Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Ôn tập Vật lý 11 - Tiết 10: Tính tương đối của chuyển động – công thức cộng vận tốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.08 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Bắc Bình – GV: Nguyễn Đức Hưng – 10/08/2009 T10- TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG – CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động - Trong trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ qui chiếu đứng yên, đâu là hệ qui chiếu đứng yên chuyển động. - Viết được đúng công thức công vận tốc trong từng trường hợp cụ thể. 2. Kĩ năng: - Giải các một số bài toán công vận tốc - Giải thích được các hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Đọc sách giáo khoa Vật lí 8 xem học sinh đã học gì về tính tương đối của chuyển động. 2. Học sinh: Soạn bài trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Điểm danh: 10A5 10A22 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động (15 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Một người ngồi trên xe đạp và một người đứng - Người đứng bên đường nhìn I-Tính tương đối của bến đường cùng quan sát chuyển động của cái đầu thấy đầu van chuyển động theo chuyển động van bánh trước xe đạp đang chạy. Người đứng bên một đường cong lúc lên cao, lúc 1.Tính tương đối của đường nhìn thấy đầu van chuyển động theo một xuống thấp. Người ngồi trên xe quỹ đạo: Hình dạng quỹ đường gì? Còn người ngồi trên xe đầu van chuyển thấy đầu van xe đạp chuyển động đạo trong các hệ qui động theo đường gì? tròn quanh trục bánh xe. chiếu khác nhau thì khác - Vậy đối với hệ qui chiếu gắn với mặt đường thì - Đường cong này gọi là quỹ đạo nhau. Quỹ đạo có tính đầu van chuyển động vạch thành một đường cong, của đường cong. tương đối. đường cong này gọi là gì? - Đối với hệ qui chiếu gắn với xe thì đầu van - Cùng một vật chuyển động, chuyển động theo đường tròn. Có nhận xét gì về nhưng quan sát ở hai hệ qui chiếu dạng quỹ đạo của đầu van xe đạp trong hai hệ qui khác nhau thì có dạng quỹ đạo chiếu trên? khác nhau. - Như vậy quỹ đạo của một vật có tính gì? - Tính tương đối. - Đối với ôtô thì người hành - Một hành khách ngồi trên ôtô chuyển động khách đứng yên. Vận tốc bằng 2. Tính tương đối của 60km/h. Đối với ôtô thì người hành khách có không. vận tốc: Vận tốc của vật chuyển động không? Vận tốc bằng bao nhiêu? - Đối với người đứng bên đường chuyển động đối với các - Đối với người đứng bến đường quan sát thì quan sát nhìn thấy người đáo hệ qui chiếu khác nhau người hành khách có chuyển động không? Vận chuyển động. Có vận tốc bằng với thì khác nhau. Vận tốc vận tốc của ôtô. tốc bằng bao nhiêu? có tính tương đối . - Như vậy trạng thái chuyển động của người hành - Có tính tương đối. khách ngồi trên ôtô trong các hệ qui chiếu khác - Hai người A, B cùng ngồi trên nhau thì khác nhau. Vậy vận tốc của vật chuyển một ôtô đang chuyển động với động có tính gì? vận tốc v. Đối với người quan sát - Cho ví dụ? đứng bên đường thì người A chuyển động với vận tốc v, nhưng đối với người B thì người A đứng yên có vận tốc bằng 0. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức cộng vận tốc (20 phút). 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trợ giúp của giáo viên - Một chiếc thuyền đang chạy trên một dòng sông. Ta xét chuyển động của con thuyền trong hai hệ qui chiếu đó là hệ qui chiếu nào? - Gọi :. Hoạt động của học sinh - Hệ qui chiếu gắn với bờ (HQC đứng yên) - Hệ qui chiếu gắn với vật trôi theo dòng nước (HQC chuyển động). - Học sinh ghi nhận.. . v1, 2 vận tốc của thuyền so với nước. (vận tốc tương đối). a. Trường hợp vận tốc v12 cùng phương . bờ(vận tốc kéo theo). cùng chiều với vận tốc v 23  -Ta có:. . v1,3 vận tốc của thuyền so với. . . bơ.(vận tốc tuyệt đối) . . -Với v1, 2 , v 2,3 hãy tìm. v1,3 ?. - Tìm cách xác định v1,3. . - Tacó:. v1,3 ? - Thí dụ : Thuyền cđ xuôi chiều dòng nước v1,2= 6km/h ; v2,3 =. v1,3  v1, 2  v 2,3. v1, 2. . .  . v 2,3. . v1,3. * Chú ý 1: số 1 ứng với vật chuyển động, số 2 ứng với hệ qui chiếu chuyển động, số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên. . v1,3  v1, 2  v 2,3.  v1,3 = v1,2 + v2,3 v1,3 = 6 + 2 = 8km/h. . - Yêu cầu học sinh biểu diễn bằng hình vẽ các vectơ vận tốc trong trường hợp thuyền ngược - Lên bảng biểu diễn. dòng.    - Từ hình vẽ hãy xác định vectơ Tacó: v  v  v 1 , 3 1 , 2 2,3  v1,3 ?  v1,3 = v1,2 - v2,3 v1,3 = 6 – 2 = 4km/h. - Thí dụ : Thuyền cđ ngược dòng nước v1,2= 6km/h ; v2,3 = 2km/h. - Đó là công thức: Tìm v1,3?    - Qua hai trường hợp xét ở trên. v1, 2 và. . v1,3 ?. 2km/h. Tính độ lớn lớn. dù. .  v1,3 = v1,2 + v2,3. - Yêu cầu học sinh biểu diễn - Lên bảng biểu diễn. bằng hình vẽ các vectơ vận tốc trong trường hợp thuyền xuôi dòng. - Từ hình vẽ hãy xác định vectơ. . II- công thức cộng vận tốc 1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động: Một chiếc thuyền đang chạy trên một dòng sông. ta xét chuyển động của con thuyền trong hai hệ qui chiếu đó là - Hệ qui chiếu gắn với bờ (hqc đứng yên ) - Hệ qui chiếu gắn với vật trôi theo dòng nước (hqc chuyển động). 2.Tổng hợp các vận tốc cùng phương: . . v 2,3 vận tốc của nước so với. . Nội dung. . v 2,3 cùng chiều. v1,3  v1, 2  v 2,3. . b. Trường hợp vận tốc v1, 2 cùng phương . v 2,3. ngược chiều với vận tốc . ta có: . . . v1,3  v1, 2  v 2,3. v1, 2. . . v 2,3. .  v1,3 = v1,2 - v2,3 v1,3 - Qua hai trường hợp trên ta thấy: vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.. hay ngược chiều, ta vẫn tìm được công thức xác định. . v1,3 đó là - Học sinh ghi nhận.. công thức nào ? - Công thức trên gọi là công thức cộng vận tốc. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (5 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Một con thuyền chạy ngược dòng nước - Gọi :  đi được 20km trong 1 giờ, nước chảy với v 1, 2 vận tốc của thuyền so với nước. (vận tốc tương đối) vận tốc 2km/h. Tính vận tốc của thuyền đối  với nước? v 2,3 vận tốc của nước so với bờ(vận tốc kéo theo). 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . v1,3 vận tốc của thuyền so với bơ.(vận tốc tuyệt đối) - Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền.. s 20   20(km / h) t 1 - Tốc độ của dòng nước chảy so với bờ: v 2,3 = 2km/h - Tốc độ của thuyền so với bờ: v1,3 . - Công thức cộng vận tốc ta có:. . . . v1,3  v1, 2  v 2,3.  v1,3  v1, 2  v 2,3 2. Về nhà làm các bài tập: 6.7; 6.8; 6.9; 6.10 sách bài tập trang 22-24.. 2. Chép vào vở bài tập..  v1,2 = v1,3 + v2,3  v1,2 = 20 + 2 = 22(km/h). IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×