Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.63 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Tuần 29 : Cách ngôn : Sai một li, đi một dặm. Tuần 29 Tập đọc : ĐƯỜNG ĐI SA PA Ngày soạn : 27 – 3 – 2011 Tiết 57 Ngày giảng : 28 – 3 - 2011 I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( trả lời được các CH; thuộc hai đoạn cuối bài) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK ; thêm tranh, ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa III/ Hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 – 2 HS đọc bài Chim sẻ và trả lời - 2 HS trong SGK 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: + Luân ghép hình - Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - 1 HS giỏi đọc - 1 HS khá đọc - Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, thoắt cái, dập - Đọc từ rèn phát âm dìu. - Đọc thầm - Đọc vỡ câu, vỡ đoạn kết hợp đọc chú giải - GV đọc mẫu. - Theo dõi GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài : - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về - 3 HS phát biểu. HS khác bổ sung ý cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em kiến để có câu trả lời đầy đủ -Học sinh hình dung hình dung được về mỗi bức tranh ấy - GV nhận xét - Hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng + Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa ta điều gì? Pa + Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn * HSG : Tìm từ láy có trong đoạn 1 trên đuờng lên Sa Pa -Tìm câu theo mẫu Ai thế nào ? trong đoạn 2 + Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa + Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp.Vì sự - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà kì đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. diệu của thiên nhiên”? lùng, hiếm có + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước với cảnh đẹp Sa Pa ntn? cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta *Hãy nêu ý chính của bài văn * Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - 3 HS đọc - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của - Lắng nghe bài - GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc - Y/c HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3 – 4 HS thi đọc - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3 - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà HTL đoạn 3 và soạn bài Trăng ơi … từ đâu đến. Tuần 29 Tiết 141. Toán :. LUYỆN TẬP CHUNG. Ngày soạn : 27 – 3 – 2011 Ngày giảng : 28 – 3 - 2011. I/ Mục tiêu: - Viết được tỉ số của 2 đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” - BT cần làm: Bài 1( a, b) ; 3; 4. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ cho bài tập số 2 II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS các bài tập của tiết 140 2. Bài mới: - Lắng nghe 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu + Luân nặn con vật em thích 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập - 1 HS đọc * HSG : 399,400 Tuyển chọn 400 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài Bài 1:- Gọi HS đọc y/c vào vở BT a 3 - GV y /c HS tự làm bài vào VBT a) a 3, b 4. Tỉ số b. GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 4. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. - GV nhận xét Bài 2:- GV treo bảng phụ,y/c HS đọc đề - GV y/c HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3: - GV gọi HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng gì? - Hãy tìm tỉ số của 2 số đó?. b) a 5cm, b 7cm. Tỉ số. - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bằng bút chì vào sách giáo khoa - 1 HS đọc - Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó - Vì 7 lần số thứ nhất thì đựoc số thứ hai nên số thứ nhất bằng. - GV y/c HS làm bài - GV chữa bài Bài 4: - GV y/c HS đọc đề và tự làm bài - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. a 5 b 7. 1 thứ hai 7. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT Tổng số phần bằng nhau là 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945 - 1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng - HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng HCN là: 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài HCN là 125 – 50 = 75 (m) - 1 HS đọc - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét bài làm của HS Bài 5: - Y/c HS đọc đề - GV y/c HS nêu cách giải bài toán về bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT hiệu của 2 số đó Chiều rộng HCN là - Y/c HS làm bài (32 – 8) : 2 = 12 (m) Chiều dài HCN là - GV chấm chữa bài 32 – 12 – 30 (m) 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Tuần 29 Tiết 29. Kể chuyện : ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG. Ngày soạn : 27 – 3 – 2011 Ngày giảng : 28 – 3 - 2011. I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), HS kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (BT2). II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK, số tranh minh hoạ việc làm của người có lòng dũng cảm. Bảng lớp viết đề tài, dàn ý của bài kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em được đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài 2.2 GV kể chuyện - GV kể lần 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn dầu Nhấn gịong ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 2.3 Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc y/c của bài tập 1, 2 - Y/c HS quan sát tranh và nêu nội dung từng bức tranh - GV nhận xét, kết luận: + Tranh 1: Mẹ con Ngựa quấn quýt bên nhau + Tranh 2: Ngựa Trắng ước ao có cánh như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó muốn có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngaỳ quanh quẩn cạnh mẹ + Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa cùng Đại Bàng + Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa GV: Nguyễn Thị Oanh. Hoạt động HS - 2 HS kể chuyện. HS cả lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe - Lắng nghe GV kể - Lắng nghe kết hợp nhìn tranh minh họa - 1 HS đọc - HS thảo luận nhóm 2 và trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung + Luân tham gia thảo luận nhóm cùng bạn. Lớp 4A Lop4.com. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Trắng + Tranh 5: Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, cứu Ngựa Trắng thoát nạn + Tranh 6: Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng - Kể chuyện theo nhóm - Thi kể chuyện truớc lớp + Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức tiếp nối + Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ chuyện + Khi HS kể GV khuyến khích các HS dưới lớp đặt câu hỏi về nội dung câu chuyện cho bạn trả lời * GDBVMT: Ngựa Trắng rất thơ ngây và đáng yêu chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã. 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên duơng các HS, nhóm HS hoạt động tích cực - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe và tìm những câu chuyện được nghe, được học về du lịch thám hiểm. Tuần 29 Tiết 57. - Mỗi nhóm gồm 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện. Sau đó từng em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + 2 nhóm thi kể nối tiếp, mỗi nhóm có 3 HS + 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp + Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung câu chuyện. Tập làm văn : LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC. Ngày soạn : 27 – 3 – 2011 Ngày giảng : 29 – 3 - 2011. I/ Mục tiêu: - Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt ( BT1, BT2) ; bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu ( BT3) * HS khá, giỏi biết tóm tắt cả hai tin ở BT1 II/ Đồ dùng dạy học: - Một vài tờ giấy trắng khổ rộng cho HS làm BT1, 2, 3 - Một số tin cắt từ báo Nhi đồng, thiếu niên Tiền phong hoặc tờ báo bất kì do GV và HS sưu tầm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: - 2 HS lên bảng + Thế nào là tóm tắt tin tắt tin tức? - HS khác nhận xét GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. + Khi tóm tắt tin tức cần thực hiện các bước nào? 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2.2 Luyện tập Bài 1, 2 - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS tự làm bài - Hướng dẫn: Các em hãy đọc kĩ tin, quan sát tranh minh hoạ để hiểu nội dung thông tin.Hãy chọn 1 trong 2 tin để tóm tắt, sau đó đặt tên cho bản tin em tóm tắt. - Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình - Nhận xét cho điểm HS viết tốt Bài 3 - Gọi HS đọc y/c bài - Kiểm tra việc HS chuẩn bị các tin tức trên báo - Y/c HS tự làm bài - Gợi ý: Các em hãy sưu tầm các tin ngắn nói về chủ điểm du lịch, khám phá trên các báo Nhi đồng hoặc thiếu niền tiền phong. Sau đó tóm tắt lại - Gọi HS trình bày - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS quan sát trước một vật nuôi trong nhà (gà, chó, mèo …) mang đến lớp tranh ảnh về vật nuôi sưu tầm được để học tốt tiết TLV sau. Tuần 29 Tiết 142. + Luân viết vở tập viết - Lắng nghe - 2 HS đọc - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở - Lắng nghe - Nhận xét, bổ sung - 3 – 5 HS đọc bài làm của mình - 1 HS đọc - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của bạn - Làm bài vào vở - Lắng nghe - 2 HS ngồi cùng bàn trình bày. 1 HS đọc tin tức, 1 HS đọc tóm tắt và ngược lại. Toán : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.. Ngày soạn : 27 – 3 – 2011 Ngày giảng : 29 – 3 - 2011. I/ Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó” - BT cần làm: Bài 1 II/ Các hoạt động dạy - học : GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Hoạt động GV 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 141 - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó Bài toán 1: - Gọi HS đọc bài toán 1. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Đây là bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng - Hướng dẫn giải theo các bước: + Tìm hiệu số bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần + Tìm số bé + Tìm số lớn - Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3 là 24 : 2 x 3 = 36 (như SGK) Bài toán 2: - Gọi HS đọc bài toán 2 - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Hiệu của hai số là bao nhiêu? - Tỉ số của hai số là bao nhiêu? - Y/c HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán - GV nhận xét - Hướng dẫn giải theo các bước: + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần + Tìm số vở của Minh + Tìm số vở của Khôi - Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3 là 12 : 3 x 7 = 28 (như SGK). Hoạt động HS - 2 HS lên bảng + Luân nặn con vật em thích - Lắng nghe - 2 HS đọc - Cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là. 3 5. - Tìm hai số đó - Quan sát và lắng nghe . 5 – 3 = 2 (phần) . 24 : 2 = 12 . 12 x 3 = 36 . 36 + 24 = 60. - 2 HS đọc - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Là 12 m - Là. 7 4. - 1 HS lên bảng vẽ.Lớp vẽ vào vở nháp - HS nhận xét . 7 – 4 = 3 (phần) . 12 : 3 = 4 (m) . 4 x 7 = 28 (m) . 28 – 12 = 16 (m). 2.3 Thực hành GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Bài 1: - Y/c HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng toán gì - GV y/c HS làm bài ? Số1 Số2 ?. - 1 HS đọc - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT giải Hiệu số bằng nhau là 5 – 2 = 3 (phần) Số thứ nhất là: 123 : 3 x 2 = 82 Số thứ hai là 82 + 123 = 205 - HS nhận xét. 123. - GV chữa bài Bài 2: - Y/c HS đọc đề, sau đó làm bài vào VBT. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS cả lớp làm bài vào VBT ,1 HS lên bảng - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước nhau theo kết luận của GV lớp - Nhận xét bài làm của HS, kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS Bài 3: - GV cho HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề - Y/c HS vẽ sơ đồ bài toán và giải - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT Hiệu số phần bằng nhau là 9 – 5 = 4 (phần) Số lơn là: 100 : 4 x 9 = 225 - Nhận xét bài làm của HS Số bé là: 225 – 100 = 125 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Tuần 29 Tiết 57. Khoa học : THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?. Ngày soạn : 27 – 3 – 2011 Ngày giảng : 29 – 3 - 2011. I/ Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 114, 115 SGK - Phiếu học tập - HS mang đến lớp những cây đã được gieo trồng GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. III/ Hoạt động dạy-học: Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi 3, 4, 6 của tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: 2.1Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2. Giảng bài mới HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống * Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật * Cách tiến hành: - Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS - Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo kết quả trước lớp - Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau? - Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết điều đó?. Hoạt động HS - 3 HS lên bảng - lắng nghe - Lắng nghe - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng của từng thành viên - Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV + luân tham gia thảo luận nhóm. - Cùng gieo một ngày, cây 1,2,3,4 trồng bằng một lớp đất giống nhau - Cây 1 thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi tối. - Cây 2 thiếu không khí vì lá cây đã được bôi một lớp keo làm lá không thể thực hiện quá trình trao đổi khí với mt. Cây 3 thiếu nước vì cây không được tưới nước thường xuyên. Cây 5 thiếu chất khoáng trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rửa sạch - Để sống thực vật cần phải được cung - Thực vật cần gì để sống? cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng - Trong các cây trên cây nào đủ các điều chất - Cây số 4 kiện đó? * Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng - Lắng nghe cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống HĐ2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường * Mục tiêu: Nêu những diều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. * Cách tiến hành - Phát phiếu học tập cho HS - Y/c HS quan sát cây trồng trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu - Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có những điều kiện nào? - GV nhận xét, kết luận. * GDBVMT: Để môi trường em ngày càng sạch đẹp, em cần phải làm gì để cây xanh ở trường em ngày càng phát triển? 3.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ướt, 3 loài cây sống dưới nước. Tuần 29 Tiết 29. - HS thảo luận hoàn thành phiếu - Các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cần phảỉ có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng ở trong đất. Chính tả : AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4,…?. Ngày soạn : 27 – 3 – 2011 Ngày giảng : 30 – 3 - 2011. I/ Mục tiêu: - Nghe và viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BT chính tả phương ngữ (2) a/b. II/ Đồ dùng dạy - học: - Ba, bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT 2b - Ba, bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết - 3 HS lên bảng thực hiện theo y/c của các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước GV 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn HS viết chính tả - Lắng nghe a) Tìm hiểu nội dung của bài văn - Gọi 2 HS đọc bài - 2 HS đọc - Mẩu chuyện có nội dung là gì? + Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4,..không phải do người Ả Rập nghĩ ra mà do một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. b) Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Cho HS viết từ khó 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c bài tập - Y/c HS làm bài - Gợi ý cho HS: Nối các âm có thể ghép được với các vần ở bên phải, sau đó thêm các dấu thanh các em sẽ được những tiếng có nghĩa - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Gọi HS dưới lớp đọc những tiếng có nghĩa sau khi thêm dấu thanh - Y/c HS đặt câu với một trong các từ trên - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ Bài tập 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS làm việc trong nhóm - Gọi 1 nhóm đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, y/c các nhóm khác bổ sung - Nhận xét kết luận lời giải đúng c) Viết chính tả - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi khi viết bài - GV đọc bài cho HS viết d) Chấm, chữa bài - GV chấm 5-7 bài - GV nhận xét về bài viết của HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS ghi nhớ các từ vừa tìm được ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui trí nhớ tốt, kể lại cho người thân. Tuần 29 Tiết 144. Toán :. LUYỆN TẬP. các chữ số Ấn Độ 1,2,3,4,... - HS đọc và viết các từ: A-rập, Bát-đa, Ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi. - HS đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. - 1 HS đọc - 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở - Lắng nghe. - Nhận xét - HS tiếp nối nhau trả lời - HS đặt câu - 1 HS đọc - HS thảo luận nhóm 2 làm bài - 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt - trầm trồ - trí nhớ - HS gấp sách, viết bài. 1 HS lên bảng viết bài. Ngày soạn : 27 – 3 – 2011 Ngày giảng : 31 – 3 - 2011. I/ Mục tiêu: GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. - Giải được bài toán Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. - BT cần làm: Bài 1 ; 3 ; 4. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập của - 2 HS lên, HS dưới lớp theo dõi để tiết 143 nhận xét bài làm của bạn 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Luyện tập thực hành - Lắng nghe * HSG : Bài 248, 289, 342 Bài 1:- Gọi HS đọc y/c bài - 1 HS đọc - Y/c HS làm bài - HS cả lớp làm bài vài VBT, 1 HS lên bảng Hiệu số bằng nhau là - GV chữa bài, cho điểm HS 3 – 1 = 2 (phần) Số bé là: 30 : 2 = 15 Bài 2:- Y/c HS đọc đề Số lớn là: 15 + 30 = 45 - Bài toán thuộc dạng toán gì? - 1 HS đọc - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số cuả hai số đó - Tỉ số của bài toán là bao nhiêu? 1 - Y/c HS làm bài - Số thứ nhất bằng số thứ hai 5. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT Vì số thứ nhất gấp lên 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng. 1 số 5. thứ hai Hiệu số bằng nhau là 5 – 1 = 4 (phần) Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15 Số thứ hai là: 15 + 60 = 75. - GV chấm chữa bài Bài 3: - Y/c HS đọc đề - Y/c HS làm bài. - GV chữa bài sau đó nhận xét cho điểm HS GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. - HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT Hiệu số phần bằng nhau là 4 – 1 = 3 (phần) Cửa hàng có số gạo nếp là 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. 540 : 3 = 180 (kg) Cửa hàng có số gạo tẻ là Bài 4: 180 + 540 = 720 (kg) - Qua sơ đồ bài toán cho biết bài toán thuộc - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số cuả dạng toán gì? hai số đó - Hiệu là bao nhiêu? - Là 170 cây - Tỉ số của số cây cam và số cây dứa là bao - Số cây cam bằng 1 số cây dứa 6 nhiêu? - HS đọc đề toán - Y/c HS đọc đề toán - GV nhận xét, kết luận những đề toán đúng - Y/c HS làm bài - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng - GV nhận xét, chữa bài HS 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. Tuần 29 Tiết 58. Khoa học : NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT. Ngày soạn : 27 – 3 – 2011 Ngày giảng : 31 – 3 - 2011. I/ Mục tiêu: Giúp HS - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 166, 167 SGK - Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ước và dưới nước III/ Hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về - 2 HS lên bảng trả lời nội dung bài trước 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Giảng bài mới - Lắng nghe HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau * Mục tiêu: Phân loại các nhóm theo nhu cầu về nước * Các tiến hành: - Hoạt động theo nhóm 4 GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. - Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS. - Hoạt động nhóm 4 + Luân tham gia thảo luận nhóm 4 - Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên - Phân loại cây thành 4 nhóm và dán vào trong nhóm đã sưu tầm. Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước giấy khổ to: + Nhóm cây sống dưới nước - Các nhóm trưng bày sản phẩm của + Nhóm cây sống trên cạn chịu được khô nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của các nhóm khác và đánh giá lẫn hạn nhau + Nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt + Nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước * Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô cạn HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau - Lắng nghe về ứng dụng trong trồng trọt - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây * Cách tiến hành - Y/c HS quan sát hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi: + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? + Em còn viết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần - Quan sát và trả lời câu hỏi + Lúa đang làm đồng những lượng nước khác nhau? + Lúa mới cấy . Cây ngô: lúc nẩy mầm đến lúc ra hoa * Kết luận: cần có đủ nước nhưng bắt đầu ra hạt thi - Cùng một lọai cây, trong những giai đoạn không cần nước phát triển khác nhau cần có những lượng . Cây rau cải, cây xà lách, xu hào cần nước khác nhau phải có nước thường xuyên - Biết nhu cầu về nước của cây để có chế . … độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây - Lắng nghe mới có thể đạt đựoc năng suất cao GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang - HS đọc 117 SGK * GDBVMT: Theo dự báo, trong tương lai nguồn tài nguyên nước đang dần bị cạn kiệt. Theo em, mỗi người trong cộng đồng cần làm gì để góp phần khắc phục trình trạng này? 3.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Nhu cầu chất khoáng của thực vật. Tuần 29 Tiết 58. Tập làm văn : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. Ngày soạn : 27 – 3 – 2011 Ngày giảng : 31 – 3 - 2011. I/ Mục tiêu: - Nhận biết được ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật ( ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK ; tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà - Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin tức các - 3 HS lên bảng em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc TNTP 2. Bài mới: + Luân vẽ con vật em thích 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Phần nhận xét: - Lắng nghe - Y/c HS đọc nội dung BT - Y/c HS cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con - 1 HS đọc Mèo Hung suy nghĩ phân đoạn bài văn - Đ1: “Meo meo”...tôi đấy Đ2: Chà, nó có bộ lông.... đáng yêu Đ3: Có một hôm...với chú một tí - Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn. Đ4: Con mèo của tôi là thế đấy. - Đ1: Giới thiệu con mèo định tả Đ2: Tả hình dáng con mèo Đ3: Tả hoạt động, thói quen của con - Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? mèo GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Nội dung chính của mỗi phần là gì?. Đ4: Nêu cảm nghĩ về con mèo - Gồm có 3 phần Mở bài: Giới thiệu con vật định tả - GV nhận xét, kết luận Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói 2.3 Ghi nhớ: quen của con vật đó - 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ Kết bài: Nêu cảm nghĩ về con vật - 3 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm để thuộc 2.4 Luyện tập ngay tại lớp - Gọi HS đọc y/c của BT - 1 HS đọc - Gọi HS dùng tranh minh hoạ con vật - 3 – 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu mình sẽ lập dàn ý tả - Yêu cầu HS lập dàn ý - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp + Gợi ý: em có thể chọn lập dán ý tả một viết vào vở con vật nuôi mà gây cho em ấn tuợng đặc biệt. Đó là những vật nuôi trong gia đình + Dàn ý cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật * HSG : hoàn thành bài tại lớp - Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận - Nhận xét bổ sung xét bổ sung - Cho điểm một số HS viết tốt - Chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dán ý bài văn tả một vật nuôi - Dặn HS quan sát ngoại hình, hoạt động của con mèo hay chó của nhà em hoặc nhà hành xóm để học tốt tiết TLV tuần 30 Tuần 29 Tiết 58. Luyện từ và câu : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. Ngày soạn : 27 – 3 – 2011 Ngày giảng : 1 – 4 - 2011. I/ Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ( ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ( BT1, BT2 mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự ( BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước ( BT4). * HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở BT4. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. - Một tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần nhận xét) - Một vài tờ giấy khổ to làm BT4 III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra HS làm bài tập 4 tiết LTVC - 2 HS lên bảng + Luân viết tập viết trước 2. Dạy và học bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học - 4 HS đọc 2.2 Phần nhận xét - Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2, 3, 4 - 1 HS đọc lại BT1 - Y /c HS đọc thầm lại đoạn văn để trả lời - HS cả lớp trả lời câu hỏi lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4 + Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên + Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị nhé, trễ giờ học rồi. + Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy trong mẩu chuyện trên? vậy. + Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé. + Nào để bác bơm cho. + Bạn Hùng nói trống không, y/c bất lịch + Nhận xét về cách nêu yc, đề nghị của hai sự với bác Hai. Bạn Hoa y/c lịch sự với bác Hai. bạn Hùng và Hoa + Như thế nào là lịch sự khi y/c đề nghị? + Là phù hợp với quan hệ giữa người nói và ngưòi nghe, có cách xưng hô phù hợp * Gọi HS đọc phần ghi nhớ - 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ 2.3 Luyện tập trong SGK Bài 1- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Gợi ý: Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của - 1 HS đọc các câu khiến đó sẽ biết mình chọn cách - Lắng nghe nói nào - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Gọi HS phát biểu. HS khác nhận xét - 2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét Bài 2: - GV tổ chức cho HS thảo luận - HS thảo luận nhóm 2, chọn cách trả lời nhóm 2 làm bài - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng đúng Bài 3 - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS trao đổi, làm việc theo cặp - Gợi ý: các em hãy đọc đúng ngữ điệu của - 1 HS đọc từng câu, tìm cách xưng hô phù hợp - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột - 2 HS ngồi cùng bàn thực hiện y/c GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. tương ứng ở trên bảng phụ - Nhận xét kết luận Bài 4: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS làm việc theo nhóm - Gợi ý: Với mỗi tình huống chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc y/c HS đọc đúng ngữ điệu của từng câu - Gọi các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Y/c HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Du lịch-Thám hiểm. Tuần 29 Tiết 145. - HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp câu - Lắng nghe - 1 HS đọc - Trao đổi, viết các câu khiến vào giấy - Lắng nghe - Dán phiếu, đọc bài - Bổ sung nhóm bạn chưa có. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG. Ngày soạn : 27 – 3 – 2011 Ngày giảng : 1 – 4 - 2011. I/ Mục tiêu: - Giải được bài toán về tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó. - BT cần làm: Bài 2 ; 4 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ cho bài tập số 1 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập của - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để tiết 144 nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2.2 Luyện tập thực hành * 325, 359, 345 tuyển chọn 400 Bài 1:- GV treo bảng phụ có sẽ sẵn nội dung - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm của bài toán lên bảng - Y/c HS đọc đề bài bài vào sách - Y/c HS làm bài - HS nhận xét - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. - GV nhận xét, kluận đáp án đúng Bài 2:- Y/c HS đọc đề - GV y/c HS nêu tỉ số của 2 số. - 1 HS đọc - Nêu: Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì đựoc số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng. 1 số 10. thứ nhất - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - GV nhận xét, sau đó y/c HS làm bài bài vài VBT Hiệu số phần bằng nhau là 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 82 + 738 = 820 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp sau đó nhận xét và cho điểm HS - 1 HS đọc Bài 3: - Lấy số kg gạo trong mỗi túi nhân với số - Y/c 1 HS đọc đề - Muốn tính số kg gạo mỗi loại chúng ta làm túi từng loại - Vì số kg gạo trong mỗi túi bằng nhau như thế nào? - làm thế nào để tính được số kg gạo trong nên ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số túi mỗi túi? - Tính tổng số túi gạo - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì? bài vào VBT - GV y/c HS làm bài Tống số túi gạo là 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi gạo nặng là 220 : 22 = 10 (kg) Số gạo nếp nặng là 10 x 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ nặng là 12 x 10 = 120 (kg) - GV chữa bài sau đó nhận xét cho điểm HS - 1 HS đọc Bài 4:- GV y/c HS đọc đề toán - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số - Đây là dạng toán gì? đó - GV y/c HS nêu các bước giải bài toán tìm 2 - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung ý kiến số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó - 1 HS lên bảng,lớp làm vào vở - GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài Tổng số phần bằng nhau là 5 + 3 = 8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài - GV chấm chữa bài, cho điểm HS 840 – 315 = 525 (m) GV: Nguyễn Thị Oanh. Lớp 4A Lop4.com. 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.. SINH HOẠT LỚP 1/ Nhắc nhở nề nếp học tập * Ưu điểm: - Phần đông các em đi học đầy đủ đúng giờ - Học bài và làm bài tương đối đầy đủ . - Tham gia tốt các hoạt động của lớp. * Nhược điểm : - Một số bạn về nhà chưa học bài và làm bài đầy đủ :Thịnh,Minh, Hà, Phúc - Trong giờ học ít phát biểu , đọc bài còn nhỏ : Linh - Ngồi học chưa chú ý nghe cô giảng bài : Nhung - Trong giờ học còn nói chuyện và làm việc riêng . - Các em còn quên sách vở , đồ dùng học tập còn thiếu : Cường 2/ Vệ sinh - Các em có ý thức giữ gìn VS . - Vệ sinh lớp học tốt. 3/ Kế hoạch tuần đến - Tiếp tục học chương trình tuần 30 - Tiếp tục phát huy những mặt tốt và khắc phục những tồn tại đó . - Về nhà học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. TĂNG TIẾT :. Chiều thứ 4 – 30 - 2011 Toán :. LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng giải toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1:- Nêu mục tiêu bài học - HS tiếp tục hoàn thành các bài tập còn lại - Lắng nghe của buổi sáng * Hoạt động 2: Luyện tập qua các dạng - 1 HS đọc đề sau: Bài 1: Mẹ hơn con 36 tuổi. Tuổi con bằng. 1 4. tuổi mẹ. Tính tuổi mỗi người. H: Đây là dạng toán gì? H: Hiệu là bao nhiêu? GV: Nguyễn Thị Oanh. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ - Là 36 Lớp 4A Lop4.com. 20.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>