Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hình ảnh tư liệu về Bác Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra</b>



Môn: Vật lý Häc kú II (Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
HỌ TÊN:………..LỚP 10A……


<b>A. Trắc nghiệm ( 4 điểm)</b>


<i><b>Câu 1. Nén khí đẳng nhiệt từ 10 lít xuống cịn 4 lít thì áp suất trong bình tăng lên bao</b></i>
nhiêu lần


A. 2,5 lần B. 2,8 lần C. 5 lần D. 1,5 lầnC
<i><b>Câu 2. Câu nào sau đây nói về phân tử khí lý tưởng là khơng đúng</b></i>


A. Có lực tương tác khơng đáng kể B. Có khối lượng riêng khơng đáng kể
C. Có khối lượng đáng kể D. Có thể tích riêng khơng đáng kể
<i><b>Câu 3. Cơng thức tính cơng của một lực trong trường hợp tổng quát là</b></i>


A. A = FS B. A = mgh C. A = FScos <i>α</i> D. A = 1<sub>2</sub>mv2
<i><b>Câu 4. Đường đẳng nhiệt trong hệ P -V là</b></i>


A. Là một đường cong C. Là một đường Parabol
B. Là một đường Hypebol D. Là một đường thẳng
Câu 5. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Saclơ


A. Đun nóng khí trong một xi lanh kín
B. Thổi khí vào một quả bóng bay


C. Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng phồng lên như cũ
D. Đun nóng khí trong một xi lanh hở


Câu 6. Tập hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí


A. áp suất, nhiệt độ, thể tích B. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ
C. áp suất, thể tích, khối lượng D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng
<i><b>Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng với định luật Bôilơ-Mariot</b></i>


A. ở nhiệt độ không đổi áp suất và thể tích của một khối lượng khí khơng đổi tỷ
lệ thuận với nhau


B. ở nhiệt độ không đổi thể tích và áp suất là một hằng số


C. ở nhiệt độ khơng đổi áp suất và thể tích của một khối lượng khí khơng đổi tỷ
lệ nghịch với nhau


D. ở thể tích khơng đổi, nhiệt độ và áp suất là một hằng số


Câu 8. Nén 10 lít khí ở 270<sub>C để cho thể tích của nó cịn 4 lít, nhiệt độ tăng lên 60</sub>0<sub>C</sub>


hỏi P tăng lên bao nhiêu lần


A. 1,5 lần B. 1 lần C. 0,5 lần D. 2,775 lần
<i><b>Câu 9</b></i>. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về chất khí


` A. Khoảng cách giữa các phần tử rất gần


B. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất yếu
C. Chất khí chiếm tồn bộ thể tích của bình chứa
D. Chất khí có thể nén được rẩt dễ dàng


<i><b>Câu 10. Phương trình nào sau đây biểu diễn phương trình trạng thái của khí lý tưởng</b></i>
A. PT<i><sub>V</sub></i> = hằng số B. PV<i><sub>T</sub></i> thay đổi C. PV<i><sub>T</sub></i> = hằng số D. VT<i><sub>P</sub></i> = hằng số
<i><b>Câu 11. Chuyển động nào sau đây là chuyển động của riêng các phẩn tử ở thể lỏng?</b></i>



A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng.


B. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định
C. Chuyển động hoàn toàn tự do


D. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng khơng cố định
<i><b>Câu 12. Câu nào sau đây nói về khí lý tưởng là khơng đúng?</b></i>


A. Khí lý tưởng là khí mà thể tích của các phẩn tử có thể bỏ qua
B. Khí lý tưởng là khí mà Khối lượng của các phẩn tử có thể bỏ qua
C. Khí lý tưởng là khí mà các phẩn tử chỉ tương tác khi va chạm
D. Khí lý tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 13. Câu nào sau đây nói về nội năng là khơng đúng</b></i>
A. Nội năng là một dạng năng lượng


B. Nội năng của một vật không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
C. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi


D. Nội năng và nhiệt lượng có cùng đơn vị


<i><b>Câu 14. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng</b></i>


A. Nhiệt lương là phần nội năng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt
B. Nhiệt lương là phần nội năng vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
C. Nhiệt lương không phải nội năng


D. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
<i><b>Câu 15. Tính chất nào dưới đây khơng liên quan đến chất rắn kết tinh</b></i>



A. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác
định


B. Có tính đẳng hướng hoặc dị hướng C. Có cấu trúc tinh thể


Câu 16. Bình chứa khí ở nhiệt độ t1 = 270C và áp suất P1=2atm, khi t2 = 870C áp suất


là bao nhiêu? (v bằng hằng số)


A. P= 4 atm B. P= 2,4 atm C. P= 5 atm D. P= 2,5 atm
<b>B. Bài tập tự luận</b>


<b>Bài tập dung chung cho tất cả các thi sinh (2điểm)</b>


<b>Bài 1: Một thanh thép ở 10</b>0<sub>C có chiều dài 1000m, khi tăng lên 40</sub>0<sub>C thì chiều dài</sub>


của thanh thép là bao nhiêu. Cho biết hệ số nở dài của của thép là 12.10-6<sub>K</sub>-1


<b>Bài tập dành cho ban cơ bản ( 4 điểm)</b>


Chất khí trong xi lanh của một động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.105<sub> pa và nhiệt </sub>


độ 500<sub>C sau khi bị nén, thể tích của khí giảm đi 5 lần cịn áp suất tăng lên tới 7. 10</sub>5


pa. Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén?
<b>Bài tập dành cho ban nâng cao (4 điểm)</b>


Con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượg m được treo bằng sợi dây có chiều dài l
= 1,2m, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc <i>α</i>0=450 rồi thả khơng vận tốc


ban đầu. Tính


a. Vận tốc của con lắc khi hợp với phương thẳng đứng một góc <i>α</i>=300 .
b. Vận tốc của con lắc ở vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một gúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đáp án thi học kỳ II</b>
<b> Năm học: 2008 - 2009</b>
Phần trắc nghiệm


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16


Đ.A A C C B D A B D A C D B B D D B


Phn tự luận


<b>TT</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


<b>Câu 1</b>


<b>Câu 2</b>


<b>Câu 3</b>


<b>Tóm t¾t: </b>


<b> t</b>1= 10oC , t2= 40oC


l0 = 1000m,


<i><sub>α</sub></i><sub>=12 .10</sub><i>−</i>6 K-1



l = ? Bài Làm
Khoảng cách giữa hai thanh ray để hở là


Áp dụng công thức <i>Δl</i>=¿ <i>αΔ</i>tl0


Thay sè <i>Δl</i>=¿ 12.10-6 1000.30 = 0,36m


VËy: l = l0 + <i>Δl</i>=¿ 0,36 + 1000 = 1000,36m


<b>Tãm t¾t: </b>


<b>P1 = </b> 0,8.105 pa


t1 = 200C <i>⇒</i> T1 = 293K


V2= 5V1


P

2

=

7. 105 pa


<b>T2 = ?</b>


<b>Bài làm</b>
Nhiệt độ cuối quỏ trỡnh nộn


AD phơng trình trạng thái của khí lý tëng: <i>P</i>1<i>V</i>1


<i>T</i>1


=<i>p</i>2<i>V</i>2



<i>T</i>2


<i>⇒T</i><sub>2</sub>=<i>T</i>1<i>p</i>2<i>V</i>2


<i>p V</i>1


Thay số tính đúng


T= 565K hoặc t = 2920 <sub>C</sub>


<b>Tãm t¾t: </b>


l = 1,2 m
<i>α</i>0=450


<i>α</i>=300


a. v = ? khi <i>α</i>=300
b. v = Khi <i>α</i>=00


Bµi lµm
a. VËn tèc khi <i><sub>α</sub></i><sub>=30</sub>0


ADCT v =

<sub>√</sub>

2gl

(

cos<i>α −</i>cos<i>α</i>0

)


Thay sè:


ADCT v =

<sub>√</sub>

2gl

<sub>(</sub>

cos<i>α −</i>cos<i>α</i><sub>0</sub>

<sub>)</sub>


ADCT v =

<sub>√</sub>

2gl

(

1<i>−</i>cos<i>α</i>0

)




<b>0,5 ®</b>


<b>0,5 ®</b>
<b>1 ®</b>


0,5 ®


2 ®


0,5 ®


</div>

<!--links-->

×