Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

MƯỜNG NHÉ - ĐIỆN BIÊN PHỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC TÍCH CỰC</b>



<b>HỌC TÍCH CỰC</b>

<b><sub>HỌC TÍCH CỰC</sub></b>


<b>HỌC TÍCH CỰC</b>



 <b><sub>Khái niệm chính </sub><sub>Khái niệm chính </sub></b>
 <b><sub>Thuật ngữ </sub><sub>Thuật ngữ </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động nhóm </b>



<b>Hoạt động nhóm </b>



Làm việc theo nhóm (20’) trả lời câu hỏi sau:


1.Thế nào là phương pháp học tích cực?


2.Nêu các phương pháp và kĩ thuật học tích cực
mà thầy cô biết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tổng hợp ý kiến từ trình bày </b>


<b>Tổng hợp ý kiến từ trình bày </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Khái niệm học tích cực?</b>



<b>Khái niệm học tích cực?</b>



 <b><sub>Học tích cực </sub></b><sub>đặt học sinh vào trong những tình </sub>


huống bắt buộc học sinh phải đọc, phát biểu,
nghe và suy nghĩ kĩ càng và viết.



 <b><sub>Học tích cực </sub></b><sub>lơi cuốn học sinh tham gia vào giải </sub>


quyết vấn đề, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi, thảo
luận, giải thích, tranh luận hoặc động não trong
lớp học.


 <b><sub>Học tích cực </sub></b><sub>là bất kì những hoạt động nào mà </sub>


học sinh thực hiện trong lớp học hơn là việc ngồi
nghe bài giảng.


 <b><sub>Học tích cực </sub></b><sub>khiến cho những gì mà học sinh </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Cơ sở của học tích cực</b>



<b>Cơ sở của học tích cực</b>



Năm 1951, Ralph W. Tyler viết trong bài lập kế
hoạch và điều hành một chương trình giáo dục:
“...Học tập là một quá trình chủ động, do vậy,
thầy khơng thể học thay trị. Họ có thể mở rộng
hiểu biết hay không phụ thuộc vào cái đang diễn
ra trong đầu họ, chứ không phụ thuộc vào cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 <sub>Hoạt động học khơng thể diễn ra nếu khơng </sub>


có người học, vì vậy hình ảnh được kết
hợp này thể hiện người học đang tích cực
tiếp thu hoạt động học. Chúng ta gọi hoạt
động này là sự vận động nội tại trong não


của người học/học chủ động/học độc lập


<b>(internalised learning).</b>


 <sub>Sơ đồ trên chỉ trình bày một khía cạnh của </sub>


học tích cực: <b>internalised learning </b>– mỗi
cá nhân tham gia vào trong quá trình tư
duy/đồng hố/tiếp thu kiến thức, khơng có
sự tham gia với thế giới quan bên ngoài bộ
não của người học.


<b>HỌC TẬP ĐỘC LẬP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 <sub>Trong thực tế, phần lớn hoạt động học </sub>


được xuất phát từ một sơ động cơ bên
ngồi, bằng việc người học <i>tương tác với </i>
<i>(interacting with) </i>và hiểu về sự vật hoặc
một ai đó.


 <sub>Người học có thể có nhiều cách tương </sub>


tác sự vật bên ngoài để tăng cường việc
học – ví dụ, nghe giảng, tranh luận với
học viên khác, phối hợp với học viên


khác để giải quyết vấn đề, đọc một cuốn
sách, xem một bộ phim, vào mạng



internet, tháo dỡ máy móc, vẽ tranh …
Vịng trịn bên ngồi thể hiện <b>học tương </b>
<b>tác (interactive learning)</b>.


<b>HỌC TẬP TƯƠNG TÁC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<sub>Một hình thức tương tác cụ thể có tầm </sub>
quan trọng trong lớp học hoặc trong
lớp tập huấn: <i>tương tác với HS/học </i>
<i>viên khác (interacting with other </i>


<i>people)</i>. Đó là khi có thể tập trung suy
nghĩ của mọi người để hiểu biết sâu
sắc hơn. Đây là lý do khuyến khích
hình thức làm việc cộng tác trong một
nhóm/đội. Vịng trịn ở giữa thể hiện
hình thức tương tác đặc biệt, đó là tập
trung các ý tưởng (“hai cái đầu ln
tốt hơn một cái đâu”) đó là <b>học tập </b>
<b>hợp tác (collaborative learning)</b>.


<b>HỌC TẬP HỢP TÁC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HỌC TÍCH CỰC</b>



<b>HỌC TÍCH CỰC</b>



Cả ba thuật ngữ <b>:</b>


<b><sub> học chủ động/học độc lập</sub></b>



<b>(internalised learning),</b>


<b><sub> học tương tác</sub></b><sub> (</sub><b><sub>interactive learning) </sub></b>
<b><sub> học hợp tác (collaborative learning)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Làm việc nhóm</b>



<b>Làm việc nhóm</b>



<b><sub>Phiếu học tập 1</sub></b>



<sub>Các nhóm trình bày kết quả</sub>


DL TT CT


1 5 2 4 6 3


1 4 5 2 6 3


1 5 2 4 6 3


1 5 2 4 6 3


1 5 2 4 6 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Phiếu học tập số 2</b>



<b>Phiếu học tập số 2</b>




<sub>Làm việc theo nhóm với Phiếu bài tập số 2 </sub>
(7 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>



<b>DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>

<b><sub>DẠY HỌC TÍCH CỰC</sub></b>


<b>DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>



 <b><sub>Khái niệm chính </sub><sub>Khái niệm chính </sub></b>
 <b><sub>Thuật ngữ </sub><sub>Thuật ngữ </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động nhóm </b>



<b>Hoạt động nhóm </b>



Làm việc theo nhóm (20’) đọc sách và trả lời câu
hỏi sau:


1. Thế nào là dạy học tích cực?


2. Thể hiện tính tích cực qua các cấp độ tư duy


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Quan niệm về dạy học tích cực</b>



<b>Phương pháp dạy học tích cực</b> (PPDH tích
cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở
nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo


dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của người học.



<b><sub>"Tích cực"</sub></b><sub> trong PPDH tích cực được dùng với </sub>
nghĩa là <i><b>hoạt động, chủ động</b>,</i> trái nghĩa với


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Dạy học tích cực & dạy học </b>


<b>lấy học sinh làm trung tâm</b>



 <sub>Dưới sự chỉ đạo của thầy, người học phải tích cực chủ </sub>


động cải biến chính mình về kiến thức, kĩ năng, thái độ,
hồn thiện nhân cách, khơng ai làm thay cho mình


được. Nếu người học không tự giác chủ động, không
chịu học, khơng có phương pháp học tốt thì hiệu quả
của việc dạy sẽ rất hạn chế.


 <i><b><sub>Dạy học lấy học sinh làm trung tâm</sub></b><sub> không phải là một </sub></i>
<i>phương pháp dạy học cụ thể</i>. Đó là một tư tưởng, quan
điểm giáo dục, một cách tiếp cận quá trình dạy học chi
phối tất cả quá trình dạy học về mục tiêu, nội dung,


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Đặc trưng của các phương pháp </b>


<b>dạy học tích cực </b>



Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt
động học tập của học sinh


<sub>Dạy và học chú trọng rèn luyện phương </sub>
pháp tự học



<sub>Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với </sub>
học tập hợp tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Phiếu học tập số 3</b>



<b>Phiếu học tập số 3</b>



<sub>Làm việc theo nhóm với Phiếu bài tập số 3 </sub>
(15 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Phiếu học tập số 4 </b>



<b>Phiếu học tập số 4 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Một số phương pháp dạy học tích cực</b>



Phương pháp vấn đáp


<sub>Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề</sub>
<sub>Phương pháp hoạt động nhóm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Một số kỹ thuật dạy học tích cực</b>



Kỹ thuật X-Y-Z (Người – ý – giây)
<sub>Kỹ thuật bể cá</sub>


<sub>Kỹ thuật ổ bi</sub>


<sub>Kỹ thuật 3 lần 3: (tốt – chưa tốt – đề xuất)</sub>
<sub>Kỹ thuật lược đồ tư duy</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Yêu cầu đổi mới PPDH</b>



 <sub>Hoạt động nhóm:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Dạy học tích cực mơn Tin học</b>



<b>Dạy học tích cực mơn Tin học</b>



 <sub>Thảo luận nhóm:</sub>


<b>Một số giáo án tham khảo</b>



Nội dung thảo luận:


 <sub>Bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng</sub>


 <sub>Thể hiện được yêu cầu của đổi mới PPDH.</sub>


 <sub>Đề xuất để giáo án thể hiện đúng cấu trúc thiết kế giáo án bộ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>DẶN DÒ</b>



Sáng mai, 07/08/2010 thầy cô nhớ mang theo
sách giáo khoa Tin học 10,11,12


</div>

<!--links-->

×