Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Chủ đề : Gia đình Đề tài : Hát, vận động “ Cả nhà thương nhau” Đối tượng: Trẻ 3-4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.7 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN</b>



Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ


Chủ đề : Gia đình


Đề tài : Hát, vận động “ Cả nhà thương nhau”
Đối tượng: Trẻ 3-4 tuổi


Số lượng : 18 - 24 trẻ
Thời gian: 25 - 28 phút


Ngày soạn :


Ngày dạy : 03/11/2020
Người soạn, dạy:


Đơn vị :


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả


-Trẻ hiểu được nội dung bài hát: <i><b>“ Cả nhà thương nhau”.</b></i>


-Trẻ biết luật chơi của trò chơi âm nhạc và chơi hứng thú.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Trẻ nắm được các kỹ năng: hát, hát rõ lời, đúng nhạc.



-Trẻ biết vận dụng các kỹ năng múa, nhún nhảy, lắc lư thân mình...để biểu
diễn sáng tạo các động tác theo ý thích.


-Trẻ biết cách chơi thành thạo qua trị chơi âm nhạc


-Trẻ cảm nhận tốt và hưởng ứng cảm xúc cùng cơ trong q trình nghe cơ
hát.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ hứng thú và hưởng ứng hát cùng cô.
- Giáo dục trẻ ngoan ngỗn,u gia đình mình.
- Biết đoàn kết trong khi chơi với bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1. Đồ dùng của cô:</b></i>


- Giáo án điện tử, máy tính
- Xắc xơ.


<i><b>2. Đồ dùng của trẻ:</b></i>


- Ghế ngồi.


- Xắc xô, mõ, phách tre.


<i><b>3.Môi trường giáo dục:</b></i>


-Lớp thống mát, sạch sẽ, khơng gian lớp hợp lý
-Trang phục của cô và trẻ phù hợp.





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


- Các con ơi, nghe tin lớp mình chăm ngoan học giỏi
các cô trong trường đã đến thăm và dự lớp chúng mình
đấy.Các con hãy nổ một tràng pháo tay chào mừng các
cô nào.


- Đến với lớp mình cơ có 1 câu đố đố lớp mình.
- Chúng mình hãy chú ý lắng nghe nhé!


- Lắng nghe, lắng nghe!


- Các con có biết ai là người sinh ra các con không?
(Gọi 1,2 trẻ trả lời)


- Bố mẹ thường làm gì cho các con?
- Các con có u quý bố mẹ không?
- Yêu quý bố mẹ các con phải làm gì?


<b>- Giáo dục: </b><i>Các con phải chăm ngoan học giỏi để bố </i>
<i>mẹ vui lòng.</i>


<b>2.</b> Nội<b> dung</b>
<i><b>a.</b></i> Dạy hát


Trong mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình, ở đó mọi
người ln u thương, giúp đỡ nhau. Khi xa thì nhớ


khi gần thì đầy ắp tiếng cười, và đó cũng là nội dung
bài hát mà cơ muốn giới thiệu với chúng mình đấy!
- Chúng mình hãy lắng nghe và đốn xem đó là giai
điệu của bài bài hát nào nhé!


- À, các con vừa được nghe giai điệu của bài hát nào
nhỉ?


- Để biết được đúng hay khơng cơ mời chúng mình
xem đoạn video.


- Đúng rồi đấy các con ạ! Đó là bài hát “Cả nhà
thương nhau” của tác giả “ Phan Văn Minh” đấy!
- Giảng nội dung: Bài hát nói về tình cảm các thành
viên trong gia đình khi xa nhau thì nhớ, gần nhau là
cười.


<b>Hoạt động của trẻ</b>


Trẻ vỗ tay


Nghe gì, nghe gì!


Trẻ trả lời


“Cả nhà thương nhau”


Cô và trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cả lớp hát.



- Hỏi trẻ tên bài hát? tác giả?


- Vừa rồi cơ thấy lớp mình hát rất hay. Bây giờ cơ
muốn thưởng cho chúng mình một trị chơi các con có
thích khơng ?


- Trị chơi : Giọng hát to, giọng hát nhỏ.


- Các con hãy lắng nghe cô phổ biến lụât chơi nhé : khi
cô bắt nhịp bài hát bằng 2 tay thì các con hát to, cịn
khỉ cơ bắt nhịp bài hát bằng 1 tay thì chúng mình sẽ
hát nhỏ.


- cơ thấy lớp mình chơi trị chơi rất giỏi đấy cơ khen
lớp mình nào!


b. Vận động


- Bài hát sôi động hơn nữa, khi các con kết hợp với
dụng cụ âm nhạc gõ đệm theo nhịp nữa đấy!


- Cả lớp (2 lần)


- Để bài hát hay hơn con biết cách vận động nào?
- Cô cho cả lớp múa hát (2 lần)


- Và bây giờ xin mời thể hiện của 3 gia đình.
+ Gia đình số 1: Đứng thành vịng trịn hát và múa
+ Gia đình số 2; Cặp đơi dứng hát và múa



+ Gia đình số 3: Đứng thành hàng dọc hát và múa
-


- Cơ lại thấy các nhóm trong lớp mình cũng có năng
khiếu về âm nhạc đấy.


- Cơ mời nhóm Sơn ca lên biểu diễn cho các bạn cùng
thưởng thức nào.


- Nhóm Hoạ Mi nào.


- Cơ thấy các đội có tài năng và các nhóm cũng rất đặc


Có ạ!


Trẻ lắng nghe và hát


Trẻ vỗ tay


Có ạ!


Múa minh họa ạ!


Gia đình Gà Trống biểu
diễn


Rất hay ạ
Trẻ vỗ tay



Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sắc nữa đấy


- Ngay bây giờ cô muốn đại diện 1 bạn lên thể hiện tài
năng của mình nhá.


- Các con ơi để bài hát sôi động hơn nữa cô mời các
con kết hợp với dụng cụ để hoà tấu thật hay bài hát
“Cả nhà thương nhau” nhé!


c.Nghe hát “Cho con” nhạc và lời “Phạm Trọng Cầu”
Hôm nay cô thấy các con bạn nào cũng múa dẻo hát
hay cô cũng muốn góp vui với lớp mình một bài hát
đấy.


Các con hãy lắng nghe cô hát bài : “Cho Con” nhạc và
lời của “Phạm Trọng Cầu”


- Cô hát lần 1: Hát kết hợp cử chỉ và điệu bộ.
- Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?


- Lần 2: cô hát và cả lớp hưởng ứng cùng cô.


Giảng giải nội dung: Bố mẹ luôn là người yêu thương
con nhất, luôn mong cho con những điều tốt đẹp nhất.
Bài hát thể hiện niềm yêu thương, sự tự hào và trách
nhiệm của cha mẹ đối với những bông hoa tương lai.


<b>3. Kết thúc</b>



Các con ơi hôm nay cô thấy các con học rất giỏi đấy,
cô khen cả lớp.Giờ học của chúng mình đến đây là kết
thúc rồi.


Trẻ đưa ra ý kiến các nhân


Trẻ cổ vũ đội bạn


Trẻ vỗ tay


Nhóm Sơn Ca biểu diễn


Nhóm Hoạ Mi biểu diễn


Cá nhân biểu diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×