Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Nguyễn Thu Hằng - Trường tiểu học Cái Keo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.94 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. Tuần 5 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Tiết 1+2 Môn: Học vần TCT: 37 -38 Bài 17:. u. ư. A. Mục tiêu: - HS đọc được: u , ư , nụ , thư ; Từ và câu ứng dụng. - Viết được : u , ư , nụ , thư. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : thủ đô. B. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ dạy vần của GV và HS C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS viết vào bảng con, mỗi tổ viết 1 từ - GV nhận xét chữ viết cho HS - GV yêu cầu HS đọc lại các từ vừa viết. - 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học âm mới u ư - GV viết lên bảng u ư và đọc u ư * Dạy chữ ghi âm. - HS viết vào bảng con tổ 1 viết tổ cò, tổ 2 viết thợ nề, tổ 3 + 4 viết da thỏ. - HS đọc lại các từ vừa viết và phân tích tổ cò thợ nề da thỏ bố thả cá mè, bé thả cá cờ. - HS đọc u ư. u a. Nhận diện chữ: - GV: chữ u gồm một nét xiên phải, hai nét móc ngược.. Trang 1 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. * So sánh u với i - GV yêu cầu HS lấy chữ u ghép vào thanh cài. b. Phát âm, ghép tiếng và đánh vần tiếng - GV phát âm mẫu u ( miệng mở hẹp hơn i nhưng tròn môi ) - GV chỉnh sửa phát âm cho HS * Ghép tiếng và đánh vần tiếng: - GV hạ chữ u xuống và yêu cầu cả lớp phát âm. - Các em đã đọc được u vậy muốn ghép tiếng nụ các em phải lấy thêm chữ gì? - GV đọc mẫu nờ - u – nu – nặng – nụ - đọc trơn - nụ - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Giống nhau : nét xiên , nét móc ngược - Khác nhau: u có hai nét móc ngược; I có dấu chấm ở trên.. - HS tìm chữ u ghép vào thanh cài - HS nhìn bảng phát âm nhiều lần - HS phát âm cá nhân – nhóm – đồng thanh - Cả lớp phát âm u - HS phải lấy thêm chữ n ghép vào chữ u dấu nặng đặt dưới u tạo thành tiếng nụ. - HS ghép tiếng nụ rồi đọc và phân tích - HS phân tích - đánh vần – đọc trơn nụ : n đứng trước u đứng sau, dấu nặng dưới u - nờ – u – nu – nặng – nụ - Đánh vần cá nhân – nhóm – đồng thanh. - GV cho HS xem cái nụ hoa và đây là cái gì? - GV viết tiếng nụ và đọc trơn. - Cái nụ - HS đọc trơn nụ - Đánh vần cá nhân – nối tiếp. ư Quy trình tưng tự Lưu ý: 1. Chữ ư viết như chữ u nhưng thêm một dấu râu trên nét sổ thứ hai. 2. So sánh chữ ư với chữ u. + Giống nhau: chữ ư như chữ u + Khác nhau: ư có thêm dấu râu. 3. Phát âm : Miệng mở hẹp như phát âm i, u, nhưng thân lưỡi hơi nâng lên. - GV phát âm mẫu ư Trang 2 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. * Đánh vần - GV đánh vần mẫu thờ - ư – thư – đọc trơn thư. c. Hướng dẫn viết chữ: + GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết Chữ u . Từ điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang 3 một chút viết nét xiên phải chạm đường kẻ ngang 3 từ đó viết nét móc ngược có độ cao 1 đơn vị , rồi viết tiếp nét thứ hai điểm dừng bút ở đường kẻ ngang 2. - GV nhận xét sửa chữa - Chữ ư quy trình tương tự * Lưu ý: nét nối giữa các con chữ nụ và thư. * Đọc từ ứng dụng - GV đính các từ ứng dụng lên bảng và đọc mẫu và giải nghĩa từ. - GV gọi HS tìm tiếng có chứa âm vừa học. + GV đọc mẫu và hướng dẫn HS cách đọc. - HS luyện phát âm ư - Phát âm nối tiếp – đồng thanh - HS phân tích đánh vần- đọc trơn + thư : thờ đứng trước ư đứng sau thờ ư – thư – đọc - thư - Cá nhân – nhóm – đồng thanh. u. nụ. ư. thư. + HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con - HS lên bảng tìm tiếng có chứa âm vừa học và gạch chân rồi đọc và phân tích. cá thu thứ tự đu đủ cử tạ + HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh. + GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS Tiết 2 3. Luyện tập: a. luyện đọc. + GV chỉnh sửa lỗi cho HS * Đọc câu ứng dụng - GV treo tranh, hỏi tranh vẽ gì? - Các bạn nhỏ đang chuẩn bị tham gia cuộc. - HS luyện đọc lại các âm đã học ở tiết 1 + HS lần lượt phát âm theo thứ tự và không thứ tự. - Cá nhân – nhóm – đồng thanh u – nụ – nụ ư – thư – thư cá thu thứ tự đu đủ cử tạ - Các bạn nhỏ đang vẽ. Trang 3 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. thi vẽ, câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: Thứ tư bé hà thi vẽ. - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS cách đọc - GV gọi HS đọc - Trong câu ứng dụng có tiếng nào chứa âm mới học ? - GV yêu cầu HS phân tích. thứ tư bé hà thi vẽ - 2 đến 4 HS đọc lại câu ứng dụng - HS : thứ , tư - HS tiếng thứ có âm th đứng trước âm ư đứng sau dấu sắc trên ư. - Tiếng tư âm t đứng trước âm ư đứng sau - HS luyện đọc cá nhân – nhóm – cả lớp. - GV đọc mẫu câu ứng dụng b. luyện viết - GV quan sát lớp giúp đỡ những em yếu HS viết vào vở tập viết và vở bài tập kém Tiếng Việt c.Luyện nói u ư nụ thư - GV nêu một số câu hỏi gợi ý : - HS đọc tên bài luyện nói : Thủ đô + Trong tranh cô giáo đưa HS đi thăm cảnh - Chùa Một Cột gì ? + Chùa Một Cột ở đâu ? - Ở Hà Nội 4. Củng cố – dặn dò: - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài 18 - GV nhận xét giờ học Tiết 3 Môn: Đạo đức Bài. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập A. Mục tiêu: - Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập. - Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân. * Giới thiệu tuyên dương một số HS biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập B. Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 1, bút chì, màu - Điều 28 công ước Quốc tế C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra vở đạo đức của HS Trang 4 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV mời HS nhắc lại tên bài học ở tuần trước ( Gọn gàng sạch sẽ ) 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết trước các em đẫ học bài gọn gàng sạch sẽ, tiết học này cô sẽ hướng dẫn các em bài: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập * Hoạt động 1 - GV giải thích yêu cầu bài 1 các em hãy tô màu vào các đồ dùng học tập trong các hình HS tô màu vào các đồ dùng học tập ở bài tập 1 - GV theo dõi và hướng dẫn các em tô đúng trong bức tranh bài tập 1 đẹp. * Hoạt động 2 - GV nêu yêu cầu bài tập 2 - HS làm bài tập 2 + HS từng đôi một giới thiệu về đồ dùng học tập của mình. - Một số HS trình bày trước lớp . Nêu tên các đồ dùng học tập + Đồ dùng đó để làm gì ? + Thước dùng để kẻ, bút để viết bài… + Cách giữ gìn đồ dùng học tập ra sao ? + Khi sử dụng xong phải cất vào chỗ quy GV và HS nhận định trong cặp… Kết luận Được đi học là quyền lợi của trẻ em. giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình * Hoạt động 3 GV nêu yêu cầu bài tập 3 + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Cả lớp làm bài tập 3 + Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng ? + Vì sao em cho rằng hành động đó là sai? + GV chữa bài tập và giải thích - Hành động của bạn trong các bức tranh 1, 2 ,6 là đúng , - Hành động của các bạn trong các bức - HS nhắc lại hành động của từng tranh tranh 3 , 4 , 5 là sai . * Các em hãy nêu tên một số bạn trong lớp biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập - HS nêu tên bạn biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. .. Kết luận: - Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập: - Không làm dây bẩn, viết bậy, vẽ bậy Trang 5 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. ra sách vở. - Không gập gẫy sách vở - Không xé sách, xé vở - Không dùng thước, bút, cặp…để nghịch. - Học xong phải cất gọn đồ dùng học tập vào nơi quy định. Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiên tốt quyền được học tập của mình * Hoạt động nối tiếp THMT Mỗi HS sửa sang lại sách vở, đồ dùng học tập của mình. Muốn sách vở đồ dùng học luôn bền, đẹp thì các em phải làm thế nào? * Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở, đồ dùng học tập * Tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở đồ dùng học tập.. - HS tự trả lời. 4. Củng cố dặn dò: - GV gọi học sinh nhắc lại cách giữ gìn đồ dùng học tập của mình. - GV nhận xét giờ học Tiết 4 Môn: Thủ công Bài. Xé, dán hình vuông, hình tròn (tiết 2) A. Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình tròn. - Xé, dán được hình tương đối tròn, đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. B.Chuẩn bị: - Giấy thủ công, hồ dán, thước kẻ, bút chì, vở thủ công. Trang 6 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Thời gian. Nguyễn Thu Hằng. Nội dung bài dạy - GV nhắc lại quy trình xé, dán hình vuông, hình tròn. 10 - > 17. - GV yêu cầu HS thực hành vẽ và xé dán hình vuông , hình tròn.. Phút. - Giáo viên quan sát lớp và giúp đỡ em yếu kém. GV động viên các em hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp GV giúp các em trình bày sản phẩm 10- > 15 Phút. 5 -> 7 phút. Phương pháp - HS theo dõi và nhắc lại quy trình. - Đánh dấu và vẽ hình vuông có cạnh là 8 ô. - Sau đó dùng ngón tay cái và ngón trỏ của tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón trỏ và ngón cái để xé giấy dọc theo cạnh hình. Học sinh thực hành: * Xé dán hình vuông - HS lấy giấy màu lật mặt sau đếm ô đánh dấu và kẻ một hình vuông có cạnh 8 ô - Sau đó xé lần lượt 4 cạnh * xé ,dán hình tròn - Lật mặt sau đếm ô vẽ và xé một hình vuông có cạnh 8 ô - Sau đó xé hình vuông ra khỏi tờ giấy màu - Xé 4 góc hình vuông, chỉnh sửa tạo hình tròn - Sau khi xé xong xếp hình cho cân đối trước khi dán. + Dán hình vuông , hình tròn vào vở, lưu ý bôi hồ mỏng. * trình bày sản phẩm. 3. Nhận xét đánh giá: a. Nhận xét chung tiết học - Tinh thần thái độ học tập - Việc chuẩn bị cho bài học - Ý thức vệ sinh an toàn lao động b. Đánh giá sản phẩm - Hình xé giống hình vuông, hình tròn đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng. - Có thể xé thêm hình vuông, hình tròn có kích thước lớn hơn Trang 7 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. hoặc nhỏ hơn. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn các em về nhà tập xé lại, dán lại hình - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm ________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 Tiết 1+2 Môn: Học vần TCT: 39 + 40 Bài 18:. x ch A. Mục tiêu: - HS đọc được: x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng. - Viết được : x, ch, xe, chó - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : xe bò , xe lu , xe ô tô. B. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ dạy vần của GV và học HS C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS viết chữ: u, ư , nụ , thư - 4 HS đọc từ ứng dụng: cá thu , đu đủ , thứ tư , cử tạ - 1 em đọc câu ứng dụng : thứ tư bé Hà thi vẽ - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học chữ và âm mới x ch – GV ghi bảng x ch – HS đọc theo * Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học chữ và âm mới x ch – GV ghi bảng x ch – HS đọc theo * Dạy chữ ghi âm x - GV giới thiệu chữ x in thường và chữ x x : gồm một nét cong hở phải và một nét viết thường. cong hở trái * So sánh x với c - GV yêu cầu HS tìm chữ x trong bộ chữ. + Giống nhau đều có nét cong hở phải + Khác nhau x có thêm nét cong hở trái - HS ghép chữ x vào thanh cài. Trang 8 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. ghép vào thanh cài * Phát âm - Khi phát âm x đầu lưỡi tạo với môi răng một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh. - GV phát âm mẫu x * Đánh vần - GV hạ chữ x xuống và yêu cầu HS đọc đồng thanh 1 lần - GV muốn ghép tiếng xe các em phải lấy thêm chữ gì? - GV viết bảng tiếng xe và đọc xe - Các em phân tích tiếng xe và đánh vần - GV chỉnh sửa phát âm cho HS * Ch Quy trình tương tự 1. Chữ ch là chữ ghép từ hai con chữ c và h ( c đứng trước h đứng sau.) 2. So sánh ch với th. - HS luyện phát âm xờ cá nhân – nôi tiếp – đồng thanh - HS đọc x - Lấy thêm chữ e ghép sau chữ xờ - HS ghép tiếng xe - HS đọc xe - HS phân tích âm x đứng trước âm e đứng sau đánh vần xờ - e – xe – xe - Đánh vần cá nhân – nối tiếp – cả lớp. ch : được cấu tạo từ c và h + Giống nhau: chữ h đứng sau + Khác nhau: ch bắt đầu bằng c, còn th bắt đầu bằng t.. 3. Phát âm : lưỡi trước chạm lợi rồi bật nhẹ - HS phát âm ch - Cá nhân – nhóm – đồng thanh không có tiếng thanh. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - HS phân tích – đánh vần- đọc trơn * Đánh vần chó : (ch đứng trước o đứng sau dấu sắc trên o) chờ – o – cho – sắc – chó Cá nhân - nhóm – đồng thanh * Hướng dẫn viết chữ - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết chữ x chữ x gồm nét cong hở phải và nét cong hở trái.Chữ x cao 1 đơn vị GV cho HS xem chữ x mẫu. Từ điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang trên một chút viết nét cong hở trái, điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang dưới một chút, lia bút qua lưng nét cong phải đên gần đường kẻ ngang trên để viết tiếp nét cong trái như nét chữ c, lưng hai nét cong sát vào nhau.. - HS nghe và quan sát mẫu viết vào bảng con. Trang 9 GiaoAnTieuHoc.com. x xe ch chó.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. - Tiếp tục với chữ còn lại ch , xe , chó * Lưu ý : Cách nối nét - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS * Đọc tiếng, từ ứng dụng - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ.. - HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá - 4 HS đọc ứng dụng két hợp phân tích tiếng - HS tìm tiếng có chứa âm vừa học và gạch chân. Xẻ , xa xa , chỉ , chả. - GV gọi HS đọc tổng hợp một lần.. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc Luyện đọc lại các âm ở tiết 1. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? - Để biết xe chở cá đi về đâu , cô mời một em đọc câu ứng dụng dưới tranh. - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS cách đọc. - HS đọc bài trên bảng lớp x - xe – xe ch – chó - chó thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh - Vẽ xe chở đẫy cá. - HS đọc câu ứng dụng dưới tranh Xe ô tô chở cá về thị xã - HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh. - Trong câu ứng dụng có tiếng nào chứa âm - HS xe , chở , xã mới học. - Các em hãy đọc và phân tích các tiếng vừa tìm được. - HS đọc và phân tích - GV nhận xét chỉnh sửa cách đọc và phát âm cho HS. b. Luyện viết - 1 HS đọc lại nội dung bài viết x xe ch chó - GV quan sát lớp và giúp đỡ em yếu kém HS viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt c. Luyện nói - GV cho HS đọc tên bài luyện nói xe bò – xe lu – xe ô tô GV nêu một số câu hỏi gợi ý - HS thảo luận trả lời + Trong tranh có những loại xe nào ? - Trong tranh có xe bò , xe lu , xe ô tô + Xe bò dùng để làm gì ? - Dùng để chở lúa , hàng hóa , chở người + Xe lu dùng để làm gì ? - Xe lu dùng để san đường cho phẳng. + Xe ô tô dùng để làm gì ? - Xe ô tô dùng để chở người … Trang 10 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. 4. Củng cố – dặn dò: - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc theo - Dặn các em về đọc lại bài và xem trước bài s r - GV nhận xét giờ học. Tiết 3 Môn : Toán TCT: 17 Bài. Số 7 A. Mục tiêu: - Biết 6 thêm 1 được 7; viết số 7; đọc đếm được từ 1 đến 7 - Biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. B. Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại - 7 miếng bìa viết các số từ 1 - > 7 C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS 1 em đếm từ 1 đến 6 và 1 em đếm ngược lại từ 6 đến 1 - GV và HS nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu số 7 * Lập số 7 - GV đính tranh lên bảng và yêu cầu - HS quan sát tranh và trả lời HS quan sát. - Có 6 em đang chơi cầu trượt, một em khác đang chạy tới. Tất cả có mấy - Có 6 em đang chơi cầu trượt, có thêm 1 em em ? nữa chạy tới. Tất cả có 7 em - 1 HS nhắc lại “ có 7 em ” - Yêu cầu HS lấy ra 6 hình vuông, sau đó lấy thêm một hình vuông - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ còn lại và giải thích: có sáu chấm tròn thêm một chấm tròn là bảy chấm tròn,. - 6 hình vuông thêm 1 hình vuông là 7 hình vuông - 1 HS nhắc lại “có 7 hình vuông ” - 2 đến 4 HS nhắc lại. Có 6 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn là 7 chấm tròn . 6 con tính thêm 1 Trang 11. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. sáu con tính thêm một con tính là bảy con tính là 7 con tính. con tính. - GV nêu: Bảy HS, bảy hình vuông, bảy chấm tròn, bảy con tính; đều có số - Tất cả đều có số lượng là 7 lượng là bảy. * Giới thiệu chữ số 7 in và số 7 viết. 7. - GV Số bảy viết bằng chữ số 7. 7. - GV giơ tấm bìa có chữ số 7 đọc là bảy * Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số từ 1 , 2 , 3 , 4, 5 , 6 , 7 - GV chỉ vào các số cho HS đếm từ 1 đến 7 và đếm ngược lại từ 7 đến 1. - Số liền sau của số 6 là số nào ? b.Thực hành Bài 1: Viết số 7 - GV yêu cầu HS viết số 7 vào bảng con. - GV quan sát lớp giúp đỡ các em viết đúng quy trình. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn HS nhận ra cấu tạo của số 7. - GV hỏi: Có mấy bàn là màu trắng, mấy bàn là màu đen? Có mấy con bướm trắng và mấy con bướm xanh?. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn HS đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết số thích hợp vào ô trống để có 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 - Giúp HS nhận biết: “ Số 7 cho biết có 7 ô vuông”; “ 7 đứng liền sau 6. - HS đọc bảy - 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 - 7, 6, 5, 4, 3, 2,1 - 2 HS trả lời: Số liền sau của số 6 là số 7. - Cả lớp luyện viết số 7 vào bảng con vào vở bài tập toán 1. viết một dòng.. - HS có 6 bàn là màu trắng và 1 bàn là màu đen. có 5 bướm xanh 2 bướm trắng, ba bút xanh, ba bút đen. - HS phân tích cấu tạo số 7 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6 7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5 7 gồm 3 và 4, gồm 4 và 3 - HS đếm số ô vuông rồi ghi kết quả. Trang 12 GiaoAnTieuHoc.com. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. trong dãy số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7”.. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 7 6 5 4 3 2 1 - 3 HS điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 7 rồi đọc ngược lại từ 7 Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống: đến 1. - Các em so sánh số rồi điền dấu thích - 4 HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống hợp vào ô trống. - Cả lớp làm bài vào vở. 7 > - GV nhận xét bài làm của HS.. 6. > <? = 7 > 3. 2 < 5 <. 5 7. 7 >. 2 6 <. 7. 7 > 4 7 =. 7. 4. củng cố – dặn dò: - GV gọi HS đọc lại các số từ 1 đến 7 và ngược lại từ 7 đến 1 - Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 - Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập chuẩn bị trước bài số 8 Tiết 4 Môn : Mĩ thuật TCT: 5. Bài 5:. Vẽ nét cong I. Mục tiêu: - HS nhận biết nét cong - HS biết cách vẽ nét cong - HS vẽ được hình có nét cong và tô màu theo ý thích II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số đồ vật có dạng nét cong - Một vài hình vẽ có hình nét cong Trang 13 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. - Một số tranh được vẽ bằng nét cong 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - Vở tập vẽ lớp 1 - Bút chì, gôm, màu vẽ,… III. Các hoạt động day-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3. Giới thiệu – dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giới thiệu bài: + Hôm trước thầy đã giới thiệu với lớp mình nnét thẳng và hôm nay thầy giới thiệu một nét mới đó là nét cong, chúng ta bát tìm hiểu nét cong nhé! - GV ghi tựa bài lên bảng và mời HS đọc lại tựa bài Hoạt động 1 * Giới thiệu nét cong: - GV cho HS xem một số đồ vật có nét cong và đặt câu hỏi gợi ý: + Tên của những đồ vật này là gì? + Những đồ vật này có dạng hình gì? + Vậy chúng được tạo bằng nét gì? - GV vẽ một số nét cong khác nhau lên bảng và giới thiệu cho HS biết về chúng - GV chỉ ra cho HS nhận biết được các nét cong khác nhau ở các đồ vật - GV gọi 2 HS lên bảng vẽ các đồ vật có nét cong mà các em biết - GV nhấn mạnh: Có nhiều loại nét cong khác nhau, từ nét cong ta có thể kết hợp chúng và tạo ra được các hình khác nhau và từ những hình đó ta sẽ vẽ được một bức tranh Hoạt động 2 * Hướng dẫn HS cách vẽ nét cong - GV cho HS xem một số tranh vẽ hình hoa, lá, quả,… - GV vẽ chậm lên bảng một số nét cong để. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS lắng nghe. - HS đọc tựa bài và quan sát. - HS chú ý quan sát, lắng nghe – trả lời: + Quả cà, đông hồ, cái nón,… + Hình tròn + Bằng nét cong - HS chú ý quan sát tham khảo - HS chú ý quan sát, lắng nghe và ghi nhớ - Hai HS lên bảng vẽ theo sự hiểu biết - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS quan sát. Trang 14 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. HS quan sát cách vẽ + Vẽ nét cong khép kín. - HS quan sát tham khảo. - HS quan sát + Vẽ các hình hoa, lá, đồ vật.. + Vẽ hình các con vật. - HS quan sát-lắng nghe và ghi nhớ. - HS quan sát - GV yêu cầu HS quan sát hình ở vở tập vẽ và nhắc HS vẽ theo chiều mũi tên Hoạt động 3 * Hướng dẫn HS thực hành: - GV cho HS xem một số tranh được vẽ bằng nét cong + Vậy ta thấy từ nét cong ta có thể vẽ được những bức tranh đẹp - GV yêu cầu HS vẽ bài trong vở tập vẽ một bức tranh như: vườn hoa, vườn cây,… + Ta có thể vẽ đơn giản một vài hình có nét cong là được - Khi HS làm bài GV quan sát lớp, hướng dẫn và gợi ý cho HS vẽ bài - GV giúp đỡ một số HS vẽ còn lúng túng Hoạt động 4 * Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài đẹp và chưa đẹp treo lên bảng - GV yêu cầu HS nhận xét và chọn ra bài mình thích – nêu lí do vì sao thích?. - HS quan sát hình trong vở tập vẽ và lắng nghe – ghi nhớ. - HS quan sát. - HS lắng nghe - HS lắng nghe gợi ý và tập trung thực hành. Trang 15 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. - GV nhận xét, bổ sung và đánh giá từng bài - GV nhận xét chung tiết học - HS quan sát - HS nhận xét và chọn bài mình thích – nêu lí do theo suy nghĩ - HS tập trung quan sát- lắng nghe và rút kinh nghiệm cho bản thân - HS lắng nghe 4. Củng cố: - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên bảng vẽ những đồ vật có nét cong với thời gian 5 phút nhóm nào vẽ được nhiều đúng và đẹp sẽ chiến thắng. - HS tham gia trò chơi - Khi hết thời gian GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, xếp loại và nhấn mạnh lại bài. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài hoc sau: + Xem và tìm hiểu bài 6: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn + Chuẩn bị vở tập vẽ, đất nặn, bút chì, màu vẽ, gôm,….. Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 + 2 Môn :Học vần Bài 19 :. s. r. A. Mục tiêu: - HS đọc được: s , r , sẻ , rễ ; Từ và câu ứng dụng - Viết được : s , r , sẻ , rễ - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : rổ , rá B. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ dạy vần của GV và HS C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Văn nghệ đầu giờ - Kiểm tra bộ đồ dùng học tập của HS Trang 16 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc các từ cho HS viết vào bảng con. - GV gọi 2 HS đọc câu ứng dụng GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học âm mới s r GV ghi bảng s r * Dạy chữ ghi âm s b. Nhận diện chữ: - GV giới thiệu chữ s in thường và chữ s viết thường * So sánh s với x. * Phát âm - GV phát âm mẫu s uốn đầu lưỡi về phía vòm ,hơi thoát ra xát mạnh ,không có tiếng thanh - GV chỉnh sửa phát âm cho HS * Đánh vần - GV yêu cầu HS ghép tiếng sẻ. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS r Quy trình tương tự * So sánh r với s. - HS viết vào bảng con , đọc và phân tích Tổ 1 thợ xẻ Tổ 2 xa xa Tổ 3 chì đỏ Tổ 4 chả cá Xe ô tô chở cá về thị xã.. - HS đọc theo s r. - HS chú ý lắng nghe s : gồm nét xiên phải , nét thắt ,nét cong hở trái + Giống nhau: đều có nét cong + Khác nhau: s có thêm nét xiên và nét thắt - HS quan sát GV làm mẫu và luyện phát âm - HS phát âm nối tiếp – đồng thanh - HS ghép tiếng sẻ rồi đọc và phân tích - HS phân tích đánh vần sẻ : s đứng trước e đứng sau ,dấu hỏi trên e sờ – e – se – hỏi – sẻ Cá nhân – nhóm – đồng thanh r : cao 1,25 đơn vị – gồm một nét xiên, nét thắt ,nét móc ngược + Giống nhau: đều có nét xiên ,nét thắt + Khác nhau: r có nét móc ngược. * Phát âm - GV phát âm mẫu rờ : uốn đầu lưỡi về HS phát âm nối tiếp – cá nhân – đồng phía vòm ,hơi thoát ra xát , có tiếng thanh thanh * Đánh vần - HS phân tích – đánh vần – đọc trơn rễ: r đứng trước ê đứng sau ,dấu ngã trên đầu chữ ê - rờ – ê –rê – ngã - rễ Cá nhân – nhóm – đồng thanh - GV chỉnh sửa phát âm cho HS Trang 17 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. * Hướng dẫn viết chữ - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết Từ điểm đặt bút ở đường kẻ ngang dưới, viết một nét chéo sang phải cao hơn đường kẻ ngang trên một chút thì lượn vòng xuống viết tiếp nét cong trái . Điểm dừng bút chạm đường kẻ ngang hai. - Chữ r tương tự chữ s nhưng điểm dừng bút của r là nét hất. Tiếp tục với chữ sẻ và rễ. * Lưu ý : nét nối giữa các con chữ. - GV chỉnh sửa lỗi chữ viết cho HS. - HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con .. s. sẻ. r. rễ. - 2 HS đọc từ ứng dụng * Đọc từ ứng dụng su su rổ rá - GV đính các từ ứng dụng lên bảng và đọc chữ số cá rô mẫu, kết hợp giải nghĩa từ. - GV yêu cầu HS tìm tiếng có chứa âm vừa học. - 1 HS lên bảng tìm và gạch chân các tiếng có chứa âm vừa học - HS đọc cá nhân. - GV chỉ bảng cho HS đọc và phân tích. - GV nhận xét chỉnh sửa cách phát âm. TIẾT 2 3 Luyện tập: a.Luyện đọc - Luyện đọc lại các âm ở tiết 1. HS lần lượt phát âm s sẻ sẻ r rễ rễ su su chữ số rổ rá cá rô Cá nhân – nhóm – đồng thanh. GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc câu ứng dụng - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK - HS quan sát tranh và trả lời - Quan sát tranh em thấy gì? - Em thấy tranh vẽ cô giáo đang hướng dẫn HS viết chữ số - GV câu ứng dụng hôm nay là bé tô cho rõ - 2 HS đọc câu ứng dụng chữ và số. Bé tô cho rõ chữ và số - Các em hãy tìm trong câu tiếng có chứa âm vừa học trong câu ứng dụng. - HS tiếng rõ số - GV đọc mẫu - HS luyện đọc cá nhân – cả lớp Trang 18 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. b. Luyện viết - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém. - HS đọc lại nội dung bài viết s sẻ r rễ - HS viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt. c. Luyện nói HS đọc tên bài luyện nói: rổ * GV nêu một số câu hỏi gợi ý + Trong tranh vẽ gì ? + Rổ dùng để làm gì ? + Rá dùng để làm gì ?. rá. - HS vẽ rỗ , rá - HS rửa rau, rửa cá, đựng đồ … - HS rá để vo gạo, đựng thức ăn, rau…. + Rổ và rá giống nhau và khác nhau ở chỗ nào?. - Giống nhau đều làm ra từ tre, nứa, nhựa … cùng để đựng . - Khác nhau rổ đan thưa hơn, rá dầy hơn. 4. Củng cố – dặn dò: - GV chỉ bảng HS đọc theo đọc toàn bài - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài k - kh - Nhận xét giờ học. Tiết 3 Môn : Toán TCT:18. Số 8. Bài A. Mục tiêu: - Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8; Đọc đếm được từ 1 đến 8 - Biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. B. Đồ dùng học tập: - Các đồ vật có 8 mẫu vật cùng loại - 8 miếng bìa nhỏ viết các số từ 1 đến 8 - Bộ đồ dùng học toán của GV C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 em đếm từ 1  7 , từ 7 1 - GV số 7 đứng sau số nào đã học ? - GV nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu số 8 Trang 19 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Cái Keo. Nguyễn Thu Hằng. - GV Hướng dẫn HS xem tranh và nói: “ Có 7 em đang chơi nhảy dây,1 em khác đang chạy tới, tất cả có mấy em? - Cho HS quan sát tranh vẽ còn lại và giải thích “ bảy chấm tròn thêm một chấm tròn là tám chấm tròn”. “ bảy con tính thêm một con tính là tám con tính”. * GV kết luận: Tám HS, tám chấm tròn tám con tính có số lượng là 8. - HS có 7 em đang nhảy dây ,thêm 1 em chạy tới tất cả có 8 em.. - 3  5 HS nhắc lại 7 em thêm 1 em là 8 em , 7 con tính thêm 1 con tính là 8 con tính. - HS đọc tám. 8. + Giới thiệu số 8 in và số 8 viết. 8. - Số tám được viết bằng chữ số 8 - HS nhắc lại chữ số 8 - Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số: - HS đọc từ 1 đến 8, từ 8 đến 1 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 - Số 8 liền sau số mấy ? 1 2 3 4 5 6 7 8 * Thực hành - Số 8 liền sau số 7Bài 1: Viết số 8 - HS viết 1 dòng số 8 vào vở. 8 8 8 8 8. - GV nhận xét – sửa chữa Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn HS phân tích 8 : gồm 7 và 1 ,gồm 1 và 7 8 : gồm 2 và 6 , gồm 6 và 2 8 : gồm 3 và 5 , gồm 5 và 3 8 : gồm 4 và 4 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - GV yêu cầu HS đếm số từ 1 - > 8 đếm ngược từ 8 - > 1.. - HS đếm ô chấm tròn ghi số thích hợp - HS đọc lại cá nhân 8 : gồm 7 và 1 ,gồm 1 và 7 8 : gồm 2 và 6 , gồm 6 và 2 8 : gồm 3 và 5 , gồm 5 và 3 8 : gồm 4 và 4 - 2 HS lên bảng viết số thích hợp vào ô trống. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 8. 7. 6. 5. 4. 3. 2. 1. - GV nhận xét chữa bài cho HS Trang 20 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×