Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

listening 11unit 2 tiếng anh 11 đặng quốc tú thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.74 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Một thoáng Ninh Hạ - Phần 1</i>



<i>Là biên giới tiếp giáp với Mông Cổ, Ninh Hạ là một trong những di tích lịch sử</i>
<i>của Trung Quốc. Xưa kia, Ninh Hạ là đất của Tây Hạ - một căn cứ đóng quân</i>
<i>của nhiều vị danh tướng các đời ở Trung Quốc. </i>


Di chỉ Thủy Động Câu thuộc Ninh Hạ, cách thành
phố Ngân Xuyên khoảng 60 km. Đây là một trong
những di chỉ cuối thời đồ đá cũ, chứa đựng nhiều tài
liệu nghiên cứu lịch sử, được bảo tồn tương đối
nguyên vẹn. Năm 1919, di chỉ Thủy Động Câu được
phát hiện bởi một nhà nghiên cứu người Bỉ. Cho đến
nay, nó đã có lịch sử khoảng 30.000 năm. Bên trong
di chỉ, người ta phát hiện nhiều hóa thạch của các
lồi động vật như linh dương, tê giác, lạc đà... Ngoài
ra cịn có khoảng 11.000 mẫu cơng cụ bằng đá. Điều
đó chứng tỏ rằng, khoảng 30.000 năm trước, con
người đã sinh sống ở Ninh Hạ.


Ở nơi tiếp giáp giữa Ninh Hạ và Mông Cổ, người ta phát hiện nhiều đoạn trường
thành thời nhà Minh, nhưng nay chỉ cịn là những phế tích đổ nát. Tuy nhiên,
vẫn còn cầu thang dẫn lên Phong Hỏa đài và người ta đã xác định được đây là
chốt phòng thủ biên cương thời cổ đại của Ninh Hạ.


Ninh Hạ thuộc lãnh thổ của Vương quốc Tây Hạ thời
cổ đại. Xưa kia, nơi đây là điểm đóng qn, cịn lưu
lại rất nhiều di tích cổ. Vào thời Tần Hán, doanh trại
binh lính nằm rải rác khắp Ngạc Nhĩ Đa Tư và đồng
bằng thành phố Ngân Xuyên. Nơi đây cũng là thành
trấn thủ biên giới của Tướng quân Mông Điền thời
Tần, đặc biệt cịn có quần thể mộ Hán, có niên đại


hơn 2.000 năm.


Binh Câu Hán Mộ là nơi an táng Tướng qn Hỗn
Hồi Chương - một di tích hầm mộ Hán được bảo
tồn khá nguyên vẹn. Toàn bộ khu quần thể có 103 ngơi mộ, phân bố trong bán
kính khoảng 5 km. Thời cổ đại, vật tùy táng là gia súc và các vật đựng. Chúng
được xếp gọn gàng và có thứ tự. Trong nhà mồ cịn có những chiếc quan tài đã
từng bị bọn trộm đến quấy phá.


Bên ngoài hầm mộ là một đàn tế trời sừng sững. Đây là nơi các vị quan lại
và tướng quân tiến hành tế trời đất và vong hồn các binh sĩ tử trận. Bên cạnh đàn
tế trời có một cây cột khắc các biểu tượng xua đuổi ma quỷ.


<i>Đoạn trường thành ở</i>
<i>Ninh Hạ. Ảnh :</i>
<i>tuoitre.com.vn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Không xa Binh Câu Hán Mộ là núi Hạ Lan. Núi Hạ Lan có rất nhiều danh lam
thắng cảnh. Trên đường vào chùa trên núi, có một đơi tháp cổ. Theo lịch sử,
trước kia, nơi đây là chùa của Hồng thất Tây Hạ. Ngơi chùa đã bị người Mơng
cổ phá hủy, chỉ cịn trơ lại đơi ngọn tháp. Mặt khác, nơi đây từng xảy ra một trận
động đất rất lớn, làm chết nhiều người và hư hại nhiều nhà cửa, chùa chiền, duy
chỉ có đơi tháp là cịn tồn tại. Điều đó khẳng định kỹ thuật xây dựng của người
cổ đại không kém người hiện đại.


Bái Tự Khẩu là một trong những ngọn đồi nổi tiếng của núi Hạ Lan, vì thế,
người ta lấy tên này đặt cho hai ngọn tháp. Hai ngọn tháp cách nhau khoảng 100
mét, được xây dựng bằng gạch, hình bát giác, bao gồm 12 tầng theo dạng lầu
các. Cơng trình này tập trung tinh hoa nghệ thuật hội họa và điêu khắc của người
cổ đại. Cho đến nay, trong tháp còn lưu giữ được nhiều tác phẩm nghệ thuật có


giá trị cao mà khó nơi nào có được.


</div>

<!--links-->

×