Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Bài soạn trần thị hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.45 KB, 53 trang )

-
TUẦN 21
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Toán: (77) Phép trừ dạng 17 - 7
I/ Mục tiêu:
- Biết làm các phép trừ biết trừ nhẩm dạng 17 – 7
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
II/ Đồ dùng dạy-học: - Que tính, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Bài tập 1, 3 trang 111
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hình thành phép trừ 17 - 7
* GV cho HS lấy 1 chục que tính và 7
que tính, GV nói kết hợp gài và viết:
- Có 1 chục que tính, viết 1 ở cột chục.
- Và 7 que tính rời, viết 7 ở cột đơn vị.
- Bớt 7 que tính, viết 7 ở cột đơn vị.
- Có 1 chục que tính và 7 que tính, bớt đi
7 que tính. Còn lại bao nhiêu que tính?
- Ta làm phép tính gì?
GV viết lên bảng
Hoạt động 3: Đặt tính và thực hiện phép
tính
- Hướng dẫn cách đặt tính:
+ Viết số 17, rồi viết số 7. Sao cho 7
thẳng cột với 7.
+ Viết dấu trừ.
+ Kẻ vạch ngang.


+ Thực hiện phép tính từ phải sang trái.
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 1 Tính (cột 1, 3, 4)
- Lưu ý viết số cho thẳng cột.
Bài 2 Tính (cột 1, 3)
- GV treo bảng phụ
- HD cách nhẩm.
- HS hát tập thể.
- 2 em làm trên bảng.
- 2 em đọc kết quả, nhận xét.
- HS đọc đầu bài.
- HS thực hiện lấy que tính theo yêu
cầu.
… còn lại 10 que tính hay 1 chục que
tính.
- Phép trừ.
- HS nêu lại cách đặt tính và viết phép
tính 17 – 7 vào bảng con.
- HS thực hiện phép tính.
- 3 em làm trên bảng lớp.
- Cả lớp làm trên bảng con.
- HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 3 Viết phép tính thích hợp
4.Củng cố: HS nêu lại cách đặt tính.
5. Nhận xét- Dặn dò: Khen HS học tốt.
- Chuẩn bị bài Luyện tập.
- HS đọc đề bài.
- Viết phép tính vào bảng con.
Học vần (183+184) Bài 86: ôp - ơp
I/ Mục tiêu:

- Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói của bài.
III/Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:
2.Bài cũ: - HS đọc: gặp gỡ, tập múa, bập
bênh, ngăn nắp, cải bắp, cá mập.
- 2 HS đọc câu ứng dụng “Chuồn
chuồn bay thấp… lại tạnh.”
- HS viết: cải bắp, cá mập
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Dạy vần
« Vần ôp
a/ Nhận diện vần
- Vần ôp được tạo nên bởi ô và p
b/ Đánh vần và đọc tiếng từ:
- Ghép tiếng: hộp
- GV ghi bảng: hộp sữa
« Vần ơp (quy trình tương tự)
- Vần ơp được tạo nên bởi ơ và p
- So sánh: ôp với ơp
Hoạt động 3: Viết chữ
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết:
ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
- Hát tập thể
- HS đọc & viết theo yêu cầu của

GV
- HS đọc đồng thanh: ôp - ơp
- So sánh ôp với ơp
+ Giống nhau: kết thúc bằng p
+ Khác nhau: bắt đầu bằng ô
- HS ghép và đánh vần: ô - pờ - ôp/
ôp
- Âm h đứng trước, vần ôp đứng
sau, dấu nặng dưới ô
- HS ghép và đánh vần: hờ - ôp –
hôp - nặng - hộp / hộp
- HS đọc từ khóa: cá nhân, cả lớp.
+ Giống nhau: kết thúc bằng p
+ Khác nhau: bắt đầu bằng ơ
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
tốp ca hợp tác
bánh xốp lợp nhà
- GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa.
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
« Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng
- Hướng dẫn HS đọc trong SGK
« Đọc câu ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh câu ứng
dụng.
Hỏi:- Trong tranh vẽ gì?
- Hãy đọc đoạn thơ ứng dụng dưới
tranh.


- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
Hoạt động 2: Luyện viết
+ Chữ ghi vần
- Viết chữ ô nối với p
- Viết chữ ơ nối với p
- Lưu ý viết nối nét giữa ô với p
+ Chữ ghi từ ngữ:
- Viết chữ h, nối với vần ôp, dấu nặng
dưới ô. Cách một chữ o viết chữ sữa,
dấu nặng trên ư
- Viết chữ l nối với ơp, dấu sắc trên ơ.
Cách một chữ o, viết chữ h nối với vần
oc, dấu nặng dưới o
Hoạt động 3: Luyện nói
- Em hãy đọc tên bài luyện nói?
* GV cho HS xem tranh:
- Bức tranh vẽ gì?
- Lớp em có bao nhiêu bạn?
- Có bao nhiêu bạn nam? Bạn nữ?
- Trong lớp, các em có thân thiết với
bạn không?
- Các bạn lớp em có chăm chỉ học hành
không?
- Em yêu quý bạn nào nhất? Vì sao?
- HS tập viết trên bảng con
- Đọc từ, tìm tiếng mang vần mới
học.
-Luyện đọc tiếng, từ.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- Phân tích 1 số tiếng có vần mới
học.
- HS thảo luận, nhận xét và trả lời.
- HS đọc: “Đám mây xốp trắng như
bông… bay vào rừng xa.”
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tìm tiếng mang vần mới học
(xốp, đớp)
- HS viết: ôp, ơp
- HS viết: hộp sữa
lớp học
- HS đọc: Các bạn lớp em
- HS quan sát tranh và luyện nói
theo gợi ý của GV.(G, K, TB, Y)
4.Củng cố:
- GV chỉ bảng
- Trò chơi thi tìm nhanh tiếng có vần
vừa học
5. Nhận xét-Dặn dò:
- Khen HS học tốt.
- Học bài, xem trước bài 87: ep, êp
- HS theo dõi và đọc.
- HS thi đua theo nhóm.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Đạo đức (21) : Em và các bạn
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết
giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui
chơi.

- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động:
2. Bài cũ: Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép, vâng
lời thầy giáo, cô giáo?
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Phân tích tranh (bài tập 2)
* GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
- Trong từng tranh các bạn đang làm gì?
- Các bạn đó có vui không? Vì sao?
- Noi theo các bạn đó các em cần cư xử như thế
nào với bạn bè?
Các bạn trong các tranh cùng học, cùng chơi
với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em
cần vui vẻ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của
mình.
Hoạt động 3: Thảo luận lớp
*GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho cả lớp
thảo luận:
- Để cư xử tốt với bạn, các em cần làm gì?
- Với bạn bè, cần tránh những việc gì?
- Cư xử tốt với bạn có lợi gì?
- Hát.
- HS trả lời, em khác nhận xét.
- HS đọc đề bài theo GV
- HS từng cặp thảo luận.
- HS trình bày kết quả theo từng tranh

- Em khác bổ sung ý kiến
- HS phát biểu, em khác bổ sung.
Không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn
đau, bạn giận… Có như vậy tình cảm bạn bè
mới được gắn bó, bạn bè yêu mến.
Hoạt động 4: Giới thiệu bạn thân của mình
Bạn tên gì? Học ở đâu? Em và bạn đó cùng
học, cùng chơi với nhau như thế nào?
4.Củng cố: GV hệ thống lại các ý chính.
5.Nhận xét- Dặn dò:
- Khen HS biết cư xử tốt với bạn.
- Chuẩn bị bài: Em và các bạn (tt).
- Một số HS kể trước lớp.
Học vần (185+186) Bài 87: ep – êp
I/ Mục tiêu:
- Đọc được: ep, êp, cá chép đèn xếp, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ep, êp, cá chép đèn xếp.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói của bài.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:
2.Bài cũ: - HS đọc: hộp sữa, tốp ca, bánh
xốp, lợp nhà, hợp tác, lớp học
- 2 HS đọc đoạn thơ ứng dụng : “Đám
mây xốp trắng … vào rừng xa.”
- Các tổ viết: hộp sữa, lợp nhà, tốp ca.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2:Dạy vần
« Vần ep
a) Nhận diện vần
-Vần ep được tạo nên bởi e và p
b/ Đánh vần và đọc tiếng từ:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Ghép tiếng : chép
- GV ghi bảng: cá chép
« Vần êp (quy trình tương tự)
- Vần êp được tạo nên bởi ê và p
- So sánh: êp với ep
- Hát tập thể
- HS đọc và viết theo yêu cầu của GV
- HS đọc đồng thanh: ep – êp
- So sánh ep với ơp
+ Giống nhau: kết thúc bằng p
+ Khác nhau: bắt đầu bằng e
- HS ghép và đánh vần: e - pờ - ep / ep
- Âm ch đứng trước, vần ep đứng sau,
dấu sắc trên e
- HS ghép và đánh vần: chờ - ep – chep
- sắc – chép / chép
- HS đọc từ khóa: cá nhân, cả lớp.
+ Giống nhau: kết thúc bằng p
Hoạt động 3: Viết chữ
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết:
ep, êp, cá chép, đèn xếp
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
lễ phép gạo nếp

xinh đẹp bếp lửa
- GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa.


TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
« Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng
- Hướng dẫn HS đọc trong SGK
« Đọc câu ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh câu ứng
dụng.
Hỏi: Trong tranh vẽ cảnh gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.

- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
Hoạt động 2: Luyện viết
Chữ ghi vần
- Viết chữ e nối với p
- Viết chữ ê nối với p
- Lưu ý viết nối nét giữa e, ê với p
Chữ ghi từ ngữ:
- Viết chữ cá. Cách một chữ o viết chữ
ch, nối với ep, dấu sắc trên e.
- Viết chữ đèn, cách chữ o viết chữ x, nối
với êp, dấu sắc trên ê
Hoạt động 3: Luyện nói
- Em hãy đọc tên bài luyện nói?
* GV cho HS xem tranh:
- Bức tranh vẽ gì?
- Khi xếp hàng vào lớp các em phải xếp

hàng như thế nào?
- Em hãy cho biết lợi ích của việc xếp
hàng vào lớp?
Ngoài việc xếp hàng vào lớp, em còn
+ Khác nhau: bắt đầu bằng ê
- HS tập viết trên bảng con
- Đọc từ, tìm tiếng mang vần mới học.
- Cá nhân luyện đọc tiếng, từ.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Phân tích 1 số tiếng có vần mới học.
- HS thảo luận, nhận xét và trả lời.
- Tranh vẽ đồng lúa, các bác nông dân
đang gặt lúa.
- HS đọc: “ Việt nam đất nước ta ơi…
Trường Sơn sớm chiều.”
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tìm tiếng mang vần mới học (đẹp)
- HS viết: ep, êp
- HS viết: cá chép
đèn xếp
- HS đọc: Xếp hàng vào lớp
- HS quan sát tranh và luyện nói theo
gợi ý của GV.(G, K, TB, Y)
- HS trả lời theo suy nghĩ.
phải xếp hàng khi nào nữa?
- Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của
lớp mình?
4. Củng cố:
- GV chỉ bảng

- Trò chơi thi tìm từ nhanh
5. Nhận xét-Dặn dò:
- Khen HS học tốt.
- Học bài, xem trước bài 88: ip, up
- HS theo dõi và đọc.
- HS thi đua cá nhân.
Tập viết: (19) bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, tốp ca, bếp lửa, giúp đỡ

I/ Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, tốp ca, bếp lửa, giúp đỡ
viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, kiểu chữ viết
thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1.
- Rèn viết đúng mẫu, giữ vở sạch.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng có kẻ ô ly, chữ mẫu
- HS: bảng con, vở tập viết.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Viết các từ ngữ: tuốt lúa, hạt
thóc, màu sắc, đôi guốc.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết tuần 19
Hoạt động 2: Viết bảng con
 bập bênh
- GV cho HS đọc và phân tích từ.
- GV giảng từ
- Cho HS xem mẫu chữ phóng to.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa hd cách viết:
đặt bút trên đường kẻ 2 viết nét khuyết

trên nối với nét thắt tạo chữ b, nối với âp,
dấu nặng dưới â. Cách chữ o, viết b nối
với ênh
 lợp nhà
- GV giảng từ.
- Nhận xét chữ viết của HS.
 Các từ ngữ: xinh đẹp,tốp ca, bếp lửa,
giúp đỡ, ướp cá, viên gạch, kênh rạch,
sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch,
- Hát tập thể
- 3 HS viết bảng lớp.
- HS đọc đồng thanh đề bài
- 2- 4 HS đọc, phân tích từ, xem chữ
mẫu.
- HS viết bảng con: bập bênh
- HS đọc và phân tích từ.
- Xem chữ mẫu.
- Viết bảng con.
- Tổ 1 viết: lợp nhà
- Tổ 2 viết: xinh đẹp
- Tổ 3 viết: tốp ca
chúc mừng. GV hướng dẫn tương tự như
phần trên.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở
- Nhắc HS cách cầm bút, để vở, tư thế
ngồi viết.
- GV viết mẫu trên bảng.
- GV theo dõi, sửa chữ cho HS
4.Củng cố: - GV chấm bài, nhận xét.
- Cho HS xem vở viết đẹp.

5.Dặn dò- Nhận xét:
- Tập viết nhanh, cẩn thận khi viết chữ.
- HS mở vở viết
- HS quan sát GV viết mẫu.
- HS viết từng dòng vào vở theo hd của
GV
.
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
Toán: ( 82) Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Trừ nhẩm trong phạm vi 20, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng con, bảng phụ, đồ dùng cho trò chơi.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Bài tập 1 / SGK trang 112
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK
trang 113
Bài 1: Đặt tính rồi tính. (cột 1, 3, 4)
- GV cho HS nhắc lại cách đặt tính.
Bài 2 Tính nhẩm (cột 1, 2, 4)
- GV treo bảng phụ:
10 + 3 =
13 - 3 =
- Hướng dẫn HS tính nhẩm theo cách thuận tiện

nhất
Bài 3 Tính (cột 1, 2)
- HS hát tập thể.
- 2 HS làm trên bảng lớp.
- HS khác chữa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài.
- 1 – 2 em nhắc lại, cả lớp làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- 1 em nêu cách tính: Lấy số thứ nhất
- GV nêu: 11 + 3 – 4 = ?
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
Có : 12 xe máy
Đã bán : 2 xe máy
Còn : … xe máy?
4.Củng cố: Trò chơi tiếp sức.
5. Nhận xét- Dặn dò:
- Khen HS học tốt.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
cộng cho số thứ hai, lấy kết quả trừ
cho số còn lại.
- HS làm vào bảng con.
- Khi chữa bài HS nêu cách tính.
- HS nêu đề bài.
- 1 em làm bảng lớp.
- Cả lớp viết phép tính vào bảng con.
- Chữa bài, nhận xét.
Học vần (187+188) Bài 88: ip – up
I/ Mục tiêu:
- Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen, từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói của bài.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:
2.Bài cũ: - HS đọc: lễ phép, xinh đẹp,
gạo nếp, bếp lửa, đèn xếp, cá chép.
- 2 HS đọc đoạn thơ ứng dụng : “Việt
Nam đất nước ta ơi… sớm chiều.”
- Các tổ viết: cá chép, đèn xếp, gạo nếp.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Dạy vần
« Vần ip
a) Nhận diện vần
-Vần ip được tạo nên bởi i và p
b/ Đánh vần và đọc tiếng từ:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Ghép tiếng : nhịp
- GV ghi bảng: bắt nhịp
- Hát tập thể
- HS đọc và viết theo yêu cầu của GV
- HS đọc đồng thanh: ip - up
- So sánh ip với êp
+ Giống nhau: kết thúc bằng p
+ Khác nhau: bắt đầu bằng i
- HS ghép và đánh vần: i- pờ - ip/ ip
- Âm nh đứng trước, vần ip đứng sau,

dấu nặng dưới i
- HS ghép và đánh vần: nhờ - ip – nhip -
« Vần up (quy trình tương tự)
- Vần up được tạo nên bởi u và p
- So sánh: up với ip
Hoạt động 3: Viết chữ
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết:
ip, up, bắt nhịp, búp sen
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
nhân dịp chụp đèn
đuổi kịp giúp đỡ
- GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa.


TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
« Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng
- Hướng dẫn HS đọc trong SGK
« Đọc câu ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh câu ứng
dụng.
Hỏi: Trong tranh vẽ cảnh gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.

- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
Hoạt động 2: Luyện viết
Chữ ghi vần
- Viết chữ i nối với p
- Viết chữ u nối với p

- Lưu ý viết nối nét giữa i, u với p
Chữ ghi từ ngữ:
- Viết chữ bắt, cách một chữ o viết chữ
nh, nối với ip, dấu nặng dưới i
- Viết chữ b, nối với up, dấu sắc trên u.
cách chữ o viết chữ nh, nối với ip, dấu
nặng dưới i
Hoạt động 3: Luyện nói
- Em hãy đọc tên bài luyện nói?
* GV cho HS xem tranh:
- Bức tranh vẽ gì?
Khác nhau: bắt đầu bằng u
- HS tập viết trên bảng con
- Đọc từ, tìm tiếng mang vần mới học.
- Cá nhân luyện đọc tiếng, từ.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Phân tích 1 số tiếng có vần mới học.
- HS thảo luận, nhận xét và trả lời.
- Tranh vẽ cây dừa và đàn cò đang bay.
- HS đọc: “ Tiếng dừa làm dịu nắng
trưa… bay vào bay ra”
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tìm tiếng mang vần mới học (nhịp)
- HS viết: ip, up
- HS viết: bắt nhịp
búp sen
- HS đọc: Giúp đỡ cha mẹ
- HS quan sát tranh và luyện nói theo
gợi ý của GV.(G, K, TB, Y)

- HS trả lời theo suy nghĩ.
- Em đã bao giờ giúp đỡ cha mẹ chưa?
- Em dã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
- Em làm việc đó khi nào?
- Em có thích giúp đỡ cha mẹ không? Vì
sao?
4. Củng cố:
- GV chỉ bảng
- Trò chơi thi tìm từ nhanh
5. Nhận xét-Dặn dò:
- Khen HS học tốt.
- Học bài, xem trước bài 89: iêp, ươp
- HS theo dõi và đọc.
- HS thi đua cá nhân.
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Thể dục: (21) Bài thể dục – Đội hình đội ngũ
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện ba động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển
chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ.
II/ Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị 1 còi và kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi.
III/Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Phần mở đầu
- GV tập họp lớp, phổ biến yêu cầu bài
học
Hoạt động 2: Phần cơ bản
* Ôn 3 động tác thể dục đã học
- Xen kẽ GV nhận xét, sửa sai

* Động tác vặn mình: 4 - 5 lần, 2 x 4 nhịp
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng
bằng vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp.
+ Nhịp 2: Vặn mình sang trái, hai bàn
- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở
sâu.
-Trò chơi ”Đi ngược chiều theo tín
hiệu”
- HS tập 2 - 3 lần, 2 x 4 nhịp:
+ Lần 1 HS quan sát và tập theo GV
+ Lần 2 – 3 HS tập theo cán sự lớp.
chân giữ nguyên, tay phải đưa sang trái vỗ
vào bàn tay trái.
+ Nhịp 3: Về nhịp 1
+ Nhịp 4: Về TTCB
+ Nhịp 5, 6, 7, 8 như trên
* Ôn 4 động tác đã học: 2 – 4 lần, 2 x 4
nhịp.
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số: 2 – 3 lần.
- GV cho HS tập hợp với sự điều khiển
của cán sự lớp.
* Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách
chơi.
Hoạt động 3: Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học.

- Nhận xét tiết học
- Điểm số từ đội hình thể dục, sau đó
HS giải tán rồi tập hợp lại
- HS tham gia chơi từ 1 – 2 lần.
- HS đi thường theo nhịp và hát
- Trò chơi hồi tĩnh.
Toán: (83) Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
- Biết tìm số liền trước, số liền sau.
- Biết cộng, trừ các sô (không nhớ) trong phạm vi 20.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ, vở toán
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Bài 4 trang 113/ SGK
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lần lượt làm các
bài tập ttrong SGK trang 114
Bài 1 Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:
- Tia số trên điền từ số 1 đến số 8
- Tia số dưới điền từ số 10 đến số 20
Bài 2 Trả lời câu hỏi:
- Số liền sau của số 7 là số nào?
- Số liền sau của số 9 là số nào?
- Số liền sau của số 10 là số nào?
- Số liền sau của số 19 là số nào?
+ GV hướng dẫn: Muốn tìm số liền sau ta
- HS hát tập thể.
- 2 em làm trên bảng.

- HS chữa bài, nhận xét.
- HS đọc đầu bài.
- 2 HS làm trên bảng
- Cá nhân đọc và chữa bài.
- HS làm bài
- 2 HS đọc chữa bài, nhận xét
đếm thêm 1 hoặc cộng thêm 1
- Số liền trước của số 8 là số nào?
- Số liền trước của số 10 là số nào?
- Số liền trước của số 11 là số nào?
- Số liền trước của số 1 là số nào?
+ Muốn tìm số liền trước ta bớt 1 hoặc trừ đi
1
Bài 4 Đặt tính rồi tính:
- GV chấm và chữa bài.
Bài 5: Tính (cột 1, 3)
11 + 2 + 3 = 17 – 5 – 1 =
12 + 3 + 4 = 17 – 1 – 5 =
4.Củng cố: Yêu cầu HS tìm số liền trước.
5. Nhận xét- Dặn dò: Khen HS học tốt.
- Chuẩn bị bài: Bài toán có lời văn
- HS làm trên phiếu học tập
- HS làm theo dãy bàn.
- Chữa bài, nhận xét
Tập viết: (ôn tập)
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ đã học từ bài 1 đến bài tuần 19, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa
theo vở tập viết 1.
- Rèn viết đúng mẫu, giữ vở sạch.
II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng có kẻ ô ly, chữ mẫu
- HS: bảng con, vở tập viết.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Viết các từ ngữ: ngựa tía, hạt
thóc, buổi tối, đôi guốc.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết tuần 19
Hoạt động 2: Viết bảng con
 bập bênh
- GV cho HS đọc và phân tích từ.
- GV giảng từ
- Cho HS xem mẫu chữ phóng to.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa hd cách viết:
đặt bút trên đường kẻ 2 viết nét khuyết
trên nối với nét thắt tạo chữ b, nối với âp,
dấu nặng dưới â. Cách chữ o, viết b nối
với ênh
 lợp nhà
- GV giảng từ.
- Hát tập thể
- 3 HS viết bảng lớp.
- HS đọc đồng thanh đề bài
- 2- 4 HS đọc, phân tích từ, xem chữ
mẫu.
- HS viết bảng con: bánh xốp
- HS đọc và phân tích từ.
- Xem chữ mẫu.
- Nhận xét chữ viết của HS.

 Các từ ngữ:tuổi thơ , xinh đẹp, bàn ghế,
tươi cười, vui thích, bánh xốp, chúc mừng.
GV hướng dẫn tương tự như phần trên.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở
- Nhắc HS cách cầm bút, để vở, tư thế
ngồi viết.
- GV viết mẫu trên bảng.
- GV theo dõi, sửa chữ cho HS
4.Củng cố: - GV chấm bài, nhận xét.
- Cho HS xem vở viết đẹp.
5.Dặn dò- Nhận xét:
- Tập viết nhanh, cẩn thận khi viết chữ.
- Viết bảng con.
- Tổ 1 viết: tuổi thơ
- Tổ 2 viết: xinh đẹp
- Tổ 3 viết: bàn ghế
- HS mở vở viết
- HS quan sát GV viết mẫu.
- HS viết từng dòng vào vở theo hd của
GV
.
Tự nhiên - xã hội (21) Ôn tập: Xã hội
I/ Mục tiêu:
- Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
- Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong bài 21 SGK trang 44
III/Các hoạt động day-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:

2.Bài cũ: Làm thế nào để giữ an toàn trên đường
đi học?
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tố chức cho HS chơi trò chơi:
“Hái hoa dân chủ”
* GV nêu một số câu hỏi gợi ý:
- Kể về các thành viên trong gia đình bạn.
- Nói về những người bạn yêu quý.
- Kể về ngôi nhà của bạn.
- Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố
mẹ.
- Kể về cô giáo, thầy giáo của bạn.
- Kể về một người bạn của bạn.
- Kể những gì bạn thấy ttrên đường đến trường.
- Kể tên một nơi công cộng và nói về các hoạt
động đó.
- HS hát.
- 2 – 3 em trả lời, em khác nhận xét.
- HS đọc đầu bài
- HS thực hiện trò chơi.
- Trả lời câu hỏi theo nhóm hai em
- Kể về một ngày của bạn.
* Cách tiến hành:
- GV gọi lần lượt từng HS lên hái hoa và đọc to
câu hỏi trước lớp.
4.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung toàn chương.
5.Nhận xét-Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài: Cây rau

- Một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, vỗ tay khen ngợi.
Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2010
Toán: (84) Bài toán có lời văn
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều
cần tìm).
- Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng con, bảng phụ, đồ dùng cho trò chơi.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Bài tập 4, 5 / SGK trang 114
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán có lời văn
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có
bài toán.
- GV cho HS quan sát tranh nêu câu hỏi gợi ý
để điền số vào chỗ chấm.
- GV hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán có câu hỏi như thế nào?
+ Theo câu hỏi này thì ta phải làm gì?
Như vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng có
các số (chỉ bảng) gắn với các thông tin mà đề
bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm
(chỉ bảng)
Hoạt động 3: Luyện tập

Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập 2
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thông tin
mà đề bài cho biết.
- GV nhận xét, sửa sai.
- HS hát tập thể.
- 2 HS làm trên bảng lớp.
- HS khác chữa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài.
- 1 – 2 em đọc đề bài toán
- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
- Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn.
- HS quan sát và viết số
2 HS đọc bài toán của mình.
Bài 3 Viết tiếp câu hỏi để có bài toán
- Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và đọc bài
toán
- Bài toán này còn thiếu gì?
Bài 4: Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chỗ chấm để
có bài toán
4.Củng cố: Bài toán có lời văn thường có
những gì?
5. Nhận xét- Dặn dò:
- Khen HS học tốt.
- Chuẩn bị bài: Giải toán có lời văn
- Thiếu câu hỏi
- HS viết câu hỏi vào vở
Học vần (189+190) Bài 89: iêp - ươp
I/ Mục tiêu:
- Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ
II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
của bài.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:
2.Bài cũ: - HS đọc: nhân dịp, đuổi kịp, chụp
đèn, giúp đỡ, bắt nhịp, búp sen.
- 2 HS đọc câu ứng dụng “Tiếng dừa làm dịu…
bay vào bay ra.”
- HS viết: bắt nhịp, búp sen, đuổi kịp
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Dạy vần
« Vần op
a/ Nhận diện vần
- Vần iêp được tạo nên bởi iê và p
b/ Đánh vần và đọc tiếng từ:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Ghép tiếng liếp
- GV ghi bảng: tấm liếp
« Vần ươp (quy trình tương tự)
- Vần ươp được tạo nên bởi ươ và p
- So sánh ươp với iêp
- Hát tập thể
- HS đọc & viết theo yêu cầu của GV
- HS đọc đồng thanh: iêp - ươp
- So sánh iêp với ip
+ Giống nhau: kết thúc bằng p

+ Khác nhau: bắt đầu bằng iê
- HS ghép và HS
ghép và đánh vần: iê - pờ - iêp/ iêp
- Âm l đứng trước, vần iêp đứng sau,
dấu sắc trên ê
- HS ghép và đánh vần: lờ - iêp – liêp -
sắc - liếp/ liếp
-HS đọc từ khóa: cá nhân, cả lớp.
+ Giống nhau: kết thúc bằng p
Hoạt động 3: Viết chữ
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết:
iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
rau diếp ướp cá
tiếp nối nườm nượp
- GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa.
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
« Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng
- Hướng dẫn HS đọc trong SGK
« Đọc câu ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh câu ứng dụng.
Hỏi: Các bạn trong tranh đang chơi trò chơi gì?
- Hãy đọc các câu ứng dụng dưới tranh.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.

Hoạt động 2: Luyện viết
+ Chữ ghi vần
- Viết chữ iê nối với chữ p

- Viết chữ ươ nối với chữ p
- Lưu ý viết nối nét giữa iê, ươ và p
+ Chữ ghi tiếng, từ:
- Viết chữ tấm, cách một chữ o, chữ l, nối với
iêp, dấu sắc trên ê.
-Viết chữ giàn,cách một chữ o, viết chữ m, nối
với vần ươp, dấu sắc trên ơ
- Lưu ý nét nối giữa chữ l với iêp, m với ươp
và vị trí dấu sắc
Hoạt động 3: Luyện nói
- Em hãy đọc tên bài luyện nói?
* GV cho HS xem tranh:
- Tranh vẽ những gì?
- Tranh 1: Vẽ bác nông dân đang cấy lúa.
- Tranh 2: Cô giáo đang giảng bài.
- Tranh 3: Công nhân đang xây dựng.
- Tranh 4: Bác sĩ đang khám bệnh.
GV: Nghề nghiệp của những người trong tranh
+ Khác nhau: bắt đầu bằng ươ
- HS tập viết trên bảng con
- Đọc từ, tìm tiếng mang vần mới học.
-Luyện đọc tiếng, từ.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Phân tích 1 số tiếng có vần mới học.
- HS thảo luận, nhận xét và trả lời.
- Đang chơi trò chơi cướp cờ
- HS đọc: “Nhanh tay thì được… Cướp
cờ mà chạy.”
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- Tìm tiếng mang vần mới học (cướp)
- HS viết: iêp, ươp
- HS viết: tấm liếp
giàn mướp
- HS đọc: Nghề nghiệp của cha mẹ
- HS quan sát tranh và luyện nói theo
gợi ý của GV.(G, K, TB, Y)
-
không giống nhau, nghề nghiệp của bố, mẹ các
em cũng vậy. Hãy giới thiệu về nghề của bố mẹ
em cho cả lớp cùng nghe.
4. Củng cố:
- GV chỉ bảng
- Trò chơi thi tìm nhanh tiếng có vần vừa học.
5. Nhận xét-Dặn dò:
- Khen HS học tốt.
- Học bài, xem trước bài 90: Ôn tập
- HS thảo luận trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS theo dõi và đọc.
- HS thi đua cá nhân.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét và đánh giá hoạt động tuần 21.
Kế hoạch hoạt động tuần 22.
TUẦN 22
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Toán: (85) Giải toán có lời văn
I/ Mục tiêu:
- Hiểu đề toán: cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số
- Trình bày được bài giải.

II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ, SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động:
2. Bài cũ: HS nêu bài toán 4 trang 116.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu cách giải toán và
cách trình bày bài giải.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài toán:
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV kết hợp ghi tóm tắt lên bảng.
* Hướng dẫn giải bài toán:
- Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta
làm phép tính gì? GV nêu câu hỏi hd HS trả
lời kết hợp viết bài giải trên bảng.
+ Viết “bài giải”
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính (đặt tên đơn vị trong dấu
- HS hát tập thể.
- 1 em đọc bài toán nặng - nhịp/ nhịp
- HS đọc từ khóa: cá nhân, cả lớp.
+ Giống nhau: kết thúc bằng p
+, HS khác nhận xét..
- HS đọc đầu bài.
- HS quan sát tranh và đọc bài toán 1
- Có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà
- Hỏi nhà An có tất cả bao nhiêu con gà?
- 3 HS đọc tóm tắt bài toán.

- Làm phép tính cộng: lấy 5 cộng với
4 bằng 9. Nhà An có tất cả 9 con gà.
ngoặc).
+ Viết đáp số
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1 : An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng.
Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?
Bài 2 : GV treo bảng phụ
Tóm tắt: Có : 5 bạn
Thêm : 3 bạn
Có tất cả :…bạn?
Bài 3 Thực hiện tương tự
4.Củng cố: HS nêu lại cách trình bày bài giải.
5. Nhận xét- Dặn dò: Khen HS học tốt.
- Chuẩn bị bài: Xăng- ti – mét. Đo độ dài
- HS đọc: Bài giải
Nhà An có tất cả là:
5 + 4 = 9 (con gà)
Đáp số: 9 con gà
- HS đọc bài toán, viết phần tóm tắt.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 em làm trên bảng, HS chữa bài.
- HS tự đọc đề bài rồi viết tóm tắt.
- 1 em trình bày bài giải trên bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét.
Học vần (191+192) Bài 90: Ôn tập
I/ Mục tiêu:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng p, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài
90.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn trang 16 SGK
- Tranh minh họa cho truyện kể: Ngỗng và Tép
- Tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng “Cá mè ăn nổi… Đẹp ơi là đẹp.”
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:
2. Bài cũ: - 3 HS đọc: tấm liếp, giàn
mướp, nườm nượp, tiếp nối, ướp cá, rau
diếp.
- 2 HS đọc câu ứng dụng: “Nhanh tay thì
được… Cướp cờ mà chạy”
- HS viết: tấm liếp, giàn mướp, nườm
nượp
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Ôn tập
 Các vần vừa học
- Hát tập thể.
- HS đọc và viết theo yêu cầu của GV.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS đọc âm và chỉ chữ.
- GV kẻ sẵn bảng ôn, cho HS chỉ trên
bảng ôn các chữ đã học: a, ă, â, o, ô, ơ, u,
e, ê, i, iê, ươ.
- GV đọc âm

 Ghép chữ thành vần
- GV chỉ trong bảng ôn, hướng dẫn:

- Ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng
ngang thành vần.
 Đọc từ ứng dụng:
đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích
từ.
 Tập viết
- GV hướng dẫn viết: đón tiếp, ấp trứng
- GV lưu ý HS vị trí dấu thanh và các nét
nối giữa các chữ trong từ .
- GV quan sát và chỉnh sửa cho HS.

TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Đọc tiếng trên bảng ôn
- Đọc từ ứng dụng
* GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- GV cho HS đọc câu thơ ứng dụng
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Em hãy nêu lại cách viết từ:
đón tiếp, ấp trứng
- Lưu ý HS viết đúng khoảng cách các
chữ.
Ghi dấu thanh đúng vị trí.
Hoạt động 3: Kể chuyện: Ngỗng và Tép
- GV kể lại câu chuyện có kèm theo tranh
minh họa (SGK trang 17)
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời theo tranh

- HS chỉ chữ
- HS ghép vần và đọc:
- ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, up, ep, êp, ip,
iêp, ươp
- Đọc toàn bộ bảng ôn.
- Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần vừa
ôn.
- Luyện đọc tiếng, từ.
- HS tập viết trên bảng con.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS quan sát và trả lời.
“Cá mè ăn nổi… Đẹp ơi là đẹp”
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tìm tiếng có vần vừa ôn.
- HS nêu cách viết
- Viết vào vở từng dòng
- HS lắng nghe
- Quan sát tranh, thảo luận và cử đại
diện thi kể
Tranh 1: Nhà có khách, vợ bàn với
chồng thịt một con ngỗng để đãi khách.
Tranh 2: Vợ chồng Ngỗng nghe ông bà
chủ nói vậy thì buồn lắm.Cả đêm hôm
- GV cho HS khá, giỏi kể 2- 3 đoạn
♦ Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi tình cảm
vợ chồng biết hi sinh vì nhau.
4. Củng cố:
- GV chỉ bảng ôn
5. Nhận xét-Dặn dò:
- Tuyên dương HS học tốt

- Về nhà học bài, xem trước bài 91
ấy hai vợ chồng không ngủ, con nọ
muốn chết thay con kia…Ông khách
nghe được và thương cho đôi Ngỗng
biết quý trọng tình nghĩa vợ chồng.
Tranh 3: Ông khách dậy sớm, gọi vợ
bạn dậy mua Tép. Chị vợ mua Tép đãi
khách, không giết Ngỗng nữa.
Tranh 4: Vợ chồng ngỗng thoát chết, từ
đó Ngỗng không bao giờ ăn tép.
- HS theo dõi và đọc.
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Thể dục: (22) Bài thể dục – Trò chơi vận động
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện bốn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể
dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển
chung.
- Bước đầu làm quen với trò chơi và tham gia chơi được.
II/ Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị 1 còi và kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi.
III/Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Phần mở đầu
- GV tập họp lớp, phổ biến yêu cầu bài
học
Hoạt động 2: Phần cơ bản
* Động tác bụng: 4 - 5 lần, 2 x 4 nhịp
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải
thích:
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang

- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc..
- Đi thường theo vòng tròn.
- HS tập 2 - 3 lần, 2 x 4 nhịp:
+ Lần 1 HS quan sát và tập theo GV
+ Lần 2 – 3 HS tập theo cán sự lớp.
rộng hơn vai, đồng thời vỗ hai bàn tay
vào nhau ở phía trước, mắt nhìn theo
tay.
+ Nhịp 2: Cúi người, vỗ hai bàn tay
vào nhau ở dưới thấp, chân thẳng, mắt
nhìn theo tay.
+ Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang
ngang, bàn tay ngửa.
+ Nhịp 4: Về TTCB
+ Nhịp 5, 6, 7, 8 như trên (đổi bên)
* Ôn 5 động tác đã học: 2 – 4 lần, 2 x 4
nhịp.
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số: 2 – 3 lần.
- GV cho HS tập hợp với sự điều khiển
của cán sự lớp.
* Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn
cách chơi.
Hoạt động 3: Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học

- Điểm số từ đội hình thể dục, sau đó
HS giải tán rồi tập hợp lại
- HS tham gia chơi từ 1 – 2 lần.
- HS đi thường theo nhịp và hát
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
Học vần (193+194) Bài 91: oa - oe
I/ Mục tiêu:
- Đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói của bài.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:
2.Bài cũ: - HS đọc: đầy ắp, đón tiếp,
ấp trứng.
- 2 HS đọc đoạn thơ ứng dụng : “Cá
mè ăn nổi… Đẹp ơi là đẹp”
- Các tổ viết: đón tiếp, ấp trứng, đầy
ắp.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Hát tập thể
- HS đọc và viết theo yêu cầu của GV
- HS đọc đồng thanh: oa, oe
Hoạt động 2:Dạy vần
« Vần oa
a) Nhận diện vần
-Vần oa được tạo nên bởi o và a

b/ Đánh vần và đọc tiếng từ:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Ghép tiếng : hoạ
- GV ghi bảng: hoạ sĩ
« Vần oe (quy trình tương tự)
- Vần oe được tạo nên bởi o và e
- So sánh: oe với oa
Hoạt động 3: Viết chữ
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết:
oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
sách giáo khoa chích choè
hoà bình mạnh khoẻ
- GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa.

TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
« Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng
- Hướng dẫn HS đọc trong SGK
« Đọc câu ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh câu ứng
dụng.
Hỏi: Trong tranh vẽ những loại hoa
nào?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.

- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
Hoạt động 2: Luyện viết
Chữ ghi vần

- Viết chữ o nối với a
- Viết chữ o nối với e
- Lưu ý viết nối nét giữa o với e, a
Chữ ghi từ ngữ:
- So sánh oa với ao
+ Giống nhau: có a và o
+ Khác nhau: vị trí của chữ a và o
- HS ghép và đánh vần: o – a- oa / oa
- Âm h đứng trước, vần oa đứng sau,
dấu nặng dưới a
- HS ghép và đánh vần: hờ - oa – hoa
- nặng - hoạ / hoạ
- HS đọc từ khóa: cá nhân, cả lớp.
+ Giống nhau: bắt đầu bằng o
+ Khác nhau: kết thúc bằng e
- HS tập viết trên bảng con
- Đọc từ, tìm tiếng mang vần mới
học.
- Cá nhân luyện đọc tiếng, từ.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Phân tích 1 số tiếng có vần mới học.
- HS thảo luận, nhận xét và trả lời.
- Hoa ban và hoa hồng
- HS đọc: “ Hoa ban xoè cánh trắng…
Bay làn hương dịu dàng.”
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tìm tiếng mang vần mới học (xoè)
- HS viết: oa, oe
- HS viết: hoạ sĩ

- Viết chữ h, nối với oa, dấu nặng dưới
a. Cách một chữ o viết chữ sĩ
- Viết chữ múa, cách chữ o viết chữ x,
nối với oe, dấu huyền trên e
Hoạt động 3: Luyện nói
- Em hãy đọc tên bài luyện nói?
* GV cho HS xem tranh:
- Bức tranh vẽ gì?
- Tập thể dục mang lại cho chúng ta
điều gì?
- Để có được sức khoẻ tốt các em phải
làm như thế nào?
GV: Sức khoẻ là vốn quý của mỗi
người. Khi có sức khoẻ tốt các em sẽ
học tốt, lao động tốt, vui chơi thoải
mái. Nếu không có sức khoẻ tốt các
em sẽ không học tập, vui chơi được.
Để có sức khoẻ tốt các em cần ăn
uống đủ chất, giữ vệ sinh thân thể,
tập thể dục mỗi ngày, học tập vui chơi
hợp lý.
4. Củng cố:
- GV chỉ bảng
- Trò chơi thi tìm từ nhanh
5. Nhận xét-Dặn dò:
- Học bài, xem trước bài 92: oai –
oay
múa xoè
- HS đọc: Sức khoẻ là vốn quý nhất
- HS quan sát tranh và luyện nói theo

gợi ý của GV.(G, K, TB, Y)
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- HS theo dõi và đọc.
- HS thi đua cá nhân.
Đạo đức (22) : Em và các bạn (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết
giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui
chơi.
- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động:
2. Bài cũ: Để cư xử tốt với bạn các em cần
- Hát.
- HS trả lời, em khác nhận xét.
làm gì?
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HS tự liên hệ
* GV yêu cầu HS tự liên hệ về việc mình đã
cư xử với bạn như thế nào?
- Bạn đó là bạn nào?
- Tình huống gì xảy ra khi đó?
- Em đã làm gì khi đó với bạn?
- Tại sao em lại làm như vậy?
- Kết quả như thế nào?
GV tổng kết: Khen ngợi những HS đã có

hành vi cư xử tốt với bạn, nhắc nhở những
em có hành vi sai trái với bạn.
Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp (bài tập 3)
*GV yêu cầu HS thảo luận nội dung các
tranh và cho biết theo từng tranh:
- Trong tranh các bạn đang làm gì?
- Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao?
- Vậy các em nên làm theo các bạn ở những
tranh nào?
GV kết luận theo từng tranh:
Các tranh 1, 3, 5, 6: nên làm theo
Các tranh 2, 4: không được làm theo
4.Củng cố: GV hệ thống lại các ý chính.
5.Nhận xét- Dặn dò:
- Khen HS biết cư xử tốt với bạn.
- Chuẩn bị bài: Đi bộ đúng quy định
- HS đọc đề bài theo GV
- HS tự liên hệ theo gợi ý trên
- Lớp nhận xét hành vi, việc làm trên
của bạn.
- Em khác bổ sung ý kiến
- HS thảo luận theo cặp.
- Theo từng tranh HS nêu kết quả, bổ
sung ý kiến, tranh luận với nhau.
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
Học vần (195+196) Bài 92: oai - oay
I/ Mục tiêu:
- Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói của bài.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:
2.Bài cũ: - HS đọc: chích choè, mạnh
- Hát tập thể

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×