Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ôn HSG Địa lý (2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.1 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP ÔN LUYỆN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH MƠN ĐỊA LÍ 9</b>

PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM



BÀI 1:VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN VÀ HÌNH DẠNG LÃNH THỔ


1/<i>Vị trí, giới hạn lãnh thổ:</i>


Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Đơng Nam Á với các tọa độ trên đát liền:
+ Điểm cực bắc: 230<sub>23’B – 105</sub>0<sub>20’Đ thuộc xã Lũng Cú – huyện Đồng Văn – tỉnh Hà</sub>


Giang.


+ Điểm cực nam:80<sub>34’B – 104</sub>0<sub>40’Đ thuộc xã Đất Mũi – huyện Ngọc Hiển – tỉnh Cà</sub>


Mau.


+ Điểm cực tây: 220<sub>22’B – 102</sub>0<sub>10’Đ thuộc xã Sín Thầu – huyện Mường Nhé – tỉnh Điện</sub>


Biên.


+ Điểm cực đông: 120<sub>40’B – 109</sub>0<sub>20’Đ thuộc xã Vạn Thạnh – huyện Vạn Ninh – tỉnh</sub>


Khánh Hịa.


Nằm ở rìa đơng nam của lục địa Á –Âu, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và
Campuchia, phía đơng và đơng nam giáp biển đông.


Như vậy phần đát liền kéo dài 15 độ vĩ tuyến và tương đối hẹp ngang với diện tích
329.247km2<sub>.</sub>


Bù lại, phần biển nước ta mở rộng về phía đơng và đơng nam với khoảng 1 triệu km2<sub> gồm</sub>



hai quần đảo lớn Trường Sa (Khánh Hịa) và Hồng Sa ( Đà Nẵng), tiếp giáp với vùng biển của
Trung Quốc, Philippin, Brunay, Indonexia, Malaysia, Thái Lan và Campuchia.


2/<i>Vị trí nêu trên có nhiều thuận lợi về tự nhiên và phát triển kinh tế đồng thời cũng gặp</i>
<i>khơng ít khó khăn:</i>


a/ <i>Thn lợi</i>


- Về tự nhiên:


+ Nằm ở rìa đơng của bán đảo Đơng Dương, khoảng từ 230<sub>23’B - 8</sub>0<sub>34’B nước ta nằm</sub>


hoàn tồn trong vịng đai nhiệt đới nửa cầu bắc do đó thiên nhiên nước ta mang đăc điểm cơ
bản của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt ẩm cao. Vì vậy, nước ta khơng bị khơ hạn
như các nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Châu Phi. Đồng thời, do chịu ảnh hưởng của gió
mùa châu Á nên khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt: Mùa đơng bớt nóng và khơ, mùa hạ nóng và
mưa nhiều.


+ Nước ta giáp biển Đơng là nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt ẩm nên chịu ảnh hưởng sâu
sắc của biển, biển Đơng tăng cường tính ẩm cho nhiều khối khí trước khi ảnh hưởng đến lãnh
thổ đất liền.


+ Nước ta nằm ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn trên thế giới là Thái
Binhd Dương và Địa Trung Hải nên có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đặc biệt là
nguồn năng lượng và kim loại màu.


+ Nằm ở nơi giao thoa giữa các luồng di cư của nhiều luông động vật và thực vật thuộc
các khu hệ sinh vật khác nhau khiến cho nguồn tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú.


+ Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng


tự nhiên khác nhau giữa Miền Bắc và Miền Nam, giưa đồng bằng và miền núi, ven biển và hải
đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Kinh tế: Nằm ở ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế, đầu mút của các tuyến
đường bộ xuyên Á nên có điều kiện phát triển các loại hình giao thơng thuận lợi cho việc phát
triển ngoại thương với các nước trong và ngồi khu vực. Việt nam cịn là cửa ngõ ra biển đông
của các nước Đông Nam Á đất liền nên có vị trí quan trọng.


+ Văn hóa, xã hội: Việt Nam là nơi giao thoa của các nền văn hóa khác nhau nên có
nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa, xã hội và mối giao lưu lâu đời với các nước trong khu
vực góp phần làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc. Đây là điều kiện để nước ta chung sống hịa
bình, hợp tác, hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực.


+ Về quốc phòng:Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng của vùng Đơng Nam Á – một khu
vực kinh tế năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Biển đơng nước
ta là một hướng chiến lược có ý nghĩa sống cịn trong cơng cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ
tổ quốc.


b/ <i>Khó khăn</i>:


- Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thiếu ổn định, sự phân hóa mùa của khí hậu, tính thất
thường của thời tiết, các tai biến thiên nhiên.


- Nước ta có diện tích khơng lớn nhưng có đường biên giới trên bộ và trên biển dài, hơn nữa
biển đông lại chung với nhiều nước. Vì thể việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gặp nhiều khó khăn.


- Sự năng động của các nước trong và ngoài khu vực đã đặt nước ta vào một tình thế vừa
phải hợp tác vừa phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển.


*Câu hỏi:



1/ Hình dạng lãnh thổ nước ta có đặc điểm gì? Hình dạng ấy có ảnh hưởng như thế nào
tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thơng vận tải?


2/ Nêu đặc điểm của vị trí địa lí nước ta? Đặc điểm đó đã tác động như thế nào đến đặc
điểm tự nhiên và việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng nước ta?


<b>BÀI TẬP</b>



<b>Bài 1</b>: Cho bảng số liệu sau


<b>TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA</b>
<b>NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 2012</b>


(Đơn vị: tỉ đồng)


<b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b> <b>2012</b>


<b>Nông, L, NN</b> 108356 176402 407647 638368


<b>CN-XD</b> 162220 348519 824904 1253572


<b>DV</b> 171070 389080 925277 1353479


<b>Tổng số</b> 441646 914001 2157828 3245419


Nhận xét và giải thích về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân
theo ngành kinh tế của nước ta trong giai đoạn nói trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA</b>


<b>GIAI ĐOẠN 2000 - 2012</b>


(Đơn vị: tỉ đồng)


<b>Năm</b> <b>Tổng số</b> <b>Trồng trọt</b> <b>Chăn nuôi</b> <b>DV NN</b>


2000 129087,9 101043,7 24907,6 3136,6
2005 183213,6 134754,5 45096,8 3362,3
2010 540162,8 396733,7 135137,1 8292,0
2012 746479,9 533189,1 200849,8 12441,0


Nhận xét và giải thích về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp trong
giai đoạn nói trên.


<b>Bài 3</b>: Cho bảng số liệu sau


<b>DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2012</b>


<b>Năm</b> <b>2005</b> <b>2007</b> <b>2010</b> <b>2012</b>


Diện tích (nghìn ha) 7329,2 7207,4 7489,4 7761,2
Trong đó


DT lúa mùa (nghìn ha)


2037,8 2015,5 1967,5 1977,8
Sản lượng (nghìn tấn) 35832,9 35942,7 40005,6 43737,8


Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúc của nước ta.



<b>Bài 4</b>: Cho bảng số liệu sau:


DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2012


<b>Năm</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b> <b>2012</b>


Diện tích (nghìn ha) 6765,6 7666,3 7329,2 7489,4 7761,2
Sản lượng (nghìn tấn) 24963,7 32529,5 35832,9 40005,6 43737,8
a) Tính năng suất lúc giai đoạn 1995 - 2012


b) Nhận xét và giải thích sự tăng trưởng đó.


<b>Bài 5</b>: Cho bảng số liệu sau


<b>DIỆN TÍCH LÚC CẢ NĂM PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2012</b>


(Đơn vị: Nghìn ha)


<b>Năm</b> <b>Tổng</b> <b>Chia ra</b>


<b>Đơng xn</b> <b>Hè thu</b> <b>Mùa</b>


2000 766,3 3013,2 2292,8 2360,3
2005 7329,2 2942,1 2349,3 2037,8
2010 7489,4 3085,9 2436,0 1967,5
2012 7761,2 3124,3 2659,1 1977,8


Nhận xét và giải thích về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu diện tích lúa cả nước phân theo
mùa vụ trong giai đoạn nói trên.



<b>Bài 6</b>: Cho bảng số liệu sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(Đơn vị: Nghìn ha)


<b>Năm</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b> <b>2012</b>


Cây hàng năm 778,1 861,5 797,6 729,9
Cây lâu năm 1451,3 1633,6 2010,5 2222,8


Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất cây cơng nghiệp hàng năm và lâu năm ở nước ta
trong giai đoạn trên.


<b>Bài 7</b>: Cho bảng số liệu sau


SỐ LƯỢNG GIA SÚC VÀ GIA CẦM CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2012


Năm Trâu (nghìn con) Bị (nghìn con) Lợn (nghìn con) Gia cầm (triệu con)


2000 2897,2 4127,9 20193,8 196,1


2005 2922,2 5540,7 27435,0 219,9


2010 2877,0 5808,3 27373,1 3000,5


2012 2627,8 5194,2 26494,0 308,5


Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.


<b>Bài 8</b>: Cho bảng số liệu sau



<b>SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2012</b>


Năm 2005 2007 2010 2012


Sản lượng thủy sản
(nghìn tấn)


3466,8 4199,1 5142,7 5820,7
- Khai thác 1987,9 2074,5 2414,4 2705,4
- Nuôi trồng 1478,9 2124,6 2728,3 3115,3
Giá trị sản xuất


(tỷ đồng)


63678,0 89694,3 153169,9 224263,9
Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.


<b>Bài 9</b>: Cho bảng số liệu sau


<b>GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2012</b>


(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm Tổng Trồng và nuôi rừng Khai thác và chế


biến lâm sản


Dịch vụ lâm nghiệp


2000 7673,9 1131,5 6235,4 307,0



2005 9496,2 1403,5 7550,3 542,4


2010 18714,7 27711,1 14948,0 1055,6
2012 26800,4 2764,7 22611,1 1424,6


Nhận xét và giải thích về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu gái trị sản xuất lâm nghiệp của
nước ta trong giai đoạn trên.


<b>Bài 10</b>: Cho bảng số liệu sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(Đơn vị: tỉ đồng)


<b>2005</b> <b>2007</b> <b>2010</b> <b>2012</b>


Kinh tế nhà nước 246334,0 291041,5 567108,0 76118,1
Ngoài nhà nước 309087,6 520073,5 1150867,3 1616178,3
Có vốn đầu tư nước ngồi 433118,4 655365,1 1245524,4 2127460,6
Tổng số 988540,0 1466480,1 2963499,7 4506757,0


Nhận xét và giải thích về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân
theo thành phần kinh tế của nước ta trong giai đoạn trên.


<b>Bài 11</b>: Cho bảng số liệu sau


<b>SẢN LƯỢNG THAN, DẦU THÔ VÀ ĐIỆN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2012</b>


Sản phẩm 2000 2005 2010 2012


Than (triệu tấn) 11,6 34,1 44,8 42,1
Dầu thô (triệu tấn) 16,3 18,5 15,0 16,7


Điện (tỉ kWh) 26,7 52,1 91,7 115,1


Nhận xét và giải thích sự tăng trưởng đó.


<b>Bài 12</b>: Cho bảng số liệu sau


<b>KHỐI LƯỢNG HÀNG HĨA VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI CỦA NƯỚC TA</b>
<b> GIAI ĐOẠN 2000 - 2012</b>


(Đơn vị: nghìn tấn)


<b>Năm</b> <b>Đường sắt</b> <b>Đường bộ</b> <b>Đường biển</b> <b>Đường hàng không</b>


2000 6258 144571 15552 45


2005 8786 298051 42051 111


2010 7861 587014 61593 190


2012 6952 717905 61694 191


Nhận xét và giải thích sự tăng trưởng đó.


<b>Bài 13</b>: Cho bảng số liệu sau


<b>KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ LUÂN CHUYỂN HÀNG HÓA CỦA NƯỚC TA</b>


GIAI ĐOẠN 2000 - 2012


<b>Năm</b> <b>Khối lượng vận chuyển</b>



<b>(nghìn tấn)</b>


<b>Khối lựng luân chuyển</b>
<b>(triệu tấn.km)</b>


2000 223823,0 55629,7


2005 460146,3 100728,3


2010 800886,0 217767,1


2012 961128,4 215735,8


a) Tính cự li vận chuyển trung bình khối lượng hàng hóa của nước ta giai đoạn 2000 - 2012
b) Nhận xét


<b>Bài 14</b>: Cho bảng số liệu sau


<b>SỐ THUÊ BAO ĐIỆN THOẠI CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2012</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Năm</b> <b>Số thuê bao điện thoại</b> <b>Số thuê bao/100 dân</b>


Tổng <b>Trong đó điện thoại di</b>


<b>động</b>


2005 15845,0 8718,1 19,1


2007 56189,7 45024,0 66,7



2010 124311,1 111570,2 143,0


2012 141229,8 131673,7 159,1


Nhận xét và giải thích tình hình phát triển mạng điện thoại ở nước ta.


<b>Bài 15</b>: Cho bảng số liệu sau


<b>TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DOẠN THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG PHÂN THEO THÀNH</b>
<b>PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 2010, 2012</b>


(Đơn vị: tỉ đồng)


Khu vực kinh tế 2010 2012


Nhà nước 237557,1 268282,1


Ngoài nhà nước 1395622,3 2031962,4
Cố vốn đầu tư nước ngoài 44165,3 68886,1


Tổng 1677344,7 2369130,6


Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.


<b>Bài 16</b>: Cho bảng số liệu sau


<b>TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2012</b>
<b> (Đơn vị: triệu USD)</b>



<b>Năm</b> <b>Tổng giá trị xuất, nhập khẩu</b> <b>Xuất khẩu</b> <b>Nhập khẩu</b>


2000 30119,2 14482,7 15636,5


2005 69208,2 32447,1 36761,1


2010 157075,3 72236,7 84838,6


2012 228309,6 114529,2 113780,4


Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu ở nưc[s ta giai đoạn
trên.


<b>Bài 17:</b> Cho bảng số liệu sau


<b>SỐ LƯỢNG KHÁCH QUỐC TẾ, NỘI ĐỊA VÀ DOANH THU TỪ DU LỊCH VIỆT NAM </b>
<b>GIAI ĐOẠN 2000 - 2012</b>


<b>Tiêu chí</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b> <b>2012</b>


Tổng số khách (triệu lượt) 13,3 19,5 35,2 41,7
Khách quốc tế (triệu lượt) 2,1 3,5 5,1 6,5
Khách nội địa (triệu lượt) 11,2 16,0 30,1 35,2
Doanh thu (nghìn tỉ đồng) 17,0 30,0 44,4 56,3


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×