Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.96 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN VI Từ ngày 01 / 10 /2007 đến ngày 05 / 10 / 2007 Thứ. Moân. Teân baøi daïy. -1GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> T.2 27/08 /. T.Ñ Toán Ñ.Ñ LT& C. T.3 28/08. T.4 29/08. T.5 30/08. T.6 31/08. Toán C.Taû K.H T.Ñ Toán K.C. Sự sụp đổ của chế độ A-pacthai Luyeän taäp Coù chí thì neân (tt) MRVTø : Hữu nghị – hợp tác. Heùc ta Luyện tập đánh dấu thanh Dùng thuốc an toàn. TLV. Taùc phaåm cuûa Sile vaø teân phaùt xít Luyeän taäp Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Luyeän taäp laøm ñôn. Toán K.H. Luyeän taäp chung Phoøng beänh soát reùt. Ñ.L. Đất và rừng. K.T TLV. Chuaån bò naáu aên Luyeän taäp taû caûnh. Toán LT& C. Luyeän taäp chung Dùng từ đồng âm để chơi chữ. L.S. Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2007 -2GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tập đọc . Tiết 11 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PAC – THAI I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức:Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số lieäu thoáng keâ - Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh duõng caûm, beàn bæ cuûa oâng Nen-xôn Man-ñeâ-la vaø nhaân daân Nam Phi 2. Kĩ năng:Hiểu được nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi 3. Thái độ: Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. II. Đồ dùng dạy – học : - Thầy: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). - Troø : SGK, veõ tranh, söu taàm taøi lieäu veà naïn phaân bieät chuûng toäc III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ : Ê-mi-li con - HS đọc bài và TLCH B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. - Để đọc tốt bài này, thầy lưu ý các em đọc - A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/5, 9/10, đúng các từ ngữ và các số liệu thống kê sau 3/4, hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc, (GV đính bảng nhóm vào cột luyện đọc. cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc). - Caùc em coù bieát caùc soá hieäu. 1 3 vaø coù taùc 4 5. - Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt duïng gì khoâng? chuûng toäc. - Trước khi đi vào tìm hiểu nội dung, cho HS luyện đọc, mời 1 bạn xung phong đọc toàn baøi. - Bài này được chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. GV cho HS bốc thăm chọn 3 bạn có số hiệu may mắn tham gia đọc nối tiếp theo đoạn. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - Yêu cầu 1 HS đọc từ khó đã giải nghĩa ở cuối bài học  GV ghi bảng vào cột tìm hiểu baøi. - GV giải thích từ khó (nếu HS nêu thêm). - Để HS lắm rõ hơn, GV sẽ đọc lại toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại -3GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV chia nhoùm ngaãu nhieân: + Có 5 loại hoa khác nhau, giáo viên sẽ phát cho mỗi bạn 1 loại hoa bất kì. + Yêu cầu HS nêu tên loại hoa mà mình có. + HS có cùng loại trở về vị trí nhóm của mình, ổn định, cử nhóm trưởng, thư kí. - Yeâu caàu HS thaûo luaän - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû. - Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào, - Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có có đảm bảo công bằng, an ninh không? nhieàu vaøng, kim cöông, cuõng noåi tieáng veà nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pácthai. - Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi. - Một đất nước giàu có như vậy, mà vẫn tồn - Gần hết đất đai, thu nhập, toàn bộ hầm tại chế độ phân biệt chủng tộc. Thế dưới mỏ, xí nghiệp, ngân hàng... trong tay người chế độ ấy, người da đen và da màu bị đối xử da trắng. Người da đen và da màu phải làm ra sao? Giáo viên mời nhóm 2. vieäc naëng nhoïc, baån thæu, bò traû löông thaáp, phải sống, làm việc, chữa bệnh ở những khu riêng, không được hưởng 1 chút tự do, dân chuû naøo. - Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bị đối xử tàn tệ. - Trước sự bất công đó, người da đen, da - Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da màu đã làm gì để xóa bỏchế độ phân biệt đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình chủng tộc ? Giáo viên mời nhóm 3. ñaúng. - Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai. - Trước sự bất công, người dân Nam Phi đã - Yeâu hoøa bình, baûo veä coâng lyù, khoâng chaáp đấu tranh thật dũng cảm. Thế họ có được nhận sự phân biệt chủng tộc. - Nen-xôn Man-ñeâ-la: luaät sö, bò giam caàm đông đảo thế giới ủng hộ không? - Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi đất 27 năm trời vì cuộc đấu tranh chống chế độ nước Nam Phi đã tiến hành tổng tuyển cử. A-pác-thai, là người tiêu biểu cho tất cả Thế ai được bầu làm tổng thống? người da đen, da màu ở Nam Phi... - GV treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la và giới thieäu theâm thoâng tin. - Yeâu caàu HS cho bieát noäi dung chính cuûa baøi. * Hoạt động 3: Luyện đọc đúng Phương pháp: Thực hành, thảo luận - Mời HS nêu giọng đọc. - Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất - HS đọc lại. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông. công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi. -4GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Hoạt động 4: Củng cố - Trưng bày tranh vẽ, tranh ảnh, tài liệu đã sưu tầm nói về chế độ A-pác-thai ở Nam Phi? 3. Cuûng coá - daën doø: - Xem laïi baøi - Chuaån bò: “ Taùc phaåm cuûa Sin-le vaø teân phaùt xít” - Nhaän xeùt tieát hoïc . ___________________________________ Toán . Tiết 26 LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức:Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đodiện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. II. Đồ dùng dạy – học : - Thaày: Phaán maøu - Baûng phuï - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy – học : A. Kieåm tra baøi cuõ : - HS neâu mieäng keát quaû baøi 3/32. - 1 HS lên bảng sửa bài - GV nhaän xeùt – cho ñieåm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Để củng cố, khắc sâu kiến thức về đổi đơn vị đo diện tích, giải các bài toán liên quan đến diện tích. Chúng ta học tiết toán “Luyện tập” 2. Luyeän taäp : * Hoạt động 1: Củng cố cho HS cách viết các số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước. Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, động não  Baøi 1: 1/ 27 2 27 - Yêu cầu học sinh đọc đề. a) 8 m2 27 dm2 = 8 m2 + m =8 m2 100 100 - HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo 9 9 dieän tích lieân quan nhau. 16 m2 9 dm2 = 16 m2 + m2 = 16 m2 100 100  GV choát laïi . 26 26 dm2 = m2 100. b) 4 dm2 65 cm2 = 4 dm2 + =4 -5GiaoAnTieuHoc.com. 65 dm2 100. 65 dm2 100.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 95 cm2 =. 95 dm2 100. 102 dm2 8 cm2 = 102 dm2 + = 102. 8 dm2 100. 8 dm2 100. 2/ Phương án B là đúng. B. 305.  Baøi 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS neâu caùch laøm  GV nhaän xeùt vaø choát laïi * Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, động não  Baøi 3: 3/ - GV gợi ý hướng dẫn HS phải đổi đơn vị rồi 27 dm2 7 cm2 = 207 cm2 so saùnh 207 cm2 - GV theo dõi cách làm để kịp thời sửa chữa. 3 m2 48 dm2 < 4 m2  GV choát laïi 348 dm2 400 dm2 300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 289 mm2 6 1 km2 > 610 hm2  Baøi 4: 6 100 hm2 - GV gợi ý cho HS thảo luận nhóm đôi để 4/ Baøi giaûi Dieän tích cuûa moät vieân gaïch laùt neàn laø tìm cách giải và tự giải. - 2 HS đọc đề 40  40 = 1 600 (cm2) - HS phân tích đề - Tóm tắt Dieän tích caên phoøng laø - HS nêu công thức tìm diện tích hình vuông 1 600  150 = 240 000 (cm2) , HCN Đổi : 240 000 cm2 = 24 m2  GV nhaän xeùt vaø choát laïi Đáp số : 24 m2 - HS làm bài và sửa bài * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đ. Thoại, động não, thực hành - Củng cố lại cách đổi đơn vị 6 m2 = ……. dm2 - Tổ chức thi đua . 3 m2 5 dm2 = ……..dm2 - Hoạt động cá nhân (Thi ñua ai nhanh hôn) 3. Củng cố - daën doø: - Laøm baøi nhaø 4 - Chuaån bò: “Heùc-ta” - Nhaän xeùt tieát hoïc. -6GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ________________________________________ Đạo đức . Tiết 6 COÙ CHÍ THÌ NEÂN (tt) I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức:HS biết được cuộc sống con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. 2. Kĩ năng:HS biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được “Kế hoạch vượt khoù” cuûa baûn thaân. 3. Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. II. Đồ dùng dạy - học: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kieåm tra baøi cuõ : - Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghĩa của câu ấy. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Có chí thì nên (tiết 2) 2. Giaûng baøi : * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm bài tập 3 Phương pháp: Thảo luận, thực hành, động não - Haõy keå laïi cho caùc baïn trong nhoùm cuøng nghe veà moät taám göông “Coù chí thì neân” maø em bieát - HS laøm vieäc caù nhaân, keå cho nhau nghe về các tấm gương mà mình đã biết - GV löu yù . +Khó khăn về bản thân : sức khỏe yếu, bị khuyeát taät … +Khoù khaên veà gia ñình : nhaø ngheøo, soáng thieáu thoán tình caûm … +Khó khăn khác như : đường đi học xa, thieân tai , baõo luït … - GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp đỡ bạn vượt khoù . - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khaên. * Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ (bài tập 4, SGK) -7GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Laøm vieäc caù nhaân - Neâu yeâu caàu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau) STT Khoù khaên Những biện pháp khắc phục 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Baûn thaân 3 Kinh teá gia ñình 4 Điều kiện đến trường và học tập - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm. - Moãi nhoùm choïn 1 baïn coù nhieàu khoù khaên nhất trình bày với lớp..  Phần lớn HS của lớp có rất nhiều thuận lợi. Đó là hạnh phúc, các em phải biết quí troïng noù. Tuy nhieân, ai cuõng coù khoù khaên rieâng cuûa mình, nhaát laø veà vieäc hoïc taäp. Neáu coù yù chí vöôn leân, coâ tin chaéc caùc em seõ chiến thắng được những khó khăn đó.. - Đối với những bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như ....Ngoài sự giúp đỡ của các baïn, baûn thaân caùc em caàn hoïc taäp noi theo những tấm gương vượt khó vươn lên mà lớp ta đã tìm hiểu ở tiết trước. * Hoạt động 3: Củng cố - HS tập và hát 1 đoạn: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống như “Có chí thì nên” - Thi ñua theo daõy 3. Cuûng coá – daën doø : - Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra. - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên - Nhaän xeùt tieát hoïc . __________________________________________________________________________ __ Thứ ba, ngày 02 tháng 10 năm 2007 Luyện từ và câu . Tiết 11 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ nói về hữu nghị, sự hợp tác giữa người với người; giữa các quốc gia, dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác. -8GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. 3. Thái độ: Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng dạy – học : - Thaày: Gioû traùi caây baèng bìa giaáy, ñính saün caâu hoûi (KTBC) - 8 ngoâi nhaø baèng bìa giaáy , phần mái ghi 2 nghĩa của từ “hữu”, phần thân nhà để ghép từ và nghĩa - Nam châm - Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa ghép từ + giải nghĩa các từ có tiếng “hợp”. - Trò : Từ điển Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy – học : A. Kieåm tra baøi cuõ : - Bốc thăm số hiệu để kiểm tra bài cũ 4 HS. - Tổ chức cho HS chọn câu hỏi (bằng bìa vẽ giỏ trái cây với nhiều loại quả hoặc trái cây nhựa đính câu hỏi). - HS chọn loại trái cây mình thích (Mặt sau là câu hỏi) và trả lời: 1) Thế nào là từ đồng âm? Nêu một VD về từ đồng âm. 2) Phân biệt nghĩa của từ đồng âm: “đường” trong “con đường”, “đường cát”. 3) Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đồng âm. 4) Phân biệt “từ đồng âm” và “từ đồng nghĩa”. Nêu VD cụ thể. - Tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa. - GV đánh giá và nhận xét chung phần KTBC B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ : Hữu nghị – hợp tác. 2. Giaûng baøi : * Hoạt động 1: Nắm nghĩa những từ có tiếng “hữu” và biết đặt câu với các từ ấy. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, thực hành, hỏi - đáp. * Baøi 1 : 1/ - Tổ chức cho HS học tập theo 4 nhóm. a) “Hữu” nghĩa là bạn bè : - HS nhận bìa, thảo luận và ghép từ với hữu nghị ; hữu hảo: tình cảm thân thiện giữa nghĩa (dùng từ điển). các nước. - HS cùng GV sửa bài, nhận xét kết quả làm b) “Hữu” nghĩa là có vieäc cuûa 4 nhoùm. hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.  Khen thưởng thi đua nhóm sau khi công bố đáp án và giải thích rõ hơn nghĩa các từ. - HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ.  Nghe GV choát yù . * Hoạt động 2: Nắm nghĩa những từ có tiếng “hợp” và biết đặt câu với các từ ấy. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, thực hành, hỏi đáp. * Baøi 2 : 2/ - GV đính lên bảng sẵn các dòng từ và giải a) hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn. Hợp tác, hợp nhất, hợp lực. nghóa bò saép xeáp laïi. -9GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Phát thăm cho các nhóm, mỗi nhóm may b) hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi mắn sẽ có 1 em lên bảng hoán chuyển bìa hỏi… nào đó. cho đúng (những thăm còn lại là thăm trắng) Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, phù hợp. - Nhận xét, đánh giá thi đua - Tổ chức cho HS đặt câu để hiểu rõ hơn nghĩa của từ. (Cắt phần giải nghĩa, ghép từ nhóm 2 lên baûng).  Yêu cầu HS đọc lại * Hoạt động 3: Nắm nghĩa và hoàn cảnh sử dụng 3 thành ngữ / SGK 56 Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, giảng giải * Baøi 3 : 3/ - Treo bảng phụ có ghi 3 thành ngữ * Boán bieån moät nhaø - Lần lượt giúp HS tìm hiểu 3 thành ngữ. (4 Đại dương trên thế giới  Cùng sống - Thảo luận nhóm đôi để nêu hoàn cảnh sử trên thế giới này) duïng vaø ñaët caâu. * Kề vai sát cánh : chỉ sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan troïng. * Chung lưng đấu sức : Diễn tả sự đoàn kết. Dùng đến khi cần kêu gọi sự đoàn kết rộng raõi.  Ñaët caâu. - Thợ thuyền khắp nơi thương yêu, đùm bọc - Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác cùng nhau như anh em bốn biển một nhà . nói về tình hữu nghị, sự hợp tác. - Chuùng toâi luoân keà vai saùt caùnh beân nhau trong coâng vieäc. - Họ chung long đấu cật, sướng khổ cùng nhau trong khó khăn thử thách. 3. Cuûng coá – daën doø : - Làm lại bài vào vở: 1, 2, 3, 4 - Chuẩn bị: Ôn lại từ đồng âm và xem trước bài: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” - Nhaän xeùt tieát hoïc. ____________________________________ Toán . Tiết 27 HEÙC – TA I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta. - Quan hệ giữa héc-ta và mét vuông … - 10 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Biết chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. 2. Kĩ năng: Rèn HS đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xaùc. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích. II. Đồ dùng dạy – học : - Thaày: Phaán maøu - baûng phuï - Trò: + Vở bài tập - SGK - bảng con - vở nháp III. Các hoạt động dạy – học : A. Kieåm tra baøi cuõ : - Kiểm tra kiến thức đã học ở tiết trước kết hợp giải bài tập liên quan ở tiết học trước. - HS sửa bài 2 (SGK)  GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Thông thường , khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng , … người ta dùng đơn vị đo là “Héc-ta” 2. Giaûng baøi : * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta Phương pháp: Đ.thoại, động não  Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta 1ha = 1hm2 - Héc-ta là đơn vị đo ruộng đất. Viết tắt là 1ha = 100a ha đọc là hécta. 1ha = 10000m2 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm được quan hệ giữa héc-ta và mét vuông . Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não  Baøi 1: 1/ - Giaùo vieân yeâu caàu HS nhaéc laïi moái quan a) 4 ha = 40 000 m2 hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau 20 ha = 200 000 m2 - GV yêu cầu HS đọc đề 1 km2 = 100 ha - GV yeâu caàu HS giaûi 15 km2 = 1500 ha 1 km2 = 100 ha 1 ha = 5 000 m2 2 1 ha = 100 m2 100 1 km2 = 10 ha 10 3 km2 = 75 ha 4. b) 60 000 m2 = 6 ha - 11 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 800 000 m2 = 80 ha 1 800 ha = 18 km2 27 000 ha = 270 km2 * Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành  Baøi 2: 2/ - Rèn HS kĩ năng đổi đơn vị đo (có gắn với 22 200 ha = 222 km2 thực tế) - HS đọc đề - HS làm bài và sửa bài  Baøi 3: 3/ - HS tiến hành so sánh 2 đơn vị để điền dấu a) 85 km2 < 850 ha - HS laøm baøi b) 51 ha > 60 000 m2 7 - HS sửa bài c) 4 dm2 7cm2 = 4 dm2 10.  Baøi 4: - HS đọc đề và giải.. S S S. 4/. Giaûi 12 ha = 120 000m2 Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trường là : 120 000 : 40 = 3 000 (m2) Đáp số : 3 000 m2. * Hoạt động 5: Củng cố Phương pháp: Thực hành, động não - Nhắc lại nội dung vừa học. - Thi ñua ai nhanh hôn - Lớp làm ra nháp 17ha = …………..hm2 8a = …….........dam2 3. Cuûng coá – daën doø : - Chuaån bò: Luyeän taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc ___________________________________________ Chính taû. Tieát 6 LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Nhớ và viết đúng khổ thơ 3 và 4 của bài “Ê-mi-li con...”. 2. Kĩ năng: Trình bày đúng khổ thơ, làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt tiếng có âm đôi ươ/ ưa. Nắm vững qui tắc đánh dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. - 12 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Đồ dùng dạy – học : - Thaày: Baûng phuï, giaáy khoå to ghi noäi dung baøi 2, 3 - Trò: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy – học : A. Kieåm tra baøi cuõ : - Ở tiết trước các em đã nắm được qui tắc đánh dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi uô/ ua để xem các bạn nắm bài ra sao, bạn lên bảng viết cho cô những từ có chứa nguyên âm đôi uô/ ua và cách đánh dấu thanh ở các tiếng đó. - GV đọc cho HS viết: sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ, đùa vui, ngày muøa, luùa chín, daûi luïa. - GV nhaän xeùt – ghi ñieåm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Tiết học hôm nay các em sẽ tự nhớ và viết lại cho đúng, trình bày đúng khổ thơ 2, 3 bài “Ê-mi-li con...” đồng thời tiếp tục luyện tập đánh dấu thanh ở các tieáng coù nguyeân aâm ñoâi öa/ öô. 2. Hướng dẫn HS viết chính tả : * Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - GV đọc một lần bài thơ. + Đây là thơ tự do nên hết mộtcâu lùi vào 3 oâ - 1 HS đọc yêu cầu bài 1 - HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài + Bài có một số tiếng nước ngoài khi viết - GV nhắc nhở HS về cách trình bày bài thơ cần chú ý có dấu gạch nối giữa các tiếng nhö heát moät khoå thô thì phaûi bieát caùch doøng. nhö: Gioân-xôn, Na-pan, EÂ-mi-li. - GV löu yù tö theá ngoài vieát cho HS + Chuù yù vò trí caùc daáu caâu trong baøi thô ñaët cho đúng  GV chấm, sửa bài. * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, giảng giải  Baøi 2: 2/ - Yêu cầu HS đọc bài 2. + Trong các tiếng lưa, thưa,mưa, giữa - HS nhận xét các tiếng tìm được của bạn và (không có âm cuối) dấu thanh nằm trên chữ cách đánh dấu thanh các tiếng đó. cái đầu của âm ưa - chữ ư. - HS nêu qui tắc đánh dấu thanh + Tieáng möa, löa, thöa mang thanh khoâng. + Trong các tiếng tưởng, nước, tươi, ngược (có âm cuối) dấu thanh nằm trên (hoặc nằm dưới) chữ cái thứ hai của âm ươ - chữ ơ. - Ngoài các tiếng mưa, lưa, thưa, giữa thì các tiếng cửa, sửa, thừa, bữa, lựa cũng có cách đánh dấu thanh như vậy.  Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát - Các tiếng nướng, vướng, được, mượt cách đánh dấu thanh tương tự tưởng, nước, tươi, - 13 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  Baøi 3: - Yêu cầu HS đọc bài 4 . - HS làm bài - sửa bài - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ trên. - HS thi hoïc thuoäc loøng.. ngược. 3/ + Cầu được ước thấy : đạt được đúng điều mình thường mong mỏi, ao ước. + Năm nắng mười mưa : Trải qua nhiều vất vaû, khoù khaên. + Nước chảy đá mòn : Kiên trì, nhẫn nại sẽ thaønh coâng. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức : Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người.. * Hoạt động 3: Củng cố Phöông phaùp: Troø chôi - GV phát bảng từ chứa sẵn tiếng. - HS gaén daáu thanh.  GV nhaän xeùt - Tuyeân döông 3. Cuûng coá – daën doø : - Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 4. - Nhaän xeùt tieát hoïc. __________________________________________ Khoa hoïc. Tieát 11 DÙNG THUỐC AN TOAØN I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: -Xác định khi nào nên dùng thuốc . -HS nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc . - Hiểu được tác hại của việc dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều lượng 2. Kĩ năng: HS ăn uống đầy đủ để không cần uống vi-ta-min. 3. Thái độ: Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng dạy – học : - Thầy: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 24 , 25 - Troø : SGK III. Các hoạt động dạy – học : A. Kieåm tra baøi cuõ : - GV treo lẵng hoa - Mời 3 HS chọn bông hoa mình thích. + Nêu tác hại của thuốc lá? Nêu tác hại của rượu bia? Nêu tác hại của ma tuý?  GV nhaän xeùt - cho ñieåm B. Bài mới : - 14 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Giới thiệu bài : Trong mỗi chúng ta ai ai cũng đã từng có 1 lần bị bệnh, mỗi lần bệnh như vậy ba mẹ rất lo lắng có thể cho chúng ta đi bác sĩ nếu sốt cao, hoặc cho chúng ta uống thuốc. Tuy nhiên thuốc chính là con dao 2 lưỡi nếu chúng ta sử dụng không đúng có thể gây nhiều chứng bệnh, có thể gây chết người. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách dùng thuốc an toàn. 2. Giaûng baøi : 1. Kể tên thuốc bổ, thuốc kháng sinh. Nắm được tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. Phương pháp: Sắm vai, đối thoại, giảng giải - GV cho HS chôi troø chôi “Baùc só” (phaân Meï: Chaøo Baùc só vai từ tiết trước) Baùc só: Con chò bò sao? - Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét Meï: Toái qua chaùu keâu ñau buïng Bác sĩ: Há miệng ra để Bác sĩ khám nào ...Họng cháu sưng và đỏ. Bác sĩ: Chị đã cho cháu uống thuốc gì rồi? Meï: Daï toâi cho chaùu uoáng thuoác boå Baùc só: Hoïng söng theá naøy chò cho chaùu uoáng thuoác boå laø sai roài. Phaûi uoáng khaùng sinh mới khỏi được. + Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ? ( B12, B6, A, B, D...) + Em haõy keå moät vaøi thuoác boå maø em bieát? - GV giaûng . - Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có thể gây chết người 2. Xác định khi nào dùng thuốc và tác hại của việc dùng thuốc không đúng cách, không đúng liều lượng * Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK * Bước 1 : Làm việc cá nhân - GV yeâu caàu HS laøm BT Tr 24 SGK * Bước 2 : Chữa bài - GV chæ ñònh HS neâu keát quaû 1–d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b * GV keát luaän . + Chæ duøng thuoác khi thaät caàn thieát, duøng - GV có thể cho HS xem một số vỏ đựng và đúng thuốc, đúng cách và đúng liều lượng. Caàn duøng thuoác theo chæ ñònh cuûa baùc só, ñaëc bản hướng dẫnsử dụng thuốc bieät laø thuoác khaùng sinh . + Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo ( nếu - 15 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> có) để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất (tránh thuoác giaû), taùc duïng vaø caùch duøng thuoác . 3. Cách sử dụng thuốc an toàn và tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Phương pháp: Thực hành, trò chơi, đàm thoại - GV neâu luaät chôi. - 3 nhóm đi siêu thị chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhoùm ñi nhaø thuoác choïn vi-ta- HS trình baøy saûn phaåm cuûa mình - 1 HS laøm troïng taøi - Nhaän xeùt min daïng tieâm vaø daïng uoáng? + Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở - Chọn thức ăn chứa vi-ta-min dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại naøo? + Theo em thuoác uoáng, thuoác tieâm ta neân - Khoâng neân tieâm thuoác khaùng sinh neáu coù thuốc uống cùng loại choïn caùch naøo? * Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Luyện tập, thực hành - GV phát phiếu luyện tập, thảo luận nhóm - Aên uống đầy đủ các chất chúng ta không ñoâi nên dùng vi-ta-min dạng uống và tiêm vì vita-min tự nhiên không có tác dụng phụ.  GV nhaän xeùt  Giaùo duïc - Vi-ta-min uống điều chế các chất hóa học. Chúng ta còn có 1 loại vi-ta-min thiên nhiên rất dồi dào đó là ánh nắng buổi sáng  Vi-ta-min D nhưng để thu nhận vi-ta-min có hiệu quả chỉ lấy từ 7  8 giờ 30 sáng là tốt nhất  nắng trưa nhiều tia tử ngoại - Xay sát gạo khoâng neân xay kó, vo gaïo kó seõ maát raát nhieàu vi-ta-min B1  Toùm laïi khi duøng thuoác phaûi tuân theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ, không tự tiện dùng thuốc bừa bãi ảnh hưởng đến sức khoẻ. 3. Cuûng coá – daën doø : - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuaån bò: Phoøng beänh soát reùt - Nhaän xeùt tieát hoïc . _________________________________________________________________________ Thứ tư, ngày 03 tháng 10 năm 2007 Tập đọc. Tiết 12 TAÙC PHAÅM CUÛA SIN-LE VAØ TEÂN PHAÙT XÍT Nguyeãn Ñình Chính. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm: Sin-le, Hít-le, Vinhem-ten, Met-xi-na, Oóc-lê-ăng - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể tự nhiên, đọc đoạn đối thoại thể hiện đúng tính cách nhân vật: ông giá điềm đạm, thông minh, tên phát xít hoáng haùch, doát naùt. - 16 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kĩ năng: Nhận ra tiếng cười ngụ ý trong truyện: phát xít hống hách bị một cụ già cho baøi hoïc nheï nhaøng maø saâu cay khieán haén phaûi beõ maët. 3. Thái độ: Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược. II. Đồ dùng dạy – học : - Thaày: Tranh minh hoïa SGK/67 - Moät soá taùc phaåm cuûa Sin-le (neáu coù) - Troø : SGK III. Các hoạt động dạy – học : A. Kieåm tra baøi cuõ : GV nhaän xeùt baøi cuõ qua phaàn kieåm tra baøi cuõ B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : “Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít” 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : * Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải - 1 HS đọc toàn bài. - Trước khi luyện đọc bài, thầy lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ sau: Sin-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-ten, Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng (GV dán từ vào cột luyện đọc). - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi tìm ra caùch ngaét nghæ hôi trong 1 phuùt (GV daùn caâu vaên vaøo coät luyện đọc) - HS đọc câu văn có thể hiện cách ngắt nghỉ hơi. - Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/ tay cầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh lùng đáp bằng tieáng Phaùp:/ Chaøo ngaøi // - 1 hoïc sinh ngaét nghæ caâu treân baûng. - HS chia đoạn : 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài Đoạn 2: Tiếp theo... điềm đạm trả lời Đoạn 3: Còn lại - 3 HS đọc nối tiếp + mời 3 bạn khác đọc. - Học sinh đọc giải nghĩa ở phần chú giải. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải - Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít đã - Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở Pa-ri, nói gì khi gặp những người trên tàu? thủ đô nước Pháp. Tên sĩ quan Đức bước vaøo toa taøu, giô thaúng tay, hoâ to: “Hít-le - Vì sao tên phát xít Đức có thái độ bực tức muôn năm” với ông cụ già người Pháp ? - Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực tức khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện nhà văn Đức nhưng không đáp lại lời - Nhà văn Đức Si – le được ông cụ người hắn bằng tiếng Đức. Pháp đánh giá thế nào ? - Cụ già đánh giá Si – le là một nhà văn - 17 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người quốc tế. Đức và tiếng Đức như thế nào ? - Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Sile nhưng rất căm ghét những tên phát – xít xâm lược. - Đáp lời của ông cụ ở cuối truyện ý gì ? - Sile xem các người là kẻ cướp. - GV chia nhóm nhẫu nhiên. Các em sẽ đếm từ 1 đến 4, bắt đầu là bạn... - HS đếm số, nhớ số của mình. - HS trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thư kí. - Yeâu caàu HS thaûo luaän  GV nhaän xeùt * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận, thực hành - Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc đúng, Đoạn 1: nhấn mạnh lời chào của viên sĩ nắm nội dung, chúng ta còn cần đọc từng quan. đoạn với giọng như thế nào? HS thảo luận Đoạn 2: đọc những từ ngữ tả thái độ hống nhoùm ñoâi trong 2 phuùt. hách của sĩ quan. Sự điềm tĩnh, lạnh lùng - Mời bạn nêu giọng đọc? cuûa oâng giaø. - 1 HS đọc lại. Đoạn 3: nhấn giọng lời nói dốt của tên sĩ  GV nhaän xeùt, tuyeân döông quan và lời nói sâu cay của cụ. * Hoạt động 4: Củng cố - Thi ñua: Ai hay hôn? Ai dieãn caûm hôn? (2 daõy) - Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm 1 đoạn mà mình thích nhất? - HS 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. - GV giới thiệu thêm một vài tác phẩm của Sin-le (nếu có). 3. Cuûng coá – daën doø : - Xem laïi baøi - Chuẩn bị: “Những người bạn tốt” - Nhaän xeùt tieát hoïc . ___________________________________________ Toán. Tiết 28 LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các đơn vị đo diện tích đã học. 2. Kĩ năng: Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. II. Đồ dùng dạy – học : - Thaày: Phaán maøu - Baûng phuï - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy – học : - 18 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. Kieåm tra baøi cuõ : - HS neâu mieäng keát quaû baøi 3/32. - HS lên bảng sửa bài 4  GV nhaän xeùt - ghi ñieåm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Để củng cố, khắc sâu kiến thức về đổi đơn vị đo diện tích, giải các bài toán liên quan đến diện tích. Chúng ta học tiết toán “Luyện tập” 2. Luyeän taäp : * Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh cách đổi các đơn vị đo diện tích đã học. Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, động não  Baøi 1: 1/ - Yêu cầu HS đọc đề. a) 5 ha = 50 000m2 - HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo 2 km2 = 2 000 000m2 dieän tích lieân quan nhau. b) 400dm2 = 4 m2 - HS laøm baøi 1 500 dm2 = 15m2 - Lần lượt HS sửa bài 70 000cm2 = 7 m2 17  Giaùo vieân choát laïi c) 26 m2 17 dm2 = 26 m2 100 5 90 m2 5 dm2 = 90 m2 100 35 2 35 dm2 = m 100.  Baøi 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS neâu caùch laøm - HS laøm baøi - Lần lượt HS sửa bài giải thích tại sao điền dấu (<, >, =) (Sửa bài chéo).  GV nhaän xeùt vaø choát laïi. 2/. 2m2 9dm2 > 29 dm2 209 dm2 8m2 5cm2 < 810 cm2 805 cm2 790ha < 79 km2 7900 ha 4 cm2 5 mm2 = 4 4. 5 cm2 100. 5 cm2 100. * Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, động não  Baøi 3: 3/ Giaûi - 2 HS đọc đề Dieän tích caên phoøng laø : - GV gợi ý yêu cầu học sinh thảo luận tìm 6  4 = 24 (m2) caùch giaûi. Số tiền mua gỗ để lát cả căn phòng đó là : - HS làm và sửa bài. 280 000  24 = 6 720 000 (đồng)  GV choát laïi Đáp số : 6 720 000 đồng. * Hoạt động 3: Luyện tập - 19 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phương pháp: Đ. Thoại, thực hành  Baøi 4: 4/ - 2 HS đọc đề - GV gợi ý cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải và tự giải. - HS làm bài và sửa bài  Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát laïi. Giaûi Chiều rộng của khu đất đó là : 200 . 3 = 150 (m) 4. Diện tích khu đất đó là : 200  150 = 30 000 (m2) 30 000 m2 = 3 ha Đáp số : 30 000 m2 3ha. * Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Đ. Thoại, động não, thực hành - Củng cố lại cách đổi đơn vị - Tổ chức thi đua (Thi ñua ai nhanh hôn) 4 ha 7 a = ................. a 8 ha 7 a 8 m2 = .................... m2  GV choát laïi vò trí cuûa soá 0 ñôn vò a. 3. Cuûng coá – daën doø : - Laøm baøi nhaø - Chuaån bò: “Luyeän taäp chung” - Nhaän xeùt tieát hoïc . ____________________________________________ Keå chuyeän. Tieát 6 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Nắm rõ nội dung câu chuyện cần kể và ý nghĩa của câu chuyện. 2. Kĩ năng: Biết chọn một câu chuyện các em đã tận mắt chứng kiến hoặc một việc chính em đã làm để thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện (cốt chuyện, nhân vật). Kể lại câu chuyện bằng lời nói của mình. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước bằng những việc làm cụ thể. II. Đồ dùng dạy – học : - Thầy: Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác định được nội dung cần kể. - Trò : HS sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước như gợi ý học sinh tìm câu chuyện của mình. III. Các hoạt động dạy – học : - 20 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×