Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

2020 -

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.92 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Các con học sinh lớp 5 thân mến!</b>



<b> Để phòng ngừa bệnh viêm phổi cấp do vi rút Cov2019 gây ra, các con tiếp </b>


<b>tục được nghỉ từ 09/3-13/3/2020.Như vậy cơ trị chúng mình tạm xa trường </b>


<b>lớp 1tuần nữa.Trong đợt nghỉ này ,các con nhớ tuân thủ đúng hướng dẫn </b>


<b>phịng bệnh của Bộ Y tế và ơn tập lại kiến thức nhé. Hẹn gặp lại các con !</b>



<b> Môn Tiếng Việt- Thứ 2 (9/3 )</b>
<b> </b>


<b> Đọc thầm và làm bài tập: Kì diệu rừng xanh</b>


Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp
xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc
nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tơi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào
kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp
dưới chân.


Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong
xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm
con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lơng đi to đẹp vút
qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo.


Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tơi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng
khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng
động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng
giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc
là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.


Tơi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.
Họ và tên : ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


<b>Dựa vào nội dung bài đọc khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi câu</b>
<b>hỏi dưới đây:</b>


Câu 1: Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?


A. Nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc rừng, âm thanh của rừng.
B. Nấm rừng, cây rừng, đền đài, miếu mạo.


C. Cây rừng, cung điện, miếu mạo.


Câu 2: Tác giả đã miêu tả những chiếc nấm to bằng nào?


A. Cái ấm B. Cái cốc C. Cái ấm tích
Câu 3: Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi như thế nào?


A. Lá úa vàng như cảnh mùa thu. B. Có nhiều màu sắc. C. Như một cung điện.
Câu 4: Bài văn cho em cảm nhận được điều gì?


A. Vẻ đẹp kì thú của rừng.B. Vẻ yên tĩnh của rừng.C. Rừng có nhiều muông thú.
Câu 5: Từ nào trái nghĩa với từ “khổng lồ”?


A. Tí hon B. To C. To kềnh
Câu 6: Từ “lúp xúp” có nghĩa là gì?A. Ở xa nhau, thấp như nhau.


B. Ở liền nhau, cao không đều nhau. C. Ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau.
Câu 7: Từ “Chúng tôi” thuộc loại từ nào?


A. Động từ B. Đại từ C. Danh từ D. Cụm danh từ



Câu 8: Trong câu: “Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân”. Có mấy quan
hệ từ? A. Một quan hệ từ B. Hai quan hệ từ C. Ba quan hệ từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Môn Tiếng Việt- Thứ 3 (10/3 )</b>


<i><b>Đọc thầm bài tập đọc, trả lời các câu hỏi và bài tập</b></i>


<b>CÁI GIÁ CỦA SỰ TRUNG THỰC</b>


Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ơ-kla- hơ-ma, tơi cùng một người
bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tơi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé
vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”.


Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ
sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?”


- Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. Bạn tôi trả lời. Như vậy tôi phải trả cho ông 9
đô la tất cả.


Người đàn ơng ngạc nhiên nhìn bạn tơi và nói: “Lẽ ra ơng đã tiết kiệm cho mình được
3 đơ la. Ơng có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi, tơi làm sao mà biết được sự khác biệt
đó chứ!”


Bạn tơi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tơi có thể nói như vậy và ơng cũng sẽ khơng thể biết
được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tơi khơng muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đơ
la”.


<i> Theo</i><b> Pa-tri-xa Phơ-ríp </b>
<b>Câu 1. Câu lạc bộ giải trí miễn phí cho trẻ em ở độ tuổi nào?</b>



A. Bảy tuổi trở xuống. B. Sáu tuổi trở xuống.C. Bốn tuổi trở xuống.
<b>Câu 2. Người bạn của tác giả đã trả tiền vé cho những ai?</b>


A. Cho mình, cho bạn và cho cậu bé bảy tuổi.


B. Cho mình, cho cậu bé bảy tuổi và cậu bé bốn tuổi.
C. Cho mình, cho bạn và cho cậu bé bốn tuổi.


<b>Câu 3. Người bạn của tác giả lẽ ra tiết kiệm được 3 đô la bằng cách nào?</b>
A. Nói dối rằng cả hai đứa cịn rất nhỏ.


B. Nói dối rằng cậu bé lớn mới chỉ có sáu tuổi.
C. Nói dối rằng cậu bé lớn mới chỉ có năm tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Vì ơng ta rất giàu, 3 đô la không đáng để ông ta phải nói dối.
B. Vì ơng ta sợ bị phát hiện ra thì xấu hổ.


C. Vì ơng ta là người trung thực và muốn được sự kính trọng của con mình.
<b>Câu 5. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?</b>


A. Cần phải sống trung thực, ngay từ những điều nhỏ nhất.
B. Cần phải sống sao cho con mình kính trọng.


C. Khơng nên bán đi sự kính trọng.
<b>Câu 6: Từ trái nghĩa với “trung thực” là:</b>


A. Thẳng thắn B. Gian dối C. Trung hiếu D. Thực lịng
<b>Câu 7. Dịng nào dưới đây tồn các từ láy?</b>



A. đường đua, tiếp sức, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.
B. khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn.
C. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn.


<b>Câu 8. Trong câu “Dĩ nhiên, tơi có thể nói như vậy và ơng cũng sẽ khơng thể biết được.”</b>
có đại từ xưng hơ là:


A. Tơi B. Ơng C. Tơi và ơng


<b>Câu 9. Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm gồm những từ nhiều nghĩa là: </b>
A. <i><b>Đánh</b></i> cờ, <i><b>đánh</b></i> giặc, <i><b>đánh</b></i> trống


B. <i><b>Trong veo</b></i>, <i><b>trong vắt</b></i>, <i><b>trong xanh</b></i>


C. Thi <i><b>đậu</b></i>, xôi <i><b>đậu</b></i>, chim <i><b>đậu</b></i> trên cành


<b>Câu 10. Trong câu </b><i><b>“Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đơ la”</b></i> có
mấy quan hệ từ ?


A. Có một quan hệ từ (Đó là từ: ………)
B. Có hai quan hệ từ ( Đó là từ: ……….. và từ : ...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Môn Tiếng Việt- Thứ 4 (11/3 )</b>


<b> Đọc thầm và hoàn thành bài tập: Trị chơi đom đóm</b>


Thuở bé, chúng tơi thú nhất là trị bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tôi cứ chờ trời sẫm tối là
dùng vợt làm bằng vải màn, ra bờ ao, bụi hóp đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt để;
“chiến tích” sau mỗi lần vợt là hàng chục con đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối như thế có thể
bắt hàng trăm con. Việc bắt đom đóm hồn tất, trị chơi mới bắt đầu; bọn trẻ nít nhà q đâu


có trị gì khác hơn là thú chơi giản dị như thế!


Đầu tiên, chúng tơi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tối.
Bọn con gái bị đẩy đi trước nhìn thấy quầng sáng nhấp nháy tưởng có ma, kêu ré lên, chạy
thục mạng. Làm đèn chơi chán chê, chúng tơi lại bỏ đom đóm vào vỏ trứng gà. Nhưng trị
này kì cơng hơn: phải lấy vỏ lụa bên trong quả trứng mới cho đom đóm phát sáng được. Đầu
tiên, nhúng trứng thật nhanh vào nước sơi, sau đó tách lớp vỏ bên ngồi, rồi kht một lỗ nhỏ
để lòng trắng, lòng đỏ chảy ra. Thế là được cái túi kì diệu! Bỏ lũ đom đóm vào trong, trám
miệng túi lại đem “ thả” vào vườn nhãn của các cụ phụ lão, cái túi bằng vỏ trứng kia cứ
nương theo gió mà bay chập chờn chẳng khác gì ma trơi khiến mấy tên trộm nhát gan chạy
thục mạng.


Tuổi thơ qua đi, những trò nghịch ngợm hồn nhiên cũng qua đi. Tôi vào bộ đội, ra
canh giữ Trường Sa thân yêu, một lần nghe bài hát “ Đom đóm”, lịng trào lên nỗi nhớ nhà da
diết, cứ ao ước trở lại tuổi ấu thơ…


<b>Câu 1: Bài văn trên kể về chuyện gì? </b>


A. Dùng đom đóm làm đèn B. Giúp các cụ phụ lão canh vườn nhãn
C. Trị chơi đom đóm của tuổi nhỏ ở miền quê


<b>Câu 2: Điều gì khiến anh bộ đội Trường Sa nhớ nhà, nhớ tuổi thơ da diết ?</b>
A. Anh nghe đài hát bài “ Đom đóm” rất hay.


B. Anh đang canh giữ Trường Sa và anh được nghe bài “ Đom đóm”.
C. Anh cùng đồng đội ở Trường Sa tập hát bài “Đom đóm”.


<b>Câu 3: Câu: "Chúng tơi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học</b>
<b>tố" thuộc kiểu câu nào đã học?</b>



A<i>. </i>Ai thế nào? B. Ai là gì? C. Ai làm gì?


<b>Câu 4: Chủ ngữ trong câu “Tuổi thơ đi qua, những trò nghịch ngợm hồn nhiên</b>
<b>cũng qua đi.” là: A. Những trò nghịch ngợm hồn nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 5: Tác giả có tình cảm như thế nào với trị chơi đom đóm? </b>
A. Rất nhớ B. Rất yêu thích C. Cả a và b đều đúng
<b>Câu 6: Từ “ nghịch ngợm” thuộc từ loại: </b>


A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ


<b>Câu 7: “</b><i><b>Lấy trứng khoét một lỗ nhỏ để lịng trắng, lịng đỏ chảy </b></i><b>ra”. Tìm từ đồng</b>
<b>nghĩa với từ “ khoét”.</b>


...
<b>Câu 8: Mỗi buổi tối, hàng chục con đom đóm lớn nhỏ đều phát sáng. Tìm các cặp</b>
<b>từ trái nghĩa trong câu trên.</b>


...
<b>Câu 9: Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống</b>


... trời mưa... chúng em sẽ nghỉ lao động.


<b>Câu 10: Tìm 1 từ đồng nghĩa với hạnh phúc. Đặt câu với từ tìm được</b>


………..
<b>Mơn Tiếng Việt- Thứ 5 (12/3 )</b>


Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời các yêu cầu:



<b>Trên công trường khai thác than</b>



Chúng tơi ra bờ moong. Ở đây, tơi nhìn được tồn cảnh của cơng trường trong một vịng
cung cực lớn hình phễu. Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi
trước mặt làm cho những cỗ máy khoan khi ẩn khi hiện, trông giống như một con thuyền đã
hạ buồm ...


Dưới đáy moong, tơi đếm có đến chín cái máy xúc, nhác trơng có thể ví chúng như những
con vịt bầu khó tính hay động cựa, ln ln quay cổ từ bên này sang bên kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Trần Nhuận Minh</b></i>


<b>Câu 1. Tác giả đứng ở đâu để quan sát cảnh công trường?</b>


A. Sườn núi B. Cỗ máy khoan. C. Bờ moong. D. Dưới đáy moong.
<b>Câu 2. Tại sao những cỗ máy khoan lại “khi ẩn khi hiện”?</b>


A. Do những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi trước mặt.


B. Do chúng như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, ln ln quay cổ từ bên này
sang bên kia.


C. Do công trường là một vịng cung cực lớn hình phễu. D. Do sương mù và mưa nhẹ
<b>Câu 3. Tác giả so sánh “chiếc máy xúc” với hình ảnh nào sau đây?</b>


A. Như một con thuyền đã hạ buồm ...


B. Như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, ln ln quay cổ từ bên này sang bên kia.
C. Như những con kiến đất, cần cù và chắc chắn.



D. Trông như con cào cào, chạy rất nhanh, chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải.
<b>Câu 4. Trên công trường khai thác than có những loại máy móc, loại xe nào làm việc?</b>
A. Máy khoan, máy xúc, xe ben-la, xe gấu, xe lửa. B. Xe ben-la, xe gấu, xe lửa.


C. Máy khoan, máy xúc, xe ben-la, xe gấu, xe cần cẩu, xe tải. D. Khơng có xe mà chỉ có máy
<b>Câu 5. Những chiếc xe gấu làm cơng việc gì?</b>


A. Chở than từ dưới đáy moong đổ ra máng ga. B. Chở đất đá ra cảng.
C. Chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải. D. Múc than ở bãi đổ vào xe.
<b>Câu 6. Từ nào đồng nghĩa với cụm từ: “khi ẩn khi hiện”?</b>


A. Mờ mịt. B. Vằng vặc C. Long lanh. D. Thấp thoáng.
<b>Câu 7. Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ (Gạch dưới quan hệ từ đó trong câu).</b>
A. Khơng ngớt xe lên, xe xuống. B. Hồn tồn khơng thấy bóng người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 8. Trong câu “Ở đây, tơi nhìn được tồn cảnh của cơng trường trong một vịng cung cực</b>
lớn hình phễu” đại từ tơi dùng để làm gì?


A. Thay thế danh từ. B. Thay thế động từ. C. Để xưng hô. D. Khơng dùng làm gì?
<b>Mơn Tiếng Việt- Thứ 6 (13/3 )</b>


<b> Đọc thầm đoạn văn và làm bài tập sau: Thầy thuốc như mẹ hiền</b>


Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lịng nhân ái, khơng màng danh lợi.


Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo,
khơng có tiền chữa. Lãn Ơng biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm
trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hơi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn
Ơng vẫn khơng ngại khổ. Ơng ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh
cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo,


củi.


Một lần khác, có người phụ nữ được ơng cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái
phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn đến khám
kĩ mới cho thuốc. Hơm sau ơng đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không
cứu được vợ. Lãn ông rất hối hận. Ơng ghi trong sổ thuốc của mình: “Xét về việc thì người
bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tơi như mắc phải bệnh giết người. Càng
nghĩ càng hối hận.”


Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và
được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.


Suốt đời, Lãn ông không vươn vào vịng danh lợi. Ơng có hai câu thơ tỏ chí của mình:


<i>Cơng danh trước mắt trơi như nước,</i>
<i>Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.</i>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. Thượng Hải Lãn Ông B. Hải Thượng Lãn Ông C. Hai Thượng Lan Ơng


<b>Câu 2. Những chi tiết nói lên lịng nhân ái của Lãn Ơng trong việc ơng chưa bệnh cho con</b>
người thuyền chài là:


A. Lãn Ông nghe tin nhưng coi như khơng nghe thấy gì.


B. Lãn Ông biết nhà thuyền chài nghèo nên coi như khơng biết gì.


C. Lãn Ơng tự tìm đến thăm. Ơng tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, khơng
ngại khổ, ngại bẩn. Ơng khơng những khơng lấy tiền mà cịn cho họ gạo, củi.



<b>Câu 3. Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ</b>
nữ ? A. Ơng tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra.
B. Ông chỉ cho thuốc cho riêng người phụ nữ đó.


C. Ông chỉ cho thuốc một lần, khơng cho lần thứ hai.


<b>Câu 4. Tìm đại từ trong câu: “Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác,</b>
<b>song về tình thì tơi như mắc phải bệnh giết người. Càng nghĩ càng hối hận.”</b>


A. người bệnh B. người C. tôi
<b>Câu 5: Em hiểu hai câu thơ dưới đây như thế nào ?</b>


<i> “Công danh trước mắt trôi như nước, / Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”</i>


<b>Câu 6.</b><i>. Đặt câu với cặp từ biểu thị quan hệ <b>nguyên nhân – kết quả “ Vì - Nên”.</b></i>
<i><b>...</b></i>


<b>Câu 7.Gạch chân dưới CN_VN trong câu sau:</b><i>. </i>Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần
được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo
chối từ.


<b>Câu 8: Con hãy viết đoạn văn bày tỏ ý kiến của mình về nghề Thầy thuốc trong xã hội hiện </b>
nay...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Mơn Tốn- Thứ 2 (9/3 )</b>
<b>Bài 1: Chữ số 8 trong số thập phân 27,865 có giá trị là:</b>


A. 8 B.



8


10 <sub>C.</sub>


8


100 <sub>D. </sub>


8
1000


<b>Bài2: Trên giá có 35 quyển truyện, trong đó có 21 quyển truyện thiếu nhi. Tìm tỉ số phần</b>
trăm của số quyển truyện thiếu nhi và số quyển truyện trên giá.


A. 6% B. 14% C. 100% D. 60%


<b>Bài 3: Cho </b>8<i>m dm</i>25 2 ...<i>m</i>2<sub>. Số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm là:</sub>


A. 8,5 B. 8,005 C. 80,5 D. 8,05


<b>Bài4:a Số dư trong phép chia 812,6:3,24 (nếu thương lấy 2 chữ số ở phần thập phân) là:</b>


A. 8 B. 0,8 C. 0,08 D. 0,008 <b>b.</b>


0,15 + 7,5 + 35% = ?


A. 8 B. 8% C. 42,65% D. 42,65


<b>Bài 5: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 16m và kém chiều dài 40dm. Trên mảnh</b>


đất đó người ta dành 90% diện tích để làm vườn, cịn lại làm lối đi. Tính diện tích đất làm lối
đi.


<b> Mơn Tốn- Thứ 3 (10/3 )</b>


<b>Bài 1: Một người bán hàng được lãi 50 000 đồng và số tiền lãi bằng 10% số tiền vốn bỏ ra.</b>
Tính số tiền vốn.


<b>Bài 2:</b>


a. Tính bằng cách thuận tiện:
653,6 : 0,125 x 5 : 8


b. Tìm X:


X x 3 + X : 0,5 = 12,8
<b>Bài 3: Cho biết diện tích hình chữ nhật ABCD</b>


Là 2400 <i>cm</i>2<sub> (xem hình vẽ). </sub>


Tìm diện tích của hình tam giác MCD.


<b> Mơn Tốn- Thứ 4 (11/3 )</b>
<b>Bài 1: a.Kết quả của phép tính 37,5 x 102 là:</b>


A. 8,8 B. 37 25 C. 38 25 D. 3 50


<b>b.Kết quả của phép chia 366,184 : 72,8 là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>c.Đổi: </b>24<i>m dm</i>25 2 ...<i>dm</i>2<sub> . Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:</sub>



A. 2 450 B. 2 405 C. 245 D. 24 005


<b>Bài 2:Một lớp học có 37 học sinh. Cơ giáo xếp mỗi bàn nhiều nhất được 2 bạn. Hỏi lớp học</b>
đó cần ít nhất bao nhiêu bàn để đủ chỗ cho tất cả học sinh trong lớp?


A. 19 bàn B. 18 bàn C. 19 học sinh D. Khơng tìm được
<b>Bài 3:Trong các cách tình giá trị biểu thức sau, cách tính nào sai?</b>




. 4,5 5, 4 : 9 4,5 : 9 5, 4 : 9
0,5 0, 6 1,1


<i>A</i>   


  




. 6, 48 : 2 3 6, 48 : 2 3
3, 24 3 9,72


<i>C</i>   


  




. 54 72 :1,8 54 :1,8 72


30 72 2160


<i>B</i>   


  




. 945 : 0,3 5 945 :1,5
630


<i>D</i>  


<b> Môn Tốn- Thứ 5 (12/3 )</b>
<b>Bài 1: Trong các hình sau, chu vi hình nào lơn nhất?</b>


A. Hình (A) B. Hình (B) C. Hình (C) D. Hình (D


<b>Bài 2a: Một người bỏ ra 150 000 đồng tiền vốn và bị lỗ 5%. Để tính số tiền lỗ ta phải tính:</b>
A. 150 000 : 5 B. 150 000 x 5 C. 150 000 : 100 x 5 D. 150 000 : 5 x 100


<b>Bài 2:b. Mua 10kg gạo hết 82 000 đồng. Mua 2,5kg như thế hết số tiền là:</b>


A. 18 000 đồng B. 20 500 đồng C. 205 000 đồng D. 164 000 đồng


<b>c.Khối lớp năm có 500 học sinh. Trong đó có 300 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao</b>
nhiêu phần trăm số học sinh nam của khối?


A. 60% B. 40% C. 50% D. 150%



<b>Bài 3: Một người bán hàng đã bỏ ra 1 500 000 đồng để mua hàng. Sau khi bán hết số hàng</b>
đó, người ấy lãi 10% vốn. Người đó đã bán hết hàng với số tiền là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B. 1 150 000 đồng D. 16 500 000 đồng


<b> Mơn Tốn- Thứ 6 (13/3 )</b>


<b>Bài 1: a.Điền dấu >; <; = thích hợp vào chỗ chấm:</b>


a)


3 5


...


7 9 <sub>c) </sub>


3


2 ...2,7
4


b) 23, 4 :10...23, 4 0,1 <sub>d) </sub>7,82,5...7,8:4


b.Điền số hoặc đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm:


a) 3,5<i>m</i>...cm <sub>c) </sub><sub>71004</sub><i><sub>m</sub></i>2 <sub>... ...</sub><i><sub>ha</sub></i> <i><sub>dam</sub></i>2<sub>...</sub><i><sub>m</sub></i>2





b) 423<i>kg</i>...<sub> tấn</sub> <sub>d) </sub>7, 4<i>ha</i>...<i>m</i>2


<b>Bài 2: Khối 5 của một trường tiểu học có 540 học sinh, trong đó số học sinh Xuất sắc chiếm</b>
15%. Hỏi khối 5 trường đó có bao nhiêu học sinh Xuất sắc?


A. 36 học sinh B. 81 học sinh


C. 459 học sinh D. 54 học sinh


Bài 3: Một miếng bìa hình tam giác có cạnh đáy 8,5dm, chiều cao bằng <sub>5</sub>2 <sub>5</sub>2 cạnh đáy.
Diện tích của miếng bìa là:


A. 1,445dm2 <sub>; B.14,45dm</sub>2 <sub>; C.144,5dm</sub>2<sub> ; D.1445dm</sub>2


<b>Mơn</b>
<b>Lịch</b>
<b>sử,</b>
<b>Địa lí </b>
<b>-Thứ 2</b>
<b>(9/3 )</b>
Họ và tên : ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 1: Thực dân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta vào năm: </b>


A. năm 1862. B. năm 1858 C. năm 1859 D. năm 1860


<b>Câu 2: Sau khi băn khoăn, cân nhắc giữa lệnh vua và ý dân, Trương Định đã quyết định:</b>
A. Tuân lênh vua giải tán nghĩa bình, đi nhận chức Lãnh Bình ở An Giang .



B. Rời khỏi Gia Định để tiếp tục chiêu mộ nghĩa quân đánh Pháp.


C. Ở lại cùng nhân dân chống giặc và được phong “Bình Tây Đại nguyên soái”.
D. Trương Định về quê ở Quảng Ngãi để xây dựng lượng chống quân xâm lược.


<i><b> Câu 3:</b></i>Trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước ta là:


A. Đà Nẵng; B. Hà Nội; C. Thành Phố Hồ Chí ; D. Hải Phịng


<b> Mơn Lịch sử, Địa lí - Thứ 3 (10/3 )</b>


<i><b>Câu 1</b></i><b>: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?</b>


A. Ngày 5/6/1911 ; B. Ngày 6/5/1911 ; C. Ngày 15/6/1911; D. Ngày 16/5/1911


<i><b>Câu 2: </b></i>Phần đất liền của nước ta giáp với nước nào ?


A. Trung Quốc ; Lào ; Thái Lan ; Cam-pu-chia
B. Trung Quốc ; Lào ; Cam-pu-chia


C. Thái Lan ; Cam-pu-chia; Lào


<i><b>Câu 3</b></i><b>: Sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn nào?</b>
A. Giặc đói, giặc ngoại xâm ; B. Giặc dốt, giặc đói.


C. Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. D. Giặc ngoại xâm, giặc dốt
<b> </b>


<b> Môn Lịch sử, Địa lí - Thứ 4 (11/3 )</b>



<i><b>Câu 1: </b></i>Hãy đánh mũi tên nối nhân vật, địa điểm, thời gian lịch sử đúng với tên của chiến
dịch.


Năm 1947


La Văn Cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> Chiến dịch Chiến dịch</b></i>


<i><b> Việt Bắc Biên giới</b></i>



<i><b>Câu 2:</b></i> Loại hình vận tải có vai trị quan trọng nhất trong việc chun chở hàng hố ở nước
ta là:


A. Đường bộ; B. Đường sắt; C. Đường thủy; D. Đường hàng không


<b>Câu 3: Năm 1862, ai là người được nhân dân và nghĩa quân suy tôn là “Bình Tây Đại ngun</b>
sối”?


A. Hàm Nghi B. Phan Bội Châu C. Tôn Thất Thuyết D. Trương Định
<b> </b>


<b> Mơn Lịch sử, Địa lí - Thứ 5 (12/3 )</b>


<i><b>Câu 1:</b></i><b> Nước ta có:</b>


A. 45 dân tộc B. 54 dân tộc C. 55 dân tộc D. 57 dân tộc
<i><b>Câu 2: Hãy nối ý ở cột ( A ) với ý ở cột ( B ) sao cho phù hợp.</b></i>


<b>A</b> <b>B</b>


a) Đường bộ 1. trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.



b) Lúa gạo 2. loại cây trồng nhiều nhất ở nước ta.


c) Nội thương 3. là hoạt động mua bán ở trong nước.


d) Thành phố Hồ chí Minh 4. vận chuyện hàng hóa nhiều nhất
<b>Câu 3: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào?</b>


A. Ngày 2/3/1930. B. Ngày 3/12/ 1930. C. Ngày 3/2/1930. D. Ngày 3/ 2/ 1931.


<b> Mơn Lịch sử, Địa lí - Thứ 6 (13/3 )</b>


<b>Câu 1: Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với một tinh thần như thế nào?</b>


A. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
B. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 2: Diện tích lãnh thổ của nước ta phần đất liền vào khoảng 330 000 km2, bao gồm:</b>
A.Với ¼ diện tích đồi núi, ¾ diện tích đồng bằng.


B.Với ¾ diện tích đồi núi, ¾ diện tích đồng bằng.
C.Với ¾ diện tích đồi núi, ¼ diện tích đồng bằng.
D.Với ¼ diện tích đồi núi, ¼ diện tích đồng bằng.
<b>Câu 3: Dân cư nước tập trung nhiều ở đâu?</b>


A. Đồng bằng và ven biển C. Đồng bằng và vùng núi
B. Vùng núi và trung du D. Vùng núi và cao nguyên


<i>:</i>



<b> </b>


<b> </b>

<b>Môn Khoa học - Thứ 2 (9/3 )</b>



<b> Câu 1: Tuổi dậy thì của con gái thường bắt đầu vào khoảng nào?</b>


A. 16 đến 20 tuổi B. 13 đến 17 tuổi C. 10 đến 15 tuổi
<b> Câu 2: Bệnh nào dưới đây không lây do muỗi truyền?</b>


A. Sốt rét B. Viêm gan A
C. Sốt xuất huyết D. Viêm não


<b> Câu 3: Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được?</b>


A. Làm bếp giỏi. B. Chăm sóc con cái.
C. Mang thai và cho con bú. D. Thêu, may giỏi.

<b> </b>



<b> Môn Khoa học - Thứ 3 (10/3 )</b>



<b>Câu 1: Để sản xuất xi măng, tạc tượng, người ta sử dụng nguyên liệu nào?</b>
A. Đồng và nhôm. B. Đất sét, đá vôi và một số chất khác.
C. Cát trắng và một số chất khác.


<b> Câu 2: Nối các ý ở hai cột sau đây cho phù hợp.</b>
Sử dụng vật liệu: để:


Thép Xây tường, lát sân, ....



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Gạch Bắc cầu qua sông, làm đường ray tàu hỏa.
Đá vôi Dệt vải .


Tơ sợi Sản xuất xi măng.


<b> Câu 3: Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép: </b>


A. Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước đổ vào các khuôn có cốt thép.
B. Xi măng trộn với cát và nước đổ vào các khn có cốt thép.


C. Xi măng, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước đổ vào các khuôn có cốt thép.
D. Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều đổ vào các khn có cốt thép.


<b> Môn Khoa học - Thứ 4 (11/3 )</b>
<b>Câu 1: Điền từ trong ngoặc đơn dưới đây thích hợp vào chỗ chấm. </b>
(trứng, phôi, tinh trùng, hợp tử, bào thai, thụ tinh ).


- Cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa ………… của mẹ và
………của bố.


- Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là quá trình ………
- Trứng được thụ tinh gọi là ………
<b>Câu 2: Phụ nữ có thai cần tránh làm việc nào dưới đây: </b>


A:Tập thể dục. B: Nghỉ ngơi nhiều. C: Lao động nặng. D: Đi khám thai định kì
<b> Câu 3: Chúng ta chỉ nên dùng thuốc khi: </b>


A. Thích ăn q vặt, ăn cơm cảm thấy khơng ngon miệng.
B. Thời tiết thay đổi, cảm thấy mệt mỏi trong cơ thể.



C. Thấy người không được khỏe là dùng thuốc và không cần theo sự chỉ định của thầy
thuốc.


D. Cần thiết, đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng và dùng thuốc theo chỉ định của
bác sĩ.


<b> Môn Khoa học - Thứ 5 (12/3 )</b>
<b>Câu 1a: Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?</b>


A. Vi-rút B. Vi khuẩn C. Kí sinh trùng
<b> b : Tác nhân gây ra bệnh viêm não là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

C.Do muỗi vằn hút các con vật bị bệnh và truyền vi rút gây bệnh sang người
<b>Câu 2: Em làm gì để phịng bệnh viêm gan A? </b>


A. Phải ngủ mùng cả ban ngày và vệ sinh nhà cửa, xung quanh sạch sẽ
B. Ăn nhiều thịt cá và hoa quả


C. Ăn chín, uống nước đun sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện


<b>Câu 3: HIV không lây qua đường nào? A. Tiếp xúc thông thường B. Đường máu C. </b>
Đường tình dục D. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.


Môn Khoa học - Thứ 6 (13/3 )
Câu 1: Các hợp kim của sắt dùng để làm gì?


A. Nồi, chảo, dao, kéo, cày , cuốc,….


B. Nhiều loại máy móc, tàu xe, cầu, đường sắt,…
C.Cả hai ý trên



<b>Câu 2a: Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu nào? </b>
A. Nhôm B. Đồng C. Thép D. Đá vôi


<b>Câu 2b:</b><i>: </i>Cao su tự nhiên có nguồn gốc từ: A. Than đá - dầu mỏ


<b> B. Nhựa cây cao su C. Nhà máy sản xuất cao su D. Tất cả các ý trên</b>
<b>Câu 3a</b><i>: </i>Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? A. Quặng sắt


B. Thiên thạch rơi xuống Trái Đất C. Lò luyện sắt D. Ý a và b đúng
<b>Câu 3b</b><i>: </i>Gạch, ngói được làm từ gì?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×