Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Các thầy, cô giáo Huyện Thanh Oai dự Hội thi GVDG cấp thành phố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.99 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm
2010


TẬP ĐỌC:


<b>KÌ DIỆU RỪNG XANH</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.


-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp
của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK ).


<b>II Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài tập đọc</b>
<b>III Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn</b> <b>Hoảt âäüng cuía hoüc sinh</b>


<b>A. Bài mới: (4’)</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


Trong rừng có những vẻ đẹp gì?.... - Lắng nghe.
<i><b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm</b></i>


<i><b>hiểu bài:</b></i>


<i>a) Luyện đọc: (15’)</i>


- Phân đoạn: 3 đoạn (Đ1: Từ
đầu...dưới chân; Đ2: Nắng trưa.. nhìn
theo;Đ 3: Phần cịn lại)



- Hướng dẫn đọc từ khó
- Hướng dẫn giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp


- Đọc mẫu.


- 1 học sinh đọc toàn bài.
3 học sinh đọc nối tiếp
-Luyện đọc: loanh quanh, lúp
<i>xúp, gọn ghẽ..</i>


- Đọc phần chú thích.
- Đọc theo cặp.


1 hoüc sinh âoüc toaìn baìi.


<i>b) Tìm hiểu bài: (10’)</i>


+ Những cây nấm rừng đã khiến tác
giả có những liên tưởng thú vị gì?
Ghi bảng: Kiến trúc tân kì.


+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh
vật đẹp thêm như thế nào?


+ Những muôn thú trong rừng được
miêu tả như thế nào?


+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ


đẹp gì cho cảnh rừng?


+ Vì sao rừng khộp được gọi là
giang sơn vàng rợi.


Ghi bảng: giang sơn vàng rợi.


- Giải nghĩa: vàng rợi: màu vàng ngời
sáng, rực rỡ đều khắp, đẹp mắt.
+ Khi đọc bài văn trên em có cảm nghĩ
gì?


- Baỡi vn mióu taớ gỗ?


- Cht, cho hs ghi ni dung chính


- 1 học sinh đọc đoạn 1.Cả
lớp đọc thầm


+ ...thành phố nấm....


- Thần bí như truyện cổ
tích.


+ ... sống động, kì thú..
- Đọc thầm đoạn 3


+ .. .có nhiều sắc vàng: lá
vàng, lông vàng, nắng vàng
+ ...sự sinh động



+ ... cây cối và con vật đều
có màu vàng


+... muốn có dịp vào rừng
ngắm nhìn cảnh đẹp, yêu
mến rừng, bảo vệ rừng....
<i>- Vẻ đẹp kì thú của rừng và</i>
<i>tình cảm yêu mến rừng của</i>
<i>tác giả (ghi vở)</i>


<i>c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: (8’)</i>
- Hướng dẫn thi đọc diễn cảm đoạn
3


- Nhận xét, sửa sai


- 3 học sinh đọc nối tiếp..
- Thi đọc diễn cảm ( 2-3 học
sinh )


<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận xét tiết học


CHÊNH T:


<b>KÌ DIỆU RỪNG XANH</b>
<b>I Mục tiêu:</b>



-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài đoạn văn xi.


-Tìm dược các tiếng chứa , ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần un thích hợp để
điền vào ơ trống (BT3)


<b>II Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ


<b>III Cạc hoảt âäüng dảy - hoüc:</b>


<b>Hoảt âäüng ca giạo viãn</b> <b>Hoảt âäüng ca hc</b>


<b>sinh</b>
<b>A. Bi c: (4’)</b>


Gọi học sinh lên bảng viết các tiếng


có nguyên âm đôi iê, ia - <i>chiện, tỉa cành, chuyện</i>2 học sinh viết chiền
<i>tiếu lâm, bìa vở</i>


- Nêu qui tắc đánh dấu
thanh.


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết


học. <b> - Nghe, nắm yêu cầu</b>



<i><b>2. Hướng dẫn học sinh nghe viết:</b></i>
(20’)


- Đọc mẫu


- Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc cho học sinh viết.
- Đọc toàn bài.


- Chấm vở một số em.
- Nhận xét.


- Theo dõi SGK. Đọc thầm
- Vài học sinh lên bảng
viết: gọn ghẽ, len lách,
<i>mải miết, rừng khộp.</i>


- Viết vào vở .
- Dò bài


- Chữa lỗi.
<i>3. Hướng dẫn làm bài tập: (10’)</i>


<i>Bài tập 2</i>
- Nhận xét
<i>Bài tập 3</i>


Nhận xét, đánh giá.
<i>Bài tập 4</i>



- 2 học sinh lên bảng thi
viết nhanh các tiếng tìm
được.


- Nhận xét cách đánh dấu
thanh.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện vài nhóm đọc
lại bài thơ.


- Nhận xét.


- Nhìn tranh - Tự điền.
<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ ba ngăy 12 thâng 10 năm 2010
LUYỆN TỪ VAÌ CÂU:


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên(BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong
một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ
ngữ vừa tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,4


<b>II Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ



- Phiếu học tập


<b>III Cạc hoảt âäüng dảy - hoüc:</b>


<b>Hoảt âäüng ca giạo viãn</b> <b>Hoảt âäüng ca hc sinh</b>


<b>A. Bi c: (4’)</b>


- Kiểm tra vở bài tập - 2 học sinh đọc bài làm.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục đích, yêu cầu tiết


học - Nghe, nắm yêu cầu


<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b>(30’)</b></i>


<i>Bài tập 1:</i>
- Nhận xét.


- Nêu yêu cầu và nội dung bài
tập:


- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
<i>Bài tập 2:</i>



- Tổ chức cho hs thảo luận theo
nhóm


- Theo di


- Nhận xét - Giải thích


- Nêu yêu cầu và nội dung.
- Thảo luận nhóm 2


- Vài nhóm trình bày.
a) Vất vả, khó khăn.


b) Tích nhiều cái nhỏ thành lớn.
c) Kiên trì, bền bỉ việc gì làm
cũng xong.


d) Kinh nghiệm dân gian.
- Nhận xét, bổ sung.
<i>Bài tập 3</i>


- Phát phiếu.


- Nhận xét, bổ sung.


- Đọc các thành ngữ, tục ngữ
trên.


- Hoảt âäüng nhọm 4.



- Đại diện nhóm dán phiếu và
trình bày kết quả.


- Vài học sinh đặt câu.
- Nhận xét.


<i>Bài tập 4</i>


Nhận xét- chấm vở 1 số em. - Làm vào vở- Đọc bài làm - Nhận xét, bổ sung.
<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

KỂ CHUYỆN :


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I Mục tiêu :</b>


-Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.


-Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nge và nhận xét lời kể của
bạn


<b>II Đồ dùng dạy học:</b>


- Truyện cổ tích, truyện thiếu nhi
<b>III Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn</b> <b>Hoảt âäüng cuía hc sinh</b>


<b>A. Bi c: (5’)</b>



- Gọi học sinh kể 1 đoạn của câu
chuyện “ Cây cỏ nước Nam”


- Nhận xét - Đánh giá.


-1 học sinh kể.


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. - Nhận xét.
<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<i>a) Tìm hiểu đề bài : (8’)</i>


- Câu chuyện đã nghe đã đọc, quan


hệ giữa con người với thiên nhiên. - Đọc đề.- Đọc gợi ý SGK.
<i>b) Hướng dẫn kể : (22’)</i>


- Gợi ý: kể theo trình tự như gợi ý
2.


- Quan sát, uốn nắn.


- Nhận xét,đánh giá.


- Tổ chức cho hs thảo luận



- Giới thiệu câu chuyện sẽ
kể .


- Thực hành kể chuyện.
- Học sinh kể theo cặp, trao
đổi về nhân vật, ý nghĩa câu
chuyện.


- Vài học sinh kể trước lớp.
- Nhận xét.


- Thảo luận : Con người cần
làm gì để thiên nhiên mãi
tươi đẹp.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


- Dặn chuẩn bị nội dung câu chuyện
tuần sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ tư ngăy 13 thâng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC:


<b>TRƯỚC CỔNG TRỜI</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


-Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp cuả thiên nhiên vùng cao nước ta.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình
trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4 trong SGK; thuộc lịng


những câu thơ em thích).


<b>II Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc
<b>III Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn</b> <b>Hoảt âäüng ca hc sinh</b>


<b>A. Bi c: (4’)</b>


- Gọi học sinh đọc bài và trả lời


câu hỏi 1, 2. - 2 hs đọc bài Kì diệu rừngxanh và trả lời
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2- Hướng dẫn luyện đọc và</b></i>
<i><b>tìm hiểu bài:</b></i>


<i>a) Luyện đọc: (15’)</i>
- Phân đoạn:


- Hướng dẫn đọc từ khó
- Gọi đọc lượt 2


- Hướng dẫn giải nghĩa từ
- Tổ chức luyện đọc



- Đọc mẫu.


- 1 hoüc sinh âc c bi.


- 3 học sinh đọc nối tiếp.(Đ1: 4
dịng đầu; Đ2: Nhìn ra ....hơi
khói; Đ3: Phần cịn lại)


- 2 hoüc sinh âc: ngụt ngạt,
<i>hoang d, vảt nỉång.</i>


- 3 học sinh đọc nối tiếp.
- Đọc chú giải.


- Đọc theo cặp.


- 1 học sinh tồn bài.
<i>b) Tìm hiểu bài: (10’)</i>


+ Vì sao địa điểm tả trong bài
được gọi là cổng trời?


+ Em hãy tả vẻ đẹp của bức tranh
thiên nhiên trong bài thơ?


+ Trong những cảnh vật được
miêu tả em thích nhất những cảnh
vật nào? Vì sao?


+ Điều gì đã khiến cho những


cảnh rừng sương giá như ấm lên?
- Bài thơ nói lên điều gì?


- Chốt, cho hs ghi nội dung


<i>c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và</i>
<i>HTL bài thơ: (8’)</i>


- Hướng dẫn đọc nhấn mạnh các
từ tả vẻ đẹp


- 1 hoüc sinh âoüc âoản 1


+ ...đèo cao giữa hai bên vách
đá...


- 1 hoüc sinh âoüc âoản 2,3.


...rừng ngút ngát, bao sắc màu
cỏ hoa, thác reo....


- Đọc thầm cả bài- Trả lời
... cổng trời, cảnh vật
+ ...hình ảnh con người.


- Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc
sống trên miền núi cao.(HS ghi
vở). Nhắc lại


- 3 học sinh đọc. Nhấn giọng:


<i>ngút ngát, ngân nga, ngút ngàn,</i>
<i>màu mật.</i>


- Nhẩm đọc thuộc lịng những
câu thơ thích nhất..Vài em đọc
<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


- Dặn HTL những câu th thớch
nht.


- Nêu nội dung bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I Muûc tiãu:</b>


-Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh dẹp ở địa phương đủ 3 phần:MB,TB,KB.


-Dựa vào dàn ý( thađn bài), viêt được mt sô đốn vn mieđu tạ cạnh đép ở địa phương.
II Đồ dùng dạy học:


- Tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp. Phiếu học tập
<b>III Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoảt âäüng ca giạo viãn</b> <b>Hoảt âäüng ca hc</b>


<b>sinh</b>
<b>A. Bi c: (4’)</b>


- Gi hc sinh âc âoản vàn t cnh


sơng nước. - 2 học sinh đọc.



<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. - HS lắng nghe
<i><b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


Bài tập 1: (10’)


- Hãy dựa trên những kết quả quan sát
lập dàn ý đầy đủ


3 phần mở bài, thân bài, kết bài


+ Giới thiệu các bài đọc có thể tham
khảo:


- Học sinh làm vào giấy.
- Đọc lướt các bài Quang
cảnh làng mạc ngày
mùa, Hồng hơn trên sơng
Hương để tham khảo


<b> Bài tập 2: (20’)</b>


- Gợi ý: chọn phần thân bài để viết.
- Mỗi đoạn có một câu mở đầu


- Đoạn văn phải có hình ảnh, thể hiện


cảm xúc.


- Nhận xét, đánh giá.


- Đọc yêu cầu và gợi ý
SGK.


- Học sinh viết đoạn văn.
- Một số em đọc bài của
mình.


- Nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dị: (2’)</b>


- Dặn học sinh viết lại những đoạn văn
chưa đạt yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

LUYỆN TỪ VAÌ CÂU:


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


-Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở bài tập 1 .


-Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa
của một từ nhiều nghĩa (BT3).


<b>II Cạc hoảt âäüng dảy - hoüc:</b>


<b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn</b> <b>Hoảt âäüng cuía hc sinh</b>



<b>A. Bi c: (4’)</b>


- Kiểm tra vở. Nhận xét. - 2 học sinh đọc bài làm
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: (10’)


Nhận xét.


- Lắng nghe.


- Thảo luận nhóm 2


- Nêu yêu cầu và nội dung.
- Đại diện nhóm trình bày .
- Nhận xét, bổ sung.


<i>Bài tập 2: (10’)</i>
Nhận xét.


- Nêu yêu cầu và nội dung.
- Phát biểu ý kiến .


- Nhận xét, bổ sung.
<i>Bài tập : (10’) :Gợi ý.</i>



- Nhận xét
- Chấm vở


- Nêu yêu cầu.


- Làm vào vở. Một số em
đọc bài làm .


- Nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dị: (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TẬP LM VĂN:
<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>


<i><b>( Dựng đoạn mở bài ,kết bài)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: MBTT, MBGT(BT1)


-Phân biệt đươc 2 cách kết bài: KBMR, KBKMR(BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn
kết bài kiểu mở rộng chi bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3)


<b>II Cạc hoảt âäüng dảy - hoüc:</b>


<b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn</b> <b>Hoảt âäüng cuía hoüc sinh</b>


<b>A. Bi c: (4’)</b>


Nhận xét, đánh giá. - Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
<b>B. Bài mới:</b>



<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. - Lắng nghe.
<i><b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


Bài tập 1: (10’)


- Thế nào là mở bài trực tiếp?
- Thế nào là mở bài gián tiếp?
- Nhận xét


- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Vài học sinh nhắc lại.


- Đọc thầm 2 đoạn văn và
nêu nhận xét.


<i>Bài tập 2: (10’)</i>


- Thế nào là kết bài mở rộng?
- Thế nào là kết bài không mở
rộng?


- Nhận xét


- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Vài học sinh nhắc lại.


- Đọc thầm 2 đoạn văn và


nêu nhận xét.


<i>Bài tập 3 : (10’)</i>


+ Viết một đoạn mở bài kiểu
gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên
nhiên ?


+ Đoạn kết bài kiểu mở rộng?


- Chấm vở 1 số em


<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>
-Nhận xét tiết học.


+ Giới thiệu cảnh đẹp nói
chung, giới thiệu cảnh đẹp
cụ thể ở địa phương


+ Kể thêm những việc làm
nhằm giữ gìn, tơ đẹp thêm
cho cảnh vật quê hương.


</div>

<!--links-->

×