Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 58: Lập dàn ý bài văn thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 2/1/2011 Tiết: 58 – Làm văn. Ngày giảng: 5/1/2011 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp học sinh: 1. Kiến thức - Lập được dàn ý và nắm được yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn thuyết minh. - Cách lập dàn ý khi triển khai bài văn thuyết minh. 2. Kỹ năng - Vận dụng những kiến thức đã họ về văn thuyết minh và kỹ năng lập dàn ý để lập được một dàn ý cho bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc. - Thực hành lập dàn ý cho bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN 1. Phương tiện GV: SGK, SGV, Tài liệu chuẩn kiến thức – kỹ năng HS: SGK, vở ghi, vở soạn 2. Phương pháp Giáo viên tổ chức giờ học theo hình thức trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của cô và trò Hướng dẫn học sinh trả lời nhanh phần I.. Kiến thức cơ bản I. Dàn ý bài văn thuyết minh: - Bố cục bài văn: Mở bài, thân bài, kết bài Hướng dẫn học sinh trả lời theo câu hỏi - Phù hợp với bài văn thuyết minh vì dù là thuyết minh về đối tượng nào thì cũng phải lần lượt giới thiệu khái quát (mở bài) đến cụ thể chi tiết ( thân bài) và cuối cùng Yêu cầu học sinh so sánh nhanh sau đó kết lại bài học , cảm xúc suy nghĩ nhận giáo viên chốt lại bằng sơ đồ. xét về đối tượng ( kết bài) - Điểm tương đồng và khác biệt + Giống nhau: Mở bài, kết bài: Đối tượng, cảm xúc + Khác nhau: Chủ yếu ở kết bài Hướng dẫn học sinh lập dàn ý: II. Lập dàn ý: GV: Chép đề bài lên bảng: Làm dàn ý cho 1. Chuẩn bị: bài văn thuyết minh về Đại thi hào - Thu thập thông tin tư liệu và tìm hiểu kĩ Nguyễn Du về đề tài cần lập dàn ý để thuyết minh. 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ( Học sinh có thể tham khảo phần giới - Chọn cách thuyết minh. 2. Lập dàn ý: thiệu trong SGK Ngữ Văn 10 tập II (92)) a. Phần mở bài: Gọi học sinh đọc mục 2 phần II và yêu - Giới thiệu về Nguyễn Du. cầu học sinh dựa vào đó để làm bài dàn ý. ( Tiếng thơ ai động đất trời- Nghe như non nước vọng lời ngàn thu- Ngàn năm sau nhớ ND- Tiếng thơ như tiếng mẹ ru mỗi ngày. Tố Hữu) GV: Có nhiều cách thuyết minh, chọn Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc. cách nào tuỳ sở trường của người thuyết + Tên thật quê quán, khoảng thời gian sống , nơi thờ tự hiện nay) minh. Khi thuyết minh về một danh lam , di tích b. Phần thân bài: thì tuỳ theo yêu cầu thuyết minh ta chọn - Cuộc đời: + Thời đại ND sống những cách trình bày sau: + Trình tự không gian + Vốn sống phong phú + Trình tự thời gian + Ảnh hưởng đến sáng tác Nếu yêu cầu thuyết minh về cấu trúc của - Sự nghiệp: + Các sáng tác chính danh lam di tích: + Nguyên liệu , vật liệu , điều kiện tiến + Nội dung chính + Nghệ thuật hành + Các bước các khâu trong quá trình tiến c. Kết bài: - Trở lại đề tài phần mở bài hành. ( Thái độ của ND, lưu lại cảm xúc của người thuyết minh...) Theo em, phải làm gì để việc lập dàn ý 3. Kết luận: cho bài văn thuyết minh đạt kết quả tốt? Để lập được dàn ý cho bài văn thuyết minh đạt kết quả, phải: - Nắm vững các kiến thức về dàn ý và kỹ năng lập dàn ý. - Cần nắm vững, đầy đủ và chính xác về đề tài cần thuyết minh. - Tìm cách bố trí, sắp xếp (kết cấu) các ý thành một hệ thống hợp lý, chặt chẽ và có ý nghĩa. ? Củng cố. III. Luyện tập: 1. Giới thiệu một tác giả văn học: Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm. * Mở bài: + Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà Nho tài đức vẹn toàn. * Thân bài:. Em hãy trình bày dàn ý giới thiệu về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm? Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm hãy 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lập dàn ý cho mỗi yêu cầu của phần - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) Luyện tập trong SGK. quê ở làng Trung Am, nay thuộc xã Lý ? Muốn giới thiệu về một danh nhân một Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. - Đỗ Trạng nguyên năm 1535, làm tác phẩm tác giả tiêu biểu ta phải lần lượt làm những công việc gì? quan dới triều Mạc. - (H/S đọc SGK và trả lời) + Dâng sớ vạch tội bọn lộng thần > vua không nghe -> cáo quan về quê dạy học, lấy hiệu là Bạch Vân. + Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học vấn uyên thâm -> có nhiều mách bảo kín đáo cho vua chúa nhằm hạn chế chiến tranh, chết chóc. - Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn của dân tộc. + Để lại khoảng 700 bài thơ chữ Hán và hơn 170 bài thơ chữ Nôm. + Thơ ông mang đậm chất giáo Dặn dò: giờ sau học Nguyễn Trãi huấn, triết lý, ca ngợi chí kẻ sĩ, thú thanh nhàn, và phê phán những thói xấu trong xã hội. * Kết bài: - Nguyễn Bỉnh Khiêm là tấm gương về tài năng và nhân cách. - Tấm gương đó còn sáng soi đến m·i ngµy nay vµ sau nµy.. 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×