VB:


* HS quan sát phần chú thích và nêu nhận
xét: Phần lớn các từ có trong chú thích
đều là các từ Hán Việt và các điển tích,
điển cố của Trung quốc


* HS trả lời:


Đoạn trích có 3 nhân vật: MGS, mụ mối,
Kiều nhân vật MGS và Kiều là những nhân
vật chÝnh


* HS quan sát VB, tìm theo 3 nhóm. Sau


đó c i din phỏt biu:


- Dáng vẻ


Quá niên trạc ngoại tứ tuần


Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
...


Trớc thầy sau tớ lao xao
...


Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
- Lời nói


Hỏi tên ...cũng gần


Rằng mua ngọc...cho tờng
- Hành vi


Đắn đo....quạt thơ
Cò kè bớt một thêm hai”


* HS tr¶ lêi:


Ngêi a ch¶i chuèt bãng bÈy


Ngời đàn ông đã đứng tuổi mà vẫn ăn
chơi, thiếu đứng đắn



* HS tr¶ lêi:


+ Nh¶y lên ngồi chễm chệ, thiếu lịch sự
MGS là kẻ hợm hĩnh, vô văn hoá
* HS thảo luận, phát hiện:


- Dùng nhiều từ láy tợng hình, tợng thanh
( nhẵn nhụi, b¶nh bao, lao xao)


- Sành ăn chơi, phóng đãng, trâng tráo
* HS theo dõi và trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

cho biÕt:


? Có gì khác thờng trong cách trả lời của
MGS khi đợc vấn danh? Cách trả lời đó
bộc lộ tính cách gì của y?


- Theo dâi nh÷ng lời kể về hành vi mua
bán của MGS và cho biÕt:


? Cách chọn hàng, mặc cả của MGS có
gì đặc biệt? Từ đó tính cách nào của MGS
đợc bộc lộ?


- GV dïng b¶ng phơ cã câu hỏi trắc
nghiệm.


? Qua những câu thơ đó, em đồng ý với
nhận xét nào dới đây về bút pháp khắc


hoạ nhân vật MGS ?


A. KÕt hỵp kĨ và tả


B. Để nhân vật tự bộc lộ tính cách qua
dáng vẻ, lời nói, hành vi


C. Tác giả có xen vào bộc lộ thái độ
khinh ghét đối với nhân vật.


D. Dùng nhiều từ ngữ cụ thể, suồng sã
để xây dựng và khắc hoạ nhân vật


E. Tất cả các nhận xét trên đều đúng.
? Bút pháp đó đã làm hiện hình nhân vật
MGS với tính cách nổi bật nào ?


<b> GV chèt :</b>


<i>Với bút pháp kết hợp giữa kể và tả, dùng</i>
<i>nhiều từ ngữ cụ thể, suồng sã, tả thực..tác</i>
<i>giả đã làm hiện hình nhân vật MGS là</i>
<i>một kẻ kệch cỡm, trai lơ, lu manh, giả</i>
<i>dối, bất nhân ti tiện</i>


<b>- GV chuyển ý để kết thúc bài :</b>


Trong cuộc mua bán trá hình đó, hình
ảnh nàng Kiều tội nghiệp hiện lên nh thế
nào, tiết sau ta s tỡm hiu tip.



của ngời đi hỏi vợ


- Khi phải tiêu tiền thì tỏ thái độ mềm
mỏng, nói năng kiểu cách, ra vẻ lịch sự
 thô lỗ, trịnh thợng, giả dối, xảo quyệt
kiểu con buụn


* HS theo dõi, phát hiện:


- Chọn hàng trực tiếp, kĩ lỡng, tỉ mỉ, thô
bạo.


- Rất thận trọng khi mua bán cốt sao có
lợi cho mình


thực dụng, tàn nhÉn


* HS quan sát bảng phụ, thảo luận, lựa
chọn các phơng án để tìm cõu tr li:


Đáp án E: Tất cả các ý trên


* HS khái quát lại trả lời:
Giả dối, thực dụng, bất nhân


* HS nghe kết hợp với tự ghi:


<i><b>4) Cđng cè : (2 phót)</b></i>



? Bút pháp miêu tả nhân vật MGS của Nguyễn Du có gì khác với bút
pháp khi ông miêu tả nhân vật Thuý Kiều, Thuý Vân? Bút pháp đó có
tác dụng gì?


<i><b>5) HD vỊ nhµ : ( 1 phót)</b></i>


- Học thuộc lòng những câu thơ miêu tả ngoại hình, lời nói, hành động
của nhân vật MGS


- Nắm những nét chính về nội dung và nghệ thuật của phần đã tìm hiểu
- Tìm hiểu tiếp phần cịn lại của VB để tiết sau học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>---TiÕt 37 : Văn bản:</b> M· giÊm sinh mua kiỊu<b> </b>(TiÕp theo)
So¹n : ... ( " Trun KiỊu"- Ngun Du)


D¹y : ...


<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :


- Cảm nhận đợc hình ảnh tội nghiệp, nỗi đau đớn, tái tê của Kiều
- Thấy đợc tấm lònh nhõn o ca nh th


- Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ nghệ thuật


- GD cho HS lòng yêu thơng, sự cảm thông với những con ngời bất hạnh
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: T/phÈm Trun KiỊu
B¶ng phơ



- HS: Học thuộc lịng đoạn trích.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (3 phút)</b></i>


- Đọc thuộclịng, diễn cảm những câu thơ miêu tả ngoại hình, lời nói của MGS
? Qua những câu thơ đó, ta thấy MGS là con ngời nh thế nào?


<i><b>3) Bµi míi : (36 phót)</b></i>


- GV giíi thiƯu chun tiÕp vµo bµi.


<b>Hoạt động ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<i><b>2) Tìm hiểu văn bản : (30 phót)</b></i>
<i>b. Hình ảnh nàng Kiều :</i>


? Hỡnh nh Thuý Kiều trong đoạn thơ đợc
giới thiệu qua những câu thơ nào?


? Có gì đặc sắc trong những lời thơ miêu tả
Thuý Kiều ?


? Em hình dung dáng vẻ, tâm trạng Kiều
nh thế nào từ những lời thơ đó ?


? T¹i sao KiỊu chÊp nhận bán mình cứu
cha và em mà lúc này không giấu nổi nỗi
buồn đau tê tái ?



? Từ đó em cảm nhận đợc gì về hình ảnh
nàng Kiều qua đoạn thơ ?


<b> GV chèt :</b>


<i>Qua bút pháp ớc lệ thể hiện ở hệ thống</i>
<i>ngôn từ so sánh bóng bẩy tác giả đã làm</i>
<i>nổi bật hình ảnh tội nghiệp cùng với nỗi</i>
<i>đau đớn tái tê của nàng Kiều khi phải chấp</i>
<i>nhận đem mình ra làm một món hàng để</i>
<i>MGS mua bán</i><i> thân phận cô độc, b ch</i>


* HS Phát hiện qua các câu thơ:
<i> Nỗi mình thêm tức nỗi nhà</i>
<i>...</i>
<i>Nét buồn nh cúc điệu gầy nh mai </i>
* HS thảo luận nhóm phát hiện:


Hệ thống ngôn từ so sánh bóng bẩy của
bút pháp ớc lệ


* HS hình dung, phát biểu:


- Bao nhiêu nớc mắt tuôn trào cùng
bứơc chân phản ánh nội tâm đau đớn
- Tự mình cúi mặt, không dám ngớc
lên, phản ánh nỗi hổ thẹn trong lịng
- Dáng vẻ tiều tuỵ, vơ hồn



* HS th¶o ln, ph¸t biĨu:


- Nàng xót xa vì gia đình bị taibay vạ
gió mà mình phải bán mình, phải dứt
bỏ mói tình với Kim Trọng trở thành kẻ
bội ớc


- Đứng trớc một kẻ độc ác, tàn nhẫn ti
tiện nh MGS nàng trở thành một món
hàng để hắn kì kèo, mặc cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>đạp của ngời phụ nữ trong xã hội PK.</i>
3. Tổng kết: ( ghi nhớ : SGK - )


- GV hớng dẫn HS tổng kết chung về đoạn
trích :


? Đoạn trích MGS mua Kiều cho thấy
những tài năng nghệ thuật nào của Nguyễn
Du ?


? Qua đoạn trích, tác giả làm nổi bật những
nội dung gì ?


- GV kết luận chung về đoạn trích và cho
HS đọc mục (ghi nhớ )


<b>III) LuyÖn tËp :</b>


- GV dïng phiÕu häc tËp cho HS th¶o luËn


theo nhãm bài tập sau đây:


? Tm lòng nhân đạo của Nguyễn Du ở
đoạn trích này đợc thể hiện trên những
ph-ơng diện nào ? Trên từng phph-ơng diện, tấm
lòng nhân đạo ấy đợc biểu hiện nh thế
nào ?


<b> - GV nhận xét chung và nêu yêu cầu cần</b>
<b>đạt:</b>


<i>Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du đợc thể</i>
<i>hiện cụ thể trên hai phơng diện:</i>


<i> - Tác giả tỏ thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu</i>
<i>sắc bọn buôn ngời, đồng thời tố cáo thế lực</i>
<i>đồng tiền chà đạp lên con ngời ( miêu tả MGS</i>
<i>với cái nhìn mỉa mai, châm biếm; Lời nhận</i>


<i>xét: Tiền l</i>“ <i>ng đã sẵn việc gì chẳng xong thể</i>”


<i>hiện sự chua xót, căm phẫn, tố cáo thế lực</i>
<i>đồng tiền chà đạp lên con ngời)</i>


<i> - Niềm cảm thơng sâu sắc trớc thực trạng</i>
<i>nhân phẩm con ngời bị hạ thấp, bị chà đạp</i>
<i>qua hình ảnh Thuý Kiu</i>


* HS khái quát lại trả lời:



- NT: Bỳt phỏp hiện thực khắc hoạ tính
cách nhân vật qua dáng vả, cử chỉ
- ND: Tính cách thơ lỗ, thực dụng đến
bất nhân của MGS và thân phận đau
đớn , bị chà đạp của Thuý Kiều


* 1 HS đọc (ghi nhớ )


* HS thảo luận theo nhóm, ghi câu trả
lời ra phiếu học tập và cử đại diện trả
lời:


* C¸c nhãm nhËn xÐt, bæ sung cho
nhau.


* HS nghe, tự ghi chép những thông tin
cần thiÕt.


<i><b>4) Cñng cè : (3 phót)</b></i>


? Tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du đợc bộc lộ qua các đoạn trích đã học
trong tác phẩm “ Truỵện Kiều ” thể hiện ở những phơng diện nào ?


<i><b>5) HD vỊ nhµ : ( 2 phót )</b></i>


- Học thuộc lòng văn b¶n, häc thc ( ghi nhí )


- Nắm những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật chính.
- Làm bài tập bổ sung ở SBT.



Soạn văn bản: <b>"Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga "</b>


(TrÝch " Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu )



<b>Tiết 38 : Văn bản</b>: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
So¹n : ... (TrÝch "Truyện Lục Vân Tiên"- Nguyễn Đình Chiểu )
Dạy : ...


<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :


- Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, sự nghiệp và vị trí của Nguyễn Đình
Chiểu trong nền văn học dân tộc.


- Kể đợc tóm tắt cốt truyện LVT để có thể học tốt 2 đoạn trích.
- Rèn kĩ năng đọc truyện thơ Nơm.


<b>B/ Chn bÞ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- HS: Đọc kĩ đoạn trích và chú thích (), chú thích 1- SGK.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phỳt)</b></i>


- Đọc thuộc lòng, diễn cảm đoạn trích MÃ Giám Sinh mua Kiều ?


- Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du đợc thể hiện qua đoạn trích nh thế nào ?
<i><b>3) Bài mới : (36 phút) - GV giới thiệu bài (1 phút)</b></i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> I/ T×m hiĨu chung :</b> (35 phót)


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu về tác giả
NĐC và t/phẩm "Truyện Lục Vân Tiên ".
<i><b>1) Tác giả:</b></i>


- Dựa vào chú thích () hãy nêu những
thơng tin chính về NĐC: Năm sinh, năm
mất, quê quán, những phẩm chất tính
cách, những bài học từ cuộc đời và sự
nghiệp.


<i><b></b></i>


<i><b> GV chèt l¹i mét sè ý chÝnh sau khi cho</b></i>
<i><b>HS quan sát chân dung NĐC.</b></i>


<i>- NĐC ( 1822- 1888) quª néi ë Thõa</i>
<i>Thiªn- Huế; quê ngoại ở Gia Định.</i>


<i>- L ngi cú cuc đời đầy bất hạnh. nhng</i>
<i>có nghị lực sống và cống hiến cho đời.</i>
<i>- Có lịng u nớc và tinh thần bất khuất</i>
<i>chống giặc ngoại xâm.</i>


<i>- Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị:</i>
<i>Truyện Lục Vân Tiên; Dơng Từ- Hà</i>


<i>Mậu; Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần</i>
<i>Giuộc….</i>


<i><b>2) Tác phẩm "Truyện Lục Vân Tiên ".</b></i>
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình
về t/phẩm : Hồn cảnh ra đời , đặcđiểm ?


- GV bỉ sung thêm thông tin về kết cấu
và các phần của tác phÈm (SGV, STK..)


<i><b></b></i>


<i><b> GV chốt lại những thơng tin chính.</b></i>
<i>a) Hoàn cảnh ra đời:</i> Đầu những năm 50
của thế kỉ 19.


<i>b) Đặc điểm:</i> Là truyện thơ Nôm, gồm
2082 câu thơ lục bát kết cấu theo lối
ch-ơng hồi dùng để kể.


<i>c) Tãm t¾t trun:</i>


* "Trun LVT" gåm 4 phÇn:


- PhÇn 1: LVT cøu KNN khái tay bän cíp


- Phần 2: LVT gặp nạn đợc thn v dõn
cu giỳp.


- Phần 3: KNN gặp nạn vẫn chung thuỷ


với LVT.


- Phần 4: LVT và KNN gặp lại nhau.
? Dựa vào phần tóm tắt của SGK, em hÃy
tóm tắt lại nội dung từng phần của truyÖn ?


* HS đọc phần chú thích về tác giả và
trình bày các thơng tin chính.


* HS Quan s¸t, nghe kÕt hợp tự ghi những
thông tin chính.


* HS phát biểu dựa vào chú thích (1)
- Thời gian sáng tác: đầu những năm 50
của thế kỉ 19.


- Là truyện thơ Nôm gồm 2082 câu thơ
lục bát.


* HS nghe, tự ghi những thông tin chính.


* HS theo dõi ranh giới giữa các phần dựa
vào phần tóm tắt của SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- GV nhận xét và có thể động viên, cho
điểm.


- Sau khi HS tóm tắt xong, GV nêu câu
hỏi:



? "Truyn LVT " đợc kết cấu theo kiểu
thông thờng của các loại truyện truyền
thống xa nh thế nào ?


? Đối với loại văn chơng nhằm tuyên
truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó có ý
nghĩa gì ?




<b> GV bổ sung và chốt lại :</b>


<i>d) Giá trị của t¸c phÈm:</i>


<i>- Nội dung: Truyền dạy đạo lí làm ngời</i>
<i> (t tởng nhân nghĩa, tinh thần nghĩa hiệp,</i>
<i>thể hiện khát vọng, ớc mơ của nhân</i>
<i>dân…)</i>


<i> - Nghệ thuật: Ngôn ngữ mộc mạc, giản</i>
<i>dị mang màu sắc a phng Nam b.</i>


* Thảo luận, phát biểu:


Ngi tt thng gặp nhiều gian truân, trắc
trở, bị kẻ xấu hãm hại, lừa lọc nhng vẫn
đợc phù trợ cu mang; cuối cùng đều vợt
qua và đợc đền đáp, kẻ xấu bị trừng trị.
* Thảo luận, phát biểu:



- Phản ánh ớc mơ, khát vọng của nhân
dân: ở hiền gặp lành, thiện thắng ác.
- Cho thấy cuộc đời có nhiều sự bất cơng,
vơ lí, nhiều kẻ ác.


* HS nghe, tù ghi những thông tin chính.


<i><b>4) Củng cố : (3 phót) - GV dïng b¶ng phơ</b></i>


? Nhân cách lớn của NĐC thể hiện ở những điểm nào?
A. Nghị lực sống và cống hiến cho đời


B. Cuộc đời đầy bất hạnh


C. Lòng yêu nớc và tinh thần chống giặc ngoại xâm
D. Kết hợp A và C


? Từ con ngời và cuộc đời của NĐC, em rút ra bài học gì cho bản thân?
<i><b>5) HD về nhà : (1 phút)</b></i>


- Nắm chắc những thông tin chính về tác giả, tác phẩm
- Tập tóm tắt lại toàn bộ tác phẩm


 Đọc, tìm hiểu kĩ VB: <b>" LVT cứu KNN "</b> để tiết sau học.
..


<b>Bài 8 - Tiết 39: Văn bản:</b> <b>Lục Vân Tiên </b>


Soạn : ... cøu KiỊu Ngut Nga <b>( TT )</b>



D¹y : ... ( Trích " Truyện Lục Vân Tiên"- Nguyễn Đình Chiểu)
<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ:


- Hiểu đợc khát vọng vì nghĩa giúp ngời, cứu ngời của tác giả và phẩm chất của hai
nhân vật chính là LVT và KNN


- Học tập những phẩm chất đáng quý của hai nhân vật trong đoạn trích


- Rèn kĩ năng đọc truyện thơ Nơm, phân tích cách kể chuyện và xây dựng nhân vật
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: Tác phẩm <b>" Truyện Lục Vân Tiên"</b> ; Bảng phụ.
- HS: Đọc kĩ đoạn trích và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (3 phút)</b></i>


- GV dïng b¶ng phơ :


<i>Câu 1:</i> Tác phẩm " Truyện LVT" của NĐC đợc sáng tác vào thời kì nào ?
A. Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta


B. Sau khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

A. Chữ Hán C. Chữ quốc ngữ
B. Chữ Nôm D. Cả A, B, C đều sai
<i><b>3) Bài mới : (36 phút)</b></i>


- GV giíi thiƯu bµi (1 phót)



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ T×m hiĨu chung:</b> (2 phút)


- Dựa vào phần tóm tắt cốt truyện, em
hÃy nêu vị trí và nội dung cđa VB trong
t¸c phÈm " Trun LVT"


- GV bỉ sung thêm: <i>Ngay trớc đoạn trích</i>
<i>là cảnh Vân Tiên thấy mọi ngời dân khốn</i>
<i>khổ vì tên cíp Phong Lai</i>: Đọc 1 đoạn
trong SGV.


<b> II/ §äc - hiÓu VB :</b> (30 phút)
1) Đọc, tìm hiểu chú thích:


- GV hớng dẫn đọc: rõ ràng, chính xác,
chú ý chuyển giọng phù hợp ở những câu
thơ kể chuyện, tả trận đánh, cử chỉ và lời
nói của hai nhân vật chính.


- GV đọc 1 đoạn, nhận xét cách đọc của
HS.


- GV hớng dẫn tìm hiểu chú thích: lu ý
các từ HV, các từ địa phơng.


<i><b>2) Bè cục:</b></i>



? VB có thể chia làm mấy đoạn ? nêu nội
dung của từng đoạn ?


<b>3) Tìm hiểu VB:</b>


<i>a) LVT đánh c ớp :</i>


? Hãy thuật lại sự việc đánh cớp của LVT
trong phần đầu VB ?


? Sự việc đánh cớp đợc kể qua các chi
tiết, hành động, lời nói điển hình nào của
LVT ?


? Cách miêu tả nh thế gợi cho em nhớ tới
hình ảnh những nhân vật nào trong truyện
cổ Trung Quốc, trong truyện dân gian ?
? Qua những lời nói và hành động đó, ta
thấy LVT có những phẩm chất gì ?




<b> GV bỉ sung, chèt l¹i:</b>


<i>Với cách miêu tả nhân vật qua cử chỉ,</i>
<i>hành động, lời nói, tác giả đã làm nổi bật</i>
<i>tính cách anh hùng, tấm lịng vì nghĩa v</i>
<i>ti nng ca LVT</i>


<i>b) Cuộc trò chuyện giữa LVT và KNN:</i>


? HÃy tóm tắt nội dung cuộc trò chuyện
giữa LVT và KNN ?


<i>* Nhân vật LVT:</i>


- Theo dừi nhân vật LVT trong cuộc đối
thoại này và cho biết:


* HS Dựa vào phần tóm tắt trả lời:
- Nằm ở phần đầu của truyện.


- LVT mt mỡnh ỏnh tan bọn cớp, cứu
đ-ợc Kiều Nguyệt Nga.


* HS nghe:


* 3 HS đọc tiếp đến hết.
* HS tìm hiểu các chú thích.


* HS thảo luận, xác định:
 2 đoạn.


- Đoạn 1: Từ đầu đến…." thân vong"
LVT đánh cp.


- Đoạn 2: Còn lại Cuộc trò chuyện giữa
LVT vµ KNN.


* HS đọc lại 14 câu thơ đầu:
* 1 HS thuật lại:



* HS Phát hiện qua các câu thơ SGK.
- Hành động: bẻ cây…xông vô
tả đột hữu xơng
- Lời nói: kêu rng..


* Phát hiện, trả lời:


- Triệu Tử Long, Võ Tòng
- Thạch Sanh


* Thảo luận, phát biểu:
- Dũng cảm


- Tài năng


- Có tinh thần nghĩa hiệp
* HS nghe, tù ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

? Nhân vật Vân Tiên chủ yếu đợc miêu
tả trên phơng diện nào sau đây ?


A. Hành động C. Ngoại hình
B. Lời nói D. Tâm lí


? Những lời nói nào có giá trị khắc hoạ
rõ nét nh©n vËt LVT ?


? Những lời nói đó cho thấy Vân Tiên là
con ngời nh thế nào ?



? Em dành cho nhân vật này những tình
cảm nào ?


<i>* Nhân vËt KNN:</i>


? Nhân vật KNN cũng đợc tác giả khắc
hoạ chủ yếu ở phơng diện nào ?


? Khi đối đáp với LVT, KNN đã nói với
một ngơn ngữ nh thế nào ?


? Qua những lời nói đó, em cảm nhận gì
về con ngời của KNN ?


<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>Qua lêi nãi, cư chØ, ta thấy LVT là ngời</i>
<i>ngay thẳng, trong s¸ng, nghÜa hiƯp còn</i>
<i>KNN là cô gái khuê các nhng thuỳ mị,</i>
<i>nết na, có học thức, biết trọng ơn nghĩa</i>
4) Tỉng kÕt: ( ghi nhí: SGK - )
- GV híng dÉn HS tổng kết về NT của
VB dựa vào câu hỏi 4, 5- SGK.


? Đọc VB, em cảm nhận đợc những vẻ
đẹp nào của những con ngời trẻ tuổi nh
LVT và KNN ?


- GV tổng kết lại và cho HS đọc (mục


ghi nhớ- SGK)


<b>III/ LuyÖn tËp : </b> (3 phót )


- GV híng dÉn HS lun tËp qua bµi tËp
SGK tr 116.


- GV cho HS đọc diễn cảm lại đoạn trích
và nhận xét cách đọc của HS.


* HS Theo dâi vµ phát biểu:


Phơng diện lời nói.


* HS Ph¸t hiƯn qua các câu thơ trong
SGK.


" Khoan khoanphận trai"
" Vân Tiên nghe nói.trả ơn"
" Nhớ câu.anh hùng"


* HS khái quát, trả lời:


Ngay thẳng, vô t, trong s¸ng, nghÜa
hiƯp.


* HS tự bộc lộ:
* HS Phát biểu:
Lời nói.



- Ngôn ngữ ( lời nói ) dịu dàng, khiêm
nhờng, mực thớc.


Là ngời con gái chân thật, hiếu thảo, nết
na, ân nghĩa.


* HS khái quát lại và trả lời:


- Xõy dng nhân vật qua hành động, cử
chỉ, lời nói.


- Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời
nói thơng thờng, mang màu sắc địa
ph-ơng.


* HS Dựa vào mục (ghi nhớ) để trả lời:


* 1HS §äc chËm, râ mơc (ghi nhớ).
\* HS thảo luận làm bài tập: Phân biệt sắc
thái riêng từng lời thoại của các nhân vật:
- Phong Lai: hống hách, kiêu căng.


- Vân Tiên: lúc thì giận dữ, lúc bộc trực,
chân thành.


- Nguyt Nga: dịu dàng, xúc động, chân
thành.


* HS đọc diễn cảm lại đoạn trích cho
đúng với giọng các nhân vật.



<i><b>4) Cñng cè : (3 phót) </b></i>
- GV dïng b¶ng phơ


? Đoạn trích " LVT cứu KNN" thể hiện khát vọng gì của tác giả?
A. Đợc cứu ngời, giúp đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

D. Có tiếng tăm vang dội
( Đáp án A )
<i><b>5) HD vỊ nhµ : (2 phót)</b></i>


- Häc thuéc (ghi nhớ) , nắm nội dung và nghệ thuật chính của tác phẩm
- Cố gắng học thuộc những câu thơ tiêu biểu thể hiện tính cách 2 nhân
vËt LVT vµ KNN.


- Đọc thêm đoạn" KNN đi cống giặc Ô Qua" và lµm bµi tËp 1, 2, 3- SBT
 So¹n VB : <b>" LVT gặp nạn "</b>





<b>Bµi 8 - TiÕt 40 - TËp làm văn : Miêu tả nội tâm </b>
Soạn : ... trong văn bản tự sự
Dạy : ...<b> </b>


<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HScã thĨ :


- Hiểu đợc vai trị của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình
trong khi kể chuyện.



- RÌn lun kÜ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn
tự sự.


<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: B¶ng phô .


- HS: Đọc và tìm hiểu trớc nội dung tiết học.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút) : KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút)</b></i>


? Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn trích (VB ) " KiỊu ë lÇu Ngng BÝch" ?
<i><b>3) Bµi míi : (35 phót)</b></i>


- GV dÉn vµo bµi từ đoạn trích " Kiều ở lầu Ngng Bích" có yếu tố miêu tả
néi t©m (1 phót )


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ T×m hiĨu yÕu tè miªu tả nội tâm</b>
<b>trongVB tự sự:</b> (20 phót)


<i>1)VÝ dơ:</i> §o¹n trÝch “<i><b>KiỊu ë lÇu Ng</b><b>ng</b></i>
<i><b>BÝch " </b></i>


<i>2) NhËn xÐt:</i>


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu miêu tả hoàn


cảnh, ngoại hình và miêu tả nội tâm:
Yêu cầu HS tìm những câu thơ miêu tả
ngoại cảnh và những câu thơ miêu tả tâm
trạng của Kiều.


? Du hiu no cho thấy đó là những câu
thơ miêu tả ngoại cảnh và những câu thơ
miêu tả tâm trạng của Kiều ?


? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ


* HS c li on trớch:


* HS tìm trong đoạn trích và trình bày:
- Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh
"Trớc lầu dặm kia ".


hoặc "Buồn trông.ghế ngồi ".


- Những câu thơ miêu tả tâm trạng của
Thuý KiỊu


"Bên trời…ngời ơm ".
* Thảo luận nhóm trả lời:
Căn c vo i tng miờu t.


Đoạn đầu: Cảnh thiên nhiên mênh mông,
hoang vắng, rợn ngợp trớc lầu Ngng Bích.
Đoạn cuối: Cảnh thiên nhiên trống trải,
xa vắng lúc hoàng hôn nơi cửa bể trớc lầu


Ngng Bích.


on gia ( miờu tả nội tâm ): đối tợng là
những suy nghĩ của Kiều về thân phận,
quê hơng, cha mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

nh thế nào đối với việc thể hiện nội tâm
nhân vật ?


? Miêu tả nội tâm có tác dụng nh thế nào
đối với việc khắc hoạ nhân vật trong VB
tự sự ?


- GV híng dÉn HS t×m hiĨu tiÕp VD 2.
? Em h·y nhận xét cách miêu tả nội tâm
nhân vật LÃo Hạc của tác giả Nam Cao ?


? Từ việc tìm hiĨu 2 VD trªn, em h·y rót
ra nhËn xÐt thÕ nào là miêu tả bên ngoài
và miêu tả nội tâm ?


<b> GV bổ sung, chốt lại:</b>


<i>a) Miêu tả bên ngoµi:</i>


<i>- Đối tợng là cảnh vật thiên nhiên và</i>
<i>con ngời với diện mạo, hành động, ngôn</i>
<i>ngữ.</i>


<i> - Có thể quan sát trực tiếp</i>


<i>b) Miêu tả nội tâm:</i>


<i>- Đối tợng miêu tả là những suy nghĩ,</i>
<i>tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhân</i>
<i>vật.</i>


<i> - Khụng quan sỏt đợc trực tiếp.</i>


<i>3) KÕt luËn:</i> ( ghi nhí: SGK - 117 )
? Miªu tả nội tâm trong VB tự sự là gì ?
tác dụng ?


? Có mấy hình thức miêu tả nội tâm ? Đó
là những cách nào ?


- GV chốt lại và cho HS đọc mục (ghi
nhớ: SGK - 117 )


<b>II/ LuyÖn tËp :</b> (14 phót )
- GV híng dÉn HS lun tËp
<i>1) Bµi tËp 1:</i>


- GV yêu cầu HS tìm những câu thơ
miêu tả ngoại hình MGS và miêu tả nội
tâm Thuý Kiều trong đoạn: "MGS mua
Kiều ".


- GV yêu cầu HS chuyển thành đoạn văn
tự sự việc MGS mua Kiều.



- GV nhận xét chung về kết quả làm bài
tập 1.


<i>2) Bài tập 2:</i>


GV yêu cầu HS xác định.
- Ngôi kể ?


- Nội dung kể ?
- Yêu cầu ?


T khi từ việc miêu tả hồn cảnh, ngoại
hình ( tả cảnh )ta thấy đợc tâm trạng bên
trong của nhân vật.


 HS lấy VD từ đoạn đầu tả cảnh lầu
Ng-ng Bích.


* Th¶o luËn, tr¶ lêi


Miêu tả nội tâm nhằm tái hiện lại những
trăn trở, dằn vặt, rung động trong t tởng,
tình cảm của nhân vật


 có vai trị to lớn trong việc khắc hoạ đặc
điểm, tính cách nhân vật.


* §äc VD mục 2.


* Phát hiện và rút ra nhận xét:



Nam Cao đã miêu tả nội tâm nhân vật lão
Hạc một cách gián tiếp: qua nét mặt, cử
chỉ ta thấy đợc nỗi đau đớn tột cùng của
lão khi phải dứt ruột bán đi con chó- một
kỉ vật- của đứa con.


* Rót ra nhận xét:


* Trả lời dựa vào phần tìm hiểu VD vµ
dùa vµo mơc (ghi nhí).


* 1 HS đọc mục (ghi nhớ).


* HS đọc yêu cầu của bài tập.
* 1 HS đọc các câu vừa tìm đợc.


* HS thực hành, làm theo u cầu. Có thể
kể ở ngơi thứ ba hoặc ngơi thứ nhất. Sau
đó đại diện một vài em trình bày. Các HS
khác nhận xét, bổ sung.


* HS đọc yêu cầu của bài tập.
* Thảo luận, xác định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- GV nhận xét chung: Nếu HS làm cha
tốt, GV cho HS quan sát phần chuẩn bị
của mình ở bảng phụ để HS học tập, biết
cách làm



<i>3) Bµi tËp 3:</i>


- GV dµnh thêi gian híng dÉn HS vỊ nhµ
lµm.


 <b>Lu ý:</b>


- Kể lại việc khơng hay mà mình gây ra
cho bạn là việc gì, diễn ra nh thế nào, đặc
biệt lu ý miêu tả tâm trạng sau khi gây ra
việc khơng hay đó. Có thể tham khảo VB
"Bài học đờng đời đầu tiên "


( Ng÷ văn 6- tập 2 )


- Phân biệt: Kể việc và miêu tả nội tâm.


- Yêu cầu: Bộc lộ trực tiếp tâm trạng của
Kiều khi gặp lại Hoạn Th.


* HS thực hành viết, sau đó trình bày. Các
HS khác nhận xét.


* HS Quan sát bảng phụ, 1 HS đọc to cho
cả lớp nghe.


* Nghe híng dÉn, vỊ nhµ lµm.


<i><b>4) Củng cố : (4 phút)  GV dùng bảng phụ:</b></i>
1. Chỉ ra mục nào là đối tợng của miêu tả nội tâm?



A. Những suy nghĩ của nhân vật. C. Diễn biến tâm trạng của nhân vật.
B. Những tình cảm của nhân vật. D. Cả 3 đối tợng trên.


2. Những văn bản VHDG đã đợc học ở lớp 6 ( truyền thuyết, cổ tích…) nhìn
chung khơng có miêu tả nội tâm nhân vật. Đúng hay sai ?


A. §óng B. Sai
<i><b>5) HD vỊ nhµ : (1 phót)</b></i>


- Học thuộc phần ghi nhớ để nắm kiến thức cơ bản của tiết học
- Phân biệt đợc miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm


- Lµm bµi tËp 3 ( SGK) vµ bµi tËp 2, 3, 4 (SBT )


- Xem trớc những yêu cầu của tiết : <b>"Trả bài tập làm văn số 2 "</b>
<b> ...</b>


Tuần 9:


<b>Bài 9 - Tiết 41 - Văn bản: Lục Vân Tiên gặp nạn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>A/ Mục tiêu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :


-Thấy rõ thái độ, tình cảm và lịng tin của tác giả gửi gắm nơi những ngời lao động
và những điều tốt đẹp trên đời. Nghệ thuật kể chuyện, sắp xếp tình tiết, ngôn ngữ lời
kể rất giản dị, rất gần gũi với cách kể chuyện dân gian


- Rèn kĩ năng đọc , kể chuyện, phân tích lời kể, tả
<b>B/ Chuẩn bị:</b>



- GV: Tác phẩm "Truyện Lục Vân Tiên" ; Bảng phô .


- HS: Đọc kĩ đoạn trích và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút)</b></i>


? Vân Tiên đã thể hiện là chàng trai nh thế nào qua hành động và trò
chuyện với Nguyệt Nga ? Đọc một vài câu thơ để dẫn chứng.
? Nguyệt Nga đã thể hiện những phẩm chất gì qua đoạn trích ?
<i><b>3) Bài mới : (33 phút)</b></i>


- GV giíi thiƯu bµi (1 phót)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ T×m hiĨu chung: </b> (2 phút)


- Dựa vào phần tóm tắt cốt truyện, em
hÃy nêu vị trí và nội dung của VB trong
tác phẩm Truyện LVT .


<b> GV chốt lại :</b>


<i>- Nằm ở phần thứ 2 của tác phẩm</i>.
<b>II/ Đọc - hiÓu VB :</b> ( 25 phút)
1) Đọc, tìm hiểu chú thích:



- GV hng dẫn đọc: Phân biệt rõ các lời
đối thoại, đọc đúng các từ địa phơng.
- GV đọc 1 đoạn, nhận xét cách đọc của
HS.


- Cho HS quan sát chú thích và rút ra
nhËn xÐt.


2) Bè côc:


- Hãy xác định hai sự việc chính đợc đề
cập đến trong VB. Từ đó tìm bố cục


3) Tìm hiểu VB:
<i>a) LVT gặp nạn:</i>
? LVT đã gặp nạn gì ?


? Trịnh Hâm đã dùng những thủ đoạn nào
?


? Em cã nhËn xÐt gì về các thủ đoạn giết
ngời này ?


? Qua đó Trịnh Hâm hiện ra là con ngời
nh thế nào ?


? Từ sự việc trên em thấy nghệ thuật kể
chuyện của tác giả trong 8 câu đầu có gì
đặc sắc ? ( ngôn ngữ, sắp xếp các chi tiết,
diễn bin s vic ).



* HS Dựa vào phần chú thích tr¶ lêi:


* HS nghe:


* 3 HS đọc tiếp đến hết:


* HS tìm hiểu các chú thích, rút ra nhận
xét.


Dựng nhiu từ Hán Việt, từ cổ, từ địa
ph-ơng.


* HS xác định:


- Hành động tội ác của Trịnh Hâm: 8 câu
đầu.


- Việc làm nhân đức của gia đình ơng
Ng: Phần cịn lại.


* HS đọc lại 8 câu th u.
* HS phỏt hin:


Có kẻ âm mu hại chết.
* Phát hiện, trả lời:


- a xung thuyn, ha ch về quê
- Lợi dụng đêm khuya, đẩy xuống sông
- Vờ kêu trời thơng tiếc để xoá tội


* HS thảo luận, trả lời:


Thủ đoạn đợc tính tốn, sắp đặt k lng
*HS rỳt ra cỏc nhn xột:


- Kẻ phản béi


- Kẻ độc ác, nham hiểm
- Kẻ bất nhân, hèn hạ
* Thảo luận, phát hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b> GV chèt l¹i:</b>


<i>Tác giả sử dụng lời thơ mộc mạc, giản</i>
<i>dị, sắp xếp các tình tiết hợp lí, diễn biến</i>
<i>các sự việc nhanh gọn qua đó làm nổi bật</i>
<i>bản chất độc ác, giả dối nham hiểm của</i>
<i>Trịnh Hâm</i>


? Vì lịng ghen ghét, đố kị, Trịnh Hâm đã
hãm hại bạn. Từ đó em có suy nghĩ gì về
lịng ghen ghét, đố kị của con ngời ?
? Thủ đoạn của Trịnh Hâm làm ta nhớ
đến nhân vật nổi tiếng thâm độc nào
trong truyện cổ dõn gian nc ta ?


<i>b) LVT thoát nạn:</i>


- Theo dâi phÇn tiÕp theo cña VB cho
biÕt:



? Vân Tiên đã đợc cứu thốt chết nh thế
nào ?


? Chú thích (5 ) trong SGK cho biết gì về
chi tiết giao long cứu ngời? Chi tiết này
gợi cho em liên tởng đến nhân vật đặc
biệt nào trong một truyện trung đại đã
học ở lớp 6 ?


? Có gì đặc biệt trong hành động cứu
ng-ời của gia đình ơng ng ?


? Việc làm của gia đình ơng ng nói lên
đức tính gì của ngời lao động ?


? Khơng chỉ cứu giúp, ơng ng cịn có ý
định gì với LVT ? Lời nói nào thể hiện ý
định đó ? Em có nhận xét gì về lời nói
này ?


? Khi Vân Tiên tỏ ý e ngại, ông ng đã nói
gì với chàng ? So sánh câu nói của ơng
với câu nói của LVT khi Nguyệt Nga tỏ ý
muốn đền ơn cho chàng ở VB trớc


? Để giữ VT ở lại, ông ng đã cảm hoá
chàng bằng cách gợi lên cảnh vui thú của
cuộc sống chài lới. Em có cảm nhận gì về
các câu thơ đó và em thấy đó là một cuộc


sống nh thế nào ?




<b> GV chèt l¹i:</b>


<i>Với một ngơn ngữ dân dã, bình dị nhng</i>
<i>giàu cảm xúc, khống đạt, tác giả cho ta</i>
<i>thấy phẩm chất cao quý của những con</i>
<i>ngời lao động: giàu lòng nhân ái, tốt</i>
<i>bụng, không vụ lơị, yêu lao động, tự do,</i>
<i>thiên nhiên</i><i> lòng tin yêu và quý trọng</i>
<i>của tác giả với những ngời lao động bình</i>
<i>dân.</i>


4) Tỉng kÕt: ( ghi nhí: SGK - )


* HS nghe, tù ghi.


* HS tự bộc lộ:


* HS Trả lời:


Nhân vật Lí Thông trong trun cỉ tÝch
“Th¹ch Sanh ”


* HS đọc phần cịn lại.


* HS phát hiện qua các chi tiết:
- giao long dìu đỡ…



- gia đình ơng chài cứu chữa.
* HS trình bày chú thích (5 )
 VB "Con hổ có nghĩa "


* HS ph¸t biĨu:


- KhÈn trơng, không nề hà, tính toán
- Tận tình cứu chữa.


tốt bụng, nhân hậu, giàu lòng thơng
ng-ời.


* HS ph¸t hiƯn:


- Mời Vân Tiên ở lại cùng gia đình
- "Ng rằng….cho vui "


 Lêi cđa ngêi nghÌo mộc mạc, chân thật.
* HS phát hiện, trả lời:


- "Ng rằng lòng lÃo.trả ơn ".


- Ông ng cũng giống LVT: làm việc
nghĩa không vụ lợi, không tính toán


* HS thảo luận nhóm, phát biĨu:


- Các câu thơ đó giàu tình cảm, cảm xúc,
hình ảnh, nhạc điệu, ngơn ngữ chọn lọc,


trau truốt, sử dụng phép đối chặt chẽ, đặc
sắc.


- Cuéc sèng trong s¹ch, tự do, ngoài
vòng danh lỵi.


* HS nghe, tù ghi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- GV cho HS tổng kết những nét đặc sắc
về NT và ND của VB dựa vào mục (ghi
nhớ).


<b>III/ LuyÖn tËp :</b> (5 phót)


- GV nêu câu hỏi 4- SGK để HS luyện
tập.


GV nhận xét chung. Chú ý đến việc trình
bày cảm nhận có sát với câu thơ lựa chọn
khơng.


đó đọc mục (ghi nh).


* HS tự lựa chọn, trình bày:


<i><b>4) Củng cố : (5 phót) - GV dïng b¶ng phơ:</b></i>


? Các tình tiết của đoạn trích này giống với mô típ nào trong truyện cỉ d©n
gian mµ em biÕt ?



A. Ngời tốt bị hãm hại nhng đợc cứu giúp, hỗ trợ


B. Ngời nghèo khổ nhng chăm chỉ nên đợcđền bù xứng đáng
C. Ngời xinh đẹp nhng đội lốt xấu xí


D. Dũng sĩ cứu ngời gặp nạn và đợc trả ơn
? Nêu chủ đề của truyện ?


<i><b>5) HD vỊ nhµ : (2 phút)</b></i>


- Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung và nghệ thuật chính của văn bản


- C gng hc thuộc những câu thơ miêu tả việc làm nhân nghĩa và cuộc sống của gia đình ơng ng
 Chuẩn bị cho tiết chơng trình địa phơng phần Văn theo yêu cầu củaSGK mục I.


<b>Bài 9 - Tiết 42:</b> <b>Chơng trình địa phơng (Phần Văn)</b>
Soạn : ...


D¹y :...
<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :


- Bổ sung vào vốn hiểu biết của mình bằng việc nắm đợc những tác giả và một số tác
phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phơng mình


- Bớc đầu biết cách su tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phơng
- Có thái độ quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phơng


<b>B/ ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Su tầm và giới thiệu tạp chí, sách báo của địa phơng mình cho HS; lựa chọn


1-2 tác giả, tác phẩm tâm đắc.


- HS: Su tầm, điền vào bảng hệ thống.


Chọn chép 1 tác phẩm ( thơ, văn) hay vào vở bài tập; viết một đoạn văn giới
thiệu tác giả, tác phẩm đó.


<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (3 phút)</b></i>


- Kiểm tra phần chuẩn bị su tầm t liệu của HS
<i><b>3) Bµi míi : (37 phót ) - GV giíi thiƯu bµi (1 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I) Hoạt động 1:</b>


- GV hớng dẫn và tổ chức cho HS tập
hợp theo tổ các bản thống kê mà từng cá
nhân đã làm, các sáng tác mà mỗi HS đã
su tầm, chọn lựa đợc


<b>II) Hoạt động 2:</b>


- Híng dÉn HS trình bày bản kê danh
sách các tác giả và các tác phẩm VHĐP
của tổ m×nh



- Thơng qua phần t liệu đã chuẩn bị cùng
với phần đóng góp của HS, hình thành
bản thống kê đầy đủ về các tác giả, tác
phẩm tiêu biểu của địa phơng mình: Bảng
thống kê một số tác giả, tác phẩm tiêu
biểu của văn học tỉnh, TP từ 1975 đến


* HS tËp hỵp theo tỉ: Tỉ trëng từng tổ tập
hợp bảng thống kê của các bạn trong tổ
mình; bổ sung những tác giả, tác phẩm
còn thiếu


- Lần lợt các tổ cử một đại diện đọc trớc
lớp bảng thống kê của tổ mình và danh
sách các tác phẩm đã su tầm đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

nay (Tham khảo hai cuốn sách: Thơ và
văn xuôi các tác giả Hải Dơng 1945
 nay )


<b>III) Hoạt động 3 :</b>


- GV cho mỗi tổ chọn một cá nhân HS
đọc bài viết giới thiệu hoặc nêu cảm nghĩ
về một tác phẩm viết về địa phơng hoặc
đọc một sáng tác của mình về địa phơng


- GV nhận xét, khuyến khích HS tiếp tục
tìm hiểu văn học địa phơng và cũng có
thể giới thiệu tác phẩm u thích của


mình.


- Lần lợt các tổ cử một đại diện trình bày.
Có thể đọc sáng tác trớc sau đó nêu suy
nghĩ hoặc cảm nhận sau.


<i><b>4) Cñng cè : (3 phót)</b></i>


? Qua tiết học hơm nay, em có cảm nhận gì về truyền thống văn học của
địa phơng?


? Tiết học đã bồi đắp cho em tình cảm gì?
<i><b>5) HD về nhà : (1phút)</b></i>


- Tiếp tục bổ sung bảng hệ thống; tìm đọc và su tầm những tác phẩm
hay viết về địa phơng mình


 Soạn văn bản: <b>Đồng chí </b>” - ChÝnh H÷u
……….


<b>Bµi 9 - TiÕt 43 - TiÕng ViÖt : </b>


So¹n : ...<b> Tỉng kÕt vỊ tõ vùng </b> (TiÕt 1)
D¹y : ... <b> </b>


<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :


- Nắm vững, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học ở lớp
6 lớp 9 ( từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng



chun nghÜa cđa tõ ).


- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá các kiến thức đã học.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: M¸y chiÕu, phiÕu häc tËp .


- HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các yêu cầu của mục 1
ë c¸c mơc I, II, III, IV.


<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: ( Kết hợp khi tổng kết)</b></i>


<i><b>3) Bµi míi : (39 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ Từ đơn và từ phức :</b> (10 phút)
<i>1) GV hớng dẫn HS ôn lại khái niệm từ</i>
<i>đơn và từ phức; phân biệt các loại từ</i>
<i>phức.</i>


- GV nhËn xét, bổ sung và chốt lại trên
phim ở máy chiếu.


+ Từ đơn: từ chỉ gồm 1 tiếng.



+ Tõ phøc: tõ gåm 2 hc nhiỊu tiÕng.
Từ phức gồm từ ghép và từ láy.


Tõ ghÐp: t¹o ra b»ng c¸ch ghÐp c¸c
tiÕng cã quan hƯ vỊ nghÜa.


Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
<i>2) GV hớng dẫn làm bài tập 2. I để nhận</i>


* HS trình bày lại các khái niệm và phân
biệt các loại từ phức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>diện từ ghép và từ láy.</i>


- GV thu giấy trong của một vài em. Sau
đó đa lên máy chiếu để HS khác nhận
xét, sửa chữa.


- GV đa đáp án chính xác:


<b>Lu ý HS:</b> Những từ ghép nói trên có các
yếu tố cấu tạo giống nhau 1 phần về vỏ
ngữ âm nhng chúng đợc coi là từ ghép vì
giữa các yếu tố có mối quan hệ ngữ nghĩa
với nhau. Sự giống nhau về ngữ âm chỉ có
tính chất ngẫu nhiên.


- GV híng dÉn HS lµm nhanh bµi tËp 3.
<b>II/ Thành ngữ :</b> (10 phút)



<i>1) GV hớng dẫn HS ôn lại lí thuyết về</i>
<i>thành ngữ (tiÕn tr×nh nh ë mơc I ).</i>


<i>2) Híng dÉn HS làm các bài tập.</i>
* <i>Bài tập 2</i>:


- Cho HS làm theo nhóm ( bàn). Sau đó
GV thu phiếu, đa một vài phim lên máy
chiếu để chữa bài.


- GV nhận xét chung và đa đáp án lên
máy chiếu để HS quan sát.


- GV gióp HS phân biệt giữa thành ngữ
và tục ngữ.


+ Thành ngữ: thờng là một ngữ cố định
biểu thị khái niệm.


+ Tục ngữ: thờng là một câu biểu thị
một phán đốn, nhận định.


* <i>Bµi tËp 3:</i>


- GV chia lớp thành các nhóm và cho các
em thi nhau xem nhóm nào tìm ra đợc
nhiều thành ngữ có đặc điểm nh bài tập
yêu cầu trong một thời gian nhất định.
- Chiếu kết quả của các nhóm lên máy
chiếu cùng chấm điểm và nhận xét kết


quả đạt đợc.


* <i>Bµi tËp 4</i>: cho HS vỊ nhµ lµm:
<b>III/ NghÜa cđa tõ :</b> (8 phút)


<i>1) Cho HS nhắc lại khái niệm nghĩa của</i>
<i>từ.</i>


<i>2) Hớng dẫn HS làm các bài tập.</i>
* <i>Bài tập 2</i>:


GV đa nội dung và yêu cầu của bài tập
lên máy chiếu.


- GV yờu cu HS lớ giải vì sao khơng lựa
chọn các đáp án b, c, d.


<i>* Bài tập 3:</i>


- GV đa yêu cầu của bài tập 3 lên máy
chiếu.


<b>IV/ Từ nhiỊu nghÜa vµ hiƯn tỵng</b>
<b>chunnghÜa cđa tõ :</b> (11 phút)


<i>1) Cho HS ôn lại các khái niệm:</i>


* HS làm ra giấy trong:


* HS Quan sát bài làm của bạn và rút ra


nhận xét.


* HS nghe, ghi nhí:


* HS làm nhanh bài tập 3, sau đó 1em trả
lời, các em khác nhận xét, bổ sung.


* HS tr×nh bày lại khái niệm về thành ngữ


* HS lm bi tập theo nhóm; sau đó nộp
phiếu (phim).


*HS quan s¸t bài làm của nhóm bạn và
nhận xét.


* HS quan sỏt đáp án của GV trên máy
chiếu.


* HS thi theo nhãm, ghi ra giấy trong và
nộp cho GV.


* 1 HS nhắc l¹i.


* 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


* Thảo luận chung yêu cầu của bài tập và
lựa chọn cách hiểu đúng là (a).


* HS giải thích ỏp ỏn la chn.



* Thảo luận chung yêu cầu của bài tập.
* HS khá, giỏi trả lời:


Chn (b) l cách giải thích đúng.


Lí giải: "độ lợng" là tính từ không thể
dùng 1 cụm từ có ý nghĩa thực thể (ngữ
danh từ ) để giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b> GV bỉ sung, chèt l¹i:</b>


<i>- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa</i>
<i> - Hiện tợng chuyển nghĩa: hiện tợng thay</i>
<i>đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.</i>


<i>2) H íng dÉn HS lµm bµi tËp 2 .</i>


- GV bỉ sung: hình ảnh " thềm hoa", " lệ
hoa" là hình ảnh ẩn dụ.


* HS quan sát ghi nhớ hoặc tự ghi.


*1 HS đọc yêu cầu của bài tập và cho biết
2 câu thơ đợc trích từ VB nào của tác
phẩm "Truyện Kiu ".


* HS thảo luận chung yêu cầu của bài tập
và trả lời



- Từ "hoa" trong "thềm hoa", " lệ hoa"
đ-ợc dùng theo nghĩa chuyển.


- Khụng th coi đây là hiện tợng chuyển
nghĩa của từ làm xuất hiện từ nhiều nghĩa
vì nghĩa chuyển của từ " hoa" chỉ có tính
chất lâm thời, cha làm thay đổi nghĩa của
từ và cha thể đa vào từ điển.


<i><b>4) Cñng cè : (3 phót)</b></i>


- GV hệ thống hoá lại các kiến thức võa tỉng kÕt
<i><b>5) HD vỊ nhµ : ( 2 phót)</b></i>


- Tự ơn tập lại các kiến thức về từ vựng đã đợc tổng kết bằng cách
học thuộc lòng các khái niệm


- Làm các bài tập còn lại vào vở


Ôn lại nội dung mơc 1 c¸c mơc V, VI, VII, VIII, I X theo yêu cầu
của SGK tiÕt <b>"Tỉng kÕt vỊ tõ vùng "</b> (TiÕp theo)


……….


<b>Bµi 9 - TiÕt 44- TiÕng ViƯt Tỉng kÕt vỊ tõ vùng </b>(TiÕp theo)
So¹n : ...


D¹y : ... <b> </b>
<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thÓ:



- Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 lớp 9
( từ đồng âm, đồng nghĩa…..trờng từ vựng ).


- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, so sánh các kiến thức đã học.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>


- GV: M¸y chiÕu (hoặc bảng phụ ), phiếu học tập.


- HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các yêu cầu của mục 1
ë c¸c mơc V , VI , VII , VIII , IX.


<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (Kết hợp khi tổng kết)</b></i>


<i><b>3) Bµi míi: (39 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>V/ Từ đồng âm: </b> (8 phút)


<i>1) GV cho HS ôn lại khái niệm từ đồng</i>
<i>âm; phân biệt hiện tợng từ nhiều nghĩa</i>
<i>với từ đồng âm.</i>


<b>* GV nhận xét, bổ sung sau đó chốt lại:</b>


* HS trình bày lại các khái niệm từ đồng
âm; sau đó phân biệt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Từ đồng âm: những từ giống nhau về
âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau,
khơng liên quan gì.


- Ph©n biƯt:


+ HiƯn tỵng tõ nhiỊu nghÜa: mét tõ cã
chøa nhiỊu nÐt nghÜa khác nhau trên cơ
sở nghĩa gốc.


+ Hin tng t đồng âm: hai hoặc nhiều
từ có nghĩa rất khác nhau.


<i>2) GV hớng dẫn HS làm bài tập 2.</i>


- Đa bài tập 2 lên máy chiếu. (hoặc bảng
phụ )


- GV đa đáp án lên máy chiếu để HS ghi
nhớ.


<b>VI/ Từ đồng nghĩa :</b> (7 phút)
<i>1) GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm.</i>
<i>2) Hớng dẫn HS làm bài tập.</i>


- §a bài tập 2 lên máy chiếu ( hoặc bảng
phụ ).


<b>VII/ Tõ tr¸i nghÜa :</b> (8 phót)


<i>1) GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm.</i>
<i>2) Hớng dẫn HS làm bài tập.</i>


Bài 2: Yêu cầu HS viÕt ra phiÕu häc tËp
( giÊy trong ) hoặc giấy nháp.


- GV thu phiu ca mt vi em sa
bi.


Bài 3: Đây là một bài tập khó, GV có thể
giải thích cho HS cách phân chia ( xÕp)
nhãm 1 vµ nhãm 2.


<i><b>- Nhóm 1: 2 từ biểu thị 2 khái niệm đối</b></i>
lập nhau và loại trừ nhau; khẳng định cái
này nghĩa là phủ định cái kia và thờng
không có khả năng kết hợp với từ chỉ
mức độ ( rất, hơi, lắm, quá)


<i><b>- Nhóm 2: 2 từ biểu thị 2 khái niệm có</b></i>
tính chất thang độ, khẳng định cái này
khơng có nghĩa là phủ định cái kia; có
khả năng kết hợp với từ ch mc .


GV chiếu kết quả trên máy (bảng phụ)
và chữa bài.


<b>VIII/ Cp khỏi quỏt ca nghĩa từ</b>
<b>ngữ: </b>(8 phút)



<i>1) Cho HS ôn lại khái niệm.</i>


<i>2) Hng dn HS lm bài tập 2: Điền từ</i>
<i>ngữ thích hợp vào sơ đồ.</i>


- GV đa sơ đồ lên máy chiếu (hoặc bảng
phụ) và gọi HS lên điền từ thích hợp vào
chỗ trng trong s .


- GV cùng HS chữa bài.


<b>IX/ Trêng tõ vùng : </b> (8 phút)


<i>1) Cho HS nhắc lại khái niệm và yêu cầu</i>
<i>tìm 1 số VD.</i>


<i>2) Hớng dẫn HS làm bài tập 2.</i>


- Trớc hết GV cho HS tìm các từ có cùng
trờng từ vựng trong đoạn văn.


bản.


* HS c yờu cầu của bài tập.


* Thảo luận tìm ra câu trả lời đúng. Sau
đó 1 HS trả lời, HS khác nhận xột.


* 1 HS trình bày khái niệm.



* 1 HS c yêu cầu của bài tập; suy nghĩ
và lên khoanh tròn vào cách hiểu đúng là
(d) , sau đó lí giải cỏch la chn.


* HS Trình bày nhanh khái niệm từ tr¸i
nghÜa.


* HS viÕt ra phiÕu häc tËp.


* HS quan s¸t trên máy chiếu và nhận xét
bài làm của bạn.


* HS nghe gợi ý và làm ra phiếu học tập.


* HS quan sát, sửa chữa.


* HS nhắc lại khái niệm:


* HS suy nghĩ thực hiện yêu cầu của bài
tập.


* HS chú ý yêu cầu:


* HS trỡnh by khỏi nim v nờu VD.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
* HS tho lun, xỏc nh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- GV yêu cầu HS chØ ra t¸c dơng cđa hai


từ có cùng trờng từ vựng đó. "bể" ( đều chỉ nớc nói chung)


* HS nêu tác dụng:


- câu văn có hình ảnh sinh động.
- Có giá trị tố cáo mạnh mẽ.
<i><b>4) Củng cố : (3 phút)</b></i>


- GV chốt lại toàn bộ các kiến thức cơ bản về tõ vùng qua 2 tiÕt tỉng kÕt.
<i><b>5) HD vỊ nhµ : (2 phót)</b></i>


- Tự ơn tập lại các kiến thức về từ vựng đã đợc tổng kết bằng cách học thuộc lịng các
khái niệm.


- Lµm các bài tập còn lại vào vở.


- Ôn lại nội dung mơc 1 c¸c mơc I, II, III, IV, V theo yêu cầu của SGK tiết :
<b>" TỉngkÕt vỊ tõ vùng "</b> (TiÕp theo) ë bµi 10.


<b>Bµi 9 - TiÕt 45 - Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 2 </b>
Soạn : ...


D¹y : ...
<b>A/ Mục tiêu:</b> Qua tiết trả bài, HS có thể:


- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra đợcnhững chỗ
mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.


- Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố cục,
câu văn, từ ngữ, chính tả


- Rốn luyn k nng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt.


<b>B/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Bài TLV đã chấm điểm, nhận xét của HS .


- HS: Xem trớc những yêu cầu của tiết trả bài trong SGK ở bài 9.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


1) ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số: 9: 9: 9:
2) KT bài cũ: (3 phút) Trả bài cho HS


3) Bµi míi: ( 25 phót)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>I) Đề bài :</b> (5 phót)


- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài


- GV yêu cầu HS phân tích đề: chỉ ra các
yêu cầu về nội dung và hình thức.


- GV tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng
đáp án ( dàn ý) cho bài viết.


- GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh
dàn ý và các yêu cầu cần đạt.


Cụ thể phần thân bài GV nêu nh ở mục
yêu cầu cần đạt tiết 34, 35.



<b>II) Nhận xét, đánh giá bài viết :</b> (7 phút)
- GV cho HS tự nhận xét bài viết của
mình ( u, nhợc điểm ) từ việc đối chiếu
với dàn ý và các u cầu vừa nêu.


- GV nªu nhËn xÐt cđa mình về bài viết
của HS:


<i><b>1) Ưu điểm:</b></i>


- Nhỡn chung ó biết kết hợp giữa kể và


* 1 HS đọc lại đề bài.


* Phân tích đề, xác định các yêu cầu về
nội dung và hình thức:


<i>- VỊ néi dung:</i> Ph¶i cã cốt truyện (sự việc
gì), biết kết hợp kể chuyện với miêu tả
cảnh vật, con ngời.


<i>- Về hình thức:</i> bài viết phải có bố cục 3
phần; lời văn phải hấp dẫn, sinh động;
khơng mắc lỗi về chính tả, dùng từ, đặt
câu.


* HS thảo luận, xây dựng lại dàn ý:


<i><b>a) Mở bài: Kể lại ( kÕt hỵp víi tả) về</b></i>
hoàn cảnh gặp gỡ giữa nhân vật "tôi" và


cô bé bán diêm.


<i><b>b) Thân bài: Nội dung cuộc trò chuyện,</b></i>
gặp gỡ giữa nhân vật "tôi" và cô bé bán
diêm.


<i><b>c) Kết bài: Kết thúc của câu chun hc</b></i>
cc gỈp gì; cã thĨ kÕt hỵp nêu cảm
nghĩ, suy ngẫm của ngời viÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

miêu tả; một số bài có sự kết hợp tốt.
- Đa số các bài viết đều có bố cục rõ
ràng, đủ 3 phần với những nhiệm vụ riêng
<i><b>2) Nhợc điểm:</b></i>


- Mét sè bài viết còn ít hoặc không sử
dụng yếu tố miêu tả.


- Cốt truyện còn sơ sài, dẫn dắt cha hợp
lí, còn dựa vào truyện của An- đéc- xen.
- Bố cục một số bài viết cha rõ ràng, còn
trùng lặp.


- Một vài em chữ viết cẩu thả, trình bày
thiếu khoa häc, dïng tõ , viÕt chÝnh tả
còn sai.


<b>III) B sung v sa li:</b> (10 phút)
- GV dùng bảng phụ thống kê một số lỗi
tiêu biểu trong bài viết của HS và yêu cầu


HS phát hiện, sửa lỗi ( tập trung vào lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục ).


- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln vỊ
h-íng sưa ch÷a


<b>IV) Đọc, bình các bài viết tốt</b>: (3 phút)
- GV chọn ở mỗi lớp một bài viết tốt cho
HS đọc, bình để học tập.


* HS nghe để phát huy hoặc rút kinh
nghiệm.


* HS quan sát ở bảng phụ, thảo luận, phát
hiện và nêu hớng sưa ch÷a.


* HS đọc, bình.


<i><b>4) Cđng cè : (15 phót) </b></i><b> GV cho líp kiĨm tra 15 phút</b>
Đề bài: Cho đoạn thơ


" Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
ThỊm hoa mét bíc, lƯ hoa mÊy hµng
Ngại ngùng dợn gió e sơng


Ngừng hoa bóng thẹn, trông gơng mặt dày
Mối càng vén tóc bắt tay


NÐt bn nh cóc, ®iƯu gµy nh mai…"



(TrÝch" Truyện Kiều"- Nguyễn Du)
1- Những câu thơ trên chủ yếu miêu tả điều gì ?


A. Cư chØ cđa Th KiỊu C. NÐt mỈt cđa Th KiỊu
B. Néi t©m cđa Th KiỊu D. Dáng đi của Thuý Kiều


2- Dựa vào đoạn thơ trên hÃy viết một đoạn văn ngắn kể lại tâm trạng của Kiều
trong cảnh " MÃ Giám Sinh mua KiÒu".


* Biểu điểm và đáp án


Câu 1: (4 điểm)  đáp án <b>B</b>
Câu 2 : (6 điểm)


Ngời kể có thể ở ngơi thứ nhất hoặc ngơi thứ ba kể lại đợc tâm trạng ngại ngùng,
đau đớn, tái tê; sự nhục nhã, ê chề khi bị coi nh một món hàng để đem ra mua bán,
mặc cả.


<i><b>5) HD vỊ nhµ : (1 phút)</b></i>


- Tự ôn tập lại các kiến thức cơ bản về kiểu văn bản tự sự kết hợp với miêu tả
- Tự sửa chữa các lỗi còn lại trong bài


- Đọc và tìm hiểu trớc tiết TLV: Nghị luận trong văn b¶n tù sù
……….


Tuần 10:


<b>Bài 10 - Tiết 46 - Văn bản : </b> Đồng chí


Soạn : ... ( Chính Hữu)
Dạy : ...


<b>A/ Mục tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cãa thĨ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Nắm đợc đặc sắc NT của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, cơ đúc, giu
ý ngha biu tng


-.Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong
một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng


<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: ¶nh chân dung tác giả Chính Hữu ; Bảng phụ.


- HS: Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút) : KT sĩ số:9:</b></i> 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút)</b></i>


- Đọc thuộc lòng, diễn cảm những câu thơ mà em cho lµ hay nhÊt trong
VB <b>"LVT gặp nạn".</b>


- Trình bày cảm nhận của em về cảm xúc của tác giả và ngôn ngữ miêu tả
biểu cảm trong những câu thơ Êy.


<i><b>3) Bµi míi</b><b>: (35 phót) - GV giíi thiƯu bµi (1 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>I) T×m hiĨu chung</b> : ( 4 phót)


- Qua phần tìm hiểu ở nhà, em hÃy nêu
vài nét khái quát về tác giả


- Cho HS quan sát ảnh chân dung tác giả,
bổ sung thêm một số thông tin.


<b> GV chốt lại :</b>


<i>1- Tác giả :</i>


<i>Tờn tht: Trn Đình Đắc, sinh năm 1926</i>
<i>là nhà thơ quân đội, quê Can Lc- H</i>
<i>Tnh.</i>


<i> Đề tài viết chủ yếu về ngời lính và hai</i>
<i>cuộc kháng chiến.</i>


? Bi th " Đồng chí " đợc sáng tác vào
thời điểm nào ?


<b> GV chốt lại :</b>


<i>2- Tác phẩm:</i>


<i>Bi thơ sáng tác vào đầu năm 1948</i>
<i>trong tập " Đầu súng trăng treo" đã đợc</i>
<i>Minh Quốc phổ nhạc</i>



<b>II) §äc- hiÓu VB </b>: (30 phút)
1- Đọc- tìm hiểu chú thích :


- GV hớng dẫn đọc và đọc 1 đoạn: giọng
chậm, tình cảm; 3 câu cuối nhịp chậm
hơn, lên giọng để khắc hoạ rõ hình ảnh
vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tợng.
- GV nhận xét phần đọc của HS sau đó
hớng dẫn tìm hiểu chú thích nhất là chú
thích (1)


2- Bè cơc :


? Bài thơ có thể chia làm mấy phần ?
Nêu nội dung từng phần ?


<b>* GV nhận xét, chốt lại: </b> Chia 2 phần
<i>- 6 dịng đầu: Cơ sở của tình đồng chí.</i>
<i> - Phần còn lại: Những biểu hiện của</i>
<i>tình đồng chí.</i>


- GV cho HS nhËn xÐt vỊ bố cục nhất là
vai trò của câu thơ thứ bảy trong bài.


* HS dựa vào phần chú thích () trả lời:
* HS quan sát, nghe.


* HS tự ghi những thông tin cơ bản.



* HS da vo phn chỳ thớch trả lời:


* HS nghe.


* 2 HS đọc tiếp đến hết bi.


* HS tìm hiểu chú thích theo yêu cầu của
GV


* HS thảo luận, phát biểu:


Có thể chia làm 3 phần hoặc 2 phần .
HS nêu cụ thể cách chia từng phần


* HS thảo luận, phát biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- GV bổ sung, làm rõ kết cấu đặc biệt
của bài thơ: Kết cấu hình " bó mạ" với vai
trị đặc biệt của câu thơ thứ 7.


3- T×m hiĨu VB :


<i>a) Cơ sở hình thành tình đồng chí:</i>


? Theo nhà thơ, tình đồng chí đồng đội
giữa những ngời lính bắt nguồn đầu tiên
từ cơ sở nào ? Những hình ảnh " nớc mặn
đồng chua", " đất cày lên sỏi đá" nói lên
điều gì về nguồn gốc xuất thân của những
ngời lính ?



? Vì sao từ những ngời xa lạ ở khắp nơi
của Tổ quốc, họ lại trở nên thân thiết ?
? Tình đồng chí cịn đợc nảy sinh từ cơ
sở nào nữa ?


? Nh vậy có gì đặc sắc trong nghệ thuật
diễn tả cơ sỏ của tình đồng chí ở 6 cõu
th u ?


(Ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật)
<b> GV bỉ sung, chèt l¹i:</b>


<i>Bằng một ngơn ngữ giản dị, chân thật,</i>
<i>tác giả cho ta cảm nhận đợc cội nguồn</i>
<i>của tình đồng chí. Đó là tình cảm đợc</i>
<i>xây cất từ tình cảm của giai cấp cần lao.</i>
<i>Đó là thứ tình cảm gắn bó tự nguyện,</i>
<i>rộng lớn, mới mẻ nhng cũng thật gần gũi.</i>
<i>Tình đồng chí tạo thành sức mạnh của</i>
<i>đội ngũ trong đấu tranh.</i>


- GV nhắc lại giá trị đặc biệt của dịng
thơ thứ 7 và chuyển ý phân tích.


<i>b) Những biểu hiện của tình đồng chí:</i>
? Những ngời đồng chí biết gì về hồn
cảnh của nhau ?


? Em có nhận xét gì về những hình ảnh


mà tác gi¶ sư dơng ?


? Thế mà họ lại" mặc kệ ", em hiểu đó là
thái độ nh thế nào ?


? Nh vậy 3 câu thơ đầu của phần 2 gợi
cho em thấy những biểu hiện gì của tình
đơng chí ?


<b> GV bỉ sung, chèt l¹i:</b>


<i>- Đồng chí, đó là sự cảm thơng sâu xa</i>
<i>những tâm t, nỗi lòng cùng nhau.</i>


? Những câu thơ tiếp theo vẫn nói về tình
đồng chí một cách cụ thể. Theo em
những câu thơ nào thể hiện rõ nhất điều
đó ?


? Có gì đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện
những câu thơ đó?


bài. Nó đứng giữa hai đoạn thơ thể hiện 2
ý cơ bản của bố cục.


* HS đọc lại diễn cảm 6 câu thơ đầu.
* HS phát hiện qua 2 câu thơ đầu:
- Quờ hng anh


- Làng tôi..



Hon cnh xut thõn: đều là những ngời
nông dân lao đông nghèo khổ


* HS th¶o ln, tr¶ lêi:


Vì họ cùng chung mục đích, lí tởng chiến
đấu, chung giai cấp xuất thân


* HS ph¸t hiƯn qua 2 câu thơ:
- Súng bên súng.


- Đêm rét chung chăn.


cựng chung nhiệm vụ, sát cánh bên
nhau trong chiến đấu, trong sự chia sẻ
những thiếu thốn, gian lao.


* HS kh¸i quát lại:


- Ngôn ngữ giản dị, chân thực; sử dụng
các thành ngữ dân gian.


- NT i.


* HS nghe kết hợp tù ghi.


* HS đọc tiếp phần còn lại của VB.
* HS phát hiện:



<i>Rng n¬ng…ra lÝnh.</i>
* HS rót ra nhËn xÐt:


Những hình ảnh gần gũi, thân quen, gắn
bó với ngời dân khơng dễ gì từ bỏ đợc
* HS thảo luận trả lời:


Thái độ ra đi một cách dứt khốt, khơng
vớng bận, thể hiện một sự hi sinh lớn,
trách nhiệm lớn với non sông đất nớc
* HS khỏi quỏt, phỏt biu:


Hiểu tâm t, tình cảm, nỗi lßng cđa nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

? Nh vậy tình đồng chí cịn đợc biểu hiện
ở những phơng diện nào ?




<b> GV bổ sung và chốt lại:</b>


<i>Bng nhng chi tit chân thật, giản dị;</i>
<i>xây dựng những câu thơ sóng đôi đối</i>
<i>xứng nhau, tác giả làm nổi bật một dặc</i>
<i>điểm quan trọng của tình đồng chí- đó là</i>
<i>cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu</i>
<i>thốn của cuộc đời ngời lính.</i>


<b> GV më réng:</b>



Cũng nh trong một bài thơ khác- bài thơ”
<b>Giá từng thớc đất</b>”- Chính Hữu viết: “
Đồng đội ta là hớp nớc uống chung, bát
cơm sẻ nửa, là chia nhau một mảnh tin
nhà, chia nhau cuộc đời, chia nhau cái
chết...”


GV cho HS đọc ba câu thơ cuối bài và
yêu cầu HS thảo luận, nhận xét về cách
xây dựng hình ảnh ở 3 câu thơ đó có gì
đặc sắc.


<b> GV bổ sung và chốt lại:</b>


<i>Ba cõu cui vi hỡnh ảnh cô đọng, gợi</i>
<i>cảm, nổi bật biểu tợng vẻ đẹp của tình</i>
<i>đồng chí, đồng đội. Đó là cùng tin cậy,</i>
<i>cùng chung lí tởng chiến đấu, cùng chia</i>
<i>sẻ sự hi sinh và ớc mơ về cuộc sống</i>
<i>thanh bình</i>


- GV bình kĩ về hình ảnh kết thúc bài
thơ-hình ảnh Đầu súng trăng treo


4- Tổng kết: ( ghi nhí: SGK - )
? So víi nhiều bài thơ khác, em nhận
thấy bài thơ này có giá trị ở những dấu
hiệu nghệ thuật riêng biệt nµo ?


? Qua bài thơ, em có suy nghĩ gì về hình


ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống
Pháp ?


- GV chỉ định 1 HS đọc mục ghi
nhớ-SGK


<b>III) LuyÖn tËp:</b>


- GV cho HS thực hiện phần LT trong
SGK ở nhà, giờ sau kiểm tra .


<i>Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay</i>
* HS thảo luận, phát hiện:


- Chi tiết chân thật, giản dÞ


- Xây dựng những câu thơ sóng đơi, đối
ứng với nhau.


* HS ph¸t biĨu:


Tình đồng chí đợc biểu hiện ở việc cùng
chia sẻ những khó khăn, gian lao của
cuộc đời ngời lính trong những năm đầu
kháng chiến


* HS nghe, tù ghi:


* HS nghe:



* HS đọc 3 câu cuối bài, quan sát bức
tranh minh hoạ trong SGK.


* HS th¶o luËn nhãm, ph¸t biĨu vµ bỉ
sung cho nhau.


Có 3 hình ảnh: ngời lính, súng và trăng
đó là những hình ảnh thực và giàu chất
lãng mạn  HS nêu cụ thể.


* HS nghe, tự ghi:


* HS tổng kết lại về NT và nội dung của
bài thơ.


* HS c mc (ghi nh)


* HS về nhà thực hiện phần LT- SGK


<i><b>4) Củng cố: (3 phót) </b></i>


? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ này là “Đồng chí”?
<i><b>5) HD về nhà: ( 2 phút)</b></i>


- Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung và nghƯ tht cđa bµi
- Làm bài tập 2- phần LT trong SGK và bài tËp bæ sung- SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

...


<b>Bài 10 - Tiết 47 - Văn b¶n: </b>



Soạn : ... Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
Dạy : ... ( Phạm Tiến Duật)
<b>A/ Mục tiêu: </b> Qua tiết học, HS có thể :


- Cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe khơng kính cùng hình ảnh
những ngời lính lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ


- Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ
- Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ


<b>B/ Chn bÞ:</b>


- GV: ảnh chân dung tác giả Phạm Tiến Duật ; Bảng phụ.
- HS: Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút)</b></i>


- Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ Đồng chí của Chính Hữu


? Hình ảnh thơ “ Đầu súng trăng treo” đã gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì ?
<b>3) Bài mới : </b> (35 phút) - GV giới thiệu bài : (1 phút )


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I) T×m hiĨu chung :</b> (4 phót)


- Qua phần tìm hiĨu ë nhµ, h·y nêu


những hiểu biết của em về tác giả ?


- GV cho HS quan sát ảnh chân dung tác
giả, bổ sung thêm một số thông tin.


<b> GV chốt lại:</b>
1) Tác giả:


<i>- Sinh năm 1941, quê ở Phó Thä.</i>


<i> - Lµ nhµ thơ trởng thành trong kh¸ng</i>
<i>chiÕn chèng MÜ.</i>


<i> - Phong cách: sôi nổi, hồn nhiên, tinh</i>
<i>nghịch.</i>


? Bi th Bài thơ ...khơng kính” ra đời
trong hồn cảnh nào ?


<b> GV chốt lại:</b>
2) Tác phẩm:


<i>Bài thơ sáng tác năm 1969, in trong tập</i>
<i>thơ Vầng trăng- quầng lửa .</i>


<b>II) Đọc- hiểu VB :</b> (30 phút)
1) Đọc- tìm hiểu chó thÝch:


- GV hớng dẫn đọc và đọc 1 đoạn: giọng
đọc vui tơi, sôi nổi, thể hiện tinh thần lạc


quan, t thế ung dung, tinh thần dũng cảm
của tuổi trẻ.


- GV nhận xét phần đọc của HS sau đó
h-ớng dẫn tìm hiểu chú thích, bổ sung các
từ: “ tiu i, chụng chờnh


2) Tìm hiểu văn bản:


* HS dựa vào phần chú thích () trả lời:
* HS quan sát, nghe.


* HS tự ghi những thông tin cơ b¶n.


* HS dựa vào phần chú thích để trả lời,
chú ý cả hoàn cảnh lịch sử.


* HS nghe.


* 2 HS đọc tiếp đến hết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- GV cho HS xác định thể thơ của bài
thơ, so sánh với bài thơ “Đồng chí ” của
Chính Hữu.


? Có gì khác lạ trong nhan đề bài thơ này ?
<b> GV bổ sung, chốt lại:</b>


<i>Nhan đề: nói về những chiếc xe khơng</i>
<i>kính để ca ngợi những ngời chiến sĩ lái xe</i>


<i>vận tải Trờng Sơn kiên cờng, dũng cảm,</i>
<i>sôi nổi, trẻ trung thời chống Mĩ</i>


<i> thu hút ngời đọc ở vẻ khác lạ, độc đáo.</i>
<i>Đó là chất thơ của hin thc chin tranh.</i>


<i>a) Hình ảnh những chiếc xe không kính:</i>
? Nguyên nhân nào khiến những chiếc
xe không kÝnh ?


? Hãy nhận xét về từ ngữ đợc tác giả sử
dụng trong câu thơ ?


? Tr¶i qua chiến tranh, những chiếc xe ấy
còn bị biến dạng nh thÕ nµo ?


? Việc dùng một loạt các từ phủ định
“khơng ” ở hai câu thơ có tác dụng gì ?
<b> GV chốt lại :</b>


<i>Tác giả dùng nhiều động từ mạnh và các</i>
<i>từ phủ định; cách tả thực, câu thơ gần</i>
<i>gũi với văn xuôi; giọng điệu thản nhiên</i>
<i>ngang tàng diễn tả một hình ảnh độc</i>
<i>đáo- những chiếc xe khơng kính- hiện lên</i>
<i>thực tới mức trần trụi, gợi sự khốc liệt</i>
<i>của chiến tranh trong những năm chống</i>
<i>Mĩ gay go, khốc liệt.</i>


? Tác giả sáng tạo ra một hình ảnh độc


đáo “những chiếc xe khơng kính ” để
nhằm mục đích gì ?


<i>b) Hình ảnh ng ời chiến sĩ lái xe :</i>


? Trên những chiếc xe kh«ng kÝnh ấy,
ngời chiến sĩ lái xe xuất hiện nh thế nào ?


- GV yêu cầu HS nhận xét về từ ngữ, nhịp
điệu thơ của 2 khổ thơ vừa phát hiện.


<b> GV chốt lại:</b>


<i>- T thế: ung dung, hiên ngang, oai hùng</i>
<i>mặc dï tr¶i qua muôn vàn thiếu thèn</i>
<i>gian khỉ.</i>


? Hai khỉ 3 + 4 tiÕp tơc giọng điệu trên
nh thế nào? Cách nói ừ thì có tác dụng
gì ?


Th th t do, câu dài, nhịp điệu linh
hoạt, 4 câu 1 khổ khác với kiểu thơ tự do
của bài” Đồng chí”: câu ngắn, các khổ
thơ không đều nhau.


* HS ph¸t biĨu:


Nhan đề dài, độc đáo, mới lạ, làm nổi bật
hình ảnh của tồn bài.



* HS nghe, tù ghi.


* HS phát hiện ở câu thơ:


Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
* HS thảo luận, nhận xét:


Dựng động từ mạnh, cách tả thực, câu thơ
gần gũi với văn xi khơi dậy đợc khơng
khí dữ dội của chiến tranh.


* HS phát hiện:
...xe khơng có đèn,


Kh«ng cã mui xe, thùng xe có xớc.


Diễn tả chân thực những chiếc xe
trênđ-ờng ra trận, gỵi sù khèc liƯt cña chiÕn
tranh.


* HS nghe, tù ghi:


* HS phát hiện:


Làm nổi bật hình ảnh những ngời lính lái
xe Trờng Sơn.


* HS c kh th 1+2 v phỏt hiện:
- T thế: <i>Ung dung...ta ngồi</i>



- Cái nhìn: <i>Nhìn đất...trời....thẳng</i>
- Thấy: gió...


<i>con đờng...</i>


<i> sao trời...., cánh chim...</i>
* HS thảo luận, nhận xét:


Dùng điệp từ, nhịp thơ nhanh, giọng điệu
khoẻ khoắn tràn đầy niềm vui.


* HS phát hiện, trả lời:


- Vn giọng điệu ngang tàng, đùa tếu,
tinh nghịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

? Hai khổ thơ làm sáng lên vẻ đẹp phẩm
chất gì của ngời lái xe ?


<b> GV chèt l¹i:</b>


<i>- Phẩm chất dũng cảm, tinh thần lạc</i>
<i>quan, sôi nổi, vui tơi sẵn sàng vợt qua</i>
<i>mọi khó khăn, gian khổ để hoàn thành</i>
<i>nhiệm vụ.</i>


? Đọc 2 khổ thơ 5 + 6 em cảm nhận đợc
gì ở hai khổ thơ đó ?



? Em thích nhất hình ảnh nào trong hai
khổ thơ đó ?




<b> GV chèt:</b>


<i>- Tình đồng chí, đồng đội cởi mở chân</i>
<i>thành, ấm áp vợt lên mọi gian lao của</i>
<i>cuộc sống chiến đấu ác liệt.</i>


? Câu kết bài thơ có gì đặc sắc ? Qua đó
tác giả muốn khẳng định điều gì ?


? Từ đó thêm vẻ đẹp nào của ngời lính
đ-ợc bộc lộ ?




<b> GV chèt l¹i:</b>


<i>- ý chí quyết tâm chiến đấu vì miền Nam</i>
<i>ruột thịt.</i>


<i><b> 3) Tổng kết: ( ghi nhớ : SGK - )</b></i>
? Em hãy khái quát lại những đặc sắc NT
của bài thơ về PTBĐ, ngôn ngữ, giọng
điệu, chi tiết, hình ảnh, thể thơ ?


? Qua VB này, em cảm nhận đợc những


vẻ đẹp nào của những ngời lính lái xe
thời chống Mĩ ?


<b>III) LuyÖn tËp:</b>


- GV gợi ý cho HS làm bài tập 2 ở lớp
(nếu còn thời gian ) hoặc ở nhà .


mới mẻ, trẻ trung, nghịch ngợm.


Phẩm chất dũng cảm, tinh thần lạc quan
coi thờng khó khăn gian khổ của ngêi l¸i
xe.


* HS đọc thầm 2 khổ thơ và nêu ý kiến
Nét sinh hoạt ấm áp tình đồng đội, đồng
chí của những ngời lính lái xe.


* HS tù béc lé:


* HS ph¸t hiƯn:


Dùng hình ảnh hốn dụ “Trái tim ” nhằm
khẳng định: những gian khó khơng thể
ngăn cản đợc ý chí quyết tâm chiến đấu
của ngời lính lái xe.


 lòng yêu nớc, tinh thần chiến đấu vì
miền Nam ruột thịt.



* HS kh¸i quát lại, trả lời:


- PTBĐ: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu
tả.


- Ngụn ng, ging iu: giàu tính khẩu
ngữ, tự nhiên,pha chút nghịch ngợm
- Chi tiết, hình ảnh chân thực nhng
không kém phần độc đáo.


* HS trả lời dựa vào mục “ghi nhớ ”. Sau
đó nêu cảm nghĩ của mình về thế hệ trẻ
thời chống Mĩ qua hình ảnh những ngời
lính lái xe trong bài thơ.


* HS theo dõi để làm tại lớp hoặc ở nhà.


<i><b>4) Cñng cè : (2 phót) </b></i>


<i> <b>- GV dïng b¶ng phơ :</b></i>


? Hai VB “Đồng chí ” và “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính ” giống nhau ở
điểm nào ?


A. Cùng viết về đề tài ngời lính. C. Cùng nói lên sự hi sinh của nhữngngời lính.
B. Cùng viết theo thể thơ tự do D. Cả A, B đều đúng


 ( Đáp án D )
<i><b>5) HD về nhà : ( 2 phót)</b></i>



- Học thuộc lòng bài thơ, ( ghi nhớ )nắm nội dung và nghệ thuật của bài.
- Làm bài tập - phần LT trong SGK vµ bµi tËp bỉ sung- SBT


- Tự ôn tập các tác phẩm VH trung đại để giờ sau kiểm tra theo gợi ý
của SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>



<b>Bài 10 - Tiết 48: </b> <b>Kiểm tra về truyện trung đại </b>
Soạn : ...


D¹y : ...
<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt kiĨm tra, HS cã thĨ :


-Tự đánh giá kết quả học tập, trình độ tiếp nhận và nắm vững các mặt kiến thức về
truyện trung đại và năng lực diễn đạt


- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hố, phân tích, so sánh và trình bày vấn đề dới những
hình thức khác nhau: trả lời câu hỏi, trắc nghiệm, bài viết ngắn


<b>B/ ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Đề bài kiểm tra (in sẵn) ; đáp án, biểu điểm .
- HS: Ô<b>n tập kĩ phần VH trung đại.</b>


<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số</b></i>
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút): Không </b></i>
<i><b>3) Bài mới : (40 phút)</b></i>



- GV phát đề in sẵn cho học sinh - HS nhận đề và tiến hành làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu ở từng câu.


để làm cho chính xác, tránh tẩy xố.


<b> Đề bài: gồm hai phần</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm</b> :


<b>Cõu 1:</b> Em hóy sp xp lại các tác phẩm sau theo đúng trình tự thời gian mà tác
Phẩm ra đời.


A. TruyÖn Lục Vân Tiên


B. Chuyện ngời con gái Nam Xơng
C. Trun KiỊu


 Sắp xếp lại


...
...
...


<b>Câu 2:</b> Truyện và kí trung đại đã tập trung vào thể hiện những chủ đề nào?
A. Phản ánh hiện thực XHPK với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị
B. Nói về ngời phụ nữ với những vẻ đẹp và số phận bi kịch


C. Nói về những ngời anh hùng với lí tởng đạo đức và trí tuệ cao đẹp
D. Cả A, B, C đều đúng



<b>Câu 3:</b> ý nào nói khơng đúng thành cơng về mặt nghệ thuật tả ngời của Nguyễn Du
Trong “Truyện Kiều ” ?


A. Khắc hoạ nhân vật bằng bót ph¸p nghƯ tht íc lƯ


B. Luôn đặt nhân vật vào những khung cảnh thiên nhiên tơi đẹp


C. Khắc hoạ tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ
D. Miêu tả đời sống nội tâm của nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ
thuật tả cảnh ngụ tình


<b>PhÇn II: Tù ln</b> :


Cho câu thơ sau:


Kiều càng sắc sảo mặn mà
....


1. Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều.
2. Em hiểu nh thế nào về những hình tợng nghệ thuật ớc lệ “ thu thuỷ ”,


xuân sơn ? Cách nói làn thu thuỷ , nét xuân sơn dùng nghệ thuật Èn dơ hay
ho¸n dơ ? Giải thích rõ vì sao em lại chọn nghệ thuËt Êy ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

ng¾n.


<i><b>4) Cđng cè: (2 phót)</b></i>


- GV thu bài và nhận xét về tiết làm bài( tinh thần, thái độ, ý thức làm bài)
của HS



5) HD vỊ nhµ: (2phót)


- Tự ôn tập và nắm chắc những nội dung cơ bản của phần VH trung đại
nhất là các VB trích học từ “ Truyện Kiều”


 Soạn 2 VB: “<b>Đoàn thuyền đánh cá </b>” và “<b> Bếp lửa </b>”


<b>Biểu điểm và đáp án cho bài kiểm tra về truyện trung đại</b>
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) mi cõu ỳng c (1 im)


<b>Câu 1: </b> Sắp xÕp l¹i:


B. Chun ngời con gái Nam Xơng
C. Trun KiỊu


A. Truyện Lục Vân Tiên
<b>Câu 2:</b> Đáp án D


<b>Câu 3:</b> Đáp án B


<b>Phần II: Tự ln:</b> (7 ®iĨm)


1. (2 điểm ) u cầu HS phải chép chính xác các câu thơ tả sắc đẹp của Thuý Kiều
( nếu sai 2 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm)


Kiều càng sắc sảo mặn mà
....


Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai.


2. (3 im)


* Hình tợng nghệ thuật ớc lệ thu thuỷ , xuân sơn có thể hiĨu lµ:


- “Thu thuỷ”( nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp đôi mắt của Thuý Kiều trong sáng, thể hiện
sự tinh anh của tâm hồn và trí tuệ; làn nớc mùa thu gợn sóng gợi lên thật sinh động vẻ
đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt. (1 điểm)


- “ Xuân sơn” ( núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung,
tràn đầy sức sống. (1 điểm)


* Cách nói “ làn thu thuỷ ”, “nét xuân sơn ” là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đơi mắt
và đôi lông mày đợc ẩn đi, chỉ xuất hiện vế đợc so sánh là “ làn thu thuỷ”. “ nét xuân
sơn ”. (1 điểm)


3. (2 điểm) : HS cần viết đợc trong đoạn văn các ý cơ bản sau:


Khi tả sắc đẹp của Thuý Kiều, Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của
nàng qua câu thơ:


“ Hoa ghen thua th¾m, liƠu hên kÐm xanh”


Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, đố kị “hoa ghen”, “ liễu hờn”
nên số phận nàng sẽ éo le, đau khổ, đầy trắc trở.


...


<b>Bµi 10 - TiÕt 49- TiÕng ViƯt: </b>

<b>Tỉng kÕt vỊ tõ vùng</b>

(TiÕp theo)


So¹n : ...


D¹y : ... <b> </b>
<b>A/ Môc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ:


-Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 lớp 9
( Sự phát triển của từ vựng., ... các hình thức trau dồi vn t )


- Rèn luyện kĩ năng về sử dụng từ và chữa lỗi dùng từ
<b>B/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Máy chiếu ( hoặc b¶ng phơ ) phiÕu häc tËp .


- HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các yêu cầu của mục 1 ở
các mục lớn + mỗi em 1 tê giÊy trong, 1 bót viÕt giÊy trong.


<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>2) KT bµi cị: (KÕt hỵp khi tỉng kÕt)</b></i>
<i><b>3) Bµi míi : (40 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I) Sự phát triển của từ vựng :</b> (8 phút)
<i>1) GV cho HS ôn lại các cách phát triển</i>
<i>của từ vựng và hớng dẫn HS điền vào các</i>
<i>ô còn trống trong sơ đồ (GV kẻ sẵn ở</i>
<i>phiếu học tập).</i>


<i>2) GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 2.</i>



- GV thu 1 số phiếu đa lên máy chiếu
cho cả lớp quan sát và chữa bài.


- GV hng dn HS tho luận vấn đề ở
mục 3 (SGK).


 GV nhËn xÐt, sửa chữa và bổ sung cho
hoàn chỉnh.


<b>II) Từ mợn :</b> (5 phút)


<i>1) GV cho HS ôn lại khái niệm từ mợn:</i>
<i> 2) Hớng dẫn HS làm bài tËp 2:</i>


- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 3 nhận
xét, sửa chữa bài làm của HS (Yêu cầu
nh hớng dẫn ở SGV )


<b>III) Từ Hán Việt :</b> (5 phút)


1) GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm.
2) Hớng dẫn HS làm bài tập 2.




<b>IV) Thuật ngữ và biệt ngữ xà hội</b> (7phút)
<i>1) Cho HS nhắc lại khái niệm thuật ngữ</i>
<i>và biệt ngữ xà hội:</i>


<i> 2) Hng dn HS tho luận về vai trò của</i>


<i>thuật ngữ trong đời sống hiện nay.</i>


<i>3) GV cho HS liệt kê một số từ ngữ là biệt</i>
<i>ngữ xã hội ra giấy trong </i><i> GV đa lên máy</i>
<i>chiếu để chữa bài.</i>


<b>V) Trau dåi vèn tõ :</b> (15 phút)


<i>1) Cho HS ôn lại các hình thøc trau dåi</i>
<i>vèn tõ </i><i> liªn hƯ víi kinh nghiƯm của bản</i>
<i>thân.</i>


<i>2) Hớng dẫn HS làm bài tập .</i>


<i><b>Bài 2 : Cho HS lµm theo nhãm, viÕt ra</b></i>
giÊy trong.


- GV thu phiếu của một vài nhóm đa lờn
mỏy chiu cha bi.


* 1 HS nhắc lại các c¸ch ph¸t triĨn cđa tõ
vùng.


* 1 HS lên điền vào bảng kẻ sẵn của GV,
các HS khác điền vào sơ đồ các em tự kẻ
* HS tìm dẫn chứng và ghi ra phiếu học
tập (giấy trong).


* HS quan sát, nhận xét và sửa chữa:
* HS thảo luận theo nhóm và trình bày:


Khơng vì số lợng các sự vật, hiện tợng,
khái niệm mới là vơ hạn do đó nếu ứng
với mỗi sự vật, hiện tợng, khái niệm mới
lại có thêm một từ ngữ mới thì số lợng
các từ ngữ quá lớn vì thế phát triển số
l-ợng từ ngữ chỉ là một trong những cách
phát triển từ vựng mà thôi.


* 1 HS nhắc lại khái niệm từ mợn:


* HS thảo luận, lựa chọn 1 nhận định
đúng là (c) ; sau đó lí giải vì sao mỡnh
khụng chn a, b, d.


* HS nêu cảm nhận của mình về các từ
mợn ở (mục 3).


* HS nhc li khái niệm từ Hán Việt:
* HS thảo luận, lựa chọn đáp án đúng là
(b) và lí giải vì sao khơng chọn a, c, d.
* 2 HS nhắc lại khái niệm:


* HS thảo luận, trình bày:


Xó hi phỏt trin, nhn thc của con ngời
cũng phát triển, con ngời phải tích luỹ
một vốn khái niệm khá lớn mà mỗi khái
niệm khoa học thờng tơng ứng với một
thuật ngữ  thuật ngữ đóng vảitị ngày
càng trở nên quan trọng hơn.



* HS liƯt kª ra phiếu học tập.


* HS quan sát bài của bạn và rút ra nhận xét.


* HS nhắc lại các hình thức trau dåi vèn
tõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Bµi 3 :


- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm
chữa một câu vµ ghi ra giÊy trong


- GV thu phiếu để chữa bài: đa lên máy
chiếu cho lớp quan sát, nhận xét, sửa
chữa.


* HS hoạt động nhóm; sau đó nộp phiếu
cho GV để chữa bài.


* HS quan sát phần bài làm của nhóm
bạn; sau đó nhận xét, sửa chữa.


<i><b>4) Cđng cè : (2 phót)</b></i>


- GV cho HS nhắc lại các kiến thức về từ vựng đã đợc tổng kết.
<i><b>5) HD về nhà : (2 phút)</b></i>


- Học thuộc, ghi nhớ những kiến thức cơ bản về từ vựng đã đợc tổng
kết ở cả 3 tiết.



- Làm các bài tập còn lại vào vở.


- Ôn lại nội dung mục 1 các mục I, II theo yêu cầu của SGK tiết
“<b> Tỉng kÕt vỊ tõ vùng</b>” (TiÕp theo) ë bµi 11.




……….
<b>Bµi 10 - Tiết 50 - Tập làm văn : Nghị luận trong văn bản tự sự </b>
Soạn : ...


D¹y : ...<b> </b>
<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :


- Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghÞ
ln trong VB tù sù.


- Lun tËp nhËn diện các yếu tố nghị luận trong VB tự sự và viết đoạn văn tự sự có
sử dụng yếu tè nghÞ luËn.


<b>B/ ChuÈn bÞ:</b>


- GV: M¸y chiÕu, phiÕu häc tËp ( giÊy trong)


- HS: Đọc và tìm hiểu trớc các yêu cầu của (mục I) trong bài.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (5 phút)</b></i>



? Miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm trong VB tự sự khác nhau nh thế nào ?
? Miêu tả nội tâm trong VB tự sự có tác dụng gì trong viƯc x©y dùng nh©n vËt ?


Các hình thức miêu tả nội tâm ?
<i><b>3) Bài mới : (34 phót)</b></i>


- GV giíi thiƯu bµi (1 phót)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


<b>I) Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong VB</b>
<b>tùsù :</b> (20 phót)


<i>1) VÝ dơ:</i>
<i>2) NhËn xÐt:</i>


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu VD và rút ra
nhận xÐt vỊ u tè nghÞ ln trong VB tù
sù.


- GV phân lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm
tìm hiểu một đoạn trích theo các gợi ý mà
SGK đã nêu.


- GV có thể gợi ý ở các phần để HS tìm
cho dễ.


<i>+ Đoạn a:</i> là những suy nghĩ nội tâm
của ai? đối thoại với ai ? thuyết phục ai ?


Thuyết phục về điều gì ?


<i>+ Đoạn b:</i> Xét vị trí của 2 nhân vật, mỗi
nhân vật đã có cách lập luận riêng nh thế
nào ?


- GV thu đại diện một vài phiếu học tập


* 2 HS đọc VD a, b ( mục 1 - SGK).


* HS thảo luận theo nhóm, ghi câu trả lêi
ra phiÕu häc tËp (giÊy trong).


* HS c¸c nhãm nép phiÕu häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

đa lên máy chiếu để chữa bài.


- GV nhận xét chung kết quả đạt đợc của
từng nhóm và nêu yêu cầu cần đạt. Sau
đó cho HS trao đổi, nhận xét về nội dung
vai trò của yếu tố nghị luận trong VB tự
sự.




<b> GV bổ sung, chốt lại:</b>


<i> a. Nội dung của nghị luËn trong VB tù</i>
<i>sù</i>



<i>- Nghị luận thực chất là các cuộc đối</i>
<i>thoại với các nhận xét, phán đốn, lí lẽ</i>
<i>nhằm thuyết phục ngời nghe, ngời đọc</i>
<i> (hoặc chính mình) về một vấn đề, quan</i>
<i>điểm, t tởng nào đó.</i>


<i> - Trong đoạn văn nghị luận, ngời ta </i>
<i>th-ờng dùng nhiều loại câu khẳng định, phủ</i>
<i>định, câu có các cặp quan hệ từ sóng</i>
<i>đơi; các từ ngữ nh <b>tại sao, thật vậy, tuy</b></i>
<i><b>thế</b>... để tăng sức thuyết phục và thể hiện</i>
<i>sự lập luận cht ch, hp lớ.</i>


<i>b. Vai trò của yếu tố nghị luËn trong VB</i>
<i>tù sù.</i>


<i>- Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí</i>
<i>về con ngời, cuộc đời.</i>


3) Kết luận: ( ghi nhớ: SGK - )
- GV chỉ định 1 HS đọc mục (ghi nhớ).


<b>II) LuyÖn tËp :</b> (13 phút)
<i>1) Bài tập 1+2:</i>


- GV phân lớp thành 2 nhóm, yêu cầu
mỗi nhóm thực hiện một bµi tËp.


- GV thu phiếu học tập, chiếu lên máy để
chữa bài.



- GV nhận xét chung và nêu yêu cầu cần
đạt ở mỗi bài: Đa đáp án lên máy chiếu
* <i>Bài 1</i> :


Lời văn là lời của ông giáo, đang đối
thoại với chính mình, thuyết phục chính
mình rằng vợ mình khơng ác để “chỉ
buồn thơi chứ khơng nỡ giận ”.


<i>* Bµi 2 :</i>


Hoạn Th đã lập luận thật xuất sắc trong 8
dòng thơ bằng 4 “luận điểm ”.


- Thứ nhất: Tôi là đàn bà nên ghen tng
là chuyện thờng tình ( nêu một lẽ thờng).
- Thứ hai: Tôi cũng đã đối xử rất tốt với
cô khi cô ở gác viết kinh cũng nh khi cô
trốn khỏi nhà (kể công).


- Thứ ba: Tôi với cô đều trong cảnh
chồng chung, chắc gì ai nhờng cho ai.
- Thứ t: Dù sao tôi cũng đã trót gây đau
khổ cho cơ nên bây giờ chỉ biết trơng vào
lịng khoan dung rộng lớn của cơ (nhận
tội và đề cao, tâng bốc Kiều).


 Với lập luận trên, Kiều phải công nhận
tài của Hoạn Th là: “Khơn ngoan đến


mức, nói năng phải lời ”


nhận xét, bổ sung cho nhau.
* HS trao đổi, rút ra nhận xét:
- Nội dung của yếu tố nghị luận:


Nghị luận thực chất là các cuộc đối thoại
(với mình hoặc ngời khác) với các nhận
xét, phán đốn, lí lẽ nhằm thuyết phục
ngời nghe, ngời c.


- Vai trò:


Làm cho câu chuyện thêm phần triết lÝ.


* HS nghe, tù ghi:


* 1 HS đọc chậm, rõ mục (ghi nhớ).


* HS đọc yêu cầu của bài tập đợc phân
công, thảo luận làm theo nhóm, ghi ra
phiếu học tập; sau đó nộp phiếu cho GV.
* HS quan sát bài làm của nhóm bạn và
rút ra nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>4) Cñng cè : (3 phót) </b></i>


? Em hãy nêu những dấu hiệu để nhận diện yếu tố nghị luận trong VB
tự sự (dung lợng, cách dùnh từ ngữ, câu).



<i><b>5) HD vỊ nhµ : (2 phót)</b></i>


- Nắm chắc những nội dung cơ bản của tiết học+ Làm bài tập bổ sung
ë SBT.


- Thực hiện ra vở nháp các yêu cầu của mục I, II, III tiết “<b>Tập làm thơ</b>
<b>tám chữ </b>” để giờ sau học.




---TuÇn 11 : 


<b>Bài 11 - Tiết 51 - Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá</b>


So¹n : ... ( Huy Cận)
Dạy : ...


<b>A/ Mục tiêu</b>: Qua tiết học, HS


- Thấy và hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về
lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn
trong bài th


- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật( hình ảnh, ngôn ngữ,
âm điệu) vừa cổ kính vừa mới mẻ, lÃng mạn


<b>B/ Chuẩn bÞ :</b>


- GV: ảnh chân dung tác giả Huy Cận ; Bảng phô.



- HS: Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (5 phút)</b></i>


? Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính ”
của Phạm Tiến Duật ?


? Bài thơ có sự kết hợp của các phơng thức biểu đạt nào ? Hãy nêu những
vẻ đẹp của những ngời lính lái xe trong bài thơ ?


<i><b>3) Bµi míi : (34 phót)</b></i>


- GV giíi thiƯu bµi (1 phót)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I) T×m hiĨu chung</b> : (5 phút)


- GV yêu cầu HS nêu vài nét khái quát
về tác giả.


- Cho HS quan sát ảnh chân dung tác giả,
bổ sung thêm một số thông tin


ộ<b> GV chốt lại:</b>


<i> 1- Tác giả:</i>



<i>- Tên thật là Cù Huy Cận ( 1919- 2005)</i>
<i> Quê: Hà Tĩnh</i>


<i> - Là nhà thơ lớn của phong trào Thơ</i>”
<i>mới và nền thơ hiện đại</i>”


<i>2- T¸c phÈm:</i>


? Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá ” đợc
sáng tác trong hon cnh no ?


ộ<b> GV chốt lại:</b>


<i> Bài thơ sáng tác năm 1958 trong chuyến</i>
<i>đi thực tÕ ë vïng biĨn Qu¶ng Ninh, in</i>
<i>trong tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng .</i>“ ”
<b> II) §äc- hiĨu VB : </b> (28 phút)


* HS dựa vào phần chú thích (ộ) trả lời:
* HS quan sát, nghe.


* HS tự ghi những thông tin cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

1- Đọc- tìm hiểu chó thÝch:


- GV hớng dẫn đọc và đọc 1 đoạn:


giọng đọc sôi nổi, hào hứng, vui tơi thể
hiện niềm vui của những ngời lao động
mới.



- GV nhận xét phần đọc của HS sau đó
hớng dẫn tìm hiểu chú thích, nhất là các
chú thích về các lồi cá.


<i><b> 2- Bè côc:</b></i>


- GV dựa vào câu hỏi 1- phần “Đọc- hiểu
VB ” để hớng dẫn cho HS tìm bố cục.


- GV yêu cầu HS nêu thời gian và khơng
gian đợc miêu tả trong bài thơ.


<i><b>3- T×m hiểu văn bản:</b></i>
<i>a. Cảnh ra khơi:</i>


? Thời điểm ra khơi của đoàn thuyền
đánh cá đợc nói tới trong lời thơ nào?
? Trong lời thơ đó, khơng gian và thời
gian đã đợc hình tợng hoá nh thế nào?
? Bằng cách nào nhà thơ đã sáng tạo ra
các hình ảnh đó ?


? Từ đó có thể hình dung về một cảnh
t-ợng thiên nhiên nh thế nào ?


é<b> GV chèt:</b>


<i>Bằng một trí tởng tợng và liên tởng</i>
<i>phong phú qua các hình ảnh so sánh độc</i>


<i>đáo, tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp kì vĩ</i>
<i>tráng lệ của cảnh biển đêm.</i>


? Trong khổ thơ đầu có sự đối lập hoạt
động của thiên nhiên với hoạt động của
con ngời. Nêu ý nghĩa của sự đối lập
này ?


? TiÕng h¸t ở câu thơ thứ t diễn tả điều gì
?


ộ<b> GV chèt:</b>


<i>Đối lập với sự nghỉ ngơi của vũ trụ, khí</i>
<i>thế của những con ngời ra khơi đánh cá</i>
<i>mạnh mẽ, vui tơi, lạc quan, yêu lao động.</i>
<i>b. Cảnh đánh cá:</i>


- GV yêu cầu HS đọc từ khổ thơ thứ 3’
khổ 6.


- Trong phần VB tiếp theo, nhà thơ tập
trung miêu tả hoạt động trên biển. Sự
miêu tả nhằm vào những đối tợng chủ
yếu nào ?


* HS nghe.


* 2 HS đọc tiếp đến hết bài.



* HS tù t×m hiĨu chú thích về các loài cá


* HS tho lun, xỏc định:
Bài thơ có thể chia làm 3 phần
- Khổ 1+2: Cảnh ra khơi
- Khổ 3’6: Cảnh đánh cá
- Khổ 7: Cảnh trở về
* HS xác định:


- Thêi gian: Tõ lóc hoàng hôn bình
minh.


- Không gian: réng lín, bao la với mặt
trời, biển, trăng, sao, mây, gió.


* HS đọc khổ 1+2.


* HS xác định qua các từ ngữ ở hai câu
thơ đầu: <i>Mặt trời xuống biển...</i>


<i> Sóng cài then, đêm sp ca</i>
* HS phỏt hin:


<i>Mặt trời - nh hòn lưa</i>


<i> Sãng - then cµi cưa cđa biĨn</i>
’ B»ng trÝ tởng tợng và liên tởng
* HS trả lời:


Cảnh biển cả kì vĩ tráng lệ nh thần thoại



* HS thảo luận, ph¸t biĨu:


Làm nổi bật t thế lao động, tinh thần lao
động hăng say của những ngời dân chài
’ Diễn tả niềm vui yêu đời, yêu lao
động, yêu cuộc sống của những ngời dân
chài.


* HS đọc diễn cảm các khổ thơ.


* HS ph¸t hiƯn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

? Những câu thơ miêu tả về cá nào mà
em cho là độc đáo và mới lạ ?


? Có gì đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả
các loài cá của nhà thơ ở những câu thơ
này? ( ngơn ngữ, hình ảnh ) ?


? Theo em, sự sáng tạo đó đã mang lại
hiệu quả gì cho thơ Huy Cận khi viết về
biển ?


é<b> GV chèt l¹i:</b>


<i>Tác giả dùng một ngôn ngữ đặc sắc,</i>
<i>hình ảnh độc đáo, mới lạ tạo đợc những</i>
<i>hình ảnh đặc biệt sinh động và mới lạ về</i>
<i>cá biển. Từ đó dựng lên bức tranh thơ</i>


<i>đầy màu sắc kì ảo về biển.</i>


? Để viết đợc những câu thơ nh thế, nhà
thơ cần vận dụng những năng lực nghệ
thuật gì ?


? Bức tranh lao động trong khung cảnh
biển đêm đó đợc tác giả miêu tả nh thế
nào ?


- GV yêu cầu HS nhận xét về cách miêu
tả của nhà thơ về ảnh đánh cá đêm trên
biển. ( bút pháp, ngơn ngữ, hình ảnh )
? Qua đó em hình dung về cảnh đánh cá
đêm trên biển nh thế nào?


é<b> GV chèt:</b>


<i>Bút pháp lãng mạn đã giúp cho tác giả</i>
<i>phát hiện đợc những vẻ đẹp của cảnh</i>
<i>đánh cá giữa biển đêm. Con thuyền đánh</i>
<i>cá vốn nhỏ bé trớc biển cả bao la đã trở</i>
<i>thành con thuyền kì vĩ, khổng lồ, hoà</i>
<i>nhập với kích thớc rộng lớn của thiên</i>
<i>nhiên, vũ trụ và công việc lao động nặng</i>
<i>nhọc của ngời đánh cá đã thành bài ca</i>
<i>đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng thiên</i>
<i>nhiên.</i>


? Theo em, từ bức tranh thơ về cảnh đánh


cá đêm này, nhà thơ đã thể hiện cách nhìn
nh thế nào về mối quan hệ giữa thiên
nhiên và con ngời trong cuộc sống của
chúng ta ?


* HS ph¸t hiƯn:


- <i>Cá thu biển đơng nh đồn thoi</i>
<i>- Cá song lấp lánh đuốc đen hồng</i>
<i> Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé</i>
<i>- Vẩy bạc, đi vàng l rạng đơng</i>
’ hình ảnh, ngơn ngữ độc đáo, đặc sắc
( đại từ “em”, tính từ, động từ đa dạng)
* HS thảo luận, trả lời:


- Tạo đợc những hình ảnh sinh động về
các lồi cá bin.


- Vẽ nên một bức tranh đầy màu sắc kì ¶o
vỊ biĨn.


* HS ph¸t hiƯn :
- Trùc tiÕp quan s¸t


- Trí tởng tợng dồi dào, phong phú
- Tình u thiên nhiên, đất nớc
* HS phát hiện qua các câu thơ.
<i>- Thuyền ta lái gió...</i>


<i> Lớt giữa mây cao...</i>


<i> Ra đậu dặm xa...</i>
<i> Dàn đan....</i>
<i>- Ta hát bài ca...</i>
<i> Gõ thuyền đã có...</i>


<i>- Sao mờ kéo lới kịp trời sáng</i>
<i> Ta kéo xoăn tay...</i>


* HS tho lun, tr li:
- Ngụn ng gi tả, biểu cảm
- Cảm hứng lãng mạn, bay bổng
- Hình ảnh đặc sắc


’ Cảnh lao động khẩn trơng, miệt mài,
nặng nhọc nhng hiệu quả, tràn đầy tinh
thần lạc quan.


* HS nghe, tự ghi.


* HS thảo luận nhóm, phát biểu:


+ Thiªn nhiªn thèng nhất, hoà hợp víi
con ngêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>4) Cđng cè: (3 phót) </b></i>


? Qua hai cảnh: ra khơi và đánh cá vừa đợc tìm hiểu, em thấy có gì độc
đáo trong bút pháp nghệ thuật của nhà thơ Huy Cận ?


<i><b>5) HD vỊ nhµ: (2 phót)</b></i>



- Học thuộc lòng bài thơ , nắm chắc những đặc sắc trong bút pháp nghệ
thuật của Huy Cận.


- Xem tiếp khổ thơ còn lại, so sánh với khổ thơ đầu tiên để phát hiện
những điểm giống và khác nhau trong cách miêu tả thiên nhiên,
đoàn thuyền của tác giả


 ChuÈn bÞ kÜ VB: “<b>BÕp löa</b>” (Tù häc cã híng dÉn)
...


<b>Bài 11 - Tiết 52 - Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá (tiếp theo)</b>
( Huy Cận)


<b>BÕp lưa (Tù häc cã híng dÉn )</b>
So¹n : ... ( Bằng Việt )


Dạy : ...


<b>A/ Mục tiêu:</b> Qua tiết häc, HS cã thÓ:


-Tiếp tục thấy đợc sự hài hoà giữa vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên và vẻ đẹp của cuộc
sống lao động khoẻ khoắn, hăng say trên biển tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ,
giàu màu sắc lãng mạn trong bài” Đoàn thuyền đánh cá ”.


- Cảm nhận đợc tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình: ngời cháu, ngời
bà giàu tình thơng, đức hi sinh trong bài “ Bếp lửa ”.


- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả cảm xúc thông qua hồi tởng kết hợp miêu tả tự sự,
bình luận của tác giả trong bài thơ.



- GD tình thơng yêu gia đình, ngời thân, quê hơng.


- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm thơ trữ tình.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>


- GV: ảnh chân dung tác giả Bằng Việt ; Bảng phụ .


- HS: Đọc kĩ văn bản “Bếp lửa ” và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút)</b></i>


? Đọc thuộc lòng, diễn cảm những khổ thơ nói về cảnh đánh cá trên biển
đêm. Bút pháp nghệ thuật trong những khổ thơ này có gì đặc sắc ?
<i><b>3) Bài mới : (34 phút)</b></i>


- GV giíi thiƯu néi dung tiÕt häc (1 phót)


Phần thứ nhất: Tìm hiểu tiếp VB “ Đoàn thuyền đánh cá ” của Huy Cận.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A/ Đoàn thuyền đánh cá :</b> ( tiếp )
<i><b>3) Tìm hiểu VB :</b></i>


<i>c) Cảnh trở về của đoàn thuyền:</i>


? Cnh tr v của đoàn thuyền đợc miêu


tả bằng những chi tiết nào ? đó là khoảng
thời gian nào ?


? Có gì đặc biệt trong nghệ thuật diễn tả
cảnh trở về của đồn thuyền so với khổ
thơ đầu ?


? T¸c dụng của những biện pháp này ?


- GV yêu cầu HS so sánh hai câu hát ở


* HS đọc khổ cuối bài thơ.
* HS phát hiện:


- <i>Câu hát căng buồm...</i>
<i> Đoàn thuyền chạy đua...</i>
<i> Mt tri i bin...</i>


Cảnh bình minh rực rỡ, tơi sáng
* HS thảo luận, phát biểu:


- Có sự lặp lại các hình ảnh và cấu trúc
câu.


- Dùng biện pháp nhân ho¸:


 Khắc hoạ đậm nét một khung cảnh thiên
nhiên đẹp và vẻ đẹp của thành quả lao
động của những ngời dân chài sau một
đêm lao động



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

khổ đầu và khổ cuối qua hai từ “cùng ”,
“với” để thấy đợc âm hởng hào hùng của
khổ cuối.


<b> GV chèt:</b>


<i>Bằng những hình ảnh đặc sắc kết hợp</i>
<i>với một cảm xúc mạnh mẽ, tác giả làm</i>
<i>nổi bật vẻ đẹp huy hồng của thiên nhiên</i>
<i>và con ngời lao động</i>


4) Tỉng kÕt: ( ghi nhí: SGK - )


- GV cho HS tổng kết những nét đặc sắc
về NT và nội dung của bài thơ.


- GV bổ sung và cho HS đọc (ghi nhớ).
<b>III) Luyện tập:</b>


- GV gợi ý về những điểm đặc sắc cần
bình giảng trong khổ thơ đầu và khổ cuối
của bài thơ để HS về nhà làm tốt bài tập
1- SGK.


VD: mặt trời, câu hát, sóng, đêm (kh
u).


mặt trời, câu hát, đoàn thuyền, mắt cá
(khổ cuối).



<b> B/</b> “ BÕp lưa ” - ( B»ng ViƯt ).
( Tù häc cã híng dÉn )


<b>I) Híng dÉn t×m hiĨu chung</b> :
(về tác giả, tác phÈm)


- GV nêu các yêu cầu, câu hỏi gợi ý
HS t hc.


? HÃy nêu những thông tin cơ bản về tác
giả Bằng Việt ?


? Nờu hon cảnh sáng tác bài thơ ?
<b>II) Hớng dẫn đọc- hiểu VB:</b>


<i><b>1) Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích</b></i>
- GV hớng dẫn đọc: giọng tình cảm,
chậm rãi và lắng đọng, xúc động, bồi hồi.
- GV đọc 1 đoạn sau đó nhận xét giọng
đọc của HS.


- GV híng dÉn t×m hiĨu chó thÝch: kiĨm
tra mét sè tõ cã trong chó thÝch:


KiĨm tra tõ “®inh ninh ”, hái nghÜa cđa
tõ “Êp iu ”.


<i><b>2) Híng dÉn tìm hiểu thể thơ vµ bè</b></i>
<i><b>cơc:</b></i>



- GV u cầu HS xác định thể thơ và bố
cục dựa vào câu hỏi 1- phần “Đọc- hiểu
VB ”.


dùng hai quan hệ từ “ cùng”, “ với” để
thấy đợc sự khác nhau ở hai câu thơ.


* HS nghe, tù ghi:


* HS tổng kết, khái quát lại theo nội dung
đã tìm hiểu.


- NT: nhiều hình ảnh độc đáo, bút pháp
lãng mạn, cách gieo vần linh hoạt, giọng
điệu khoẻ khoắn, hào hùng.


- ND: Vẻ đẹp của thiên nhiên và tinh thần
lao động hăng say của ngời dân chài.
* HS đọc (ghi nhớ).


* HS nghe gỵi ý, vỊ nhµ lµm:


* HS dùa vµo chó thÝch () tóm tắt những
nét chính về tiểu sử, con ngời, sự nghiệp
của nhà thơ và hoàn cảnh sáng tác bài
thơ.


* HS nghe, c VB theo yờu cu ca GV



* HS giải nghĩa từ theo yêu cầu.


* HS thảo luận nhanh và trả lời:


- Thể th¬ míi 8 tiÕng xen 7 tiÕng; vần
chân, liền.


- Bố cục: 4 đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>3) Hớng dẫn tìm hiểu bài thơ theo bố</b></i>
<i><b>cục.</b></i>


<i> a) Bếp lửa gợi nỗi nhớ thơng bà.</i>


- GV gợi dẫn bằng các câu hỏi để HS
phát hiện NT và ND chính của khổ thơ.
<b> GV chốt:</b>


- NT: c¸c tõ l¸y “chên vên ”, “ Êp iu ;
các từ ngữ đa nghĩa nắng ma .


- ND: đoạn thơ đầu hé mở tình bà cháu
gắn liền với bếp lửa bền bỉ, sâu nặng.


<i>b) Hồi tởng những kỉ niệm tuổi thơ sống</i>
<i>bên bà và hình ảnh bà gắn liền với bếp</i>
<i>lửa.</i>


- GV s dng câu hỏi 2- SGK để hớng
dẫn HS tìm hiểu về những kỉ niện tuổi ấu


thơ của ngời cháu khi sống bờn b.


- GV yêu cầu HS chỉ ra sự kết hợp giữa
biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận
trong bài thơ và tác dụng của sự kết hợp
ấy.


<i>c) Suy ngm v b và cuộc đời bà:</i>


- GV gợi dẫn để HS phát hiện những suy
ngẫm của tác giả về bà và cuộc đời bà
qua các điệp từ” nhóm” và câu thơ “ Ơi
kì lạ và thiêng liêng- bếp la


<i>d) Tự cảm của ngời cháu:</i>


? Trở về thời hiện tại, tác giả muốn nói gì
với bà ? Câu thơ kết bài có ý nghĩa gì ?


niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà
gắn liền với hình ảnh bếp lửa.


<i>on 3:</i> kh tip theo  Suy ngẫm về bà
và cuộc đời bà.


<i>Đoạn 4:</i> khổ cuối  ngời cháu đã trởng
thành đi xa nhng khụng nguụi nh v b.


* HS phát hiện, phân tích, rút ra nội dung
chính.



* HS phát hiện, trả lời:


- Kỉ niệm tuổi ấu thơ: lên 4 tuổi


Khúi, nạn đói, những vất vả, gian nan
trong đói nghốo


- Thời niên thiếu: 8 năm ròng


Tu hú kêu, bà kể chuyện, dạy cháu làm,
chăm cháu học...


- Những năm giặc xâm chiếm
Dựng lại túp lều, bà lại nhen lửa
* HS chỉ ra sự kết hợp này:


- Biểu cảm: thể hiện tình cảm, cảm xúc
về bà.


- Tự sự: kể lại nhữg kỉ niệm
- Miêu tả : bếp lửa, tiếng tu hú


- Nghị luận: những suy ngÉm vÒ bµ vµ
bÕp lưa


Tác dụng: diễn tả cụ thể sinh động và sâu
sắc những kỉ niệm về bà và tình bà cháu.
* HS phát hiện qua suy nghĩ: cần thấy
đ-ợc:



Bếp lửa thậy giản dị, bình thờng nhng
cũng thật cao quý, kì diệu và thiêng liêng
gắn liền với bà: ngời giữ lửa, nhóm lửa,
truyền lửa, ngời tạo nên tuổi thơ ấu của
cháu. Bếp lửa trở thành một mảnh tâm
hồn- phần không thể thiếu trong cuộc đời
cháu.


* HS suy luận, khái quát, phát biểu:
Cần thấy đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>4) Híng dÉn tỉng kÕt vµ lun tËp:</b></i>
- GV híng dÉn HS tự tổng kết NT và ND
của bài thơ.


- GV bổ sung thêm câu hỏi để HS mở
rộng suy ngh


? Bài thơ Bếp lửa sâu hơn ý nghĩa nói
về tình bà cháu còn có ý nghĩa gì ?


- GV hớng dẫn HS luyện tập ở nhà: thay
bài tập ở SGK bằng bài tập: Em có cảm
nghĩ gì về nhan đề bài thơ “ Bếp lửa”


khỉ, gian nan mà ấm áp nghĩa tình.


Câu thơ më ra mét nỗi nhớ cội nguồn,
tình yêu thơng, sâu nặng của cháu với bà.


* HS dựa vào mục (ghi nhớ).


* HS tự suy ngẫm và trả lêi:


* HS ghhi bài tập để về nhà làm:


<i><b>4) Cñng cè : (4 phót) </b></i>


? Từ hai bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận và “ Bếp lửa”
của Bằng Việt, em rút ra đợc những kinh nghiệm nào khi làm văn
miêu tả và biểu cảm?


( Khi miêu tả, ngoài quan sát cần phải có trí tởng tợng, liên tëng; muèn


biÓu cảm sâu sắc cần phải có cảm xúc mÃnh liệt, tấm lòng sâu sắc, chân thật.
Cần kết hợp với các yếu tố khác nh tự sự, nghị luận.)


<b>5) HD về nhà</b> : (2 phót)


- Học thuộc lòng 2 bài thơ , nắm chắc những đặc sắc về NT và ND
- Làm phần luyện tập ở hai bài thơ theo yêu cầu của SGK và GV : yêu
cầu viết thành đoạn, bài cụ thể


 Xem lại nội dung kiến thức phần VH trung đại có liên quan đến bài
kiểm tra để giờ sau trả bài.




<b>---Bµi 11 - TiÕt 53- TiÕng ViÖt: </b> <b>Tỉng kÕt vỊ tõ vùng </b> (TiÕp theo)
So¹n : ...



D¹y : ... <b> </b>
<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ:


- Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 lớp 9
(Từ tợng thanh, tợng hình; một số biện pháp tu t t vng....)


- Rèn luyện kĩ năng phát hiện, cảm thụ.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>


- GV: M¸y chiÕu, phiÕu häc tËp


- HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các yêu cầu của mục 1 ë
c¸c mơc lớn + mỗi em 1 giấy trong, một bút bảng trắng.


<b>C/ Hot ng trờn lp:</b>


<i><b>1) </b><b></b><b>n nh t chc: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (Kết hợp khi tổng kết)</b></i>


<i><b>3) Bµi míi : (38 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

1) LÝ thuyÕt:


- GV cho HS ôn lại khái niệm từ tợng
thanh và từ tợng hình


2) Bài tập:



- GV hớng dẫn HS làm bài tập 2: Cho HS
tìm và ghi ra giấy trong theo nhãm bµn
- GV thu 1 sè phiếu đa lên máy chiếu
cho cả lớp quan sát và chữa bài.


Bài 3 :


- GV chiếu bài tập lên máy chiếu, gọi
một HS lên bảng gạch dới các từ tợng
hình và nêu giá trị của chúng trong đoạn
trích.


- GV nhn xét chung và nêu yêu cầu cần
đạt.


 Các từ tợng hình là: lốm đốm, lê thê,
lống thống, lồ lộ.


 Tác dụng: mô tả đám mây một cách cụ
thể và sống động.


<b>II) Mét sè biƯn ph¸p tu tõ tõ vùng</b>:
(20 phót)


<i><b>1) LÝ thuyÕt:</b></i>


- GV cho HS ôn lại các khái niệm : so
sánh, nhân hoá, ẩn dụ, nói quá, nói giảm,
nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ



2) Bài tập:


- Hớng dẫn HS làm bài tập 2: chia lớp
thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thực
hiện một phần theo yêu cầu của bài tập
- GV có thể gợi ý cho một số nhóm về
nội dung, ý nghĩa của các câu thơ để HS
xác định biện pháp tu từ đợc sử dụng cho
đúng.


<i>* VD a: </i> Sự việc Kiều bán mình cứu gia
đình.


<i>* VD b:</i> Tiếng đàn của Kiều khi gảy cho
Kim Trọng nghe.


<i>* VD d:</i> Gác kinh ( nơi Kiều bị Hoạn Th
bắt ra chép kinh); viện sách (nơi phòng
đọc sách của Thúc Sinh ).


- GV thu phiếu của các nhóm, đa lên
máy chiếu để chữa bài.


- GV nhận xét chung và đa đáp án từng
phần.


<i><b>Bµi tËp 3:</b></i>


- GV hớng dẫn HS làm bài tập 3: Cách


thức nh đối với bài tập 2 (Đáp án
SGV )


* 1 HS nhắc lại khái niệm từ tợng thanh
và từ tợng hình.


* HS thảo luận, tìm theo nhóm bàn.


* HS quan sát, nhận xét và sửa chữa, bæ
sung.


* 1 HS đọc bài tập.


* 1 HS lên bảng xác định từ tợng hình và
nêu giá trị. Các HS khỏc quan sỏt, nhn
xột.


* 1 số HS trình bày lại các khái niệm theo
yêu cầu của GV.


* HS lm theo nhóm: trao đổi, thảo luận,
ghi ra giấy trong sau đó nộp phiu cho
GV.


* HS quan sát kết quả của nhóm mình và
nhóm bạn; các nhóm nhận xét chéo nhau
* HS quan sát trên máy chiếu, tự ghi kết
quả vào vë.


<i><b>4) Cđng cè : (3 phót)</b></i>



- Nêu giá trị của các từ tợng hình, tợng thanh và các biện pháp tu từ tõ vùng
trong khi nói hoặc viết.


<i><b>5) HD về nhà : (3 phót)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Làm hoàn thiện các bài tập ở SGK đã chữa vào vở và bài tập bổ sun trong SBT.
- Xem trớc nội dung và yêu cầu của tiết : “<b>Tổng kết về từ vựng </b>”


( Luyện tập tổng hợp- SGK tr158 160) để tuần sau học.


……….


<b>Bµi 11 - Tiết 54 - Tập làm văn : </b> <b>Tập làm thơ tám chữ </b>
Soạn : ...


Dạy :...
<b>A/ Mơc tiªu</b>: Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :


- Nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
- Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú
trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.


<b>B/ ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Một số đoạn thơ, bài thơ tám chữ (su tÇm).


- HS: Thực hiện trớc các yêu cầu của mục I, II, III ra vở nháp.


<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: ( 1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: ( 3 phút)</b></i>


- Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS theo yêu cầu.
<i><b>3) Bài mới : (35 phót)</b></i>


- GV dẫn vào bài: nêu mục tiêu, yêu cầu của tiÕt häc


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I) NhËn diện thể thơ tám chữ</b> (10<sub> )</sub>


- GV hớng dẫn HS nhận diện thể thơ tám
chữ: hớng dẫn HS đọc 3 đoạn thơ ở SGK
và trả lời câu hỏi để nhận diện thể thơ
tám chữ.


Yêu cầu: đọc đúng nhịp, đúng loại câu.


? H·y nªu nhËn xét về số chữ trong mỗi
dòng ở các đoạn thơ trªn. ?


? Tìm những chữ có chức năng gieo vần
ở mỗi đoạn. Vận dụng kiến thức về vần
chân, vần lng, vần liền, vần cách đã học
để nhận xét về cách gieo vần của từng
đoạn ?



? Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn ?
? Nh vậy để nhận diện thể thơ tám chữ
cần căn cứ vào những dấu hiu no ?
<b> GV b sung, cht li:</b>


<i>- Mỗi dòng có tám chữ.</i>


* 3 HS c 3 on th trong SGK.


* HS thảo luận, trả lời các câu hỏi:
- Mỗi dòng gồm tám chữ.


a) tan- ngàn; mới- géi; bõng- rõng;
g¾t-mËt.


b) vỊ- nghe; häc- nhäc; bµ- xa.


c) ngát- hát; non- son; đứng- dựng;
tiên-nhiên.


- Các đoạn thơ đều gieo vần chân nhng ở
đoạn a, b là vần liền còn đoạn c là vần
cách.


- Cách ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt
( 2/3/3; 3/2/3; 3/3/2 )


* HS khái quát lại các đặc điểm về số chữ
trong câu, cách gieo vần, ngắt nhịp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i> - Gồm nhiều đoạn di, s cõu khụng hn</i>
<i>nh.</i>


<i> - Gieo vần chân, có thể là vần liền hoặc</i>
<i>cách.</i>


<i> - Cách ngắt nhịp linh hoạt, đa dạng.</i>


<b>II) Luyện tập nhận diện thể thơ tám</b>
<b>chữ</b> (12 phót)


- GV híng dÉn lun tËp điền từ, sửa vần
trong thơ tám chữ.


* Bài tập 1+2: Phân lớp thành 2 nhóm ,
mỗi nhóm thực hiện mét bµi tËp.


<b> Lu ý:</b> cách gieo vần liền hoặc cách.
- GV nhận xét chung và nêu yêu cầu cn
t.


<i>Bài 1:</i> các từ cần điền theo thứ tự là :
ca hát , ngày qua , bát ngát ,
muôn hoa .


<i>Bi 2:</i> “cũng mất ”, “ tuần hoàn ”,
“ đất trời ”


* Bµi 3:



- GV yêu cầu HS đọc kĩ đoạn thơ bị chép
sai câu thứ ba trong bài “ Tựu trờng ” của
Huy Cận để giúp các em chỉ ra đợc chỗ
sai và biết cách sửa .


- GV yêu cầu HS chỉ ra vì sao hai ch ú
li sai.


<b>III) Thực hành làm thơ tám chữ</b>
(13 phót)


- GV híng dÉn HS thùc hµnh làm thơ
tám chữ.


1) Hng dn HS tìm những từ thích hợp
(đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ
trống trong khổ thơ ở bài “ Tra hè ” của
Anh Thơ.


<i><b>* GV gợi ý: Từ điền vào chỗ trống ở</b></i>
dòng thứ ba phải mang thanh bằng. Từ
điền vào chỗ trống ở cuối dịng thứ t phải
có khn âm (a) để hiệp vần với chữ
“ xa ” cuối dòng thứ hai và mang thanh
bằng.


- GV nhận xét chung, nếu HS tìm cha
đúng, GV đa ra hai từ cần điền là


“ vên”, “ qua”



2) Hớng dẫn HS làm thêm câu cuối cho
khổ thơ cũn thiu mt cõu c nờu trong
SGK.


Yêu cầu: câu phải có tám chữ, chữ cuối
phải có khuôn âm ơng hc “ a
mang thanh bằng.


Sau khi HS trình bày, GV có thể đa ra
một số câu thơ có thể làm thêm.


VD:


* HS làm theo nhóm, thảo luận, điền từ
thích hợp vào chỗ trống.


* i diện các nhóm trình bày kết quả
điền từ. Các HS khác theo dõi, nhận xét
* HS tự ghi đáp án vào vở.


* HS đọc thầm đoạn thơ.


* HS nêu cảm nhận về vần và thanh điệu,
chỉ ra đợc câu thơ thứ ba bị chép sai ở từ
“rộn rã ” mang thanh trắc và không hiệp
vần với chữ “gơng” ở cuối câu thơ trên.
* HS nêu cách sửa: thay từ “rộn rã ” bằng
hai từ “vào trờng ”.



 HS đọc lại đoạn thơ sau khi đã chữa.


* HS thảo luận, tìm các từ thích hợp và đa
ra các phơng án tìm đợc.


* HS thảo luận đa ra các câu thơ làm
thêm đáp ứng yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i>- Bãng ai kia thấp thoáng giữa màn </i>
<i>s-ơng.</i>


<i> - Thoang thoảng hơng bay dÞu ngät</i>
<i>quanh ta.</i>


<i> - Thuở đến trờng thơng biết mấy là </i>
<i>th-ơng.</i>


3) Đọc, bình bài thơ đã chuẩn bị ở nhà:
- Hớng dẫn HS trao đổi theo nhóm về
các bài thơ theo thể thơ tám chữ đã làm ở
nhà để chọn bài của nhóm mình sẽ trình
bày trớc lớp.


- Tổ chức cho cả lớp tham gia nhận xét,
đánh giá các bài thơ đã đọc, bình.


- GV nhận xét, đánh giá chung kết quả
đạt đợc của từng nhóm.


* HS trao đổi theo nhóm ( tổ) và lựa chọn


bài.


* Mỗi nhóm cử đại diện đọc và bình bài
thơ của nhóm mình trớc lớp.


- Cả lớp tham gia nhận xét, đánh giá các
bài thơ đã đọc, bình theo các gợi ý của
SGK.


<i><b>4) Cđng cè : (3 phót)</b></i>


- GV đọc một số đoạn thơ, bài thơ tám chữ tiêu biểu mà mình su tầm
đợc cho HS nghe


<i><b>5) HD vỊ nhµ : (3 phót)</b></i>


- Ghi nhớ những kiến thức cơ bản về thể thơ tám chữ đã đợc tìm hiểu
trong tiết học


- Su tầm và chép vào vở một bài thơ tám chữ mà em thích
Đọc và tìm hiểu trớc tiết TLV :


“<b> LuyÖn tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tè nghÞ luËn</b>”


……….


<b>Bµi 11 - TiÕt 55 : Trả bài kiểm tra Văn </b>
Soạn : ...



D¹y : ...
<b>A/ Mơc tiêu</b>: Qua tiết trả bài, HS có thể:


- Cng cố lại nhận thức về các truyện trung đại đã học: từ giá trị nội dung t tởng đến
hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện. Từ đó nhận rõ đợc u nhợc điểm trong bài
viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục.


- Rèn kĩ năng sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: Bài kiểm tra đã chấm và sửa lỗi của HS
- HS: Ôn lại kiến thức về truyện trung đại


<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (3 phút) - GV trả bài cho HS</b></i>


<i><b>3) Bµi míi : (35 phót)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>I) Đề bài :</b> (10 phút )
- GV cho HS đọc lại đề bài.


- GV nêu yêu cầu và biểu điểm của đề
bài (nh tiết 48 tuần 10 )


<b>II) NhËn xÐt : </b>(10 phót)


- GV gäi mét vµi HS tù nhËn xÐt bµi lµm
cđa mình.



- GV nhận xét chung:
1- u điểm:


- Đa số HS làm đúng toàn bộ phần trắc
nghiệm chứng tỏ việc nắm kiến thức về
thời gian ra đời, nội dung, nghệ thuật
chính của các tác phẩm VH trung đại
t-ơng đối tốt


- Mét số em có những hiểu biết tốt về tài
năng và dơng ý nghƯ tht cđa Ngun
Du thĨ hiƯn qua t¸c phẩm Truyện Kiều
nói chung và đoạn trích Chị em Thuý
Kiều nói riêng.


2- Nhợc điểm:


- Nhiều em chép đoạn thơ cha chính xác:
còn sai từ, sai chính t¶ nhiỊu


- Nhiều em cịn có cách hiểu cha chính
xác về những hình tợng nghệ thuật ớc lệ
mà Nguyễn Du sử dụng trong đoạn trích;
kĩ năng viết đoạn để trình bày quan điểm
của mình cịn yếu


- Một số em chữ viết và cách trình bày
còn cẩu thả



<b> III) Chữa bài : </b>(15 phút )


- GV hớng dẫn cho HS tự chữa các lỗi
trong bài làm của mình: chú ý vào lỗi
chính tả, dùng từ, diễn đạt


- GV gäi mét vµi HS kiĨm tra vỊ việc
chữa lỗi.


* 1 HS c li bi.


* HS nghe, đối chiếu với bài làm của
mình và trên cơ sở điểm số đã chấm của
GV.


* Một số HS tự nhận xét bài làm của
mình theo yêu cầu của đề bài và dựa vào
lời nhận xét của GV


* HS nghe để phát huy hoặc rút kinh
nghiệm.


* HS tự chữa các lỗi trong bài làm của
mình. Có thể trao đổi để cùng cha vi
bn.


* Một số HS nêu lỗi sai và cách sưa.


<i><b>4) Cđng cè : (4 phót)</b></i>



- GV gọi điểm và ghi vµo sỉ.


- Cho HS nhắc lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của các
tác phẩm VH trung đại.


<i><b>5) HD vỊ nhµ :(2 phót)</b></i>


- Tự ơn tập và ghi nhớ các kiến thức cơ bản của phần VH trung đại đã học.
- Đọc kĩ VB và soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK đối với VB :
“<b> Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ </b>“ - Nguyễn Khoa Điềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

TuÇn 12 : 
<b>Bµi 12 - TiÕt 56 </b>


<b>Văn bản: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ</b>
Soạn : ... ( NguyÔn Khoa Điềm )
Dạy :...


<b>A/ Mục tiêu</b>: Qua tiết học, HS có thĨ :


- Cảm nhận đợc tình u thơng con và ớc vọng của ngời mẹ dân tộc Tà Ôi trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ, từ đó phần nào hiểu đợc lòng yêu quê hơng đất nớc và khát
vọng tự do của nhân dân ta thời kháng chiến.


- Cảm nhận đợc giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua
những khúc hát ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.


- Rèn luyện kĩ năng đọc, phát triển năng lực cảm thụ thơ.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>



- GV: ảnh chân dung tác giả Nguyễn Khoa Điềm .


- HS: Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút)</b></i>


? Đọc thuộc lòng, diễn cảm một số câu thơ viết trực tiếp về hình ảnh bếp
lửa. Vì sao đối với nhân vật ngời cháu, hình ảnh bếp lửa lại trở nên
“ kì lạ “ và “thiêng liêng ” ?


<i><b>3) Bµi míi : (35 phót - GV giíi thiƯu bµi (1 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I) T×m hiĨu chung</b> : (4 phút)


- GV yêu cầu HS nêu vài nét khái quát
về tác giả.


- Cho HS quan sát ảnh chân dung tác giả,
bổ sung thêm một số thông tin


<b> GV chốt lại:</b>


<i>1) Tác giả:</i>


<i>- Sinh năm 1943, quª ë Thõa </i>


<i>Thiên-Huế.</i>


<i> - Thuộc thế hệ các nhà thơ trởng thành</i>
<i>trong kháng chiến chống Mĩ.</i>


<i>2) Tác phẩm:</i>


* HS dựa vào phần chú thích () trả lời:
* HS quan s¸t, nghe:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

? Bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn
trên lng mẹ ” đợc sáng tác trong hon
cnh no ?


<b> GV chốt lại :</b>


<i>Bài thơ sáng tác năm 1971- in trong tập</i>
<i> Đất và khát väng </i>”


<b> II) §äc- hiĨu VB : </b> (30 phút)
1) Đọc- tìm hiểu chú thích:


- GV hớng dẫn đọc và đọc 1 đoạn
( đoạn 1) : giọng tha thiết, ngọt ngào. Lu
ý các đoạn điệp khúc, các câu có đối
xứng.


- GV nhận xét phần đọc của HS sau đó
hớng dẫn tìm hiểu chú thích, nhất là các
từ khó.



Bỉ sung: a- kay  con ( danh tõ chung )
Cu Tai bé trai tên là Tai


<i><b>2) Bố cục:</b></i>


? Bài thơ chia lµm mÊy khúc hát ru ?
Nêu néi dung cđa tõng khóc ?


? Nét đặc biệt trong cách cấu tạo các
khúc hỏt ru ny l gỡ ?


3) Tìm hiểu văn b¶n:


<i>a. Khúc hát ru của ngời mẹ thơng con,</i>
<i>thơng bộ đội:</i>


? Trong lêi ru em cu Tai, nh÷ng lêi nµo
híng vỊ mĐ ?


? Một hình ảnh nh thế nào đợc gợi nên từ
lời thơ “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em
nghiêng ” ?


? Từ lời ru này, một ngời mẹ nh thế nào
đã hiện lên ?


<b> GV chèt:</b>


<i>- Ngời mẹ chịu thơng, chịu khó trong lao</i>


<i>động và vô cùng yêu con</i>


<i> - Ngời mẹ giàu đức hi sinh</i>


? Ngời mẹ ấy đã hát từ trái tim mình lời


* HS dựa phần chú thích () để trả lời:


* HS nghe.


* 2 HS đọc tiếp n ht bi:


* HS trình bày chú thích theo yêu cầu:


* HS tho lun, xỏc nh:


Bài thơ chia làm 3 khúc hát, mỗi khúc có
2 khổ:


- Khỳc 1: Khỳc hỏt ru của ngời mẹ thơng
con, thơng bộ đội.


- Khóc 2: Khúc hát ru của ngời mẹ thơng
con, thơng dân làng


- Khúc 3: Khúc hát ru của ngời mẹ thơng
con, thơng t nc.


* HS thảo luận nhóm, phát biểu:



- Mi khỳc đều đợc mở đầu bằng hai câu
thơ giống nhau và kết thúc bằng lời ru
trực tiếp của ngời mẹ.


- Cã hai phần: 7 câu đầu nói về hoàn
cảnh, công việc của ngời mẹ; 4 câu sau
nói lên tình cảm và khát vọng của ngời
mẹ.


- Có sù ph¸t triĨn ngµy cµng cao, càng
rộng lớn của tình cảm, khát vọng của
ng-ời mẹ qua c¸c lng-êi ru.


* HS đọc diễn cảm lại khúc hát ru thứ
nhất.


* HS phát hiện, trả lời:
- <i>Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội</i>
<i> Nhịp chày nghiêng....</i>
<i> Mồ hơi mẹ rơimá em...</i>
* HS hình dung, phát biểu:


Hình ảnh ngời mẹ đang giã gạo chày tay
trong khi đứa con nhỏ đang ngủ trên lng,
nhịp chày mẹ nghiêng kéo theo gic ng
con nghiờng.


* HS trình bày cảm nhận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

ru con ngọt ngào: “ Mẹ thơng a


-kay...vung chày lún sân ”. Có bao nhiêu
điều thơng trong lời ru của ngời mẹ ?
? Điệp ngữ “mẹ thơng ”xuất hiện trong
câu thơ, ngắt haivế đều đặn đã cho thấy
ngời mẹ có tình thơng nh thế nào ?


? Trong lêi ru cđa mĐ cã những điều ớc
nào ?


? Vỡ sao ngi m khơngớc những điều
lớn lao, sung sớng mà chỉ ớc có gạo trắng
và con mình đủ sức “ vung chày lún sõn
?


? Em nghĩ gì về điều ớc này ?


? Những điều thơng và điều ớc ấy đã nói
với ta về một ngời mẹ nh thế nào ?


<b> GV chốt:</b>


<i>Đó là ngời mẹ giàu tình thơng con, giàu</i>
<i>lòng yªu níc.</i>


- GV cho HS đọc lại diễn cảm khúc hát
ru thứ nhất.


Hai điều thơng: thơng con và thơng bộ
đội.



* HS thảo luận nhóm nhỏ, tr li:
- Thng con nh thng b i


- Lòng yêu con gắn liền với tình yêu ngời
kháng chiến.


* HS phát hiện:
Hai điều ớc:


- Có gạo: Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng
ngần.


- Con mau lớn: Mai sau con lớn...


* HS suy nghĩ hoặc thảo luận:


- Vỡ m ang mong có gạo để ni bộ đội
- Mong con mau lớn để làm ra lúa gạo
góp phần ni bộ đội ỏnh M.


* HS trình bày suy nghĩ:


Cn thy c ú là điều ớc chân thật và
cao q vì đó là điều mong mỏi của mọi
bà mẹ trong hoàn cảnh lỳc by gi


* HS nêu cảm nhận:


* 1 HS c lại diễn cảm đoạn thơ.



<i><b>4) Cñng cè : (4 phót) </b></i>


? Có bao nhiêu ngời ru trong bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn
trên lng mẹ “ ? Khúc hát này có điều gì đặc biệt về nhịp điệu, nội
dung tình cảm ?


5, HD vỊ nhµ : (1 phót)


- Häc thc lòng khúc hát ru thứ nhất.


- Tỡm hiu tip những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của hai khúc hát ru còn lại.
...


<b>Bµi 12 - TiÕt 57 </b>


<b>Văn bản: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ (TT)</b>
So¹n : ... ( Nguyễn Khoa Điềm )
Dạy : ...


<b>A/ Mục tiêu</b>: Qua tiết häc, HS cã thĨ:


-Cảm nhận đợc tình u thơng con và ớc vọng của ngời mẹ dân tộc Tà Ôi trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ, từ đó phần nào hiểu đợc lòng yêu quê hơng đất nớc và khát
vọng tự do của nhân dân ta thời kháng chiến.


- Cảm nhận đợc giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua
những khúc hát ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.


- Rèn luyện kĩ năng đọc, phát triển năng lực cảm thụ thơ.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- HS: Nh phần hớng dẫn về nhà (tiết 56)
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số</b></i>
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút)</b></i>


? Đọc thuộc lòng, diễn cảm khúc hát ru thø nhÊt trong VB “Khóc h¸t ru
nh÷ng em bÐ lín trên lng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm ?


? Qua khúc hát ru thứ nhất này, em cảm nhận đợc những gì về bà mẹ Tà Ôi ?
<i><b>3) Bài mới: (35 phút)</b></i>


- GV dẫn vào bài tiếp theo nội dung đã tìm hiểu ở tiết 56


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>3- Tìm hiểu văn bản: </b>(tiếp )


b. Khúc hát ru của ngời mẹ thơng con,
<i><b>thơng dân làng.</b></i>


? Trong khúc hát ru thứ hai có hình ảnh
ngời mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka- li.
Hình ảnh ngời mẹ đợc đặc tả qua những
chi tiết nào ?


? Có gì đặc sắc về nghệ thuật thể hiện ở
hai câu thơ:



“<i> Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</i>
<i> Mặt trời của mẹ em nằm trên lng</i>”
? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật
đó ?


<b> GV chèt:</b>


<i>Tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ và phép</i>
<i>đối làm nổi bật tình cảm và những hi</i>
<i>vọng mãnh liệt của ngời mẹ đối với con.</i>
? Trong lời ru tiếp theo của ngời mẹ có
điều gì day dứt ?


? Điều đó phản ánh tấm lòng của ngời
mẹ đối với dân làng nh th no ?


? Lúc này điều ớc của mẹ là gì ?


? Tỡnh thng dõn lng gn lin với những
điều ớc đó nói với ta về một ngời m nh
th no ?


<b> GV chốt:</b>


<i>Đó là ngời mẹ thơng ngời, biết sống vì</i>
<i>ngời khác.</i>


c. Khỳc hỏt ru ca ngời mẹ thơng con,
<i><b>thơng đất nớc:</b></i>



? ở khúc hát ru thứ ba, ngời mẹ đợc khắc
hoạ qua những chi tit no ?


? Có điều gì mới hơn ë ngêi mÑ trong


* 1HS đọc diễn cảm khúc hát ru th hai.


* HS phát hiện qua các câu.
<i>Lng núi thì to mà lng mẹ nhỏ</i>
<i>...</i>


<i>Mt tri ca bp thỡ nằm trên đồi</i>
<i>Mặt trời của mẹ em nằm trên lng</i>
* HS thảo luận nhóm, trả lời:


+ Dïng nghƯ tht Èn dụ qua hình ảnh
mặt trời của mẹ


so sánh ngầm đứa con nh mặt trời để
đứa con thành thiêng liêng, cao quý,
thành lẽ sống, nguồn sống của mẹ.


- Dùng phép đối cân xứng, hài hoà làm
nổi bật những tình cảm và hi vọng mãnh
liệt của ngời mẹ đối với con.


* HS ph¸t hiƯn :


- Dân làng đang đói khổ



 muốn cu mang , chia sẻ, giàu tình u
thơng cộng đồng.


* HS ph¸t hiƯn:


- ớc đợc mùa: Con mơ cho mẹ hạt bắp lên
đều.


- íc con có sức khoẻ làm nơng giỏi: Mai
sau con lớn phát mời Ka- li.


* HS phát biểu:


Ngời mẹ Tà Ôi là ngời mẹ nhân hậu, biết
sống vì ngời khác.


* HS c diễn cảm khúc hát ru thứ ba.


* HS ph¸t hiƯn:


<i>Mẹ đang chuyển lán....</i>
<i>Mẹ địu em đi để ....</i>
<i>Từ trên lng m...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

khúc hát ru thứ ba này ?


? Một ngời mẹ chuyển lán, đạp rừng, địu
con vào chiến trờng. Vì sao mẹ phải làm
việc đó ?



? Từ đó đức tính nào của ngời mẹ Tà Ơi
đợc bộc lộ ?


<b> GV chèt:</b>


<i>Đó là ngời mẹ can đảm và dũng cảm</i>
? Trong lời ru con cuối văn bản có điều
thơng mới nào ?


? Vì sao tình thơng của ngời mẹ dành
cho đất nớc?


<i><b>- GV bình: </b>Từ tình thơng con, thơng bộ</i>
<i>đội đến thơng dân làng, thơng đất nớc.</i>
<i>Đó là một tình thơng rộng mở, đầy đức hi</i>
<i>sinh.</i>


? Ngời mẹ ấy đã ớc thêm điều gì ?


? Vì sao ngời mẹ Tà Ơi lại mong ớc điều
đó ?


? Điều thơng và điều ớc đó nói với ta về
một ngời mẹ nh thế nào ?


<b> GV chèt:</b>


<i>- Ngời mẹ yêu nớc nồng nàn, tha thiết</i>
<i>với độc lập tự do của dân tộc.</i>



<i><b>4- Tỉng kÕt: ( ghi nhí : SGK - )</b></i>


- GV hớng dẫn HS tổng kết lại những
đặc sắc về NT và ND của bài thơ


? Bài thơ “ Khúc hát ru...mẹ” đợc viết
bằng một hình thức nghệ thuật nh thế nào
?


? Qua bài thơ, hình ảnh ngời mẹ Tà Ơi
hiện lên với những đức tính cao đẹp nào ?
- GV chỉ định 1 HS đọc mục (ghi nhớ)
<b>III) Luyện tập:</b>


- GV híng dÉn HS lun tËp.


? Yếu tố tự sự trong bài thơ đợc thể hiện
ở chỗ nào? ý nghĩa của yếu tố đó ?


Mẹ khơng chỉ thể hiện tình cảm bằng lời
nói, suy nghĩ mà cịn bằng hành động cụ
thể.


 Vì giặc Mĩ khơng để cho gia đình, bản
làng của mẹ đợc sống bình n.


* HS kh¸i qu¸t, ph¸t biĨu:


* HS phát hiện:
- <i>Mẹ thơng đất nớc</i>



* HS thảo luận, phát biểu:


t nc ang b bn quốc Mĩ xâm lợc,
gây bao tội ác. Đất nớc phải đứng lên
cầm súng diệt thự.


* HS nghe.


* HS phát hiện:
- ớc gặp Bác Hồ


- íc con lµm ngêi tù do


 vì Bác Hồ là ngời cha của dân tộc, là
hình ảnh của đất nớc tự do.


* HS kh¸i qu¸t, ph¸t biĨu:


Ngời mẹ u nớc, yêu tự do độc lập.


* HS khái quát lại và trả lời:
- Bố cục độc đáo


- Lêi th¬ tha thiết, ngọt ngào


- Hình ảnh mới lạ gây cảm xúc và liên
t-ởng


Ngi m thng con, thng dõn lng, đất


nớc; chăm chỉ, can đảm, dũng cảm trong
làm lụng, chiến đấu.


* 1 HS đọc mục (ghi nhớ)


* 1 HS đọc yêu cầu của phần LT.


* HS t hảo luận nhóm yêu cầu và trả lời:
- Yếu tố tự sự: kể việc sản xuất, nuôi con,
chiến đấu của bà mẹ Tà Ôi.


- ý nghĩa: giúp ngời đọc hiểu sâu hơn, rõ
hơn về cuộc sống gian khổ, thiếu thốn và
sự bền bỉ, dũng cảm của nhân dân ta ở
vùng Trị Thiên thời chống Mĩ.


<i><b>4) Cđng cè : (3 phót) </b></i>


- GV dïng b¶ng phơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Khoa §iỊm ?


A. Thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc thiết tha.


B. Thể hiện ý chí chiến đấu cho độc lập tự do của dân tộc.
C. Thể hiện niềm tự hào về truyền thống chiến đấu của cha ông.


D. Thể hiện khát vọng và niềm tin chiến thắng giặc Mĩ, thống nhất đất nớc.
 Đáp án (C )



<i><b>5) HD vỊ nhµ : (2 phót)</b></i>


- Học thuộc lòng cả bài thơ, nắm chắc phần ( ghi nhớ) để nắm chắc những nét đặc
sắc về nghệ thuật và nội dung.


- Lµm bµi tËp bỉ sung ë SBT.


 So¹n văn bản: á<b>nh trăng </b> cđa Ngun Duy


...


<b>Bµi 12 - TiÕt 58 - Văn bản: </b>

<b>ánh trăng</b>



Soạn : ... ( Ngun Duy)
D¹y : ...


<b>A/ Mơc tiªu</b>: Qua tiÕt häc, HS cã thĨ:


- Hiểu đợc ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với q khứ
gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho bản thân.
- Thấy đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự; tính cụ thể và khái
quát trong bài thơ.


- GD tình cảm ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ, thái độ sống “uống nớc nhớ
nguồn ”.


- Rèn luyện kĩ năng đọc, phát triển năng lực cảm thụ thơ.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>



- GV: ảnh chân dung tác giả Nguyễn Duy


- HS: §äc kĩ văn bản và phần chú thích; soạn bài theo hƯ thèng c©u
hái ë SGK.


<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (5 phút)</b></i>


? Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên
lng mĐ “ cđa Ngun Khoa §iỊm. Em thích nhất những câu thơ nào ?
Vì sao ?


<i><b>3, Bài mới : (34 phót)</b></i>


- GV giíi thiƯu bµi (1 phót)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I) T×m hiĨu chung</b> : (3 phút)


- GV yêu cầu HS nêu vài nét khái quát
về tác giả.


- GV cho HS quan sát ảnh chân dung tác
giả, bổ sung thêm một số thông tin.


<b> GV chốt lại:</b>



<i>1- Tác giả:</i>


<i>- Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ</i>
<i> Sinh năm 1948, quê ở Thanh Hoá</i>
<i> - Là nhà thơ chiến sĩ, trởng thành trong</i>
<i>cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ</i>


<i> - Phong cách thơ độc đáo, nhất là ở thể</i>
<i>thơ lục bát (có nhiều sáng tạo, uyển</i>
<i>chuyển, mợt mà, hiện đại ở thi liệu, cấu</i>
<i>tứ )</i>


<i>2- T¸c phÈm:</i>


? HÃy nêu thời điểm sáng tác bài thơ ?
- GV cung cÊp thªm th«ng tin vỊ thêi


* HS dùa vào phần chú thích () trả lời:
* HS quan sát, nghe.


* HS tự ghi những thông tin cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

điểm sáng tác bài thơ: Đó là một lần
“ giËt m×nh “ cđa Ngun Duy trớc
những điều vô t×nh cđa con ngêi víi
nh÷ng gian nan, nh÷ng kØ niƯm nghÜa tình
của quá khứ.


<b> GV chốt lại:</b>



<i>Bài thơ viết năm 1978 tại thành phố Hồ</i>
<i>Chí Minh</i>


<b> II) c- hiu VB</b> : (25 phút)
1- Đọc- tìm hiểu chú thích:
- GV hớng dẫn c :


- 3 khổ đầu: giọng kể, nhịp thơ trôi chảy,
bình thờng.


- Kh 4: nhn ging th hin sự bất ngờ,
đột ngột.


- Khổ 5+6: giọng đọc thiết tha, chậm lại,
thể hiện cảm xúc suy t.


 GV đọc một lần. Sau đó nhận xét phần
đọc của HS.


 GV kÕt hỵp kiĨm tra phÇn chó thÝch
trong quá trình tìm hiểu VB.


<i><b>2- Bố cục:</b></i>


? Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn ?
Nêu nội dung của từng đoạn ?


? Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ
?



- ỏnh trăng ” có sự kết hợp giữa tự sự
và trữ tình. Trong dịng diễn biến của thời
gian, sự việc đâu là bớc ngoặt để tác giả
từ đó bộc lộ cảm xỳc, th hin ch ca
tỏc phm.


<i><b>3- Tìm hiểu văn bản:</b></i>
<i>a. Hai khổ thơ đầu :</i>


? Quỏ kh tuổi thơ của tác giả đợc gắn
bó với hình ảnh no ?


? Hình ảnh gắn bó với tác giả håi chiÕn
tranh ?


? Khi nói về hình ảnh vầng trăng, tác giả
đã dùng nghệ thuật gì đặc sắc? Tác dụng
của nghệ thuật đó ?


 GV liªn hƯ tÝch hợp với hình ảnh vầng
trăng trong khổ thơ cuối của bài thơ


Đồng chí - Chính Hữu.


? Trăng trong quá khứ mang một vẻ đẹp
nh thế nào ?


? Nh vËy trong hai khæ thơ đầu, vầng


* HS nghe:



* 2 HS đọc lại văn bản.


- Thảo luận, xác định
Bài thơ chia lm 3 on:


- 2 khổ đầu: Vầng trăng trong hoài niệm
- 3 khổ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại
- Khổ cuối: Vầng trăng trong suy tởng.
Bố cục theo trình tự thời gian nh một
câu chuyện nhỏ


* HS thảo luận nhóm, phát biểu:


S vic bt thng khổ thơ thứ t chính là
bớc ngoặt để từ đó tác giả bộc lộ cảm
xúc, thể hiện chủ đề của tác phẩm.


* HS đọc diễn cảm lại hai khổ thơ đầu.
* HS phát hiện:


- Với đồng, với sơng, với bể.
- Hình ảnh vầng trăng.


* HS ph¸t hiƯn:


Nghệ thuật nhân hoá khắc hoạ vẻ đẹp
tình nghĩa thuỷ chung của trăng đối với
ngời lính trong những năm kháng chiến



* HS ph¸t hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

trăng hiện lên trong hoµi niƯm của nhà
thơ nh thế nào ?


<b> GV chèt:</b>


<i>Bằng nghệ thuật nhân hoá, tác giả đã</i>
<i>thể hiện sự gắn bó chia sẻ, vẻ đẹp tình</i>
<i>nghĩa, thuỷ chung giữa trăng và ngời lính</i>
<i>trong những năm kháng chiến gian khổ.</i>


<i>b. Ba khỉ th¬ tiÕp:</i>


- GV yêu cầu HS đọc 3 khổ thơ tiếp theo
và cho biết: Tác giả khắc hoạ hình ảnh
vầng trăng ở thời điểm nào ?


- GV kiĨm tra chó thÝch (1 ): gi¶i thÝch tõ
“ngêi dng ”.


? Tại sao vầng trăng vốn nghĩa tình
chung thuỷ nay “<i> Vầng trăng đi qua ngõ</i>
<i> Nh ngời dng qua đờng </i>” ?


- GV bổ sung: Chính sự lãng quên của
con ngời đã phá vỡ tình bạn giữa ngời
lính và vầng trăng. Khổ thơ thứ ba hàm
chứa tình cảm chua xót, bất ngờ.



- Trong diễn biến thời gian, sự việc bất
thờng ở khổ thơ thứ t là bớc ngoặt để tác
giả bộc lộ cảm xúc thể hiện chủ đề của
tác phẩm. Em hãy đọc lại khổ thơ thứ t và
nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của tác
giả.


? Đối diện với trăng, con ngời cảm nhận
đợc điều gì ?


? Cảm xúc rng rng: “<i> Nh là đồng là</i> <i>bể.</i>
<i>Nh là sông là rừng</i>” cho thấy tâm hồn
con ngời đang hớng về những kỉ niệm
nào ?


? Nh vËy trong khæ thơ giữa vầng trăng
hiện lên ở thời điểm hiện tại nh thÕ nµo?


<b> GV chèt:</b>


<i>ánh trăng thời hiện tại đánh thức những</i>
<i>kỉ niệm quá khứ, đánh thức lại tình bạn</i>
<i>năm xa, đánh thức những gì con ngời</i>
<i>lãng quên. Vầng trăng bất ngờ mà tự</i>
<i>nhiên gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tình.</i>
<i>c. Khổ cui:</i>


- GV nêu các yêu cầu cho HS thảo luận
nhóm



? Hình ảnh vầng trăng<i>tròn vành vạnh </i>


Trăng và ngời lính cùng gắn bó, chia sẻ
nh những ngời bạn tri âm, tri kỉ


* HS nghe kết hợp tự ghi.


* 1 HS đọc 3 khổ thơ tiếp.
* HS phát hiện:


<i>- Từ hồi về thành phố...</i>
<i>- Thình lình đèn điện tắt</i>


- Giải nghĩa từ dựa vào chú thích ().
* HS thảo ln nhãm, ph¸t biĨu:


Vì cuộc sống nơi thành phố đầy đủ tiện
nghi, ngời lính đã quen với những vật
chất cao sang nh “ ánh điện ”, “ cửa gơng
” lãng quên trăng, quên đi những ngày
tháng gian khổ, những năm chiến tranh,
lãng quên quá khứ.


* HS nghe.


- Đọc lại khổ thơ thứ t và nêu nhận xét về
cách sử dụng các từ ngữ: thình lình, vội,
đột ngột.


 thể hiện sự bất ngờ, nhanh. Sự xuất hiện


đột ngột của vầng trăng trong bối cảnh
đèn điện tắt. Vầng trăng bất ngờ mà tự
nhiên gợi lại bao kỉ niệm.


- “ Trăng cứ tròn...” trăng vẫn đến với
con ngời bằng tình cảm tràn đầy, vẹn
nguyên


* HS th¶o luËn, ph¸t biĨu:


Kỉ niệm thời quá khứ tốt đẹp khi cuộc
sống còn nghèo nàn, gian lao.


* HS khái quát lại:


Vng trng vẫn luôn thuỷ chung ân
nghĩa, vẫn vẹn nguyên tình cảm với con
ngời mặc dù con ngời đã xa lạ với vầng
trăng.


* HS nghe, tù ghi.


* HS đọc khổ cuối.


* HS thảo luận theo nhóm đợc phân cơng
và cử đại diện trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

và <i>ánh trăng im phăng phắc </i> có những
ý nghĩa gì ?



? Phân tích cái <i> giật mình</i> của nhà thơ
khi nhìn thấy trăng ?


? Nh vy đặc sắc của khổ thơ cuối là gì ?




<b> GV chèt:</b>


<i>Khổ cuối thể hiện tập trung nhất ý nghĩa</i>
<i>biểu tợng của hình ảnh vầng trăng: tợng</i>
<i>trng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên</i>
<i>không phai mờ; là ngời bạn- nhân chứng</i>
<i>nghĩa tình mà nghiêm khắc- đang nhắc</i>
<i>nhở nhà thơ và mỗi chúng ta: con ngời có</i>
<i>thể vơ tình, có thể lãng qn nhng thiên</i>
<i>nhiên, nghĩa tình q khứ thì ln trịn</i>
<i>đầy, bất diệt.</i>


<i><b>4- Tỉng kÕt: ( ghi nhí: SGK - )</b></i>


- GV dựa vào câu hỏi 2- SGK cho HS
tổng kết giá trị nghệ thuật của bài thơ và
tác dụng của nghệ thuật ấy.


- GV dựa vào câu hỏi 4 để HS nêu chủ
đề của bài thơ và mạch cảm xúc liên quan
đến đạo lí, lẽ sống của ngời Việt Nam
- GV chỉ định một HS đọc mục (ghi nhớ)



<b>III) LuyÖn tËp : </b>(5 phót)


1- Cho HS đọc diễn cảm lại bài thơ.
Hớng dẫn HS về nhà làm bài bài
2-phần LT: Dùng ngôi thứ nhất “ mình”
hoặc “ tơi” kiểu nh vit nht kớ


Nội dung: dòng cảm nghĩ trong bài th¬.


ngồi nghĩa đen cịn có ý nghĩa tợng trng
cho vẻ đẹp nghĩa tình của quỏ kh y
n, thu chung


- Hình ảnh ánh trăng im phăng phắc có
ý nghĩa nhắc nhở nghiêm khắc, là sự
trách móc trong lặng im, là sự tự vấn lơng
tâm


- Cỏi <i>git mỡnh</i> của nhà thơ là cái giật
mình chợt nhận ra sự vơ tình bạc bẽo
trong cách sống của mình; giật mình tự
ăn năn, tự trách; giật mình tự nhắc nhở
bản thân không bao giờ đợc làm ngời
phản bội quá khứ, phản bội thiên nhiên.
* HS khái quát lại:


Khổ cuối thể hiện tập trung nhất ý nghĩa
biểu tợng của hình ảnh vầng trăng, thể
hiện chủ đề của bài thơ.



* HS nghe kÕt hỵp tù ghi.


* HS tổng kt nhng c sc v NT:


- Kết cấu bài thơ nh mét c©u chun theo
diƠn biÕn thêi gian cã sù kết hợp hài hoà
giữa tự sự và trữ tình.


- Ging điệu tâm tình bằng thẻ thơ 5 chữ
 làm nổi bật chủ đề, tạo nên tính chân
thực và sức truyền cảm cho VB.


- Nêu chủ đề của bài thơ dựa vào mục
(ghi nhớ).


* HS đọc chậm, rõ mục (ghi nhớ)
* HS đọc lại bài thơ thật diễn cảm.
* HS nghe hớng dẫn về nhà làm.


<i><b>4) Cñng cè : (3 phót) </b></i>
- GV dïng b¶ng phơ:


? Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề về thái độ của con ngời
mà bài thơ “ ánh trăng” đặt ra ?


A. Thái độ với quá khứ C. Thái độ với chính mình
B. Thái độ đối với những ngời đã khuất D. Cả A, B, C đều đúng
( HS lựa chọn đáp án đúng là D )


<i><b>5) HD vỊ nhµ : (2 phót)</b></i>



- Häc thc lßng bài thơ và mục (ghi nhớ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

...


<b>Bµi 12 - TiÕt 59- TiÕng ViƯt: </b>

<b>Tỉng kÕt vỊ tõ vùng</b>


So¹n : ... ( luyện tập tổng hợp)


Dạy : ... <b> </b>
<b>A/ Mơc tiªu:</b> Qua tiÕt häc, HS cã thĨ:


- Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tợng
ngơn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chơng.


- RÌn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp khi làm bài tập.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Néi dung tiÕt d¹y ; phiÕu häc tËp .


- HS: Xem trớc yêu cầu các bài tập , ôn lại các kiến thức cơ bản.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (Kết hợp khi học bài - làm bài tập)</b></i>


<i><b>3) Bµi míi : (39 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV híng dÉn, tỉ chøc cho HS làm các


bài tập.


<i>1) Bài tập 1:</i>


- GV sử dụng phiếu học tập cho bài tập 1,
phát cho các nhóm. Cho HS thảo luận yêu
cầu của bài tập và trả lời ra phiếu.


- GV thu lại phiếu kiểm tra lại và nhận
xét, chữa bài.


Lu ý im khỏc nhau về nghĩa giữa từ
“ gật đầu ” và “gật gù ” để thấy đợc từ
“ gật gù ” thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa
cần biểu đạt ( thái độ đồng tình tán
th-ởng ).


<i>2) Bµi tËp 2 :</i>


- GV cho HS suy nghÜ, th¶o luËn yêu cầu
của bài tập 2.


GV lu ý: Đây là cách nói chuyển nghĩ
dựa trên phơng thức hoán dụ.


<i>3) Bài tập 3 :</i>


- GV cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ
yêu cầu của bài tập.



<i>4) Bài tập 4:</i>


- Trớc hết, GV cho HS tìm các từ cùng
tr-ờng từ vựng trong khổ thơ.


- GV yêu cầu HS chỉ ra cái hay trong


* 1 HS c bi tp 1.


* Đại diện các nhóm trả lời:


* HS nghe và tự ghi vào vở.


* 1 HS đọc bài tập 2.


* HS suy nghÜ, th¶o luận theo nhóm và trả
lời:


- Ngời vợ hiểu sai nghĩa cđa c¸ch nãi
“ chØ cã mét chan sót ” .


 Cách nói này có nghĩ là cả đội bóng chỉ
có 1 ngời ghi bàn giỏi.


* 1 HS đọc bài tập 3.


* HS thảo luận, xác định và trả lời:
- Những từ dùng theo nghĩa gốc:
Miệng , chân , tay



- Những từ dùng theo nghĩa chuyển: vai ,
đầu ( vai : hoán dụ ; đầu : ẩn dụ )


* 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
* HS thảo luận nhóm phát biểu:


- Các từ : đỏ, hồng, xanh thuộc trờng từ
vựng chỉ màu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

c¸ch dïng tõ ë bài thơ, vận dụng kiÕn
thøc vỊ trêng tõ vùng.


<i>5) Bµi tËp 5:</i>


- GV hớng dẫn HS đọc đoạn trích ở bài
tập, sau đó xác định xem các sự vật, hiện
tợng đợc đặt tên theo cách nào và tìm 5
tên gọi tơng tự.


- Với yêu cầu thứ 2 GV có thể chia lớp
thành các nhóm cho các nhóm thi với
nhau xem nhớm nào tìm ra đợc nhiều tên
gọi đáp ứng đúng yêu cầu của bài tập
trong thời gian (5 phút) .  GV là trọng
tài chấm im.


<i>6) Bài tập 6:</i>


- GV gọi 1 HS trả lời yêu cầu của bài tập.



* 1 HS khá , giỏi tr¶ lêi:


Màu áo đổ của cơ gái thắp lên trong mắt
chàng trai ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả
trong con ngời làm anh say đắm, ngây
ngất đến mức có thể cháy thành tro và lan
ra cả không gian làm không gian cũng
biến sắc: Cây xanh  hồng.


Qua đó thể hiện 1 cách độc đáo 1 t/yêu
mãnh liệt, cháy bỏng.


* HS c thm on trớch.


* HS thảo luận yêu cầu của bài tập và trả
lời yêu cầu 1:


- Cỏc s vật hiện tợng đợc gọi tên theo
cách dùng từ ngữ đã có sẵn với 1 nội
dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật,
hiện tợng đợc gọi tên.


* HS thi theo nhóm , nhóm nào tìm ra đợc
nhiều tên gọi đáp ứng yêu cầu của bài tập
sẽ chién thắng.


* 1 HS đọc yêu cầu của bài tập sau đó suy
nghĩ và trả lời u cầu của bài tập.


* HS ph¸t hiƯn chi tiết gây cời :



Dù đang đau quằn quại vẫn sính dùng
từ nớc ngoài.


Phê phán thãi sÝnh dïng tõ mỵn cđa 1 sè
ngêi.


<i><b>4) Cđng cè : (3</b></i>’ <sub>)</sub>


? “Tiết tổng kết từ vựng ” ( luyện tập tổng hợp) hôm nay cung cấp cho em
những kiến thức nào về phân môn tiếng Việt để em ôn lại ?


 ( NghƯ tht dïng tõ, ph¬ng thøc chun nghĩa của từ ngữ nghĩa gốc và
nghÜa chun, trêng tõ vùng, sù ph¸t triển của từ vựng và cách sử
dụng từ mợn ).


<i><b>5) HD về nhà : (2</b></i>’<sub> ) </sub>


- Ôn lại các kiến thức về từ vựng đã học có lien quan đến phần bài hoc.
- Làm các bài tập vào vở.


- Xem trớc các yêu cầu của tiết tiếng Việt : <b>Chơng trình địa phơng</b>




……….


<b>Bµi 12 - TiÕt 60 - Tập làm văn : </b> <b>luyện tập viết đoạn văn tự sự </b>
Soạn : ... <b>cã sư dơng u tố nghị luận</b>


Dạy :...


<b>A/ Mơc tiªu</b>: Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :


- Biết cách đa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghÞ luËn.
<b>B/ ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Nội dung tiết dạy ; bảng phụ.


- HS: Xem lại nội dung tiết học 50 “ Nghị luận trong VB tự sự ”.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: ( 1</b></i>’ <sub>): KT sĩ số:</sub> <sub>9:</sub> <sub>9:</sub> <sub>9:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

? Nghị luận là gì ? Trong văn tự sự nghị luận thờng đợc thể hiện ở
đâu ? Bằng những hình thức gì ?


<i><b>3) Bµi míi : (35</b></i>’<sub> )</sub>


- GV dẫn vào bài: nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>I/ Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận</b>
<b>trong văn bản tự sự : </b> (10’<sub> )</sub>


<i>1) VÝ dô:</i>


- GV yêu cầu HS đọc bài văn “ Lỗi lầm


và sự biết ơn ”.


- GV tổ chức cho HS thực hành tìm hiểu
yếu tố nghị luận thể hiện ở đoạn văn.


- GV sử dụng bảng phụ có ghi sẵn các
câu văn thể hiện yếu tố nghị luận.


? Chỉ ra vai trò của các yếu tố nghị ấy trong
việc làm nổi bật nội dung đoạn văn ?


<i>2) Nhận xét :</i>




<b> GV chốt :</b>


<i>-Yếu tố nghị luận giúp cho bài văn thêm</i>
<i>sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa</i>
<i>giáo dục cao.</i>


<b>II/ Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử</b>
<b>dụng yếu tố nghị ln.</b> (25’ <sub>)</sub>


<i>1) GV híng dÉn HS lµm bài tập 1 của</i>
<i>(mục II ).</i>


? Bài tập này nêu lên những yêu cầu gì ?


<b> GV gợi ý:</b>



a) Bui sinh hoạt lớp diễn ra nh thế nào
( thời gian, địa điểm, ai là ngời điều
khiển, khơng khí của buổi sinh hoạt lớp
ra sao ? )


b) Nội dung của buổi sinh hoạt là gì ? Em
đã phát biểu vấn đề gì ? tại sao ?


c) Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là
ngời bạn rất tốt nh thế nào ?


( lÝ lÏ, vÝ dụ, lời phân tích )
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn:


- GV yờu cu 1 HS c on vn và hớng
dẫn cả lớp phân tích, góp ý.


 GV nhận xét đánh giá chung.


<i>2) GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 2 cđa </i>
<i>( mơc II ).</i>


 Quy tr×nh gièng nh bài tập 1.


Riêng phần nội dung đoạn văn có thể
nêu 1 số ý sau:


- Ngi b đã để lại việc làm lời nói hay
suy nghĩ cho em ? Điều đó diễn ra trong


hồn cảnh nào ?


- Nội dung việc làm hoặc những lời dạy


* 1 HS đọc bài văn, các HS khác theo dõi.
* HS thảo luận theo nhóm ( bàn) và phát
biểu:


- Yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu
văn: Câu trả lời của ngời bạn đợc cứu và
câu kết của đoạn văn.


* HS quan sát lại.
* HS thảo luận, trả lời:


Yếu tè nghÞ luËn làm cho câu chuyện
thêm sâu sắc, giàu tÝnh triÕt lÝ và có ý
nghĩa giáo dục cao.


* HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1.


* HS nghe, ghi nhanh gỵi ý cđa GV.


* HS thực hành viết đoạn văn ( trong 10
phút ) theo gợi ý của GV.


* 1 HS trình bày đoạn văn viết của mình.
Lớp nhận xét, góp ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

bảo cụ thể của bà là gì ? Nó giản dị, sâu


sắc, cảm động nh thế nào ?


- Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện
trên.


Sau khi GV nhận xét chung đoạn văn HS
viết. GV đọc cho HS nghe đoạn văn tham
khảo ở sách thiết k bi ging.


* HS nghe và học tập cách viết.


<i><b>4) Cñng cè : (3</b></i>’<sub> )</sub>


? Qua tiết thực hành luyện tập hôm nay, em cho biết làm thế nào để đa đợc
Các yếu tố nghị luận vào VB tự sự ?


<i><b>5) HD vỊ nhµ : (2</b></i>’<sub> )</sub>


- Viết lại các đoạn văn của bài tập 1 , 2 (mục II ) nếu cha đạt yêu cầu.
- Làm bài tập bổ sung ( SBT )


 Đọc và tìm hiểu trớc tiết TLV :


<b>Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.</b>







---Tuần 13 :


<b>Bài 13 - Tiết 61 - Văn bản: </b>

<b>Làng</b>



Soạn : ... ( Trích) -

Kim Lân


Dạy :...


<b>A/ Mục tiêu</b>: Qua tiết học, HS cã thĨ :


- Có đợc những hiểu biết cơ bản về tác giả Kim Lân và truyện ngắn “ Làng ”.
- Bớc đầu cảm nhận đợc tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc
của nhân vật ông Hai trong truyện và thấy đợc một trong những đặc sắc của nghệ
thuật viết truyện ( trên phơng diện ngôn ngữ của nhân vật).


- Có kĩ năng tóm tắt và năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>


- GV: ảnh chân dung nhà văn Kim Lân ; Bảng phụ.


- HS: Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
Tóm tắt văn bản.


<b>C/ Hot ng trờn lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1</b></i>’<sub> ): KT sĩ số:</sub> <sub>9:</sub> <sub>9:</sub> <sub>9:</sub>


<i><b>2) KT bµi cị: (5</b></i>‘ <sub>)  GV dïng bảng phụ:</sub>


? Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ ánh trăng ” cđa Ngun Duy.
T tởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ này là gì ?



A. Con ngời có thể vô tình, lÃng quên tất cả, nhng thiên nhiên, nghĩa tình
quá khứ thì luôn tròn ®Çy, bÊt diƯt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

D. Cuộc sống vật chất đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần
là bất diệt.


 HS lựa chọn đáp án đúng là (A).
<i><b>3) Bài mới : (35 </b></i>‘<sub> ) - GV giới thiệu bài (1 phút)</sub>


Mỗi ngời dân Việt Nam vơ cùng gắn bó với làng q của mình, nơi sinh ra và
sống suốt cả cuộc đời cần lao giản dị. Sống ở làng, chết nhờ làng. Khơng gì khổ bằng
phải bỏ làng tha hơng cầu thực, lâm vào cảnh sống nơi đất khách, chết chôn q
ng-ời ... Tình cảm đặc biệt đó đã đợc nhà văn Kim Lân thể hiện một cách độc đáo trong
truyện ngắn “ Làng ” thời kì kháng chiến chống Pháp.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I) T×m hiĨu chung</b> : (3 ‘<sub> )</sub>


- GV yêu cầu HS nêu vài nét khái quát
về tác giả.


- GV cho HS quan sát ảnh chân dung
nhà văn Kim Lân, bổ sung nhấn mạnh 2
đặc điểm cơ bản trong con ngời và sáng
tác của Kim Lân.


<b> GV chốt lại:</b>



<i>1) Tác giả:</i>


<i>- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài sinh</i>
<i>năm 1920, quê ở Bắc Ninh.</i>


<i> - Ông là nhà văn có sở trờng về truyện</i>
<i>ngắn, am hiểu và gắn bó với nông thôn</i>
<i>và ngời nông dân..</i>


<i>2) Tác phẩm:</i>


? Truyn ngn “ Làng ” đợc sáng tác
trong hoàn cảnh no ?


<b> GV chốt lại :</b>


<i>- Tác phẩm Làng đ</i> <i>ợc sáng tác trong</i>
<i>thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống</i>
<i>Pháp ( đầu năm 1948 ).</i>


<b> II) Đọc - hiểu VB : </b> (30 <sub>)</sub>


1) Đọc- tìm hiểu chú thích:


Trớc khi tiến hành đọc, GV kể tóm tắt
phần đầu của truyện mà SGK đã lợc bớt.
- GV hớng dẫn đọc : Phân biệt giữa lời
kể và lời đối thoại, các từ ngữ địa phơng,
khẩu ngữ.



- GV đọc 1 đoạn sau đó nhận xét cách
đọc của HS.


- GV chän kiÓm tra mét vài từ trong
phần chú thÝch . TÝch hợp phần tiếng
Việt: Sự phát triển của từ vựng.


<i><b>2) Tóm tắt văn bản :</b></i>


- GV yêu cầu HS tóm tắt truyện ( Toàn
bộ phÇn trong SGK )


- GV nhận xét chung và cho HS quan sát
phần tóm tắt đã chuẩn bị để cho HS bổ
sung hoặc ghi nhớ các diễn biến chính.


* HS dựa vào phần chú thích () trả lời:
* HS quan sát, nghe:


* HS tự ghi những thông tin cơ b¶n.


* HS dựa phần chú thích () để trả lời:


* HS nghe.


* 2 HS đọc tiếp k0<sub> cần hết văn bản. Mà</sub>


trong q trình phân tích sẽ đọc tiếp và
đọc những phần quan trọng.



* HS t×m hiĨu chó thÝch theo yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>3) Bố cục : </b></i>


- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bố cục.
Chú ý đến diễn biến thời gian, tâm trạng
của ông Hai trớc, trong và sau khi nghe
tin làng chợ Dầu theo giặc.


<i><b>4) T×m hiểu văn bản : </b></i>


? Truyn Lng có nhiều nhân vật. Ai
là nhân vật chính ? Vì sao em xác định
nh vậy ?


? Là một truyện ngắn hiện đại, văn bản
“ Làng ” đã kết hợp những phơng thức
biểu đạt nào ? PTBĐ nào là chủ yếu ? vì
sao ?


? Câu chuyện đợc kể từ ngơi nào ? Ngơi
kể này có tác dụng gì ?


<i>a) Cuộc sống của ông Hai ở nơi sơ tán :</i>
? ở nơi sơ tán, mối quan tâm của ông
Hai về cái làng của ông đợc thể hiện
trong đoạn văn bản nào ?


? Ơng hai đã nhớ những gì ở làng ?



? Vì sao ông Hai cảm thấy Vui thế khi
nghĩ về làng mình ?


? iu ú cho thy tình cảm của ơng Hai
đối với làng q ntn ?


 GV bổ sung thêm : ở nơi tản c ơng đã
thể hiện nỗi nhớ làng q, tình u làng
bằng cách tối đến sang bên gian nhà bác
Thứ mà khoe về làng ( đoạn đầu SGK đã
lợc bỏ ).


<b> GV chốt:</b>


<i>- Nỗi nhớ làng quê của ông Hai ở nơi</i>
<i>tản c cho thấy ông rất gắn bó, t. Hào và</i>
<i>yêu mến làng quê của mình.</i>


? on văn bản nào thể hiện mối quan
tâm của ông Hai đến cuộc kháng chiến
của dân tộc ?


? Sự quan tâm đến cuộc kháng chiến của
ông Hai có những biểu hiện đặc biệt nào?


? Lời văn của đoạn này có gì đặc biệt ?


* HS thảo luận, xác định :
 Bố cục : 3 đoạn.



- Đoạn 1: Từ đầu ...  vui quá.
- Đoạn 2: Tiếp ...  đơi phần.
- Đoạn 3: Cịn li.


* HS phát hiện, trả lời :


- Nhõn vt ụng Hai là nhân vật chính vì
diễn biến câu truyện đều xoay quanh ơng.


* HS th¶o ln, tr¶ lêi:


- <i>Phơng thức biểu đạt: </i>tự sự kết hợp miêu
tả, biểu cảm. Tự sự là chính vì câu
chuyện đợc triển khai theo hệ thống các
sự việc.


* HS ph¸t hiƯn, tr¶ lêi:


- Ngơi thứ 3  đảm bo tớnh chõn thc,
khỏch quan.


* HS quan sát đoạn 1 của VB :
* HS phát hiện :


- Đoạn : ông lại nghĩ ... nhớ cái làng
quá ”.


* HS ph¸t hiƯn qua c¸c chi tiÕt :
“ Cùng anh em ... khớt lắm .



Vì làng ông là làng tích cực kháng
chiến.


* HS thảo luận - trả lời :


- Gắn bó, tự hào với làng quê của mình.
* HS nghe.


* HS tự ghi những thông tin chính.


* HS phát hiện - trả lời :


- Ông Hai đi nghênh ngang ... vui quá
.


* HS thảo luận - phát biểu :
- Mong nắng cho Tây chết mệt


- Nghe lm c bỏo ở phịng thơng tin để
biết tin tức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

? Qua đó, những đặc điểm nào trong con
ngời ơng Hai đợc bộc lộ ở nơi tản c ?




<b> GV bæ sung, chốt: </b>


<i>- Ông Hai là ngời nông dân có tính tình</i>
<i>vui vẻ, chất phác, có tấm lòng gắn bó với</i>


<i>làng quê kháng chiến.</i>


- GV tổng kết lại nội dung chÝnh cđa tiÕt
häc vµ giíi thiƯu néi dung tiÕt sau.


* HS thảo luận nhóm - phát biểu:
- Ngôn ngữ quần chúng


- Độc thoại của nhân vật.


* HS phát biểu :


- Chăm chỉ, chất phác, có lịng u làng
q, u đất nớc.


<i><b>4) Cñng cè : (3</b></i>’<sub> ) </sub>


? Nhân vật chính có liên quan đến tên truyện khơng ? Nếu có thì liên
quan nh thế nào ?


5) HD vỊ nhµ : (2’<sub> )</sub>


- Tóm tắt lại văn bản.


- Nm chc nhng thơng tin chính về PTBĐ, ngơi kể, nhân vật chính và những phẩm
chất của nhân vật đã đợc tìm hiu tit hc.


- Đọc kĩ phần văn bản còn lại .


...


<b>Bài 13 - Tiết 62 - Văn bản: </b>

<b>Làng</b>

( Tiếp )
Soạn : ... ( TrÝch) -

Kim Lân


Dạy :...


<b>A/ Mục tiêu</b>: Qua tiết học, HS có thĨ :


- Cảm nhận đợc tình u làng q thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh
thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy đợc một biểu hiện cụ
thể, sinh động về tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong thời kháng chiến chống
Pháp.


- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lí,
m/tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.


- Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự đặc biệt là phân tích
tâm lí nhân vật.


<b>B/ ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Nội dung tiết dạy ; Bảng phụ.


- HS: Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo hƯ thèng c©u hái ë SGK.


<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1</b></i>’ <sub>): KT sĩ số:</sub> <sub>9:</sub> <sub>9:</sub> <sub>9:</sub>


<i><b>2) KT bµi cị: (4</b></i>‘ <sub>) </sub>



? Tóm tắt lại phần truyện kể về nhân vật ông Hai từ khi nghe tin xấu vỊ lµng
trong trun “ Lµng của Kim Lân ?


<i><b>3) Bài mới : (35 </b></i>‘<sub> ) - GV giíi thiƯu chun tiÕp vµo tiÕt 2 </sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>4) Tìm hiểu văn bản : ( 25</b></i><sub> )</sub>


<i>b) Cc sèng cđa «ng Hai tõ khi nghe</i>
<i>tin xÊu vỊ lµng.</i>


? Ơng Hai đã có cảm giác gì khi nghe tin
làng mình theo giặc ?


? Các chi đó cho thấy tâm trạng của ông
Hai lúc này nh thế no ?


* HS theo dõi vào đoạn 2 của VB.
* HS ph¸t hiƯn qua c¸c chi tiÕt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

? C¶m nghÜ “ cùc nhơc ” cđa ông Hai
đ-ợc thể hiện ở đoạn văn nào ?


? Vì sao ông Hai cảm thấy cực nhục ” ?


? Ơng Hai có suy nghĩ “ làng thì yêu thật
nhng làng theo Tây rồi thì phải thù ”. Em
đọc đợc những xúc cảm nào đang diễn ra
trong nội tâm của ông ?



? Để nhân vật bộc lộ tiếng nói nội tâm
của mình, tác giả đã sử dụng kiểu ngôn
ngữ nào ?


? Nhân vật ông Hai đã bộc lộ tâm trạng gì
qua những độc thoại của mình ?




<b> GV chèt:</b>


<i>- Dùng ngơn ngữ độc thoại để diễn tả</i>
<i>tâm trạng cay đắng, tủi nhục, uất hận</i>
<i>của ơng Hai khi nghe tin làng mình theo</i>
<i>giặc.</i>


- GV yêu cầu HS theo dõi đoạn truyện kể
về cuộc trị chuyện của ơng Hai với đứa
con út và cho biết :


? Nội dung của cuộc trò chuyện này ?
? Cuộc trò chuyện này đợc kể bằng kiểu
ngơn ngữ nào ?


? Vì sao ơng Hai lại trị chuyện với đứa
con của mình ?


? C¶m xóc cđa «ng khi trß chun víi
con ?



? Từ đó em cảm nhận điều gì trong tấm
lịng của ông với làng quê, đất nớc ?




<b> GV chèt: </b>


<i>- Những dằn vặt, khổ tâm của ông Hai</i>
<i>đã nói với ta về một con ngời yêu quê,</i>
<i>yêu nớc đằm thắm chân thật; một tâm</i>
<i>hồn ngay thẳng, trọng danh dự, yêu ghét</i>
<i>rạch ròi.</i>


<i>c) Cuéc sèng của ông Hai khi thoát khỏi</i>
<i>tin xấu về làng.</i>


? Khi biết tin làng mình k0<sub> theo giặc :</sub>


dáng vẻ ông Hai có những biểu hiện khác
thờng nào ?


? Dáng vẻ ấy phản ánh một nội tâm nh
thế nào ?


? Tại sao ông Hai lại khoe với mọi ngời
rằng : Tây ... tôi rồi ?


Xấu hổ, uất ức.



* HS phát hiện đoạn giữa (trang 166 )
Chao ôi ... bán nớc .


* HS thảo luận nhóm-trả lời:


Vì nếu làng ông theo Tây thật ông sẽ là
kẻ lạc loài với mọi ngời với giống nòi.
* HS thảo luận - trả lời:


- Cảm xúc xót xa , ©n hËn.


* HS phát hiện trả lời:
- Ngơn ngữ độc thoại.


 Cay đắng, tủi nhục, uất hận.


* HS theo dõi phần VB GV yêu cầu.


* HS nêu nội dung của cuộc trò chuyện.
* HS phát hiện :


- Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
* HS thảo luận nhúm - phỏt biu:


Vì ông k0<sub> biết giÃi bày t©m sù cïng ai.</sub>


Ơng mợn con để bày tỏ tấm lịng của
mình với làng q, đất nớc.


* HS ph¸t hiƯn qua c¸c chi tiÕt:



“ Nớc mắt ... giàn ra, chảy ròng ròng hai
bên má ”.


 Sự son sắt, thuỷ chung với làng quê, đất
nớc.


* HS theo dõi phần VB còn lại.
* HS phát hiện, trả lời :


- Cái mặt buồn thỉu bỗng tơi vui, rạng
rỡ ... hấp háy .


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

? Lỳc này cử chỉ của ơng Hai có gì đặc
biệt ?


? Những cử chỉ đó phản ánh một nội tâm
ntn ?


<i><b>5) Tỉng kÕt : ( ghi nhí: SGK - ) ( 5</b></i>’<sub> )</sub>


? VỊ nghƯ thuật truyện ngắn Làng
thành công ở những điểm nào ?


<b>* GV bổ sung và chốt lại :</b>


- Nghệ thuật m/tả tâm lí nhân vật sâu sắc,
tinh tÕ.


- Ngơn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính


khẩu ngữ và thể hiện cá tính của từng
nhân vật


- Cách trần thuật của tác giả linh hoạt tự
nhiên khiến cho truyện sinh động.


? Qua nghệ thuật đó, tác giả muốn thể
hiện điều gì ?


- GV gọi 1 HS đọc mục ( ghi nhớ )
<b>III/ Luyện tập :</b> (5’<sub> )</sub>


* GV híng dÉn HS lun tËp .


<i><b>- </b><b>ở</b><b> bài 1: GV gợi ý cho HS lựa chọn</b></i>
những đoạn diễn tả tâm lí nhân vật sinh
động.


<i><b>- Bµi 2 : GV híng dÉn HS tự làm ở nhà :</b></i>
Gợi ý : Có thể là những bài ca dao về
tình cảm quê hơng, bài th¬ “ nhí con
sông quê hơng ...


- Vỡ ú l bằng chứng của việc gia đình
ơng k0<sub> những k</sub>0<sub> theo giặc mà cịn là gia</sub>


đình kháng chiến.
* HS phát hiện, trả lời:


- Lật đật ... múa tay ... vén quần ...


 Sung sớng đến cực điểm.


* HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi :


- Nghệ thuật m/tả tâm lí qua ý nghjix,
hành vi, ngôn ngữ ( độc thoại, đối thoại )
- Ngôn ngữ nhân vật : mang đậm tính
khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của nhân
dân, vừa có nét chung lại mang đậm cá
tính của nhân vật.


* HS kh¸i qu¸t qua mơc ( ghi nhí ):


 Tình u làng quê, lòng yêu nớc, tinh
thần kháng chiến của ngời nông dân.
* 1 HS đọc ( ghi nhớ ).


* HS làm tại lớp bằng hình thức trả lời
miệng.


- Có thể chọn đoạn tả ông Hai nghe tin
làng mình theo giặc, đoạn ông Hai trò
chuyện với thằng con.


- HS tự tìm hiểu và so sánh để thấy nét
riêng của truyện “ Làng ” so với các tác
phẩm khác có cùng nội dung chủ đề.


<i><b>4) Cđng cè : (3</b></i>’<sub> ) - GV dïng b¶ng phơ: </sub>



? Qua truyện “ Làng ” có thể thấy nhà văn Kim Lân là ngời nh thế nào ?
A. Am hiểu sâu sắc con ngời và thế giới tinh thần của con ngời đặc biệt là
ngời nông dân.


B. Yêu tha thiết làng quê, đất nớc, thuỷ chung với kháng chiến và cách mạng.
C. Căm thù giặc Pháp và những kẻ làm Việt gian.


D. Cả A , B , C đều đúng.
5) HD về nhà : (2’<sub> )</sub>


- Nắm chắc những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Làm phần luyện tập ( SGK ) và bài tập bổ sung ( SBT ).


- Đọc kĩ và soạn văn bản : <b> Lặng lẽ Sa Pa </b> của Ngun Thµnh Long .
...


<b>Bài 13 - Tiết 63 - tiếng Việt: </b>

<b>chơng trình địa phơng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Dạy :...


<b>A/ Mục tiêu</b>: Qua tiết học, HS có thể :


- Hiểu đợc sự phong phú của cá phơng ngữ trên các vùng miền đất nớc.


- Có kĩ năng giải thích ý nghĩa của các từ ngữ địa phơng và phân tích giá trị của nó
trong VB.


<b>B/ ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Nội dung tiết dạy ; Bảng phụ.



- HS: Đọc và tìm hiểu trớc nội dung và các yêu cầu của tiết học.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1</b></i>’ <sub>): KT sĩ số:</sub> <sub>9:</sub> <sub>9:</sub> <sub>9:</sub>


<i><b>2) KT bµi cị: </b></i> ( KiĨm tra 15 phót )
<b>* Đề bài : </b>


Câu 1 : Kể tên 5 phơng châm hội thoại đã họchocjTrong 5 phơng châm hội
thoại đó, những phơng châm nào chi phối nội dung của hội thoại,


phơng châm nào chi phối quan hệ giữa các cá nhân tham gia hội thoại ?


<i><b>Câu 2 : </b></i> “ Mặt trời(1)<sub> của bắp thì nằm trên đồi</sub>


MỈt trêi(2 )<sub> cđa mĐ, em n»m trªn lng ”</sub>


( “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ ” - NKĐ
- Từ “mặt trời ” trong câu thơ nào đợc dùng theo nghĩa gốc ? nghĩa chuyển ?
Chuyển nghĩa theo phơng thức nào ? có thể coi đây là hiện tợng một nghĩa
gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa đợc không ? vỡ sao ?


<b>* Đáp án và biểu điểm :</b>


<b>Câu 1 :</b> ( 5 điểm )


- Kể tên đợc 5 phơng châm hội thoại : 2,5 điểm ( đúng 1: 0,5 điểm )


- Phơng châm quan hệ chi phối quan hệ giữa các cá nhân tham giá hội thoại,


4 phơng châm còn lại chi phối nội dung của hội thoại . ( 2,5 điểm ).


<b>C©u 2 :</b> ( 5 ®iĨm )


- Từ “ mặt trời ”(1 )<sub> đợc dùng theo nghĩa gốc ( 1 điểm ).</sub>


- Từ “ mặt trời ” (2 )<sub> đợc dùng theo nghĩa chuyển ( 1 điểm )</sub>


 Chun nghÜa theo ph¬ng thøc Èn dơ ( 1 ®iĨm ).


- K0<sub> thể coi đây là hiện tợng 1 nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa (1đ ).</sub>


Vì sự chuyển nghĩa của từ mặt trời trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời theo


sự cảm nhận chủ quan của nhà thơ. Nó k0<sub> làm cho từ có thêm nghĩa mới và k</sub>0 <sub> thĨ ®a </sub>


vào để giải thích trong từ điển. ( 1 điểm ).


<i><b>3) Bµi míi : (25 </b></i>‘<sub> ) </sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1) Bµi 1 : </b></i>


- GV hớng dẫn HS làm Bài tập 1 SGK:
Tìm trong phơng ngữ mà các em đang sử
dụng hoặc trong các phơng ngữ khác mà
em biết những từ ngữ địa phơng theo yêu
cầu ở phần a , b , c .



- GV sư dơng b¶ng phơ cho tõng phÇn
( theo mÉu SGK )


- GV cho HS nhËn xÐt ( các nhóm nhận
xét bài làm của nhau ).


- GV nhận xét chung, chữa bài hoặc bổ
sung.


a) VD: Sầu riêng, chôm chôm ( Nam Bộ )
nốc ( chiếc thuyền), chẻo ( mét lo¹i níc
chÊm)  NghƯ TÜnh.


...


* 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.


* HS thảo luận nhóm tìm theo yêu cầu
của bài tập. :


* Đại diện các nhóm lên điền vào bảng
phụ theo các phần a , b , c.


* Các HS khác nhận xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

b) MĐ ( B¾c ) , MƯ ( Trung ) , M¸ ( Nam )
Bè ( B¾c ) , Bä ( Trung ) , TÝa ( Nam )
c) S¬ng ( h¬i níc Bắc Bộ )


Sơng ( gánh) Thừa Thiên - Huế


Trái ( bên trái ) Bắc Bộ


Trái ( qu¶ )  Nam
<i><b>2) Bµi 2 : </b></i>


- GV yêu cầu HS thảo luận và đại diện trả
lời :


<i><b>3) Bµi 3 : </b></i>


- GV híng dÉn HS quan sát bảng mẫu ở
bài tập 1 ( b, c ) và nêu nhận xét.


- GV lu ý : Trong phơng ngữ Bắc có tiếng
Hà Nội - phần lớn các ngơn ngữ trên thế
giới đều lấy phơng ngữ có tiếng thủ đơ
làm chuẩn cho ngơn ngữ tồn dân.


<i><b>4) Bµi 4 : </b></i>


- GV híng dÉn HS thùc hiện các yêu cầu
của bài tập.


* HS c yờu cu ca bi 2.


* HS thảo luận yêu cầu của bài tập 2 và
trả lời:


HS cú th tr li : Có những từ ngữ địa
phơng nh trong mục 1 (a) vì có những sự


vật hiện tợng ở địa phơng này nhng k0


xuất trong địa phơng khác. Điều đó cho
thấy Việt Nam là 1 đất nớc có sự khác
biệt giữa các vùn, miền về điều kiện tự
nhiên, đặc điểm tâm lí, phonh tục, tập
quán ... Tuy nhiên s khỏc bit ú k0 <sub> quỏ</sub>


lớn vì các từ thuộc nhóm này k0<sub> nhiều.</sub>


* HS nêu nhận xét:


Phng ngữ đợc lấy làm chuẩn của ngơn
ngữ tồn dân là phơng ngữ Bắc Bộ.


* HS đọc và nêu yêu cầu của bài 4 .


* HS tìm các từ ngữ địa phơng có trong
đoạn trích:


- Chi, rứa, nớ, chi, tui, răng, ủng, mụ.
- Các từ ngữ đó thuộc phơng ngữ Trung
Bộ.


 Tác dụng: Góp phần thể hiện chân thực
hơn h/ả của 1 vùng q và suy nghĩ, tình
cảm, tính cách của 1 ngời mẹ làm tăng sự
sống động gợi cảm của tác phẩm.


<i><b>4) Cñng cè : (3</b></i>’<sub> ) </sub>



? Có nên dùng từ ngữ địa phơng hay k0<sub> ? dùng trong những trờng hợp nào ?</sub>


5) HD vỊ nhµ : (1’<sub> )</sub>


- Su tầm , chép vào sổ tay văn học 1 số đoạn thơ có sử dụng từ ngữ địa phơng mà em
cho là đặc sắc. ( Tìm thơ ca T Hu )


-Thực hiện các yêu cầu của mơc 1 c¸c mơc I, II , III cđa tiÕt : Ôn tập phần tiếng Việt.
...


<b>Bài 13 - Tiết 64 - Tập làm văn : </b> <b>đối thoại, độc thoại và </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

D¹y :...
<b>A/ Mơc tiªu</b>: Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :


- Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đồng thời thấy đợc tác
dụng của chúng trong văn bản tự sự.


- Rèn kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng nh khi viết
văn tự sự.


<b>B/ ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Néi dung tiÕt d¹y .


- HS: Đọc , tìm hiểu trớc các yêu cầu của mục I.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: ( 1</b></i>’ <sub>): KT sĩ số:</sub> <sub>9:</sub> <sub>9:</sub> <sub>9:</sub>



<i><b>2) KT bµi cị: ( 3</b></i>’ <sub>)</sub>


- Học sinh đọc bài tập 2 - mục II - tiết TLV “ luyện tập viết đoạn văn tự
sự có sử dụng các yếu tố nghị luận ”.


<i><b>3) Bµi míi : (35</b></i>’<sub> )</sub>


- GV dÉn vµo bµi: Để khắc hoạ nhân vật, nhà văn thờng chú ý miêu tả
những phơng diện nào ?


( Ngoại hình, nội tâm, hành động, ngơn ngữ, trang phục ... )  Từ đó GV hớng HS
vào phơng diện ngơn ngữ với 2 hình thức đối thoại và độc thoại .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ Tìm hiẻu yếu tố đối thoại, độc thoại</b>
<b>và độc thoại nội tâm trong văn bản tự</b>
<b>sự : </b> (20’<sub> )</sub>


<i>1) VÝ dô:</i>


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu đoạn văn và
trả lời các câu hỏi mục 2 để rút ra các
nhận xét về yếu tố đối thoại, độc thoại và
độc thoại nội tâm.


<b>a)</b> Trong 3 câu đầu đoạn trích, ai nói với
ai ? tham gia câu chuyện có ít nhất mấy
ngời ? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một


cuộc trị chuyện trao đổi qua lại ?


<i>2) NhËn xÐt :</i>


- GV tổ cho HS rút ra nhận xét về cách
nhận diện hỡnh thc i thoi.


<b> GV bổ sung và chốt lại :</b>


<i><b>a.</b> Đối thoại : Hình thức đối đáp trị</i>
<i>chuyện giữa ít nhất là 2 ngời, đợc thể</i>
<i>hiện bằng các gạch đầu dịng ở mỗi lợt</i>
<i>lời.</i>


- GV híng dÉn HS tìm hiểu tiếp câu hỏi
(b).


<b>b)</b> Cõu - H , nắng gớm, về nào ... ”
Ơng Hai nói với ai ? Đây có phải là 1
câu đối thoại không ? Vì sao ? Trong
đoạn trích cịn có câu nào kiểu này khơng


* 1 HS đọc VD (mục 1).


* HS suy nghÜ, th¶o luËn và trả lời các
câu hỏi:


<b>a)</b>:


- Ba câu đầu đoạn trích cho thÊy cã Ýt


nhÊt 2 ngêi phô nữ tản c đang nói chuyện
với nhau.


- Dấu hiệu cho ta biÕt lµ :


+ Có 2 lợt lời đối thoại, nội dung nói của
mỗi ngời đều hớng tới ngời tiếp chuyện.
+ Trớc mỗi lợt lời đều có xuống dòng và
gạch đầu dòng.


* HS rút ra nhận xét về cách nhận diện
hình thức đối thoại.


* HS th¶o ln yêu cầu câu hỏi (b).
<b>b):</b>


- Ông Hai nói với chính mình đây k0 <sub> phải</sub>


l 1 cõu i thoi vì ND ơng nói k0 <sub> hớng</sub>


về một ngời tiếp chuyện cụ thể nào cả,
cũng k0<sub> liên quan đến chủ đề mà hai ngời</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

? Hãy tìm các câu đó ?


- GV cho HS rút ra nhận xét về cách
nhận diện yếu tố độc thoại .


<b>* GV bỏ sung và chốt lại:</b>



<i>b. c thoi : Li của ngời nào đó nói</i>
<i>với chính mình hoặc nói với ai đó trong </i>
<i>t-ởng tợng, có thể nói thành lời hoặc chỉ</i>
<i>trong suy nghĩ.</i>


- GV híng dÉn HS t×m hiĨu tiếp câu hỏi
(c ).


<b>c)</b> Những câu nh : Chóng nã cịng lµ ...
? chóng nã ... ? khốn nạn, bằng ấy tuổi
đầu ... là những câu ai hỏi ai ? Tại sao
trớc những câu này k0<sub> có gạch đầu dòng</sub>


nh nhng cõu ó nờu ở điểm (a) và (b) ?


- GV cho HS rút ra nhận xét về cách nhận
diện hình thức độc thoi ni tõm.


<b>* GV bỏ sung và chốt lại:</b>


<i><b>c.</b> c thoại nội tâm: lời của ngời nào đó</i>
<i>nói với chính mình hoặc 1 ai đó trong </i>
<i>t-ởng tợng k0<sub> phát ra thành tiếng mà chỉ</sub></i>
<i>diễn ra trong suy nghĩ.</i>


- GV híng dÉn HS t×m hiĨu tiÕp c©u hái
(d).


d) Vậy đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm có tác dụng gì ?



<b>* GV chèt l¹i :</b>


<i>d. Tác dụng : Đối thoại , độc thoại và</i>
<i>độc thoại nội tâm tạo cho câu chuyện có</i>
<i>khơng khí nh cuộc sống thật, đi sâu và</i>
<i>nội tâm nhân vật, tình cảm diẽn biến tâm</i>
<i>lí.</i>


<i>3) KÕt ln :</i> ( ghi nhí : SGK - )


- GV yêu cầu HS tổng hợp kiến thức để
rút ra kết luận trong phần ( ghi nhớ ).


lời ông.


- Trong đoạn trích còn có câu :
Chúng bay ăn ... thế này


* HS rỳt ra nhận xét về cách nhận diện
hình thức độc thoại.


<b>c):</b>


- Những câu đó là của ơng Hai hỏi chính
mình.


- Trớc những câu này k0<sub> cã g¹ch ®Çu</sub>


dịng nh những câu đã nêu ở mục (a) và


(b) vì những câu hỏi này k0<sub> phát ra thành</sub>


tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy
nghĩ và tình cảm của ông thể hiện tâm
trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai khi
nghe tin làng theo giặc.


* HS rót ra nhËn xÐt:


* HS thảo luận và nêu tác dụng :
<b>d): tác dụng :</b>


- Đối thoại: Tạo khơng khí cuộc sống
thật, thể hiện thái độ căm giận của những
ngời tản c đối với làng chợ Dầu.


- Độc thoại và độc thoại nội tâm : Tạo
tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân
vật, khắc hoạ tâm trạng đau đớn dằn vặt
của ông Hai khi nghe tin cái làng mà ông
yêu mến và tự hào theo giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>II/ LuyÖn tËp :</b> (14’ <sub>)</sub>


<i>1) GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 1 .</i>
<i><b>* Bµi tËp 1:</b></i>


- GV gợi dẫn bằng các câu hỏi nhỏ để HS
có thể thực hiện đợc yêu cầu của bài tập.
? Có mấy lợt lời trao ( của bà Hai ) trong


cuộc đối thoại ?


? Có mấy lợt lời đáp ( của ơng Hai ) ? Có
gì đặc biệt trong các lợt lời đáp này ?


? Hình thức đối thoại đó có giá trị gì ?


<i><b>* Bµi tËp 2 :</b></i>


- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 ở lớp.
Nếu không đủ thời g ian giao cho HS về
nhà làm


* HS đọc bài tập và nêu yêu cầu:


- cã 3 lỵt lêi trao.


- có 2 lợt lời đáp:


+ Lần đáp 1: đáp lại bằng 1 câu hỏi cụt.
+ Lần đáp 2 : đáp lại bằng 1 câu cụt hơn,
giọng gắt lên.


 Tác dụng : Làm nổi bật đợc tâm trạng
chán chờng, buồn bã, đau khổ thất vọng
của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng
mình theo gic.


* HS nêu yêu cầu của bài tập:



* HS thc hành viết đoạn văn tại lớp. Nếu
k0<sub> đủ thời gian - viết ở nhà.</sub>


<i><b>4) Cñng cè : (4</b></i>’<sub> )</sub>


? Đối thoại và độc khác nhau nh thế nào ?


? Việc sử dụng cùng 1 lúc ba yếu tố : đối thoại , độc thoại và độc thoại nội
tâm trong VB tự sự có tác dụng gì ?


<i><b>5) HD vỊ nhµ : (3</b></i>’<sub> )</sub>


- Nắm thật chắc cách nhận diện 3 hình thức : đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm trong VB tự sự qua phần (ghi nhớ ).


- Làm bài tập 2 phần lun tËp ( SGK ) vµ bµi tËp bỉ sung (SBT )


- Chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu : Lập đề cơng các bài tập đã nêu ở
Mục I - SGK và tập nói để trình bày trớc lớp tiết TLV :


“<b> LuyÖn nãi : tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm .</b>


<b>---Bài 13 - Tiết 65 - TLV : luyÖn nãi : tù sự kết hợp với nghị luận </b>
Soạn : ... và miêu tả nội tâm


Dạy :...
<b>A/ Mơc tiªu</b>: Qua tiÕt lun nãi, HS cã thĨ :


- Biết cách trình bày một vấn đề trớc tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo


ngôi thứ nhất hoặc ngơi thứ 3. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận,
có đối thoại và độc thoại.


<b>B/ ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Néi dung tiÕt d¹y .


- HS: Nh phần hớng dẫn về nhà tiết 64.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: ( 1</b></i>’ <sub>): KT sĩ số: 9:</sub> <sub> 9:</sub> <sub> 9:</sub>


<i><b>2) KT bµi cị: ( 3</b></i>’ <sub>)</sub>


- Học sinh đọc đoạn văn bài tập 2 - phần luyện tập tiết TLV “ Đối thoại,
độc thoại ... ” trang 179 .


<i><b>3) Bµi míi : (36</b></i>’<sub> )</sub>


- GV dẫn vào bài bằng cách nêu lên vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của
việc rèn luyện kĩ năng nói và nói trớc tập thể đối với mỗi ngời.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ ChuÈn bÞ : </b> (16’<sub> )</sub>


- GV tỉ chøc cho HS chn bÞ néi dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

thực hiện 1 bài tập. GV yêu cầu các
nhóm chuẩn bị đề cơng nói chung cho cả


nhóm mình.


<b>II/ Lun nãi trªn líp :</b> (20’ <sub>)</sub>


- GV tổ chức cho HS nói trên lớp theo nội
dung đã đợc phân công : Yêu cầu mỗi
nhóm cử đại diện của mình lên bảng quay
xuống phía các bạn và trình bày bài nói
của nhóm mình . Yêu cầu cả lớp theo dõi
Và chuẩn bị nhận xét.


- GV tổ chức cho HS nhận xét u , nhợc
điểm trong việc trình bày miệng của mỗi
HS đại diện cho nhóm vừa nói trớc lớp.
- GV tổng kết và nhắc nhở những lỗi cần
tránh trong việc nói trớc tập thể lớp :
thiếu tự tin, gợng ép, thiếu mạch lạc,
khơng theo 1 bố cục hợp lí và thiếu 1 t
thế, tác phong phù hợp.


cầu của bài tập đợc giao.


* Đại diện từng nhóm trình bày ( nói )
tr-ớc lớp nội dung đã chuẩn bị của nhóm
mình : Diễn đạt bằng lời nói có thể kèm
theo điệu bộ cử chỉ, tuyệt đối không đọc
một bài đã viết sẵn .


* HS nhận xét : chú ý đến nội dung bài
nói và hình thức trình bày để cùng rút


kinh nghiệm.


<i><b>4) Cñng cè : (3</b></i>’<sub> )</sub>


? Tại sao phải rèn luyện lĩ năng nói trớc tập thể đông ngời ? Qua tiết
luyện nói hơm nay em rút ra đợc những kinh nghiệm gì cho bản thân ?
<i><b>5) HD về nhà : (3</b></i>’<sub> )</sub>


- Tập nói lại trớc một nhóm bạn các nội dung của tiết “ luyện nói ... ” đã
thực hiện trên lớp.


- Ôn lại lí thuyết và kĩ năng làm bài văn tự sự có kết hợp với nghị luận và
miêu tả nội tâm để tuần sau viết bài TLV số 3.


 Tham khảo 4 đề ở SGK ( trang 191 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

---Tuần 14 :


<b>Bài 14 - Tiết 66 - Văn bản: </b>

<b>Lặng lẽ sa pa</b>



Soạn : ... ( Trích) -

Nguyễn Thành Long


Dạy :...


<b>A/ Mơc tiªu</b>: Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của nhân vật chính - anh thanh niên - trong công việc thầm
lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm trong quan hệ với mọi ngời.
- Phát hiện đúng và hiểu đợc chủ đề của truyện, từ đó hiểu đợc niềm hạnh phúc của
con ngời trong lao động.



- Rèn kĩ năng đọc,tóm tắt, cảm thụ và năng phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện
: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên .


<b>B/ ChuÈn bÞ:</b>


- GV: ảnh chân dung Nguyễn Thành Long ; Bảng phụ.
- HS: Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo hƯ thèng c©u hái ë SGK.
Tóm tắt văn bản.


<b>C/ Hot ng trờn lp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1</b></i>’<sub> ): KT sĩ số:</sub> <sub>9:</sub> <sub>9:</sub> <sub>9:</sub>


<i><b>2) KT bµi cị: (4</b></i>‘ <sub>)  GV dïng b¶ng phô:</sub>


Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở ý mà em lựa chọn trong các câu sau :
? Tâm lí nhân vật chính trong tác phẩm đợc tác giả miêu tả bằng cách nào ?


A. Bằng hành động, cử chỉ. C. Bằng những lời độc thoại.
B. Bằng những lời đối thoại. D. Cả A , B , C đều đúng.


? Dòng nào nói đầy đủ nhất về tính cách ơng Hai đợc thể hiện trong tác phẩm ?
A. Yêu và tự hào v lng quờ ca mỡnh.


B. Căm thù giặc Pháp và những kẻ theo Pháp làm Việt gian.
C. Thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng và lÃnh tụ.
D. Gồm cả A , B , C .


<i><b>3) Bµi míi : (35 </b></i>‘<sub> ) - GV giíi thiƯu bµi (1 phót)</sub>



Từ những cuộc gặp gỡ với những con ngời lặng lẽ, bình thờng đang làm việc miệt
mài cho đất nớc ở Sa Pa - nơi nghỉ mát kì thú nhng cũng là nơi sống và làm việc của
những con ngời lao động với những phẩm chất trong sáng, cao đẹp, qua một chuyến
đi, ngỡ chỉ là đi chơi th giãn, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết một truyện ngắn
đặc sắc , dào dạt chất thơ.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I) T×m hiĨu chung</b> : (4 <sub> )</sub>


1) Tác giả:


- GV yêu cầu HS nêu những nét khái quát
về tác giả Nguyễn Thành Long.


- GV cho HS quan s¸t ảnh chân dung
nhà văn Ngun Thµnh Long, bổ sung
thêm thông tin và chốt lại những điểm cơ
bản.




<b> GV chốt lại:</b>


<i>- Nguyễn Thành Long ( 1925 - 1991 ) </i>
<i>Quê ở Quảng Nam. </i>


<i>- Là cây bút chuyên về truyện ngắn và kí.</i>
<i><b>2) Tác phÈm:</b></i>



? Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ” đợc sáng
tác trong hồn cảnh nào ?


<b> GV chèt l¹i :</b>


<i>- Là kết quả của chuyens đi thực tế lên</i>
<i>Lào Cai mïa hÌ 1970 in trong tËp gi÷a</i>“
<i>trong xanh .</i>”


<b> II) §äc - hiĨu VB : </b> (30 <sub>)</sub>


1) Đọc- tìm hiểu chú thích:


* HS dựa vào phần chú thích () trả lời:
* HS quan sát, nghe:


* HS tự ghi những thông tin cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- GV hớng dẫn đọc và đọc 1 đoạn sau đó
nhận xét cách đọc của HS.


- GV híng dÉn HS tìm hiểu phần chó
thÝch. C¸c chó thÝch (2) , (4) , (5) Tích
hợp với khái niƯm tht ng÷ của tiếng
Việt.


<i><b>2) Tóm tắt văn bản :</b></i>


- GV yêu cầu 1 HS tóm tắt VB ( tãm t¾t
ng¾n gän )



<i><b>3) Bè cơc : </b></i>


- GV cho HS xác định bố cục của VB.


<i><b>4) T×m hiểu văn bản : </b></i>


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu về cốt truyện
và nhân vật.


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ cèt truyện và
nhân vật ?


? Tác phẩm này là một bức chân dung .
Đó là bøc ch©n dung cđa ai ? HiÖn ra
trong cái nhìn vµ suy nghÜ cđa những
nhân vật nào ?




<b> GV bổ sung và chèt l¹i :</b>


- Cốt truyện đơn giản với 1 tình huống
độc đáo : cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh
thanh niên và đoàn khách.


- Cuộc gặp gỡ tình cờ, thuận lợi cho việc
giới thiệu n/ vật chính là anh thanh niên,
anh thanh niên đợc hiện ra qua cái nhìn
và ấn tợng của các n/ vật khác.



 GV giới thiệu các cách tìm hiểu, phân
tích n/vật anh thanh niên và chọn cách
tìm hiểu n/vật theo từng nét, từng đặc
điểm chủ yếu của n/vật trong cái nhỡn
tng hp c truyn.


<i>a) Nhân vật anh thanh niên :</i>


? Nhân vật chính xuất hiện nh thế nào ?
( qua lêi kĨ cđa ai ? )


* HS đọc tiếp những đoạn quan trọng để
tìm hiểu.


* C¸c HS kh¸c nghe, nhËn xÐt bỉ sung.


* HS thảo luận, xác định : 3 đoạn.
<i><b>- Đoạn 1 : Từ đầu ...  Kìa anh ta kia.</b></i>
 Giới thiệu cuộc gp g.


<i><b>- Đoạn 2 : Tiếp ... Không có việc gì nh</b></i>
thế


Diễn biến cuộc gặp gỡ.
<i><b>- Đoạn 3 : Còn lại </b></i>


Cuc chia tay cm ng gia anh thanh
niên với cô gái và ông hoạ sĩ.



* HS thảo luận - phát biểu:


- Ct truyn n gin, ch tập trung vào
cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy ngời khách
trên chuyến xe với ngời thanh niên làm
cơng tác khí tợng.


- Có nhiều nhân vật, nhân vật chính là
anh thanh niên. Các n/vật khác góp phần
tơ đậm n/vật chính và bộc lộ chủ đề ca
truyn.


* HS nghe và tự ghi những ý chính.


* HS thảo luận, trả lời:
- Qua lời kể của bác lái xe.


Hai mơi bảy tuổi, làm trên đỉnh Yên Sơn
cao 2600m<sub> , là ngời cô độc nhất thế gian,</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

? Tác dụng của cách giới thiệu đó ?




<b> GV chốt:</b>


<i>- Đợc giới thiệu đầu tiên qua lời kể của</i>
<i>bác lái xe gây ấn tợng mạnh, hấp dẫn </i>
<i>ng-ời nghe.</i>



? Trong cuộc gặp gỡ trực tiếp anh thanh niên
đợc tả và kể qua những chi tiết nào ?


? Những cử chỉ, hành động đó thể hiện
tính cách gì ở anh thanh niên ?




<b> GV chèt:</b>


- Tính cách: cởi mở, chân thành, ân cần,
chu đáo (của anh thanh niên) với mọi
ng-ời.


? Vì sao ơng hạo sĩ lại rất ngạc nhiên khi
bớc lên cầu thang đất ?


? Thông qua lời kể của anh thanh niên,
em hiểu công việc của anh nh thế nào ?
? Thái độ làm việc của anh ra sao ?
Thông qua lời kể, tâm sự về công việc,
chứng tỏ anh thanh niên là ngời ntn ?




<b> GV bỉ sung, chèt l¹i : </b>


<i>- Thái độ làm việc nghiêm túc, tận tâm</i>
<i>tận lực, có ý thức trách nhiệm và kỉ luật</i>
<i>cao.</i>



? V× sao anh cã thĨ vợt qua những khó
khăn, thử thách ấy ?


? Khi ngi hoạ sĩ muốn vẽ anh, anh đã
thể hiện thái độ gì ? thái độ đó thể hiện
đức tính nào của anh thanh niên ?




<b> GV chèt:</b>


- Đức tính : Khiêm tốn, ln hồ mình
vào đội ngũ những ngời tri thức.


? Thái độ của anh khi kể chuyn ra sao ?
v.


Gây ấn tợng đầu tiên mạnh mÏ hÊp dÉn.


* HS ph¸t hiƯn qua c¸c chi tiÕt :
- Tầm vóc bé nhỏ.


- Nét mặt rạng rỡ.


- Gói thuốc làm quà cho vợ bác lái xe.
- Mừng quýnh vì sách.


- Tặng hoa cho cô gái.
- Pha trà ngon mêi kh¸ch.



 Sự cởi mở, ân cần, chu đáo với mi
ng-i.


* HS thảo luận - trả lời :
- Vì ông thấy:


+ Một vờn hoa tơi


+ Một căn nhà sạch sÏ ...


+ Cuộc đời riêng của anh ...quá
+ Nuôi gà, trồng hoa, thuốc quý.


* HS nêu ý kiến và cảm nhận của mình.
- Cơng việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, công phu
nghị lực v trỏch nhim ln.


* HS thảo luận - phát biểu :


- Thái độ làm việc say sa , nghiêm túc...


* HS tự ghi những thông tin chính.


* HS thảo luận - tr¶ lêi :


- Vì anh xác định rõ mục đích cơng việc
mình làm, tìm thấy niềm vui trong cơng
việc, cuc sng.



- Anh từ chối, giới thệu những ngời khác.
anh là ngời khiêm tốn.


* HS phát hiện:


- KĨ chun 1 c¸ch say sa, hån nhiên,
chân thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

? Nột p trong tớnh cách của anh còn
đ-ợc thể hiện ngay cả trong những suy nghĩ
và quan niệm . Đó là những suy nghĩ,
quan niệm gì ?


? Em đánh giá gì về những suy nghĩ này ?


? Qua đó em có ấn tợng ntn về anh thanh
niên ?




<b> GV chèt:</b>


<i>- Tác giả đã khắc hoạ khá chân thực và</i>
<i>sinh động bức chân dung đẹp đẽ về anh</i>
<i>thanh niên sống có lí tởng, vui vẻ, thích</i>
<i>giao tiếp, chu đáo với mọi ngời. Đó là</i>
<i>những vẻ đẹp thật giản dị nhng cũng thật</i>
<i>thiêng liêng với những khát vọng háo hức</i>
<i>của con ngời lao động mới.</i>



* HS th¶o luËn - ph¸t hiƯn nh÷ng suy
nghÜ, quan niƯm cđa anh thanh niên ở
đoạn văn đầu trang 185.


Suy ngh p ca mt tõm hn yờu i,
yờu cuc sng.


* HS nêu cảm nhận.


<i><b>4) Củng cè : (3</b></i>’<sub> )  GV dïng b¶ng phơ: </sub>


? Nhân vật anh thanh niên chủ yếu đợc tác giả miêu tả bằng cách nào ?
A. Tự giới thiệu về mình C. Hiện ra qua sự nhìn nhận đánh giá của các n/vật.
B. Đợc tác giả m/tả trực tiếp. D. Đợc giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sĩ già.
 HS lựa chọn đáp án đúng là : ( C )


5) HD vỊ nhµ : (2’<sub> )</sub>


- Nắm chắc những đặc điểm cơ bản của nhân vật anh thanh niên.
- Tập tóm tắt lại VB cho mạch lạc.


 Xem lại VB, tìm hiểu về các nhân vật cịn lại để giờ sau học .
...
<b>Bài 14 - Tiết 66 - Văn bản: </b>

<b>Lặng lẽ sa pa</b>

( tiếp )


So¹n : ... ( Trích) -

Nguyễn Thành Long


Dạy :...


<b>A/ Mục tiêu</b>: Qua tiÕt häc, HS cã thÓ :



- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật khác trong truyện thể hiện trong công việc,
trong cách sống và những suy nghĩ , tình cảm.


- Phát hiện đúng chủ đề của truyện, từ đó hiểu đợc niềm hạnh phúc của con ngời
trong lao động.


- RÌn kÜ năng cảm thụ, phân tích các yếu tố của tác phÈm trun .
<b>B/ Chn bÞ:</b>


- GV: Nội dung tiết dạy ; Bảng phụ.


- HS: Đọc kĩ lại văn bản , tìm hiểu về các nhân vật khác của truyện.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1</b></i>’<sub> ): KT sĩ số:</sub> <sub>9:</sub> <sub>9:</sub> <sub>9:</sub>


<i><b>2) KT bµi cị: (5</b></i>‘ <sub>) </sub>


? Kể tóm tắt nội dung truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ” . Hãy nêu những đức
tính, phẩm chất đáng quý ở nhân vật anh thanh niên ?


<i><b>3) Bµi míi : (35 </b></i>‘<sub> ) - GV giíi thiƯu vµo bài bằng cách nêu vị trí, vai trò của </sub>


cỏc nhân vật khác trong việc khắc hoạ nhân vật và làm nổi bật chủ đề của truyện.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


4) Tìm hiểu văn bản :
<i>b) Các nhân vËt kh¸c.</i>



- GV : Cã thĨ xt hiƯn trực tiếp hoặc
gián tiếp thông qua lời kể của các nhân
vật khác.


<i>b1: Nhân vật uÊt hiÖn trùc tiÕp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

? Em cã nhận xét gì về bác lái xe ?




<b> GV chốt:</b>


- Là ngời sôi nổi, có nhiều năm công t¸c,
kinh nghiƯm.


 Làm cho câu chuyện thờm sinh ng,
hp dn.


<i>*) Ông hoạ sĩ già :</i>


? Nhân vật ông hoạ sĩ đóng vai trị gì
trong truyện ?


A. ( vừa ) là nhân vật trong truyện.


B. L im nhỡn trần thuật của tác giả để
quan sát miêu tả nhân vt chớnh v cnh
thiờn nhiờn.



C. Là ngời thể hiện những suy nghĩ, tình
cảm của tác giả.


D. C A , B , C đều đúng.


? Ơng có thái độ và tình cảm gì khi tiếp
xúc và trị chuyện với anh thanh niên ? Vì
sao ơng có những biểu hiện nội tâm đó ?


? Ơng hoạ sĩ già đã có những suy nghĩ về
nghệ thuật và con ngời ?


? Tõ những chi tiết về ông hoạ sĩ già , em
hÃy nêu cảm nhận về ông ?




<b> GV chốt:</b>


<i>- L ngi từng trải trong cuộc sống và</i>
<i>am hiểu nghệ thuật. Lời nói , cử chỉ, suy</i>
<i>nghĩ của ông làm cho nhân vật chính</i>
<i>hiện ra rõ nét, đồng thời lại khơi gợi</i>
<i>thêm nhiều khía cạnh, ý nghĩa về cuộc</i>
<i>sống nghệ thuật.</i>


? Trong cuộc gặp gỡ trực tiếp anh thanh niên
đợc tả và kể qua những chi tiết nào ?


* HS thảo luận - trả lời :



- Là ngời sôi nổi, vui tính, có nhiều năm
công tác, kinh nghiệm.


- Là ngời trung gian tạo ra sự gặp gỡ giữa
các nh©n vËt trong trun.


* HS thảo luận - lựa chọn đáp án đúng là
( D ).


* HS phát hiện - trả lời :
- Xúc động mạnh


- Bèi rèi.


 Vì ngời hoạ sĩ đã cảm nhận đợc những
điều tốt đẹp từ ngời thanh niên phát hiện
đợc cái đẹp hiển hiện trớc mắt mình trong
hành trình đi tìm kiếm.


* HS ph¸t hiện qua các đoạn văn và phát
biểu :


- Vẽ bao giờ cũng là một việc khó nặng
nhọc và gian nan ” ...


- “ Ngời con trai ấy đáng yêu thật nhng
làm cho ông nhọc quá ” ...


- “ Gặp 1 con ngời nh anh thanh niên là


một cơ hội hÃn hữu cho sáng tác.


* HS nêu cảm nhËn :


- Là ngời từng trải, am hiểu nghệ thuật có
tâm hồn thiết tha với vẻ đẹp của cuộc đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

? Những cử chỉ, hành động đó thể hiện
tính cách gì ở anh thanh niên ?




<b> GV chèt:</b>


- Tính cách: cởi mở, chân thành, ân cần,
chu đáo (của anh thanh niên) với mọi
ng-ời.


? Vì sao ơng hạo sĩ lại rất ngạc nhiên khi
bớc lên cầu thang đất ?


? Thông qua lời kể của anh thanh niên,
em hiểu công việc của anh nh thế nào ?
? Thái độ làm việc của anh ra sao ?
Thông qua lời kể, tâm sự về công việc,
chứng tỏ anh thanh niên là ngời ntn ?




<b> GV bỉ sung, chèt l¹i : </b>



<i>- Thái độ làm việc nghiêm túc, tận tâm</i>
<i>tận lực, có ý thức trách nhiệm và kỉ luật</i>
<i>cao.</i>


? V× sao anh có thể vợt qua những khó
khăn, thử thách Êy ?


? Khi ngời hoạ sĩ muốn vẽ anh, anh đã
thể hiện thái độ gì ? thái độ đó thể hiện
đức tính nào của anh thanh niên ?




<b> GV chèt:</b>


- Đức tính : Khiêm tốn, ln hồ mình
vào đội ngũ những ngời tri thức.


? Thái độ của anh khi kể chuyện ra sao ?


? Nét đẹp trong tính cách của anh cịn
đ-ợc thể hiện ngay cả trong những suy nghĩ
và quan niệm . Đó là những suy nghĩ,
quan niệm gì ?


? Em đánh giá gì về những suy nghĩ này ?


? Qua đó em có ấn tợng ntn về anh thanh
niên ?





<b> GV chèt:</b>


* C¸c HS kh¸c nghe, nhËn xÐt bæ sung.


* HS thảo luận, xác định : 3 đoạn.
<i><b>- Đoạn 1 : Từ đầu ...  Kìa anh ta kia.</b></i>
Gii thiu cuc gp g.


<i><b>- Đoạn 2 : Tiếp ... Không có việc gì nh</b></i>
thế


Diễn biến cuộc gặp gỡ.
<i><b>- Đoạn 3 : Còn lại </b></i>


Cuộc chia tay cảm động giữa anh thanh
niên với cô gỏi v ụng ho s.


* HS thảo luận - phát biÓu:


- Cốt truyện đơn giản, chỉ tập trung vào
cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy ngời khách
trên chuyến xe với ngời thanh niên làm
cơng tác khí tợng.


- Có nhiều nhân vật, nhân vật chính là
anh thanh niên. Các n/vật khác góp phần
tơ đậm n/vật chính và bộc lộ chủ đề của


truyện.


* HS nghe vµ tự ghi những ý chính.


* HS thảo luận, trả lời:
- Qua lêi kĨ cđa b¸c l¸i xe.


Hai mơi bảy tuổi, làm trên đỉnh Yên Sơn
cao 2600m<sub> , là ngời cô độc nhất thế gian,</sub>


làm nghề khí tợng kiêm vật lí địa cầu,
tình huống gặp gỡ làm quen bất ngờ, thú
vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i>- Tác giả đã khắc hoạ khá chân thực và</i>
<i>sinh động bức chân dung đẹp đẽ về anh</i>
<i>thanh niên sống có lí tởng, vui vẻ, thích</i>
<i>giao tiếp, chu đáo với mọi ngời. Đó là</i>
<i>những vẻ đẹp thật giản dị nhng cũng thật</i>
<i>thiêng liêng với những khát vọng háo hức</i>
<i>của con ngời lao động mới.</i>


* HS ph¸t hiện qua các chi tiết :
- Tầm vóc bé nhỏ.


- Nét mặt rạng rỡ.


- Gói thuốc làm quà cho vợ bác lái xe.
- Mừng quýnh vì sách.



- Tặng hoa cho cô gái.
- Pha trà ngon mời khách.


S ci m, ân cần, chu đáo với mọi
ng-ời.


* HS th¶o luËn - trả lời :
- Vì ông thấy:


+ Một vờn hoa tơi


+ Một căn nhà sạch sẽ ...


+ Cuc i riờng của anh ...quá
+ Nuôi gà, trồng hoa, thuốc quý.


* HS nêu ý kiến và cảm nhận của mình.
- Cơng việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, công phu
nghị lực và trách nhiệm lớn.


* HS thảo luận - phát biểu :


- Thỏi lm vic say sa , nghiờm tỳc...


* HS tự ghi những thông tin chÝnh.


* HS th¶o ln - tr¶ lêi :


- Vì anh xác định rõ mục đích cơng việc
mình làm, tìm thấy niềm vui trong công


việc, cuộc sống.


- Anh tõ chèi, giới thệu những ngời khác.
anh là ngời khiêm tốn.


* HS ph¸t hiƯn:


- KĨ chun 1 c¸ch say sa, hồn nhiên,
chân thành.


- Nói to những điều ngời ta chỉ nghĩ hay
ít nghĩ.


* HS th¶o luËn - ph¸t hiƯn nh÷ng suy
nghÜ, quan niƯm cña anh thanh niên ở
đoạn văn đầu trang 185.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

yêu cuộc sống.
* HS nêu cảm nhận.
<i><b>4) Củng cố : (3</b></i>’<sub> )  GV dïng b¶ng phơ: </sub>


? Nhân vật anh thanh niên chủ yếu đợc tác giả miêu tả bằng cách nào ?
A. Tự giới thiệu về mình C. Hiện ra qua sự nhìn nhận đánh giá của các n/vật.
B. Đợc tác giả m/tả trực tiếp. D. Đợc giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sĩ già.
 HS lựa chọn đáp án đúng là : ( C )


5) HD vỊ nhµ : (2’<sub> )</sub>


- Nắm chắc những đặc điểm cơ bản của nhân vật anh thanh niên.
- Tập tóm tắt lại VB cho mạch lạc.



</div>

<!--links-->

×