Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Độ tuổi: 4 – 5 tuổi – Năm học: 2019 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 105 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC</b>



<b> </b>



<b> </b>

<b>Độ tuổi: 4 – 5 tuổi - Năm học: 2019 – 2020</b>



<b>ST</b>
<b>TM</b>


<b>T</b>


<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung</b>


<b> 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>
<i><b> 1.1. Phát triển vận động</b></i>
1 - Trẻ thực hiện được đúng, đầy đủ,


nhịp nhàng các động tác của bài
thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo
bản nhạc/ bài hát.


- Các ĐT PTHH:


+ Hít vào thật sâu, thở ra từ từ


+ Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng các cơ
bả vai


- Tay


+ Đưa hai tay lên cao ra phía trước, sang 2


bên ( kết hợp vẫy bàn tay, nắm và mở bàn
tay)


+ Co và duỗi từng tay, vỗ 2 tay vào nhau
( phía trước, phía sau và trên đầu).


- Lưng, bụng lườn:


+ Cúi về phía trước và ngửa ra phía sau.
+ Quay sang trái, sang phải.


+ Nghiêng người sang trái, sang phải.
+ Nghiêng người sang trái sang phải,
- Chân:


+ Nhún chân,


+ Ngồi xổm đứng lên, bật tại chỗ.


+ Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối.
2 - Trẻ biết phối hợp tay – mắt trong


khi vận động tung, bắt bóng,


- Tung bóng lên cao và bắt bóng


- Chơi tung và bắt bóng với người đối diện
3 - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể


khi thực hiện vận động



- Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát
- Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn
- Đi khụy gối, đi bằng gót chân
4 - Trẻ biết phối hợp khéo léo khi


chuyền bóng qua đầu, chân


- Chuyền bóng qua đầu
- Chuyền bóng qua chân
5 - Trẻ thực hiện được các vận động


đi, chạy… Phối hợp các vđ một
cách nhịp nhàng


- Đi theo đường dích dắc, chạy nhanh 10m
- Đi bước lùi liên tiếp 3m


6 - Trẻ thể hiện sức bền khi biết
chạy chậm 60 – 80m


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7 - Trẻ biết ném xa bằng 1 tay, 2 tay - Ném xa


- Ném xa bằng 1 tay.
- Ném xa bằng 2 tay.
8 - Thực hiện tốt yêu cầu vận động


ném trúng đích nằm ngang, thẳng
đứng



- Ném trúng đích ngang ( Xa 2m)
- Ném trúng đích thẳng đứng
9 - Trẻ thẻ hiện sự nhanh nhẹn khi


chạy theo hướng thẳng 15m trong
10 giây


- Chạy nhanh


- Chạy 15m trong 10 giây
10 - Trẻ biết phối hợp vận động và


định hướng không gian khi bò


- Bò bằng bàn tay và bàn chân qua 3 – 4m
- Bị theo đường dích dắc


- Bị chui qua cổng
- Bò giữa hai đường kẻ
11 - Trẻ phát triển các kĩ năng và tố


chất khi vận động bật liên tục về
phía trước


- Bật liên tục về phía trước qua 5 ơ
- Bật tự do tiến về phía trước
12 - Trẻ biết bật liên tục vào 4- 5


vòng - Bật liên tục vào 4- 5 vòng



13 - Trẻ biết bật chụm, tách chân


- Bật chụm, tách chân
14 - Trẻ biết bật xa 35 – 40 cm. - Bật xa 35 – 40 cm.


- Bật về phía trước


15 - Trẻ biết bật qua vật cản - Bật qua vật cản cao 10-15 cm
- Bật liên tiếp qua vạch kẻ
16 - Trẻ biết trườn theo hướng thẳng - Trườn theo hướng thẳng


- Trườn theo ý thích
17 - Trẻ kiểm sốt được vận động khi


thay đổi hướng


- Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Chạy đổi hướng theo vật chuẩn


- Nhảy lò cò trong khoảng cách 3m
18 - Biết xây dựng, lắp ráp với 10- 12


khối


- Lắp ghép hình
19 - Trẻ biết thể hiện sự nhanh, mạnh,


khéo qua các bài tập tổng hợp


- Bài tập tổng hợp


20 - Trẻ thực hiện và phối hợp được <sub>biết tập các cử động bàn tay, ngón </sub>


tay, phối hợp tay- mắt, sử dụng
một số đồ dùng, dụng cụ


- Trẻ xé, cắt theo đường thẳng.
- Tơ vẽ hình


- Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

21 - Trẻ thực hiện được một số công
việc tự phục vụ trong sinh hoạt


- trẻ tự mặc quần áo”
- trẻ biết cài cúc áo”


- HĐLĐ: Trực nhật, kê bàn ghế
22 - Trẻ biết cầm bát thìa xúc ăn gọn


gàng, khơng rơi vãi, đổ thức ăn Tự cầm bát thìa xúc ăn gọn gàng, khơng
văng cơm, đánh đổ thức ăn.


23 - Nói được tên một số món ăn hằng
ngày và dạng chế biến đơn giản


- Kể tên một số món ăn quen thuộc


- Các dạng chế biến đơn giản: Rau có thể
luộc, nấu canh. Thịt luộc, xào, kho….
24 - Có một số hành vi tốt trong ăn



uống, vệ sinh, phòng bệnh khi được
nhắc nhở


- Mời cô, mời bạn khi ăn, nhai từ tốn
- Chấp nhận ăn rau, ăn nhiều loại thức ăn
- Không uống nước lã


-Vệ sinh răng miệng


- Đi vệ sinh đúng nơi qui định
- Bỏ rác đúng nơi qui định


- Khơng cười, đùa, nói chuyện trong khi ăn
uống.


- Không tự ý uống thuốc
25 - Trẻ biết thực hiện được một số việc


khi được nhắc nhở


- Cách rửa tay bằng xà phòng
- Cách rửa mặt


- Cách đánh răng


- Tự thay quần áo khi ướt, bẩn
26 - Trẻ biết một số thực phẩm cùng


nhóm



- KPKH: Phân loại thực phẩm


- Trò chuyện, quan sát, về một số thực
phẩm, món ăn chế biến từ thực phẩm…
- Trị chơi nấu ăn, gia đình, cửa hàng bách
hóa…


27 - Nhận biết trang phục phù hợp
theo thời tiết. Ích lợi của mặc trang
phục phù hợp với thời tiết.


- Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa.
- Trẻ biết khi thời tiêt rét thì phải mặc áo
rét, đi tất…


28 - Trẻ nhận ra được bàn là, bếp
đang đun, phích nước nóng…là
nguy hiểm khơng đến gần. Biết
khơng nên nghịch những vật sắc
nhọn.


- Nhận ra những nơi nguy hiểm: như phích
nước sơi, bàn là, ao, hồ… là nơi nguy hiểm,
không được đến và chơi.


- Các vật sắc nhọn: Dao, kéo, mảnh vỡ… là
những vật gây nguy hiểm


29 - Nhận biết một số trường hợp


khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.


-Trẻ gọi người lớn khi gặp trường hợp:
cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy
máu…


- Gọi người giúp đỡ khi bị lạc
30 - Trẻ khỏe mạnh, cân nặng, chiều


cao phát triển bình thường theo lứa
tuổi


- Trẻ trai: CN: 14,1 - 24,2 kg
CC: 100,7 - 119,2cm
- Trẻ gái: CN: 13,7 - 24, 9 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
31


- Trẻ biết quan tâm đến những thay
đổi của sự vật hiện tượng xung
quanh với sự gợi ý hướng dẫn của


- Các hoạt động thử nghiệm: Sự hòa tan
trong nước, vật chìm nổi, gió , nước, cát,
đá…


- Kết hợp sờ, nắn, ngửi, nếm, nhìn ngắm…
- KPKH: + Tìm hiểu một số loài hoa, cây


lúa, con vật, các hiện tượng tự nhiên…
- KPXH: + Tìm hiểu về quê hương, gia
đình, lễ hội…


- Các hoạt động quan sát, chơi ngồi trời,
tham quan, đi dạo…


32


- Trẻ nói được chức năng các giác
quan và các bộ phận khác của cơ
thể con người


- KPKH: + Cái mũi xinh của bé


+ Trị chuyện: Bé làm gì để giữ gìn, vệ sinh
cơ thể


- HĐVS


- QS, trò chuyện, xem tranh ảnh, vi deo về
các giác quan và bộ phận khác trong cơ thể
con người


- Các trò chơi với cơ thể
33


- Trẻ biết nhận xét, trò chuyện về
đặc điểm, sự khác nhau, giống
nhau của các đối tượng được quan


sát


- QS thời tiết trong ngày, qs gió, mưa, các
HTTN, xã hội, chơi ngoài trời, tham quan,
đi dạo…


- KPKH, KPXH


- Các hoạt động thử nghiệm
34


- Trẻ nói được một số thơng tin
quan trọng về bản thân và gia đình


- KPXH: + TC, tìm hiểu về những người
thân trong gia đình


+ Giới thiệu về mình và lq với các bạn trong
lớp


+ Ngơi nhà gia đình ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

35


- Trẻ nói tên, địa chỉ và mô tả một
số đặc điểm nổi bật của trường, lớp
khi được hỏi, trò chuyện


- QS trường MN



- Trị chuyện về các hoạt động của cơ và
cháu trong lớp


36 - Trẻ biết quan sát, phán đoán mối
quan hệ đơn giản giữa con vật, cây
với môi trường sống


- Chuyện: Chú đỗ con


- KPKH: + Nhà bé có ni con vật gì
+ Tìm hiểu một số lồi hoa


+ Tìm hiểu về cây lúa
+ Khám phá quả trứng
+ Vòng đời của bướm…
37 - Trẻ biết đặc điểm nổi bật và ích


lợi của con vật quen thuộc - HĐNT: QS con gà, con vịt…<sub>- HĐLĐ: Chăm sóc và bảo vệ con vật. </sub>
- KPKH: + Nhà bé có ni con vật gì


+TC, tìm hiểu về một số con vật sống dưới
nước…


38 - Trẻ biết đặc điểm bên ngồi của
hoa, quả cây gần gũi và ích lợi, tác
hại đối với con người


- KPKH: + Quả dưa hấu
+ Tìm hiểu về một số lồi hoa



+ TC tìm hiểu về một số loại rau, củ
39 - Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ


cây, con vật - Không bẻ cành, bứt lá. Tưới, nước, làm cỏ<sub>bắt sâu, nhặt lá rụng…</sub>
- Cho con vật ăn, không giết hại ăn thịt
những con vật quí hiếm


40 - Trẻ phân loại được một số đồ dùng,


đồ chơi theo 1- 2 dấu hiệu - TC: Đặc điểm, công dụng và cách sử <sub>dụng đồ dùng, đồ chơi.</sub>
- KPKH: Trò chuyện, tìm hiểu về 1 số đồ
dùng, đồ chơi tự tạo trong lớp


- Tốn: Những đồ dùng có đơi
- HĐG


41 - Trẻ biết được đặc điểm công dụng
của 1 số phương tiện GT và phân loại


- KPKH: + Một số PTGT đường bộ, sắt
+ Một số PTGT đường thủy, hàng không
+ Một số qui định giao thông đường bộ
42 - Trẻ nói được một số đặc điểm nổi


bật của các mùa trong năm nơi trẻ
sống


- KPKH: + Mùa xuân của bé


+ Một số hiện tượng thời tiết và mùa


- Trò chuyên, qs thời tiết


- Thơ: Mùa hạ tuyệt vời…
43 - Trẻ biết được một vài điểm nổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thắng cảnh, ngày lễ, lễ hội quê


hương + Quê hương yêu dấu<sub>+ Lễ hội Đinh Lê</sub>
+ Ngày tết 1/ 6


+ Ngày lễ 20/ 11, 22/12, 8/ 3….
44 - Trẻ biết được các nguồn nước,


ích lợi của nước, cách bảo vệ
nguồn nước.


- Trị chuyện, qs các nguồn nước trong mơi
trường sống.


- KPKH: + Điều kì diệu của nước
+ Bé biết gì về biển


- HĐ thử nghiệm: Sự hịa tan của muối,
đường trong nước, Vật nổi chìm…
- HĐ vệ sinh, lao động…


45 - Trẻ biết ích lợi của ánh sáng và
khơng khí, sự cần thiết của chúng
đối với con người, con vật, cây cối



- KPKH:


+ Tìm hiểu về cây lúa


+ Tìm hiểu về một số lồi hoa….
- HĐ thử nghiệm


- Các trị chơi: Hít thở, khơng khí có từ đâu…
- Các hđ NT


46 - Trẻ biết sử dụng các số từ 1- 5 để


chỉ số lượng, số thứ tự - Hđ làm quen với toán: Chia tách, thêm bớt, <sub>đếm tạo nhóm đối tượng</sub>
- Trị chơi: Tìm đúng số nhà, tìm bạn thân, ơ
tơ về bến….


- HĐ thể dục: Điểm số...
47 - Trẻ kể được một số cơng cụ,


cơng việc, sản phẩm, ích lợi của
một số nghề khi được hỏi, trò
chuyện


- KPXH: + TC tìm hiểu về một số nghề
phổ biến quen thuộc


+ TC tìm hiểu về một số nghề sản xuất
+ TC tìm hiểu về một số nghề truyền thống
+ TC tìm hiểu về một số nghề dịch vụ
48 - Trẻ biết chắp ghép các hình hình



học theo yêu cầu và tự sáng tạo - Chắp ghép các hình hình học để tạo thành<sub>các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu</sub>
49 - Trẻ biết xếp tương ứng - Xếp tương ứng 1 – 1, ghép đơi


- Những đồ dùng có đơi
50 - Trẻ nhận ra qui tắc sắp xếp của ít


nhất 3 đối tượng và sao chép lại So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp <sub>xếp theo quy tắc.</sub>
- Dạy trẻ sắp xếp theo qui tắc: 1- 2, 1- 1 - 1,
1- 2- 1…


51 - Trẻ biết đếm đối tượng trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

52 - Trẻ sử dụng được dụng cụ để đo
độ dài, dung tích nói kết quả đo và


so sánh


- Đo độ dài của một vật bằng một đơn vị đo
- Tập đo dung tích nước bằng một đơn vị đo
53 - Trẻ chỉ ra các điểm giống và khác


nhau giữa 2 hình ( Trịn và tam giác,
vng và chữ nhật…)


- Phân biệt hình tam giác, trịn
- Phân biệt hình vng, chữ nhật


- Phân biệt hình trịn, vng; tam giác, chữ
nhật



54 - Trẻ biết xác định vị trí của đồ vật
so với bản thân trẻ và so với người
khác


- Xác định phía phải – phía trái của bản than
- Xác định phía phía trên – phía dưới, phía
trước- phía sau của bản thân


- Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân
trẻ (phía trên – phía dưới, phía trước- phía
sau)


- Xác định vị trí của đồ vật so với bạn khác
(phía trên – phía dưới, phía trước- phía sau)
55


- Trẻ biết đếm, nhận biết số lượng
trong phạm vi 3. Biết chia tách,
thêm bớt trong PV 3.


- Đếm, nhận biết số lượng trong pv 3
- Thêm bớt trong phạm vi 3


- Tách nhóm đối tượng có sl là 3 thành 2
nhóm


56 - Trẻ biết đếm, nhận biết số lượng
trong phạm vi 4. Biết chia tách,
thêm bớt trong PV 4



- Đếm, nhận biết số lượng trong pv 4
- Thêm bớt trong phạm vi 4


- Tách nhóm đối tượng có sl là 4 thành 2
nhóm


57 - Trẻ biết đếm, nhận biết số lượng
trong phạm vi 5. Biết chia tách,
thêm bớt trong PV 5


- Đếm, nhận biết số lượng trong pv 5
- Thêm bớt trong phạm vi 5


- Tách nhóm đối tượng có sl là 5 thành 2
nhóm


58 - Trẻ biết so sánh kích thước của 2


đối tượng - Phân biệt dài ngắn….<sub>- So sánh chiều rộng của 2 đối tượng</sub>
59 - Trẻ nhận biết được các buổi sáng,


trưa, chiều, tối - Nhận biết các buổi trong ngày<sub>- Trò chuyện buổi sáng</sub>
- HĐNT, dạo chơi, tham quan
- Chơi: Trời sáng, trời tối


- Chuyện: Nàng tiên của bóng đêm…..
- HĐH


<b> 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ </b>


60 - Thực hiện được 2, 3 yêu cầu liên


tiếp - Lắng nghe, hiểu và làm theo 2, 3 yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đối thoại - Trả lời và trao đổi với người đối thoại về
đồ dùng đồ chơi, về con vật, cây cối…
62 - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu


biết của bản thân bằng các câu
đơn, câu ghép, câu khẳng định,
phủ định


- Bày tỏ tình cảm, hiểu biết của bản thân
bằng các câu đơn, ghép


- Sử dụng các loại câu trong giao tiếp hàng
ngày


63 - Trẻ biết nói rõ để người nghe có


thể hiểu được - Phát âm rõ các tiếng có chứa âm khó, nói <sub>rõ ràng khi giao tiếp</sub>
- Kể lại chuyện đã nghe


- Kể lại sự việc
64 - Trẻ sử dụng một số từ chào hỏi


và từ lễ phép phù hợp với tình
huống


- Một số từ dùng để chào hỏi lễ phép như: “


xin phép”, “ cảm ơn”, “ tạm biệt”, “ xin
chào” phù hợp với tình huống.


65 - Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù
hợp với hồn cảnh khi được nhắc
nhở


- Thể hiện giọng nói: To- nhỏ, nhanh –
chậm phù hợp với hoàn cảnh


66 - Trẻ kể lại được chuyện đơn giản


đã nghe có mở đầu, kết thúc - Trẻ kể lại chuyện<sub>- Đóng kịch : Cáo, thỏ và gà trống, Món q</sub>
của cơ giáo....


- Mơ tả lại hình ảnh của các nhân vật trong
truyện.


67 - Trẻ có hành vi giữ gìn, bảo vệ


sách - Chọn sách để xem <sub>- Giữ gìn, bảo vệ sách. </sub>
- Cất sách đúng nơi qui định.
68 - Trẻ nhận ra kí hiệu thơng thường


trong cuộc sống - Một số ký hiệu thông thường: Nhà vệ <sub>sinh, lối đi, nơi nguy hiểm,cấm lửa, biển </sub>
báo giao thông…


69 - Trẻ biết cầm sách đúng chiều và
giở từng trang, “đọc” sách theo
tranh minh hoạ (“ đọc vẹt”).



- Trẻ cầm sách đúng chiều và giở để «
đọc » , « kể » theo tranh ( đọc vẹt)
70 - Trẻ biết kể lại sự việc theo trình


tự - Kể lại chuyện đã nghe : Món q của cơ <sub>giáo, Cáo, thỏ và gà trống, Cả nhà đều làm </sub>
việc...


- Kể lại sự việc có nhiều tình tiết theo thứ tự
mà trẻ quan tâm


71 - Trẻ hiểu được các từ khái quát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

72 - Biết nói được các từ chỉ hoạt


động, đặc điểm - Mô tả, kể lại lại hình ảnh các nhân vật <sub>trong chuyện, trong cuộc sống</sub>
73 - Trẻ đọc thuộc 1 số bài thơ, ca


dao, đồng dao - Nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao<sub>- Đọc thuộc 1 số bài thơ, ca dao đồng dao </sub>
dành cho trẻ 4T: Em lên 4, Nghe lời cơ
giáo, Lời chào, Ơng mặt trời óng ánh, Hoa
quanh lăng Bác, Thư gửi thiếu nhi…


74 - Bắt chước được giọng nói, điệu


bộ của nhân vật trong truyện - Đóng vai nhân vật khi kể chuyện<sub>- Tập kể lại chuyện, đóng kịch</sub>
75 - Sử dụng được các câu khẳng


định, phủ định - Các hoạt động trị chuyện<sub>- HĐ học, chơi</sub>
76 - Trẻ có biểu tượng ban đầu về kí



hiệu/ chữ cái/ chữ viết - Nhận dạng một số chữ cái<sub>- Tập tô, đồ các nét chữ</sub>


77 - Trẻ chọn được sách để xem - Chọn sách theo ý thích, theo yêu cầu
- Lấy và để sách đúng qui định


78 - Trẻ mô tả được hành động của


các nhân vật trong tranh - Xem tranh truyện, tranh ảnh và tả lại được<sub>hành động của nhân vật trong tranh, ảnh, </sub>
chuyện rõ ràng


- Xem tranh ảnh về Bác Hồ
<b> 4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KNXH</b>


79 - Trẻ nói được tên tuổi, giới tính


của bản thân, tên bố mẹ - KPHX « Giới thiệu về mình và làm quen<sub>với các bạn trong lớp »</sub>
- Tc : Bạn của tơi, tìm bạn thân, kết đơi...
- KPXH : TC về những người thân trong gia
đình.


80 - Biết thể hiện sự tự tin và tự lực. - Tự chọn đồ chơi, trị chơi theo ý thích.
- Cố gắng hồn thành cơng việc được giao :
« Hướng dẫn trẻ để đồ dùng đúng nơi qui
định »


81 - Nhận biết và thể hiện cảm xúc
vui buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc
nhiên qua nét mặt, cử chỉ, qua
tranh ảnh



- TC : Tơi vui, tơi buồn
- Bài « Bé chơi cùng bạn »
- KPKH : Cái mũi xinh của bé
82 - Trẻ biết trao đổi, thỏa thuận với


bạn để cùng thực hiện hoạt động
chung


- HĐLĐ : Nhặt lá sân trường, vệ sinh các
góc chơi, trực nhật


- Chơi các trị chơi
83 - Nói được điều bé thích, khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

84 - Trẻ thực hiện được 1 số qui định
ở lớp và gia đình : Cất đồ chơi,
trực nhật, giờ ngủ không làm ồn...


- « Hướng dẫn trẻ để đồ dùng đúng nơi qui
định »


- « Bé biết tự dọn đồ chơi »


- KHXH : Ngôi nhà gia đình ở, 1 số đồ
dùng trong gia đình....


- Thơ : Em lên bốn, Em yêu nhà em..
85 - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào



hỏi lễ phép - Chuyện : Món quà của cô giáo, Thế là<sub>ngoan</sub>
- Thơ: Lời chào


- Ca dao tục ngữ về nói năng, ứng xử.
- Hát: Đi học về, Mẹ yêu không nào...
- « Cảm ơn và xin lỗi »


86 - Biết thể hiện tình cảm của mình
đối với Bác Hồ, qua bài hát, bài
thơ câu chuyện.


- Thơ : Ảnh Bác, Bác Hồ của em...


- Chuyện : Quả táo của Bác Hồ, Niềm vui
bất ngờ….


- « Bác Hồ kính yêu của cháu »


- AN : Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí
Minh, Bác Hồ một tình yêu bao la


87 - Trẻ biết một vài cảnh đẹp quê


hương, đất nước - KPXH : + Bé khám phá về biển Nha <sub>Trang, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa</sub>
+ Lễ hội Đinh Lê….


+ Quê hương yêu dấu
88 - Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ mơi


trường: Bỏ rác đúng nơi quy định,


chăm sóc con vật, cây cảnh, giữ
gìn đồ dùng, đồ chơi, có ý thức tiết
kiệm.


- Tham gia chăm sóc con vật, cây cối


- Thực hiện một số quy định của trường,
lớp….


- Trẻ có ý thức tiết kiệm điện.
- Khơng để tràn nước khi rửa tay.
- Giữ gìn vệ sinh mơi trường
89 - Trẻ phân biệt được hành vi đúng


sai Phân biệt được hành vi « đúng –sai, tốt – <sub>xấu »</sub>
90 - Trẻ biết chờ đến lượt khi tham


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

91 - Trẻ biết chú ý nghe khi cơ, bạn


nói - Lắng nghe cơ giáo, bạn nói.<sub>- Lắng nghe và phối hợp cùng bạn thực hiện</sub>
công việc vui vẻ khơng xảy ra mâu thuẩn.
92 - Trẻ có hành vi và quy tắc ứng xử


xã hội. - Trẻ biết nói lời cảm ơn và xin lỗi.<sub>- Biết chú ý và lắng nghe cơ và các bạn nói.</sub>
- Kĩ năng tặng quà, nhận quà, giải quyết
mâu thuẫn…


93 - Tự chọn được đồ chơi, trò chơi


theo ý thích - Lựa chọn trị chơi, vai chơi, góc chơi, đồ <sub>chơi theo ý thích của trẻ</sub>


94 - Cố gắng hồn thành cơng việc


được giao - Hồn thành cơng việc cô giao, bạn giao <sub>nhanh nhất</sub>
<i><b>5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b></i>


95 - Trẻ thể hiện cảm xúc trước vẻ
đẹp của các sự vật, hiện tượng
trong thiên nhiên, cuộc sống và
nghệ thuật.


- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm
thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc
- Ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện
tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác
phẩm nghệ thuật.


96 - Chú ý nghe, thích thú ( hát, vỗ
tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát
hoặc bản nhạc.


- Chăm chú lắng nghe bh, bản nhạc


- Thích thú hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư
theo bh


97 - Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát
rõ lời và thể hiện sắc thái của bài
hát qua nét mặt, điệu bộ..


- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm,


phù hợp với sắc thái , tình cảm của bài hát
qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ.


98 - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp
điệu của bài hát hoặc bản nhạc với các
hình thức


- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp
điệu của các bài hát, bản nhạc với các hình
thức: Vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa.


99 - Trẻ thích nghe các loại nhạc khác nhau


- Nghe và hưởng ứng với các bài hát, bản
nhạc dân ca, nhạc thiếu nhi, nhạc cổ điển
100 - Thích nghe và đọc thơ, ca dao, tục ngữ,


thích nghe và kể chuyện - Chăm chú lắng nghe và đọc thơ, ca dao, tục
ngữ, thích nghe và kể chuyện


101 - Trẻ biết lựa chọn dụng cụ âm nhạc để


gõ đệm theo nhịp, tiết tấu của bh - Lựa chon, sử dụng các dụng cụ gõ đệm <sub>theo nhịp, theo tiết tấu.</sub>
102 - Lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận


động theo bh, bản nhạc - Lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo <sub>bh, bản nhạc</sub>
103 - Biết phối hợp các nguyên vật liệu tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

104 - Vẽ phối hợp các nét, thẳng, xiên
ngang, cong tròn để tạo thành bức


tranh có bố cục, màu sắc


- Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, cong
- Tô màu


105 - Trẻ xé, cắt theo đường thẳng,
cong… và dán thành sản phẩm có
màu sắc, bố cục


- Xé, cắt theo đường thẳng, cong
- Dán tranh theo màu sắc, bố cục
106 - Trẻ nói được ý tưởng sản phẩm


tạo hình của bản thân - Thể hiện ý tưởng của mình trong sản <sub>phẩm tạo hình và nói được ý tưởng đó.</sub>
107 - Trẻ biết làm lõm, dỗ bẹt, bè loe


vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để
nặn thành sản phẩm có nhiều chi
tiết


- Nặn đồ chơi, đồ dùng
- Nặn cây cối, hoa củ, quả
- Nặn bánh….


108 - Nhận xét được sản phẩm tạo hình


về màu sắc, hình dáng, đường nét - Nêu ý kiến của bản thân về sản phẩm tạo <sub>hình của bạn, của mình</sub>
- Lắng nghe ý kiến nhận xét của người khác
về sản phẩm tạo hình của mình



- Nhận xét bài của bạn


109 - Đặt tên cho sản phẩm tạo hình - Đặt tên cho sản phẩm của mình
110 - Phối hợp các kĩ năng xếp hình để


tạo thành sản phẩm có kiểu dáng,
màu sắc khác nhau


- Xếp hình, lắp ghép các hình tạo thành sản
phẩm


<b>II. Dự kiến chủ đề và thời gian thực hiện:</b>



<b>CHƯƠNG TRÌNH: 4 TUỔI </b>
<b>Thực hiện: 35 tuần + 3 tuần ôn</b>


<b>Tuần Ngày tháng Chủ đề</b> <b> Chủ đề nhánh</b>
<b>1</b> 26 - 30/8 Ôn Ôn


2 2/ 9 – 6/9


<b>Trường MN</b>
<b>( 3 tuần)</b>


1: Trường MN của bé


3 9 - 13/ 9 2: Bé vui đón tết trung thu


4 16 - 20/ 9 3: Lớp MG của bé



5 23 - 27/ 9


<b>Bản thân</b>
<b>( 4 tuần)</b>


1 : Bé là ai


6 30 - 4/ 10 2: Cơ thể của bé


7 7 - 11/ 10 3: Bé cần gì để lớn lên, khỏe mạnh


8 14 - 18/ 10 4: Đảm bảo an toàn cho trẻ


9 21 - 25 / 10


<b>Gia đình</b>
<b>( 4 tuần)</b>


1: Gia đình thân yêu


10 28 - 1/11 2: Ngơi nhà gia đình ở


111 4 - 8/ 11 3: Họ hàng của gia đình


12 11 - 15/ 11 4: Đồ dùng gia đình


13 18 - 22/ 11 <b>Nghề nghiệp</b>
<b>( 5 tuần)</b>


1: Ngày lễ 20/ 11



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

15 2 - 6/ 12 3: Nghề sản xuất


16 9 - 13/ 12 4: Nghề dịch vụ


17 16- 20 / 12


<b> Động vật</b>
<b> ( 4 tuần)</b>


1: Động vật sống trong gia đình


18 23 - 27/ 12 2: Động vật sống dưới nước


19 30- 3/1/2020 3: Động vật sống trong rừng


20 6 - 10/ 1 4: Côn trùng - Chim


21 13 - 17/ 1


<b>Thực vật</b>
<b> (5 tuần)</b>


1: Một số loài cây


22 20-24/1 2: Tết và mùa xuân


23 27- 31/1 <b>Nghỉ tết âm lịch</b>


24 3 – 7/2 3: Một số loại hoa



25 10- 14/2 4: Một số loại rau, củ


26 17- 21/2 5: Một số cây lương thực


27 24 - 28/ 2 <b>Giao thông</b>
<b>(5 tuần)</b>


1: Một số PTGT đường bộ, sắt


28 2 - 6/ 3 2: Ngày hội 8/ 3


29 9 - 13/ 3 3: Một số PTGT đường thủy,


30 16 - 20/3 4: Một số PTGT đường không


31 23- 27/3 5: Một số qui định GT đường bộ


32 30 - 3/ 4 <b>Nước và các</b>
<b>HTTN</b>
<b>( 3 tuần)</b>


1: Nước


33 6 - 10/ 4 2: Hiện tượng thời tiết, mùa


34 13 - 17/ 4 3: Mùa hè


35 20 - 24/ 4 <b><sub>Quê hương- Đất</sub></b>
<b>nước – Bác Hồ</b>



<b>(3 tuần)</b>


1: Đất nước VN diệu kì


36 27 - 1/ 5 2: Quê hương yêu dấu


37 4 - 8 / 5 3: Bác Hồ kính u


11 - 22/ 5 Ơn bài Tập văn nghệ


<b> Người lập kế hoạch</b>



<b> Phạm Thị Oánh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Yêu cầu:</b>


<b>* KT: + Trẻ ôn luyện một số kiến thức đã học ở lớp dưới về môi trường xung quanh, </b>
nhận biết và tập đếm, phát triển ngơn ngữ nói


+ Làm quen với nề nếp của lớp, bạn bè mới, cô giáo mới
<b>* KN: + Rèn luyện và phát triển các kĩ năng chào hỏi, giao tiếp</b>
+ Rèn luyện các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh


<b>* GD: + Trẻ u q cơ giáo, bạn bè, thích đi học</b>
+ Biết tuân theo các nề nếp ở lớp


<b>II. CB:</b>


- Trang trí lớp học sạch đẹp, khoa học, lơi cuốn trẻ



- Cùng phụ huynh tu sửa trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi
<b>III. Kế hoạch tuần: </b>


Thứ 2 ngày 26/ 8
I. Đón trẻ, trị chuyện, điểm danh, thể dục sáng


II. HĐH: Luyện trẻ làm quen với nề nếp vệ sinh của lớp
- Cho trẻ nghe bài thơ: Tay em rửa sạch


- Các con vừa nghe bài gì ? Bài thơ nói đến điều gì ?
- Chúng mình rửa tay khi nào ? Rửa thế nào mới là đúng ?
- Rửa tay sạch có tác dụng gì với cơ thể ?


- Cô cùng trẻ thực hiện lại các thao tác rửa tay
- Cô và trẻ hát bài: Tay xinh tay ngoan và ra chơi
III. HĐG:


1. Góc Phân vai: Bé chơi bán hàng
2. Góc XD: chơi với đồ chơi lắp ghép
3. Góc NT: Chơi với đất nặn


IV. HĐNT:


1. Dạo quanh sân trường, hít thở khơng khí trong lành
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột


3. Chơi tự do: Với đồ chơi ô tơ, bóng nhựa
V. CHIỀU



1. Chơi các trị chơi dân gian mà trẻ thích
- Cơ hỏi trẻ thích chơi trị chơi gì


- Cách chơi trị chơi này thế nào ?
- Các con đã biết chơi hết chưa ?
- Cô nêu lại cách chơi


- Cho trẻ chơi 2- 3 trò chơi: Mèo đuổi chuột, xỉa cá mè
- GD trẻ sau khi chơi


2. Chơi tự do
3. VS- TT


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

I. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng


II. HĐH: Trò chuyện về đồ chơi ở lớp bé - bé thích chơi với đồ chơi nào


- Cô cùng trẻ hát và làm động tác minh họa bài hát: Mắt nhắm, mắt mở và đoán tên một
số đồ chơi ở lớp:


“ Nào bạn ơi ta hãy nhắm đôi mắt xinh và lặng yên nghe tôi đố nào, đồ chơi gì kêu kính
kính coong ?”


Nào bạn ơi ta hãy nhắm đôi mắt xinh và lặng yên nghe tôi đố nào, đồ chơi gì kêu Pí po pí
po ?”


“ Nào bạn ơi ta hãy nhắm đôi mắt xinh và lặng n nghe tơi đố nào, đồ chơi gì dùng để
nấu ăn ?”



“ Nào bạn ơi ta hãy nhắm đôi mắt xinh và lặng yên nghe tôi đố nào, đồ chơi gì dùng để
uống nước ?”


- Ngồi những đồ chơi này, các bạn cịn biết những đc gì nữa?


- Các bạn thích chơi với đc nào, con sẽ chơi trị chơi gì với đc này ?


- Khi chơi xong các đc các bạn nhớ phải thu dọn đc và cất vào nơi qui định
- Cho trẻ chơi theo nhóm ý thích với đc


III. HĐG:


1. Góc Phân vai: Bé chơi nấu ăn


2. Góc XD: Chơi với đồ chơi lắp ghép
3. Góc TN: Lau lá cây cảnh


IV. HĐNT:


1. Trò chuyện về thời tiết hơm nay
4. TCVĐ: Ơ tơ và chim sẻ


5. Chơi tự do: Với lá cây
V. CHIỀU


1. Chơi với những đồ chơi mà trẻ thích
2 . Chơi trong góc XD


3. VS- TT



*………*………*………. *
Thứ 4 ngày 28 / 8


I. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng
II. HĐH: Làm quen với nề nếp của lớp


- Cho trẻ nghe bài hát: Đi học


- Các con vừa nghe bài gì ? Bài hát nói đến điều gì ?


- Buổi sáng các con đến lớp con gặp ai ? Gặp cơ giáo con làm gì ?
- Vào lớp các con được cơ giáo dạy những gì ?


- Trong giờ học chúng mình ngồi thế nào ? Muốn phát biểu các con nói tn ?


- Giờ chơi các con chơi ở đâu, với đồ chơi gì, khi chơi xong chúng mình cần làm gì ?
- Cơ và trẻ cùng lập bảng nội qui của lớp sau khi trò chuyện thảo luận và đọc lại cho trẻ
nghe, yêu cầu trẻ cần tuân theo những nội qui về nề nếp của lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1. Góc Phân vai: Bé chơi nấu ăn


6. Góc XD: chơi với đồ chơi lắp ghép
7. Góc NT: Chơi với đất nặn


IV. HĐNT:


1. Trị chuyện về thời tiết hơm nay
2. TCVĐ: Bóng trịn to


3. Chơi tự do: Với đồ chơi ô tô, bóng nhựa


V. CHIỀU


1. Chơi với những đồ chơi mà trẻ thích
2 . Chơi trong góc phân vai


3. VS- TT


*………*………*………. *
Thứ 5 ngày 29/ 8


I. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng


II. HĐH: Nghe và tập hát BH: Quốc ca của nước VN


- Cô và trẻ Xem một số hình ảnh lễ duyệt binh kỉ niệm ngày QK 2/ 9.
- Các con vừa xem hình ảnh gì ? Trong vi deo chúng mình được nghe bh ?
- Bài hát có giai điệu tn ? Có hay khơng ?


- Cơ hát cho trẻ nghe: Quốc ca


- Cho trẻ nghe giai điệu bh, nghe bh qua băng đĩa
- Con thấy ngày quốc khánh có vui khơng ?
- Cô cho trẻ xem lại chuyện qua băng đĩa
- Trẻ tập hát cùng cơ: Lớp, tổ nhóm
III. HĐG:


1. Góc Phân vai: Bé chơi nấu ăn
2. Góc XD: Xây nhà có hàng rào
3. Góc NT: Chơi với đồ chơi âm nhạc
IV. HĐNT:



1. Nhặt lá rơi trên sân trường và chơi với lá
2. TCVĐ: Ơ tơ và chim sẻ


3. Chơi tự do: Với đất nặn, lá cây
V. CHIỀU


1. Tập văn nghệ cho ngày hội đến trường: 5/ 9:
- Hát: Trường cháu đây là trường mầm non
- Múa theo đĩa: Ngày vui của bé


2. Chơi tự do
3. VS- TT


*………*………*………. *


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

I. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng


II. HĐH: Xem tranh kể chuyện: Ngày lễ quốc khánh 2/ 9 của nước VN
- Cơ và trẻ hát: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng


- Các con vừa hát bh gì ?
- Bài hát nói về ngày gì ?


- Cơ kể chuyện cho trẻ nghe: Về ngày tết độc lập
* Lần 2 kết hợp cùng tranh và đt:


+ Trong ngày tết độc lập mọi người làm gì ?



+ Con đã cùng bố mẹ đi đâu ? Ở trên đường con thấy có điều gì lạ khác ngày thường ? Ở
nhà thi đấu có gì xảy ra ?


- Con thấy ngày quốc khánh có vui khơng ?
- Cơ cho trẻ xem lại chuyện qua băng đĩa
III. HĐG:


1. Góc Phân vai: Bé chơi nấu ăn
2. Góc XD: Xây nhà có hàng rào
3.Góc NT: Chơi với đất nặn
IV. HĐNT:


1. Nhặt lá rơi trên sân trường và chơi với lá
2. TCVĐ: Cáo và thỏ


3. Chơi tự do: Với vòng, lá cây
V. CHIỀU


1. Tập văn nghệ cho ngày hội đến trường: 5/ 9:
- Hát: Trường cháu đây là trường mầm non,
- Múa theo đĩa: Ngày vui của bé


2. Chơi tự do
3. VS- TT


*………*………*……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Thực hiện trong 3 tuần</b>


<b>Từ ngày 2 tháng 9 đến ngày 20 tháng 9 năm 2019</b>


<b> I. Mở chủ đề: </b>


- GV: Trò chuyện với trẻ về trờng, lớp mầm non, về đd, đc ở trờng lớp mầm non. Trò
chuyện về công việc của các cô giáo ở lớp, về tình cảm giữa cô và cháu, giữa các bạn
trong lớp


- Cô và trẻ dán tranh ảnh về trờng mầm non, đồ dựng đồ chơi…
- Cô và trẻ bày đồ dùng đồ chơi ở góc theo chủ đề.


- Sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi, bài hát, truyện, thơ, câu đố để thu hút, gây hứng
thú cho trẻ vào tiết học.


<i>+ </i>Phô huynh:


- Yêu cầu phụ huynh đa con đi học đúng giờ


- Su tầm những đồ vật, đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề
- Giới thiệu chủ đề cỏc nhỏnh và thời gian thực hiện:


<b> 1. Trường MN của bé ( Từ ngày 2 - 6/ 9)</b>
<i><b> 2. Lớp 4 Tuổi thân yêu ( Từ ngày 10- 14/ 9)</b></i>
<i><b> 3. Bé với đồ dùng đồ chơi ( Từ ngày 17- 21/ 9)</b></i>
<b>II. Mục tiêu, nội dung, hoạt động chủ đề:</b>


<b>T</b>
<b>T</b>


<b>MT</b> <b>Mục tiêu giáo dục</b> <b>Nội dung giáo dục</b> <b>Hoạt Động </b>
<b>Giáo dục</b>
<b> </b>



<b> 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>


<b>1</b> <b>2</b>


- Trẻ biết phối hợp
tay- mắt khi tung,
bắt bóng


- Tung bóng lên cao và bắt
bóng


- TC: Tung và bắt bóng với
người đối diện


- HĐ học
- TCVĐ
- HĐNT


<b>2</b> <b>3</b>


- Trẻ giữ được thăng
bằng cơ thể khi thực
hiện được vận động


- Đi trong đường hẹp, đầu đội
túi cát


- Đi trên vạch kẻ thẳng trên
sàn



- HĐ học
- HĐNT


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

số món ăn hàng
ngày và dạng chế
biến đơn giản


thuộc


- Các dạng chế biến đơn giản:
Rau có thể luộc, nấu canh, thịt
kho, xào, luộc…


- HĐNT


- Tổ chức bữa ăn
- Tham quan nhà
bếp


- HĐ góc
<b>4</b> <b>21</b> Trẻ thực hiện được


một số công việc tự
phục vụ trong sinh
hoạt


- Tự mặc quần áo
- Biết cài cúc áo
- Cất ghế, kê bàn


- Cất gọn đồ chơi
- Trực nhật


- HĐ mọi lúc mọi
nơi


- HĐ VS
- HĐLĐ
- HĐH


- HĐNT, HĐG
<b>5</b> <b>25</b> - Trẻ biết tự rửa tay,


lau mặt, đánh răng


- HD trẻ nhận biết khăn mặt
- Hd trẻ rửa mặt


-Hd trẻ rửa tay bằng xà phòng
- Hd trẻ đánh răng


- KPXH: Trò chuyện về các
hoạt động của cô và cháu
trong lớp.


- Hoạt động mọi
lúc mọi nơi.
- HĐ vệ sinh
- HĐ chiều
- HĐH


- TC sáng


<b> 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>6</b> <b>33</b> - Trẻ biết nhận xét,


trò chuyện về đặc
điểm, sự khác nhau,
giống nhau của các
đối tượng được quan
sát


- KHXK, KPKH, LQVT
- Các hoạt động thử nghiệm
- Các hoạt động qs


- Tham quan
- Chơi NT, đi dạo
- Trò chuyện


- HĐH
- HĐNT
- HĐG
- HĐ chiều


- HĐ mọi lúc, mọi
nơi


<b>7</b> <b>35</b> - Trẻ biết nói tên,
địa chỉ và mơ tả 1 số
đặc điểm nổi bật của


trường, lớp khi được
hỏi, trò chuyện


- KPXH:


+ QS trường mn


+ TC về các hoạt động của cô
và cháu trong lớp


+ Các Hđ trong ngày tết TT
- Dạo chơi ngoài trời. Thăm
quan trường lớp Mn, tổ chức
lễ hội vui đón trăng rằm


- Đóng vai: Cơ giáo, bán hàng


- HĐ trị chuyện
- HĐH


- HĐNT
- HĐ góc
- HĐ chiều


<b>8</b> <b>40</b> - Trẻ biết phân loại
được 1 số đồ dùng,
đồ chơi theo 1- 2


- KPKH: Trò chuyện, tìm hiểu
về 1 số đồ dùng, đồ chơi tự


tạo trong lớp


- Trị chuyện về đặc điểm,
cơng dụng và cách sử dụng đồ


- HĐH
- TC sáng
- HĐNT
- HĐ góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

dấu hiệu dùng, đồ chơi<sub>- Trò chơi nấu ăn, cô giáo, </sub>
chơi xây dựng trường mn
- LQVT: Những đơi tất xinh,
Ơn sl 1- 2, nhận biết số 1- 2,
Những đồ dùng có đơi


dân gian
- HĐ chiều


<b>9</b> <b>49</b> - Trẻ biết xếp tương
ứng 1- 1


- LQVT: + Xếp tương ứng 1-
1, ghép đôi


+ Những đồ dùng có đơi


- HĐH
- HĐG
- HĐNT


- HĐVS
<b> 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>


<b>10 62</b> - Biết lắng nghe và
trao đổi với người
đối thoại


- Lắng nghe bạn, cơ, người
lớn nói


- Trả lời và đặt câu hỏi với
người đối thoại


- Trao đổi ý kiến với người
đối thoại


- Trò chuyện
- HĐH
- HĐG
- HĐNT
- HĐ chiều
- Giờ ăn


<b>11 61</b> - Trẻ biết nói rõ để
người nghe có thể
hiểu được


- Phát âm rõ các tiếng có chứa
âm khó



- Nói rõ ràng khi giao tiếp
- Kể lại chuyện đã nghe: Món
q của cơ giáo


- Kể lại sự việc


- HĐH
- TC sáng
- HĐNT
- HĐG
- HĐVS
- HĐLĐ


<b>12 64</b>


Trẻ sử dụng một số
từ chào hỏi và từ lễ
phép phù hợp với
tình huống


- Một số từ dung để chào hỏi
lễ phép: Xin phép, cảm ơn,
xin lỗi, tạm biệt, xin chào…
phù hợp với tình huống


- Trị chuyện
- HĐH
- HĐG
- HĐNT
- HĐ chiều



- HĐ mọi lúc, mọi
nơi


<b> </b>


<b> 4. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>
<b>13 94</b> - Trẻ thích nghe các


loại nhạc khác nhau:
Nhạc thiếu nhi, dân
ca, nhạc cổ điển…


AN:


- Hát: Em đi mẫu giáo,
Trường chúng cháu là trường
MN, Đi học về…


- HĐ Học


- HĐ đón trẻ, trị
chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- TC: Khách đến nhà , Tai ai
tinh…


- Nghe nhạc: Ngày đầu tiên đi
học, Vui đến trường, Em yêu
trường em, Mẹ yêu không


nào….…


- Nghe các loại nhạc không
lời dân ca, cổ điển


<b>14 95</b>


- Trẻ thể hiện cảm
xúc trước vẻ đẹp của
các svht trong thiên
nhiên, cs và nghệ
thuật


- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi
nghe âm thanh gợi cảm, các
bài hát bản nhạc


- Ngắm nhìn vẻ đẹp của svht
trong thiên nhiên, cs và nghệ
thuật


- Trị chuyện
- HĐ học
- HĐ góc
- HĐ NT


- HĐ mọi lúc mọi
nơi


- HĐ chiều


<b>15 106</b>


- Trẻ nói được ý
tưởng tạo hình của
bản thân


- Nêu được ý tưởng của bản
thân khi vẽ, nặn, xé dán…
- Thể hiện ý tưởng đó trong
sản phẩm tạo hình


- HĐH
- HĐNT
- HĐG
- HĐ chiều
<b> 5. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KN XÃ HỘI.</b>
<b>16 79</b> <sub>- Trẻ biết trao đổi, </sub>


thỏa thuận với bạn
để cùng thực hiện
hoạt động chung


- HĐLĐ: Nhặt lá sân trường,
vệ sinh các góc chơi, sắp xếp
đồ chơi, trực nhật


- Chơi các trị chơi


- Trị chuyện
- HĐ học


- HĐ góc
- HĐ NT


- HĐ mọi lúc mọi
nơi


- HĐ chiều
<b>17 82</b>


- Trẻ biết nói lời
cảm ơn, xin lỗi,
chào hỏi lễ phép


- Chuyện: Món quà của cô
giáo


- Ca dao tục ngữ về nói năng
ứng xử


- Hát: Đi học về, Mẹ yêu
không nào…


- “ Cảm ơn và xin lỗi”
- Thơ: Lời chào


- Nghe hát: Lời chào


- Trò chuyện
- HĐ học
- HĐ góc


- HĐ NT


- HĐ mọi lúc mọi
nơi


- HĐ chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

một số qui định ở
trường lớp, gia đình


đúng nơi qui định


- Bé biết tự dọn đồ chơi
- Lập nội qui, qui định ở lớp
- KPXH


- Thơ: Em lên bốn, em yêu
nhà em, Thư gửi thiếu nhi…


- HĐNT
- HĐVS
- HĐ chiều


- HĐ mọi lúc mọi
nơi


<b>19 86</b>


- Biết thể hiện tình
cảm của mình đối


với BH qua bài hát,
thơ, chuyện


- Nghe bài hát: Ai yêu nhi
đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
- Chuyện: Thế là ngoan, Ai
ngoan sẽ được thưởng…


- Trò chuyện
- HĐ chiều


- HĐ mọi lúc mọi
nơi


<b>20 88</b> - Trẻ biết giữ gìn
bảo vệ mơi trường:
Bỏ rác đúng nơi qui
định, cs con vật, cây
cối, giữ gìn đồ dùng
đồ chơi, có ý thức
tiết kiệm…


- Tham gia cs cây cối, con vật
- Thực hiện một số qui định
của trường lớp


- Có ý thức tiết kiệm điện,
nước


- Giữ gìn vệ sinh mơi trường


- Giữ gìn đồ dùng đồ chơi


- HĐH
- HĐNT
- HĐG
- HĐLĐ


- HĐ trực nhật
- HĐVS


- Giờ ăn
- HĐ chiều


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1</b>



<b> Trường Mầm Non Của Bé</b>


<b> </b>

<b>Thời gian thực hiện: 1 tuần</b>


<b> Từ ngày 2 tháng 9 đến ngày 6 tháng 9 năm 2019</b>
<b>1. Yêu cầu: *KT: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Biết tên một số bạn trong lớp, tên các cô giáo


- Biết mối quan hệ của mình với các bạn, cơ giáo và các cơ trong trường
<b>* KN: </b>


- Rèn luyện và phát triển kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc


<b>* GD: </b>



- Biết chơi và có ý thức giữ gìn bảo vệ đồ dùng, đồ chơi trong trường
- Biết chào hỏi lễ phép


- Biết u q trường lớp và biết giữ gìn vệ sinh trường lớp.
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Cô: + Nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi
+ Thơ ca chuyện kể, bh về trường MN


+ Băng đĩa về trường


- Trẻ: + Tranh lô tô, đá cuội sỏi, hột hạt
<b>+ Tranh ảnh, sách báo về trường MN</b>
<b>3. Kế hoạch tuần</b>


<b>Các</b>


<b>HĐ</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Đón</b>
<b>trẻ,</b>
<b>chơi,</b>


<b>Trị</b>
<b>chuyện,</b>


<b>điểm</b>
<b>danh</b>



<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


- Trường
MN Gia
Trấn có
những lớp
nào mà bé
biết


- TC về ngày
khai giảng
năm học mới.


- TC về các
hoạt động
trong ngày
khai giảng


- Tên các cô
giáo trong
trường


- Nề nếp khi
đến trường


<b>2. Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


1. MĐYC: - KT: Trẻ ra sân tập thể dục hít thở khơng khí trong lành, biết tập


các ĐT TD nhịp nhàng


- KN: Tập các ĐT tuân theo hiệu lệnh của cô


- TĐ: Trẻ ra sân vui vẻ, có tâm thế bước vào các HĐ trong ngày
2. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, an toàn. Nhạc, loa đài


3. TTHĐ:
* Khởi động


- Cho trẻ khởi động theo nhạc bài hát: Đồn tàu nhỏ xíu, đi các kiểu chân
theo hiệu lệnh của cô, về ga 4 hàng dọc và trở về 4 hàng ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

chúng cháu đây là trường MN.
<b>-</b> Hơ hấp: Tiếng cịi tàu


<b>-</b> Động tác tay: Hai tay đưa ra trước và lên cao ( 4l x 4 nhịp)
<b>-</b> Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục ( 4l x 4 nhịp)
<b>-</b> Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên ( 4l x 4 nhịp)
<b>-</b> Động tác bật: Bật tách và khép chân ( 4l x 4 nhịp)


b. Chơi vận động: Che nắng (2 lần)


* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập


<b>3. Hoạt</b>
<b>động</b>


<b>học</b>



<b>PTNT</b> <b>PTNN</b> <b>PTTC</b> <b>PTTM</b> <b>PTNT</b>


<b>KPXH:</b>
<b>Quan sát</b>


<b>trường</b>
<b>MN</b>


<b>Thơ: Em lên</b>
<b>bốn</b>


<b>- VĐCB: Đi </b>
<b>trong đường </b>
<b>hẹp đầu đội túi</b>
<b>cát</b>


<b>- TCVĐ: Tung</b>
<b>cao hơn nữa</b>


<b> Tạo hình: </b>
<b>Tơ màu </b>
<b>trường MN</b>


<b>LQVT: Tương</b>
<b>ứng 1 – 1</b>


<b>4. Hoạt</b>
<b>động</b>


<b>góc</b>



<b>I. Các góc chơi:</b>


1. Góc phân vai: Trị chơi cơ giáo
a. TC cơ giáo:


+ MĐYC: - KT: Trẻ biết được góc chơi của mình, nhận vai chơi, thể hiện vai
chơi của cô giáo: Dạy các em nhỏ học bài hát, thơ, chăm sóc, cho bé ăn…
- KN: Rèn luyện và phát triển kĩ năng đóng vai cho trẻ


- TĐ: u q cơ giáo, bạn bè trong lớp


+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, đồ chơi: Khăn mặt, ca cốc, thìa bát…Sắc xơ, sách
truyện, bài hát, thơ…


+ Cách chơi: Trẻ làm cô giáo biết cho các cháu học hát, đọc thơ…cho các
cháu ăn, uống. Cho các cháu đi tham quan nhà bếp, xem bác cấp dưỡng nấu
những món ăn gì vv..


2. Góc XD: Xây dựng trường MN của bé
+ MĐYC: - KT:


Trẻ biết cách xây dựng trường lớp MN và một số khuôn viên nhỏ ở trong
trường: Lớp học, lối đi, sân chơi, vườn hoa, vườn rau


Trẻ biết chơi theo nhóm nhỏ, phối hợp hành động với các bạn trong nhóm,
nhóm có thể từ 4 - 5 trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Trẻ thể hiện vai chơi tuần tự, chi tiết, tự lập, thể hiện một số chuẩn mực đạo
đức nổi bật của vai chơi: Bác thợ xây biết chọn vật liệu xây dựng, biết xây


theo chỉ huy của bác kĩ sư Xd, bác kĩ sư biết thiết kế và chỉ đạo xây vvv..
+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, các khối gỗ hàng rào. Hoa lá cây cỏ….


+ Cách chơi: Trẻ xây được khuôn viên trường Mn, biết xây lớp học và khu
vui chơi, đường đi, vườn trường…


3. Góc thư viện: Xem sách truyện tranh trong góc thư viện


+ MĐYC: - KT: Biết một số hình ảnh hoạt động của trường MN. Biết lấy và
để sách đúng nơi qui định


- KN: Rèn kĩ năng giở sách, xem sách đúng chiều
- TĐ: Giữ gìn và bảo vệ tranh truyện, ảnh, sách báo…
+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi. Tranh truyện, ảnh trường MN


+ Cách chơi: Giở và xem sách, tranh ảnh về trường Mn, kể theo hình ảnh
trong tranh.


4. Góc nghệ thuật:


+ MĐYC: - KT: Trẻ biết hát và vận động theo bài hát. Tô màu tranh về
trường MN, nặn đồ dùng đồ chơi


- KN: Rèn luyện và phát triển kĩ năng ca hát, vận động cho trẻ
- TĐ: Yêu quí trường lớp, cô giáo trong trường


+ Chuẩn bị: Trống, đàn, sắc xô. Giấy tô vẽ, sáp màu, đất nặn…


+ Cách chơi: Hát múa một số bài hát trong chủ đề và vận động theo bài hát.
Tô màu tranh về trường MN, nặn đồ dùng đồ chơi



5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, lau lá cây…
+ MĐYC: - KT: Trẻ biết cách chăm sóc cây


- KN: Phát triển kĩ năng lao động chăm sóc cây cối cho trẻ
- TĐ: Trẻ có ý thức khi lao động


+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, nước, sỏi, đá
Dụng cụ tưới cây, khăn lau.


+ Cách chơi: Trẻ cầm khăn lau lá cây, tưới nước, nhặt cỏ, bắt sâu cho cây.
6. Góc chơi vận động:


+ MĐYC: - KT: Trẻ biết chơi vận động một số trò chơi
- KN: Phát triển kĩ năng vận động cho trẻ


- TĐ: Trẻ hứng thú khi chơi, biết chơi đúng luật


+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, bóng, vịng, sỏi, đá, hột hạt…


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nhảy bao bố…


<b>II. TTHĐ: 1.Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cho trẻ hát “ Em đi mẫu giáo” và</b>
ĐT dẫn dắt vào buổi chơi. Cô gt các góc chơi, gợi ý các TC sẽ chơi trong
góc, cùng trẻ lựa chọn TC, vai chơi. Trẻ nhận đồ chơi về địa điểm chơi
2. QT chơi: Cô bao qt các nhóm chơi


- Chơi nhóm chính: Phân vai


- Tạo tình huống liên kết: Đến tham quan lớp học



3. KT: - Cơ nhận xét các nhóm, vai chơi, động viên khen ngợi trẻ
- Cùng trẻ thu dọn đồ chơi về nơi qui định.


<b>5. Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoài</b>
<b>trời</b>
- HĐCCĐ:
Qs quang
cảnh sân
trường
- TCVĐ:
Tìm bạn
thân
- CTD:Với
ĐCNT
- HĐCCĐ:
TC về cây
hoa sữa và
cây bằng
lăng trên sân
trường


- TCVĐ:
Chơi bóng
trịn to


- CTD: Chơi
với lá, bóng,


vịng


- HĐCCĐ:
Nhặt lá rụng
làm đồ chơi.
- TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột


- CTD: Với
phấn, bóng,
vịng.


- HĐCCĐ:
Vẽ phấn trên
sân về trường
MN


TCVĐ:Rồng
rắn lên mây
- CTD: Chơi
với phấn,
bóng, vịng


- HĐCCĐ: Quan
sát các khu nhà
trong trường.
- TCVĐ: Dung
dăng dung dẻ
- CTD: ĐCNT



<b>6. Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Ôn các tc
trẻ biết


- Cô cùng trẻ
lập 1 số nội
qui qui định
của lớp


- Trẻ chơi:
Bịt mắt bắt
vịt trên cạn


- Ơn: Nghe
lời cơ giáo


- Ơn:


Hướng dẫn trẻ
biết để đồ dùng
đúng nơi qui
định


- Chơi góc
PV



- Chơi tự do - Chơi ở các
góc: TN, NT,
XD


- Chơi tự do -Bình bầu bé
ngoan nêu
gương cuối tuần
- VS- TT - VS- TT - VS- TT - VS- TT - VS- TT


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Thứ 2 ngày 2 tháng 9 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- TC: Trường MN Gia Trấn có những lớp nào mà bé biết
<b>II. Hoạt động học: PTNT</b>


<b>KPXH: Quan sát trường Mầm Non</b>
1.MĐ-YC


* KT: - Trẻ biết được tên trường, tên lớp.


- Trẻ nêu được khuôn viên trường: BGH, các phòng học, nhà bếp, nhà vệ sinh
* KN:


- Phát triển kỹ năng quan sát của trẻ. Biết lắng nghe và trả lời
- PT các giác quan nghe – nhìn


* TĐ: Giáo dục trẻ biết yêu trường, yêu lớp và biết giữ gìn lớp học.
2. Chuẩn bị: - Cô: + Tranh về trường MN, giấy vẽ, sáp màu


+ Đĩa nhạc bài hát: Trường cháu đây là trường MN, Em yêu trường em
- Trẻ: Ghế, bàn, sáp màu



3. TTHĐ:


<b>HD CỦA CÔ</b> <b> DK HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cô và trẻ hát bài:
Trường chúng cháu đây là trường MN.


- Trẻ hát cùng cô


2. Nội dung: - Trẻ vào lớp đt về nội dung bài hát


- Các con vừa hát bài gì ? - Trường chúng cháu đây là trường
MN


- Bài hát nói về điều gì ? Nói về ai ? - Bé, trường MN……


- Tặng cả lớp bức tranh - Trẻ quan sát và cùng xem tranh
- Tranh vẽ gì ?


- Gồm có mấy lớp học ?
- Lớp học đó để làm gì ?


- Trường MN, các lớp học và sân
chơi


- Lớp để cho các cháu học.
- Sân chơi để làm gì ? Có những đồ chơi


nào?



- Sân để các cháu vui chơi, trên sân
có đồ chơi đu quay, cầu trượt, bập
bênh, các cây xanh, bồn hoa


- Trong tranh cịn có gì nữa ? - Các cơ giáo và các cháu
- YC trẻ kể về trường MN của mình - Trẻ kể theo hiểu biết
- Trường mình cịn có nhà gì nữa ? - Nhà bếp và nhà vệ sinh
- Các cháu vừa được đi chơi ở đâu ? - Ở sân trường


- GD trẻ giữ gìn vệ sinh trong lớp, chăm sóc
và bảo vệ cây, trong sân trường trong lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3. KT: Cô hát tặng trẻ bài: Em yêu trường
em


- Trẻ chú ý và lắng nghe cô hát
- Cho trẻ tô tranh trường MN - Trẻ tơ tranh


<b>III. HĐ GĨC</b>


1. Góc phân vai: Trị chơi cơ giáo, nấu ăn
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé
3. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh


<b>IV. Hoạt động ngoài trời</b>


- HĐCCĐ: Quan sát quang cảnh sân trường
- TCVĐ: Chơi tìm bạn thân



- Chơi tự do: Với bóng, vịng sỏi
1. MĐ-YC


- Trẻ nhận biết quang cảnh sân trường, cổng trường, sân chơi, phòng học
- Biết quan sát và kể lại cho cô, cho bạn nghe về trường lớp MN


2. Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ, bóng, sỏi, rổ đựng…
3. TTHĐ:


* Cơ cùng trẻ đi thăm quan ngơi trường của mình và đàm thoại về ngơi trường, các phịng
học ( lớp 5T, 4T, 3T, 2T, nhà bếp và nhà vệ sinh)


- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp và thích đi học


* TCVĐ: Tìm bạn thân: Cơ giới thiệu cách chơi và luật chơi, cho trẻ chơi 3- 4 lần
* CTD: Cô bao quát trẻ


<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Ôn các TC trẻ biết:
- Hỏi trẻ thích chơi Tc gì ?


+ Cách chơi Tc này ntn ? Chơi tc này con thấy thế nào ? Con cần mấy bạn chơi khi chơi
Tc này ? Cô gd trẻ trong khi chơi phải nhường nhịn bạn, không chen lấn xô đẩy nhau,
tranh giành đc khi chơi, đó cũng chính là nội qui chơi của lớp.


+ Con hãy chọn bạn chơi cho mình !
- Cho trẻ chơi mỗi TC 1- 2 lần


2. Chơi ở góc PV


3. VS-TT


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...
<b> Thứ 3 ngày 3 tháng 9 </b>


<b>I. Đón trẻ- Chơi-Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Về ngày khai giảng


II. Hoạt động học: PTNN


<b> Thơ: Em lên bốn </b>
1. MĐ-YC


* KT: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài thơ
- Đọc diễn cảm bài thơ


* KN: - Rèn kỹ năng nghe và đọc
- Phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc


* TĐ: - Trẻ biết vâng lời mẹ, cô giáo và người lớn



2. Chuẩn bị: - Cô: + Tranh minh họa bài thơ, nhạc không lời
+ BH: Đi học về


- Trẻ ghế ngồi, tâm thế học vui tươi
3. TTHĐ:


<b> HD CỦA CÔ</b> <b> DK HĐ CỦA TRẺ</b>
1. Ổn định tổ chức: Cô và trẻ cùng hát bài:


Happy Bitrday


-Trẻ hát


- Mừng sinh nhật
- Sinh nhật năm nay con mấy tuổi ? - Trả lời cơ


- Có một bài thơ nói về em bé lên 4 tuổi rất
ngoan ngỗn đấy, cơ đọc cho các con cùng nghe


2. Nội dung: - Trẻ ngồi hình chữ U


* HĐ1: Đọc thơ cho trẻ nghe


- Cô giới thiệu vào bài thơ, tên tác giả: Cô đọc
lần một


- Trẻ chú ý lắng nghe
- Bài thơ nói về em bé đang học trường nào ? - Trường MN


- Em bé có ngoan khơng ? - Có ạ



- Các con đang học lớp mấy tuổi? - Lớp 4T


- Trường nào ? - Trường MN GT


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Cơ đọc lần 2, ĐT trích dẫn theo ND bài thơ: - Lắng nghe cô đọc và quan sát
tranh


- Em bé lên mấy tuổi ? đã lớn chưa ? - Em lên 4 – Đã lớn rồi
- Em có vịi và có quấy mẹ khơng ? - Em khơng vịi


Khơng quấy mẹ
- Lúc tắm rửa em bé thế nào ?


- Cơ giải thích từ “ Vầy”


- Mẹ đi đâu em bé có khóc khơng ?
- Giờ tan học em đã làm gì ?


- Em bé trong BT có ngoan khơng ?


- Em khơng vầy
- Mẹ đi đâu
Em khơng khóc
- Giờ tan học
Em về nhà
Khơng la cà
Chơi ngồi phố
- Có ạ.



* HĐ2: Hướng dẫn trẻ đọc thơ: Cô đọc cùng
trẻ


- Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cơ chú ý và sửa sai cho trẻ. - Trẻ chú ý lắng nghe


- Củng cố, giáo dục : Các con bằng tuổi em bé
trong bt khơng được khóc nhè và nũng nịu mẹ,
khi mẹ đi đâu không được theo….


- Trẻ chú ý lắng nghe.
3. KT: Nhận xét cuối buổi học - ra chơi - Trẻ ra chơi


<b>III. HĐ GĨC</b>


1. Góc phân vai: Trị chơi cơ giáo


2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé
3. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh


<b>IV. Hoạt động ngồi trời</b>


- HĐCCĐ: TC về cây hoa sữa và cây bằng lăng trên sân trường
- TCVĐ: Chơi bóng trịn to


- Chơi tự do: Chơi với lá, bóng, vịng
1. MĐ-YC:


- Trẻ nhận biết được cây hoa sữa, cây bằng lăng và biết được ích lợi của cây
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây



2. Chuẩn bị: Sân chơi, cây cho trẻ quan sát
3. TTHĐ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 loại cây.


* Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây( khơng bẻ lá, bẻ cành…)
* TCVĐ: Bóng trịn to: Cơ nói cách chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần


* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ
<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Cô cùng trẻ lập nội qui qui định khi đến lớp:
- Cho trẻ nghe và hát bh: Bé đi mẫu giáo


- Hỏi trẻ khi đến lớp con gặp những ai, vào lớp con làm gì ?
- Trong lớp các bạn có làm giống con khơng ?


- Như thế có được khơng ?


- Hơm nay cơ con mình cùng lập ra bảng nội qui qui định của lớp mình nhé !


- Trẻ nêu ý kiến, các bạn nhận xét, ý kiến hay cô sẽ viết lên bảng và đọc cho cả lớp nghe
để hàng ngày thực hiện


+ Đến lớp: Chào cô, chào bạn
+ Cất đồ dùng vào tủ cá nhân


+ Ra sân tập thể dục khi có nhạc hiệu
+ Vào lớp khi cô lắc xắc xô



+ Ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời khi cơ và các bạn nói
+ Ra về chào cô, không tự ý ra khỏi lớp khi chưa xin cô…


- KT: Cô đọc lại bảng nội qui của lớp mà cô cháu cùng lập cho trẻ nhắc lại
- Cô viết lên giấy dán vào cửa lớp và yc cô trẻ cùng thực hiện.


- Nghe chuyện: Khen các cháu
2. Chơi tự do


3.VS-TT


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


……….
Thứ 4 ngày 4 tháng 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Trò chuyện về các hoạt động trong ngày khai giảng
<b>II. III. Hoạt động học: PTTC</b>


<b> - VĐCB: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát</b>
<b> - TCVĐ: Tung cao hơn nữa</b>



1. MĐ-YC


* KT: - Trẻ biết đi trong đường hẹp, không chạm vào vạch và không làm rơi túi cát
* KN: - PT cơ tay, cơ chân và kỹ năng tung bắt bóng


- Rèn phản xạ nhanh nhẹn khéo léo


* TĐ: - Giúp trẻ biết mạnh dạn tự tin, có ý thức tổ chức kỷ luật.


2. Chuẩn bị: - Cơ: Phịng tập, con đường hẹp dài có khoảng cách to hơn đường của trẻ
+ Gói quà, kho báu


+ Bóng nhựa từ 10 đến 15 quả
+ Loa, nhạc bh


- Trẻ: + Trang phục gọn gàng


+ Đường hẹp khoảng cách 35- 40cm hai bên có hàng cỏ,
3. TTHĐ:


<b> HD CỦA CÔ</b> <b> DK HĐ CỦA TRẺ</b>
1. Ổn định tổ chức: Chào mừng các bạn đã đến


với chương trình: Vườn cổ tích.


Vườn cổ tích hơm nay mời chúng mình cùng
làm Alibaba đi tìm kho báu. Muốn tìm được kho
báu chúng ta phải đi qua con đường hẹp, các bạn
có muốn cùng cơ đi tìm kho báu ?



- Trẻ đứng bên cơ


- Có ạ !


- Mời các bạn chúng ta cùng lên đường ! - Trẻ hô câu thần chú: Vừng ơi mở
cửa ra !


2. Nội dung: - Trẻ đi cùng cô


* HĐ1: KĐ: Cho trẻ đi làm đoàn tàu và đi theo
yêu cầu của cơ


- Trẻ đi thành vịng trịn kết hợp đi
các kiểu chân và về đội hình 4 hàng
ngang.


* HĐ2: TĐ: a. BTPTC: Cho trẻ tập các động tác
tay, chân, bụng, bật. Nhấn mạnh động tác chân


- Trẻ tập theo yêu cầu của cô
b. VĐCB: Giới thiệu tên vận động - Trẻ chú ý lắng nghe cô.
- Cho 1 đến 2 trẻ lên làm thử - Trẻ thực hiện


- Cơ làm mẫu lần 1, 2 kết hợp phân tích đt - Trẻ chú ý lắng nghe.


- Lần 1: qs trẻ làm cô chú ý và sửa sai cho trẻ - Cô sửa sai trẻ thực hiện lại.
- Lần 2 thi đua giữa 2 tổ. - 2 tổ thi đua nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Cả lớp cùng mở kho báu xem có gì ? - Bóng.


c. TCVĐ: Cho trẻ chơi tung bóng - Trẻ chơi
*HĐ3: HT: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng - Trẻ ra chơi.


3. KT: Cô nhận xét giờ học - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân trường
<b>III. HĐ GĨC: 1. Góc phân vai: Trị chơi cơ giáo</b>


2. Góc thư viện: Xem sách truyện tranh trong góc thư viện.
3. Góc nghệ thuật: Hát múa một số bài hát trong chủ đề
4. Góc Vận động: Chơi lăn bóng


<b>IV. HĐNT: - HĐCCĐ: Nhặt lá rụng làm đồ chơi</b>
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột


- CTD: Với phấn, bóng, vịng.


1. MĐ-YC: Trẻ được chơi ngoài trời, biết nhặt lá làm đồ chơi bé thích
2. Chuẩn bị: Sân chơi, rổ đựng, lá rụng


3. TTHĐ: * Cho trẻ đi dạo chơi nhặt lá rụng sân trường. Cô gợi ý trẻ làm đồ chơi từ lá:
làm quạt, làm trâu…. Giới thiệu sản phẩm của mình, cơ nhận xét sản phẩm.


* TCVĐ: Mèo đuổi chuột


* Chơi tự do: Với lá cây, bóng, vịng
<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Ôn trò chơi: Bắt vịt trên cạn


* MĐ-YC: - Phát triển thính giác và định hướng trong khơng gian. Biết lắng nghe cô
hướng dẫn. Tham gia chơi với bạn và cô



* Chuẩn bị: - Sân chơi, khăn bịt mắt, đội hình vịng trịn


* TTHĐ: Cơ giới thiệu cách chơi: Hai bạn bịt mắt và trả vờ làm người đi bắt vịt, 2 trẻ
làm vịt, các trẻ còn lại làm vịng trịn nhốt vịt. Khi có hiệu lệnh người đi bắt vịt phải tìm
tiếng kêu ở đâu để đi bắt vịt, vịt nào bị bắt thì phải làm người đi bắt vịt thay bạn


- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
2. Chơi ở các góc: NT, XD
3. VS-TT


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Thứ 5 ngày 5 tháng 9
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Tc về tên các cơ giáo trong trường


<b>II. Cho trẻ đi dự lễ khai giảng năm học mới</b>
<b>III. Hoạt động học: PTTM</b>


<b> Tạo Hình: Tơ màu trường Mầm Non</b>
<b> ( Mẫu)</b>



1. MĐ-YC


* KT: - Trẻ biết cầm màu và tô bằng tay phải, biết chọn và tô màu tranh đẹp
* KN: - Trẻ ngồi đúng tư thế


- Biết nhận xét sản phẩm của mình và của bạn


* TĐ: - Giáo dục trẻ biết quý trọng, yêu lớp, cô và yêu các bạn.
2. Chuẩn bị: - Cô: + Tranh mẫu, giá treo tranh, sáp màu


+ Đàn, nhạc, bài hát: Trường cháu đây là trường MN. Bé làm họa sĩ.
- Trẻ: Bàn ghế. Bút sáp màu tô. Tranh vẽ trường MN để trẻ tơ


3. TTHĐ:


<b>HD CỦA CƠ</b> <b> DK HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức:


- Cô cho trẻ hát bài: Trường cháu đây là trường
MN.


- Trẻ hát cùng cơ
- Trị chuyện về nội dung bài hát và trò chuyện


về phong cảnh trường MN của bé.


- Trẻ trò chuyện cùng cô.
2. Nội dung: * HĐ1: - Cô cho trẻ xem tranh



mẫu và kết hợp ĐT:
+ Đây là tranh gì ?


+ Trong tranh có hình ảnh gì ?
+ Những hình này tô màu tn ?
- QS cô tô mẫu bức tranh


- Trẻ chú ý lắng nghe
- Xem tranh mẫu và ĐT:
+ Tranh vẽ về trường MN


+ Lớp học, cây, đồ chơi, cô giáo
và các bạn chơi trên sân


- Trẻ trả lời


- QS cô tô mẫu bức tranh
- Yêu cầu trẻ nêu lại cách tô màu bức tranh


ntn?


- Trẻ trả lời, nhắc lại tư thế ngồi
tô, tay cầm bút, cách tô…


* HĐ 2: Cho trẻ tô màu bức tranh.


- Cô quan sát và gợi ý trẻ tơ màu sản phẩm của
mình sao cho đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

* HĐ 3: Trưng bày sản phẩm.



- Cô nhận xét những bức tranh tô đẹp, sáng tạo,
tuyên dương và khen ngợi trẻ.


- Trẻ mang bài của mình lên để
trưng bày và cùng nhau nhận xét.
3. KT: - Cô cùng trẻ hát bài: Bé làm họa sĩ. - Trẻ hát cùng cơ.


<b>IV. HĐ GĨC: 1. Góc phân vai: Trị chơi cơ giáo, nấu ăn</b>
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé
3. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh


4. Góc NT: Hát về trường MN
<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Ơn bài thơ: Nghe lời cơ giáo


- Đàm thoại với trẻ: Khi bé đến trường thì bé phải nghe lời ai ?
+ Cô giáo dạy bé những gì ?


+ Cơ đọc bài thơ: Cơ hỏi tên bài và tên tác giả, giảng giải nội dung bài thơ
+ Trẻ đọc bài thơ 2- 3 lần


+ KT: Hát “ Cơ và mẹ”


2. Chơi trị chơi: Chi chi chành chành - Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần
3. VS-TT


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>



………
………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...


Thứ 6 ngày 6 tháng 9
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- TC: Nề nếp khi đến trường


<b>II.Hoạt động học: PTNT</b>


<b> LQVT: Tương ứng 1-1</b>
1. MĐ-YC


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

* KN: - Trẻ rèn luyện và phát triển kĩ năng xếp tương ứng, kĩ năng qs so sánh.
* TĐ: - Trẻ hứng thú tham gia học cùng cô.


2. Chuẩn bị: - Cơ: + Cơ và trẻ mỗi người có 4 hình tam giác, 4 hình vng, 1 hình trịn, 1
hình chữ nhật.


+ Rổ đựng đồ chơi


+ Đàn nhạc, bh thuộc chủ đề.


+ Một số nhóm đồ dùng để xung quanh lớp



- Trẻ: Đồ dùng giống cơ nhưng kích thước nhỏ hơn
3. TTHĐ:


<b> HD CỦA CÔ</b> <b> DK HĐ CỦA TRẺ</b>
1. Ổn định tổ chức:


- Cho trẻ vận động bài: Tay thơm tay ngoan. - Trẻ hát và vận động cùng cô.
+ Tay thơm là tay nào?( tay phải) - Tay phải


+ Tay ngoan là tay nào?( tay trái) - Tay trái


- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đơi tay. - Trẻ chú ý lắng nghe.
2. Nội dung: *HĐ 1:


- Cho trẻ xây nhà tặng bạn thỏ. - Trẻ thực hiện.


+ Hình gì đây? - Hình vng


- Cơ cho trẻ xếp ra và đếm xem bao nhiêu hình
vng?


- 4 hình vng


+ Cịn đây là hình gì ? - Hình tam giác


- Chọn 3 hình tam giác và xếp 1 hình tam giác
lên một hình vng


- Khi ta xếp như vậy thì chúng ta được gì nào?


- Trẻ đếm số ngơi nhà.


- Ngơi nhà.


- Trẻ đếm 1, 2 ,3…
+ Số hình tam giác và hình vng như thế nào? - Khơng bằng nhau
+ Hình nào ít hơn và hình nào nhiều hơn?


- Vậy muốn xây thêm một ngôi nhà nữa chúng
ta phải làm như thế nào?


- Hình vng nhiều hơn hình tam
giác


- Trả lời theo ý hiểu
- Đếm số ngôi nhà.


- Cho trẻ xếp ơng sao với hình trịn.


- Có bao nhiêu ơng sao thì có bấy nhiêu hình
trịn.


- Trẻ đếm 1, 2, 3…


- Trẻ xếp ơng sao với hình trịn.


* Liên hệ: tìm xung quanh lớp xem có gì có
ghép tương ứng 1-1


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Trị chơi: Tìm về đúng nhà



- Cơ phổ biến luật chơi cho trẻ và cho trẻ chơi


- Trẻ chơi 3- 4 lần.
3. KT: Cho trẻ hát bh “ Trường cháu đây là


trường MN”.


- Trẻ hát 1 lần ra chơi.
<b>III. HĐ GÓC</b>


1. Góc thư viện: Xem sách truyện tranh trong góc thư viện.
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé


3. Góc thiên nhiên: lau lá cây


<b>IV. HĐNT: - HĐCCĐ: Quan sát các khu nhà trong trường</b>
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ


- CTD: Chơi với đất nặn, lá cây, phấn vẽ.
1. MĐ-YC


- Trẻ nhận biết được các phòng học, nhà bếp, nhà vệ sinh và tác dụng của từng nhà
- Trẻ tham gia tích cực các hoạt động


2. Chuẩn bị: - Sân chơi


- Đất nặn, bảng con, phấn, rổ đựng, lá cây
3. TTHĐ:



- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động


- Cô cùng trẻ đi dạo chơi, và quan sát các khu nhà trong trường. Đàm thoại với trẻ về
những gì trẻ đã được quan sát, cơ củng cố kết thúc và giáo dục trẻ biết yêu trường yêu lớp
và biết giữ gìn vệ sinh trường lớp.


* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ


- Cơ nói tên trị chơi và cho trẻ chơi từ 2-3 lần
* CTD: Chơi với lá cây, với phấn và với đất nặn.
- Cô bao quát và quản trẻ


<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Ôn hướng dẫn trẻ biết để đồ dùng đúng nơi qui định
* MĐ- YC:


- Trẻ hiểu được ý nghĩa của việc để đd đúng nơi yc, hiểu được từ “ qui định”
- Hình thành cho trẻ thói quen để đd đúng qđ


- Trẻ tự giác, tích cực khi thực hiện


* CB: - 2 góc chơi PV, NT, tủ để đồ chưa ngay ngắn


- Tranh 1 số hành vi để đồ dùng, đc đúng và chưa đúng nơi qđ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Cho trẻ qs lớp học. Gợi ý cho trẻ nhận xét và đưa ra cách gq về cách sắp xếp các góc,
tủ đồ đó


+ Vì sao cần phải sắp xếp lại chúng ? Nếu khơng để đd, đc đúng nơi qđ thì chuyện gì sẽ


xảy ra ?


+ Qui định nghĩa là tn ? Cô giảng giải cho trẻ hiểu.Để đc, đd đúng qđ thì phải để tn ?
+ Cho trẻ xem tranh và nhận xét hvi đúng, sai


+ Trẻ thực hành, cơ khuyến khích động viên trẻ.


+ KT: Cho hát bài “ Tay thơm tay ngoan” và ra vệ sinh rửa tay
2. Biểu diễn văn nghệ - Bình bầu bé ngoan


3. VS-TT


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
<b>- KT và KN của trẻ</b>


……….

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2</b>



<b>Bé Vui Đón Tết Trung Thu</b>



<b>Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 9 tháng 9 đến 13 tháng 9 </b>
<b>1. Yêu cầu:</b>


<b>* KT - </b>Trẻ biết được trong mùa thu có tết trung thu. Trung thu là ngày rằm tháng 8 âm


lịch hàng năm


- Các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu.


- Các loại quả trong mùa thu như na, bưởi, hồng, chuối…
- Mâm mũ quả có trong đêm rằm.


<b>* KN: - Trẻ rèn luyện và phát triển ngơn ngữ nói, cách diễn tả mạch lạc</b>
- Phát triển kĩ năng tô màu, hát múa


<b>* GD: - Trẻ háo hức, phấn khởi chào đón tết trung thu.</b>
<b>2. Chuẩn bị:</b>


+ Cơ:


- Một số tranh ảnh nói về ngày tết trung thu và một số bài thơ câu chuyện.
- Giấy kim tuyến, băng dính, đèn lồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Nguyên vật liệu phế thải, thiên nhiên làm đồ chơi


- Tuyên truyền để phụ huynh ủng hộ tổ chức cho trẻ đón tết trung thu tại trường
+ Trẻ:


- Hột hạt, ảnh đón trung thu của gia đình bé, đồ chơi trung thu, vỏ bánh kẹo…
3 Kế hoạch tuần


<b>Các</b>


<b>HĐ</b> <b>Nội dung</b>



<b>1. Đón </b>
<b>trẻ, </b>
<b>Chơi, </b>
<b>Trò </b>
<b>chuyện, </b>
<b>Điểm </b>
<b>danh</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


- TC với trẻ
về 2 ngày
nghỉ cuối
tuần


- Hát quốc
ca, đọc 5
điều BH dạy


- TC với trẻ
về ngày tết
trung thu


- Ngày tết
trung thu thì
bé được đi
đâu ?


- Ngày tết
trung thu


thường có
những gì ?


- Mâm cỗ đêm
trung thu


<b>2. Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


1. MĐYC: - KT: Trẻ ra sân tập thể dục hít thở khơng khí trong lành, biết
tập các ĐT TD nhịp nhàng


- KN: Tập các ĐT tuân theo hiệu lệnh của cô


- TĐ: Trẻ ra sân vui vẻ, có tâm thế bước vào các HĐ trong ngày
2. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, an toàn. Nhạc, loa đài bài hát “Cái mũi”
3. TTHĐ: * Khởi động


- Cho trẻ khởi động theo nhạc bài hát: Đồn tàu nhỏ xíu, và đi các kiểu
chân theo hiệu lệnh của cô, về ga 4 hàng dọc và trở về 4 hàng ngang.
* Trọng động: a. BTPTC: Tập các động tác kết hợp với lời bài: Chiếc đèn
ông sao. Mỗi ĐT tập 4 lx 4 nhịp.


- Hô hấp: Gà gáy


- Động tác tay: Hai tay giang ngang và gập tay sau gáy
- Động tác chân: Đứng khụy gối về phía trước


- Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên


- Động tác bật: Bật tách và khép chân


b. Chơi VĐ: Trời nắng, trời mưa.


* Hồi Tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập
<b>3. Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>học</b>


<b> PTNT</b> <b>PTNN</b> <b>PTTC</b> <b>PTTM</b> <b>PTNT</b>


<b> KPXH: TC </b>
<b>về các hđ </b>
<b>của trẻ </b>


<b> Thơ:</b>
<b>Trăng</b>


<b>sáng.</b>


<b>- VĐCB: Đi </b>
<b>theo đường </b>
<b>dích dắc – </b>


<b> AN</b>
<b>- DH: Gác </b>
<b>trăng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>trong ngày </b>


<b>tết trung thu</b>


<b>chạy nhanh </b>
<b>10m</b>


<b>- NH: Em đi</b>
<b>xem hội </b>
<b>trăng rằm</b>
<b>- TC: Ai </b>
<b>tinh tai</b>


<b>4. Hoạt</b>
<b>động</b>


<b>góc</b>


<b>I. Các góc chơi:</b>


1. Góc phân vai: Cửa hàng bánh trung thu


+ MĐYC: - KT: Biết công việc của bác bán hàng bánh trung thu: trưng
bày và giới thiệu và bán các loại bánh trung thu


- KN: Thể hiện kĩ năng đóng vai người bán hàng
- TĐ: Trẻ hiểu được công việc của người bán hàng


+ CB: Bàn ghế, địa điểm, đồ chơi, làn, tờ lịch làm tiền cho trẻ chơi, vỏ
một số loại bánh trung thu


+ Cách chơi: Bác bán hàng trưng bày và giới thiệu một số loại bánh trong


dịp tết trung thu cổ truyền, mời mọi người mua bánh…


2. Góc XD: Xây dựng trường MN của bé
+ MĐYC: - KT:


Trẻ biết cách xây dựng trường lớp MN và một số khuôn viên nhỏ ở trong
trường: Lớp học, lối đi, sân chơi, vườn hoa, vườn rau


Trẻ biết chơi theo nhóm nhỏ, phối hợp hành động với các bạn trong nhóm,
nhóm có thể từ 4 - 5 trẻ.


- KN: Trẻ trong nhóm cùng bàn bạc về chủ đề chơi, phân vai các thành
viên, nội dung chơi, tìm đồ chơi để thực hiện trò chơi.


Trẻ thể hiện vai chơi tuần tự, chi tiết, tự lập, thể hiện một số chuẩn mực
đạo đức nổi bật của vai chơi: Bác thợ xây biết chọn vật liệu xây dựng, biết
xây theo chỉ huy của bác kĩ sư Xd, bác kĩ sư biết thiết kế và chỉ đạo xây
vvv..


+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, các khối gỗ hàng rào. Hoa lá cây cỏ….
+ Cách chơi: Trẻ xây được khuôn viên trường Mn, biết xây lớp học và
khu vui chơi, đường đi, vườn trường…


3. Góc thư viện: Xem sách truyện tranh về trung thu trong góc thư viện
+ MĐYC: - KT: Biết một số hình ảnh hoạt động đón trung thu. Biết lấy và
để sách đúng nơi qui định


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi. Tranh truyện, ảnh về một số hoạt động đón
trung thu của các cháu, tranh chân dung….



+ Cách chơi: Giở và xem sách, tranh ảnh về về một số hoạt động đón
trung thu của các cháu, tranh chân dung… kể theo hình ảnh trong tranh.
4. Góc nghệ thuật:


+ MĐYC: - KT: Tô màu tranh trung thu, nặn đồ dùng đồ chơi, hát múa
đón trung thu


- KN: Rèn luyện và phát triển kĩ năng ca hát, vận động, tô màu, nặn cho
trẻ


- TĐ: Yêu quí bạn bè, bản thân, cô giáo trong lớp


+ Chuẩn bị: Trống, đàn, sắc xô. Giấy tô vẽ, sáp màu, đất nặn…


+ Cách chơi: Hát múa một số bài hát trong chủ đề và vận động theo bài
hát. Tô màu tranh tranh, nặn đồ dùng đồ chơi


5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, lau lá cây…
+ MĐYC: - KT: Trẻ biết cách chăm sóc cây


- KN: Phát triển kĩ năng lao động chăm sóc cây cối cho trẻ
- TĐ: Trẻ có ý thức khi lao động


+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, nước, sỏi, đá
Dụng cụ tưới cây, khăn lau.


+ Cách chơi: Trẻ cầm khăn lau lá cây, tưới nước, nhặt cỏ, bắt sâu cho cây.
<b>II. TTHĐ: </b>


* Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cho trẻ hát “ Chiếc đèn ông sao”: Các con


vừa hát bh ? Con có thích tết trung thu khơng ? Trung thu chúng mình
thường được ăn những lọai bánh gì ? làm những cơng việc gì ?... Hơm
nay chúng mình sẽ thể hiện các vai chơi cửa hàng bánh trung thu, chơi
Xây nhà và xếp đường về nhà, chơi trong góc sách, chơi vđ và chăm sóc
cây cảnh nhé ! Ai thích chơi ở góc PV ? Ai nhận vai người bán hàng
( Con) ? Người bán hàng làm gì ? vv…. Cơ giúp trẻ lựa chọn TC, vai
chơi. Trẻ nhận đồ chơi về địa điểm chơi


* QT chơi: Cô bao qt các nhóm chơi
- Chơi nhóm chính: Phân vai, XD


- Tạo tình huống liên kết: Đến cửa hàng bánh trung thu


* KT: - Cơ nhận xét các nhóm, vai chơi, động viên khen ngợi trẻ
- Cùng trẻ thu dọn đồ chơi về nơi qui định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>động</b>
<b>ngồi</b>


<b>trời</b>


Xếp hình
đèn ông sao
từ lá cây
- TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột
- CTD: Với
đồ chơi NT



Thử nghiệm
Vật chìm, nổi
- TCVĐ: Lộn
cầu vồng
- CTD: Với
phấn, đất nặn,
bóng


Qs thời tiết
trong ngày.
- TCVĐ:
Bóng trịn to
- CTD: Lá
cây, bóng.


Xé lá làm
trâu


- TCVĐ:
Dung dăng
dung dẻ
- CTD: Chơi
với đất nặn,
phấn vẽ, lá
cây sỏi đá


Nhặt lá rụng
làm đồ chơi
trung thu
-TCVĐ: Mèo


đuổi chuột
- CTD:
ĐCNT
<b>6. Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Ôn: Gác
trăng


- Lập nội qui
qđ trong giờ
ăn ngủ tại lớp


- Ơn vđ:
Chiếc đèn
ơng sao


- Tổ chức
cho trẻ 1 số
HĐ vui tết
TT


- Biểu diễn
văn nghệ
cuối tuần
- Chơi TC


dân gian.



- Chơi tự do - Chơi tự do - Tc: Tai ai
tinh


- Bình bầu bé
ngoan


- VS- TT - VS- TT - VS- TT - VS- TT - VS- TT.

<b> </b>



<b> </b>

<b>Thứ 2 ngày 9 tháng 9 </b>



<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Về hai ngày nghỉ cuối tuần của bé


<b>II. Hoạt động học: PTNT</b>


<b>KPXH</b>


<b>Trò chuyện về các hoạt động của trẻ trong ngày tết trung thu</b>
1. MĐ-YC


* KT: - Trẻ biết được các hoạt động của cô và trẻ trong ngày tết trung thu


- Trẻ biết được trong ngày tết trung thu trẻ được vui chơi múa hát và được rước đèn dưới
trăng.


* KN: - Phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ, kĩ năng quan sát, trả lời câu hỏi


* TĐ: - Trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu, vui vẻ chào đón trung thu.
2. Chuẩn bị: + Cơ:



- Tranh ảnh về ngày tết trung thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Trẻ: - Đèn lồng, đèn ông sao


- Một số tranh ảnh về tết trung thu, bảng quay
3. TTHĐ:


<b>HD CỦA CÔ</b> <b>DK HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức:


- Cô cho trẻ vđ theo bài hát: Rước đèn tháng
tám


- Trẻ chú ý
- Cơ đàm thoại cùng trẻ: Đó là bài hát gì vậy


các con ?


- Rước đèn tháng tám
2. Nội dung: * HĐ 1: Tc, tìm hiểu về ngày tết


trung thu;


- Trẻ ngồi xung quanh cô
- Khi đến tết trung thu bé được vui chơi và múa


hát, học bao điều hay và những điều thú vị.



- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Vậy chúng mình được chơi những gì nào ? - Trẻ trả lời.


- Cô cho trẻ xem tranh ( từng tranh)


- Đàm thoại về bức tranh: + Bức tranh vẽ gì ?
+ Bức tranh có ai ?
+ Đang làm gì ?


- Trẻ qs tranh và ĐT cùng cô
- Ngày tết trung thu bé được thưởng thức nhiều


những loại bánh gì ?


- Bánh cốm. bánh nướng, dẻo…
- Vậy trong ngày tết trung thu ở trường mình sẽ


tổ chức những hoạt động gì ?


- Múa hát, đóng kịch kể chuyện chú
cuội, chị hằng, chơi các TC dân gian
+ Công việc của cô giáo trong ngày tết trung


thu.


- Dạy các cháu hát múa và đọc thơ kể
chuyện cho các cháu nghe…


+ Cịn các cháu làm gì ? - Học, chơi, vẽ, tô…



- Giáo dục trẻ yêu cô giáo và nghe lời cô giáo,
chơi vui cùng bạn trong ngày tết trung thu tại
trường


- Trẻ chú ý lắng nghe.


* HĐ 2: TCLT: Hãy tìm những bức tranh nói
về trung thu để tạo nên một bức tranh đón trung
thu thật lớn tại trường của bé


- Trẻ chơi theo tổ


3. KT: Cô cho trẻ hát và vđ: Chiếc đèn ông sao - Trẻ vận động theo nhạc 1- 2 lần
<b>III. HĐ GÓC</b>


1. Góc phân vai: Cửa hàng bánh trung thu
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường Mn
3. Góc NT: Nặn bánh trung thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- CTD: Với đồ chơi NT


1. MĐ-YC: - Trẻ được chơi ngoài trời, biết nhặt lá xếp đồ chơi bé thích
2. Chuẩn bị: Sân chơi, rổ đựng, lá rụng, đồ chơi NT


3. TTHĐ:


* Cho trẻ đi dạo chơi nhặt lá rụng sân trường, hát bh về trung thu và ĐT dẫn dắt về chiếc
đèn ông sao



- Cô gợi ý trẻ xếp hình đèn ơng sao từ lá, cơ xếp mẫu
- Cho trẻ xếp, đặt tên đèn của mình


- Giới thiệu sản phẩm của mình, cơ nhận xét sản phẩm.
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, u cầu trẻ nói cách chơi, cơ cho trẻ chơi 2 đến 3 lần.
* Chơi tự do: Với lá cây, bóng, vịng


<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Cho trẻ ơn bh: Gác Trăng


- Cơ cùng trẻ trị chuyện về tết trung thu qua các hình ảnh trên ti vi
- Trẻ hát và vđ bh về trung thu: Gác trăng


- Trẻ xem một số tiết mục biểu diễn bh: Gác Trăng
2. Chơi tự do


3. VS-TT.


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>



………...


<b> Thứ 3 ngày 10 tháng 9 </b>



<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trò chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.


<b>II. Hoạt động học: PTNN</b>


Thơ: Trăng sáng
1. MĐ-YC


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Càm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua cái nhìn trẻ thơ


* KN: - Phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc, cảm nhận được vần điệu êm dịu của bài thơ
- Rèn kỹ năng ngát nhịp bài thơ đúng vần điệu


* TĐ: - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động, vui vẻ chào đón tết trung thu
- GD trẻ yêu quí vẻ đẹp của quê hương vào đêm trăng rằm


2. Chuẩn bị: + Cô:


- Bài hát: Rước đèn tháng tám, Em đi xem hội trăng rằm, nhạc không lời
- BH “ Trăng sáng”


- Tranh minh họa bài thơ


+ Trẻ: Bàn ghế kê theo nhóm, chiếu, giấy A4, chì màu
3. TTHĐ:



<b> HD CỦA CÔ</b> <b> DK HĐ CỦA TRẺ</b>
1. Ổn định tổ chức


- Cô cùng trẻ vđ theo bài: Rước đèn tháng tám - Trẻ vđ cùng cơ
- Chúng mình vừa vđ bh gì ? - Rước đèn tháng tám
- Chúng mình thường đi rước đèn vào dịp nào ?


- Vào đêm trung thu trăng tn ?


- Đêm trung thu


- Trăng tròn và rất sáng
2. Nội dung: * HĐ 1: - Cơ giới thiệu bài thơ:


Có một bài thơ nói về trăng rất sáng, nhìn trăng
nhà thơ liên tưởng đến rất nhiều hình ảnh đấy,
đó là bt “ Trăng sáng” của nhà thơ Nhược Thủy.
Chúng mình cùng nghe nhé.


- Trẻ chăm chú lắng nghe cô.


* HĐ 2: Đọc thơ cho trẻ nghe:
- Cô đọc lần 1 diễn cảm.


- Trẻ chú ý lắng nghe.
+ Cơ vừa đọc bài gì? Tác giả là ai? - Trẻ trả lời.


- Cô đọc lần 2 kết hợp với tranh minh họa và
giải thích từ khó, đàm thoại về nội dung bài thơ:



- Trẻ chú ý nghe và cùng quan sát.
+ Sân nhà em sáng nhờ có gì ?


+ Trăng trịn được nhà thơ ví với cái gì ?
+ Những hơm nào trăng khuyết nhà thơ thấy
trăng tn ?


- Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
+ Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi


+ Những hôm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi


+ Em đi trăng thế nào ? + Em đi trăng theo bước


Như muốn cùng đi chơi
- Cô cho trẻ nghe bh phổ nhạc từ bài thơ: Trăng


sáng


- Trẻ chú ý lắng nghe
* HĐ 3: Cho trẻ đọc thơ: - Trẻ đọc theo hình


thức tổ, nhóm, cá nhân đọc.


- Trẻ đọc theo hình thức:Tổ, nhóm,
cá nhân đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

sửa sai cho trẻ.


- Củng cố, giáo dục trẻ: + Các con vừa đọc BT
gì ?


+ Trăng với em bé như hai người bạn thân thiết
đấy, em bé trong bt có u ơng trăng khơng ?
Cịn tình cảm của các con với trăng, với thiên
nhiên quê mình tn ?


- Trăng sáng của Nhược Thủy
- Trẻ chú ý lắng nghe


- Có ạ


- Trẻ trả lời theo ý hiểu


3. KT: Cho trẻ về góc vẽ ơng trăng - Trẻ vẽ trong góc, ra sân chơi.
<b>III. HĐ GÓC</b>


1. Góc phân vai: cửa hàng bánh trung thu
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường Mn


3. Góc thư viện: Xem sách truyện tranh về ngày tết trung thu
<b>IV. Hoạt động ngoài trời</b>


- HĐCCĐ: Thử nghiệm: Vật gì chìm, vật gì nổi
- TCVĐ: Chơi lộn cầu vồng.


- CTD: Chơi với phấn, đất nặn, bóng


1. Mục đích – u cầu.


- Trẻ được vui chơi và được hít thở khơng khí ngồi trời.


- Trẻ biết được sự chìm nổi của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp qua TN.
2. Chuẩn bị


- Chậu nước


- Đồ dùng, đồ chơi để TN
3. TTHĐ:


* Cô giới thiệu tên hoạt động


- Cô cho trẻ gọi tên và nêu chất liệu của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp làm TN
- Đặt câu hỏi về khả năng chìm nổi trong nước của đồ dùng, đồ chơi làm tự nhiên
- Cho trẻ tiến hành khám phá, trẻ quan sát và nêu nhận xét


* TCVĐ: Lộn cầu vồng


- Cơ nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
* CTD: Chơi với phấn, đất nặn, bóng


- Cơ bao quát và quản trẻ
<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Cô cùng trẻ lập 1 số nội qui qui định trong giờ ăn, ngủ tại lớp:
- Hỏi trẻ khi đến lớp trong giờ ăn con ăn thế nào ? Ăn ntn mới ngon ?
- Con có ngủ được khơng ? Vì sao ?



- Cơ cùng trẻ lập ra qui định giờ ăn, ngủ của lớp 4A:
+ Trước khi ăn phải rửa tay sạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Khơng nói chuyện, cười đùa khi ăn
+ Ăn hết xuất


+ Khi ngủ: khơng nói chuyện, chơi đùa. Uống nước, đi vệ sinh trước và sau khi ngủ dậy.
2. Tập văn nghệ - Chơi tự do


3. VS-TT


Đánh giá cuối ngày
- Tình trạng sk trẻ:


………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...


<b>Thứ 4 ngày 11 tháng 9 </b>


<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Ngày tết trung thu thì bé được đi đâu


<b>II. Hoạt động học: PTTC</b>


<b>VĐCB: Đi trên vạch kẻ thắng trên sàn</b>


<b> - TCVĐ: Ai nhanh tay nhất.</b>


1. MĐ-YC


* KT: - Trẻ biết giữ được cơ thể thăng bằng khi đi trên 1 đường thẳng


* KN: - Rèn kĩ năng định hướng trong không gian và phát triển các tố chất trong vận
động


- Rèn phản xạ nhanh nhẹn khéo léo và độ chính xác cao
* TĐ: - Giúp trẻ biết mạnh dạn tự tin, có ý thức tổ chức kỷ luật.
2. Chuẩn bị: + Cô:


- Giấy đề can màu dán thành 2 đường kẻ thẳng dài 5m
- Sân tập sạch sẽ, nhạc không lời, nhạc bh thuộc chủ đề.
+ Trẻ: - Giấy đề can màu dán thành 2 đường kẻ thẳng KC 3m
- Một số đồ chơi xếp thành hàng, 2 bàn để đc, làn đựng đc
3. TTHĐ:


<b> HD CỦA CÔ</b> <b> DK HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức: Chào mừng các bạn đã
đến với chương trình: Bẻ khỏe bé ngoan.
Tham gia CT có 2 đội là đội 1 và đội 2!


- Trẻ đứng bên cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Mời các bạn chúng ta cùng lên đường nào!


2. Nội dung: - Trẻ đi cùng cô



*HĐ1. KĐ: Cho trẻ đi làm đồn tàu và đi theo
u cầu của cơ


- Trẻ xếp thành đồn tàu và đi
thành vịng trịn kết hợp đi các kiểu
chân và về đội hình 4 hàng dọc và
chuyển thành 4 hàng ngang.


*HĐ2. TĐ: a. BTPTC: Cho trẻ tập các động
tác tay, chân, bụng, bật. Nhấn mạnh động tác
chân


- Trẻ tập theo yêu cầu của cô


b. VĐCB: Đi trên đường kẻ thẳng - Trẻ chú ý lắng nghe cô.
- Cho 1 đến 2 trẻ lên làm thử - Trẻ thực hiện


- Cô làm mẫu lần 1, 2 kết hợp phân tích đt - Trẻ chú ý lắng nnghe.


- Trẻ thực hiện: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động.


- Lần 1: qs trẻ làm cô chú ý, sửa sai cho trẻ - Cô sửa sai trẻ thực hiện lại.
- Lần 2 thi đua giữa 2 tổ. - 2 tổ thi đua nhau


- Kiểm tra kết quả thi đua, tặng chiếc túi kì lạ - Trẻ kiểm tra kết quả cùng cô.
- Cả lớp cùng mở túi kì lạ xem có gì ? - Quà về bàt thìa ca cốc…
c. TCVĐ: Ai nhanh nhất: Cô gt TC, cách


chơi..



- Trẻ chơi
*HĐ3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 đến 2


vòng.


- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
3. KT: Cô nhận xét giờ học tuyên dương trẻ - Trẻ ra chơi


<b>III. HĐ GÓC </b>


1. Góc phân vai: Cửa hàng bánh trung thu
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường Mn
3. Góc NT: Hát múa về trung thu


4. Góc VĐ: Chơi TC dân gian
<b>IV. Hoạt động ngoài trời</b>


- HĐCCĐ: Quan sát thời tiết trong ngày
- TCVĐ: Chơi bóng tròn to


- CTD: Chơi với lá cây, bóng
1.MĐ-YC


- Trẻ nhận biết thời tiết trong ngày, biết được thời tiết trong ngày thay đổi ntn
2. Chuẩn bị


- Bảng thời tiết, một số kí hiệu thời tiết: Nắng, mưa, gió to, nhỏ, sấm sét, trời râm…
- Sân chơi, lá cây, bóng, rổ đựng



3. TTHĐ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Các con hãy nhìn lên bầu trời xem thời tiêt hôm nay như thế nào nhé.
+ Vậy thời tiết hơm nay như thế nào nhỉ, có những gì?


+ Thời tiết hơm nay có nắng nhẹ và cịn có cả gió nữa.
+ Sáng sớm con thấy bầu trời tn ? Cịn bây giờ ?


+ Cơ củng cố kiến thức và giáo dục trẻ, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết …
* TCVĐ: Bóng trịn to


- Cơ nói tên trò chơi, cho trẻ chơi 2- 3 lần.
* CTD: Chơi với bóng, lá cây…


- Cơ bao qt và quản trẻ chơi.
<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Ôn vận động bh: Chiếc đèn ông sao


- Cho trẻ nghe và tập hát bh: Chiếc đèn ông sao


- Cho trẻ xem một số biểu diễn vận động qua băng đĩa
- Cô vận động múa minh họa bh


- Giới thiệu đt Vận động


- Cô hướng dẫn từng đt vận động
- Cho trẻ tập vận động cùng cô
2. Chơi TC dân gian



- Nu na nu nống, chi chi chành chành
3. VS-TT.


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...


<b> </b>

<b>Thứ 5 ngày 12 tháng 9 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Ngày tết trung thu thường có những gì ?


<b>II. Hoạt động học: PTTM</b>


<b>Dạy hát: Gác trăng</b>


<b>Nghe hát: Em đi xem hội trăng rằm</b>
<b>TC: Ai tinh tai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

* KT: - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhịp điệu bh.


* KN: - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình qua bài hát và thích nghe cơ hát
- Biết tham gia trò chơi



* TĐ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
2. Chuẩn bị: + Cơ: Máy tính, loa, nhạc bh
- ĐT múa minh họa bh


- Trang phục áo dài, quạt múa


+ Trẻ: Quạt múa, một số trẻ có trang phục váy áo biểu diễn
3. TTHĐ:


<b>HD CỦA CÔ</b> <b>DK HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ đọc bài vè: “ Dung
dăng dung dẻ, vui vẻ đi chơi, lễ hội trăng rằm,
15/8 Cùng nhau phá cỗ, rước đèn ơng sao”
- Trị chuyện với trẻ về tết trung thu và các hđ
trong ngày tết…


- Trẻ đọc bài vè


- Trẻ trị chuyện cùng cơ


- Vậy các con có thích đón tết trung thu ở
trường khơng ?


- Có ạ.
2. Nội dung: * HĐ 1: Dạy trẻ hát: Gác trăng


- Có 1 bh nói về các chú bộ đội đứng canh gác
giữ gìn biên cương tổ quốc để cho các cháu
được học hành vui chơi cơ muốn gt để cho cả


lớp mình cùng học, các con hãy lắng nghe xem
bh này có hay khơng nhé ! BH có tên là Gác
trăng ! Do NS Hoàng Văn Yến st


- Vâng ạ !


* Bài hát tên là gì ? Do ai sáng tác ? - Gác trăng - ST: Hồng Văn Yến


+ BH nói về điều gì ? - Trả lời cơ


+ Các con thấy giai điệu bh thế nào ? - Vui tươi, nhộn nhịp
+ Cô cho trẻ hát cùng cô


- Cô chú ý và sửa sai cho trẻ.


- Trẻ hát cùng cô: Lớp, tổ, cá nhân,
hát luân phiên..


- Củng cố cô nội dung và giáo dục trẻ - Trẻ chú ý lắng nghe.
* HĐ 2: Nghe hát: Em đi xem hội trăng rằm –


ST : Nguyễn Nghị


+ Cô hát l1, đàm thoại, l2 cô múa minh họa
cùng trẻ


- Trẻ chú ý lắng nghe và có thể
hưởng ứng cùng cơ.


* HĐ 3 : Trị chơi: Ai tinh tai



- Cơ nói cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

3. KT: Cho trẻ hát lại BH “ Gác trăng” 1 lần và
ra chơi


- Trẻ hát BH “ Gác trăng” 1 lần và ra
chơi


<b>III. HĐ GĨC</b>


1. Góc phân vai: Cửa hàng bánh


2. Góc xây dựng: Xây dựng trường Mn
3. Góc NT: Tơ màu tranh đèn trung thu
<b>IV. Hoạt động ngoài trời.</b>


- HĐCCĐ: Xé lá làm trâu
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ


- CTD: Chơi với đất nặn và phấn vẽ, lá cây


1. MĐ-YC: Trẻ biết xé lá làm trâu và biết giữ gìn sản phẩm của mình
2. Chuẩn bị: - Rổ đựng lá cây, sân chơi. Đất nặn, phấn vẽ


3. TTHĐ:


* Cơ trị chuyện với trẻ về mùa thu có lá vàng rơi, lá làm đồ chơi cho trẻ
- Xé lá làm trâu, làm mặt trời, trăng, sao…



- Cô làm mẫu


- Cô cùng trẻ đi dạo chơi nhặt lá về và xé lá làm trâu. Nếu trẻ chưa biết làm cô hướng dẫn
trẻ làm. Tuyên dương trẻ.


* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.


* CTD: Chơi với đất nặn và phấn vẽ…
<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Tổ chức tết trung thu cho trẻ tại lớp:
* Cơ giới thiệu chương trình tổ chức:
+ Chương trình văn nghệ của cơ và trẻ
+ Chơi các TC dân gian


+ Phá cỗ trung thu


+ Lời phát biểu của đại diện cha mẹ HS lớp
* TH: - TC văn nghệ:


+ Hát và vđ: Rủ nhau đi phá cỗ, Chiếc đèn ơng sao, thùng thà thùng thình
- Nghe KC: Sự tích chú cuội cung trăng


- Xem băng biểu diễn: Tết suối hồng, Em đi xem hội trăng rằm
- Chơi các TC dân gian: Xỉa đỉa ba ba, kéo co, kéo cưa lừa kít
- Phá cỗ trung thu


- Phát biểu của đại diện cha mẹ HS lớp
2. TC: Tai ai tinh



- Cô gt Tc, cách chơi
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
3. VS-TT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...


<b>Thứ 6 ngày 13 tháng 9 </b>



<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Mâm cỗ đêm trung thu, bé được phá cỗ trông trăng.
<b>II. Hoạt động học: PTNT</b>


<b> LQVT: Những đôi tất xinh</b>
1. MĐ- YC:


* KT: - Trẻ biết khái niệm về “ đôi”


- Trẻ biết tác dụng của tất và có kĩ năng đi tất
- Biết chất liệu và kích cỡ khác nhau của giày
* KN: - Rèn kĩ năng ghép đôi


- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân loại cho trẻ


* TĐ: Trẻ hào hứng tham gia hoạt động


2. CB: + CB của cơ: Bh “ Bàn chân tí xíu”, “ Đơi và một “


- Hộp đựng tất, các loại tất với hoa văn, màu sắc, kích cỡ khác nhau
- 2 bảng có gắn tất, rổ đựng tất


+ Mỗi trẻ 1 đơi tất.
3. TTHĐ:


<b> HD CỦA CÔ</b> <b> DK HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát và làm ĐT minh
họa theo bh “ Đôi và một”


- Cơ trị chuyện dẫn dắt trẻ vào nội dung bài


- Trẻ hát và làm ĐT minh họa theo bh
“ Đôi và một”


2. Nội dung: * HĐ 1: Thế nào là đôi nhỉ ? - Trẻ về ngồi xuống chiếu


- Các con hãy kể những gì thường có đơi ? - Đôi mắt, đôi tay, đôi chân, đôi dép,
đôi tất…


- Chúng mình hãy đếm cùng cơ xem đơi
dép( đơi chân, đơi tay…) có sl là mấy ?


- Có sl là 2



- Đơi thường có sl là mấy ? - Là 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

đưa ra đây có phải là đơi khơng nhé ! chất liệu, kích cỡ, tác dụng và cách sử
dụng của 6 chiếc tất cô gắn trên bảng.
- Đây có phải là đơi khơng ? Vì sao ? - Khơng phải là đơi vì chúng khác


màu, khác kích cỡ…
- Làm thế nào để chúng thành đôi ? - Trẻ nêu ý kiến
- Cô KQ: Đôi thường là những thứ có 2 chiếc


giống nhau về màu sắc, kích cỡ, hoa văn..và
ln đi chung với nhau.


- Trẻ lên lựa chọn xếp tất thành đôi
và nêu nhận xét, đếm số đôi vừa xếp
được


- Cho trẻ chơi: Hãy giúp tơi tìm đơi
+ Cơ chia đội chơi, GT tc, cách chơi
+ KT đếm số đôi tất đúng của các đội


- Trong tg là một bản nhạc 2 đội lên
tìm chơi. Mỗi đội có 1 bảng đã gắn
sẵn chiếc tất thứ nhất, tìm những
chiếc tất thứ hai để tạo thành các đôi
tất.


* HĐ 2: Những đôi tất dễ thương


- Cô tặng cho mỗi trẻ 2 chiếc tất không cùng


đôi, yc trẻ nhận xét về 2 chiếc tất của mình và
của bạn. YC trẻ đổi tất với bạn để tạo thành đôi


- Trẻ qs, nêu nhận xét về chất liệu,
kích cỡ, màu sắc..


- Trẻ đổi tất nhau.
- Tất được dùng khi nào ? Để làm gi ? GD trẻ


khi trời lạnh có ý thức đi tất để bảo vệ sức khỏe


- Khi trời lạnh, để chân ấm không bị
ốm ho


* HĐ: Tất xinh tìm bạn


- Tất xinh là bạn của đôi chân,làm thế nào để xỏ
được đôi tất vào chân ?


- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Cô Hd trẻ kĩ năng đi tất - Trẻ tự thực hiện


3. KT: Cô cho trẻ đi tất vđ theo bh“ Bàn chân tí
xíu”


- Trẻ vđ theo bh“ Bàn chân tí xíu”
<b>III . HĐ GĨC</b>


1. Góc phân vai: cửa hàng bánh trung thu
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường Mn


3. Góc VĐ: Chơi rải sỏi, ơ ăn quan
<b>IV. Hoạt động ngoài trời</b>


<b> - HĐCCĐ: Nhặt lá rụng làm đồ chơi trung thu</b>
- TCVĐ: Bóng trịn to


- CTD: Với ĐCNT
1. MĐ-YC: - Trẻ được chơi ngoài trời


- Biết nhặt lá làm đồ chơi bé thích
2. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

3. TTHĐ:


* Cho trẻ đi dạo chơi nhặt lá rụng sân trường


- Cô gợi ý trẻ làm đồ chơi từ lá: làm quạt, làm trâu, đèn ông sao, bánh dẻo….
- Giới thiệu sản phẩm của mình, cơ nhận xét sản phẩm.


* TCVĐ: - Cơ giới thiệu tên trị chơi, nói cách chơi, cơ cho trẻ chơi 2 đến 3 lần
* Chơi tự do: Với ĐCNT


V. HĐ CHIỀU
1. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần


- Những bài hát bài thơ câu chuyện trong chủ đề: Với hình thức tổ, nhóm, cá nhân
- Nghe chuyện về Bác Hồ: Dành cho các cháu, Thư trung thu


2. Bình bầu bé ngoan.
3. VS-TT



Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3
<b>LỚP MG CỦA BÉ</b>


<b>Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 16 tháng 9 đến 20 tháng 9 năm 2019</b>
<b>1. Yêu cầu:</b>


<b>* KT: - Trẻ biết tên lớp mình học, biết các khu vực trong lớp.</b>


- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm riêng của cô giáo và các bạn trong lớp.
- Trẻ biết các hoạt động trong lớp,


<b>* KN: - Rèn luyện và phát triển kĩ năng tô, vẽ, nặn, hát múa về lớp trường MN</b>
- Phát triển kĩ năng so sánh qs cho trẻ


<b>* GD: - Trẻ biết yêu quý lớp và giữ gìn vệ sinh chung của lớp</b>
- Chơi đoàn kết thân ái với các bạn trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Tranh ảnh họa báo về trường lớp MN


- Thơ chuyện bài hát về trường lớp MN


- Sỏi, cuôi, hột hạt, hoa lá, nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi
+ Trẻ: Trang phục gọn gàng, tâm thế vui tươi


<b>3. Kế hoạch tuần</b>


<b> HĐ</b> <b> Nội dung</b>
<b>1. Đón </b>
<b>trẻ- </b>
<b>Chơi- </b>
<b>TC- </b>
<b>Điểm </b>
<b>danh</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


- TC về 2
ngày nghỉ
của bé.


- TC với trẻ
về công
việc của cô
giáo


- Đồ dùng
đồ chơi
trong lớp
học



- Hoạt động
của bé ở lớp
4 tuổi


- Cách giữ gìn
đồ dùng đồ chơi
trong lớp.


<b>2. Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


1. MĐYC: - KT:Trẻ ra sân tập thể dục hít thở khơng khí trong lành, biết tập
các ĐT TD nhịp nhàng


- KN: Tập các ĐT tuân theo hiệu lệnh của cơ


- TĐ: Trẻ ra sân vui vẻ, có tâm thế bước vào các HĐ trong ngày
2. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, an toàn. Nhạc, loa đài


3. TTHĐ:
* Khởi động


- Cho trẻ khởi động theo nhạc bài hát: Đồn tàu nhỏ xíu, và đi các kiểu
chân theo hiệu lệnh của cô, về ga 4 hàng dọc và trở về 4 hàng ngang.


* Trọng động: a. BTPTC: Tập các động tác kết hợp với lời bài hát: Trường
chúng cháu đây là trường MN.



- Hô hấp: Thổi nơ bay cao( 4l x 4 nhịp


- Động tác tay: Hai tay giang ngang và gập vào vai ( 4l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Đứng khụy gối về phía trước( 4l x 4 nhịp)
- Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên( 4l x 4 nhịp)
- Động tác bật: Bật tách và khép chân( 4l x 4 nhịp)


b. TC vận động: Con chim chích 2- 3l.


* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân tập
<b>3. Hoạt</b>


<b>động </b>
<b>học</b>


<b>PTNT</b> <b>PTNN</b> <b>PTTC</b> <b>PTTM</b> <b>PTNT</b>


<b> KPXH: </b>
<b>TC về các</b>
<b>hoạt động</b>
<b>của cơ và</b>


<b>Chuyện:</b>
<b>Món q</b>
<b>của cơ</b>
<b>giáo</b>
<b>- VĐCB: </b>
<b>Tung bóng </b>
<b>lên cao và bắt</b>
<b>bóng</b>



<b> AN</b>


<b>- DH: Em đi </b>
<b>mẫu giáo</b>
<b>- NH: Ngày </b>


<b>LQVT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>cháu trong</b>
<b>lớp</b>


<b>- TCVĐ: </b>


<b>Nhảy bao bố</b> <b>đầu tiên đi </b>
<b>học</b>


<b>- TC: Khách </b>
<b>đến nhà</b>
<b>4. Hoạt</b>


<b>Động </b>
<b>góc</b>


<b>I. Các góc chơi:</b>


1. Góc phân vai: Trị chơi nấu ăn
b. Nấu ăn:


+ MĐYC: - KT: Biết công việc của bác cấp dưỡng trong trường MN: Chế


biến thực phẩm, nấu ăn và giới thiệu món ăn


- KN: Thể hiện kĩ năng đóng vai người nấu ăn


- TĐ: Trẻ hiểu được công việc của bác cấp dưỡng, biết ăn hết suất ăn
+ CB: Bàn ghế, địa điểm, đồ chơi nấu ăn, trang phục nấu ăn


+ Cách chơi:


Bác cấp dưỡng biết chế biến, nấu và giới thiệu một số món ăn ngon mời
mọi người


2. Góc XD: Xây dựng trường MN của bé
+ MĐYC: - KT:


Trẻ biết cách xây dựng trường lớp MN và một số khuôn viên nhỏ ở trong
trường: Lớp học, lối đi, sân chơi, vườn hoa, vườn rau


Trẻ biết chơi theo nhóm nhỏ, phối hợp hành động với các bạn trong nhóm,
nhóm có thể từ 4 - 5 trẻ.


- KN: Trẻ trong nhóm cùng bàn bạc về chủ đề chơi, phân vai các thành
viên, nội dung chơi, tìm đồ chơi để thực hiện trò chơi.


Trẻ thể hiện vai chơi tuần tự, chi tiết, tự lập, thể hiện một số chuẩn mực
đạo đức nổi bật của vai chơi: Bác thợ xây biết mua và chọn vật liệu xây
dựng, biết xây theo chỉ huy của bác kĩ sư Xd, bác kĩ sư biết thiết kế và chỉ
đạo xây vvv..


+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, các khối gỗ hàng rào. Hoa lá cây cỏ….



+ Cách chơi: Trẻ xây được khuôn viên trường Mn, biết xây lớp học và khu
vui chơi, đường đi, vườn trường…


3. Góc thư viện: Xem sách truyện tranh trong góc thư viện


+ MĐYC: - KT: Biết một số hình ảnh hoạt động của trường MN. Biết lấy
và để sách đúng nơi qui định


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- TĐ: Giữ gìn và bảo vệ tranh truyện, ảnh, sách báo…
+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi. Tranh truyện, ảnh trường MN


+ Cách chơi: Giở và xem sách, tranh ảnh về trường Mn, kể theo hình ảnh
trong tranh.


4. Góc nghệ thuật:


+ MĐYC: - KT: Trẻ biết hát và vận động theo bài hát. Tô màu tranh về
trường MN, nặn đồ dùng đồ chơi


- KN: Rèn luyện và phát triển kĩ năng ca hát, vận động cho trẻ
- TĐ: u q trường lớp, cơ giáo trong trường


+ Chuẩn bị: Trống, đàn, sắc xô. Giấy tô vẽ, sáp màu, đất nặn…


+ Cách chơi: Hát múa một số bài hát trong chủ đề và vận động theo bài hát.
Tô màu tranh về trường MN, nặn đồ dùng đồ chơi


5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, lau lá cây…
+ MĐYC: - KT: Trẻ biết cách chăm sóc cây



- KN: Phát triển kĩ năng lao động chăm sóc cây cối cho trẻ
- TĐ: Trẻ có ý thức khi lao động


+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, nước, sỏi, đá
Dụng cụ tưới cây, khăn lau.


+ Cách chơi: Trẻ cầm khăn lau lá cây, tưới nước, nhặt cỏ, bắt sâu cho cây.
6. Góc chơi vận động:


+ MĐYC: - KT: Trẻ biết chơi vận động một số trò chơi
- KN: Phát triển kĩ năng vận động cho trẻ


- TĐ: Trẻ hứng thú khi chơi, biết chơi đúng luật


+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, bóng, vịng, sỏi, đá, hột hạt…


+ Cách chơi: Trẻ chơi một số trị chơi vận động: Lăn bóng, rải sỏi, cắp cua,
nhảy bao bố…


<b>II. TTHĐ: * Thỏa thuận trước khi chơi: Cô đố câu đố về trường MN cho </b>
trẻ đoán và ĐT dẫn dắt vào buổi chơi. Cơ gt các góc chơi, gợi ý các TC sẽ
chơi trong góc, trẻ lựa chọn TC, vai chơi, nội dung chơi. Trẻ nhận đồ chơi
về địa điểm chơi


* QT chơi: Cơ bao qt các nhóm chơi
- Chơi nhóm chính: Phân vai, XD


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>5. Hoạt</b>
<b>động</b>


<b>ngồi</b>


<b>trời</b>


- HĐCCĐ:
TC về lớp
học 4 tuổi
của bé


-HĐCCĐ:
Quan sát đồ
chơi ngoài
trời


- HĐCCĐ:
Thử nghiệm
sự chìm nổi
của một số
đồ chơi
trong lớp


- HĐCCĐ:
Quan sát sân
trường


- HĐCCĐ:
Nhặt lá làm
con trâu
- TCVĐ:
Bóng trịn


to

-TCVĐ: Tìm
bạn thân
- TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột
- TCVĐ:
Bóng trịn to


-TCVĐ: Dung
dăng dung dẻ


CTD: Với
lá cây, sỏi,
nước…


CTD: Chơi
với lá cây,
vịng.


CTD: Chơi
với bóng
đất nặn


CTD: Chơi
với phấn, đất
nặn, lá cây


CTD: Chơi với


cát, nước

<b>6. Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>
<b>-</b> Ngh
e
chuyện:
Thế là
ngoan
<b>-</b> Chơi:
Khách đến
nhà


- HD trẻ rửa
mặt


- Ôn DH: Vui
đến trường


- BD VN cuối
tuần


- Chơi TC
dân gian


<b>-</b> Chơi tự
do


- Chơi tự do - Chơi theo ý


thích


- Bình bầu bé
ngoan


- VS - TT <b>-</b> VS -
TT


<b>-</b> VS -
TT


<b>-</b> VS -
TT


<b>-</b> VS - TT


<b>Kế Hoạch Hoạt Động Trong Ngày</b>



<b>Thứ 2 ngày 16 tháng 9 </b>



<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Về 2 ngày nghỉ cuối tuần của bé


<b>II. Hoạt động học: PTNT</b>


<b> KPXH: Trò chuyện về hoạt động của các cô và các cháu trong lớp</b>
1. MĐ-YC


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

* KN: - Trẻ biết giới thiệu tên mình, tên bạn và biết được các hoạt động của mình và của
các bạn trong lớp.



* TĐ: - Trẻ biết yêu quý cô giáo và chơi vui cùng các bạn.
2. Chuẩn bị: + Cô:


- Tranh ảnh lớp mẫu giáo, trẻ đang chơi, trẻ đang học, trẻ đang ăn…
(ảnh về các hoạt động của cô và trẻ trong lớp)


- Nhạc bài hát: Em đi mẫu giáo, Trường cháu đây là trường Mn
- Đàn, ti vi, loa


+ Trẻ: Ngồi chiếu
3. TTHĐ:


<b>HD CỦA CƠ</b> <b>DK HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức:


- Cơ cho trẻ vđ theo nhạc bài: Em đi mẫu giáo - Trẻ chú ý lắng nghe
- Các con vừa vđ theo nhạc bài hát gì ? - Bh: Em đi mẫu giáo
2. Nội dung: * HĐ 1: Xem tranh và ĐT về các


hình ảnh trong tranh:


- Các con học ở trường MN nào ? - MN Gia Trấn


- Đến trường con học cô giáo nào ? - Cô giáo Huệ, cơ Nga


- Cơ giáo dậy con những gì ? - Dạy con chào hỏi, múa hát, kể
chuyện….



- Cô giáo yêu thương bé như thế nào? - Trả lời theo khả năng
- Cô cho trẻ xem tranh ( từng tranh) - Trẻ xem tranh


- Đàm thoại về bức tranh:
+ Bức tranh vẽ gì ?


+ Bức tranh có ai ? Đang làm gì ?
+ Các cháu học gì ở trong trường MN ?
+ Cơ giáo dậy các cháu những gì ?


- Trẻ trả lời.


- Học, chơi, vẽ, tô…


- Dạy các cháu hát múa và đọc thơ
kể chuyện cho các cháu nghe…
+ Tình cảm của cơ giáo đối với các cháu ? - Yêu thương, chăm sóc các


cháu…
- Cô giáo yêu thương các cháu, dạy cháu học,


dạy cháu chơi, cho ăn, cho ngủ


- Trẻ chú ý lắng nghe cô.
+ Các cháu đang học lớp nào? - Lớp 4 tuổi


+ Tình cảm của các cháu đối với cơ giáo ntn ? - Vâng lời cô giáo…
* Giáo dục trẻ yêu cô giáo và nghe lời cô giáo,


chơi vui cùng bạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

3. KT: Để có trường lớp sạch đẹp cho các cháu
vaf các cô vui chơi học tập là nhờ có cơng lao
của Bác Hồ, vậy cơ cháu mình sẽ cùng hát: Nhớ
ơn Bác


- Trẻ vđ 1 lần ra chơi.


<b>III. HĐ GÓC</b>


1. Góc phân vai: Trị chơi nấu ăn


2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé


3. Góc thư viện: Xem sách truyện tranh trong góc thư viện.
4. Góc VĐ: Chơi vđ: Lộn cầu vồng


<b>IV. Hoạt động ngoài trời</b>


- HĐCCĐ: Quan sát lớp học 4 tuổi của bé
- TCVĐ: Bóng trịn to


- CTD: Với lá cây, sỏi, nước…
1. MĐ-YC


- Trẻ biết được tên lớp, tên trường có những ai? trường lớp có những gì?
2. Chuẩn bị


- Tên lớp, trang trí lớp, các góc chơi
- Phấn, lá cây, sỏi, đá, nước…



3. TTHĐ:


* Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động


- Cơ cùng trẻ đi dạo quanh lớp và cùng trị chuyện với trẻ về tên lớp, những người trong
lớp, những bức tranh và góc chơi, đồ chơi


- Cơ củng cố KT, cho trẻ dạo chơi và chơi
* TCVĐ: Bóng trịn to ( chơi 2-3 lần )
* CTD: Với lá cây, sỏi, nước…


<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Nghe câu chuyện: Thế là ngoan


- Cho trẻ nghe bh: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
- Trị chuyện về bài hát, giói thiệu câu chuyện


- Kể chuyện cho trẻ nghe 1- 2l
2. Chơi TC dân gian


- Nu na nu nống, chi chi chành chành
3. VS-TT.


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>- KT và KN của trẻ:</b>


……….


<b>Thứ 3 ngày 17 tháng 9 </b>



<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Về cơng việc của cô giáo trong lớp học 4 tuổi
<b>II. Hoạt động học</b>


<b>PTNN</b>


<b>Truyện: Món q của cơ giáo</b>
1. MĐ-YC


* KT: - Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật trong truyện và hiểu nội dung câu truyện
* KN: - Rèn khả năng trả lời câu hỏi của cô, đủ câu, rõ ràng


* TĐ: - Giáo dục đức tính thật thà, biết yêu quý bạn bè, vâng lời cô giáo.
2. Chuẩn bị: + Cô:


- Tranh vẽ minh họa, gấu và chó đốm
- Bút sáp cho trẻ tô


- Tranh minh họa truyện


+ Trẻ: Tâm thế vui tươi, bàn ghế
3. TTHĐ:



<b>HD CỦA CÔ</b> <b>DKK HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức:


- Tổ chức cuộc thi: Bé nào giỏi - Trẻ vỗ tay
- Cuộc thi gồm 3 phần: P1. Thể hiện tài năng


P2. Thể hiện KT


P3. Thể hiện tính sáng tạo


- Trẻ lắng nghe
2. Nội dung


* HĐ1: Thể hiện tài năng - Trẻ chú ý lắng nghe


- Cô giới thiệu bức tranh cho 2 đội tô - Trẻ lên tô tranh
+ Các con vừa tô bức tranh về con gì ? - Chó đốm


+ Bức tranh bây giờ như thế nào? - Đẹp hơn


- Cô giới thiệu vào nội dung câu truyện - Trẻ chú ý lắng nghe


* HĐ2: Thể hiện KT - Nghe cô kể và xem tranh


- Cô kể diễn cảm bằng lời l1: Vừa nghe cơ KC gì ? - Món q của cơ giáo
- Lần 2: Cô kể kết hợp cùng với tranh minh họa,


đàm thoại và trích dẫn - Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ Cô giáo khen cả lớp và cả lớp đều được nhận gì
nào ?


- Nhận quà
+ Khi cơ giáo tặng q cho gấu xù, thì gấu xù có


nhận khơng? Vì sao gấu xù khơng nhận ?


- Khơng nhận q vì gấu xù biết
mình có lỗi.


+ Ai đã đứng lên nhận lỗi nữa ? - Cún đốm
- Cuối cùng cơ giáo có thưởng q cho cún đốm và


gấu xù khơng? Vì sao?


- Có vì gấu xù và chó đốm thật
thà, dũng cảm nhận lỗi.


- Cơ kể lần 3. Kể kết hợp bằng rối - Trẻ ghe cô kể
* Giáo dục trẻ đi học phải biết vâng lời cơ giáo,


trong lớp phải biết đồn kết nhường nhịn bạn khi
học, khi chơi


- Trẻ chú ý lắng nghe


* HĐ3: Thể hiện tính sáng tạo: - Bắt chước dáng
đi của các con vật trong truyện.



- Trẻ đi dáng của cún, gấu, mèo,
hươu..


3. KT: Cho trẻ hát và vđ theo nhạc: Bài “ Lớp
chúng mình”


- Trẻ hát và vđ theo nhạc: Bài “
Lớp chúng mình”, ra chơi.
<b>III. HĐ GĨC</b>


1. Góc phân vai: Trị chơi nấu ăn


2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé
3. Góc TN: Chăm sóc cây cảnh


4. Góc NT: Tơ màu tranh trường mn
<b>IV. Hoạt động ngoài trời</b>


<b> - HĐCCĐ: Quan sát góc chơi và đồ chơi trong lớp.</b>
- TCVĐ: Tìm bạn thân


- CTD: Chơi với lá cây, vòng.
1. MĐ-YC


- Trẻ nhận biết được tên góc chơi: PV, TV, XD…
- Biết tên các đồ chơi, nơi cất giữ và trưng bày đồ chơi
- Biết giữ gìn đồ chơi, chơi xong cất vào nơi quy định.
2. Chuẩn bị


- Góc chơi, đồ chơi, đồ chơi có gắn tên


3. TTHĐ:


* Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động


- Cơ cho trẻ làm đồn tàu đến từng góc để thăm quan, quan sát


- Trẻ quan sát từng góc và nêu lên nhận xét của mình về các góc và đồ chơi ở góc đó.
- Trẻ đọc đúng tên góc và nói góc đó có những đồ chơi gì? Và chơi như thế nào?
VD: Góc phân vai có. - Đồ chơi nấu ăn: Xoong, nồi, bát, đĩa…


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Đồ chơi bán hàng: Làn, tiền, quần áo…
* Giáo dục trẻ khi chơi xong cất dọn đồ chơi vào đùng nơi quy định
- KT: Cô nhận xét buổi thăm quan, cô cho trẻ đi dạo ngồi sân trường
* TCVĐ: Tìm bạn thân, cô cho trẻ chơi từ 2-3 lần


*CTD: Chơi với lá cây, vịng.
- Cơ bao qt và quản trẻ.
<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Chơi TC: Khách đến nhà
a. MĐ-YC


- Rèn trí nhớ và khả năng quan sát


- Giúp trẻ nhận ra giọng nói của bạn trong lớp và tả bạn theo trí nhớ của mình.
b. Chuẩn bị


+ Luật chơi: Khơng được kéo khăn che mắt khi chưa có hiệu lệnh và đi vào phải thật nhẹ
nhàng



c. TTHĐ:


- Cô và trẻ ngồi thành vòng tròn và gọi 1 trẻ lên làm người bịt mắt. Cơ vẫy 1 trẻ lên nói (
Cốc…) , giả làm tiếng gõ cửa


- Ai đấy ? (Trẻ bịt mắt)


- Bạn đốn xem tơi là ai ? ( Có thể hát một bài hoặc 1 đoạn )
- Trẻ bịt mắt chú ý lắng nghe giọng nói, giọng hát để đoán
+ Đây là bạn A ( Đoán đúng ), bạn gõ cửa thì nói tiếp


<b>-</b> Bạn A trơng như thế nào?


<b>-</b> Bạn l nam hay là nữ và mặc quần áo mầu như thề nào?
<b>-</b> Bạn đi dép màu như thề nào?


+ Khi trẻ đốn đúng cơ cởi khăn bịt mắt ra


- Bạn A (gõ cửa) và sẽ đóng vai đón khách và đón khách mới vào nhà.
2. Chơi tự do


3. VS-TT


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………
………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>



………
………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- TC: Đồ dùng, đồ chơi trong lớp học


<b>II. Hoạt động học</b>


<b>PTTC</b>


<b> - VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay</b>
<b> - TCVĐ: Nhảy bao bố</b>


1. MĐ-YC


* KT: - Trẻ biết tung bóng bằng 2 tay, mắt nhìn theo bóng để bắt bóng chính xác.
* KN: - PT khả năng phối hợp vận động với giác quan và định hướng trong không gian
* TĐ: - Giáo dục trẻ có ý thức tuân theo kỷ luật, hiệu lệnh của cô.


2. Chuẩn bị: + Cô:


- Loa, nhạc khơng lời, bh có liên quan đến chủ đề
- Sân tập


+ Trẻ: - Trang phục gọn gàng ,bóng, rổ đựng, 1 số lá cờ, giá cắm cờ, cờ
3. TTHĐ:



<b>HD CỦA CÔ</b> <b>DK HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức:


- Cô và trẻ cùng nhau hát bài: Trường chúng cháu
đây là trường MN. Và đàm thoại về nội dung bài
hát


- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
2. Nội dung


* HĐ 1: KĐ: Cơ cho trẻ làm đồn tàu và đi các
kiểu chân, kết hợp với lời bài ( Đồn tàu nhỏ
xíu )


- Trẻ thực hiện


*HĐ 2: Trọng động: a. BTPTC: Tập kết hợp với
nhạc không lời: Lớp chúng mình


- Trẻ tập các động tác Tay - chân -
bụng - bật


- Nhấn mạnh động tác tay.
b. VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng


- Cơ tổ chức cuộc thi “ai bắt bóng giỏi” và
phần thưởng là một lá cờ



- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Cô cho trẻ lên làm thử - 1- 2 trẻ lên làm thử.
- Cô làm mẫu: L1, L2 cách tung: Cô đứng người


thẳng 2 chân cô đứng TN ( khép lại ), 2 tay cầm
bóng đưa ra trước, khi có hiệu lệnh cơ tung bóng
lên cao, mắt nhìn vào bóng và bắt bóng bằng 2 tay


- Trẻ chú ý lắng nghe cô.


- Trẻ thực hiện.


* Lần 1: Lần lượt cho 2 tổ hoặc 2 đội lên tung


- Trẻ thực hiện
* Lần 2: Thi đua giữa 2 tổ


- Trong khi trẻ thực hiện cô sửa sai cho trẻ
- Cuối cùng cô đếm số lá cờ 2 tổ được thưởng
- Cơ có thể chia trẻ thành các cặp, 1 trẻ tung và 1
trẻ bắt bóng và 1 trẻ đếm xem bạn bắt được bao
nhiêu lần còn các bạn còn lại xem bạn có thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

hiện đúng khơng?


c. TCVĐ: Nhảy bao bố: Cô Gt tc cách chơi, cho
trẻ chơi


+ Củng cố, GD trẻ



- Trẻ chơi 2- 3 lần
.


* HĐ 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
quanh sân trường.


- Trẻ đi nhẹ nhàng
3. KT: Cô nhận xét giờ học, cho trẻ ra chơi. - Trẻ ra chơi
<b>III. HĐ GÓC</b>


1. Góc phân vai: Trị chơi cơ giáo, nấu ăn
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé
3. Góc NT: Hát múa Nhớ ơn Bác


4. Góc TN: Chăm sóc cây cảnh
<b>IV. Hoạt động ngồi trời.</b>


- HĐCCĐ: Thử nghiệm sự chìm nổi của một số đồ chơi trong lớp
- CVĐ: Mèo đuổi chuột


- CTD: Chơi với bóng, đất nặn
1. Mục đích – u cầu.


- Trẻ được vui chơi và được hít thở khơng khí ngồi trời.


- Trẻ biết được sự chìm nổi của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp qua TN.
2. Chuẩn bị: - Chậu nước


- Đồ dùng, đồ chơi để TN


3. TTHĐ:


* Cô giới thiệu tên hoạt động


- Cô cho trẻ gọi tên và nêu chất liệu của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp làm TN
- Đặt câu hỏi về khả năng chìm nổi trong nước của đồ dùng, đồ chơi làm tự nhiên
- Cho trẻ tiến hành khám phá, trẻ quan sát và nêu nhận xét


* TCVĐ: Mèo đuổi chuột


- Cơ nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
* CTD: Cô bao quát và quản trẻ


<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Hướng dẫn trẻ rửa mặt:
* Nhận biết khăn rửa mặt.


- Cô giới thiệu khăn của từng trẻ, bằng mầu sắc, tên và ký hiệu.
- Cho trẻ nhận khăn của mình và quan sát tên hoặc ký hiệu khăn
* HD cách rửa mặt cho trẻ:


- Cô đọc BT “ Chậu nước”, TC về các đồ dùng để rửa mặt, dẫn dắt giới thiệu bài
+ Vì sao cần phải rửa mặt ?


+ Rửa mặt có tác dụng gì ? Ở nhà cháu tự rửa hay bố mẹ rửa ?
- Cô làm mẫu và hướng dẫn trẻ làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- KT: Cho trẻ hát BH “ Cái thau xinh xắn” do cô st.
2. Chơi tự do



3. VS-TT


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...


<b> Thứ 5 ngày 19 tháng 9 </b>



<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trò chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- TC: Về hoạt động của bé lớp 4 tuổi


<b>II. Hoạt động học: PTTM: Âm Nhạc</b>


<b> - Dạy hát: Em đi mẫu giáo</b>


<b> - Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học</b>
<b> - TC: Khách đến nhà</b>


1. MĐ-YC


* KT: - Trẻ thuộc bài hát: Em đi mẫu giáo - nhạc và lời( Dương Minh Viên), thích nghe


cơ hát và biết hưởng ứng cùng cô.


* KN: - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình qua bái hát và thích nghe cơ hát
- Biết tham gia trị chơi


* TĐ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
2. Chuẩn bị: + Cô:


- Khăn để bịt mắt, thơ: Đi học
- Đàn, đĩa và băng đĩa nhạc
+ Trẻ: Ngồi ghế


3. TTHĐ:


<b>HD CỦA CÔ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức: - Trẻ đọc mọt đoạn thơ Đi
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Trò chuyện với trẻ về tên trường, tên lớp.
- Trò chuyện với trẻ về những người trong
trường.


- Trẻ trả lời cơ.
- Vậy các con có thích đến trường khơng ? - Có ạ.


2. Nội dung: *HĐ 1: DH: Em đi mẫu giáo
- Vậy cô sẽ hát tặng các con bài: Em đi mẫu
giáo ! ST: Dương Minh Viên



- Trẻ lắng nghe cô hát


- Bài hát tên là gì ? Do ai sáng tác ? - Em đi mẫu giáo – ST: Dương Minh
Viên


- BH nói lên điều gì ? - Nói về những điều mà bé đã thấy
khi đi học ở trường MN


- Các con thấy giai điệu bh tn ? - Vui tươi…
- Các con có thích hát bh này cùng cơ khơng ? - Có ạ !


- Cơ hát cùng trẻ và sửa sai cho trẻ. - Trẻ hát cùng cô theo các hình thức:
Lớp, tốp bạn trai, gái, hát luân phiên
mỗi trẻ hát 1 câu…


- Củng cố cô nói qua về nội dung và gd trẻ. - Trẻ chú ý lắng nghe cô
* HĐ 2: Nghe hát: Khi đến trường bé được học


bao điều thú vị và được chơi cùng các bạn và
còn được chơi nhiều đồ chơi.


- Vậy các con có nhớ ngày đầu tiên đi học
không ? Và bây giờ các con hãy lắng nghe cơ
hát nhé.


- Có ạ.


- Trẻ chú ý lắng nghe
+ Cô hát l1, l2 đàm thoại, l3 cô múa minh họa - Hưởng ứng cùng cơ.
* HĐ 3: Trị chơi: Khách đến nhà.



- Cơ nói cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi


- Trẻ chơi 3- 4 lần.
3. KT: Cho trẻ hát “ Em đi MG” 1 lần - Trẻ hát 1 lần ra chơi
<b>III. HĐ GĨC</b>


1. Góc phân vai: Trị chơi cơ giáo, nấu ăn
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé


3. Góc thư viện: Xem sách truyện tranh trong góc thư viện.
<b>IV. Hoạt động ngoài trời.</b>


- HĐCCĐ: Quan sát sân trường
- TCVĐ: Bóng trịn to


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Trẻ nhận biết sân trường và biết sân trường để làm gì? Sân trường có những gì?
2. Chuẩn bị: - Sân chơi, phấn, đất nặn, lá cây


3. TH:


* Cô cùng trẻ đi dạo chơi và trị chuyện cùng với trẻ
+ Cơ cháu mình đang chơi ở đâu vậy. ở sân trường


+ Vậy sân trường có những gì ? Cơ và cháu đang chơi và có cây xanh…
+ Sân trường để làm gì ? Để các cháu vui chơi và nô đùa và cịn để học
+ Cơ củng cố kiến thức và giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong sân trường.
* TCVĐ: Bóng trịn to


- Cơ nói tên trị chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.


* CTD: Chơi với phấn, đất nặn, lá cây…
- Cô bao quát và quản trẻ chơi.


<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Ơn dạy hát: Em đi mẫu giáo


- Cơ đố trẻ 1- 2 câu trong bài hát “Em đi mẫu giáo”


- Cô cùng trẻ hát lại bài hát qua các hình thức: Cả lớp hát luân phiên, hát giọng to, giọng
nhỏ, tốp, nhóm, cá nhân


- Cho trẻ nghe băng đĩa bh, xem các hình thức biểu diễn của trẻ với bh.
- Chơi TC: Khách đến nhà.


2. Chơi theo ý thích
3. VS-TT


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………..
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
……… ………..
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………



<b> Thứ 6 ngày 20 tháng 9 </b>



<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Về cách giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp.


<b>II. Hoạt động học: PTNT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

1. MĐ-YC


* KT: - Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 1, 2 và nhận biết số 1, 2.
* KN: - Rèn kỹ năng đếm, so sánh và ghi nhớ


* TĐ: - Trẻ có ý thức và hứng thú thích học.


2. Chuẩn bị: - Cơ và trẻ, mỗi người có 2 hình cây quả đc, 1 hình chậu trồng cây
- Thẻ số 1, 2, đàn nhạc, bh, câu đố do cô st về số 1- 2


- Mô hình siêu thị


- Một số đồ dùng, đồ chơi có số lượng 1, 2 để xung quanh lớp
3. TTHĐ:


<b>HD CỦA CÔ</b> <b>DK HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức: Tổ chức TC: Người mua sắm
giỏi


- Giới thiệu các đội chơi tham gia


- Trẻ dạo quanh siêu thị


- Trẻ đứng thành 2 hàng
2. Nội dung: * HĐ 1: Cho trẻ ôn số lượng 1, 2:


- YC đội số 1 tìm mua đồ dùng, đồ chơi có sl là 1
- YC đội số 2 tìm mua đồ dùng, đồ chơi có sl là 2


- Trẻ lên chọn những đc có sl theo
yêu cầu


- KT đếm số đc theo yc
+ Thưởng quà cho 2 đội là tràng pháo tay luân


phiên: Cô cho trẻ vỗ tay 1 tiếng, 2 tiếng ở phía
trước, trên, dưới.


- Trẻ vỗ tay 1 tiếng, 2 tiếng ở phía
trước, trên, dưới.


*HĐ 2: Nhận biết chữ số 1, 2: - Trẻ về ngồi chiếu hình chữ U
+ Đưa rổ đồ chơi cho trẻ: Cơ hỏi trẻ trong rổ có


những gì ?


- Trong rổ cháu có hình cây quả,
hình chậu trồng cây, thẻ số


+ Các con hãy để chậu trồng cây ra nào ! - Trẻ đặt chậu cây
- Yêu cầu trẻ đếm số chậu cây vừa đặt: Có mấy


chậu cây ?



- Có 1 chậu cây


- Chậu này dùng để làm gì ? - Trồng cây


- Vậy chúng ta cùng lấy những cây để trồng vào
chậu nào ?


- Trẻ thực hiện theo yc
+ Hãy đếm số cây vừa trồng ? - Có 2 cây quả


+ YC trẻ so sánh số cây và số chậu - Số chậu ít hơn số cây, số chậu là 1,,
số cây là 2


- Cơ cho trẻ tìm những đồ dùng, đồ chơi có số
lượng là 1.


- Trẻ tìm những đồ dùng, đồ chơi có
số lượng là 1.


- Cơ giới thiệu số 1: Đọc - cấu tạo số 1. - Trẻ đọc số: 1
- Yêu cầu trẻ lấy số 1 và đặt vào vật có số lượng


là 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

* Tương tự như vậy với chữ số 2 - Trẻ nhận biết số 2
* HĐ 3: Luyện tập: - TC1: Ai nhanh nào


+ Cơ nói cách chơi: Nhanh tay đặt thẻ số trên tay
mình vào nhóm đc có sl giống với thẻ số



- Trẻ chơi 1- 2 lần


- TC2: Thi xem ai đốn giỏi: Cơ đố CT số 1- 2 - Trẻ đoán


- TC3: Trẻ làm quen với sách tốn - Tìm và tơ màu số 1, 2
3. KT: Cô kết thúc CT, tặng quà cho các đội - Trẻ ra chơi


<b>III. HĐ GĨC</b>


1. Góc thư viện: Xem sách truyện tranh trong góc thư viện.
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé


3. Góc NT: Nặn đồ chơi


4. Góc VĐ: Chơi kéo cua lừa xẻ
IV. Hoạt động ngoài trời


- HĐCCĐ: Nhặt lá làm con trâu
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- CTD: Chơi với cát và nước
1. MĐ-YC


- Trẻ biết xé lá làm trâu, và biết giữ gìn sản phẩm của mình.
2. Chuẩn bị: - Rổ đựng lá cây, Sân chơi


- Bể chơi với nước, cát, ca cốc, chai lọ…
3. TTHĐ:


* Cơ trị chuyện với trẻ về mùa thu có lá vàng rơi, lá làm đồ chơi cho trẻ


- Xé lá làm trâu, làm mặt trời, trăng, sao…


- Cô làm mẫu


- Cô cùng trẻ đi dạo chơi nhặt lá về và xé lá làm trâu. Nếu trẻ chưa biết làm cô hướng dẫn
trẻ làm


- Nhận xét sản phẩm. Tuyên dương trẻ


* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ: Cơ nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần.


* CTD: Chơi với cát, nước: Cô bao quát và quản trẻ
V. HĐ CHIỀU


1. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+ Bài hát: Em đi mẫu giáo, Trường cháu đây là trường MN


+ Chuyện: Lớp học của cô giáo Hươu Sao. Món q của cơ giáo…
- Chơi các trị chơi trẻ thích


- Trẻ nhận xét sau đó cơ giáo nhận xét chung.
- Trẻ lên cắm cờ và nhận bé ngoan.


3. VS-TT


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>



………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
……… ………..
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...
………
<b> </b>


<b> Kí duyệt của BGH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3</b>
<b> Bé Với Đồ Dùng, Đồ Chơi</b>


<b>Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 17/ 9- 21/ 9</b>
<b>1. Yêu cầu: </b>


<b>* KT: - </b>Biết được tên gọi, cấu tạo, công dụng, chất liệu của các loại đồ dùng, đồ chơi
trong lớp học, trong trường của bé.


<b>* KN:</b>


- Biết đi, bật vào các ô liên tiếp.


- Vẽ trường, lớp, đồ dùng đồ chơi của bé.
- Hát múa các bài hát về trường lớp mầm non.


<b>* GD: - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi ở lớp cũng như ở nhà</b>


- Tham gia tích cực vào các hoạt động của lớp


<b>2. Chuẩn bị: + Cô:</b>


- Sáp màu, giấy, vòng thể dục.


- Đàn, dụng cụ âm nhạc như sắc xơ, phách tre,…
- Trang trí nhóm lớp, bố trí các góc chơi theo chủ đề


- Làm bổ xung thêm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động.
+ Trẻ: Bàn ghế, chiếu, các loại hột hạt, lá cây…


<b>3. KH tuần: </b>


<b>Các HĐ NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>trẻ- </b>
<b></b>
<b>Chơi-Trò </b>
<b></b>
<b> Điểm </b>
<b>danh</b>


- TC với trẻ
về 2 ngày
nghỉ cuối
tuần của bé.


- TC với trẻ
về những đồ


dùng bé thích


- TC với trẻ về
những đồ dùng
đồ chơi ở lớp


- TC với trẻ về
những đồ chơi
bé thích


- TC với trẻ về
cách giữ gìn vệ
sinh đồ chơi
- Nghe và Hát quốc ca


- Đọc 5 điều Bác Hồ dạy


<b>2. Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


1. MĐYC: - KT:Trẻ ra sân tập thể dục hít thở khơng khí trong lành, biết tập
các ĐT TD nhịp nhàng


- KN: Tập các ĐT tuân theo hiệu lệnh của cô


- TĐ: Trẻ ra sân vui vẻ, có tâm thế bước vào các HĐ trong ngày
2. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, an toàn. Nhạc, loa đài


3. TTHĐ:


* Khởi động


- Cho trẻ khởi động theo nhạc bài hát: Đồn tàu nhỏ xíu, và đi các kiểu chân
theo hiệu lệnh của cô, về ga 4 hàng dọc và trở về 4 hàng ngang.


* Trọng động: a. BTPTC: Tập các động tác kết hợp với lời bài hát: Trường
chúng cháu đây là trường MN.


- Hô hấp: Thổi nơ bay cao( 4l x 4 nhịp


- Động tác tay: Hai tay giang ngang và gập vào vai ( 4l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Đứng khụy gối về phía trước( 4l x 4 nhịp)
- Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên( 4l x 4 nhịp)
- Động tác bật: Bật tách và khép chân( 4l x 4 nhịp)


b. TC vận động: “ Che nắng che mưa” 2- 3l.


<b> * Hồi tĩnh: trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng vào lớp</b>


<b>PTNT</b> <b>PTNN</b> <b>PTTC </b> <b>PTTM</b> <b>PTNT</b>


<b>3. Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>học</b>


<b>KPKH: </b>


<b>TC, Tìm hiểu </b>
<b>về một số đồ </b>
<b>dùng, đồ chơi </b>


<b>tự tạo trong </b>
<b>lớp</b>


<b>Thơ : “Lời </b>
<b>chào” </b>


<b>VĐCB: Đi </b>
<b>trên vạch kẻ </b>
<b>thẳng trên </b>
<b>sàn</b>
<b>TC: Ai </b>
<b>nhanh tay </b>
<b>nhất</b>
<b>Tạo hình: </b>
<b>Làm mũ </b>
<b>( Mẫu)</b>
<b> LQVT: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>4. Hoạt </b>
<b>Động</b>
<b>góc</b>


<b>I. Các góc chơi:</b>


1. Góc phân vai: Trị chơi cơ giáo, nấu ăn:
a. TC cô giáo:


+ MĐYC: - KT: Trẻ biết được góc chơi của mình, nhận vai chơi, thể hiện vai
chơi của cô giáo: Dạy các em nhỏ học bài hát, thơ, chăm sóc, cho bé ăn…
- KN: Rèn luyện và phát triển kĩ năng đóng vai cho trẻ



- TĐ: u q cơ giáo, bạn bè trong lớp


+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, đồ chơi: Khăn mặt, ca cốc, thìa bát…Sắc xơ, sách
truyện, bài hát, thơ…


+ Cách chơi: Trẻ làm cô giáo biết cho các cháu học hát, đọc thơ…cho các
cháu ăn, uống. Cho các cháu đi tham quan nhà bếp, xem bác cấp dưỡng nấu
những món ăn gì vv..


b. Nấu ăn:


+ MĐYC: - KT: Biết cơng việc của bác cấp dưỡng trong trường MN: Chế
biến thực phẩm, nấu ăn và giới thiệu món ăn


- KN: Thể hiện kĩ năng đóng vai người nấu ăn


- TĐ: Trẻ hiểu được công việc của bác cấp dưỡng, biết ăn hết suất ăn
+ CB: Bàn ghế, địa điểm, đồ chơi nấu ăn, trang phục nấu ăn


+ Cách chơi:


Bác cấp dưỡng biết chế biến, nấu và giới thiệu một số món ăn ngon mời mọi
người


2. Góc XD: Xây dựng trường MN của bé
+ MĐYC: - KT:


Trẻ biết cách xây dựng trường lớp MN và một số khuôn viên nhỏ ở trong
trường: Lớp học, lối đi, sân chơi, vườn hoa, vườn rau



Trẻ biết chơi theo nhóm nhỏ, phối hợp hành động với các bạn trong nhóm,
nhóm có thể từ 4 - 5 trẻ.


- KN: Trẻ trong nhóm cùng bàn bạc về chủ đề chơi, phân vai các thành viên,
nội dung chơi, tìm đồ chơi để thực hiện trò chơi.


Trẻ thể hiện vai chơi tuần tự, chi tiết, tự lập, thể hiện một số chuẩn mực đạo
đức nổi bật của vai chơi: Bác thợ xây biết mua và chọn vật liệu xây dựng, biết
xây theo chỉ huy của bác kĩ sư Xd, bác kĩ sư biết thiết kế và chỉ đạo xây vvv..
+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, các khối gỗ hàng rào. Hoa lá cây cỏ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

vui chơi, đường đi, vườn trường…


3. Góc thư viện: Xem sách truyện tranh trong góc thư viện


+ MĐYC: - KT: Biết một số hình ảnh hoạt động của trường MN. Biết lấy và
để sách đúng nơi qui định


- KN: Rèn kĩ năng giở sách, xem sách đúng chiều
- TĐ: Giữ gìn và bảo vệ tranh truyện, ảnh, sách báo…
+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi. Tranh truyện, ảnh trường MN


+ Cách chơi: Giở và xem sách, tranh ảnh về trường Mn, kể theo hình ảnh
trong tranh.


4. Góc nghệ thuật:


+ MĐYC: - KT: Trẻ biết hát và vận động theo bài hát. Tô màu tranh về
trường MN, nặn đồ dùng đồ chơi



- KN: Rèn luyện và phát triển kĩ năng ca hát, vận động cho trẻ
- TĐ: Yêu quí trường lớp, cô giáo trong trường


+ Chuẩn bị: Trống, đàn, sắc xô. Giấy tô vẽ, sáp màu, đất nặn…


+ Cách chơi: Hát múa một số bài hát trong chủ đề và vận động theo bài hát.
Tô màu tranh về trường MN, nặn đồ dùng đồ chơi


5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, lau lá cây…
+ MĐYC: - KT: Trẻ biết cách chăm sóc cây


- KN: Phát triển kĩ năng lao động chăm sóc cây cối cho trẻ
- TĐ: Trẻ có ý thức khi lao động


+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, nước, sỏi, đá
Dụng cụ tưới cây, khăn lau.


+ Cách chơi: Trẻ cầm khăn lau lá cây, tưới nước, nhặt cỏ, bắt sâu cho cây.
6. Góc chơi vận động:


+ MĐYC: - KT: Trẻ biết chơi vận động một số trò chơi
- KN: Phát triển kĩ năng vận động cho trẻ


- TĐ: Trẻ hứng thú khi chơi, biết chơi đúng luật


+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, bóng, vịng, sỏi, đá, hột hạt…


+ Cách chơi: Trẻ chơi một số trò chơi vận động: Lăn bóng, rải sỏi, cắp cua,
nhảy bao bố…



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

2. QT chơi: Cô bao quát các nhóm chơi
- Chơi nhóm chính: Phân vai, XD


- Tạo tình huống liên kết: Đến tham quan trường MN mới xây
3. KT: - Cơ nhận xét các nhóm, vai chơi, động viên khen ngợi trẻ
- Cùng trẻ thu dọn đồ chơi về nơi qui định.


<b>5.Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngoài </b>
<b>trời</b>


- HĐCCĐ: QS
thời tiết trong
ngày.
TCVĐ: Tung
bóng.
CTD: Cát,
nước, phấn…
-HĐCCĐ:
Dạo chơi
ngồi trời
TCVĐ: Bóng
trịn to
CTD: Với
phấn, cây, sỏi,
nước.


- HĐCCĐ:


QS đồ chơi
ngoài trời
TCVĐ: Bịt
mắt bắt dê
CTD: Phấn,
hột hạt, lá
cây…


- HĐCCĐ:
Nhặt lá cây
trên sân trường
TCVĐ: Tìm
bạn.


CTD: Cát,
nước, hột hạt


- HĐCCĐ: QS
thời tiết trong
ngày


TCVĐ: Bóng trịn
to


CTD: ĐCNT


<b>6. Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>



Học tập và làm
theo tấm
gương đạo đức
Hồ Chí Minh


- Ôn: Cảm ơn
và xin lỗi


Ôn bài trong
vở: Làm quen
với toán


- Hướng dẫn
trẻ làm đồ
dùng đồ chơi
tự tạo từ
nguyên vật
liệu thiên
nhiên


- Đóng chủ đề,
LQVCĐ mới:
Bản thân


- TC: Ô ăn
quan


Chơi theo ý
thích



- TC: Nu na
nu nống


TC: Chi chi
chành chành


Cho trẻ chơi tự
chọn


- VS - TT - VS - TT - VS - TT - VS - TT - VS - TT
<b> </b>


<b> </b>


<b> Thứ 2 ngày 17 tháng 9 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trò chuyện- Điểm danh- TDBS</b>


- Về 2 ngày nghỉ cuối tuần của trẻ.


<b>II. Hoạt động học: PTNT </b>


<b> KPKH: Trị chuyện, tìm hiểu về một số đồ dùng, đồ chơi tự tạo trong</b>
<b>lớp của bé.</b>


1. MĐ-YC


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

* KN: - Rèn luyện và phát triển cho trẻ kỹ năng nhận biết, so sánh ngôn ngữ nói mạch
lạc.


* TĐ: - Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của ttrường của lớp.


2. Chuẩn bị: + Cô:


- Một số đồ dùng đồ chơi tự tạo, xếp trong các góc chơi, PV, XD, Học tập, Nghệ thuật
- Tranh ảnh hướng dẫn một số cách làm đồ chơi, đồ dùng,


- Băng đĩa bài hát: Trường cháu đây là trường MN


+ Trẻ: Bàn ghế kê theo nhóm, nguyên liệu để làm đồ chơi: Như chai nhựa và băng keo,
vỏ sò, hạt hột…..


3. TTHĐ:


<b>HD CỦA CÔ</b> <b>DK HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức:


- Cho trẻ hát và vận động theo bài hát: Bé đi
MG


- Con vừa vận động bài hát gì ?


- Trẻ hát và vận động cùng cô.
- Trả lời cô


- Các con có thích đến trường khơng ? - Có ạ.
- Đến trường các con được học những gì ? Ở


lớp học của con có những gì ?


- Được học và được vui chơi.


2. Nội dung: * HĐ 1: Hơm nay cơ con mình


cùng trị chuyện tìm hiểu một số đồ dùng, đồ
chơi tự tạo trong lớp.


- Vâng ạ !
- Trong lớp mình các con nhìn thấy những đồ


dùng, đc tự tạo nào ?


- Trẻ tự kể những gì trẻ biết.
- Đồ dùng đồ chơi tự tạo là những đồ dùng do


ai làm ra ?


- Do cô và các bạn làm
- Con hãy kể tên những đồ dùng, đồ chơi tự tạo


khác mà con biết.


- Ô tơ, tàu hỏa, ca, cốc, phích
nước…


- Những đồ dùng tự tạo này làm bằng nguyên
vật liệu gì ?


- Nhựa, chai lọ cũ, hột hạt, vỏ
sò…


- Cơ xin mời các con sẽ cùng đến từng góc chơi


để khám phá kỹ hơn nhé.


- Trẻ nối đuôi nhau về các góc
chơi.


- Cho trẻ đến từng góc chơi quan sát và nêu
nhận xét của mình về tên gọi, hình dạng, màu
sắc, chất liệu, cách sử dụng, cách chơi


- Trẻ đến từng góc chơi quan sát
và nhận xét.


- Cho trẻ so sánh một số đồ dùng, đồ chơi về
điểm giống và khác nhau.


- Trẻ so sánh điểm giống và khác
nhau.


- Con làm gì để đồ dùng, đồ chơi luôn bền đẹp. - Chơi cẩn thận và ccất đồ chơi
đúng nơi quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

dùng đồ chơi.


* HĐ 2: TCLT: 1. Hãy kể nhanh những đồ chơi
do cô và cháu cùng làm ra


2. Nghe nhanh đốn tài


- Trẻ chơi



3. KT: Cơ cùng trẻ về góc nghệ thuật làm đồ
chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên.


- Trẻ về góc TN tập làm đồ chơi
<b>III. HĐ GĨC</b>


1. Góc PV: Cơ giáo


2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN
3. Góc NT: Tập làm đồ chơi từ lá cây.
<b>IV. Hoạt động ngoài trời. </b>


- HĐCCĐ: Quan sát thời tiết trong ngày
- TCVĐ: Tung bóng


- Chơi tự do: Chơi với cát, nước, phấn,…
1. MĐ-YC.


- Trẻ biết đặc điểm thời tiết trong ngày


- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với đặc điểm thời tiết theo mùa
2. Chuẩn bị.


- Cát, bể chơi với nước, phấn, chai lọ, ca cốc, vỏ hộp bánh
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ.


3. TTHĐ.


* Cô cùng trẻ quan sát thời tiết trong ngày và gợi ý hỏi trẻ:
- Hơm nay chúng mình thấy bầu trời như thế nào?



- Có ánh nắng khơng ? Nhiều mây hay ít mây ? Gió như thế nào ?


- Cơ nói cho trẻ biết thời tiết chuyển từ mùa hè sang mùa thu nên thời tiết buổi tối hơi se
lạnh nên chúng mình phải mặc quần áo như thế nào cho phù hợp với thời tiết.


- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết.
* Trò chơi vận động: Tung bóng


- Cơ hướng dẫn luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Tung bóng” 3 – 4
lần.


* Chơi tự do với cát, nước, phấn
<b>V. HĐ CHIỀU.</b>


1. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Truyện “ Ơng Ké”
- u cầu: Trẻ hiểu được tình cảm yêu thương của Bác dành cho các cháu


+ Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng Bác.


- Chuẩn bị: Tranh ảnh về Bác, máy tính, loa đài, một số vi deo về Bác khi còn sống
- TT hoạt động:- Cho trẻ xem vi deo


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

+ Cô giới thiệu tên truyện và kể cho trẻ nghe 1 – 2 lần: Qua câu chuyện con
thấy khi còn sống Bác là vị lãnh tụ ntn ? Con có u Bác khơng ? ….


+ Cô và trẻ hát múa bài “ Em mơ gặp Bác Hồ”
2. Trò chơi: Ô ăn quan


3. VS-TT.



Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...
<i><b> Thứ 3 ngày 18 tháng 9 </b></i>


<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Về những đồ dùng trong lớp bé thích.


<b>II. Hoạt động học: PTNN</b>


<b> Thơ: Lời chào</b>
1. MĐ- YC:


* KT: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ được tên bài thơ, tên tác giả bài thơ. Cảm nhận
được nhịp điệu của bài thơ.


* KN: - Phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ, rèn kỹ năng nghe và đọc diễn cảm.
<i>* TĐ: - Giáo dục trẻ biết chào hỏi, xưng hô lễ phép với mọi người.</i>


2. Chuẩn bị: + Cơ: Máy tính, loa đài
- Tranh minh họa bài thơ



- Nhạc không lời, BH đã phổ nhạc “ Lời chào”, Đi học về
+ Trẻ: Ngồi chiếu


3. TTHĐ:


<b> HD CỦA CÔ</b> <b> DK HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ VĐ theo nhạc Bh: Lời
chào


- Trẻ hát cùng cô
- Đàm thoại với trẻ và dẫn dắt giới thiệu đến BT “


Lời chào”


- Trẻ đàm thoại câu hỏi của


2. Nội dung: * HĐ 1: Đọc thơ cho trẻ nghe: - Trẻ ngồi xung quanh cô


- Cô đọc thơ diễn cảm lần 1: lắng nghe cô đọc


+ Vừa nghe cô đọc BT ? Của NT nào ? - Lời chào của nhà thơ Phạm
Cúc


- Đọc L2: Cùng tranh minh họa + đàm thồi trích dẫn. - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc
+ Đi về nhà bé chào ai ?


+ Ra vườn bé chào ai ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ Ơng làm việc trên nhà, bé đã làm gì ? Ơng làm việc trên nhà
Cháu lên chào ơng ạ !
+ Lời chào đó đẹp như thế nào ? - Làm mát ruột cả nhà
Đẹp hơn mọi bơng hoa
Cháu kính yêu trao tặng
+ Những ai không được tặng lời chào ? - Chỉ những người đi vắng


Cháu không được tặng chào


+ Bài thơ có hay khơng ? - Có ạ !


*HĐ 2: Dạy trẻ đọc thơ:


- Trẻ đọc thơ cùng cô: Cho cả lớp đọc 3 lần - Cả lớp cùng đọc.


+ Chia tổ, nhóm cá nhân - Cá nhân đọc, tổ nhóm đọc


+ Cơ sửa sai cho trẻ - Trẻ đọc sửa sai cùng cô


+ Củng cố GD trẻ: Đi học, đi chơi bé phải biết chào
hỏi, vâng lời cha mẹ ông bà, cô giáo mới là bé
ngoan…


- Trẻ lắng nghe


- Cô hát “ Lời chào” đã phổ nhạc cho trẻ nghe - Trẻ nghe và hưởng ứng
cùng cô


3. KT: Cô cùng trẻ hát vđ bài “ Lời chào” - Trẻ hát và vđ, ra chơi
<b>III. HĐ GĨC: 1. Góc phân vai: Trị chơi cô giáo, nấu ăn</b>



2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé


3. Góc thư viện: Xem sách truyện tranh trong góc thư viện.
4. Góc VĐ: Chơi Nhảy bao bố, cắp cua


<b>IV. Hoạt động ngoài trời</b>


- HĐCCĐ: Dạo chơi NT quanh sân trường
- TCVĐ: Bóng trịn to


- CTD: Với phấn, lá cây, sỏi, nước…
1. MĐ-YC


- Trẻ ra sân chơi hít thở khơng khí trong lành, chơi vui vẻ.
2. Chuẩn bị


- Sân chơi sạch sẽ.


- Phấn, lá cây, sỏi, đá, nước…


3. TTHĐ: * Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động


- Cô cùng trẻ đi dạo quanh sân trường và cùng trị chuyện với trẻ
- Cơ củng cố KT, cho trẻ dạo chơi và chơi


* TCVĐ: Bóng trịn to


* CTD: Với phấn, lá cây, sỏi, nước…
<b>V. CHIỀU</b>


1. Cảm ơn và xin lỗi


* MĐYC:


- Trẻ biết ý nghĩa của lời cảm ơn, xin lỗi. Biết sử dụng chúng trong trường hợp phù hợp
khi giao tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Trẻ có ý thức nói lời cảm ơn, xin lỗi trong tình huống cụ thể


* CB: - 3 bức tranh về tình huống nói lời xin lỗi, cảm ơn, chuyện “ Chú mèo con”
* TTHĐ:


- Cho trẻ nghe chuyện“ Chú mèo con”, từ đó liên hệ đặt tình huống:
+ Con đã bao giờ nói lời cảm ơn hay xin lỗi ai chưa ? Nói khi nào ?
+ Con nhận những lời cảm ơn hay xin lỗi khi nào ?


- Cho trẻ chơi kết bạn về nhóm, mỗi nhóm nhận 1 tờ tranh tình huống, qs và nêu nhận
xét về tình huống trong tranh sẽ cần nói lời cảm ơn hay xin lỗi


- Khi nào cần nói lời “ Cảm ơn” ( Xin lỗi). Khi nói ta sẽ nói tn ?
2. Chơi theo ý thích


3. VS-TT


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………..
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>



………
……… ……….
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...
<b>Thứ 4 ngày 19 tháng 9 </b>


<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- TC: Về những đồ dùng, đồ chơi ở lớp.


<b>II. Hoạt động học: PTTC</b>


<b> - VĐCB: Đi trên vạch kẻ thắng trên sàn</b>
<b> - TCVĐ: Ai nhanh tay nhất.</b>


1. MĐ-YC


* KT: - Trẻ biết giữ được cơ thể thăng bằng khi đi trên 1 đường thẳng


* KN: - Rèn kĩ năng định hướng trong không gian và phát triển các tố chất trong vận
động


- Rèn phản xạ nhanh nhẹn khéo léo và độ chính xác cao
* TĐ: - Giúp trẻ biết mạnh dạn tự tin, có ý thức tổ chức kỷ luật.
2. Chuẩn bị: + Cô:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b> HD CỦA CÔ</b> <b> DK HĐ CỦA TRẺ</b>
1. Ổn định tổ chức: Chào mừng các bạn đã


đến với chương trình: Bẻ khỏe bé ngoan.


Tham gia CT có 2 đội là đội 1 và đội 2!
- Mời các bạn chúng ta cùng lên đường nào!


- Trẻ đứng bên cô


- Trẻ chú ý lắng nghe cô.


2. Nội dung: - Trẻ đi cùng cô


*HĐ1. KĐ: Cho trẻ đi làm đồn tàu và đi theo
u cầu của cơ


- Trẻ xếp thành đồn tàu và đi
thành vịng tròn kết hợp đi các kiểu
chân và về đội hình 4 hàng dọc và
chuyển thành 4 hàng ngang.


*HĐ2. TĐ: a. BTPTC: Cho trẻ tập các động
tác tay, chân, bụng, bật. Nhấn mạnh động tác
chân


- Trẻ tập theo yêu cầu của cô


b. VĐCB: Đi trên đường kẻ thẳng - Trẻ chú ý lắng nghe cô.
- Cho 1 đến 2 trẻ lên làm thử - Trẻ thực hiện


- Cơ làm mẫu lần 1, 2 kết hợp phân tích đt - Trẻ chú ý lắng nnghe.


- Trẻ thực hiện: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động.



- Lần 1: qs trẻ làm cô chú ý, sửa sai cho trẻ - Cô sửa sai trẻ thực hiện lại.
- Lần 2 thi đua giữa 2 tổ. - 2 tổ thi đua nhau


- Kiểm tra kết quả thi đua, tặng chiếc túi kì lạ - Trẻ kiểm tra kết quả cùng cơ.
- Cả lớp cùng mở túi kì lạ xem có gì ? - Quà về bàt thìa ca cốc…
c. TCVĐ: Ai nhanh nhất: Cô gt TC, cách


chơi..


- Trẻ chơi
*HĐ3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 đến 2


vịng.


- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
3. KT: Cơ nhận xét giờ học tuyên dương trẻ - Trẻ ra chơi


<b>III. HĐ GÓC.</b>


1. Góc PV: Cơ giáo


2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN
3. Góc NT: Tập làm đồ chơi từ lá cây


4. Góc TV: Xem tranh ảnh, lơ tơ về đồ dùng đồ chơi
<b>IV. Hoạt động ngoài trời.</b>


- HĐCCĐ: Quan sát đồ chơi ngoài trời
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê



- Chơi tự do: Phấn, hột hạt, lá cây,…
1. MĐ -Yêu cầu:


- Trẻ biết tên một số đồ chơi ngồi trời, cơng dụng và chất liệu của nó.
- Chơi hào hứng, vui vẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

2. Chuẩn bị:


- Địa điểm, sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Đồ dùng đồ chơi: Hột hạt, phấn, lá cây
3. TTHĐ:


* Cho trẻ ra ngoài quan sát đồ chơi và đặt câu hỏi gợi mở:
+ Đây là đồ chơi gì?


+ Bạn nào giỏi hãy nói cho cơ và các bạn nghe về cơng dụng, màu sắc, chất liệu
của đồ chơi này.


Gdục trẻ chơi an toàn, đoàn kết và biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi của trường, lớp.
* TCVĐ: Bịt mắt bắt dê


Cô hướng dẫn trẻ luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 3 – 4 lần
* Chơi tự do với hột hạt, phấn, lá cây


<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Ôn bài trong vở: Làm quen toán: Ôn số lượng 1, 2


* Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 1.



- Cô cùng trẻ hát và vận động bài: “Tập đếm”. Sau đó cơ đàm thoại cùng trẻ về đồ
chơi có trong lớp.


+ Tìm nhanh nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 1, 2
+ Trị chơi: Ai đếm đúng


* Hoạt động 2: Tơ những đồ vật, đc có số lượng 1- 2
2. Trị chơi: Nu na nu nống, cắp cua...


3. VS-TT.


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...
<b>Thứ 5 ngày 20 tháng 9 </b>


<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Về những đồ chơi trong lớp bé thích.


<b>II. Hoạt động học.</b>


<b>PTTM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

* KT: - Trẻ có biểu tượng về kiểu mũ chóp sinh nhật trẻ biết, biết cách trang trí mũ
- Biết cách cuộn giấy và dán thành mũ chóp.


* KN:- Luyện các kĩ năng chấm hồ, dán dính để trang trí mũ
- Rèn sự khéo léo của đôi tay


* TĐ: - Trẻ biết kiên trì hồn thành sản phẩm và hào hứng tham gia
2. Chuẩn bị: + Cơ: - Cơ có 1- 2 chiếc mũ đã được trang trí sẵn
- Nhạc bh: Mừng sinh nhật, nhạc không lời


+ Trẻ: - Bàn ghế, giấy màu dính, hồ dán, khăn lau tay
- Bìa cứng, dập ghim, cuộn dây ruy băng


3. TTHĐ:


<b> HD CỦA CÔ</b> <b> DK HĐ CỦA TRẺ</b>
1. Ổn định tổ chức


- Cơ cùng trẻ tìm trong bảng sinh nhật, phát hiện
xem có bạn nào sn trong tháng


- Trẻ tìm và phát hiện bạn sinh nhật
- Khi tổ chức sinh nhật con sẽ được làm gì ? - Cắt bánh sinh nhật, đội mũ sinh


nhật…
- Để mừng ngày sinh nhật của bạn hơm nay cơ


con mình sẽ cùng nhau làm mũ nhé !


- Vâng ạ !


2. Nội dung: * HĐ 1: QS mẫu và ĐT:


- Cô cho trẻ quan sát mũ sinh nhật và cùng nêu
nhận xét sau khi qs:


- Trẻ chăm chú lắng nghe cô.
- Đây là mũ gì ? Mũ được dùng khi nào? Mũ có


hình dáng gì ?


- Mũ sinh nhật, mũ dùng để đội khi
đón sinh nhật. Mũ hình chóp.


- Mũ được làm bằng gì ? Có mầu gì ? - Mũ làm bằng giấy, màu trắng
- Quanh mũ được trang trí tn ? - Dán các hình hoa, dây ruy băng
- Cô làm mẫu cho trẻ qs và nêu lại cách làm - Trẻ trả lời.


* HĐ 2: Cô cho trẻ về các góc và cùng thực hiện,
cơ qs giúp đỡ trẻ. Cô mở nhạc không lời.


- Trẻ thực hiện, cô giúp trẻ dập
ghim


* HĐ 3: Trưng bày SP: Đã đến giờ tổ chức sinh
nhật bạn rồi chúng mình hãy cùng mang những
chiếc mũ đẹp lên tặng bạn nào !


- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày


- Cho trẻ nhận xét bài đẹp, cô nhận xét chung - Trẻ nhận xét bài cháu thích, bài


đẹp


* Giáo dục trẻ: Phải biết giữ gìn đồ chơi các bạn
tặng cho mình khi sinh nhật


- Trẻ chú ý lắng nghe
3. KT: Cho trẻ hát: Happy bitday - Trẻ hát, ra sân chơi.
<b>III. HĐ GÓC: 1. Góc PV: Cơ giáo, nấu ăn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>IV. Hoạt động ngồi trời. </b>
- TCVĐ: Tìm bạn


- HĐCCĐ: Nhặt lá cây rụng trên sân trường
- Chơi tư do: Cát, nước, hột hạt,…


1. MĐ- Yêu cầu:


- Trẻ biêt nhặt lá cây bỏ vào nơi qui định, VS xong biết rửa tay sạch sẽ
- Chơi vui vẻ, hứng thú, đoàn kết.


2. Chuẩn bị:


- Bao tay ni lông, thùng đựng rác sạch , xà phòng, chậu, khăn lau tay
- Cát, nước, hột hạt…


3. TTHĐ: * Chơi vận động: Tìm bạn


* Cô cho trẻ ngồi xúm xít bên cơ, cơ giới thiệu HĐ LĐ: Hỏi trẻ:


- Để sân sạch sẽ con sẽ bỏ lá rụng vào đâu ? Con đi bao tay ntn ? Khi LĐ con cần chú ý


điều gì ? LĐ xong con phải làm gì ?


- Phân cơng cơng việc cho các tổ
- Các tổ LĐ, cô qs giúp đỡ trẻ


- Cho các tổ VS. Cô NX công việc động viên khen ngợi trẻ
* Chơi tự do: Cát, nước, hột, hạt,…


<b>V. CHIỀU</b>


1. Hướng dẫn: Trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.


* Yêu cầu: Trẻ biết làm một số đồ dùng đồ chơi từ vật liệu tự nhiên như hột, hạt, lá
cây,…


+ Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình làm ra.


* Chuẩn bị: Lá cây to, dây dù, mẫu đồ chơi cô làm sẵn.
* TTHĐ:


+ Cô cho trẻ quan sát mẫu và đàm thoại.


+ Cô làm mẫu vừa làm vừa phân tích cách làm.


+ Trẻ thực hiện: Cơ quan sát khuyến khích giúp đỡ trẻ kịp thời.
2. Trò chơi: Chi chi chành chành


3. VS-TT


Đánh giá cuối ngày


<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………..
……….
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...
<b>Thứ 6 ngày 21 tháng 9 </b>


<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Về cách giữ gìn, vệ sinh đồ chơi


<b>II. Hoạt động học.</b>


<b>PTNT</b>


<b> LQVT: Những đồ dùng có đơi</b>
1. MĐ -YC


* KT: - Trẻ biết đếm đến 2, nhận ra số lượng 2. Biết tên gọi, cơng dụng, ích lợi của một
số đồ dùng có đơi phục vụ cho bản thân


- Trẻ biết khái niệm đôi, nhận biết chất liệu khác nhau của tất, giày.
* KN: - Có khả năng ghép 2 đối tượng thành 1 đôi


- Xếp và đếm đúng kĩ năng từ trái sang phải, xác định được chân trái, chân phải, dép bạn
trai, gái



* TĐ: - Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo, sử dụng đồ dùng, đồ chơi đúng cách
2. Chuẩn bị: + Cô:


- 1 đôi giày đẹp cỡ lớn, bao tay các kiểu


- Bài hát: Đôi dép, nhạc không lời, TC sáng tạo


+Trẻ: - Mỗi trẻ 1 đôi dép, 2 giá dép, rổ đựng dép có kí hiệu bạn trai, gái
- Hình vẽ nhiều đơi tất


- Một số đồ dùng có đơi để xung quang lớp
3. TTHĐ:


<b> HD CỦA CÔ</b> <b> DK HĐ CỦA TRẺ</b>
1. Ổn định tổ chức


- Cô cùng trẻ làm ĐT vui nhộn theo TC: Đóng giày: - Trẻ làm ĐT cùng cơ
- Tìm nhà tìm nhà


Nhà bác thợ mộc
Gõ cửa gõ cửa
Nhà bác thợ giày
Bác thợ giày đây


Có bé nào giúp bác đóng giày khơng ?
Búa đâu, đinh đâu ?


Da đâu, da đâu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

2. Nội dung:



* HĐ 1: Dạy trẻ nhận biết “ Những đồ dùng có Đơi”


- Các con vừa chơi Tc gì ? - TC đóng giầy


- Cơ đưa ra đơi giày cho trẻ qs và TC cùng trẻ: - Trẻ qs đôi giày
+ Đây là giày của bạn trai hay gái - Bạn gái


+ Có mấy chiếc giày ? - Có hai chiếc giày


+ Hai chiếc giày gọi là gì ? - Đơi giày


+ Đơi giày này dùng để làm gì ? - Đi ở chân
+ Ngồi đi giày ra chân cịn đi gì nữa ? Con đi mấy


cái dép ? Chân của con đâu ?


- Đi dép. Đi 1 đôi dép
- Trẻ đếm chân


- Hai cái dép gọi là 1 đơi dép, vậy 2 cái chân gọi là gì
?


- Đơi chân


- Cho trẻ kể tên những bộ phận có đôi trên cơ thể - Đôi chân, đôi tay, đơi mắt
* Giáo dục trẻ: Phải biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, vệ


sinh tay chân sạch sẽ…



- Trẻ chú ý lắng nghe
* Giày dép của bé: Cho trẻ lên lấy dép trên giá và về


vòng tròn ngồi: Trai 1 bên, gái 1 bên


- Trước mặt con có gì ? - Đơi dép


- Đơi dép con để đúng chiều bàn chân mình chưa ? - Trẻ trả lời
- Mời 1 trẻ để dép đúng chiều, sau đó cho cả lớp


mang dép vào đúng chân. Trẻ dậm chân và nhận xét
về tiếng dép. Cô GD trẻ đi lại nhẹ nhàng.


- Rất ồn ào
- Trẻ lắng nghe


- Cho trẻ cất dép về các rổ theo kí hiệu - Cất dép theo đúng kí hiệu: Trai,
gái


* HĐ 2: TCLT: 1. Hãy tìm đúng đơi
- Cơ gt TC, cách chơi, cho trẻ chơi


- Trẻ chơi 2- 3 lần
2. Hãy tìm đc có đơi ở xung quang lớp


3. Tìm bạn kết đôi


3. KT: Cho trẻ cất dép lên giá và kết hợp hát bài: Đôi
dép xinh



- Trẻ cất dép lên giá và kết hợp
hát bài: Đôi dép xinh, ra chơi
<b>III. HĐ GĨC</b>


1. Góc phân vai: Trị chơi cơ giáo, nấu ăn
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé
3. Góc NT: Tơ màu, nặn đồ chơi


<b>IV. Hoạt động ngồi trời</b>


- HĐCCĐ: Quan sát thời tiết trong ngày
- TCVĐ: Bóng trịn to


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Trẻ nhận biết thời tiết trong ngày và biết được thời tiết trong ngày như thế nào ?
2. Chuẩn bị


- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát


- Bảng thời tiết, lá cây, phấn, bóng vịng, rổ đựng
3. TTHĐ:


* Cơ cùng trẻ đi dạo chơi và trò chuyện cùng với trẻ


- Các con hãy nhìn lên bầu trời xem thời tiêt hơm nay như thế nào nhé.
+ Vậy thời tiết hôm nay như thế nào nhỉ, có những gì ?


+ Thời tiết hơm nay có nắng nhẹ và cịn có cả gió nữa.


- Cô củng cố kiến thức và giáo dục trẻ, biết giữ gìn vệ sinh mơi trường …
* TCVĐ: Bóng trịn to



- Cơ nói tên trị chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.
* CTD: Cô bao quát và quản trẻ chơi


<b>V. HĐ CHIỀU</b>
1. Đóng chủ đề:


- Cho trẻ hát và VĐ bh: Trường cháu đây là trường MN
- Các con vừa học CĐ gì ? Trong cđ có những nhánh nào ?
- Con thích nhất khi học xong CĐ này là gì ?


- Cho trẻ tự do bd hát đọc thơ, kc về cđ:
+ BH: Đi học về, Em đi mẫu giáo, Cơ và mẹ
+ KC: Món q của cơ giáo


- Cô giới thiệu chủ đề mới: Bản thân
- Cho trẻ xem tranh chủ đề mới.


2. Chơi tự chọn - Bình bầu bé ngoan cuối tuần
3. VS-TT.


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………..
……….
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
……… ……….


<b>- KT và KN của trẻ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>



<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 4</b>


<b>Bé Vui Đón Tết Trung Thu</b>



<b>Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 25 tháng 9 đến 29 tháng 9 </b>
<b>1. Yêu cầu:</b>


<b>* KT - </b>Trẻ biết được trong mùa thu có tết trung thu. Trung thu là ngày rằm tháng 8 âm
lịch hàng năm


- Các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu.


- Các loại quả trong mùa thu như na, bưởi, hồng, chuối…
- Mâm mũ quả có trong đêm rằm.


<b>* KN: - Trẻ rèn luyện và phát triển ngôn ngữ nói, cách diễn tả mạch lạc</b>
- Phát triển kĩ năng tô màu, hát múa


<b>* GD: - Trẻ háo hức, phấn khởi chào đón tết trung thu.</b>
<b>2 Chuẩn bị:</b>


- Một số tranh ảnh nói về ngày tết trung thu và một số bài thơ câu chuyện.
- Giấy kim tuyến, băng dính, đèn lồng.


- Bài hát về chủ đề


<b>3 Kế hoạch thực hiện tuần </b>


<b>Các</b>


<b>HĐ</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Đón </b>
<b>trẻ,</b>
<b>Trị </b>
<b>chuyện, </b>
<b>Điểm </b>
<b>danh</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


- TC với trẻ
về 2 ngày
nghỉ cuối
tuần


- TC với trẻ
về ngày tết
trung thu


- Ngày tết
trung thu thì
bé được đi
đâu ?


- Ngày tết
trung thu
thường có


những gì ?


- Mâm cỗ
đêm trung thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>dục</b>
<b>sáng</b>


* TDS: Khởi động


- Cho trẻ khởi động theo nhạc bài hát: Đồn tàu nhỏ xíu, và đi các kiểu
chân theo hiệu lệnh của cô, về ga 4 hàng dọc và trở về 4 hàng ngang.
* Trọng động: a. BTPTC: Tập các động tác kết hợp với lời bài: Chiếc
đèn ông sao


Hô hấp: Gà gáy


<b>-</b> Động tác tay: Hai tay giang ngang và gập tay sau gáy
<b>-</b> Động tác chân: Đứng khụy gối về phía trước


<b>-</b> Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên
<b>-</b> Động tác bật: Bật tách và khép chân


b. Chơi VĐ: Trời nắng, trời mưa.


* Hồi Tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập


<b>3. Hoạt</b>
<b>động</b>



<b>học</b>


<b> PTNT</b> <b>PTNN</b> <b>PTTC</b> <b>PTTM</b> <b>PTNT</b>


<b> KPXH: TC </b>
<b>về các hđ </b>
<b>của trẻ </b>
<b>trong ngày </b>
<b>tết trung thu</b>


<b> Thơ: Cô và</b>
<b>cháu</b>


<b>- VĐCB: </b>
<b>Đập bóng </b>
<b>xuống sàn và</b>
<b>bắt bóng</b>
<b>- TCVĐ: </b>
<b>Cáo và thỏ</b>


<b> AN</b>
<b>- DH: Gác </b>
<b>trăng</b>


<b>- NH: Chiếc </b>
<b>đèn ông sao</b>
<b>- TC: Ai </b>
<b>tinh tai</b>


<b>LQVT:</b>


<b>Những đơi</b>
<b>tất xinh</b>


<b>4. Hoạt</b>
<b>động</b>


<b>góc</b>


1. Góc phân vai:


+ MĐYC: Trị chơi cơ giáo, nấu ăn


- Trẻ biết được góc chơi của mình, biết phân vai chơi và biết thể hiện 1 số
vai khi chơi.


+ CB: Địa điểm chơi. Đồ chơi phục vụ cho Tc nấu ăn, xoong nồi, bát…..
+ Cách chơi: Trẻ làm cô giáo biết cho các cháu học hát, đọc thơ về tết
trung thu vv….Bác cấp dưỡng biết nấu một số món ăn ngon mời mọi
người


2. Góc XD


+ MĐYC: Xây dựng trường MN của bé


- Trẻ biết cách xây dựng trường lớp MN và một số khuôn viên nhỏ ở
trong trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

khu vui chơi
3. Góc thư viện



+ MĐYC: - Xem sách truyện tranh trong góc thư viện.


+ Chuẩn bị: Tranh ảnh trường MN, tết trung thu. Địa điểm chơi


+ Cách chơi: Giở và xem sách, tranh ảnh về trường Mn, tết trung thu kể
theo hình ảnh trong tranh.


4. Góc nghệ thuật


+ MĐYC: Hát múa một số bài hát trong chủ đề và vận đông theo bài hát.
Tô màu tranh về lớp Mn, đồ dùng đồ chơi…


+ Chuẩn bị: Trống, đàn, sắc xô. Giấy tô vẽ, sáp màu, đất nặn…
+ Cách chơi: Hát ( tô màu, nặn) các bài thuộc chủ đề.


5. Góc thiên nhiên


+ MĐYC: trẻ biết cách chăm sóc cây
+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, nước, sỏi, đá
Dụng cụ tưới cây, khăn lau.


+ Cách chơi: Trẻ cầm khăn lau lá cây, tưới nước cho cây


<b>5. Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>


<b>trời</b>


Qs thời tiết


trong ngày.
TCVĐ:
Bóng trịn
to


CTD: Lá
cây, bóng.


Thử nghiệm
Vật chìm, nổi
TCVĐ: Lộn
cầu vồng
CTD: Với
phấn, đất nặn,


Nhặt lá rụng
làm đồ chơi
TCVĐ:Mèo
đuổi chuột
CTD: Với lá
cây, bóng, vòng.


Nhặt lá rụng
làm đồ chơi
TCVĐ:Mèo
đuổi chuột
CTD: Với
giấy vụn,
sỏi đá



Xé lá làm
trâu
TCVĐ:
Dung dăng
dung dẻ
CTD: Chơi
với đất
nặn, phấn
vẽ, lá cây


<b>6. Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- TC về bạn
thân của bé


- Lập nội qui
qđ trong giờ
ăn ngủ tại lớp


- HDTC: Tìm
bạn thân


- Tổ chức
cho trẻ 1 số
HĐ chào
đón tết TT


- Biểu


diễn văn
nghệ cuối
tuần


- Chơi TC
dân gian.


- Chơi tự do - TC dân gian - Tc: Tai ai
tinh


- Bình bầu
bé ngoan


- VS- TT - VS- TT - VS- TT - VS- TT - VS- TT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>I. Đón trẻ- Trò chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Về hai ngày nghỉ cuối tuần của bé


<b>II. Hoạt động học: PTNT</b>


<b>KPXH</b>


<b>Trò chuyện về các hoạt động của trẻ trong ngày tết trung thu</b>
1. MĐ-YC


* KT: - Trẻ biết được các hoạt động của cô và trẻ trong ngày tết trung thu


- Trẻ biết được trong ngày tết trung thu trẻ được vui chơi múa hát và được rước đèn dưới
trăng.



* KN: - Phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ, kĩ năng quan sát, trả lời câu hỏi


* TĐ: - Trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu, vui vẻ chào đón trung thu.
2. Chuẩn bị: - Đèn lồng, đèn ông sao


- Tranh ảnh về ngày tết trung thu


( ảnh về các hoạt động của trẻ về ngày tết trung thu )
- Nhạc bài hát: Chiếc đèn ông sao


3. Thực hiện


<b>HD CỦA CƠ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Gây hứng thú


- Cơ cho trẻ nghe bài hát: Chiếc đèn ông sao - Trẻ chú ý lắng nghe
- Cơ đàm thoại cùng trẻ: Đó là bài hát gì vậy


các con ?


- Chiếc đèn ơng sao


2. Nội dung - Trẻ ngồi xung quanh cô


- Khi đến tết trung thu bé được vui chơi và múa
hát, học bao điều hay và những điều thú vị.


- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Vậy chúng mình được chơi những gì nào ? - Trẻ trả lời.



- Cô cho trẻ xem tranh ( từng tranh)


- Đàm thoại về bức tranh: + Bức tranh vẽ gì ?
+ Bức tranh có ai ?
+ Đang làm gì ?


- Trẻ qs tranh và ĐT cùng cô
- Ngày tết trung thu bé được thưởng thức nhiều


những loại bánh gì ?


- Bánh cốm. bánh nướng, dẻo…
- Vậy trong ngày tết trung thu ở trường mình sẽ


tổ chức những hoạt động gì ?


- Múa hát, đóng kịch kể chuyện chú
cuội, chị hằng, chơi các TC dân gian
+ Công việc của cô giáo trong ngày tết trung


thu.


- Dạy các cháu hát múa và đọc thơ kể
chuyện cho các cháu nghe…


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

* Giáo dục trẻ yêu cô giáo và nghe lời cô giáo,
chơi vui cùng bạn


- Trẻ chú ý lắng nghe.



3. KT: Cô cho trẻ hát và vđ: Chiếc đèn ông sao - Trẻ vận động theo nhạc 1- 2 lần
<b>III. HĐ GÓC</b>


1. Góc phân vai: Trị chơi cơ giáo, nấu ăn
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé
3. Góc NT: Nặn bánh trung thu


1. MĐYC: Trẻ bước đầu biết thể hiện một số vai chơi, biết chơi cùng các bạn trong nhóm
2. CB: Đồ chơi đủ cho các góc, địa điểm chơi


3. TH: * Thỏa thuận trước khi chơi: Cô và trẻ hát “ Rước đèn dưới ánh trăng” gt các góc
chơi, trẻ lựa chọn TC, vai chơi. Trẻ nhận đồ chơi về địa điểm chơi


* QT chơi: Cô bao qt các nhóm chơi
- Chơi nhóm chính: NT


- Tạo tình huống liên kết: Đến tham quan các Loại bánh trung thu
* KT: - Cơ nhận xét các nhóm, vai chơi, động viên khen ngợi trẻ
- Cùng trẻ thu dọn đồ chơi về nơi qui định.


<b>IV. HĐNT: - Quan sát thời tiết trong ngày</b>
- TCVĐ: Chơi bóng trịn to
- CTD: Chơi với lá cây, bóng
1.MĐ-YC


- Trẻ nhận biết thời tiết trong ngày, biết được thời tiết trong ngày thay đổi ntn
2. Chuẩn bị


- Bảng thời tiết, một số kí hiệu thời tiết: Nắng, mưa, gió to, nhỏ, sấm sét, trời râm…


- Sân chơi, lá cây, bóng, rổ đựng


3. TH:


* Cô cùng trẻ đi dạo chơi và trị chuyện cùng với trẻ
+ Cơ cháu mình đang chơi ở đâu vậy ?


- Các con hãy nhìn lên bầu trời xem thời tiêt hôm nay như thế nào nhé.
+ Vậy thời tiết hơm nay như thế nào nhỉ, có những gì?


+ Thời tiết hơm nay có nắng nhẹ và cịn có cả gió nữa.
+ Sáng sớm con thấy bầu trời tn ? Cịn bây giờ ?


+ Cơ củng cố kiến thức và giáo dục trẻ, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết …
* TCVĐ: Bóng trịn to


- Cơ nói tên trị chơi, cho trẻ chơi 2- 3 lần.
* CTD: Chơi với bóng, lá cây…


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Trò chuyện về người bạn thân của bé ở lớp:
- Cho trẻ nghe nhạc BH: Tình bạn


- Các con vừa nghe bh gì ? Trong lớp con có bạn thân không ? Con hãy kể về bạn thân
của mình ?


- Cho cả lớp chơi nhảy lị cị kết đôi.
2. Chơi TC dân gian



- Nu na nu nống, chi chi chành chành
3. VS-TT.


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ</b>


………
………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...
………


<b> Thứ 3 ngày 26 tháng 9 </b>


<b>I. Đón trẻ- Trò chuyện- Điểm danh- TDBS</b>


- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.
<b>II. Hoạt động học: PTNN</b>


Thơ: Cô và cháu
1. MĐ-YC


* KT: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài thơ
- Đọc diễn cảm bài thơ


* KN: - Phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc
- Rèn kỹ năng nghe và đọc



* TĐ: - Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo
2. Chuẩn bị:


- Bài hát: Cô và mẹ, Vui đến trường, nhạc không lời
- Tranh minh họa bài thơ


3. TH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Cô cùng trẻ hát bài: Vui đến trường - Trẻ hát cùng cô
- Cô giảng giải và đàm thoại về nội dung bài hát - Trẻ chú ý lắng nghe.
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý cơ giáo của mình


2. Nội dung.


- Cơ giới thiệu bài thơ: Cô và cháu của tác giả: Vũ
Minh Tâm. Vậy chúng mình cùng nghe nhé.


- Trẻ chăm chú lắng nghe cô.
- Cô đọc lần 1 diễn cảm. Giới thiệu tên bài, tên tác


giả


- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Cô vừa đọc bài gì? Tác giả là ai? - Trẻ trả lời.


- Cô đọc lần 2 kết hợp với tranh minh họa. - Trẻ chú ý nghe và cùng quan sát.
- Cơ đọc trích dẫn và đàm thoại về nội dung bài


thơ:



- Trẻ trả lời.
- Cô đọc lần 3 bằng tranh chữ to kết hợp cô giảng


giải những từ khó


- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ đọc theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Trẻ đọc theo hình thức:Tổ, nhóm,
cá nhân đọc.


- Sau đó cả lớp đọc bài thơ 2- 3 lần. Sau đó cơ sửa
sai cho trẻ.


- Cả lớp đọc
* Giáo dục trẻ: Phải biết yêu quý cô và các bạn


trong trường lớp của mình.


- Trẻ chú ý lắng nghe
- TC: Chọn mầu theo yêu cầu của cô. - Trẻ hào hứng chơi.
3. KT: Cho trẻ VĐ: Cô và mẹ. - Trẻ ra sân chơi.
<b>III. HĐ GÓC</b>


1. Góc phân vai: Trị chơi cơ giáo, nấu ăn
2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé


3. Góc thư viện: Xem sách truyện tranh về ngày tết trung thu


1. MĐYC: Trẻ bước đầu biết thể hiện một số vai chơi, biết chơi cùng các bạn trong nhóm


2. CB: Đồ chơi đủ cho các góc, địa điểm chơi


3. TH: * Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cho trẻ hát “ Cô và mẹ” và dẫn dắt vào HĐ. Trẻ
lựa chọn TC, vai chơi, cô gợi ý nội dung chơi. Trẻ nhận đồ chơi về địa điểm chơi


* QT chơi: Cơ bao qt các nhóm chơi
- Chơi nhóm chính: Phân vai


- Tạo tình huống liên kết: Đến tham quan lớp học


* KT: - Cô nhận xét các nhóm, vai chơi, động viên khen ngợi trẻ
- Cùng trẻ thu dọn đồ chơi về nơi qui định.


<b>IV. Hoạt động ngoài trời</b>


- Thử nghiệm: Vật gì chìm, vật gì nổi
- TCVĐ: Chơi lộn cầu vồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Trẻ được vui chơi và được hít thở khơng khí ngồi trời.


- Trẻ biết được sự chìm nổi của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp qua TN.
2. Chuẩn bị


- Chậu nước


- Đồ dùng, đồ chơi để TN
3. Thực hiện


- Cô giới thiệu tên hoạt động



- Cô cho trẻ gọi tên và nêu chất liệu của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp làm TN
- Đặt câu hỏi về khả năng chìm nổi trong nước của đồ dùng, đồ chơi làm tự nhiên
- Cho trẻ tiến hành khám phá, trẻ quan sát và nêu nhận xét


* TCVĐ: Lộn cầu vồng


- Cơ nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
* CTD: Chơi với phấn, đất nặn


- Cô bao quát và quản trẻ
<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Cô cùng trẻ lập 1 số nội qui qui định trong giờ ăn, ngủ tại lớp:
- Hỏi trẻ khi đến lớp trong giờ ăn con ăn thế nào ? Ăn ntn mới ngon ?
- Con có ngủ được khơng ? Vì sao ?


- Cô cùng trẻ lập ra qui định giờ ăn, ngủ của lớp 4A:
+ Trước khi ăn phải rửa tay sạch


+ Ngồi bàn ăn ngay ngắn
+ Tự xúc cơm


+ Khơng nói chuyện, cười đùa khi ăn
+ Ăn hết xuất


+ Khi ngủ: khơng nói chuyện, chơi đùa. Uống nước đi vệ sinh trước và sau khi ngủ dậy.
2. Chơi tự do


3. VS-TT



Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


……….
<b>- Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ</b>


………
………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>I. Đón trẻ- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Ngày tết trung thu thì bé được đi đâu


<b>II. Hoạt động học: PTTC</b>


<b> VĐCB: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng</b>
<b> TCVĐ: Cáo và thỏ</b>


1. MĐ-YC


* KT: - Trẻ biết thực hiện được động tác vận động một cách đúng tư thế: Đứng thẳng
lưng,2 chân bằng vai, 2 tay cầm chắc bóng nảy, khi có hiệu lệnh đập bóng xuống sàn và
bắt bóng khơng để bóng rơi xuống đất


* KN: - Rèn luyện và phát triển khả năng phối hợp tay mắt khi vận động cho trẻ
- Rèn phản xạ nhanh nhẹn khéo léo và độ chính xác cao


* TĐ: - Giúp trẻ biết mạnh dạn tự tin, có ý thức tổ chức kỷ luật.


2. Chuẩn bị


- Sàn tập sạch sẽ, 2 rổ to đựng bóng
- 10- 12 quả bóng nảy đủ cho trẻ và cơ
- Đồ chơi về chủ đề TMN.


3. TH:


<b> HD CỦA CÔ</b> <b> HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Gây hứng thú: Chào mừng các bạn đã đến với
chương trình: Bé là vận động viên thể thao. CT
được tổ chức tại trường MN Gia Trấn ! Tham
gia CT có 2 đội là đội 1 và đội 2!


- Mời các bạn chúng ta cùng đến sân vận động
của trường để tham gia CT nào!


- Trẻ đứng thành 2 hàng
- Trẻ vỗ tay


2. Nội dung: - Trẻ đi cùng cô


a. KĐ: Cho trẻ đi làm đoàn tàu và đi theo yêu
cầu của cơ


- Trẻ xếp thành đồn tàu và đi thành
vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân và
về đội hình 4 hàng dọc và chuyển
thành 4 hàng ngang.



b. TĐ: BTPTC: Cho trẻ tập các động tác tay,
chân, bụng, bật. Nhấn mạnh động tác tay.


- Trẻ tập theo cùng cô
- VĐCB: Giới thiệu tên vận động: Đập và bắt


bóng


- Trẻ chú ý lắng nghe cơ.
- Cho 1 đến 2 trẻ lên làm thử - Trẻ thực hiện


- Cô làm mẫu lần 1, 2 kết hợp phân tích đt - Trẻ chú ý lắng nnghe.


- Trẻ thực hiện: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Kiểm tra kết quả thi đua, tặng hộp quà - Trẻ kiểm tra kết quả cùng cô.
- Cả lớp cùng mở hộp q xem có gì ? - Quà về một số đồ chơi ở lớp.
- TCVĐ: Cáo và thỏ


- Củng cố, GD trẻ


- Trẻ chơi 2- 3 lần


c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 đến 2 vòng. - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
3. KT: Cô nhận xét, kết thúc CT “ Bé là vận


động viên” tuyên dương trẻ


- Trẻ ra chơi


<b>III. HĐ GÓC </b>


1. Góc phân vai: Trị chơi cô giáo, nấu ăn


2. Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé
3. Góc NT: Nặn bánh trung thu


1. MĐYC: Trẻ bước đầu biết thể hiện một số vai chơi, biết chơi cùng các bạn trong nhóm
2. CB: Đồ chơi đủ cho các góc, địa điểm chơi


3. TH: * Thỏa thuận trước khi chơi: Cô và trẻ hát “ Rước đèn dưới ánh trăng” gt các góc
chơi, trẻ lựa chọn TC, vai chơi. Trẻ nhận đồ chơi về địa điểm chơi


* QT chơi: Cô bao quát các nhóm chơi
- Chơi nhóm chính: NT


- Tạo tình huống liên kết: Đến tham quan các Loại bánh trung thu
* KT: - Cơ nhận xét các nhóm, vai chơi, động viên khen ngợi trẻ
- Cùng trẻ thu dọn đồ chơi về nơi qui định.


<b>IV. Hoạt động ngoài trời</b>


- Nhặt lá rụng làm đồ chơi
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- CTD: Với bóng, vịng, lá cây


1. MĐ-YC: - Trẻ được chơi ngoài trời, biết nhặt lá làm đồ chơi bé thích
2. Chuẩn bị:


- Sân chơi, rổ đựng, lá rụng, bóng vòng


3. TH:


* Cho trẻ đi dạo chơi nhặt lá rụng sân trường


- Cô gợi ý trẻ làm đồ chơi từ lá: làm quạt, làm trâu….
- Giới thiệu sản phẩm của mình, cơ nhận xét sản phẩm.
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, u cầu trẻ nói cách chơi, cơ cho trẻ chơi 2 đến 3 lần.
* Chơi tự do: Với lá cây, bóng, vịng


<b>V. HĐ CHIỀU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

a. MĐ-YC:


- Rèn trí nhớ và khả năng quan sát cho trẻ


- Giúp trẻ nhận ra giọng nói của bạn trong lớp và tả bạn theo trí nhớ của mình.
b. Chuẩn bị: Sàn nhà sạch se, khăn bịt mắt…


c. TTHĐ: - cô gt tc, cách chơi, Luật chơi: Khơng được kéo khăn che mắt khi chưa có hiệu
lệnh


- Cơ và trẻ ngồi thành vịng trịn và gọi 1 trẻ lên làm người bịt mắt. Cô yc 1 trẻ lên hát
hoặc đọc thơ, kể một vài đặc điểm của bản thân: Tóc, sở thích, quần áo…


- Trẻ bịt mắt đốn xem đó là ai


- Trẻ bịt mắt chú ý lắng nghe để đoán, đoán đúng thì đổi vai chơi
- Cuối cùng cho trẻ chơi: Kết bạn



2. Chơi TC dân gian


- Nu na nu nống, chi chi chành chành
3. VS-TT.


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………
<b>- Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ</b>


………
………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...


<b> Thứ 5 ngày 28 tháng 9 </b>



<b>I. Đón trẻ- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>
- Ngày tết trung thu thường có những gì ?
<b>II. Hoạt động học: PTTM</b>


<b>Dạy hát: Gác trăng</b>
<b>Nghe hát: Chiếc đèn ông sao</b>


<b>TC: Ai tinh tai</b>
1. MĐ-YC



* KT: - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhịp điệu bh.


* KN: - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình qua bài hát và thích nghe cơ hát
- Biết tham gia trò chơi


* TĐ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
2. Chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

3. TH:


<b>HD CỦA CÔ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Gây hứng thú


- Trò chuyện với trẻ về tết trung thu và các hđ
trong ngày tết…


- Trẻ trò chuyện cùng cơ
- Vậy các con có thích đón tết trung thu ở


trường khơng ?


- Có ạ.
2. Nội dung.


- Có 1 bh nói về các chú bộ đội đứng canh gác
giữ gìn biên cương tổ quốc để cho các cháu
được học hành vui chơi cô muốn gt để cho cả
lớp mình cùng học, các con hãy lắng nghe xem
bh này có hay khơng nhé ! BH có tên là Gác


trăng !


- Vâng ạ !


- Bài hát tên là gì ? Do ai sáng tác ? - Gác trăng - ST:


+ BH nói về điều gì ? - Nói về cơng việc của chú bộ đội
đứng gác không được vui tết trung
thu với các cháu...


+ Các con thấy giai điệu bh thế nào ? - Vui tươi, nhộn nhịp
+ Cô cho trẻ hát cùng cô


- Cô chú ý và sửa sai cho trẻ.


- Trẻ hát cùng cô: Lớp, tổ, cá nhân,
hát luân phiên..


- Củng cố cô nội dung và giáo dục trẻ - Trẻ chú ý lắng nghe.
* Nghe hát: Chiếc đèn ông sao- ST : Phạm


Tuyên


+ Cô hát l1, l2 đàm thoại, l3 cô múa minh họa - Trẻ chú ý lắng nghe và có thể
hưởng ứng cùng cơ.


* Trị chơi: Ai tinh tai


- Cơ nói cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi



- Trẻ chơi 3- 4 lần.
3. KT: Cho trẻ hát lại BH “ Gác trăng” 1 lần và


ra chơi


- Trẻ hát BH “ Gác trăng” 1 lần và ra
chơi


<b>III. HĐ GÓC</b>


1. Góc phân vai: Trị chơi cơ giáo, nấu ăn


2. Góc xây dựng: Xây dựng khu nhà bếp trong trường MN.
3. Góc NT: Tô màu tranh đèn trung thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

3. TH: * Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cho trẻ nghe bh “ Tết trung thu rước đèn đi chơi”
và dẫn dắt vào HĐ. GT các góc chơi, trẻ lựa chọn TC, vai chơi, gợi ý nội dung chơi. Trẻ
nhận đồ chơi về địa điểm chơi


* QT chơi: Cô bao qt các nhóm chơi
- Chơi nhóm chính: NT


- Tạo tình huống liên kết: Đến tham quan triển lãm tranh trung thu
* KT: - Cơ nhận xét các nhóm, vai chơi, động viên khen ngợi trẻ
- Cùng trẻ thu dọn đồ chơi về nơi qui định.


<b>IV. Hoạt động ngoài trời.</b>


- Nhặt lá rụng làm đồ chơi trung thu
- TCVĐ: Bóng trịn to



- CTD: Với giấy vụn, sỏi đá
1. MĐ-YC: - Trẻ được chơi ngoài trời


- Biết nhặt lá làm đồ chơi bé thích
2. Chuẩn bị:


- Sân chơi, rổ đựng, lá rụng, giấy vụn, sỏi đá
3. Thực hiện:


- Cho trẻ đi dạo chơi nhặt lá rụng sân trường


- Cô gợi ý trẻ làm đồ chơi từ lá: làm quạt, làm trâu, đèn ông sao, bánh dẻo….
- Giới thiệu sản phẩm của mình, cơ nhận xét sản phẩm.


* TCVĐ: - Cơ giới thiệu tên trị chơi, nói cách chơi, cô cho trẻ chơi 2 đến 3 lần
* Chơi tự do: Với giấy vụn, sỏi đá


<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Tổ chức cho trẻ một số HĐ chào đón tết trung thu
- Cho trẻ xem một đoạn kịch ngắn về chị Hằng, chú cuội


- Cơ cùng trẻ trị chuyện về tết trung thu qua các hình ảnh trên ti vi


- Trẻ hát và vđ các bh về trung thu: Chiếc đèn ơng sao, Thùng thà thùng thình…
- Trẻ chơi một số tc dân gian


2. TC: Tai ai tinh
- Cô gt Tc, cách chơi


- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
3. VS-TT.


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

………..
……… …….
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………...


<b>Thứ 6 ngày 29 tháng 9 </b>



<b>I. Đón trẻ- Trị chuyện- Điểm danh- TDBS</b>


- Mâm cỗ đêm trung thu, bé được phá cỗ trông trăng.
<b>II. Hoạt động học: PTNT</b>


<b> LQVT: Những đôi tất xinh</b>
1. MĐ- YC:


* KT: - Trẻ biết khái niệm về “ đôi”


- Trẻ biết tác dụng của tất và có kĩ năng đi tất
- Biết chất liệu và kích cỡ khác nhau của giày
* KN: - Rèn kĩ năng ghép đôi


- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân loại cho trẻ
* TĐ: Trẻ hào hứng tham gia hoạt động



2. CB: - CB của cô: Bh “ Bàn chân tí xíu”, “ Đơi và một “


- Hộp đựng tất, các loại tất với hoa văn, màu sắc, kích cỡ khác nhau
- 2 bảng có gắn tất, rổ đựng tất


- Mỗi trẻ 1 đôi tất.
3. TH:


<b> HD CỦA CÔ</b> <b> HĐ CỦA TRẺ</b>


1. Gây hứng thú: Cho trẻ hát và làm ĐT minh
họa theo bh “ Đơi và một”


- Cơ trị chuyện dẫn dắt trẻ vào nội dung bài


- Trẻ hát và làm ĐT minh họa theo bh
“ Đôi và một”


2. Nội dung: * HĐ 1: Thế nào là đôi nhỉ ? - Trẻ về ngồi xuống chiếu


- Các con hãy kể những gì thường có đơi ? - Đơi mắt, đơi tay, đơi chân, đơi dép,
đơi tất…


- Chúng mình hãy đếm cùng cơ xem đơi
dép( đơi chân, đơi tay…) có sl là mấy ?


- Có sl là 2


- Đơi thường có sl là mấy ? - Là 2



- Bây giờ con hãy nhìn thật kĩ xem đồ dùng cơ
đưa ra đây có phải là đơi khơng nhé !


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

màu, khác kích cỡ…
- Làm thế nào để chúng thành đôi ? - Trẻ nêu ý kiến
- Cô KQ: Đôi thường là những thứ có 2 chiếc


giống nhau về màu sắc, kích cỡ, hoa văn..và
ln đi chung với nhau.


- Trẻ lên lựa chọn xếp tất thành đôi
và nêu nhận xét, đếm số đôi vừa xếp
được


- Cho trẻ chơi: Hãy giúp tơi tìm đơi
+ Cơ chia đội chơi, GT tc, cách chơi
+ KT đếm số đôi tất đúng của các đội


- Trong tg là một bản nhạc 2 đội lên
tìm chơi. Mỗi đội có 1 bảng đã gắn
sẵn chiếc tất thứ nhất, tìm những
chiếc tất thứ hai để tạo thành các đôi
tất.


* HĐ 2: Những đôi tất dễ thương


- Cô tặng cho mỗi trẻ 2 chiếc tất không cùng
đôi, yc trẻ nhận xét về 2 chiếc tất của mình và
của bạn. YC trẻ đổi tất với bạn để tạo thành đôi



- Trẻ qs, nêu nhận xét về chất liệu,
kích cỡ, màu sắc..


- Trẻ đổi tất nhau.
- Tất được dùng khi nào ? Để làm gi ? GD trẻ


khi trời lạnh có ý thức đi tất để bảo vệ sức khỏe


- Khi trời lạnh, để chân ấm không bị
ốm ho


* HĐ: Tất xinh tìm bạn


- Tất xinh là bạn của đôi chân,làm thế nào để xỏ
được đôi tất vào chân ?


- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Cô Hd trẻ kĩ năng đi tất - Trẻ tự thực hiện


3. KT: Cô cho trẻ đi tất vđ theo bh“ Bàn chân tí
xíu”


- Trẻ vđ theo bh“ Bàn chân tí xíu”
<b>III . HĐ GĨC</b>


1. Góc phân vai: Trị chơi cô giáo, nấu ăn


2. Góc xây dựng: Xây dựng khu nhà bếp trong trường MN.
3. Góc NT: Hát múa bh về trung thu



1. MĐYC: Trẻ biết thể hiện một số vai chơi, biết chơi cùng các bạn trong nhóm
2. CB: Đồ chơi đủ cho các góc, địa điểm chơi


3. TH: * Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cho trẻ nghe bh “ Tết trung thu rước đèn đi chơi”
và dẫn dắt vào HĐ. GT các góc chơi, trẻ lựa chọn TC, vai chơi, gợi ý nội dung chơi. Trẻ
nhận đồ chơi về địa điểm chơi


* QT chơi: Cơ bao qt các nhóm chơi
- Chơi nhóm chính: NT


- Tạo tình huống liên kết: Đến tham quan chương trình vn mừng trung thu
* KT: - Cơ nhận xét các nhóm, vai chơi, động viên khen ngợi trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Xé lá làm trâu


- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- CTD: Chơi với ĐCNT
1. MĐ-YC


- Trẻ biết xé lá làm trâu và biết giữ gìn sản phẩm của mình.
2. Chuẩn bị: - Rổ đựng lá cây. Sân chơi


- Đất nặn, phấn vẽ
3. TTHĐ:


* Cơ trị chuyện với trẻ về mùa thu có lá vàng rơi, lá làm đồ chơi cho trẻ
- Xé lá làm trâu, làm mặt trời, trăng, sao…


- Cô làm mẫu



- Cô cùng trẻ đi dạo chơi nhặt lá về và xé lá làm trâu. Nếu trẻ chưa biết làm cô hướng dẫn
trẻ làm


- Nhận xét sản phẩm. Tuyên dương trẻ
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.


- Cơ nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.


* CTD: - Cô bao quát và quản trẻ
<b>V. HĐ CHIỀU</b>


1. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần


- Những bài hát bài thơ câu chuyện trong chủ đề.
- Với hình thức tổ, nhóm, cá nhân, cơ giáo


2. Bình bầu bé ngoan.


- Trẻ nhận xét sau đó cơ giáo nhận xét chung.
- Trẻ lên cắm cờ và nhận bé ngoan.


3. VS-TT


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk trẻ:</b>


………
<b>- Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ</b>



………
………
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

………
………....


</div>

<!--links-->

×