Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

language focus unit 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.11 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương I


<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG</b>


--- <sub></sub>


---BÀI 1.


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VAØ BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI
VIỆT NAM VAØ TỔ CHỨC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH


<b>I. TRẺ EM LÀ TƯƠNG LAI CỦA ĐẤT NƯỚC, LAØ NGUỒN HẠNH PHÚC CỦA</b>
<b>MỖI GIA ĐÌNH.</b>


Nhân dân ta thường nói: “<b>Tre già măng mọc</b>”, thể hiện niềm hi vọng, tin
tưởng vào thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước. Trẻ em là tương lai
của đất nước, của dân tộc, là nguồn hạnh phúc của gia đình, là lớp người kế tục
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.


Xã hội càng văn minh thì sự nhận thức về vị trí trẻ em càng đầy đủ. Tuy
nhiên díi chế độ xã hội có giai cấp thì giáo dục trẻ em mang dấu ấn của giai
cấp cầm quyền.


Trước cách mạng tháng Tám 1945, đa số trẻ em con em nông dân và nhân
dân lao động không được đến trường, ốm khơng có thuốc, ăn đói, mặc rách.
Ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công, Hồ Chủ Tịch đã chỉ thị rằng cần
xây dựng <b>“nền giáo dục Việt Nam, một nền giáo dục phát triển hoàn toàn</b>
<b>những năng lực sẵn có của các cháu”</b> và<b> “chăm lo dạy dỗ con em của nhân</b>
<b>dân thành người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sỹ tốt, người</b>
<b>cán bộ tốt của nhà nước”.</b>


<b>II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI PHONG TRAØO THIẾU NHI</b>



<i><b>1. Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập lãnh</b></i>
<i><b>đạo tổ chức Đội TNTP</b></i>


Bác Hồ và Đảng cộng sản Việt Nam coi công tác giáo dục Thiếu niên nhi
đồng là sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân, nh»m đào tạo những lớp người mới
đấu tranh bảo vệ, xây dựng Tổ Quốc XHCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đảng tháng 10/1930, bàn về công tác thanh vận: “Muốn cho ảnh hưởng của
Cộng sản lan rộng trong quần chúng thanh niên lao động, Cộng sản thanh niên
Đoàn chẳng những chỉ lo việc chính là tổ chức những chi bộ ở các sản nghiệp và
các nơi khác mà thơi, mà lại phải tổ chức ra những đồn thể phụ thuộc như
những bộ phận thanh niên trong công - nông hội, thanh niên vệ quốc đội, đồng tử
quân, thiếu niên cách mạng…”


Trong những năm từ 1930 đến 1941, nhiều nhóm đồng tử quân, Hồng nhi
đội, thiếu niên cách mạng được thành lập bên cạnh các chi bộ Cộng sản. Đó là
tổ chúc đầu tiên của Đội TNTP Hồ Chí Minh ngày nay. Ngày 15/05/1941 Đảng
Cộng sản Đông Dương ra chỉ thị, chính thức thành lập Đội TNTP cho trẻ em từ
13 đến 16 tuổi và hội nhi đồng cứu vong cho trẻ em từ 9 đến 12 tuổi, nhằm mục
đích thống nhất phong trào trẻ em. Từ đó ngày 15/05 hàng năm trở thành ngày
kỷ niệm, khai sinh ra tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.


Đảng tin tưởng vào Đoàn TNCS và trao cho Đoàn nhiệm vụ phơ trách Đôi
TNTP. Nghị quyết hội nghị Trung ương Đảng tháng 10 năm 1930 đã ghi rõ:
<b>“Những đoàn thể này (nêu trên) phải ở dưới quyền chỉ huy và kiểm duyệt</b>
<b>của Cộng sản thanh niên đoàn mới được”</b>. Quan điểm của Đảng ta còn được
nêu rõ ràng và đầy đủ trong các văn kiện, nghị quyết tiếp theo. Nghị quyết đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ tư nhấn mạnh: <b>“Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có trách</b>
<b>nhiệm phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh và Đội nhi đồng Hồ chí Minh,</b>


<b>chăm lo giáo dục thiếu niên nhi đồng theo năm điều Bác Hồ dạy”</b>.


<i><b>2. Sự quan tâm chăm sóc, giáo dục và bảo vệ thiếu nhi của Đảng, Nhà nước và</b></i>
<i><b>toàn thể nhân dân ta.</b></i>


Lúc sinh thời, Bác Hồ đã dành nhiều thời gian cho thiếu nhi: Bác viết thư
thăm hỏi, khuyên nhủ các cháu trong dịp lễ tết, khai trường … Bác tổ chức đón
tiếp, tặng quà, thưởng huy hiệu cho các cháu chăm ngoan, học giỏi, dũng cảm
thật thà giúp đỡ bạn … Bác nói: <i><b>“Vì lợi ích mười năm – trồng cây, vì lợi ích trăm</b></i>
<i><b>năm – trồng người”</b></i>. Bác đã đề ra năm ®iều dạy thế hệ trẻ nước ta là:


“Yêu tổ quốc , yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt


Đồn kết tốt, kỷ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt
Khiêm tốn thật thà dũng cảm”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trẻ em có quyền được chăm sóc, được ni dưỡng. Nhà nước xã hôi phải
hợp sức chăm lo cho quyền lợi của trẻ, tạo những điều kiện tốt nhất để chăm
sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em ngày càng chu đáo. Trẻ là hạnh phúc của gia
đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng đất nước
và bảo vệ tổ quốc. Nhận thức được như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã ra các văn
kiện hết sức quan trọng nhằm bảo vệ, chăm sóc bảo vệ trẻ em: “Luật bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em” (8/1991);… ngồi ra cịn có nhiều văn bản khác
của Đảng, Nhà nước, các ngành các cấp và Đồn TNCS Hồ Chí Minh chun về
bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu nhi đã được ban hành.


Đảng, Nhà nước còn thành lập ra các tổ chức người lớn từ Trung ương đến
điạ phương lo chăm sóc bảo vệ trẻ em. Ngoài cán bộ ngành Giáo dục và Đào


tạo, Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Đồn TNCS Hồ Chí Minh,
Hội chữ thập đỏ Việt nam, Ủy ban thiếu niên của Quốc hội … ,cịn nhiều các cơ
sở trùc tiếp chăm sóc, giáo dục các em như: trường học , bệnh viện, cung thiếu
nhi, nhà văn hóa, các cơ quan sách báo , truyền thanh, truyền hình. . .


Tháng 1/1990, Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới, nước đầu tiên Châu
Á ký phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em, đó là biểu hiện
rõ nét quan điểm tiến bộ của Đảng và Nhà nước ta với trẻ em trên thế giới nói
chung và trẻ em Việt Nam nói riêng.


Các cuộc “Hội quân”, “Hội khoẻ Phù Đổng”, “Đại hội Cháu ngoan Bác
Hồ”, “Họp mặt trẻ em cán bộ dân tộc”, “Họp mặt thiếu nhi nghèo vượt khó”,…
được tổ chúac từ các địa phương đến Trung ương là những biểu hiện cụ thể, sinh
động của sự quan tâm chăm sóc, giáo dục trẻ em của Đảng, Nhà nước ta.


--- <sub></sub>


---BAØI 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1. Tên gọi: “Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh”</b></i>


Đội TNTP Hồ Chí Minh được chính thức thành lập và ngày 15/05/1941,
với tên gọi là “Đội TNTP Việt Nam”, đó là tổ chức quần chúng, tự quản của
thiếu nhi Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam sáng lập và lãnh đạo. Gọi là
Đội “thiếu niên tiền phong” , điều đó có ý nghĩa giáo dục các em học theo
gương tiền phong của dân tộc như: Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trần
Hưng Đạo, Quang Trung, Hồ Chí Minh,…. Và các gương thiếu nhi anh hùng: Đinh
Bộ Lĩnh, Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lê Văn Tám,… gọi là “thiếu
niên tiền phong” điều đó cịn có ý nghĩa: thế hệ trẻ Việt Nam là tiên phong trong
sự nghiệp đấu tranh của Đảng và nhân dân nhằm giải phóng dân tộc, xây dựng


CNXH, CNCS trên đất nước ta.


Thể theo nguyện vọng của thế hệ trẻ Việt Nam, năm 1970, ban chấp hành
Trung Ương Đảng lao động Việt Nam (nay là Đảng Công sản Việt Nam) quyÕt
định Đội TNTP được mang tên Bác Hồ kinh yêu: “Đội TNTP Hồ Chí Minh”.
Được mang tên Bác Hồ là phấn khëi tù hào của thiếu nhi. Điều đó nhắc nhì
thiếu nhi hãy noi theo gương B¸c Hồ, “Học tập phẩm chất và đạo đức cao quý
của Bác Hồ, đưa sự nghiệp của Bác và Đảng đến đích thắng lợi hồn tồn” (Lời
phát biểu của đồng chí Trường Chinh – ủy viên Bộ Chính trị BCH TW Đảng khi
trao cờ truyền thống có in chân dung Bác Hồ cho Đồn và Đội).


<i><b>2. Khẩu hiệu của Đội:</b></i>


<b> “Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại: sẵn sàng!”</b>


Khẩu hiệu là mục đích , mục tiêu giáo dục của Đội là thể hiện quyết tâm
hành động của thiếu nhi Việt Nam. Thiếu nhi Việt Nam sẵn sàng tham gia vào
mọi họat động của Đội , sẵn sàng học tập, tu dưỡng trở thành cháu ngoan Bác
Hồ.


Khẩu hiệu của Đội có hai vế, vừa gắn với nhiệm vụ cách mạng chung của đất
nước, vừa gắn với lý tưởng cao đẹp của Bác Hồ. Nó vừa có tính hành động , vừa
mang tính lý tưởng. Vì vậy, khẩu hiệu có ý nghĩa-Đội thiếu niên tiền phong Hồ
Chí Minh sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc xứng đáng là
người kế tục sự nghiệp của Đảng và Bác Hồ kính yêu.


<i><b>3. Lời hứa của Đội viên.</b></i>


Lời hứa của Đội viên khi được kết nạp vào Đội là <b>“Thực hiện 5 điều Bác</b>
<b>Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội, giữ gìn danh dự Đội:”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

con ngoan , trị giỏi, bạn tốt , cơng dân tốt, phấn đấu trở thành Đoàn viên Thanh
niên Cộng sản.


<i><b>4. Cờ Đội.</b></i>


Cờ Đội màu đỏ, cùng với màu cờ Tổ quốc. Cờ Đội là biểu tượng cao quý
của tổ chức Đội. Cờ dẫn lối đưa đường cho Đội tiến theo sự nghiệp cách mạng
của Đảng, Bác Hồ.


Cờ Đội hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, ở dữa cờ có
huy hiệu Đội. Đường kính huy hiệu Đội bằng hai phần năm chiều rộng.


<i><b>5. Huy hiệu măng non.</b></i>


Huy hiệu Đội là huy hiệu măng non. Đội viên đeo huy hiệu bên ngực trái.
Nền đỏ sao vàng của huy hiệu tượng trưng cho cờ Ttổ quốc, cho sự lảnh đạo của
Đảng đối với Đội. Măng non trong huy hiệu tượng trưng cho sự nối tiếp các thế
hệ trẻ: “tre già măng mọc”. Chữ “sẵn sàng”là khẩu hiệu hành động của Đội. Vì
vậy huy hiệu Đội có ý nghĩa: thiếu nhi Việt Nam là thế hệ tương lai, là; lớp
măng non lớn lên của dân tộc Việt Nam anh hùng, sẵn sàng kế tục sự nghiệp
cách mạng quang vinh của Đảng Cộng sản Việt Nam và của dân tộc.


<i><b>6. Khăn quàng đỏ</b></i>


Khăn quàng đỏ của Đội TNTP Hồ Chí Minh màu đỏ tươi, hình tam giác
cân, có đường cao bằng một phần tư cạnh đáy. Khăn quàng đỏ là một phần của
lá cờ tổ quốc, tượng trưng cho lý tưởng chiến đấu của Đảng ta.


Đội viên đeo khăn quàng đỏ trên vai, khi đến trường cũng như khi sinh


họat, sinh họat đội. Đeo khăn quàng đỏ trên vai, đội viên tự hào về Tổ quốc, về
dân tộc, về Đảng và Bác Hồ kÝnh yêu. Khăn quàng trên vai ln nhắc nhì đội
viên ý thức trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật đối với Đội. Đội viên phải trân
trọng khăn quàng, phải giữ gìn khăn quàng cẩn thận, sạch sẽ.


<i><b>7. Chào của đội viên</b></i>


Đội viên khi chào cờ, chào nhau khi báo cáo, chào mừng các đại biểu….
Đội viên phải chào theo nghi thức Đội.


Khi chào, tay giơ trên đầu, biểu hiện đội viên luôn luôn đặt lợi ích của Tổ
quốc và tập thể lên trên hết. Năm ngón tay khép kín tượng trưng cho ý thức đoàn
kết, thống nhất để xây dựng Đội vững mạnh.


<i><b>8. Đội ca.</b></i>


Đội ca là bài hát “Cùng nhau ta đi lên” nhạc và lời của nhạc sỹ Phong
Nhã. Đội ca được cất lên trong lễ chào cờ, hát sau khi hát quốc ca (không dùng
nhạc thay lời hát).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

--- <sub></sub>


---BAØI 3.


NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG


TỔ CHỨC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH


<i><b>1. Nguyên tắc đảm bảo định hướng chính trị xã hội.</b></i>



Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam, do Chủ tịch Hồ
Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập, Đồn TNCS Hồ Chí Minh phụ
trách. Lấy 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng làm mục tiêu phấn đấu rèn
luyện cho đội viên trở thành con ngoan trò giỏi, cơng dân tốt, đồn viên TNCS
Hồ Chí Minh. Khẩu hiệu của Đội là: <b>“Vì tổ quốc XHCN, vì lí tưởng của Bác</b>
<b>Hồ vĩ đại: sẵn sàng!”.</b> Như vậy nguyên tắc đảm bảo đinh hướng chính trị xã hội
trong các họat động Đội chính là để dữ vững mục tiêu giáo dục của Đảng và
thực hiện nghiêm túc điều lệ của Đội.


Nội dung cụ thể của những họat động này là: Họat động Đội phải có phần
hồn thành cho Đội viên thế giới quan khoa học, giúp các em định hướng mục
đích cuộc sống đúng đắn , lành mạnh.


Họat động Đội từng bước hình thành và cũng cố niềm tin cho các em và sự
nghiệp đấu tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc của Đảng và nhân dân ta.


Họat động Đội giúp cho các em hiểu truyền thống của dân tộc, truyền
thống của Đảng, Nhà nước ta, từ đó cũng cố và nâng cao truyền thống yêu quê
hương đất nước, tự hào truyền thống tốt đẹp của Đảng của dân tộc của địa
phương mình.


Họat động làm cho các em thêm yêu quý cuộc sống, ra sức rèn luyện
phẩm chất, năng lực, sẵn sàng tham gia vào công cuộc cách mạng của người lớn,
ham muốn công hiến được sức lực nhỏ bé của mình cho cuộc sống mới.


Đảm bảo định hướng chính trị xã hội được coi là nguyên tắc chủ đạo,
xuyên suốt trong các họat động của Đội.


Tất cả những việc làm của cá nhân hay tập thể trẻ em, khơng đảm bảo
định hướng chính trị xã hội như đã nêu trên đều cần được uốn n¾n, ngăn chặn kịp


thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nguyên tắc đảm bảo tính tự nguyện gia nhập Đội và tham gia tÝch cực các
họat động Đội của thiếu niên và Đội viên được xác định trên cơ sở đảm bảo
quyền làm chủ của thiếu niên, đảm bảo cho tổ chức Đội thực tế là tổ chức quần
chúng của các em.


Mọi thiếu nhi có thể đều tự nguyện viết đơn xin gia nhập Đội khi tự mình
có đủ các điều kiện quy định trong điều lệ đội.


Họat động cđa Đội phải thu hút được Đội viên tự giác, tự nguyện tham gia
tích cực. ®iều kiện đảm bảo tính tự nguyện, tự giác, tích cực tham gia vào các
họat đội Đội của Đội viên khơng tự nhiên có mà phải cơ chế họat động đúng
đắn, có các điều kiện đảm bảo cho họat động.


Để thực hiện được nguyên tắc này, các họat động của đội cần hướng vào
các yêu cầu sau:


Họat động vào việc truyền thống rộng rãi, tổ chức nghiên cứu và thực
hiện theo điều lệ Đội. Họat động này không chỉ cần thiết đối với Đội viên và
cần thiết với tất cả thếu nhi . Hiểu và làm theo điều lệ Đội chính là đảm bảo cho
quyền dân chủ, tự quản của đội viên.


Họat động của Đội phải cần phải do chính Đội viên bàn bạc xây dựng và
thực hiện (anh chị phụ trách chỉ góp ý kiến, hướng dẫn). Làm như vậy mỗi Đội
viên nhận nhiệm vụ đều có nhận thức thức được rằng đó là trách nhiệm, nghĩa
vụ và quyền lợi của mình.


Họat động của đội cần phải đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung
mới huy động được các em tham gia, không bị nhàm chán đơn điệu. Tùy theo


khả năng, sở thích, mỗi đội viên có thể tham gia họat động này hay hoạt động
khác mà khơng có sự gị bó, ép gượng, làm mất hứng thú.


Họat động Đợi phải hướng vào việc xây dựng tập thể đòan kết, tương
thân, tương ái, có như vậy, mỗi đội viên mới thực sự có điều kiện phát huy hết
khả năng sức lực của mình cho cơng tác Đội.


Họat động Đội khơng chỉ diễn ra trong trường học, giờ học mà diễn ra trên
cả địa bàn dân cư, ngồi giờ lên lớp, có như vậy mới tạo điều kiện để đông đảo
các đội viên thiếu niên tham gia.


Phaỷi coự hóat ủoọng ủoọi khõng chổ laứ hóat ủoọng đội viẽn TNTP maứ cần phaựt
huy caỷ thieỏu niẽn nhi ủồng tham gia (coự theồ vụựi tử caựch laứ ủái bieồu, sinh hóat ủoọi
… hoaởc laứ thaứnh viẽn trong caực cãu lác boọ, caực phong traứo hụùp taực xaừ maờng non ,
keỏ hoách nhoỷ, Trần Quoỏc Toaỷn, giuựp baùn vửụùt khoự….)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nguyên tắc đề cập đến hai mặt một mặt đảm bảo tính tự quản, phát huy
năng lực sáng tạo của Đội viên, mặt khác củng phải đảm bảo có sự phụ trách
của đồn và hướng dẫn về mặt sư phạm của người lớn. Hai mặt này không thể
lọai trừ nhau mà thống nhất, hỗ trợ nhau.


Tuổi thiếu niên các em có tâm lý muốn tự lập: muốn được coi là người lớn;
muốn sáng tạo trong họat động. Nhưng tất cả những cái “muốn” ấy đều khơng
có cơ sở thực hiện, các em dễ chán nản khi việc làm không đạt được kết quả,
muốn tự sáng tạo nhưng khơng có tư duy khoa học, thiếu phương pháp làm việc…
vì vậy sự lãnh đạo của Đồn và hướng dẫn của các nhà sư phạm là không thể
thiếu được.


Các anh chị phụ trách Đội , là các nhà sư phạm hiểu biết về Đội không
bao giờ làm thay các em, áp đặt các em làm theo sự chỉ “bảo” của mình và phải


“hướng dẫn” các em như thế nào đảm bảo nguyên tắc tự quản của tổ chức quần
chúng thiếu nhi.


Để đẩm bảo thực hiện được nguyên tắc này, họat động của Đội cũng cần
được hướng vào các yêu cầu như đã nêu ở hai nguyên tắc trên. Mặt khác, những
anh chị phụ trách và những nhà sư phạm cần chú ý các điểm sau đây:


Quan tâm bồi dưỡng ban chỉ huy Đội để các em có thể hồn tồn chủ
động, tự quản điều hành các cơng việc của Đội; phát huy cao nhất khả năng sáng
tạo của Đội viện và tập thể Đội trong mọi họat động. Điều này cịn có ý nghĩa
làm giảm bớt sự hướng dẫn tỉ mỹ của người lớn, dẫn đến áp đặt hoặc làm thay
các em.


Tin tưởng vào khả năng của tập thể Đội và đội viên, chỉ hướng dẫn các em
khi thật cần thiết. Đây là việc làm hết sức tế nhị , khéo léo, nếu làm tốt thì chất
lượng họat động sẽ rất cao. Cần tránh sự phó mặc các em vì như vậy sẽ dẫn đến
vơ tổ chức , vô kû luật, mất phương hướng trong họat động.


Sự hướng dẫn của người lớn (các anh chị phụ trách, các nhà sư phạm) nên
tập trung vào khâu lập kế hoạch thực hiện. Khi thực hiện kế hoạch càng hạn chế
sự “chỉ bảo” bao nhiêu càng tôt bấy nhiêu.


<i><b>4. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm cá nhân của</b></i>
<i><b>đội viên.</b></i>


Bất cứ họat động giáo dục nào cũng phải đảm bảo nguyên tắc chung là
tính đến các đặc điểm lúa tuổi , đặc điểm cá nhân của từng đối tượng giáo dục.


Dưạ và đặc điểm của lứa tuổi , Đội TNTP Hồ Chí Minh đã thống nhất quy
định chương trình rèn luyện đội viên theo ba hạng như sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chương trình Đội viên TNTP sẵn sàng (hoặc chương trình Đội viên, hạng
nhì, cho lứa tuổi 11 – 12 và 13) (THCS có thể cịn có lứa tuỏi này)


Chương trình Đội viên trưởng thành (hoặc chương trình Đơi viên sẵn sàng
hạng nhất, cho lứa tuổi 13 – 14 và 15).


Sự quy định trên chính là sự thực hiện nguyên tắc tính đến đặc điểm lứa
tuổi đội viên.


Mặt khác, để đảm bảo sự tự quản, tự nguyện và phát huy năng lực sáng
tạo của đội viền và tập thể Đội trong các họat động, Đội luôn luôn chú ý đến đặc
điểm cá nhân đội viên, nhất là khi phân công chức vụ và giáo dục, bồi dưỡng.


Đặc điểm cá nhân đội viên không chỉ là cá tính , giới tính , khuyết tật… mà
bao gồm cả hồn cảnh, mơi trường sống … Như vậy việc đảm bảo nguyên tắc này
trong các họat động của Đội là khó khăn phức tạp, địi hỏi cán bộ Đội, phụ trách
đội cần phải sâu sát từng Đội viên.


Để thực hiện nguyên tắc này, người phụ trách đội phải có kiến thức về
tâm lý, giáo dục học, và phương pháp sư phạm khéo léo. Trên cơ sở đó biết lựa
chọn nội dung hình thức phương pháp họat động phù hợp với lứa tuổi, với giới
tính và phần nào đó phù hợp với cá nhân, nhóm đội viên.


Ngồi chương trình rèn luyện Đội viên, các anh chị phụ trách, những nhà
sư phạm cần nghiên cứu thực hiện theo “Chương trình họat đơng ngồi giờ lên
lớp” của Bộ giáo dục và Đào tạo. Ở đó các cơng tác đề ra cũng đảm bảo sự phù
hợp với từng lứa tuổi.


<i><b>5. Nguyên tắc đảm bảo tính lãng mạn, gây hứng thú, mang màu sắc vui chơi</b></i>


<i><b>trong các họat động Đội.</b></i>


Xuất phát từ những đặc điểm tâm lý, đặc điểm lúa tuổi thiếu nhi; xuất phát
từ tính chất của tổ chức, Đội TNTP Hồ Chí Minh xác diịnh tính đảm bảo lãng
mạn, gây hứng thú, mang màu sắc vui chơi trong các họat đông là một nguyên
tắc phải thực hiện. Tuổi thiếu nhi thường hướng tới những gì cao thượng, anh
hùng , lãng mạn, thơ mộng. Dựa vào đặc điểm đó, Đội tổ chức các họat động của
mình thường thể hiện sự “bay bổng”, hấp dẫn. Tính lãng mạn trong các họat
động của Đội thể hiện sự lành mạnh chứ không mang tính cao siêu, huyền bí ,
viễn vơng,…. Tính lãng mạn thường được thể hiện ngay từ tên (chủ đề) của mỗi
họat động, đến những họat động cụ thể, nhằm thục hiện một nội dung giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

“Mỗi điểm 10 là 1 Km về tăm quê Bác”, “Đêm hoa đăng trừ sâu bát bướm”, “Đi
tìm địa chỉ đỏ”… , đó là thể hiện tính lãng mạn, bay bổng, hấp dẫn.


Vui chơi là họat động không thể thiếu được đối với lứa tûi thiếu nhi.
Những nhà sư phạm coi lứa tuổi này là tuổi “Chơi mà học” , “Học mà chơi”.
Việc đảm bảo nguyên tắc mang màu sắc vui chơi trong cá họat động Đội vừa
phù hợp vơí đặc điểm lứa tuổi, vừa phù hợp với yêu cầu của giáo dục học. Thông
qua vui chơi, các em được tiếp xúc vối thế giới tự nhiên, xã hội và con người,
qua đó các em nhận thức thế giới, rèn luyện thể chất, năng lực , bản lĩnh… Vui
chơi không chỉ thỏa mãn tinh hiếu động của thiếu nhi mà là nhằm thực hiện các
nhiệm vụ giáo dục của Đội.


Đội đã có nhiều kinh nghiệm tổ chứccho các họat động mang màu s¾c vui
chơi. Có những nội dung giáo dục tư tưởng như khô cứng đã được Đội sáng tạo ra
thành hình thức hốp dẫn và thực hiện có kết quả: các trò chơi; các hội vui; các
câu lạc bộ; các cuộc tham qua du lịch…. Ngay việc thực hiện các biểu trưng,nghi
thức Đội cũng là thể hiện tính lãng mạn, gây hứng thú, mang màu sắc vui chơi.



Những người phụ trách Đội cần phải thấy đây là nguyên tăc đặc trưng của
họat động Đội. Khi xây dựng và tổ chức các họat động cần có ý thức tìm tịi và
sáng tạo để nội dung và hình thức phong phú. Những nội dung và hình thức ấy
khơng chỉ vừa sức với thiếu nhi mà còn phải phù hợp với hòa cảnh, điều kiện
thực kế cho phép. Mặt khác, những nhà sư phạm, các anh chị phụ tr¸ch cũng
tránh sự nhầm lẫn giữa họat động Đội mang màu sắc vui chơi với trò chơi trong
các họat động Đội. Đối với Đội trò chơi được coi là phương pháp cơng tác Đội.
Vì vậy trị chơi chỉ là một cách thức để đảm bảo nguyên tắc họat động Đội.


<i><b>6. Nguyên tắc đảm bảo đảm bảo hệ thớng, liên tục trong các họat động Đội.</b></i>
Giáo dục phải là một quá trình liên tục, có hệ thống, có kế hoạch, diễn ra
qua các giai đoạn từ thấp đến cao. Họat đông Đội là họat đông giáo dục phải
đảm bảo nguyên tắc trên. Khác vơi họat động của nhà trường, họat động Đội
diễn ra cả ở trong các trường học và địa bàn đân cư; diễn ra cả trong khóa học và
trong các kỳ nghỉ. Chính các kỳ nghØ, đặc biệc là nghỉ hè là dịp tốt để Đội tổ
chức các họat động.


Hình thức , nội dung họat động Đội là một thể thống nhất, gắn bó với nhau
mật thiết. Sự kế thừa , phát triển sáng tạo các nội dung hình thức họat động Đội
không bao giờ là sự cô lập, sự phủ nhận lẫn nhau ma đó là q trình có hệ thống,
đảm bảo tính hệ thống liên tục xuyên suốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

địa phương; từ cấp liên Đội , chi đội đến các đội viên; ở nội dung và hình thức
họat động Đội theo lứa tuổi.


Tính hệ thống và liên tục trong họat động Đội còn thể hiện ở sư thống nhất
giữa họat động giáo dục của nhà trường, của xã hội với họat động của Đội. Đội
không thể là một lực lượng giáo dục biệt lập.


Đối với các anh chị phụ trách Đội , khi tổ chức các họat động đội cần chú


ý: Phải có cái nhìn tổng thể, toàn diện về họat động giáo dục trong nhà trường, ở
địa phương và họat động giáo dục của Đội để từ đó xây dựng nên kế hoạch họat
động phù hợp, đảm bảo nguyên tắc trên.


Khi xây dựng kế hoạch họat động cần lưu ý sự thống nhất giữa liên đội,
chi đội và kế hoạch của đội viên. Kế hoạch năm là cơ sở để xây dựng kế hoạch
cho các học kỳ và kế hoạch tháng , tuần….


Họat động Đội gắn chặt với họat động của nhà trường và họat động của
Đồn cơ sở. Chương trình ngồi giờ lên lớp, các nghị quyết của Đồn về cơng
tác thiếu nhi và chương trình của Đội là một thể thống nhất, g¾n bó với nhau.


--- <sub></sub>


---Bài 4.


CƠNG TÁC PHỤ TRCH I TNTP CA OAỉN


Thanh niên cộng sản HO CH MINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

xây dựng Đội TNTP Hồ Chí Minh và công tác nhi đồng. Nâng cao tổ chức giáo
dục của tổ chức Đội, rèn luyện các em trở thành cháu ngoan Bác Hồ, bồ dưỡng
một số thiếu niên lớn tuổi trở thành đoàn viên TNCS.”


Điều lệ Đoàn đã khẳng định: “Đồn TNCS Hồ Chí Minh phụ trách Đội
TNTP Hồ Chí Minh, hướng dẫn thiếu nhi làm theo năm điều Bác Hồ dạy và
phấn đấu trở thành công dân tốt của đất nước, người đồn viên TNCS Hồ Chí
Minh”.


<i><b>1. Các nhiệm vụ chủ yếu của Đồn đối </b><b>víi</b><b> Đội TNTP</b></i>



- Chăm lo xây dựng tổ chức Đội. Tạo điều kiện cho Đội họat động.
- Lựa chọn Đoàn viên trẻ, nhiệt tình, có năng lực làm phụ trách Đội.


- Tham mưu cho Đảng ủy làm nịng cốt trong phong trào “Tồn Đảng, Tồn dân,
tồn xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thiếu niên nhi đồng”.


- Xây dựng các quü thiếu nhi nghèo vượt khó và quü tài năng trẻ……


<i><b>2. Cơng tác tổ chức cơ sở Đồn trường phổ thơng đối </b><b>víi</b><b> Đội TNTP trong</b></i>


<i><b>trường.</b></i>


Đồn TNCS trường phổ thông phụ trách Đội thông qua tổng phụ trách và
phụ trách chi đội TNTP


Trong cơng tác của mình, Đoần trường cần chỉ đạo tốt việc thực hiện
chương trình rèn luyện Đội viên kết hợp với việc đẩy mạnh phong trào, các họat
động của nhà trường, địa phương tổ chức.


Các nhiệm vụ cụ thể về công tác xây dựng Đội của Đồn trường phổ
thơng:


Lựa chón, boăi dưỡng đi ngũ phú trach chi đi, phađn cođng các chi đoàn đỡ
đaău và giúp đỡ chi đi. Hướng dăn, toơ chức baău và boăi dưỡng ban chư huy lieđn
đi. Toơ chức, phôi hợp đoăng b các hóat đng cụa nhà trường cụa Đoàn và toơ
chức Đi. Kieơm tra đánh giá cođng tác lieđn đi. Chuaơn bị cho đi vieđn gia nhp
Đoàn và toơ chức kêt náp. Phôi vợp các toơ chức hốt đng chung giữa lieđn Đi
TNTP nhà trường và lieđn Đi TNTP tređn địa bàn cư trú. Toơ chức, lieđn kêt với các
ban, ngành, các lực lựng xã hi đaơy mánh và nađng cao chât lượng hóat đng Đi


trong nhà trường và tređn địa bàn dađn cư. Tređn cơ sở đó xađy dựng được mt mođi
trường giáo dúc đoăng b, táo ra mt mođi trường thun lợi đeơ taẫt cạ các em được
tham gia hóat đng Đi, từ đó làm tôt cođng tác bạo v, chm sóc giáo dúc trẹ
em.


<b>II. PHỤ TRÁCH ĐỘI TNTP Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG VÀ VỊ THẾ TỔNG PHỤ</b>
<b>TRÁCH ĐỘI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trong trường phổ thông, Tổng phụ trách Đội vừa là cán bộ Đoàn vừa là
giáo viên. Là cán bộ Đoàn, Tổng phụ trách Đội có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn,
chỉ đạo mọi họat động của liên Đội TNTP trên cơ sở kế hoạch chung của Đoàn
TNCS và của Đội TNTP.


Là cán bộ Đoàn, Tổng phụ trách Đội tham gia dạy học phù hợp với ngành
đào tạo và sự phân công của nhà trường.


Vì vậy người Tổng phụ trách Đội là người cán bộ chính trị, người cán bộ
thanh vận của Đảng, là thầy cô, là anh chị và là người bạn của các em.


Chất lượng họat động và giáo dục của Liên đội TNTP Hồ Chí Minh phụ
thuộc rất nhiều vào phẩm chất và năng lực của người Tổng phụ trách Đội. Tổng
phụ trách Đội phải là người phải có phẩm chất và năng lực của người giáo
viên,nhưng phải am hiểu sâu sắc về đường lối giáo dục phương pháp và nghiệp
vụ cơng tác thanh thiếu niên, có lịng nhiệt tình và say sưa với công tác Đội.
<i><b>2. Chức năng nhiệm vụ của Tổng phụ trách Đội.</b></i>


<i> Tổng phụ trách Đội có hai chức năng.</i>


+ Chức năng của người cán bộ phụ trách Đội TNTP
+ Chức năng của người giáo viên.



Khi thực hiện chức năng giáo viên, Tổng phụ trách Đội phải thực hiện như
mọi giáo viên khác trong trường. Cần nhấn mạnh rằng, chất lượng dạy học của
Tổng phụ trách Đội có ảnh hưởng rất lớn đến uy tín và hiệu quả của cơng tác
phụ trách Đội.


<i> Nhiệm vụ của Tổng phụ trách Đội.</i>


+ Tổ chức, xây dựng Đội trên cơ xây dựng được đội ngũ phụ trách các Chi
đội và nhi đồng. Xây dựng và kiện tồn các ban chỉ huy, các nhóm nịng cốt của
Liên đội, có khả năng điều hành các họat động của Liên đội.


+ Chỉ đạo họat động toàn diện của đội trên cơ sở phát huy tất vai trò tự
quản của Đội.


+ Tham mưu, với tổ chức Đảng, chính quyền, các ban ngành, các đồn thể
và lực lượng giáo dục khác trong và ngoài nhà trường làm tốt cơng tác bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục thiếu nhi.


+ Khơng ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng
tác.


<i> Các công tác chủ yếu của Tổng phụ trách.</i>


+ Tham mưu với hiệu trưởng về công tác Đội và đồng trong năm học, đưa
công tác Đơi trở thành một bộ phận hữu cơ có kế hoạch năm học của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Quy hoạch, lựa chọn ban chỉ huy đội các cấp: híng dÉn cơng tác và bồi
dưỡng nghiệp vụ cơng tác Đội cho BCH Đội các cấp, các tiểu ban chuyên môn
thuộc BCH Liên đội, Chi đội



+ Xây dựng đội ngũ phụ trách Chi đội.


+ Chỉ đạo công tác xây dựng đội và bồi dưỡng đội viên lớn, chuẩn bị cho
các em gia nhập Đoàn.


+ Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn các họat động thường xuyên và sinh họat
chủ đề trong toàn Liên đội.


+ Vận động, phối hợp với các cấp chính quyền, các ban ngành, các tổ chức
đồn thể xã hội trong và ngồi nhà trường làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc và bảo
vệ thiếu nhi.


+ Chổ ủáo caực hóat động gãy quyừ ủoọi, quaỷn lyự vaứ kieồm tra vieọc sửỷ dúng quyừ
ẹoọi.


<b>III. CƠNG TÁC PHỤ TRÁCH CHI ĐỘI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG</b>


<i><b>1. Phụ trách Đội là cán bộ Đoàn là nhà giáo dục đồng thời là anh chị bạn thân thiết</b></i>
<i><b>của các em.</b></i>


Có thể nói mấu chốt quyết định cho công tác Đội là vấn đề cán bộ phụ
trách. Tổng phụ trách là người quyết định để tham mưu với ban Giám Hiệu để
lập đề án cho từng tháng từng quý của năm học. Phụ trách Đội là giáo viên chủ
nhiệm trực tiếp với từng Chi Đội.


Người cán bộ phụ trách phải có trình độ năng lực tổ chức lãnh đạo giỏi,
phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, phải có phương pháp khoa học và nghệ
thuật để tiếp cận với đối tượng và động viên các lục lượng khác cùng tham gia
vào việc chăm sóc và giáo dục các em.



Chính vì thế người phụ trách có một vị trí đặc biệt trong cả ba khâu: Dạy
chữ, dạy nghề, giạy người.


<i><b>2. Nhiệm vụ của người cán bộ phụ trách Đội.</b></i>


Định hướng và xác định nội dung hình thúc phương pháp hoạt động cụ thể
của tổ chức Đội phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường và chủ trương của
tổ chức Đội, Đoàn cấp trên đề ra.


Phải quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng tổ chức sao cho phù hợp với
nhiệm vụ của Đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chủ động tham mưu với cấp Uỷ Đảng và chính quền nhăm phối hợp chặt
chẽ với cá ban ngành đoàn thể và các lực lượng giáo dục khác trong và ngồi và
trường trong cơng tác chăm sóc bảo vệ và giáo dục thiếu nhi.


Không ngừng tự học tự bồi dưỡng để rèn luyện đạo đức nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, làm gương tốt cho các em noi theo.


<i><b>3. Hoạt đơng Đội TNTP Hồ Chí Minh là phường pháp giáo dục đặc trưng.</b></i>
<i>a. Khi nào được gọi là hoạt động Đội.</i>


Hoạt động Đội là gì? Là kết hợp chặt chẽ với nhau để thực hiện mục đích
nhất định có tính xun suốt.


Phong trào là gì? Là hoạt động chính trị văn hố, xã hội … làm sao lôi cuốn
được đông đảo quần chúng tham gia, đạt được mục đích nhất định mang tính thời
vụ.



Phong trào thiếu nhi là một cụm từ nói tắt của phong trào hành động cách
mạng do cạc em thiếu nhi thực hiện.


<i>b. Một hoạt đơng mang bốn tính chất sau đây mới gọi là hoạt động Đội.</i>


Tính mục đích: Qua các hoạt động để cuối cùng đạt được những vấn đề
như: Giáo dục năm điều Bác Hồ dạy, đáp ứng được nhu cầu sở thích các em,
phục vụ chính trị xã hội của nhà trường. Kết hợp với địa phương với ba vấn đề
trên là nhăm xây dựng cho được chất lượng của Đội viên. (Căn cứ vào chương
tr×nh RL Đội viên).


Tính tổ chức: Là tính chất cốt lõi bao gồm: Có ban chỉ huy Liên Đội hoạc
Chi Đội, có phụ trách Đội hoỈc Tổng phụ trách, có chỉ huy và tổ tự quản.


Tính quần chúng: Thu hút được các em ngồi Đội, có nhiều lứa tuổi tham
gia, mang tính vừa sức cho từng lứa tuổi.


Tính tự nguyện tự giác.


4. Mối quan hệ của người phụ trách Đội.


<b>NHIỆM VỤ GV PHỤ TRÁCH ĐỘI</b> <b>NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN</b>
Xây dựng tập thể Chi Đội


thành Chi Đội mạnh: “Chi đội tự
quản giỏi, Đoàn kết tốt, thành tích
cao”.


Xây dựng tập thể lớp thành tập thể tiên
tiến, xuất sắc…



Giáo dục thông qua hoạt
động, để thành nhân cách của giai
cấp công nhân, (Đội viên).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trào.
Phụ trách Chi Đội gồm: giáo


viên chủ nhiệm, Đội viên, cộng
tác viên.


Giáo viên bộ môn hỗ trợ, phối hợp với
các Chi Đội trong việc quản lý và tham gia
phong trào.


Làm nòng cốt trong Dạy và
học (chơi mà học, học mà chơi),
vươn ra ngoài nhà trường.


Hoạt động Dạy và học
Quan hệ thầy trò vừa là anh


chị vừa là nhóm trưởng với nhau. Quan hệ giữa thầy cô giáo và lực lượngtrong trường
Như vậy chúng ta đã thấy rõ vai trị, vị trí của người phụ trách Đội có mối
quan hệ rất mật thiết với các em. Chính vì thế người phụ trách Đội phải là chiếc
cầu nối giữa các em với gia đình và xã hội.


<i><b>5. Mối quan hệ.</b></i>
<i>a. Đối với bản thân.</i>



Phải năm được chương trình năm học của bộ, sở, địa phương để xây dụng
kế hoạch hoạt động cho mình trong suốt năm học.


Tự kiểm tra mình về tiến trình việc thực hiện kế hoạch đồng thời tự bồi
dưỡng cá nhân.


<i>b. Đối với nhà trường.</i>


Làm tham mưu đề xuất với Chi bộ, Ban giám hiệu, Cơng Đồn, Đoàn
Thanh niên về cá hoạt động của Đội ngay từ đầu năm.


Liên hệ chặt chẽ với Hội đồng sư phạm để phân cơng và xây dựng cụ thể
các chương trình kế hoạch.


Tổng phụ trách cần đặc biệt chú ý đến các thầy cô giáo năng khiếu công
tác Đội để giúp hoạt động Đội cấp Chi Đôi đạt hiệu quả cao cũng như tìm tịi
nhiều nhân tố cho hoạt động Đội.


Ln tập trung quan tâm đến Ban chỉ huy Liên Đội. Đây là lực lượng nòng
cốt để Tổng phụ trách triển khai các hoạt động của Đội trong nămvà kết quả
thành công hay thất bại phần lớn phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ này.


<i>c. Đối với Địa phương.</i>


Liên hệ mật thiết và trực tiếp chịu sự lãnh đạo của Xã, Phường Đồn và
hội đồng Đội huyện thị.


Có kế hoạch thống nhất và chương trình hoạt động và đặc biệt là hoạt
động có quy mơ tồn xã như Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ, Hội trại Trung thu, các
hình thức tuyên truyền cổ động khác…



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

---Chương II


NGHI THỨC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
HỒ CHÍ MINH VÀ NGHIỆP VỤ CƠNG TÁC ĐỘI


--- <sub></sub>
---Bài 1:


NGHI THỨC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
<b>I. NHỮNG ĐỘNG TÁC CƠ BẢN CỦA ĐỘI VIÊN</b>


<i><b>1. Hát đúng Quốc ca, Đội ca.</b></i>


Đội viên phải hát đúng Quốc ca và Đội ca (Bài Quốc ca, nhạc và lời của
Văn Cao. Đội ca, nhạc và lời của Phong Nhã).


Khẩu lệnh: Quốc ca! Đội ca!


Khi nghe khẩu lệnh thì hát ngay, khơng bắt nhịp, khơng dùng nhạc thay lời
hát.


<i><b>2. Thắt , tháo khăn quàng đỏ.</b></i>
<i>a. Động tác thắt khăn.</i>


Gấp đôi chiều cạnh đáy của khăn lại để chiều cao của khăn còn lại khoảng
15 cm, dựng cổ áo lên, so hai đầu khăn bằng nhau.


Đặt đầu dài khăn bên trái lên đầu khăn bên phải, vòng đầu khăn bên trái
vào trong và kéo ra phía ngồi.



Dùng đầu khăn bên trái tiếp tục vòng vào trong theo hướng từ phải sang
trái và tạo thành nút với đầu bên phải.


Sữa nút khăn cho vng vắn, mì cho hai đầu khăn xỏa ra, bẻ cổ áo xuống,
đưa tay ra sau chỉnh đốn khăn cho thẳng sống lưng.


<i>b. Động tác tháo khăn.</i>


Tay trái cầm nút khăn (ngón cái và hai ngón giữa) tay phải cầm dài khăn
bên phải ở phía bên nút khăn, rút ra.


Khẩu lệnh: - Thắt khăn!
- Tháo khăn!
<i><b>3. Động tác chào kiểu Đội viên</b></i>


Người chào đứng ở tư thế nghiêm, mặt hướng về phía chào. Chào bằng tay
phải (khoảng cách từ ngón tay đến tùy trán khoảng 5cm), bàn tay khép kín tạo
với cánh tay dưới một đường thẳng, khủy tay chếch ra phía trước. Cánh tay trên
và cánh tay dưới tạo thành một góc 450


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Thôi!
<i><b>4. Hô – Đáp khẩu hiệu Đội</b></i>


Sau khi hat khi hát Quốc ca, đội ca trong lễ chào cờ thì hơ khẩu hiệu đội:
<i><b>“Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại: Sẵn sàng!”</b></i> toàn
đơn vị đáp: “Sẵn sàng!” một lần (không giơ tay). Người hô khẩu hiệu là Tổng
phụ trách hoạc liên đội trưởng.


<i><b>5. Cầm cờ, giương cờ, vác cờ và kéo cờ.</b></i>


<i>a. Cầm cờ.</i>


Đội viên cầm cờ phải cao ngang thắt lưng, cán cờ đặt sát ngón út bàn chân phải.
Cầm cờ ở tư thế nghiêm. Khi có lệnh “nghiêm!” kéo cán cờ áp sát thân mình,
người ở tư thế nghiêm.


Cầm cờ nghỉ khi có lệnh “nghỉ!” chân trái chùn đồng thời tay phải đầu cờ
về phía trước.


<i>b. Giương cờ.</i>


Được thực hiện khi chào cờ, duyệt đội, diễu hành và khi đón đại biểu.
Động tác tư thế dương cờ: từ tư thế nghiêm chuyển sang dương cờ, tay phải
cầm cờ dương lên trước mặt , tay thẳng và vng góc với thân người, cán cờ
dựng thẳng đứng. Tay trái chuyển xuống nắm chặt cờ dưới bàn tay phải khoảng
30cm, tai phải chuyển xuốngnăm đốc cán cờ kéo vào ngang thắt lưng.


<i>c. Vác cờ.</i>


Được sử dụng khi diễu hành, đi đều (chạy đều) vào vị trí chào cờ, duyệt
đội, làm lễ đón….


Tư thế vác cờ: tư thế cầm cờ nghiêm chuyển sang động tác giương cờ, sau
đó tay trái càm cán cờ đặt lên vai phải, tay phải cầm đốc cờ duỗi thẳng ra phía
trước, cán cờ tạo với mặt đất một góc khoảng 300<sub>.</sub>


Cờ được ơm sẵn vào dây. Đội cờ gồm hai đội viên, đội viên thứ nhất kéo
cờ, đội viên kia nâng cờ quay về phía cột cờ. Khi kéo cờ, cầm tách dây, bàn tay
phải cầm dây cao hơn bàn tay trái phía trước mặt



Khẩu lệnh:
Nghiêm!


Chào cờ, chào!
Giương cờ!
Vác cờ!
Thơi!


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nghiêm: Người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, hai gót chân sát nhau, hai bàn chân
chếch hình chữ

V

, hai bàn táy nắm hờ bng dọc theo thân người.


Khẩu lệnh: Nghiêm!


Nghỉ: Từ tư thế nghiêm, chân trái trùng tự nhiên, trọng tâm dồn vào chân phải,
ngực hơi ưỡn.


Khẩu lệnh: Nghỉ!


<b>Quay bên phải:</b> Dùng gót chân phải làm trụ, mũi chân phải làm điểm đỡ
xoay ngưới sang bên phải một góc 900<sub>, rút chân trái lên trở về tư thế nghiêm.</sub>


Khẩu lệnh: Bên phải, quay!


<b>Quay bên trái</b>: Dùng gót chân trái làm tru, mũi chân trái làm điểm đỡ
xoay ngưới sang bên trái một góc 900<sub>, rút chân phải lên trở về tư thế nghiêm.</sub>


Khẩu lệnh: Bên trái, quay!


Quay đằng sau: ẹửa chãn phaỷi về phớa sau (khoaỷng moọt baứn chãn). Duứng
hai goựt chãn laứm trú xoay ngửụứi sang bẽn phaỷi về phớa sau moọt goực 1800<sub>, ruựt</sub>


chãn phaỷi trụỷ về tử theỏ nghiẽm.


Khẩu lệnh: Ñaèng sau, quay!


<b>Dậm chân tại chổ</b>: Chân trái nâng, hại đều theo phách 1, chân phải nâng
hạ đều theo phách 2, tay vung đều ra phái trước vòng theo thân người (không cao
quá thắt lưng). Khi vung tay, cánh tay thẳng. Khi có lệnh “Đứng lại , đứng!” thì
động lệnh rơi vào chân phải, bước thêm hai bước mới dừng lại.
1,2,1,2,1,2,..1,2,1,2,1,2,... 1,2,1,2,1,2 ... !


Khẩu lệnh: - Dậm chân tại chỗ, dậm!
- Đứng lại, đứng!


<b>Chạy tại chỗ:</b> Chân trái theo phách 1, chân phải theo phách 2, chạy đều,
phối hợp nhịp nhàng tay nọ chân kia. Tay vung dọc theo hướng chạy, cánh tay
trên và dưới vng góc với nhau. Khi có lệnh “Đứng lại, đưng!” bước thêm 4
bước nữa và trở về tư thế nghiêm.


Khẩu lệnh: - Chạy tại chỗ, chạy!
- Đứng lại, đứng!


<i>b. Các động tác di động:</i>


<b>Tiến</b>: Bắt đầu tiến bằng chân trái, bước liên tục theo số bước người chỉ huy
hơ, mỗi bước bằng một bàn chân, sau đó trở về tư thế nghiêm.


Khẩu lệnh: Tiến N bước, bước!


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Khẩu lệnh: Lùi N bước, bước!



<b>Sang phải (trái):</b> Theo lệnh của người chỉ huy hô bước sang bên nào thì
bước chân sang bên đó trước và kéo chân kia theo (khoảng bước rộng bằng vai).


Khẩu lệnh: Sang phải (trái) N bước, bước!


<b>Đi đều</b>: Như dậm chân tại chỗ nhưng bước chân ra khỏi vị trí, khơng nhấc
gối q cao, chân thẳng, đi đều, người thẳng, mắt nhìn thẳng,. Khi có lệnh
“Đứng lại, đứng!”(động lệnh “đứng” rơi vào chân phải), chân trái bước thêm
một bước, chân phải bước kéo theo trở về tư thế nghiêm.


Khẩu lệnh: - Đi đều, bước!
- Đứng lại, đứng!


<b>Chạy đều</b>: Giống chạy tại chỗ nhưng bước ra khỏi vị trí, chạy vừa phải,khi
dừng lại theo lệnh, bước thêm 3 bước nữa, kéo chân phải về, hạ tay đứng
nghiêm.


<i><b>7. Đánh ba bài trống quy định của đội đó là: Chào cờ, hành tiến, chào mừng.</b></i>
<b>II. BA BAØI TRỐNG CỦA ĐỘI TNTP</b>


<i><b>1. Các quy định:</b></i>


- Bộ trống ít nhất có hai trống con và một trống cái.


- Đeo trống con bằng hai dây nằm trên vai trái, dưới vai phải.
- Mặt trống nghiêng với mặt đất một góc khoảng 450<sub>.</sub>


- Trống cái đeo vng góc với mặt đất.


- Trơng ln ln bảo quản khô, ráo, khi đánh trống phải dùng dùi đúng quy


định.


- Gõ trống phải gọn , không gây tạt âm.


- Phách mạnh đánh bằng tay phải (hay đánh cùng với trống cái), phách nhẹ đánh
bằng tay trái.


Tay phải cầm dùi út xuống tay trái cầm dùi ngữa, bằng ngón cái và ngón trỏ
(khoảng1/3 dùi kể từ đốc dùi)


<i><b>2. Cách đánh các bài trống.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

XXXXX


X X X


1 2 3 4 5 - 1 2 1 1
X X X
1 2 3 4 5 - 1 2 1 2
X X X
1 2 3 4 5 - 1 2 1 3
X X X
1 2 3 4 5 - 1 2 1 4
X X X
1 2 3 4 5 - 1 2 1 5
X X X
X X X X X
1 2 3 4 5 6 7 8 9


XXX



X X X XX X
1 – 2 3 4 5/ 1 – 1 – 1/1 – 1 – 1
X X X X
1 – 1234567 1 2 3 1 2 3 4 5 6 7
X X X X X
1 2 3 12345 1 2 3 4 5 6 7 8 9
X X X


1 2 3 4 5 6 7 8 9/


TRỐNG CHAØO MỪNG
X X


X X X
1 – 1 2 3 4 5 - 1 2 3 - 4 5
X X X
1 2 3 4 5 – 1 2 3 – 1 2 3 – 1 2 3
X X X


1 2 3 4 5 – 1 2 3 – 1 2 3
<b>III. NGƯỜI CHỈ HUY</b>


<i><b>1. Vai trò của người chỉ huy.</b></i>


Trong q trình thực hiện nghi thức, ngườ chỉ huy đóng vai trò hết sức quan
trọng. Chất lượng chỉ huy quyết định chất lượng họat động của đơn vị. Muốn thực
hiện tốt vai trị của mình người chỉ huy phải nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ,
nghi thức Đội. Biết chỉ đạo, năng động, sáng tạo trong mọi tình huống có thể xẩy
ra.



<i><b>2. Yêu cầu đối với người chỉ huy</b></i>
<i>a. Trang phục.</i>


Gọn gảng , chuẩn mực, luôn đeo cấp hiệu chỉ huy
<i>b. Tư thế , tác phong.</i>


Nhanh nhẹn khẩn trương nghiêm túc, chuẩn xác khi thực hiện các động tác.
<i>c. Khẩu lệnh.</i>


Hơ khẩu hiệu phải ngắn, gọn, chính xác, âm lượng vừa đủ cho đơn vị nghe thấy,
lệnh phát ra ph¶i được thực hiện sau đó mới chuyển lệnh mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Xác định hướng để tránh nắng , gió.


- Chọn vị trí phù hợp với nội dung họat động đã dự định.


- Giơ tay chỉ huy đội hình: chỉ huy ở tư thế nghiêm và dùng tay trái để chỉ định
đội hình, hướng của người chỉ huy ln cùng hướng với đội hình khi tập hợp.


Hàng dọc: Tay trái giơ thẳng trên đầu, bàn tay thẳng, các ngón tay khép kín,
lịng bàn tay hướng về phía thân người.


Hàng ngang: Tay trái giơ ngang, vng góc với thân người, các ngón tay khép
kín, bàn tay thẳng úp xuống.


Chữ <b>U</b>: Tay trái giơ ngang, cánh tay trên ngang vai vng góc với cánh tay
dưới, bàn tay nắm tự nhiên, lòng bàn tay hướng về hướng thân người.


Vòng tròn: Hai tay vòng trên đầu, bàn tay mỡ, các ngón tay khép kín, lịng

bàn tay úp xuống, ngón tay giữa của hai bàn tay chạm nhau.


Lưu ý: Khi người đầu tiên của đơn vị đến vị trí tập trung thì người chỉ huy
rời vị trí tập hợp về vị trí chỉ huy điều khiền và bao quát đơn vị.


<b>* Phát lệnh tập hợp:</b>


Bằng hô khẩu lệnh đồng thời giơ tay.


Bằng còi và đồng thời giơ tay (còi được thổi khi đơn vị đơng, đị bàn rộng).
Lệnh bằng cịi được quy định hệ thống Morse (Moocxơ).


<i><b>3. Vị trí của người chỉ huy.</b></i>


<i>a. Vị trí của người chỉ huy khi điều khiển và phổ biến nhiệm vụ.</i>


Ln ln ở vị trí trung tâm của đội hình, khoảng cách chỉ huy đến đội
hình phụ thuộc vào đội hình lớn hay nhỏ.


Vị trí đứng của chỉ huy phải bao quát được đơn vị, khi phát lệnh mội người
đều nghe thấy.


<i>b. Vị trí của người chỉ huy khi đơn vị tĩnh tại.</i>


Đối với phân đội: Phân đội trưởng đứng đầu, phân đội phó đứng cuối.
Đối với chi đội: Chi đội trưởng đứng bên phải chi đội trưởng phân đội 1 ,
chi đội phó đứng sau chi đội trưởng, cờ chi đội bên phải chi đội trưởng. Phụ trách
chi đội đứng bên phải cờ. Ban chỉ huy liên đội đứng bên phải chi đội 1. Cờ của
toàn đơn vị đứng bên phải ban chỉ huy liên đội. Tổng phụ trách đứng bên phải cờ
liên đội.



<i>c. Khi liên đội tổ chức hành tiến :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>IV. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>
<b>A. ĐỘI HÌNH.</b>
<i><b>1. Đội hình hàng dọc</b></i>


Đội hình hàng dọc dùng để tập hợp, điểm số , hành tiến, và ttổ chức các
họat động.


<i>a/ Phân đội hàng dọc: Phân đội trưởng đứng đầu, phân đội phó đứng sau cùng,</i>
các đội viên xếp thứ tự từ thấp đến cao.


<i>b/ Chi đội hàng dọc: Các phân đội xếp hàng dọc, phân đội 1 làm chuẩn, các</i>
phân đội khác đứng bên trái phân đội 1.


<i>c/ Liên đội trưởng hàng dọc: Các chi đội xếp hàng dọc trên cùng là chi đội 1, các</i>
chi đội khác lần lượt đứng sau chi đội 1.




<b>Liên đội hàng dọc</b>
<i><b>2. Đội hình hàng ngang.</b></i>


Đội hình hàng ngang dùng để nghe nói chuyện, duyƯt đội chào cờ hoặc tổ
chức các họat động


<i>a/ Phân đội hàng ngang: Phân đội trưởng đứng đầu các đội viên khác lần lượt</i>
đứng về phía trái phân đội trưởng, cuối cùng là phân đội phó.



<i>b/ Chi đội hàng dọc: Các phân đội xếp hàng ngang phân đội 1 trên cùng làm</i>
chuẩn, các phân đội khác đứng sau phân đội 1


<i>c/ Liên đội hàng ngang: Các chi đội xếp hàng dọc, chi đội 1 làm chuẩn, đội hình</i>
triển khai về phía trái chi đội 1 theo thứ tự.


0+


<sub> </sub>

<sub></sub>

+

+


<i>Ghi chuù:</i>


Phân đội trưởng

+Phân đội phó


Chỉ hướng đơn vị.


<b>Phân đội hàng dọc</b>


0 +


<sub></sub>

+ 0+


0+
0 +

<sub></sub>

+


<sub></sub>

+



<b>Chi đội hàng dọc</b>


Chi đội 3 Chi đội 3 Chi đội 1


0+


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>3. Đội hình chữ U:</b></i>


Đội hinhg chữ U dùng để chào cờ, lễ kết nạp đội viên hoặc tổ chức các
họat động.


Chi đội tập hợp hình chữ U: Phân đội 1 là cạnh đầu của chữ U, phân đội
cuối là cạnh kia của chữ U, các phân đội khác xếp thành đáy của chữ U.


<i><b>4. Đội hình vịng trịn.</b></i>


Đội hình vịng trịn dùng để tổ chức
vui chơi, lữa trại múa hát tập thể v.v…
Khi có lệnh của người chỉ huy, các đội
viên chạy tại chổ, sau đó lần lược theo thứ
tự các phân đội (hướng chạy ngược kim
đồng hồ), lấy vị trí của người chỉ huy làm
vịng trịn. Khi chỉ huy bỏ tay xuống tồn


0+


+



+ <sub>0+</sub>


0+


+


<b>Chi đội hàng ngang</b>


Chi
đội 2
Chi


đội 3 đội 1Chi


<b>Liên đội hàng ngang</b>


Phân
đội


<b>1</b>


Phân
đội


<b>4</b>


Phân
đội


<b>4</b>



Phân
đội


<b>1</b>


Phân đôi <b>2</b>


Phân đội <b>2</b>


Phân đơi <b>3</b> Phân đội <b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đơn vị quay mạt lại vào vòng tròn.
<b>B. ĐỘI NGŨ</b>


<i><b>1. Đội ngũ tĩnh tại</b></i>
<i>a/ Chỉnh đốn hàng ngũ: </i>


Sau khi tập hợp đơn vị cần chỉnh đốn hàng ngũ để có được đơn vị sắp xếp
ngay ngắn, nghiêm chỉnh, có cự ly thích hợp (cự ly hẹp bằng một khuỷu tay trái,
cự ly rộng bằng một cánh tay trái) để bước vào họat động.


Chỉnh đốn hàng dọc.


Đối với phân đội: Khẩu lệnh: “Nhìn trước , thẳng!” dứt động lệnh
“thẳng!” đội viên nhìn gáy của người đứng trước,tay trái giơ thẳng bàn tay úp,
các ngón tay khép kín và chạm vào vai người đứng trước.


Nghe lệnh “thôi!” bỏ tay xuống đứng nghiêm.



Đối với chi đội: Khẩu lệnh: “Cự ly rộng (hẹp) nhìn chuẩn, thẳng!” sau
động lệnh “thẳng!” các phân đội trưởng dùng tay trái để xác định cự ly giữa các
phân đội. Đội viên phân đội 1 dùng tay trái để xác định cự ly giữa các đội viên.
Đội viên phân đội khác nhìn phân đội trưởng để chỉnh đốn hàng dọc, nhìn phân
đội viên phân đội 1 cùng hàng ngang để chỉnh đốn hàng ngang. Nghe lệnh
“thơi!” bỏ tay xuống, tồn đơn vị đứng nghiêm.


Chỉnh đốn hàng ngang:


Đối với phân đội: Khẩu lệnh “Cự ly rộng (hẹp) nhìn chuẩn, thẳng!” đội
viên nhìn phân đội trưởng đồng thời dùng tay trái xác định cự ly giữa các đội
viên. Khi nghe lệnh “thôi!”bỏ tay xuống đứng nghiêm.


Đối với chi đội: Khẩu lệnh “Cự ly rộng (hẹp) nhìn chuẩn, thẳng!” sau
động lệnh “thẳng!” các phân đội trưởng dùng tay trái để xác định cự ly hàng
dọc, đội viên phân đội 1 dùng tay trái để xác định cự ly hàng ngang. Đội viên
phân đội khác nhìn phân đội trưởng của mình để chỉnh đốn hàng ngang, nhìn đội
viên phân đội 1 để chỉnh đốn hàng dọc. Khi nghe lệnh “thôi!” bỏ tay xuống, toàn
đơn vị đứng nghiêm.


Chữ <b>U</b> (được coi như những hàng ngang nối lại)


Khẩu lệnh “Cự ly rộng (hẹp) nhìn chuẩn, thẳng!” sau động lệnh “thẳng!”
các đội viên nhìn phân đội trưởng mình để chỉnh đốn hàng ngang. Riêng ở góc
chữ U có khoảng cách là một cự ly rộng được xác định bởi bằng một tay trái
phân đội phó phân đội 1 đưa chạm vai phân đội trưởng phân đội 2 và tay trái
phân đội phó phân đội 2 đưa ra phía trước chạm vai phải phân đội trưởng phân
đội 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Đội hình vịng trịn:


Khẩu lệnh “Cự ly rộng (hẹp), chỉnh đốn hàng ngũ!”. Cự ly hẹp được tạo
nên do hai đội viên đứng cạnh nhau, nắm tay nhau, cánh tay tạo với thân người
góc 450<sub>. Cự ly rộng được tạo nên do hai đội viên đứng cạnh nhau, nắm tay nhau</sub>
giang thẳng (cánh tay vng góc với thân người).


<i>b/ Điểm số, báo cáo:</i>


Điểm số ở phân đội:


Phân đội trưởng bước lên 3 bước, quay mặt lại đơn vị, hô “Nhiêm, phân
đội điểm số!” đồng thời hô “một”, các đội viên lần lượt hô số tiếp theo, vừa hô
vừa đánh mặt sang tráicho đến người cuối cùng hô “Hết”.


Điểm số tồn chi đội:


Chi đội trưởng bước lên vị trí chỉ huy hô: “Nhiêm!” chi đội điểm số. Phân
đội trưởng phân đội 1 hô “Một”, các đội viên phân đội 1 điểm số đến người cuối
cùng, điểm số xong hô “Hết”. Phân đội trưởng phân đội 2 hô tiếp số cuối cùng
của phân đội 1, các đội viên điểm số tiếp, …. Cứ như vậy đến hết người cuối
cùng của phân đội cuối cùng. Chi đội trưởng cộng số cuối cùng đó với số người
của ban chỉ huy, đội cờ, đội trống và báo cáo với liên đội.


Baùo caùo:


Sau khi đã điểm số xong, trưởng đơn vị cho đơn vị đứng nghiêm và tiến
đến chỉ huy(cách chỉ huy khoảng 2m) nói “Báo cáo” đồng thời giơ tay chào, chỉ
huy giơ tay chào đáp lại, hai người cùng bỏ tay xuống. Báo cáo chi đội (liên đội
trưởng hay Tổng phụ trách), phân đội (chi đội , liên đội) có ….. đội viên, có mặt
….. đội viên, vắng ….. có lý do, báo cáo hết! Chỉ huy đáp lại “Được!”, trưởng


đơn vị chào chỉ huy, chỉ huy chào đáp lại và cùng vỗ tay xuống. Trưởng đơn vị
trước đơn vị hơ “Nghỉ” và trở về vị trí.


<i><b>2. Đội ngũ vận động</b></i>
<i>a/ Đội ngũ đi đều: </i>


Toàn đơn vị phải bước cùng một nhịp, chân nọ tay kia đưa lên, xuống đều
đặn. Hàng ngang, hàng dọc phải thẳng, đều (trước khi cho đội ngũ đi đều nên
cho dậm chân tại chổ).


<i>b/ Đội ngũ chạy đều: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>c/ Đội ngũ chuyển hướng vòng: </i>


Vòng trái: Đơn vị đang đi đều, chạy đều khi nghe lệnh của chỉ huy “vòng
bên trái, đi đều, bước!” hoặc “Vòng bên trái, chạy đều, chạy!”, đội viên ở hàng
bên trái bước đến điểm quay thì bước ngắn hơn đồng thời quay sang trái. Những
đội viên ở hàng bên phải khi bước đến điểm quay thì bước dài hơn đồng thời
quay bên trái và đi tiếp (hoặc chạy tiếp).


Vòng phải: Tiến hành ngược lại vịng trái.


Voứng đằng sau: Khi nghe leọnh: “Bẽn traựi (phaỷi) voứng ủaứng sau, bửụực!” ủụn
vũ ủi ủều (cháy ủeàu) tieỏn haứnh chuyeồn hửụựng voứng, nhửng hửụựng chuyeồn laứ 1800<sub> .</sub>
<b>V. NGHI LỄ – THỦ TUẽC</b>


<i>1. Lễ chào cơ.</i>


<i>a/ Mục đích ý nghóa.</i>



Lễ chào cờ cử hành nghiêm trang để mỡ đầu các buổi lễ lớncủa Đội của
nhà trường nhằm giáo dục đội viên , tình yêu quê hương đất nước, yêu Tổ quốc
Việt Nam XHCN, lòng tự hào dân tộc, tình cảm gắn bó với tổ chức và tự hào về
tổ chức Đội của mình.


<i>b/ Diễn biến (sau khi đa õtập hợp và ổn định đơn vị).</i>


<b>Chỉ huy hơ:</b> “Đội trống, đội cờ về vị trí”, đội trống, đội cờ từ vị trí chuẩn
bị chuyển dịch đến vị trí quy định. Cờ chuyển về tư thế nghỉ, trống vẫn đeo trên
vai. Chỉ huy mời các đậi biểu và toàn thể các bạn chuẩn bị làm lễ chào cờ. Chỉ
huy hô: “Nhiêm! Chào cờ, chào!”, cờ được dương lên, trống nỗi 3 hồi trốngchào
cờ, đội viên giơ tay chào. Dứt tiếng trống, chỉ huy hô: “Thôi!”, đọi viên bỏ tay
xuống vẫn tư thế đứng nghiêm (cờ đội, trống vẫn trong tư thế đứng nghiêm).


<b>Chỉ huy hô:</b> “Quốc ca!”, đội viên hát hết bài. Chỉ huy hô tiếp “Đội ca!”,
đéi viên hát hết bài. Chú ý: cả “Quốc ca” và “Đội ca” đều khơng dùng nhạc thay
lời, có thể phối hợp giữa nhac đêm và lời hát. Khi bài “Đội ca” được hát xong
thì Tổng phụ trách (hoặc liên đội trưởng) bước ra đứng dưới cờ quay mặt lại đơn
vị hơ: “Vì tổ quốc XHCN, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẵn sàng” toàn thể đội
viên hô đáp lại “Sẵn sàng” một lần(không giơ tay). Chỉ huy hơ “Đội cờ, đội
trống về vị trí” và mời đại biểu cùng các bạn nghỉ.


<b>Chú ý</b>: Trong các ngày lễ lớn có nội dun sinh họat truyền thốngthì sau lời
hô đáp “sẵn sàng” chỉ huy hô tiếp “phút sinh họat truyền thống”. Sinh họat
truyền thống xong thì mời đội cờ, đội trống và các đại biểu cùng các bạn nghỉ.
<i>c/ Các hình thức chào cờ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

cách đơn vị phụ thuộc vào địa hình nơi diễn ra buổi lễ đội hình lớn hay nhỏ. Đội
cờ đứng ở vị trí trang trọng, trung tâm của đơn vị.



Loại hình “cờ treo”: Cờ được treo sẵn trên lễ đài hay trên cột cờ.


Lọai hình “cờ kéo”: Đội cờ gồm 4 em đứng cầm 4 góc cờ. Khi có lệnh cờ
được đưa lên ngang vaitiến đến vị trí cột cờ. Đến cột cờ, hạ ngang thắt lưng, hai
đội viên cột cờ vào dây kéo, hai đội viên đứng sau nâng cờ. Nghe thấy lệnh
“chào cờ, chào!” hai đội viên buộc cờ làm nhiệm vụ kéo cờ, hai đội viên nâng
cờ tiến đứng ngang người kéo cờ, quay mặt xuống đơn vị, đứng ngiêm. Cờ kéo
lên đến đỉnh thì trống cũng dánh vừa hết 3 lầnbài chào cờ. Hai người kéo cờ
buộc dây, đứng nghiêm quay mặt lại đơn vị.


<i>2. Lễ diễu hành.</i>


Lễ diễu hành được tổ chức trong các ngày lễ lớn, của đội và của nhà
trường nhàm cổ vũ, động viên và biểu dương lực lượng đồng thời là dịp giới
thiệu, tuyên dương thành tích mà các đơn vị và cá nhân đạt được.


<i>a/ Đội hình của lễ diễu hành.</i>


Đi đầu là cờ của Liên đội (cờ Tổ quốc, cờ đội và hai hộ cờ) ,cách cờ đội
2m là ban chỉ huy liên đội, sau ban chỉ huy liên đội 3m là đội trống, sau đội trống
5m là cờ của chi đội 1, ngay sau cờ (khoảng cách 1m) là ban chỉ huy chi đội 1
tiếp đến là đội viên của chi đội 1 (cách ban chỉ huy khoảng 1m). Giữa các đơn vị
khoảng cách là 5m, phụ trách đội đi bên cạnh phân đội trưởng phân đội 1.


Chú ý : tùy theo điều kiện, hồn cảnh và quy mơ buổi lễ mà có những hình
thức khác nhau như: các đơn vị cầm cờ, hoa, bóng bay, ….. múa , hát khi diễu
hành làm cho buổi lễ thêm trang trọng. Như vậy đội hình phức tạp hơn địi hỏi
chỉ huy phải năng động, sáng tạo, sắp xếp sao cho hợp lý.


<i>b/ Diễn biến :</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Chú ý</b> : Khi qua lễ dài có thể tổ chức cho múa, hát diễu hành (hoặc các
hình thức khác).


Cần có người giới thiệu tóm tắt thành tich và hướng phấn đấu của các đơn
vị.


<i><b>3. Lễ duyệt đội</b></i>


Lễ duyƯt đội được tổ chức để tỏ sự quan tâm của các tổ chức Đảng chính
quyền với tổ chức Đội nâng cao tinh thần trách nhiệm của các em với tổ chức
của mình.


<i>a/ Công tác chuẩn bị.</i>


Trang trí lễ đài phù hợp với nội dung buổi lễ.
Tập hợp đơn vị theo đội hình liên đội hàng ngang.


Chuẩn bị các điều kiện và phương tiện phục vụ cho buổi lễ như: cờ, tróng , trang
bị âm thanh…


Người duyệt: là đại biểu của Đảng, Đồn, Chính quyền.
<i>b/ Diễn biến.</i>


Sau khi khai mạc,chỉ huy đi (chạy) đến lễ đài báo cáo: “Báo cáo anh (chị)
phụ trách, các đơn vị đã sẵn sàng , xin mời đại biểu đi duyệt Đội”. Phụ trách đáp
“Đồng ý!”. Chỉ huy hướng dẫn đại biếuđên đầu đơn vị. Đại biểu đến vị trí duyệt
đội thì kèn nổ, trống tiến hành nổi, đồn đại biểu đi từ đầu đến cuối đơn vị. Cờ
các đơn vị giương lên đồng thời giơ tay chào và nới: “Chúc đại biểu khỏe”. Đại
biểu đi qua đơn vị nào thì đơn vị đó thơi chào, cờ đơn vị hạ xuống. Đại biểu trở


về lễ đài, lễ duyệt đội kết thúc.


<i>4. Lễ trưởng thành.</i>
<i>a/ Chuẩn bị.</i>


Đơn vị tổ chức là chi đội các đội viên trưởng thành.


Thành phần tham dự: Toàn chi đội , phụ trách, giáo viên chủ nhiệm, đại
diện ban chấp hành Liên đội, chi đoàn.


Thời gian: chọn ngày có ý nghĩa. Lễ được thự hiện trong 1 giờ.
<i>b/ Diễn biến.</i>


Chi đội phó điều khiển chào cờ, nêu lý do, giới thiệu đại biểu, sau đó hát
tập thể bài “Tiến lên Đoàn viên”, nhạc và lời: Phạm Tuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

các bạn trong quá trình sinh họat đội, biểu dương những bạn có nhiều thành tich.
Nhắc nhỡ những thiếu sót cần chú ý, sữa chữa.


Cơng bố đề nghị của tập thể chi đội, giới thiệu với chi đoãnnhưng đội viên
có đủ điều kiện gia nhập Đồn TNCS Hồ Chí Minh.


Phụ trách hoặc giáo biên chủ nhiệm phát biểu ngắn gọn: biểu dương nhắc
nhỡ các em tiếp tục rèn luyện, phấn đấu để trở thành đoàn viên.


- Đội viên được trưởng thành phát biểu cảm tưởng.
- Đại diện chi đoàn pát biểu ý kiến.


- Trao tặng phẩm kỷ niệm và liên hoan văn nghệ.
- Bế mạc hát bài “Tiến lên đồn viên”.



<i><b>5. Đại hội chi đơi TNTP</b></i>
<i>a/ Cơng tác chuẩn bị.</i>


Thời gian: đầu năm học sau kỳ nghỉ hè (đối với các chi đội trong trường),
và đầu năm (với các chi đội trên địa bàn dân cư), thời gian đại hội không quá 2
giờ.


Địa điểm: trong lớp học, trong phịng truyền thống, có đủ quốc kỳ, Cờ đội,
ảnh Bác Hồ , khẩu hiệu khăn trải bàn, lọ hoa , bàn chủ tịch, bàn thư kí.


Có thể trình bày ảnh họat động trong năm của chi đội, báo tường,… Đội
viên ăn mặc đẹp, gọn , đúng nghi thức đội.


<i>b/ Nội dung, chương trình đại hội.</i>


Tập hợp kiểm tra sỹ số, tư thế, tác phong, trang phục.


Khai mạc: chòa cờ , tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu và công bố số
lượng đội viên tham gia đại hội.


Bầu chủ tịch đồn (3em) và thư kí đại hội (1 đến 2em) , (bầu bằng giơ tay
biểu quyết).


Chủ tịch đồn cơng bố chương trình và dự kiến thời gian đại hội.


Đại diện ban chỉ huy chi đội đọc báo cáo tổng kết cơng tác của chi đội
trong nhiệm kì vừa qua và dự thảo chương trình cơng tác nhiệm kì mới.


Phụ trách chi đội phát biểu ý kiến.



Tổ chức thảo luận và biểu quyết đánh giá trong bản báo cáo tổng kết và
chỉ tiêu cụ thể trong dự thảo phương hướng công tác nhiệm kì mới.


Bầu ban chỉ huy chi đội mới và bầu đại biểu đi dự đại hội liên đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ban kiểm phiếu làm việc: công bố thể lệu bầu cử, kiểm tra hòm phiếu, phát
phiếu bầu. (Người trúng cử phải là người được quá nữa tổng số phiếu bầu, theo
thứ tự từ thấp đến cao).


Ban kiểm tra cơng bố kết quả trưóc đại hội.
Ban chỉ huy chi đội ra mắt, nhận nhiệm vụ.


Tổng kết đại hội: chủ tịch đoàn đánh giá kết quả đại hội và cảm ơn các đại
biểu. Tuyên bố bế mạc đại hội.


Chào cờ bế mạc (chỉ giơ tay chào, không hát và đánh trống).
--- <sub></sub>


---Baøi 2.


PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC


THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN
<b>A. CÁC CHUYÊN HIỆU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Chuyên hiệu vận đông viên nhỏ tuổi
Chuyên hiệu nhà sinh học nhỏ tuổi
Chuyên hiệu chăm học



Chun hiệu nhà sử học nhỏ tuổi
Chuyên hiệu hửu nghị Quốc tế
Chuyên hiệu kỹ năng trại


Chuyên hiệu thiếu nhi bảo vệ đường sắt
<b>B. CÁC LOẠI GIẤY CHỨNG NHẬN</b>


Giấy chứng nhận đạt 13 loại chuyên hiệu.


Giấy chứng nhận hoàn thành Đội viên theo lứa tuổi


Chương trình măng non. (hạng ba dành cho lứa tuổi từ 9 đến 11)
Chương trình sẵn sàng. (hạng hai dành cho lứa tuổi từ 11 đến 13)
Chương trình trưởng thành. (hạng nhất dành cho lứa tuổi từ 13 đến 15)
<b>C. TIÊU CHUẨN CÁC CHUYÊN HIỆU CỦA CHƯƠNG TRINH RÈN LUYỆN</b>
<b>ĐỘI VIÊN.</b>


<i><b>1. Chuyên hiệu: Nghi thức Đội viên</b></i>


<b>H¹ng ba:</b>


- Biết hát đúng Quốc ca , Đội ca.
- Biết và hiểu ró khẩu hiệu Đội.


- Thùc hiƯn c¸c yêu cầu về nghi thức Đội.


- Bit hai bi trng nghi thức Đội: Chào cờ, hành tiến.
- Tham gia hớng dn sao nhi ng hot ng.


<b>Hạng nhì: </b>ó t hng ba.



- Biết mục tiêu phấn đấu, RL của Đội viên.


- Thực hiện thuần thục các yêu cầu của Đội viên về nghi thức Đội.
- Biết ba bài trống nghi thức Đội: Chào cờ, chào mừng, hành tiến.
- Hướng dẫn sao nhi đồng hoạt động thành thạo


<b>Hạng nhất:</b> Đã đạt hạng nhì.


- Hiểu nội dung - chơng trình rèn luyện đội viên.


- Đã đọc Điều lệ Đoàn, biết ý nghĩa của Huy hiệu Đoàn, cờ Doàn.
- Thành thạo các bài trống của Đội.


- Phụ TRách sao nhi đồng hoặc hớng dẫn đội viên bậc dới thực hiện chơng
trình đội viên.


<i><b>2. Chuyên hiệu: Thông tin liên lạc.</b></i>


<b>H¹ng ba:</b>


- Biết các dấu đi đờng khi hành quân cắm trại.
- Biết hớng dn mt s trũ chi.


- ĐÃ tham gia trò chơi lín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Sử dụng thành thạo các dấu đi đường khi hành quân cắm trại.
- Thuộc và biết sử dụng tín hiệu chữ MORSE.


- Biết viết và dịch bốn loại mật thư thường sử dụng cho các hoạt động tập


thể của Đội.


<b>Hạng nhất:</b> Đã đạt hạng nhì.


- Biết sử dụng thành thạo các kỷ năng tuyên truyền tin đã học.
- Biết truyền tin và nhận tin bằng còi Semaphore và ánh sáng.
- Biết và dịch các loại mật th sử dụng các hoạt động tập thể.
<i><b>3. Chuyeõn hieọu: Ngheọ syừ nhoỷ tuoồi</b></i>


<b>H¹ng ba:</b>


- Hát đúng Quốc ca, Đội ca.


- Thuộc và hát đợc 5 bà hát về Bác Hồ và Đội TNTP.
- Thuộc một bài thơ, kể một câu chuyện về Bác Hồ.
- Tham gia biểu din vn ngh ca trng, ca lp.


<b>Hạng nhì: </b>ó đạt hạng ba.


- Hát đúng các bài: Lãnh tụ ca, quốc tế ca


- Đọc ba bài thơ,kể năm câu chuyện và hát năm bài hát về Bác Hồ
- Biết hát cỏc bi theo ch


- Tham gia biểu diễn văn nghƯ cđa trêng, cđa líp.


<b>Hạng nhất:</b> Đã đạt hạng nhỡ.


- Thuộc ít nhất 5 bài hát truyền thống của §oµn.



- Biết nói chuyện để tun truyền cổ động và giúp sức mình và cải tạo xây
dựng quê hơng mình (tham gia đội tuyên truyền Măng non).


- Đã xem một số phim, tác phẩm thơ ca, âm nhạc, hội hoạ viết thu hoạch về
cái hay cái đẹp trong mỗi tác phẩm.


- Đã tham gia sáng tác một trong những loại hình thơ, nhạc, hoạ. Tham gia các
hoạt động phong trào văn hoá, văn nghệ, xã hội thờng xuyên của trờng và địa phơng.
<i><b>4. Chun hiệu: </b><b>Thầy thuoỏc nhoỷ tuoồi.</b></i>


<b>H¹ng ba:</b>


- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh nơi công cộng, không ăn quả xanh,
không uống nớc lÃ, không hút thuốc lá, thuốc lào, không uống riệu bia.


- Biết xủa lý khi đứt tay, chảy máu cam, cảm nắng , cảm lạnh.
- Biết phòng bệnh mùa hè, mùa ụng.


- Biết 5 loại cây thuốc nam: Nhọ nồi, hơng nhu, dinh lăng, sả .... và biết tác
dụng của từng loại cây.


<b>Hạng nhì: </b>ó t hng ba.


- Bieỏt laứm saùch sẽ gọn gàng nơi ngủ và khâu vệ sinh của gia đình


- Khơng hút thuốc lá, thuốc lào, khơng sử dụng Ma túy, không uống rượu
bia…


- Nhận biết 10 loại cây thuốc nam và tác dụng chữa bệnh của từng lọai
cây, tham gia trồng cây thuốc nam ở gia đình, nhà trường



<b>Hạng nhất:</b> Đã đạt hạng nhì.


- Biết tại sao và làm thế nào cho tim, phổi, dạ dày, răng, mũi, tai đợc tốt lành.
- Phân biệt đợc tĩnh mạch, động mạch, thắt đợc garô cầm máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Biết giữ vệ sinh em gái.
<i><b>5. Chuyên hiệu: </b><b>An tòa giao thông.</b></i>


<b>H¹ng ba:</b>


- Biết những diều luật quy định về an tồn giao thơng cho ngời đi bộ.


- Biết các quy tắc giao thông, các biển báo, chỉ dẫn, tín hiệu: đi xe thuận
chiều, ngợc chiều, xuống dốc, trng hc, bnh vin, ng nguy him.


<b>Hạng nhì: </b>ó t hạng ba.


- Biết hướng dẫn, giải thích cho các bạn và mọi người thực hiện cá quy
định về luật lệ giao thông cho người đi bộ, người đi xe đạp.


- Biết các biển báo thông thường về giao thông đường sắt, đường sơng.


<b>Hạng nhất:</b> Đã đạt hạng nhì.


- Biết ít nhất 30 biển báo giao thơng có liên quan đến đờng bộ, đờng sắt, đờng
sông trong hệ thống biển báo giao thông.


- Tham gia dữ trật tự an tờn giao thụng a phng.



<i><b>6. Chuyên hiệu: </b><b>Kheựo tay hay laứm.</b></i>


<b>Hạng ba:</b>


- Tự làm những việc phụ bản thân, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


- Bit giỳp gia ỡnh, ngi thõn hằng ngày, quét dọn nhà cửa gọn gàng sạch sẽ.
Nấu cơm, chăm sóc cây trồng, chăm sóc vật ni trong gia đình.


- Tham gia các hoạt động ở trờng, lớp, trên địe bàn dân c, tham gia các phong
trào Xanh - Sạch - Đẹp.


- Thực hiện tốt chơng trình thủ công, vẽ, một số sản phẩm đạt giải cao.
- Tự làm đồ chơi bằng giấy, vải, gỗ cho bản thân, em bộ.


<b>Hạng nhì: </b>ó t hng ba.


- T phc v tốt mọi sinh họat củaban thân,


- Thu dọn nhà của gọn gáng sạch sẽ ngăn nắp, chăm sóc cây trồng...


- Giúp đỡ cha mẹ nấu cơm, chăn ni gia súc, sữa chữa đồ dùng của cá
nhân và gia đình.


- Tích cực tham gia các họat động lao động của trường lớp Đội … như cơng
trình Măng non, vệ sinh thơn xóm, trường lớp, phong trào Xanh - Sạch - Đẹp.


<b>Hạng nhất:</b> Đã đạt hạng nhì.


- Chổ học, chổ ngủ của bản thân phải ngăn nắp gọn đẹp, vệ sinh quần áo sạch


sẽ, biết tẩy vết bẩn, giặt, gấp, là (ủi) quần áo phẳng phiu cho bản thân và gia đình.


- Chủ động sắp xếp nhà cửa, góc học tập gno gàng ngăn nắp sạch sẽ. Chủ
động giúp đỡ mọi việc trong gia đình nh: sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi.


- Biết sữa chữa nhỏ: lau chùi vá săm xe đạp, sữa chữa bếp dầu, sữa chữa phích
cắm điện, đồ dùng đơn giản trong gia đình.


- Có một số vật phẩm tự tay mình làm nh: Sổ tay nhật ký, cắt dán, vẽ nặn đồ
dùng sinh hoạt học tập, may, vá, thêu, đan lát và một số trò chơi cho nhi đồng.


- Tù chÕ biÕn mét sè món ăn nh: Đỗ xôi, nấu chè, làm nem, làm ch· níng,
ném, canh cua, canh mäc ....


<i><b>7. Chuyªn hiƯu: </b><b>Vận động viên nhỏ tuổi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Tập đúng bài th dc bui sỏng v gia gi.


- Biết bơi hoặc nhảy dây, dá cầu và các môn thể thao khác, phù hợp với bản
thân.


- Đi bộ 5 km


- Vn ng các bạn cùng tham gia hoạt động TDTT của chi ụi, Liờn i.


<b>Hạng nhì: </b>ó t hng ba.


- Biet bi thaứnh thaùo vaứ bieỏt xửỷ lyự khi bũ chuoỏt ruựt, hoặc tham gia vào một
đội TDTT của Chi đội, Liên đội .



- Đi xe đạp được 10 km (họac đi bộ, leo núi) khơng mệt.


- Tham ga ít nhất một môn thể dục thể thao và vận động được các bạn
tham gia.


<b>Hạng nhất:</b> Đã đạt hạng nhì.


- Bơi ít nhất đợc 50 m hoặc di bộ 10 km (không mệt).
- Tập luyện bốn môn điền kinh phối hợp.


- BiÕt một bài võ hoặc một bài thể dục nhip điệu tuỳ theo lứa tuổi.
- Biết làm trọng tài một môn TDTThoặc hớng dẫn một số mon thể thao.
<i><b>8. Chuyên hiệu: </b><b>Nhaứ sinh hoùc nhoỷ tuoồi.</b></i>


<b>Hạng ba:</b>


- Biết tên và một số hình dáng của con vật, gia súc, thú trong rừng, cây ăn quả,
cây lơng thực, cây lấy gỗ.


- Bit lợi ích và tác hại của một số con vật cây trồng trên.
- Có hành động chắm sóc, bảo vệ cõy con trong gia ỡnh.


<b>Hạng nhì: </b>ó t hng ba.


- Sưu tầm được một số tranh ảnh về các loại thuốc quý, tranh ảnh đẹp,
những gia súc, cây thuốc ở địa phương có giá trị kinh tế đối với đội trường lớp.


- Chăm sóc cây trồng, vật ni ở gia đình, tham gia phong trịa xanh sạch
đẹp ở gia đình , trường, địa phương.



- Biết hướng dẫn giới thiệu các bạn mình về lợi ích một số lọai cây con khi
sưu tầm được.


<b>Hạng nhất:</b> Đã đạt hạng nhì.


- Su tầm, biết tả cụ thể một số loại động vật, thực vật đã đợc học trong chơng
trình va ngồi chơng trình. Tmf hiểu tác dụng, lợi ích các loại động, thực vật dố về
kinh tế , mơi trờng....


- Có hành động cụ thể chăm sóc bảo vệ ni dỡng, phát triển kinh tế gia đình,
xây dự mơi trờng Xanh - Sạch - Đẹp thông qua các cây, con. Yêu thiên nhiên, sinh
vật, phát triển VAC. Tham gia các hoạt động trừ sâu bọ, động vật có hại đến sức
khoẻ con ngời và môi sinh, múa màng. Biết theo dõi trừ bệnh dịch cho cây, con ở gia
đình và địa phơng.


- Hiểu một số kỷ thuật tiên tiến vê cây trồng, chăn nuôi cải tạo giống, bảo tồn
các con vật quý hiếm.


<i><b>9. Chuyên hiệu:</b><b> Chaờm hoùc.</b></i>


<b>Hạng ba:</b>


- i hc ờu (không nghỉ học, không đi muộn) chăm chỉ học tậo.


- Thùc hiƯn tèt ë líp häc, chó ý nghe giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến,
không quay cóp trong khi kiÓm tra, thi....


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Học bài thuộc, làm bài đầy đủ.


+ Có thời khố biểu học ở nhà, có góc học tập.


- Gúp đỡ bạn học kộm.


+ Học tập bạn giỏi.


+ Vợt khó học tập tốt, góp Ýt nhÊt mét b¹n häc u, kÐm cïng tiÕn bộ.
- Đạt kết quả học tập tốt.


Có sự tến bộ vỊ häc tËp, giµnh diĨm cao trong kiĨm tra vµ các bài thi.


<b>Hạng nhì: </b>ó t hng ba.


- i hoực đều, chuyẽn cần (khõng boỷ tieỏt, nghú hóc khõng lyự do)
- Thửùc hieọn toỏt vieọc học ụỷ lụựp ụỷ nhaứ.


+ Học tập chuyên cần có phương pháp
+ Học đều các mơn


+ Có góc học tập thực hiện tốt giờ tự học ở trường ở nhà


- Vượt khó học tốt, giúp bạn vượt khó bằng việc làm cụ thể giúp bạn bè
không giấu dốt, häc tập bạn, không quay cop trong kiểm tra.


- Aùp dụng bàn hộc vào thực triễn.


- Đạt kết quả học tập tốt, luôn tiến bộ trong học tập


<b>Hạng nhất:</b> Đã đạt hạng nhì.


- Có động cơ và thái độ học tập tốt, có ý thức tích luỹ kiến thức.



- áp dụng phơng pháp học tập tốt. Học đều các môn (không học lệch, hoặc chỉ
tập trung vào các môn thi) Vận dụng bài học thực tế vào cuộc sống.


- Giúp bạn học tốt, vợt khó, giúp đợc ít nhất một bạn học kém tiến bộ, học hỏi
bạn gii.


- Làm bài kiểm tra, thi nghiêm túc.


- Đạt kÕt qu¶ häc tËp tèt (cã sù tiÕn bé trong học tập) và trong các bài kiểm
tra, thi.


<i><b>10. Chuyên hiu: </b><b>Nhà sử học nhỏ tuổi.</b></i>


<b>H¹ng ba:</b>


- Biết các ngày đổi tên của Đội, biết tiểu sử của Kim Đồng.
- Biết tiểu sử của Bác Hồ và thuộc 5 điều Bác Hồ dạy.


- Biết các di tích lịch sử cách mạng, thắng cảnh, trụ sở, cơ quan, chính quyền
và truyền thống của địa phơng mình.


- Biết những giai đoạn lịch sử chính của lịch sử Việt Nam từ khi Bác Hồ ra đi
tìm đờng cứu nớc, biết kể chuyện Phù ng, Trn Quc Ton.


<b>Hạng nhì: </b>ó t hng ba.


- Bit ngày tháng thành lập Đòan và các thời kỳ đổi tên của tổ chức Địan
TNCS Hồ Chí Minh.


- BiÕt các phong trào truyền thống và các cơng trình của Đội.



- Biết một số Đội viên anh hùng của Đội trong công cuộc xây dựng và bảo
vệ tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Biết gơng oanh liệt của một số thế hệ tiền bối của Đảng và một số liệt sỹ ở
địa phơng mình.


<b>Hạng nhất:</b> Đã đạt hạng nhì.


- HiĨu biết về những điểm chính về lịch sử Đoàn và những gơng Đoàn viên
TN tiêu biểu.


- Đọc các sách về lịch sử Đoàn, về Đảng, về Bác, chiến thắng Điện Biên Phủ,
chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.


- Học tập Điều lệ Đoàn, hiểu nhiệm vụ quyền hạn của Đoàn viên và điều kiện
vào Đoàn, biết hiểu ý nghĩa huy hiệu Đoàn, cờ Đoàn.


- Bit tờn v ý ngha ni dung các phong trào hoạt động cách mạng của thanh
niên hiện nay.


- BiÕt s¬ lỵc vỊ tỉ chøc Héi LHTN Vit Nam.
<i><b>11. Chuyên hiu: </b><b>Hu ngh Quc t.</b></i>


<b>Hạng ba:</b>


- Bit xem bản đồ thế giới, chỉ đúng vị trí các châu lục.
- Chỉ dợc vị trí nớc Việt Nam trên Bản đồ thế giới (địa cầu).
- Biết tên cácnớc cạnh nớc ta: biết cờ và thủ đô của các nớc đó.
- Biết tên phong trào thiếu nhi Việt Nam ủng h thiu nhi Quc t.



<b>Hạng nhì: </b>ó t hng ba.


- Chỉ nêu tên các nước trong khối ASEAN trên bản đồ thế giới và nói được
tện thủ đơ các nước đó.


- Biết được đường hàng khơng Việt Nam đi các nước
- Biết tên các tổ chức quốc tế vỊ quyn tr e.


- Có tham gia học ngoại ngữ.


<b>Hng nht:</b> Đã đạt hạng nhì.


- Giới thiệu ít nhất 5 nớc có quan hệ ngoại giao với nớc ta (vị trí trên bản đồ,
đặc điểm nổi bật, quốc kì).


- Tham gia học ngoại ngữ ( nơi có điều kiện).
- Biết 3 tỉ chøc qc tÕ cã quan hƯ víi níc ta.


- Biết tên một số nớc có hợp tác kinh tế, văn hoá với nớc ta.
<i><b>12. Chuyên hiệu: </b><b>Kyỷ naờng trại.</b></i>


<b>H¹ng ba:</b>


- Biết sử dụng các loại nút: dẹt, thuyền chài, thợ dệt, ghế đơn, thòng lọng.
- Đã đi tham quan một buổi cắm trại và chơi trò chi ln.


<b>Hạng nhì: </b>ó t hng ba.


- Bit s dng các nút: Thợ dệt đơn, thợ dệt kép, nút ghế đơn, nút ghế kép,


chân chó , tạc dẹt, đầu nối.


- Biết tham gia dựng lều.


- Biết tìm phương hướng bằng la bàn, mặt trời, trăng, sao.
- Biết đốt lưã ngồi trời bằng giêm và bật lữa khi có gió (kọet)
- Chuẩn bị và làm các món ăn khi hành quân cắm trại.


<b>Hạng nhất:</b> Đã đạt hạng nhì.


- Biết chọn một chỗ cắm trại và tự mình có thể dựng một cái lều, làm bếp và
sống dới lều trong một ờm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Biết làm trong tối hay nhắm mắt lại buộc các nút biết trớc. Biết làm và dùng
các nút buộc thuyền, mỏ neo, biết tên các đầu dây, biết đan, buộc hay cọc chèo bằng
lối néo thẳng và chéo.


- Bit dựng ru hay dựng dao ra, biết đẳng và chặt các cây nhỏ, vá lều, làm
đợc ghế và đồ dùng trong trại.


- Biết nhận xét và nhận dợc các dấu vết của ngời, vật, gia súc hay dã thú.
- Biết đón thời tiết bằng những hiện tợng trơng thấy.


- Biết cách tìm phơng hớng ban ngày và ban đêm.
--- <sub></sub>


---Ch¬ng III Phơ lơc


Chi đội em mang tên ngời anh hùng



Ngày 15/05/1941 Đảng giao cho Đồn chính thức thành lập Đội TNTP và hội Nhi
đồng cứu nớc tại vùng Bắc Pó, Hà Quảng , Tỉnh Cao Bằng. Ngời đội viên đầu tiên
chính là Kim Đồng.


Tên thật của Kim Đồng là Nông Văn Dền, dân tộc Nùng ở thôn Nà Mạ, xÃ
Xuân Hoà, huyện Hà Quảng, ỉnh Cao Bằng.


Nh hon cnh nhiu gia đình huyện Nà Mạ lúc đó, nhà Kim Đồng thật là
nghèo. Còn nhớ ngay từ bé, đặc biệt ở tuổi lên mời, Kim Dồng đã giúp mẹ làm đủ
việc trong nhà và ở rừng, ở rẫy. Kim Đồng thả trâu, kiếm củi, bẻ nghơ, len lõi khắp
nơi, có ngày từ mờ sơng dến tối mịt.


Sống ở quê hơng cách mạng, chính thơn Nà Mạ là một trong những nơi đợc
giác ngộ trớc tiên, o dó Kim Đồng đã đợc lớn lên trong khơng khí khơi nguồn ấy.
Nhận công tác nào, cậu bé cha đến mời lăm tuổi ấy đều làm tròn nhiệm vụ. Kim
Đồng vừa gan dạ, vừa mu trí nh ln ln có sáng kiến bảo vệ tài liệu “mật” qua
nhiều hình thức ít ai có thể ngờ tới nh giấu giấy tờ trong ống rỗng của cần câu. Gặp
lính doạ khám xét Kim Đồng bình tĩnh nh khơng. Bảo vệ cuộc họp của cán bộ, Kim
Đồng vờ ngồi câu bên bơ suối, có dây rịng từ suối lên nhà họp, hễ có động là rung
dây đẻ chuông trong nhà kêu lên báo tin ngay cho cán bộ kịp giải tán di lối khác.


Có lần dẫn cán bộ băng rừng, bất ngờ gặp lính đi tần, Kim Đồng ra hiệu cho
cán bộ lẫn tránh cịn mình cứ thản nhiên tới gặp địch vờ tro chuyện hởi han bâng
quơ.


Lần cuối cùng canh gác để cán bộ họp bất thờng, Kim Đồng thấy lính bao vây,
chỉ còn nhờ bạn nhờ bạn lẽn lối khác về báo cấp tốc, cịn mình đánh động để lính
chú ý tới mình thơi. Quả nhiên lính bị lừa. Tên lính gần nhất đã thẳng tay nhằm bắn
em. Tiếng súng nổ vang, cũng là tiếng báo động cho cán bộ họp thuát nạn. Nhng
Kim Đồng đã gục ngã bên bờ suối ở tuổi mời lăm.Ngời đội viên đã nêu cao tấm


g-ơng vì cách mạng quên mình, hi sinh trong khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ. Đó là
tấm gơng sáng chói mở đầu cho nhiều gơng cao quý khác trong đội ngũ đội viên
thiếu niên.


--- <sub></sub>


<b>---i. Kim đồng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Anh là con của một gia ình cách mạng quê ở xã Thạch Thanh, huyện Thạch Hà, tỉnh
Hà Tĩnh. Bố mẹ bị địch khủng bố chạy sang Thái Lan va anh sinh rả ở đó. Anh là
một trong những thiếu niên đợc Bác Hồ trực tiếp tổ chức bồi dỡng ở Quảng Châu
(Trung Quốc) trong những năm 1925 - 1927. Năm 1929 anh đợc đoàn thể đa về nớc
hoạt động làm liên lạc cho xứ Uỷ Nam Kì ở tại Sài Gòn. Anh còn hoạt động cách
mạng trong thanh niên cơng nhân và học sinh.


Trong cuộc mít tin kỷ niệm ngày khởi nghĩa Yên Bái ngày 09/02/1931, anh đã
bắn chết tên thanh tra mật thám Pháp Lơgrăng để bảo vệ đồng chí iễn thuyết của
mình.


Thực dân Pháp đã bắt anh, hết tra tấn lại dũ dỗ nhng anh vẫn một lòng trung
thành với cách mạng. Chúng hứa sẽ cho anh sang Pháp học, sẽ có chức có quyền, vợ
đẹp con khôn ăn mặc sung sớng. Anh trả lời:


“ Ta sinh ra không phải để ăn thứ cơm ấy”


Ra trớc toà, viên luật s bào chữa cho anh rằng: Bị can cha đến tuổi vị thanh
niên, hoạt động khơng có suy nghĩ. Anh gạt phắt đi:


“...Tơi cha dến tuổi thanh niê thật, nhng tơi đủ trí khơn để hiểu rằng con đờng
thanh niên chỉ có thể là con đờng cách mạng va không thể con đờng nào khác ...”



Nữa đêm về sáng một ngày cuối năm 1931, kẻ thù đã hen hạ đa anh lên mắy
chém. Trớc lúc hy sinh anh vẫn hát bài Quốc tế ca. Năm ấy anh mới mời bảy tuổi


--- <sub></sub>


---Anh sinh ra trong một gia đình nghèo ở xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Ha
Tĩnh, phải đi ở từ năm mời ba tuổi. Anh rất chăm chỉ lam lụng làm việc, anh rất
th-ơng yêu bố mẹ. Khi lớn lên anh tham gia du kích rồi xung phong vào bộ đội. Anh
tham gia chiến dấu ở nhiều chến dịch nh Trung Du, Hồ Bình, chiến dịch Tây Bắc và
Điện Biên Phủ.


Ngày 13/03/1954 anh Giót tham gia đánh đồi Him lam, trận đánh diễn ra rất
ác liệt. Các chiến sĩ dã đánh 8 quả bộc phá vào lô cốt dịch, quả thứ 9 anh Giót tham
gia. Sau đó anh bị thơng vào đùi nhng vẫn xông lên đánh quả thứ 10. rồi anh xông
lên đánh tiếp 2 quả cho đồng đội tiếp cận lô cốt địch. Đánh sập lô cốt đầu, anh lại
xông lên lô cốt thứ hai. Khi anh dánh lơ cốt thứ 3 thì địch kháng cự quyết liệt anh
nhằm thẳng lơ cốt xơng tới.


Khi đó anh bị thơng vào vai, anh cố bò lăn xả


vừa băn vừa bịt lỗ Châu mai này. Sự lăn xả của anh Giót đã tạo điều kiện cho
đồng đội xơng lên tiêu diệt mục tiêu cứ điểm Him Lam.


Ngày 31/08/1955 anh đợc Chính Phủ truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lợc vũ
trang.


<b>ii. lý tù träng</b>


(1914 - 1931)



<b>iii. phan ỡnh giút</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

--- <sub></sub>


Chị tên thật là Nguyễn Thị Sáu, quê ở làng Đát Đỏ, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa
-Vũng Tàu.


Mi mi hai tui, chị đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng, trốn lên
chiến khu. Năm 14 tuổi (1949), chị đã dùng một quả lừu đạn giết một tên quan ba
Pháp va làm bị thơng 20 tên lính ngay tại vùng đất đỏ. Từ chiến khu trở về Bà Rịa,
chị làm nhiệm vụ điều tra địch và tiếp tế cho chiến khu.


Năm 1950, chị manglựu đạn phục kích giết tên cai Tổng Tịng - một tên Việt
gian bán nớc ác ơn ngay tại xã nhà. Lần đó chị bị địch bắt. sau gần ba năm tra tấn,
giam cầm, giặc Pháp đa chị ra ở Côn Đảo.


Trong ngục giam những ngời bị kết án tử hình, chị vẫn hồn nhiên, vui tơi, tin
tởng vào chiến thắng vào ngày chiến thắng của đất nớc.


Giặc không dám công khai thi hành bản án đối với Chị Sáu. Chúng sợ các
chiến sỹ cách mạng ở trong tù sẻ nổi dậy phản đối. Chúng lén lút đa chị đi thủ tiêu.
lúc một tên giết ngời bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vào lũ đao phủ: “Tao chỉ biết
dứng, không biết quỳ !”


--- <sub></sub>


---Năm 1949, Cuộc kháng chiến của dân tộc ta bớc vào giai đoạn phản cơng. Tại Sài
Gịn, các tầng lớp đồng bào cũng tích cực hởng ứng dới nhiều hình thức: Biểu tình
chống su thuế, chống bắt lính, địi công ăn việc làm. học sinh, sinh viên bãi trờng,


bãi khoá liên miên.


Lúc bấy giờ anh Trần Văn Ơn dang học lớp Đệ ngũ (nay là lớp 8), trờng
Pétrus Ký (nay là Lê Hồng Phong), đã bí mật tham đội vũ trang diệt ác trừ gian của
phong trào học sinh , sinh viên cứu quốc. Ngày 18/05/1949, đội vũ trang này đã thi
hành bản án tử hình đối với hai tên một vụ Nguyễn Văn Minh và Trần Văn Phát,
loại trừ hai tên chó săn này ra khởi tập thể học sinh trờng Pétrus Ký.


Thực dân Pháp và tay sai càng hốt hoảng càng hung hãn phát xít. Ngày
1/11/1949, Ban lãnh đạo học sinh cứ Quốc Sài Gịn gồm 5 đồng chí là học sinh trờng
Pétrus Ký và Gia Long bị dịch bắt. ở trong tù, mặc dù bị địch tra tấn mọi nời đều dữ
vững khí tiết (trong số 5 đồng chí này có đồng chí Lê Thiết, lúc bấy giờ là th kí đồn
học sinh cứu Quốc và sau này liên tục tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ với
chức vụ Tổng th kí Hội liên hiệp thanh niên học sinh giải phóng Miên Nam Việt
Nam).


Để hỗ trợ cho cuộc chiến đấu của bạn bè yêu nớc trong tù ngày mung
9/01/1950,hai nghìn học sinh trờng Pétrus Ký và Gia Long kéo đến Sở giáo dục Sài
Gòn đòi trả năm học sinh bị bắt. Đến 10 giờ sáng có thêm học sinh trờng Phớc Kiến
(Chợ Lớn) , Franco - Chinois, Taberd và một số trờng T Thục củng xuống đờng hỗ
trợ. Cùng ngày dồng bào đình cơng, bãi thị, cơng chức khơng đến nhiệm sở. Mt


<b>iv. võ thị sáu</b>


(1935 - 1952)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

phỏi on đại biểu các đoàn thể nhân dân do luật s Nguyễn Hữu Thọ kéo vào dinh
của tên thủ hiến Trần Văn Hữu đa kiến nghị đời trả tự do cho các học sinh bị bắt.


Thực dân Pháp và Việt Gian trả bằng cách bắt giữ phái đoàn của luật s


Nguyễn Hữu Thọ bỏ lên xe bít bịt bùng đa đi nơi khác, đồng thời chúng tăng cờng
lực lợng bảo vệ dinh Thủ Hiến, sẵn sàng đàn áp.


Thái độ đó đã làm đám đông phẩn nộ, bùng nổ cuộc xung đột. Những ngời
biểu tình dùng mọi thứ vũ khí có trong tay chống trả quyết liệt với lính Pháp, lính Âu
Phi và cơng an Bình Xun ...


Trần Văn ơn và sáu Nam nữ sinh viên vợt lên khởi đám đơng tìm đờng vào
Dinh Thủ Hiến. Một loạt đạn vang lên, TRần Văn ơn ngã gục, trên tay vẫn còn cầm
bản kiến nghị. Địch toan cớp xác Trần Văn ơn nhng bạn bè và đồng bào đã bảo vệ
và đa thi hài của anh về trờng Pétrus Ký để cử hành tang lễ.


Lễ tang Trần Văn ơn đợc cử hành khắp các tỉnh trong cả nớc. Hành chục triệu
lợt học sinh sinh viên và đồng bào các giới đã đeo băng tang truy điệu để tỏ lòng
th-ờng tiếc và xung th-ng tun hnh by t chớ cm thự.


Bài điếu văn trong buổi lễ tang có câu:
Ai chết vinh buồn chăng?
áióng nhục thẹn chăng?


Nhng cõu hi ú c vang mói trong những năm tháng đen tối của đất nớc,
thức dục bao thế hệ trẻ noi gơng Trần Văn Ơn , qun mình xơng lên phía trớc.


Kể từ đó ngày 9/1 đi vào lịch sử tranh đấu và đợc chọn Ngày truyền thống


học snh sinh viên việt nam . Truyền thống vẽ vang đó đã đợc các thế hệ học


sinh sinh viên kế thừa oanh liệt trong thời kì chống Mỹ cứu nớc trở thành bất diệt.


Nguyễn Thị Minh Khai Sinh năm 1910 ở xà Vĩnh Yên, Thị Xà Vinh, tØnh NghƯ An.


(Nay lµ thµnh phè Vinh, tØnh NghƯ An)


Ngay hồi lúc còn đi học, chị tỏ ra là một nữ sinh không chịu thua kém bạn
trai. Mời sáu tuổi chị đã chọn con đờng hoạt động cách mạng.


Năm 1930 sau khi Đảng cộng sản Đông Dơng ra đời, chị đợc kết nạp vào
Đảng, đợc phụ trách tuyên truyền huấn luyện Đảng viên ở Trờng Thi, Bến Thuỷ. Sau
đó chị đợc cử sang Hơng Cảng (Tung Quốc) để làm việc ở văn phịng chi nhánh
Đơng Phơng Bộ của Quốc tế Cộng sản, chị đợc Bác Hồ trực tiếp huấn luyện.


Do nhu cầu liên lạc quốc tế, chị quyết tâm học tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng
Trung quốc. Trong nhiều lần đối mặt với bọn mật thám, chị mu trí vợt khỏi vịng vây,
hồn thành mọi nhiệm vụ đợc Đảng giao. Nhng năm 1931 chị bị bắt ở Hơng Cảng,
suốt mấy năm trời ta tấn giã man, Chị ra tù năm 1935. Đảng củ chị làm dại biểu
chính thức đi dự Đại hội lần thứ bảy Quốc tế Cộng sản tại Mat-xcơ-va, rồi theo học
trơng Đại học Phơng Đông Stalin. Năm 1936, chị về nớc truyền đạt chỉ thị của Quốc
tế Cộng sản cho ban lãnh đạo Hải ngoại. Sau đó chị đợc cử vào xứ uỷ Nam Kỳ làm
bí th Thành uỷ Sài Gịn - Chợ lớn. Cùng các đồng chí lẫnh đạo cao trào cách mạng
1936 - 1939.


Năm 1940, xứ uỷ Nam Kì chủ trơng khởi nghĩa. Họp xong thì chị bị địch bắt,
bị giam ở khám lớn, chị vẫn liên lạc đợc với các đồng cgí bên ngồi, tiếp tục lãnh
đạo đấu tranh, mặc dù địch dùng mọi cực hình tra tấn chị vì chúng biết chị là cán bộ
quan trọng.


Ngày 23/11/1940 cuộc khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ. Hồi đó đồng chí Lê Hồng
Phong chồng chị cũng bị bắt. Giặc bố trí cuộc nhận diện giữa hai ngời, nhng chị
không nao núng, chị trả lời: “<i><b>Tôi không biết ngời nay</b></i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Chúng lập nhiều phiên toà xử chị cùng nhiều cán bộ khác và tuyên án tử hình


chị. Trong những ngày chờ ra trờng bắn, Nguyễn Thị Minh Khai tìm cách giúp các
chị em tù nhân hiểu về cách mạng và các kinh nghiệm đấu tranh. Trong tù chị cắt áo
tù may thành áo gối, viết th gửi về kính biếu bố mẹ già. Chị dăj em gái là Quang
Thái nuôi dạy con chị là cháu Hồng Minh cho nên ngời. Chị cũng gủi lời chào vĩnh
biệt đến ngời chồng đang bị giam ở ngục tù Côn Đảo.


Biết ơn cơng lao san sóc của Đảng và các đồng chí cùng hoạt động, chị đã cố
gắng ghi ở trên tờng nhà giam mấy dong thơ tâm huyết nh sau:


“Vững chí bền gan ai hỡi ai !
Kiên tâm gửi dạ mấy anh tài
Thời cuộc đẩy đua ngời chiến sĩ
Con đờng cách mạng mấy chông gai”


--- <sub></sub>


---Quê chị Mạc THị Bởi trên dịng sơng kim thầy, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng. Chị
đã vào du kích tham gia giết giặc trừ gian, cứu nớc.


Đêm hôm ấy chị vợt sông kinh thầy để chuyển công văn từ xã lên huyện. Hai
bên quảng sơng này giặc canh phịng rất cẩn mật.


Trên sờn đê chị Bởi trờn nh con thằn lằn xuống tới bờ sông. Chị quấna chặt
quần áo, công văn rồi khẽ ngời ngời ra sơng. Có tiếng ca nơ rì rì đi tối. Chị nhấmẽ
v-ợt sơng trong vịng mời phút và khi ca nơ đi tới thì chị đã thoát sang bờ bên kia rồi !
dến giữa dịng sơng bổ cả dịng sơng sáng chói, một chiếc ca nơ dịch lù lù lớt tới.
Chị Bởi bàng hồng trong giây lạt sau đó trầm tỉnh đợc ngay. Một mảng bèo trôi tới,
chị vớt lấy phủ lên trên mặt. đèn pha của ca nô địch rọi sáng cả hai bên bờ sông sục
sạo, chị Bởi lập lờ ngay cạnh ca nơ mà chúng khơng hay biêt gì hết. Một lát sau ca
nô nổ máy chạy, chị Bởi đã đàng hoàng đứng ở bờ bên kia.



Mnột lần địch bắt đợc chị, chúng tra tấn rất giã man nhng chị nhất định không
khái một lời. Tức dận chúng đã giết chị.


Chị Mạc Thị Bởi đã hy sinh anh dũng và đã đợc Chính Phủ truy tặng danh
hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang.


--- <sub></sub>


---Anh hùnh Nguyễn Văn Trỗi quê ở xã Thanh Quýt, huyện Điện Bàn , tỉnh Quảng
Nam - Đà Nẵng. Mẹ mất sớm sau trận càn của giặc Pháp hồi anh mới lên ba tuổi,
cha bị Tây bắt, anh sống nhờ vào bác và anh chị. Đến năm mời lăm tuổi, anh ra Đà
Nẵng ở nhờ nhà ngời anh để tìm việc làm ni thân. Nhng anh Trỗi sợ gánh thêm
việc ni mình sẽ gặp nhiều khó khăn hơn, anh liền trốn anh chị vo Si Gũn tỡm
cỏch mu sinh.


<b>vii. mạc thị bởi</b>
<b>(1927 - 1951)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Mới đầu anh đạp xe xích lơ, sau nhờ ngời bác họ , anh xin đợc học nghề thợ
điện. Có nghề, vào xởng lại bị chủ trả ít lơng, anh bỏ sang làm xởng khác. đến xởng
Ngọc Anh là xởng máy thứ ba, việc làm mới tạm ổn.


Trong phong trào cách mạng của cơng nhân Sài Gịn chống bọn xâm lợc, anh
đợc Đảng giác ngộ và đợc tổ chức kết nạp vào Đoàn thanh niên. Anh là chiến sĩ giải
phóng trong đơn vị biệt động bí mật Sài Gịn.


Anh nhận nhiệm vụ đặt mìn ở cầu Cơng Lý để giết Mac Mamara, bộ trởng
Quốc phịng Mỹ sang Sài Gịn. Lúc đó anh Nguyễn Văn Trỗi chuẩn bị cới vợ. Tổ
chức biết việc xây dựng gia đình của anh, muốn anh hỡng hạnh phúc gia đình trong


những ngày mới cới nhng anh xin nhận bằng đợc nhiệm vụ.


Thế là những ngày đầu mới lập gia đình tuy anh rất thơng vợ nhng anh vẫn lao
vào việc thực hiện kế hoạch đặt mìn giết Mac Mamara, đi thị sát miền Nam Việt
Nam. Gần đến lúc thành công ngày 9 tháng 5 năm 1964 thì anh bị bắt. chúng đánh
anh tàn nhẫn băng mọi cực hình để tìm ra manh mối của ta nhng anh không khai.
Anh tự nhận: "Chính tơi đã tổ chức giết Mac Mamara, ngồi ra khụng cũn ai khỏc"


Chúng đem chị Phan Thị Quyên (vợ anh) gặp anh, nhng anh khẳng khoái nói:
"Còn Thằng Mỹ thì không ai có hạnh phúc nổi cả".


Bn tay sai lấy cuộc sống xa, sung sớng để mua chuộc anh. Anh khinh bỉ
mắng: Sống nh các ngời, tơi khơng sống nổi. Sống nh thế thà chết cịn hơn.


Chóng hái: thÕ anh mn g×?


Anh trả lời: Tao muốn giết hết bọn Mỹ, tao muốn miền Nam đợc giải phóng.
Cuối cùng chúng kết án tử hình và định ngày đa anh ra xử bắn. đột nhiên có
tin du kích VeneZuela bắt đợc trung tá tình báo Mỹ Smolen và báo cho tổng thống
Mỹ Johnson đòi đổi mạng cho anh Trỗi. Họ doạ: "Nếu Việt Nam xử bán anh Trỗi
thì một giờ sau ở VeneZuela qn du kích sẽ thủ tiêu trung tá Mỹ". Mỹ đành phải ra
lệnh chính quyền Sài Gịn hỗn ngày hành hình anh Tri.


Nhng khi quân du kích VeneZuela thả trung tá Smolen thì chúng lật lọng vội
vàng đem xử bắn anh Trỗi.


Ngy 15/10/1964 khi ra phỏp trng, anh rt bỡnh thn, đàng hoàng. Anh vạch
trần tội ác xâm lợc của giặc Mỹ trớc các nhà báo. Có ngời hỏi anh: Có tiếc gì trớc
cái chết? Anh nói: Tơi chỉ tiếc cha giết đợc Mac Mamara.



Chúng định bịt mắt anh nhng anh giật chiếc băng đen ra và nói: khơng, để tơi
nhìn mãnh đất này, mãnh đất thân u của tơi.


Tríc khi chết anh còn hô:


- o bn xõm lc M và tay sai !
- Việt Nam muôn năm !


- Hå Chí Minh muôn năm !


Cõu "H Chớ Minh muụn nm" anh hơ đến ba lần.


Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu của chúng ta đã ghi trên tấm ảnh của anh Trỗi: "Vì
tổ quốc, vì nhân dân liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi đã anh dũng hy sinh trong cuộc đấu
tranh chống đế quốc đến hơi thở cuối cùng.


ChÝ khÝ lÉm liệt chủa anh hùng Trỗi là một tấm gơng cách mạng sáng ngời cho
mọi ngời yêu nớc, nhất là các cháu thiếu niên học tập".


Nguyn Vit Xuõn, sinh ra trong một gia đình nơng dân nghèo ở xã Ngũ Kiên,
huyện Vĩnh Tờng, tỉnh Vĩnh Phú. Bảy tuổi Xuân đi ở bế em cho một ngời bà con xa
để kiếm sống. Đoạn đời đi ở ấy kéo dài tới mời lăm năm liền.


Năm mời tám tuổi, từ vùng tạm chiến anh vợt ra vùng giải phóng xin vào bộ
đội. Đó là năm 1952, anh trở thành chiến sỹ quân đội nhân dân và đợc bổ sung vào
một trung đoàn pháo cạo xạ. ở chiến dịch Điện Biên Phủ, đơn vị Nguyễn Viết Xuân


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

đã bắn rơi hàng chục máy bay giặc Pháp. Lần đầu bắn đwocj loại máy bay B.24 tại
chỗ, Xuân vui sớng quá nói với anh Nguyễn Khắc Vỹ là chỉ huy của mình: em tởng
bắn B. 24 khó lắm, thế mà nó cũng phải rơi anh nhỉ. Ngời chỉ huy nói: Dũng cảm mà


bán thì nhất định máy bay nào của địch cũng phải rơi.


Trong một trận đánh, hàng ngàn máy bay giặc bổ nhào xuống trận địa. Bom
rơi nhu sung, anh Vỹ hiên ngang đứng trên hầm pháo chỉ huy, dõng dạc hô: Nhằm
thẳng máy bay bổ nhào, bắn ! Nhng sau đó anh hi sinh oai liệt.


Hình ảnh ngời chỉ huy dũng cảm với tiếng hô đanh thép ấy đã để lại ấn tợng
sâu sắc trong lòng Nguyễn Viết Xuân. Noi gơng, anh luôn luôn phấn đấu và đợc kết
nạp vào Đảng lao động Việt Nam.


Anh trở thành chính trị viên Đại đội phó, rồi chính trị viên đại đội. Năm 1964,
thiếu uý Nguyễn Viết Xuân đa đơn vị pháo cao xạ của mình lên đóng ở miền
tâyQuảng Bình để bảo vệ vùng trời biên giới của tổ quốc.


Ngày 18/11/1964, giặc cho máy bay xâm phạm vùng trời miền bắc, ở phía tây
Quảng Bình, hết đợt này đến đợt khác. Các chiến sĩ dũng cảm trên các khẩu pháo
bắn tỉa máy bay địch. Tiếng Nguyễn Viết Xuân hô vang: Nhằm thẳng quân thù mà
bắn ! hai máy bay phản lực F.100 tan xác.


Lần thứ t, có tiếng máy bay địch lại tới, Nguyễn Viết Xuân chạy vội về sở chỉ
huy để truyền lệnh chiến đấu. Ba chiếc F.100 lao ôứi liên tiếp nhả đạn. không may
Nguyễn Viết Xuân bi đạn bắn trúng đùi. Anh ngã nhào trong hầm một chân giập nát.
chiến sỹ Tình nhìn thấy định báo tin cho đồng đội, Nguyễn Viết Xuân nghiến răng
chịu đau, ra hiệu im lặng. Rồi anh dặn: Đồng chí khơng đợc cho ai biết tơi bị thơng,
đồng chí hãy giúp tôi truyền lệnh chiến đấu.


Y tá Nhu tới, thấy máu chính trị viên ra nhiều, vội lấy băng nhng Nguyễn Viết
Xuân gạt đi: Đi băng cho anh em bị thơng trớc đã ... và anh yêu cầu cắt chân để khỏi
bị vớng. Y tá Nhu chần chừ , anh giục: Cứ cắt đi ... và giấu chân vào chổ kín hộ
tơi . . .



Chân cắt xong, Nguyễn Viết Xuân bảo đa khăn để anh ngậm. Ngời y tá quá
thơng cảm, vùng đứng dậy thét vang: Tất cả các đồng chí bắn mạnh lên, trả thù cho
chính trị viên.


Các khẩu pháo nhất loạt rung lên tạo thành lới lũa quất vỡ mặt quân thù khi
chúng vùa lao đến. Khói lũa mịt mù, một chiếc F. 100 đâm đầu xuống núi kéo theo
vệt lữa dài, cả bọn hốt hoảng kéo thẳng về hớng đông.


Khi bầu trời trỡ lại quang đãng mọi ngời ù tới bên ngời chiến sỹ, nhng anh đã
hy sinh. Khẩu lệnh của anh hùng Nguyễn Viết Xuân: Nhằm thẳng quân thù mà
bắn ! đã trở thành bất giệt. Khẩu lệnh tấn công ấy đã luôn ln làm bạt vía kinh hồn
lũ giặc lái máy bay Mỹ khi chúng xâm phạm bầu trời miền Bắc của Tổ quốc mến
yêu.


--- <sub></sub>


---Câu nói cuối cùng của Lê Hồng Phong tại ngục tù Côn Đảo với các đồng chí bị giam
ở các phịng kế cận trớc khi chết là: Xin chào tất cả các đồng chí. Nhờ các đồng chí
nói với Đảng rằng tới giờ phút cuối cùng Lê Hồng Phong vẫn một lòng tin tởng ở
thắng lợi vẽ vang của cách mạng. Năm ấy anh vừa 40 tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Sinh năm 1902 trong một gia đình lao độngtại làng Thông Lạng, xã Hng
Thông, huyện Hng Yên, tỉnh Nghệ An, những ngày còn là học sinh Lê Hồng Phong
là một học sinh giỏi. ở nhà anh giúp đỡ mọi việc cho bố mẹ, lớn lên anh đi làm th kí
cho một hiệu bn. sau đó anh vào làm thợ cho nhà máy diêm Vinh chính ở nhà máy
này anh đợc giác ngộ cách mạng.


Năm 22 tuổi, anh đợc tổ chức cử sang Xiêm rồi đi TRung Quốc cùng phạm
Hồng Thái để liên lạc với cách mạng. Bấy giờ có một tổ chức yêu nớc cử Việt Nam


là Tâm Tâm xã kết nạp anh là thành viên. rồi từ đó anh gia nhập Cộng sản Đồn,
chính là nịng cốt của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội. ở đấy, có lãnh
tụ Nguyễn ái Quốc huấn luyện về chủ Nghĩa Mác. Anh đợc gủi tới trờng quân sự
Hoàng Phố (Trung Quốc), rồi trờng không quân Liên Xô để đợc đào tạo cán bộ quân
sự cho cách mạng. Anh học tiếp ở trờng đại học Phơng Đông Stalin, chuyên nghiên
cứu lý luận cách mạng. Có ý chí và rất thơng minh, học ở đâu anh cũng có kết quả
rất tốt.


Năm 1932, nhận đợc chỉ thị của Quốc tế cộng sản, Lê Hồng Phong chắp nối
liên lạc với trong nớc, cũng cố cơ sở Đảngcòn lại sau cuộc khủng bố dã man của
thực dân Pháp những năm 1930 - 1931. ban lãnh đạo hải ngoại do anh phụ trách
hoạt động rất tích cực nên từ năm 1934 phong trào cách mạng dần đợc hồi phục.
Cuối năm ấy, anh đợc cử làm trởng đồn đại biểu Đảng ta sang Liên Xơ dự Đại Hội
lần thứ bảy của Quốc ộng sản Tại Đại hội, anh đợc bầu vào uỷ viên dự khuyết của
Quốc t Cng sn.


Năm 1936, Lê Hồng Phong tới Trung Quốc với danh nghĩa của Quốc tế Công
sản triệu tập hội nghị Trung ơng, mở đầu thời kỳ mới của cách mạng Việt Nam, thời
kì mặt trận dân chủ.


Cui nm 1937, anh về Sài Gòn - Chợ Lớn, lãnh đạo phong trào cách mạng cả
nớc cùng với trung ơng Đảng. Nữ đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai là vợ anh, lúc
này giữ chức vụ bí th thành uỷ Sài Gịn.


Phong trào cách mạng đang lên, Lê Hồng Phong bị Bắt vào những năm 1938.
địch tra tấn anh rất dã man nhng khơng khai thác đợc mãy may gì. khơng có chức cớ
để buộc tội, chúng đành chỉ kết án 10 năm tù vì tội mang căn cớc giả. Nhng sau hạn
tù chúng đa anh về làng quản thúc.


H¬n mét năm sau, ngày 29/09/1939, Lê Hồng Phong bị bắt lần thứ hai và bị


giam tại khám lớn Sài Gòn.


Ngy 23/11/1940, nổ ra cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ. Thực dân Phps muốn nhân
cơ hội này giết Lê Hồng Phong, cùng bị bắt trong dịp này cịn có Nguyễn Thị Minh
Khai. Giặc biết đó là vợ anh, chúng lừa đa chị đến để hai ngời nhận nhau trớc mặt
chúng, nhng anh chị nhận rõ mu mô xảo quyệt, nham hiểm của chúng nên đã tỉnh
táo đối phó.


Khơng có chứng cứ để buộc tội Lê Hồng Phong dính vồ khởi nghĩa Nam Kì,
thực dân Pháp đày ra Côn Đảo kết án 5 năm tù. Nhng chúng tìm cách giết hại anh vì
biết anh là nhân vật quan trọng của Đảng. Trớc hết chúng hành hạ an, tra tấn cực kì
giã man . các tù nhân cảm phục anh, có ngời đã lao vào chịu đòn tra tấn thay anh.
Anh chịu đựng dũng cảm mọi cực hình khốc liệt để làm gơng cho các đồng chí khác.
địn tra và lao động cực nhọc anh mang nhiều thơng tích gần rạc, nhng ở mỗi cuộc
đấu tranh trong tù anh bao giờ cũng là ngời dẫn đầu. để ngăn ảnh hởng của anh với
tù chính trị, chúa ngục cho anh nhốt riêng vào hầm tối, lại cịn kìm cặp suốt ngày.
căn hầm q chật chội với một mét rỡi diện tích, chỉ có một lỗ cữa nhỏ để thơng hơi,
mùa đơng thì lạnh buốt, mùa hè thì nóng bỏng. ở đó, ít lâu sau anh mắc bệnh kiết lị,
sức yếu dần đến cạn kiệt.


Ngµy 06/09/1942, Lê Hồng Phong chút hơi thở cuối cùng trong ngục tối với
căn bệnh hiểm nghèo mà thực dân bỏ mặc không cứu chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×