Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.2 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp 4. Tuần 16. Thứ hai ngày ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 1). tháng. năm 2012. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được ích lợi của lao động. -Tích cực tham gia lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của mình * KNS: xác định giá trị của lao động, quản lí thời gian (PP: thảo luận, dự án) - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động * HS khá giỏi biết được ý nghĩa của lao động II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi các tình huống hoạt động 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên A. Liên hệ bài cũ. (5’) - GV nhận xét bài cũ. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Một ngày. của Pê-chi-a” (7’) - GV đọc câu chuyện 1 lượt - Y/C các nhóm thảo luận các câu hỏi sau + Hãy so sánh việc làm của Pê-chi-a với những người khác trong truyện? + Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau khi câu chuyện xảy ra? + Nếu em là Pê-chi-a em có làm như bạn không? Vì sao. - Gọi HS trình bày - Nhận xét 3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (15’) -Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống (BT2). - Gọi các nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét -GV nhận xét kết luận C. Củng cố , dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về tìm các tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.. Hoạt động Học sinh - 2 HS lên bảng . - Lắng nghe nắm nội dung cần học. - HS lắng nghe ghi nhớ nội dung - 1 HS đọc lại câu chuyện - 2 HS ngồi canh nhau trao đổi nội dung các câu hỏi GV đưa ra để thấy Pê-chi-a đã bỏ phí thời gian và đã tỏ ra hối hận sau đó em bắt tay vào làm việc một cách chăm chỉ - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm giải quyết tình huống. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - Nhận xét, nắm yêu cầu. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Phan Phước Toán. Trường TH&THCS Dương Hoà Lop4.com. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16. TẬP ĐỌC:. KÉO CO I/ MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co của dân tộc sôi nổi trong bài -Hiểu nội dung bài : kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy. II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc . III) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. (4’) - 2 HS đọc HTL, trả lời câu hỏi B-Bài mới: GV đưa ra. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc (20’) -Gọi 1 HS đọc to cả bài. - 1 HS đọc to trước lớp. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp. - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ: 2-3 - Luyện đọc tiếng khó lượt. -Gọi HS đọc phần chú giải. - HS đọc tiếng khó. - HS đọc mục chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 em đọc cả bài -GV diễn cảm toàn bài - Lắng nghe 3. Tìm hiểu bài. (10’) -Yêu cầu HS đọc thầm để trả lời: - HS đọc thầm từng đoạn để trả lời. + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi +Chia 2 đội mỗi đội nắm 1 đầu đó ntn? dây, số người bằng nhau ôm lưng kéo + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng +Bên nam kéo co với bên nữ dù Hữu Trấp? thua hay thắng cũng vui + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc +Là cuộc thi trai tráng trong làng, biệt? số người không hạn chế + Vì sao trò chơi kéo co lúc nào cũng vui? +Có đông người tham gia, không khí ganh đua sôi nổi, tiếng hò reo… 4. Luyện đọc diễn cảm. (4’) -GV treo bảng phụ ghi đoạn 3 của bài. Gọi 1 - 1 HS đọc. HS đọc. - Nhận xét – nêu cách đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo nhóm 2. -Cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 nhóm thi đọc. -Nhận xét – ghi điểm. C. Củng cố - dặn dò. (1’) Tiếp tục luyện đọc - Lắng nghe -Bài sau :Trong quán ăn: “Ba cá bống”. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Phan Phước Toán. Trường TH&THCS Dương Hoà Lop4.com. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16. TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Học sinh thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. -Áp dụng để giải bài toán có lời văn. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ. (5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm BT luyện thêm B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập (29’) Bài 1: Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề bài -GV yêu cầu HS tự làm bài a/. 4725 15 022 315 075 00. 4674 0574 000. 82 47. 35136 18 18408 52 171 152 0280 354 93 0208 36 000 00 -GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài 2: Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề bài Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải toán. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện.. -B1:HS đọc đề, nêu Y/c đề bài HS đặt tính rồi tính 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở BT. b/. - 1 HS đọc đề bài, 3 hs lên bảng. Bài giải: Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42 m2. -GV nhận xét và ghi điểm C.CỦNG CỐ , DẶN DÒ (1’) - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ ......................................................................................................................... Phan Phước Toán. Trường TH&THCS Dương Hoà Lop4.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16. LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược MôngNguyên + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: các sự kiện: hội nghị Diên Hồng, hịc tướng sĩ, quân sĩ khắc vào tay hai chữ “sát thát”, Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ, tiêu biểu: Trần Hưng Đạo. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh hoạ trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ. (5’) - Nhà Trần đã tổ chức việc dắp đê chống lụt như thế nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần (12’) - Tìm những chi tiết chứng tỏ vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc? - GV chốt kết luận 3. Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả cuộc kháng chiến (10’) - GV yêu cầu HS đọc SGK + Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu? + Việc vua tôi nhà Trần cả 3 lần rút khỏi Thăng long có tác dụng như thế nào?. Hoạt động Học sinh - 2 HS lên bảng trả lời. - Lắng nghe nắm nội dung cần học. -HS nối tiếp nhau phát biểu. + Khi mạnh: chủ động rút lui Khi yếu: tấn công quyết liệt + Có tác dụng: Khi giặc vào thành Thăng Long không có bóng người sẽ bị đói khát, mệt mỏi + Cuộc k/c chống quân xâm lược Mông + Đất nước ta sạch bóng quân Nguyên có ý nghĩa mhư thế nào? thù, độc lập dân tộc được giữ vững + Theo em vì sao nhân dân ta đạt được những + Nhân dân ta đoàn kết, quyết thắng lợi vẻ vang này? tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc 4. Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản (7’) -Tổ chức cho HS kể về tấm gương yêu nước - HS kể trước lớp của Trần Quốc Toản C. Củng cố: Dặn dò: (1’) -Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị sau - HS đọc ghi nhớ, lắng nghe. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ Phan Phước Toán. Trường TH&THCS Dương Hoà Lop4.com. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16 Thứ ba ngày. tháng. năm 2012. TOÁN THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I-MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ. (4’) - Kiểm tra 2 HS. Hoạt động Học sinh - 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính rồi tính. 78492 : 76 ; 34561 : 85. - GV nhận xét và ghi điểm học sinh. B .Bài mới. 1. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS thực hiện phép chia (12’) a) Trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị của -1HS lên bảng cả lớp làm nháp thương 9450 35 9450 : 35 = ? 245 270 000 - GV nhấn mạnh lần chia cuối cùng cho HS - Lắng nghe. ghi nhớ. b) Trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của 2448 24 048 102 thương. - GV tiến hành tương tự. 00 - GV nhấn mạnh lần chia thứ hai 2. Hoạt động 2: Luyện tập (17’) Bài 1 : Y/C HS đọc đề, nêu Y/C đề bài - 1 HS đọc đề, nêu Y/c - HS tự đặt tính rồi tính. - 4 học sinh lên làm bảng Lớp làm vở a/ 8750 35 23520 56 - Nhận xét bài làm của bạn 175 250 0112 420. 000 b/. 2996 28 019 107 196 00. 000 2420 12 00 201 20 8(dư). - GV nhận xét và ghi điểm C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2’) - Nhắc lại cách thực hiện chia cho số có 2 chữ - Nhắc lại số.. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ Phan Phước Toán. Trường TH&THCS Dương Hoà Lop4.com. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16. CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) KÉO CO I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn : “Kéo co” - Làm đúng bài tập 2a II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bút dạ, bảng phụ để HS các nhóm thi tiếp sức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ.. Hoạt động Học sinh - 2 HS lên bảngviết các tiếng khó, cả lớp viết vào bảng. nhấc bổng, vật vã, nổi bật, lấc cấc. - GV nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: a.Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết (20’) - GV đọc đoạn văn + Đoạn văn nói lên điều gì? - GV lưu ý HS những từ dễ viết sai: Hữu Trấp, Quế Võ, tích Sơn, khuyến khích, trai tráng, … - GV đọc cho HS chép bài - GV đọc cho HS dò bài - Hướng dẫn chấm chữa - Chấm bài : 5-7 em nhận xét b. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả (10’). Bài 2a: Y/C HS nêu đề bài - GV tuyên dương đội thắng cuộc C. Củng cố dặn dò (1’) Nhận xét tiết học - Viết lại những từ viết sai. - Lắng nghe nắm nội dung cần học. - HS theo dõi SGK + Kéo co là một trò chơi dân gian biểu hiện tinh thần thượng võ của dân tộc - HS đọc thầm đoạn văn chú ý những từ ngữ khó dễ viết sai - HS viết tiếng khó vào bảng con - HS viết bài - HS tự dò bài - Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi 2a)- Nêu yêu cầu BT - HS tìm dưới hình thức thi tiếp sức - Tìm từ chứa tiếng có âm đầu r, d, gi: nhảy dây, múa rối, giao bóng - Lắng nghe. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ ....................................................................................................................... Phan Phước Toán. Trường TH&THCS Dương Hoà Lop4.com. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI-TRÒ CHƠI. I-Mục tiêu - Học sinh biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một ố trò chơi quen thuộc; tìm một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ trong tình huống cụ thể II-Đồ dùng Dạy –Học : -Tranh vẽ các trò chơi trong SGK. -Bảng nhóm III-Các hoạt đông Dạy – Học: Hoạt động Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) +Nhắc lại ND cần ghi nhớ tiết trước? +Làm BT 3? B Bài mới:. 1. Giới thiệu bài 2. HD HS làm bài tập. (29’) Bài tập 1: Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề . -Y/C HS làm bài và có thể giới thiệu thêm 1 số trò chơi mà HS chưa biết. - GV cùng cả lớp nhận xét,bổ sung: Bài tập 2: Gọi HS đọc đề, nêu Y/c đề - Cho HS làm bài. - GV kết luận Bài tập 3: Gọi HS đọc đề và 2 gợi ý a, b - Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại: C.Củng cố,dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động Học sinh - 1 HS nhắc ghi nhớ. - 2 HS làm BT 3 tiết LTVC tiết trước. - Lắng nghe nắm nội dung cần học. Bài 1: HS đọc đề, nêu Y/c đề . - Trò chơi rèn luyện sức mạnh:kéo co, vật - Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu - Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình Bài 2: HS đọc đề,nêu Y/c đề bài - HS làm bài cá nhân + Làm 1 việc nguy hiểm: chơi với lửa + Mất trắng tay: Chơi diều đứt dây + Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ: Chơi dao có ngày đứt tay + Biết chọn bạn chọn nơi sinh sống: Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Bài 3: HS đọc đề, nêu Y/c đề . a) “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”: Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi b) Cậu xuống ngay đi! Đừng chơi với lửa. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ Phan Phước Toán. Trường TH&THCS Dương Hoà Lop4.com. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16. ĐỊA LÍ THỦ ĐÔ HÀ NỘI I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: -Chỉ được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN. - Nêu được một số đặc điểm của thủ đô Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn ở nước ta -Thêm yêu quý, tự hào về thủ đô nước ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh về Hà Nội, bản đồ hành chính VN III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên A Kiểm tra bài cũ. + Kể tên 1 số ngành nghề thủ công của người dân ĐBBB mà em biết?. + Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? B. Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng *Hoạt động 1: Vị trí Hà Nội – đầu mối giao thông quan trọng - GV treo lược đồ thành phố HN và hỏi + HN giáp ranh những tỉnh nào? + Từ HN đến các tỉnh khác bằng những phương tiện nào? *Hoạt động 2:Hà Nội – thành phố cổ đang ngày càng phát triển + Kể tên 1 vài phố cổ? Đặc điểm? + Kể tên 1 vài phố mới? Đặc điểm? - GV chốt kết luận *Hoạt động 3: Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế lớn của cả nước - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thông qua các hình ảnh ở SGK và những hiểu biết để tìm hiểu về trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế của Hà Nội - GV chốt kết luận C. Củng cố , dặn dò: - Gọi HS nêu lại kiến thức bài học - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động Học sinh - 2 hs lên bảng trả lời.. - HS quan sát lược đồ và trả lời: + Giáp: Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hà Tây,Hưng Yên, Bắc Ninh + Đường sắt, đường bộ, đường không - HS làm việc nhóm đôi - Các nhóm tìm hiểu qua tranh ảnh để kể tên 1 vài thành phố cổ và mới cùng với những đặc điểm của nó. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - HS và thảo luận theo 4 nhóm * N1:Tìm hiểu về trung tâm chính trị * N2:Tìm hiểu về trung tâm văn hoá, khoa học * N3:Tìm hiểu về trung tâm kinh tế * N4:Tìm hiểu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - HS nêu. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ Phan Phước Toán. Trường TH&THCS Dương Hoà Lop4.com. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16 Thứ tư ngày. tháng. năm 2012. TẬP ĐỌC TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I/ MỤC TIÊU - Biếtđọc đúng tên riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-na, Ba-ra-ba, Đu-mê-ra, A-li-xa, A-di-li-ô. Bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn truyện với lời nhân vật - Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ. (5’) B-Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 1: Luyện đọc (20’) - Gọi 1 HS đọc to cả bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Gọi HS đọc phần chú giải.. -GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (10’) - Yêu cầu HS đọc thầm để trả lời: Đoạn 1+2: + Chú bé gỗ đã làm cách nào để lão Ba-raba phải nói ra điều bí mật? Đoạn còn lại + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân? + Nêu nội dung bài? 4. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (4’) - Yêu cầu HS luyện đọc phân vai. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét – ghi điểm. C.Củng cố - dặn dò. (1’) - Nhận xét tiết học - Bài sau : Rất nhiều mặt trăng. Hoạt động Học sinh - 2 HS đọc, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe nắm nội dung cần học. - 1 HS đọc to trước lớp. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn: 2-3 lượt. - 1 HS đọc tiếng khó. - HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - 1HS đọc toàn bài Đọc đoạn 1+2 + Chui vào bình đất, ngồi im đợi Ba-ra-ba uống say và hét lên làm cho bọn chúng tưởng là ma quỷ Đọc đoạn còn lại + Gặp Cáo và Mèo biết + Chú bé gỗ nhanh chóng thoát ra ngoài - HS phát biểu theo suy nghĩ. - HS đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay - Lắng nghe. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Phan Phước Toán. Trường TH&THCS Dương Hoà Lop4.com. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ MỤC TIÊU: - HS chọn được câu chuyện (chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS và GV sưu tầm các truyện có nội dung trên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Hoạt động Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ. (5’) - KT câu chuyện tuần trước B. Bài mới : 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài (9’) - GV ghi đề bài lên bảng. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. - Gọi HS đọc gợi ý : - YC HS đọc gợi ý 3 -Các em có thể kể 1 trong 3 tình huống – Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình định kể . 2. Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (20’) - Cho HS kể theo cặp - Cho HS thi kể . -GV đưa bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá cho HS đọc. - Ghi điểm HS kể tốt . C.CỦNG CỐ DẶN DÒ (1’) -Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe .. Hoạt động Học sinh - 2 HS kể và trả lời câu hỏi.. - 2 HS đọc đề .. - 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý . - HS giới thiệu câu chuyện mình định kể. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau. - HS thi kể trước lớp. - Nhận xét ,bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất ,bạn kể hấp dẫn nhất - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện .. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Trường TH&THCS Dương Hoà 10. Phan Phước Toán Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16. TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I-MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia số có bố chữ số cho số có ba chữ số (chia hết và chia có dư) II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra 2 HS (4’). - GV nhận xét và ghi điểm học sinh. B .BÀI MỚI 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện (15’) - GV viết lên bảng phép chia 1944 : 162 - Y/C HS đặt tính và nêu cách tính - GV hướng dẫn lại cách ước lượng thương - Tương tự với phép chia có dư: 8469 : 241 2. Hoạt động 2: Luyện tập (20’) Bài 1a (chỉ giới thiệu): BT y/c chúng ta làm gì? +Khi thực hiện cần chú ý điều gì?. Hoạt động Học sinh - 2 HS lên bảng thực hiện cả lớp làm nháp. Đặt tính rồi tính 10278 : 94 36570 : 49 -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp 1994 162 0324 12 000 8469 241 1329 35 034 B1: Tính giá trị biểu thức +Nhân chia trước, cộng trừ sau a) 1995 x 253 + 8910 : 495 = 504735 + 18 = 504753. - GV chữa bài và ghi điểm B2:HS đọc đề 1 HS lên bảng làm,lớp làm vào vở. Bài 2: GV gọi 1 HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và tự Bài giải: làm bài Số ngày cửa hàng Một bán hết số vải đó: 7128 : 264 = 27 (ngày) Số ngày cửa hàng Hai bán hết số vải đó: 7128 : 279 = 24 (ngày) Vì 24 < 27 nên cửa hàng Hai bán sớm hơn cửa hàng Một số ngày là: 27 - 24 = 3 (ngày) - GV nhận xét và ghi điểm. Đáp số: 3 ngày C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (1’) - Nhắc lại cách thực hiện chia cho số có 3 - Lắng nghe, nhắc lại chữ số.. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Trường TH&THCS Dương Hoà 11. Phan Phước Toán Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16. KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/ MỤC TIÊU : - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe, bong bóng... II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -HS : Bóng bay, dây thun để buộc - GV: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá (nếu có) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ. (5’) + Không khí có ở đâu? Lấy ví dụ chứng minh? B.Bài mới 1.Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không màu, khômg mùi, không vị (13’) - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - GV đem cốc lên hỏi: + Trong cốc có chứa gì? - Y/C 3 HS lên nếm, rờ, ngửi + Xịt nước hoa vào em ngửi thấy gì? + Vậy không khí có tính chất gì?. GV kết luận . 2.Hoạt động 2:Trò chơi “Thi thổi bóng” (7’) - Yêu cầu HS thổi bóng (các kiểu dáng khác nhau) + Cái gì làm cho bóng căng phồng lên? + Các hình dạng chúng ntn? Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng ntn? 3.Hoạt động 3:Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra (9’) - GV có thể dùng bơm xe đạp, bơm tiêm để hướng dẫn HS làm thí nghiệm chứng tỏ không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra - Kết luận : C. Hoạt động kết thúc : (1’) - Dặn HS về nhà học bài cũ, xem trước bài. Hoạt động Học sinh - 2 HS lên bảng trả lời.. -Thảo luận và phát hiện:. +Không khí không màu, không mùi, không vị +Mùi thơm là mùi nước hoa trong không khí - Các nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm thổi bóng buộc miệng lại + Không khí được thổi vào bóng +Hình dạng khác nhau chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định -HS làm thí nghiệm bằng bơm tiêm để thấy không khí có thể bị nén hoặc giãn ra - HS nghe .. Bổ sung:......................................................................................................... Trường TH&THCS Dương Hoà 12. Phan Phước Toán Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16 Thứ năm ngày. tháng. năm 2012. TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU:Giúp HS: - Biết chia cho số có ba chữ số. -Vận dụng giải các bài toán có lời văn II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động Giáo viên A Kiểm tra bài cũ. (4’) Yêu cầu 2 HS lên bảng - Nhân xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI : Hướng dẫn luyện tập (30’) Bài 1a -GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS tự làm bài. 708 708 00. 354 2. Hoạt động Học sinh - 3 hs lên bảng. Đặt tính rồi tính: 45753 : 245 9240 : 246. Đặt tính rồi tính - 3 HS lên làm bài. - Lớp làm vào vở. - Lớp theo dõi, nhận xét.. 7552 236 0572 32 00 9060 453 00 20 00 -GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách - Phát biểu cách tính thực hiện tính của mình. -GV chữa bài và ghi điểm cho HS - lắng nghe Bài 2a: -GV gọi HS đọc đề toán. - 1 HS đọc đề .1HS lên bảng làm bài. -Đặt câu hỏi hướng dẫn HS giải -Lớp làm vào vở . -Y/C HS trình bày lời giải bài toán Bài giải Số gói kẹo tất cả : 120 x 24 = 2880 (gói kẹo) Mỗi hộp 180 gói cần: -GV chữa bài và ghi điểm cho HS 2880 : 180 = 18 (hộp) C .CỦNG CỐ, DẶN DÒ (1’) Đáp số: 18 hộp - GV tổng kết giờ học, -Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị - Lắng nghe bài sau. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ Trường TH&THCS Dương Hoà 13. Phan Phước Toán Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16. KHOA HỌC KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần chính của không khí : ô-xi, ni-tơ, các-bo-níc - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí các-bo-nic và hơi nước, bụi, vi khuẩn... II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các hình minh hoạ: 2, 4, 5 SGK trang 66, 67 HS: Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc dĩa nhỏ III/ CÁC HOẠTĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ: (5’) + Em hãy nêu tính chất của không khí? + Người ta ứng dụng T/C trên vào việc gì? B/ Bài mới : Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1:Hai thành phần chính của không khí (12’) - GV tiến hành tổ chức hoạt động nhóm - GV cho HS đọc to thí nghiệm trước lớp + Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt?. Hoạt động Học sinh - 2 HS lên bảng trả lời .. - Các nhóm làm thí nghiệm - Các đại diện nhóm trình bày + Lúc đầu trong cốc có không khí, sau một lúc nến tắt vì đã đốt cháy hết không khí duy trì sự cháy + Khi nến tắt nước trong đĩa có hiện + Nước dâng vào trong cốc để chiếm tượng gì? Em hãy giải thích? phần không khí bị mất đi - Kết luận : 2.Hoạt động 2: Khí các-bô-níc có trong không khí và hơi thở (10’) - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm + Thí nghiệm trên cho em biết điều gì? - Thổi hơi vào nước vôi trong thì nước bị vẩn đục do trong hơi thở có khí cácbô-níc - Kết luận 3.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (7’) - Thảo luận nhóm + Theo em trong không khí còn chứa - Các nhóm quan sát hình minh hoạ 4, những thành phần nào khác? Lấy ví dụ 5 trang 67 và dựa vài vốn hiểu biết chứng tỏ điều đó? thực tế của mình thảo luận cử đại diện C.Củng cố dặn dò (1’) nhóm trình bày: Trong không khí còn - Nhận xét tiết học chứa hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Trường TH&THCS Dương Hoà 14. Phan Phước Toán Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I-Mục tiêu , - Dựa vào bài đọc kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương em để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. * KNS: Tìm kiếm, xử lí thông tin; giao tiếp (làm việc nhóm, trình bày 1 phút) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh hoạ một số trò chơi -Ảnh lễ hội trong SGK III-Các hoạt động Dạy – Học: Hoạt động Giáo viên A/Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra 2 HS - Nhận xét , ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiêu bài: 2. HD HS làm bài tập. (29’) + Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc y/c bài tập + Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? + Em hãy thuật lại trò chơi đó? - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. +Bài 2: Xác định y/c đề - Cho HS đọc y/c đề và quan sát hình 6 + Tranh vẽ những trò chơi gì? + Em hãy nêu một số trò chơi ở quê em? GV nhận xét C. Củng cố- Dặn dò: (1’) - GV nhận xét . - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau quan sát đồ vật.. Hoạt động Học sinh - 1 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc lại dàn ý đã làm ở đề bài tả về đồ chơi . - Lắng nghe nắm nội dung cần học. -HS đọc y/c của BT1. + Làng Hữu Trấp (Quế Võ Bắc Ninh) + Làng Tích Sơn (Vĩnh Yên Vĩnh Phú) + 3 - 4 HS thi thuật lại - HS đọc y/c của bài . - HS quan sát hình 6 + Thả chim bồ câu, đu quay, hội cồng chiêng, hát quan họ, ném còn, hội bơi trải - HS trao đổi kể cho nhau nghe - HS lên thi kể. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Trường TH&THCS Dương Hoà 15. Phan Phước Toán Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ I- Mục tiêu - HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (bt1 mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến II-Đồ dùng Dạy – Học : -Bút dạ và bảng nhóm III-Các hoạt động Dạy – Học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A/Kiểm tra bài cũ: (5’) - 1 HS làm laị BT2. Gọi HS lên bảng làm - Cả lớp theo dõi nhận xét B/Dạy bài mới: 1.Hoạt động 1:Phần nhận xét: (10’) Bài tập 1:Gọi HS nêu Y/c đề bài. HS đọc bài,nêu Y/c đề bài. - Câu:Nhưng kho báu ấy ở đâu ? Dùng để hỏi. Cuối câu có dấu chấm hỏi Bài tập 2: Gọi HS nêu Y/c đề bài. -Yêu cầu HS làm bài HS đọc bài,nêu Y/c đề bài. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. Bài tập 3:-Gọi HS nêu Y/c đề bài. - Lớp nhận xét. -GV giao việc và Y/C HS làm HS đọc bài,nêu Y/c đề bài. - HS làm bài vào vở . Câu “Ba-ra-ba uống rượu đã say”. Câu này dùng để kể về Ba-ra-ba Câu 2: Câu kể có nhiệm vụ báo hiệu -GV kết luận ý kiến đúng Câu 3: Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba 2.Hoạt động 2:.Phần ghi nhớ (4’) 3.Hoạt động 3:.Phần luyện tập (15’) - HS đọc ghi nhớ. Bài tập 1:Gọi HS nêu Y/c đề bài. GV phát phiếu cho các nhóm HS đọc đề,nêu Y/c đề bài. - Thảo luận nhóm làm vào phiếu . Câu 1: Kể về sự việc Câu 2: tả cánh diều Câu 3: Sự việc và nói lên tình cảm Câu 4: Tả tiếng sáo diều Bài tập 2:Gọi HS đọc bài,nêu Y/c đề bài Câu 5: Câu nêu ý kiến, nhận định 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý -GV nhận xét -HS làm bài C.Củng cố,dặn dò: (1’) -Gọi 1-2 HS nhắc lại ND cần ghi nhớ của bài học. - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ -GV nhận xét tiết học.. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ Trường TH&THCS Dương Hoà 16. Phan Phước Toán Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16 Thứ sáu ngày. tháng. năm 2012. TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) - Áp dụng để giải các bài toán có tìm thành phần chưa biết của phép tính II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ. (5’). Hoạt động Học sinh - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính. 4578 : 421 9785 : 205. -GV chữa bài và ghi điểm cho HS B- BÀI MỚI:-Giới thiệu bài : 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện (12’) - HS đặt tính và tính Phép chia 41535 : 185 (trường hợp chia 41535 185 0253 213 hết) GV viết lên bảng phép chia trên Y/C HS 0585 000 thực hiện -GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia Phép chia 80120 : 245 -GV viết bảng phép chia trên - Hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia: - Hướng dẫn HS bước tìm số dư trong mỗi lần chia. Rút ra kết luận chung. - HS đặt tính và tính - HS theo dõi. 2.Hoạt động2: Luyện tập, thực hành (20’) Bài 1: Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề bài. -GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính a) 62321 307 b) 81350 187 00921 203 0655 43 00 0940 005 -Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV chữa bài và ghi điểm cho HS. - Lắng nghe. HS nêu Y/c đề bài. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làmvào VBT - HS nhận xét. C-CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3’) - Phát biểu trả lời -Hỏi :Muốn thực hiện phép chia cho số có - Lắng nghe nhiều chữ số ta làm như thế nào ? - Nhận xét, dặn dò. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Trường TH&THCS Dương Hoà 17. Phan Phước Toán Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I-Mục tiêu: -HS biết dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15 để viết một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đầy đủ 3 phần : Mở bài - thân bài - kết bài II-Đồ dùng Dạy – Học : -Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK và một số đồ chơi -Bảng phụ viết sẵn một dàn ý tả một đồ chơi. III-Các hoạt động Dạy – Học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A/Kiểm tra bài cũ. (4’) - Gọi HS giới thiệu trò chơi hoặc đồ - 3 HS giới thiệu một trò chơi hoặc chơi lễ hội ở quê em. -GV nhận xét,ghi điểm. B/Dạy bài mới: 1.Hoạt động 1:.Hướng dẫn tìm hiểu đề (12’) - HS đọc Y/c đề bài . - Gọi HS đọc Y/c đề bài và các gợi ý SGK - 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý - Cho HS đọc lại dàn bài - HS đọc lại dàn bài tả đồ vật - Cho HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài - HS phát biểu + Em sẽ chọn cách mở bài nào? Trực tiếp hay gián tiếp? - 1 HS đọc phần mở bài mẫu - Cho HS đọc mở bài mẫu trong SGK - 1 HS đọc phần thân bài mẫu - Cho HS đọc đoạn viết mẫu về thân bài - 1 HS đọc phần kết bài mẫu - Cho HS đọc đoạn viết mẫu về kết bài 2.Hoạt động 2: HS làm bài (17’) -HS làm bài cá nhân, viết bài văn - Cho HS dựa vào dàn bài để viết một hoàn chỉnh bài văn hoàn chỉnh C.Củng cố,dặn dò: (1’) - Nộp bài, lắng nghe dặn dò - Thu bài chấm - GV nhận xét tiết học.. Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ ......................................................................................................................... Trường TH&THCS Dương Hoà 18. Phan Phước Toán Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16. Kỹ thuật. Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 2 ) A. Mục tiêu: - Học sinh sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong 3 kĩ năng. * Học sinh khéo tay có thể vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản. B. Đồ dùng dạy học - Hộp đồ dùng kĩ thuật. - Mẫu khâu, thêu đã học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I- Ổn định tổ chức: (1’) II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh (3’) III- Dạy bài mới: (30’) + HĐ2: Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Các em đã được học các mũi khâu nào?. Hoạt động của trò - Hát - Học sinh tự kiểm tra chéo. - Vài học sinh nêu và nhắc lại quy trình, cách tiến hành. - Các em học các mũi thêu nào? - GV nêu yêu cầu của giờ học và hướng - Học sinh lắng nghe dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn được thể hiện bằng cách vận dụng những kỹ thuật cắt khâu, thêu đã học. - Ví dụ: Cắt khâu, thêu khăn tay; Cắt - Học sinh lấy vật liệu và chọn sản phẩm khâu, thêu túi rút dây để đựng bút; Cắt để mình thực hành khâu thêu váy liền áo cho búp bê, gối ôm.... - Cho học sinh thực hành - GV theo dõi và giúp đỡ những em thực hành yếu. - Học sinh thực hành làm bài IV. Củng cố, dặn dò: (1’). Bổ sung:......................................................................................................... ........................................................................................................................ ......................................................................................................................... Trường TH&THCS Dương Hoà 19. Phan Phước Toán Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 16 SINH HOẠT TẬP THỂ LỚP _ TUẦN 16. A. Mục tiêu. - Đánh giá tình hình lớp học trong tuần. - Biểu dương gương mặt HS xuất sắc trong học tập và rèn luyện, phê bình HS vi phạm, đề ra biện pháp khắc phục. - Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo. B. Chuẩn bị. - GV nắm kế hoạch của Trường, Tổ-khối, Liên Đội. - Lớp trưởng và các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo. C. Lên lớp. Hoạt động giáo viên 1. Ổn đinh tổ chức (4’) - Bắt hát, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ giờ sinh hoạt. 2.Đánh giá tình hình tuần qua (10’) - Yêu cầu lớp trưởng và các tổ trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần. - Lắng nghe, nắm tình hình. - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Đánh giá nhận xét chung tình hình lớp trong tuần vừa qua - Biểu dương HS xuất sắc, phê bình HS vi phạm trong tuần 3. Phổ biến kế hoạch (5’) - Phổ biến nhiệm vụ, kế hoạch Y/c HS thi đua học tập, rèn luyện tốt. 4. Tổ chức sinh hoạt tập thể (10’) - Tổ chức một số trò chơi nhỏ tập thể - Tập một số bài hát tập thể cho HS 5. Nhận xét, dặn dò. (1’) - Nhận xét giờ sinh hoạt - Dặn HS chuẩn bị cho tuần sau.. Hoạt động học sinh - Hát tập thể, lắng nghe nắm yêu cầu, nhiệm vụ. - Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng báo cáo tình hình các tổ - Lớp trưởng báo cáo tình hình - Phát biểu nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Biểu dương, rút kinh nghiệm - Lắng nghe, nắm nhiệm vụ thực hiện - Chơi trò chơi sinh hoạt tập thể - Hát vỗ tay - Lắng nghe, nắm yêu cầu thực hiện. Trường TH&THCS Dương Hoà 20. Phan Phước Toán Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×