Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn môn học Tiếng Anh lớp 11 - Period: 11 - Lesson 11: Reported speech with gerunds

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.28 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>soạn ngày. 30/09/2011. Tieát 1:. Tieát 2:. Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. 1. Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2011 CHAØO CỜ Sinh hoạt ngoài trời ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TẬP ĐỌC. KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1. KiÕnn thøc & KÜ n¨ng : Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng xanh. - Caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp kỡ thuự cuỷa rửứng xanh: Tỡnh caỷm yeõu meỏn, ngưỡng mộ của tác giả đối vối vẻ đẹp của rừng. - Đọc đúng các từ khó loanh quanh, gọn ghẽ, len lách, mãi miết,. . . 2. Gi¸o dôc : - HS biết chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên, biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sưu tầm tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng. - Bảng phụ ghi từ khó luyện đọc đoạn văn đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - HS đọc thuộc bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà và trả lời câu hoûi SGK. 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc + HS luyện đọc từ khó đã ghi sẵn, GV hướng dẫn đọc chung cho toàn bài. + HS đọc nối tiếp để thể hiện phần đọc từ khó (đọc theo 3 đoạn SGK). + HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ (đọc chú giải SGK). + HS đọc nhóm đôi. + GV đọc mẫu bài. b) Tìm hiểu bài. HS đọc câu hỏi, thảo luận, gọi HS trả lời, nhóm khác NX. Caâu 1: +Taùc giaû thaáy vaït naám nhö moät thaønh phoá naám; moãi chieác naám như một lâu đài kiến trúc tân kì; bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân. Caâu 2: + Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng thêm lãng mạn, thaàn bí nhö trong truyeän coå tích. KL:Những liên tưởng của tác giả từ những cái nấm dại làm rừng trở nên kì thú hôn. Caâu 3: + Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng dẫm trên thảm lá vàng, . . . Caâu 4: + Sự xuất hiệGiaoAnTieuHoc.com n thoaét aån, thoaét hieän cuûa muoâng thuù laøm cho.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. 2. cảnh rừng thêm sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú. Vàng rợi: là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp rất đẹp. Caâu 5: + Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi vài có sự phỗi hợp của rất nhiều sắc vàng trong một khoảng không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm ở dưới gốc những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng, . . .. KL: Động vật trong rừng cũng muôn hình , muôn vẻ làm cho rừng vốn đã kì thú lại caøng theâm kì thuù hôn. ? Haõy noùi caûm Tuyø yù HS neâu. nghĩ của em về VD: Đoạn văn làm cho em háo hức, muốn được vào rừng ngay đoạn văn trên? để được chiên ngưỡng vẻ đẹp của rừng./ Đoạn văn giúp em càng yêu mến rừng hơn và mong muốn mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV gắn đoạn đọc diến cảm, HS đọc (chọn HS đọc chuẩn). - HS nêu cánh đọc – GV hướng dẫn nhấn giọng từ như mục 1. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 4. Củng cố: HS rút ra nội dung của bài (Bài văn ca ngợi vẻ đep thật kì thú của rừng và đồng thời nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của tác giả). 5. Dặn dò: Đọc lại bài ở nhà và chuẩn bị bài Trước cổng trời 5. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 3: TOÁN. SOÁ THAÄP PHAÂN BAÈNG NHAU I. MUÏC TIEÂU:. 1. KiÕn thøc & KÜ n¨ng: - Giúp HS nhận biết được “Thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân, thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - Thaønh thaïo caùch vieát soá thaäp phaân baèng nhau. 2.Giao dôc: - HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Baûng phuï ghi saün phaàn nhaän xeùt vaø VD SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: Cho 1HS làm lại bài tập 2tiết toán trước. B. Dạy bài mới:1. Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vaøo bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. 3. a) HS đổi 9dm = . . . .cm 9dm = . . . .m 90cm = . . . .m. 9dm = 90 cm 9dm = 0,9 m 90cm = 0,90m Vaäy: 0,9 m = 0,90m => 0,9 = 0,90 Hoặc: 0,90 = 0,9 b) KL: + Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân bằng nó. VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 =12,0 =12,00 =12,000 + Nếu một số thập phân có một chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân thì chi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số thập phân bằng nó. VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 12,000 = 12,0 = 12,0 = 12 2. Thực hành: b)2001,300 = Bài 1: HS tự làm rrồi chữa bài và a) 7,800 = 7,8; 2001,3 chú ý một trường hợp dễ nhầm lẫn 64,9000 = 64,9; 3,0400 = 3,04 35,020 = 35,02 nhö soá 0 khoâng phaûi taän cuøng beân a)5,612 = 5,6120 100,0100 = 100,01 phaûi 17,2 = 17,200 b) 24,5 = 24,500 Bài 2: Thực hiện như bài 1. 480,59 = 480,590 80,01 = 80,010 14,678 = 14,6780 Bài 3 GV gắn bài tập ghi sẵên lên Cả 3 bạn đều đúng . bảng, HS lần lượt kiểm tra bằng thÑ/S C. Cuûng coá: HS nhaéc laïi phaàn nhaän xeùt D. Daën doø: veà nhaø hoïc thuoäc phaàn nhaän xeùt vaø xem laïi phaàn baøi taäp. E. Nhận xét giờ học:. Tieát 4:. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ MYÕ THUAÄT Giaùo vieân boä moân daïy.. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 5 HAÙT NHAÏC Giaùo vieân boä moân daïy ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn ~ 30/09/2011 Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tieát 1:. TOÁN GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. SO SAÙNH HAI SOÁ THAÄP PHAÂN. I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1.KiÕn thøc & KÜ n¨ng: - Giuùp HS bieát caùch so saùnh hai soá thaäp phaân vaø bieát caùch saép xeáp soá thaäp phaân theo thứ tự từ bé đến lớn. - Thaønh thaïo caùch so saùnh vaø saép xeáp soá thaäp phaân. 2. Gi¸o dôc: - HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hai baûng phuï ghi 2 nhaän xeùt nhö SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: HS vieát baûng 3 phaân soá baèng phaân soá: 5,4050 B. Dạy bài mới: 1. Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau 8,1m = 81dm VD 1: 8,1m vaø 7,9m 7,9m = 79dm HS đổi và so sánh Ta coù: 81dm > 79 dm => 8,1m > 7,9m Vaäy: 8,1 > 7,9 KL: Trong hai soá thaäp phaân coù phaàn nguyeân khaùc nhau, soá thaäp phaân naøo coù phaàn nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn. 2. Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau. VD 2: so sánh 35,7m và35,698m Hai số đều có phần nguyên bằng nhau, ta so saùnh phaàn thaäp phaân. Hướng dẫn HS đổi và so sánh + Phaàn phaäp phaân cuûa 35,7m laø 7/10 m =7dm =700mm. + Phaàn yhaäp phaân cuûa 35,698m laø 698/100m = 698mm Maø: 700mm > 698mm (vì haøng traêm cuûa 700 laø 7; haøng traêm cuûa 698 laø 6; 7> 6) Neân 7/10 m >698/100m Do đó: 35,7m > 35,698m Vaäy, 35,7 > 35,698 (phaàn nguyeân baèng nhau, hàng phần mười có 7 > 6). KL: Trong hai soá thaäp phaân coù phaàn nguyeân baèng nhau, soá thaäp phaân naøo coù haøng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn. 3. Giuùp HS ruùt ra keát luaän veà caùch so saùnh soá thaäp phaân. ? Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào? (HS nêu và đọc ở SGK) 4. Thực hành: a) 48,97 < 51,02 Bài 1: HS làm bảng con GV chữa bài. b) 96,4 > 96,38 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. Bài 2: HS làm bài vào vở 2 em làm bài bảng, chữa bài, kiểm tra lớp. Bài 3: thực hiện như bài 2. 5. c) 0,7 > 0,65 6,375 ; 6,35 ; 7,19 ; 8,72 ; 9, 01 0,32 ; 0,197 ; 0,4 ; 0,321 ; 0,187. 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187.. C. Củng cố: HS đọc lại kết luận SGK. D. Daën doø: veà nhaø hoïc thuoäc caùch so saùnh soáthaäp phaân. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 2: LỊCH SỬ. XOÂ VIEÁT NGHEÄ- TÓNH I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1. KiÕn thøc & KÜ n¨ng: - Xoâ vieát Ngheä – Tónh laø ñænh cao cuûa phong traøo caùch maïng Vieät Nam trong những năm 1930 – 1931 - Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. - Nhớ kĩ các sự sự kiện lịch sử. 2.Gi¸o dôc: - HS biết tôn trọng lịch sử, tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ Việt Nam. - Hình 1 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày, tháng, năm nào? - Đảng ra đời có ý nghĩa lịch sử như thế nào? B. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV dùng bản đồ giới thiệu bài: Sau khi ra đời Đảng cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh cách mạng mạnh mẽ, nổ ra trong cả nước (1930 – 1931) Ngheä – Tónh (Ngheä An vaø Haø tónh) laø nôi phong traøo phaùt trieån maïnh nhaát maø ñænh cao laø Xoâ vieát Ngheä – Tónh. - GV neâu nhieäm vuï hoïc taäp cho HS : + Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ – Tĩnh trong những năm 1930 – 1931 (tiêu biểu qua sự kiện 12/ 9 / 1930) + Những đổi mới ở những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh dành được chính quyền cách maïng. + YÙ nghóa cuûa phong traøo Xoâ vieát Ngheä – Tónh. * Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân) 1. Tinh thaàn caùch maïng cuûa nhaân daân ta: HS đọc SGK và tường thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/ 9 / 1930. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6. Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. GV nhấn mạnh ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ – Tĩnh và nêu các sự kiện lieân tieáp xaåy ra trong naêm 1930. * Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) 2. Thaønh quaû cuûa phong traøo Xoâ vieát ngheä – Tónh: HS thaûo luaän theo caâu hoûi sau: ? Những năm 1930 – 1931, trong + Không hề xẩy ra trộm cướp, . . . các thôn, xã ở Nghệ – Tĩnh có + Chính quyênd cách mạng bãi bỏ những chính quyền Xô viết đã diễn ra tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đã phá được điều gì mới? nạn rượu chè, cờ bạc, . . . GV trình bày tiếp: Bọn đế quốc phong kiến hoảng sợ đàn áp phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh hết sức giã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. Đến giữa năm 1931, phong trào bị lắng xuống. * Hoạt động 4: (làm việc cả lớp) 3. YÙ nghóa cuûa phong traøo Xoâ vieát Ngheä –Tónh: GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: ? Phong traøo Xoâ vieát Ngheä – Tónh coù yù nghóa gì? HS thaûo luaän neâu keát quaû GV nhaän xeùt vaø boå sung. + Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động. + Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Rút ra bài học SGK – HS đọc bài. C. Cuûng coá: HS neâu laïi baøi hoïc D. Dặn dò: về nhà học bài tìm hiểu thêm những thông tin về phong trào XVNT. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 3: LUYỆN TỪ VAØ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1. KiÕn thøc & KÜ n¨ng : - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1) ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiªn nhiªn trong mét sè thµnh ng÷, tôc ng÷ (BT2) ;t×m ®­îc tõ ng÷ t¶ kh«ng gian, t¶ sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm đượcở mỗi ý a,b,c của BT3,BT4. - Hiểu được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên. 2. Gi¸o dôc : - HS bieát yeâu quyù thieân nhieân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Baûng phuï ghi saün baøi taäp 2. - Bảng phụ nhỏ để HS làm bài tập 3 – 4 theo nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài tập 4 tiết trước. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 1. Hướng dẫn HS làm bài tập. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập và đánh dấu vào vở BT Baøi taäp 2: Goïi HS neâu mieäng giaûi thích nghóa cuûa caùc thaønh ngữ, tục ngữ: a) Leân thaùc xuoáng gheành.. 7. Dòng giải thích đúng nghĩa từ Thiên nhiên là câu b (SGK); dòng thứ hai trong vở BT. + Thác: là nơi dòng nước đổ từ trên cao xuống. + Ghềnh: đá lớn không bằng, làm cho dòng nước chảy xiết, vòng vèo. Leân thaùc xuoáng gheành:laø gaëp nhieàu gian nan, vaát vaû trong cuoäc soáng. b) Goùp gioù thaønh baõo Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn. c) Nước chảy đá mòn Kiên trì, bền bỉ thì việc gì lớn, khó đến mấy cuõng laøm xong. d) Khoai đất lạ, mạ đất quen. Khoai phải trồng ở đất lạ, mạ phải trồng ở đất quen thì mới tốt (đây là một kinh nghiệm daân gian). HS thi đọc thuộc những câu thành ngữ, tục ngữ trên. Baøi taäp 3: HS laøm vieäc theo a) Taû chieàu roäng: Từ: bao la, mênh mông nhoùm vaøo baûng phuï. Câu: Cánh đồng quê em rộng bao la. Gắn bảng của các nhóm để b) taû chieàu daøi (xa) chữa bài Từ: tít tắp Câu: Con đường mới đắp xa tít tắp Bài tập 4:Thực hiện như bài 3 C. Củng cố: Gọi HS nêu lại một số từ về chủ đề vừa học. D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập, học thuộc những câu thành ngữ, tục ngữ trên. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 4: KHOA HOÏC. PHOØNG BEÄNH VIEÂM GAN A I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1.KiÕn thøc & KÜ n¨ng: - Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. - Neâu caùch phoøng beänh vieâm gan A. 2.Gi¸o dôc: Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thoâng tin, hình aûnh SGK. - Bảng phụ ghi bài tập 1 vỡ BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: ? Nêu tác nhân và đường lây truyền bệnh viêm não? ? Neâu caùch phoøng choáng beänh vieâm naõo? B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. Hướng dẫn HS hoạt động tìm hiểu bài. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Bước 1: HS đọc lời thoại SGK. Bước 2: HS làm bài tập trong vở BT- một em làm bài ở bảng phụ. Bước 3: Chữa bài HS nhận xét ở bảng phụ, kiểm tra lớp bằng thẻ Đ/S. Bước 4: Gọi lần lượt hai em đọc câu đọc bài. + Moät soá daáu hieâu + Soát nheï + đau ở vùng bụng bên phải + Taùc nhaân gaây beänh + Vi ruùt vieâm gan A + Đường lây truyền + Bệnh lây qua đường tiêu hóa (vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh, có thể lây sang người khác qua nước lã,thức ăn sống, bi ô nhieãm, tay khoâng saïch). * Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận. Bước 1: HS quan sát hình 2,3,4,5 SGK và trả lời các câu hỏi. - Chỉ và nêu nội dung từng hình? - Hãy giải thích việc làm trong từng hình đối với việc phòng traùnh beänh vieâm gan A? + Hình 2 : Uống nước đun sôi để nguội. + Hình 3 : Ăn thức ăn đã nấu chín. + Hình 4 : Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn. + Hinh 5 : Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện. Bước 2: Cả lớp thảo luận theo câu hỏi sau: ? Neâu caùch phoøng beänh vieân gan A? ? Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? ? Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A? Keát luaän; - Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín uống sôi; rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. - Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý: người bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min; không ăn mỡ, không uống rượu. C. Củng cố: HS đọc mục bạn cần biết SGK. D. Dặn dò: Về nhà học bài và thực hiện tốt những kiến thức đã học. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ............................................................ Tieát 5:. THEÅ DUÏC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TROØ CHÔI “TRAO TÍN GAÄY”. I/ MUÏC TIEÂU:. 1.KiÕn thøc & KÜ n¨ng : Ôn tập hoặc kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, đứng lại. Yêu cầu HS thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. 9. II/ ÑIA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phöông tieän: Chuaån bò moät coøi. III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Phần mở đầu: 6 – 10 phút - Phoå bieán nhieäm vuï, yeâu caàu vaø phöông - Chôi troø chôi do GV choïn. - HS ôn các động tác tập hợp hàng pháp ôn tập hoặc kiểm tra. - GV điều khiển cả lớp ôn động tác tập ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, đi đều vòng phải, vòng trái, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, đổi chân khi đi sai nhịp. vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. 2/ Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt a/ Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ - Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm - HS ôn lại các động tác đội hình đội số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân ngũ. khi ñi sai nhòp. - GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai soùt cho HS caùc toå. - Tập hợp cả lớp, cho cả lớp thi đua trình dieãn, quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông thi ñua. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông, ghi ñieåm. - HS thực hiện các động tác kiểm tra b/Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Kết theo yêu cầu của GV. HS tham gia nhận baïn” xét, đánh giá. - döông thi ñua. 3/ Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt - Cho cả lớp chạy đều quanh sân thành - HS tham gia trò chơi : “Kết bạn” moät - Giao baøi taäp veà nhaø cho HS. - HS cả lớp chạy đều. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011. 01/09/2011. Tieát 1. TẬP ĐỌC. TRƯỚC CỔNG TRỜI I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1 .KiÕn thøc & KÜ n¨ng : - BiÕt ®ọc diễn cảm bµi th¬ thể hiện c¶m xúc tù hµo trước vẻ đẹp cđa thiªn nhiªn hoang sụ, thụ moọng vửứa aỏm cuựng, thaõn thửụng cuỷa bửực tranh vuứng cao nước ta . -HiÓu néi dung: ca ngîi vÎ ®ep th¬ méng cña thiªn nhiªn vïng nói cao vµ cuéc sèng thanh bình trong lao động của đồng bào các dan tộc.(trả lời được các câu hỏi 1,3,4, thuéc lßng nh÷nh c©u th¬ em thÝch)GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. 2. Gi¸o dôc : - HS biết yêu thiên nhiên biết cảm nhận trước cái đẹp của thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ nghi sẵn từ khó để luyện đọc và đoạn đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: HS đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi ở cuối bài. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Dọc theo chiều dài đất nước ta, mỗi miền quê đều có những cảnh sắùc nên thơ. Bài thơ Trước cổng trời sẽ đưa các em đến với con người và cảnh sắc thiên nhiên đầy thơ mộng của một vùng cao. 1. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - Một HS khá đọc bài lớp theo dõi đọc thầm. - Hướng dẫn HS phát âm từ khó và hướng dẫn cách thể hiện bài. - HS đọc nối tiếp (theo 3 đoạn SGK) lớp theo dõi nhận xét. - HS đọc nối tiếp lần hai kết hợp đọc từ phần chú giải. - GV đọc bài. b) Tìm hieåu baøi: HS đọc thầm theo đoạn và trả lời câu hỏi của bài. Câu 1 HS đọc SGK (KT1) . . . vì đó là một ngọn đèo cao giữa hai vách đá. Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo ra cảm giác như đó là cổng để đi lên trời. Caâu 2 SGK ( 2 vaø3). Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo có thể nhận thấy một không gian bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn sắùc màu cỏ hoa, những vạt nương, những lòng thung lúa đã chín vàng màu mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió thoảng. Xa xa kia là thác nước trắng đổ xuống từ triền núi cao vang vọng, ngân nga như khúc nhạccủa đất Caâu 3: SGK trời . . . HS neâu: VD: Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngữa đầu nhìn lên thấy khoảng không gian gió thoảng, có mây trôi, tưởng như đó là cổng đi lên trời, đi vào thế giới Caâu 4: SGK cuûa truyeän coå tích. . . . bởi có hình ảnh của con người, ai nấy tát bật, rộn ràng với công việc: người Tày từ các ngã đi gặt lúa, trồng rau; người Giáy, người Dao đi tìm măng hái nấm; tiếng xe ngựa vang lê suốt triền rừng hoang dã; Caâu 5: SGK những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều. . . . bức tranh trở nên tẻ nhạt, vắng vẻ vaø laïnh luøng. GiaoAnTieuHoc.com c) Luyện đọc diễn cảm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. 11. - GV gắn đoạn đọc diễn cảm HS đọc và nêu cách đọc. - HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. - HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc thuộc lòng. C. Củng cố: HS tìm nội dung bài GV tổng hợp ý và ghi bảng. Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của con người trên vùng núi cao thiên nhiên thơ mộng cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho queâ höông. D. Daën doø: Hoïc thuoäc baøi . Chuaån bò baøi: Caùi gì quyù nhaát. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 2: MÔN TOÁN. LUYEÄN TAÄP. I. MUÏC TIEÂU: 1.KiÕn thøc & KÜ n¨ng: - Giuùp HS cuûng coá veà so saùnh hai soá thaäp phaân; saép xeáp caùc soá thaäp phaân theo thứ tự xác định. - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân. 2. Gi¸o dôc: - HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Baûng phuï ghi baøi taäp 1. - Baûng phuï cho HS laøm baøi taäp 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: ? Neâu caùch so saùnh soá thaäp phaân? HS so saùnh caùc soá thaäp phaân sau: 12,345 . . . . 12,4; 678,8 . . . .678, 79999. B. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS tự làm bài tập rồi chữa bài. 84,2 . . > . 84,19 Bài 1: HS nêu yêu cầu của đề bài. > HS làm bài vào vở, một em làm bài < ? 6,834 . .< . .6,85 47,5 . .= . . 47,500 bảng phụ. Gắn bảng phụ chữa bài. = 90,6 . >. . .89,6 Bài 2: HS đọc yêu cầu 5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ;5,3 GV hướng dẫn chơi trò chơi như 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 các bài đã học (ghi số tếp sức) chia lớp làm 2 đội Baøi 3: Tìm X, bieát: 9,7x8 < 9,718 Ñieàu kieän X < 1, vaäy X = 0 BaØi 4: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 0,9 < x < 1,2 1 X =1 b) 64,97 < x < 65,14 2 X = 65 A. Cuûng coá: HS neâu laïi caùch so saùnh soá thaäp phaân. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12. Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. B. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. C. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 3: TAÄP LAØM VAÊN. LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: 1. KiÕn thøc & KÜ n¨ng : - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. - Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đỗi với cảnh. 2. Gi¸o dôc : - HS bieát yeâu thieân nhieân, thích hoïc taäp laøm vaên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp của các miền đất nước. - Bảng phụ cho HS lập dàn ý để gắn bảng chữa bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi một số em đọc bài văn tả cảnh sông nước của bài trước, lớp nhận xét. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS – quan sát cảnh đẹp của địa phương, ghi lại những điều quan sát được. - GV giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, trên cơ sở những quan sát đã có, các em sẽ lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương. Sau đó tập chuyển một phần trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: HS làm bài vào vở bài tập. GV nhaéc theâm: + Dựa trên những quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần (Mở baøi – thaân baøi – keát baøi). + Neẫu muoân xađy döïng daøn yù töøng phaăn cụa cạnh coù theơ tham khạo baøi Quang cạnh làng mạc ngày mùa (SGK tr 10). Nếu muốn xây dựng tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài Hoàng hôn trên sông Hương (SGK tr 11, 12) . BaØi taäp 2: - GV nhaéc HS: + Nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn . + Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao trùm cho cả đoạn, các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó. + Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động. + Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết. - HS viết bài (đoạn văn), vài em trình bày vào bảng phụ. - Gắn bảng phụ chữa bài (HS nhận xét, GV sửa sai cho HS nếu có) GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. - Gọi một số em đọc bài nối tiếp, lớp nhận xét. C. Cuûng coá: GV nhaéùc laïi caùch trình baøy daøn yù cho moät baøi vaên taû caûnh. D. Dặn dò: Về nhà viết tiếp những đoạn còn lại, hoàn chỉnh bài văn. E. Nhận xét giờ học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 4: THEÅ DUÏC. 13. ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VAØ TAY TROØ CHÔI “DAÃN BOÙNG” I/ MUÏC TIEÂU:. 1. KiÕn thøc & KÜ n¨ng : - Học hai động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Chơi trò chơi : Dẫn bóng. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II/ ÑIA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Phần mở đầu: 6 – 10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu - Chạy thành một hàng dọc quanh caàu baøi hoïc. saân taäp. - Khơiû động xoay các khớp. 2/ Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt - Khởi động một trò chơi do GV tự a/ Hoạt động 1: Học động tác vươn thở chọn. và động tác tay - Học động tác vươn thở: 3- 4 lần, mỗi laàn 2 x 8 nhòp. + GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân - HS nắm được động tác vươn thở và tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và tập theo hướng dẫn của GV. cho HS taäp theo. * Lần đầu thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. * Laàn tieáp theo, GV hoâ nhòp chaäm cho HS taäp, sau moãi laàn taäp GV nhaän xeùt, uoán nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tieáp. * Chuù yù: Hoâ nhòp chaäm vaø nhaéc HS hít bằng mũi, thở ra bằng miệng. - Học động tác tay: 3- 4 lần, mỗi lần 2 x - HS nắm được động tác tay và tập 8 nhòp. theo hướng dẫn của GV. + Hướng dẫn HS tập động tác tay như như động tác vươn thở. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14. Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. 3/ Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt - GV hướng dẫn cho HS thả lỏng. - Heä thoáng baøi hoïc. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao vieäc veà nhaø. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 5: KÓ THUAÄT NAÁU CÔM (TIEÁT 2) I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: Kiến thức: Biết cách nấu cơm. Kĩ năng: Thực hiện nấu cơm, nấu cơm chín và ngon. Giáo dục: Có ý thức vận dụng kiến thức đẫ học để nấu cơm giúp gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:  Gaïo teû. - Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện.  Bếp ga hoặc bếp dầu.  Rá, chậu, xô chứa nước sạch.  Phieáu hoïc taäp. Maãu: PHIEÁU HOÏC TAÄP Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng . . . . . . : 2. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng. . . . . và cách thực hiện: 3. Trình baøy caùch naáu côm baèng . . . . . . : theo em muốn nấu cơm bằng. . . . đạt yêu cầu (chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khaâu naøo. Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm bằng: . . . . . .: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1. Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 (SGK). Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun: (giống nhau: cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo. Khác nhau về dụng cụ naáu vaø nguoàn cung caáp nhieät khi naáu côm). HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng beáp ñun. HS mô tả, HS nhận xét và bổ sung (nếu thiếu hoặc sai). HS ghi lại vào phiếu bài tập quá trình thực hiện nấu cơm. HS trả lời câu hỏi mục 2 SGK. Nhắc nhở HS về nhà giúp bố mẹ nấu cơm baèng noài côm ñieän. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập . Sử dụng câu hỏi cuối bài và HS làm bài tập vở BT để đánh giá kết quả học taäp cuûa HS. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. 15. GV nêu đáp án bài tập, HS đổi vở để nhận xét cho bạn qua tiêu chuẩn quy ñònh cuûa GV. HS báo cáo kết quả tự đánh giá cho bạn. C. Củng cố: HS nhắc lại nhữn bước thực hiện nấu cơm bằng nồi cơm điện. D. Dặn dò: Về nhà học tốt bài và thực hiện giúp mẹ nấu cơm. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày 6tháng 10 năm 2011 Ngày soạn 01/09/2011. Tieát 1:. TOÁN. LUYEÄN TAÄP CHUNG I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1. KiÕn thøc & KÜ n¨ng: - Củng cố về đọc, viết, so sánh số thập phân. - Vaän duïng toát caùch tính baèng caùch thuaän tieän nhaát. 2. Gi¸o dôc : - HS có ý thức tự giác ôn tập tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Baûng eùp cho HS laøm baøi . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: HS ghi laïi keát quaû baøi taäp 2 tieát 38. B. Dạy bài mới: 2. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3. Hướng dẫn HS tự làm bài tập rồi chữa bài. Ví duï: Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài. Cho HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét, và a)7,5: bảy phẩy năm. b) 0,010: không phẩy không trăm mười. sữa chữa cách đọc cho bạn. Bài 2: HS đọc yêu cầu – GV đọc số Ví dụ: a) Năm đơn vị bảy phần mười: 5,7 cho HS vieát vaøo baûng vaø nhaùp. b) Ba mươi hai đơn vị tám phần mười taùm phaàn traêm : 32,88 c) Khoâng ñôn vò moät phaàn traêm: 0,01. d) Khoâng ñôn vò ba traêm linh boán phaàn nghìn: 0,304. Bài 3: Cho HS làm bài vào vở rồi tổ 42,538; 41,835; 42,358; 41,528. chức cho HS trò chơi điền nối tiếp theo 41,528; 41,835; 42,358; 42,538. yêu cầu vào bảng phụ gắn ở bảng lớp. a) 36 x 45 Bài 4: HS đọc yêu cầu đề bài và nhắùc 6x5 laïi yeâu caàu. b) 56 x 63 HS tính vaø neâu caùch tính. 9x8 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 16. Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. C. Củng cố: HS nhắc lại toàn bộ cách làm các dạng bài vừa làm. D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 2: LUYỆN TỪ VAØ CÂU. LYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1. KiÕn thøc & KÜ n¨ng: - Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - Hiểu được nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. - Biết đặt câu phân biệt nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. 2. Gi¸o dôc: - HS có ý thức học phân môn luyện từ và câu và giữ gìn sự trong sáng của TViệt II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: Gọi HS làm lại bài tập 3 và bài tập 4 ở tiết trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập a) Câu 1: chín (hoa, quaû, haït phaùt trieån,giaø chín thu HS làm bài tập vào vỡ BT. hoạch được. Caâu 2: chín (suy nghó kó caøng) Caâu 3: chín laø soá tieáp sau soá 8 Chín ở câu 1 và 2 là hoặc 2 và 3 là từ đồâng âm. Chín ở câu 1 và 2 là từ nhiều nghĩa. b) Đường ở câu 1 và câu 2 hay 1 và 3 là từ đồng aâm Đường ở câu 2 và 3 là từ nhiều nghĩa. d) Vạt ở câu 1 và câu 2 hay 1 và 3 là từ đồng aâm Vạt ở ở câu 1 và 3 là từ nhiều nghĩa. Baøi 2: HS thaûo luaän nhoùm ñoâi + muøa xuaân: chæ boán muøa trong naêm làm bài vào vở BT . + càng xuân: Chỉ sự tươi trẻ, đẹp. GV goïi moät soá HS neâu yù GV + 70 xuaân : Chæ tuoåi taùc nhaän xeùt vaø boå sung theâm. Bài 3: cho HS đọc nội dung VD: Đặt câu bài tập HS làm bài vào vở BT Cao – VAØI em làm bài vào bảng - Bạn Duyên lớp mình cao hơn hẳn các bạn trong ép. Gắn bài bảng ép HS nhận lớp. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. 17. - Chất lượng HS giỏi lớp 5A cao hơn các lớp khaùc. Naëng: - Caùi baøn naøy naëng hôn haún caùi baøn kia. -Có bệnh không chữa kịp thời bệnh sẽnặng thêm. Ngoït: - Ăn ngọt nhiều sẽ không có lợi cho răng. - Caäu beù naøy öa noùi ngoït. - Tiếng đàn cô dạy nhạc cất lên nghe thật ngọt. C. Củng cố: GV nhác lại cách phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 3: ÑÒA LÍ xét và chữa bài.. DÂN SỐ NƯỚC TA I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. 1. KiÕn thøc & kÜ n¨ng : Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số nước ta. Biết được dân số nước ta đông, gia tăng dân số nhanh. Nhớ số liệu của dân số nước ta ở thời điểm gần nhất. Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh. 2. Gi¸o dôc: Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. Có ý thức tuyền truyền về việc sinh ít con trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 SGK phóng to. - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: ? Đất Phe-ra-lít thường phân bố ở đâu? Chúng có những đặc điểm gì? ? Đất Phù sa thường phân bố ở đâu? Chúng có những đặc điểm gì? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 1. Daân soá: * Hoạt động 1: làm việc cá nhân Bước 1: HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời các câu hỏi SGK. Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: + Năm 2004 nước ta có dân số là 82 triệu người. + Dân số nước ta đứng thứ ba ở Đông Nam Á và là một những nước đông dân nhất trên thế giới. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 18. Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. 2. Gia taêng daân soá: * Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) Bước 1: HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm. trả lời câu hỏi mục hai SGK. Bước 2: Trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Keát luaän:- Soá daân taêng qua moät naêm + Năm 1979: 52,7 triệu người. + Năm 1989: 64,4 triệu người. + Năm 1999: 76,3 triệu người. - Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người. - GV lấy VD thực tế tại địa phương. * Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) Bước 1: Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh. ? Theo em dân số tăng nhanh dẫn đến hậu quả gì? Gây nhiều khó khăn trong việc nâng cao đời sống. (VD như trường học không đủ, bệnh viện không đáp ứng kịp thời về khám chữa bệnh và các nhu cầu khác không được đáp ứng kịp thời . . . Bước 2: HS trình bày kết quả- GV tổng hợp và kết luận: GV: Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số nước ta đã giảm dần do nhà nước tích cực vận động nhân dân thực hiện công tác kế hoạch hoá gia đình; mặt khác do bước đầu người dân đã ý thức được sự cần thiết phải sinh ít con, để có điều kiện chăm sóc và nuôi dạy con cái tốt hơn và nâng cao chất lượng cuộc sống. C. Củng cố: HS đọc mục bài học SGK. D. Dặn dò: Học tốt bài học và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện tôt công tác kế hoạch hóa gia đình để cùng nâng cao chất lượng cuộc sống. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 4: CHÍNH TAÛ: (Nghe – vieát ). KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: (Viết đoạn từ Nắng trưa . . . cảnh mùa thu) 1.Kiến thức: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài kì diệu rừng xanh. - Biết đánh dấu thanh ở các chứa yê, ya. - Viết đúng các từ khó: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mãi miết. - Trình bày bài rõ xàng, sạch, đẹp. 2. Gi¸o dôc : - HS có ý thức rèn chữ viết đẹp vàgiữ gìn vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Baûng phuï ghi baøi taäp 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: HS viết bảng con tiếng chứa iê, ia GiaoAnTieuHoc.com (nghóa, hieàn, ñieàu, lieäu).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. 19. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc bài viết, HS theo dõi SGK. - Hướng dẫn viết từ khó (luyện viết vào bảng). - GV đọc cho HS viết bài – đọc cho HS dò lại bài – HS đổi vở dò bài. - GV chaám moät soá baøi vaø nhaän xeùt. - Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu và làm bài + khuya, truyền thuyết, xuyên, yên. vào vở BT. ? HS nhận xét cách diền dấu thanh + Dấu thanh được đánh ở chữ cái thứ hai của âm chính – chữ ê. ở những tiếng trên? Bài 2: HS làm vào vở BT và đọc + a)Từ điền vào chỗ chấm là từ thuyền b)Từ điền vào chỗ chấm là từ khuyên để lớp nhận xét. Bài 3: Làm vở BT(ghi tên các loài + yểng, hải yến, đỗ quyên chim) C. Củng cố: HS nhắc lại cách đánh dấu thanh ở tiếng có âm yê, ya. D. Daën doø: Veà nhaø xem laï baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 5: KEÅ CHUYEÄN. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1. KiÕn thøc & KÜ n¨ng: - Biết trình bày câu chuyện có đầy đủ nội dung và ý nghĩa giáo dục, rõ ràng rành maïch. - Biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình một câu chuyện (mẫu chuyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên - Chăm chú nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn. 2. Gi¸o dôc: - HS biết yêu quý thiên nhiên, biết hành động để bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể lại chuyện Cây cỏ nước Nam. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giaùo aùn 5 - Tuaàn 8. 20. + HS đọc đề bài và nêu những chữ quan trọng của đề bài, GV gạch dưới những từ đó: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giưa con người với thiên nhiên. + HS đọc gợi ý 1,2,3 SGK; cả lớp theo dõi. + Lưu ý HS cần kể chuyện ngoài sách các em đã học. + Một số HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể (kết hợp giới thiệu truyện các em đã mang đến lớp). +VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về anh Trương Cảm ở Vườn Quốc gia Bạch Mã, rất có tài gọi chim. Truyện này tôi đã đọc được trên báo An ninh thế giới tháng 6 năm 2005 vừa qua. HS giới thiệu tờ báo, . . . . b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi: “Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?” - Chú ý HS kể theo trình tự đã hướng dẫn theo SGK. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện. . . - HS thi kể chuyện trước lớp + Các nhóm cử đại diện thi kể, lớp có thể nêu câu hỏi để trao đổi về nội dung, yù nghóa caâu chuyeän. + Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện hay, mới và kể hay. C. Củng cố: HS nhắc lại trình tự kể một câu chuyện. D. Daën doø: Veà nhaà taäp keå laïi caâu chuyeän. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn. Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011. 01/09/2011. Tieát 1:. TOÁN. VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DAØI DƯỚI DẠNG SOÁ THAÄP PHAÂN I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1. KiÕn thøc & KÜ n¨ng:  Giúp HS ôn bảng đơn vị đo độ dài.  Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thoâng duïng.  Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khaùc nhau.  HS thực hiện thành thạo các bước trên. 2. Gi¸o dôc :  HS học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo độ dài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×