Tuần 20: Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011.
Buổi chiều: Thể dục:
Tiết 39: tung và bắt bóng Trò chơi bóng truyền sáu.
I- Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay,ôn
nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực hiện tơng đối đúng.
- Tiếp tụclàm quen với trò chơi bóngtruyền sáu yêu cầu biết cách chơi và tham gia
chơi đợc .
II- Địa điểm-Ph ơng tiện.
-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
-Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện
III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .
Nội dung Đ. l ợng Ph ơng pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành một vòng tròn
xung quanh sân tập.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi Kết bạn
2.Phần cơ bản.
*Ôn . tung và bắt bóng bằng hai
tay,tung bóng bằng một tay và bất
bóng bằng hai tay
-Thi giữa các tổ với nhau một lần
*Ôn nhảy dây kiểu chụm hai
chân .
*Chơi trò chơi bóng truyền sáu
-GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn
cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau
đó chơi thật.
3 Phần kết thúc.
-Đi thờng vừa đi vừa thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài
tập về nhà.
6-10 ph
1-2 phút
1phút
1 phút
2 phút
18-22 ph
8-10 phút
5 phút
5-7 phút
7-9 phút
4- 6 ph
1 phút
2 phút
1 phút
-ĐH.
* * * * * * * *
GV * * * * * * * *
* * * * * * * *
-ĐH.
ĐH: GV
Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
ĐH: GV
* * * *
* * * *
ĐH.
-ĐH:
GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
.
.
Tiếng việt:
Tiết 31:Luyện tập tả ngời
(Dựng đoạn mở bài-kết bài)
I- Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về dựng đoạn mở bài- đoạn kết bài.
-Biết cách viết đoạn mở bài- kết bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu trực tiếp và
gián tiếp.
II- Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp.
-Bảng nhóm, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2-H ớng dẫn HS luyện tập :
*Bài tập 1:
-Cho 1 HS đọc nội dung bài đẫ học.
?Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu
mở bài nào? Nêu ví dụ?
?Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu
kết bài nào?? Nêu ví dụ?
-Cho HS nối tiếp nhau phát biểu.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét kết luận.
*Bài tập 2 :
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
1-*Có hai kiểu mở bài:
+Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tợng
đợc tả.
+Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn
vào chuyện.
-Lời giải:
a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay
ngời bà trong gia đình.
b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn
cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông đân
đang cày ruộng.
*Có hai kiểu kết bài:
+Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động
của ngời đợc tả suy rộng ra các vấn đề
khác.
+Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét
chung hoặc nói lên tình cảm của em với
ngời đợc tả.
-Lời giải:
a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời
tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với ngời đợc
tả.
b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi
tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác,
bình luận về vai trò của những ngời nông
-Cho HS viết đoạn văn vào vở (tổ 1, 2 viết
đoạn mở bài; tổ 3,4 viết đoạn kết bài)
- HS làm bài.
-Mời một số HS đọc.
-Cả lớp và GV nhận xét.
dân đối với xã hội.
2-* Thực hành
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
3-Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trong văn tả ngời.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết cha đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài
sau.
.
.
B.D.toán:
Tiết 45: luyên tập về hình thang.
I- Mục tiêu:
*Giúp HS:-Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả
hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS làm lại bài tập .
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài :
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1: Mt t bỡa hỡnh thang cú ỏy
ln 2,8dm, ỏy bộ 1,6dm, chiu cao
0,8dm.
a) Tớnh din tớch ca tm bỡa ú?
b) Ngi ta ct ra 1/4 din tớch.
Tớnh din tớch tm bỡa cũn li?
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 :
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
+Yêu cầu HS tìm cạnh đáy bé và đờng cao.
+Sử dụng công thức tính S hình thang để
tính diện tích thửa ruộng.
*1-Li gii:
Din tớch ca tm bỡa ú l:
( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm
2
)
Din tớch tm bỡa cũn li l:
1,76 1,76 : 4 = 1,32 (dm
2
)
ỏp s: 1,32 dm
2
*2-Bài giải:
Độ dài đáy bé là:
120 : 3 x 2 = 80 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
80 5 = 75 (m)
Diện tích của thửa ruộng đó là:
+Tính kg thóc thu hoạch đợc trên thửa
ruộng
-Cho HS làm vào bảng vở, 2 học sinh làm
vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 : Tính S hình tam giác vuông...
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4: Tính S mỗi hình thang sau:
a- Độ dài hai đáy lần lợt là 12cm và 8cm;
chiều cao 5cm.
b- Độ dài hai đáy lần lợt là 9,4cm và
6,8cm; chiều cao 10,5cm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi
vở chấm chéo.
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m
2
)
Thửa ruộng đó thu đợc số kg thóc là:
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
Đáp số: 4837,5 kg thóc.
*3-Bài giải:
Diện tích của hình thangABED là:
(1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm
2
)
Diện tích của hình tam giácBEC là:
1,3 x 1,2 : 2 = 0,78(dm
2
)
. Diện tích hình thangABED lớn hơn
diện tích của hình tam giácBEC là:
2,46 - 0,78 = 1,68 (dm
2
)
Đáp số: 1,68 dm
2
*4-Kết quả:
a) 32,5 cm
2
b) 20 cm
2
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
.
.
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011.
Buổi sáng: Toán:
Tiết 97: diện tích hình tròn.
I- Mục tiêu:
Giúp HS: nắm đợc quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để
tính diện tích hình tròn.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài :
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
*Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta
-Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán
làm thế nào?
*Công thức:
S là diện tích , r là bán kính thì S đợc tính
nh thế nào?
*Ví dụ:
-GV nêu ví dụ.
-Cho HS tính ra nháp.
-Mời một HS nêu cách tính và kết quả, GV
ghi bảng.
kính nhân bán kính rồi nhân 3,14.
-HS nêu: S = r x r x 3,14
Diện tích hình tròn là:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)
Đáp số: 12,56 dm2.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (100): Tính diện tích hình tròn
có bán kính r:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (98): Tính diện tích hình tròn
có đờng kính d:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi
vở chấm chéo.
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài tập 3 (98):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*1- Kết quả:
a) 78,5 cm2
b) 0,5024 dm2
c) 1,1304 m2
*2-Kết quả:
a) 113,04 cm2
b) 40,6944 dm2
c) 0,5024 m2
*3-Bài giải:
Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là:
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
Đáp số: 6358,5 cm2
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
.
.
Luyện từ và câu.
Tiết 39: Mở rộng vốn từ: Công dân.
I- Mục tiêu:
-Mở rông, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
-Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II- Đồ dùng dạy học:
-Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
-Bảng nhóm, bút dạ
III- Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC
trớc).
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập :
*Bài tập 1 (18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2(18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả
thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3 (18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-GV cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS trình bày kết quả.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
*Bài tập 4 (18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành,
nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử
thay thế từ công dân trong các câu nói của
nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó
(BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp
không.
-HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh.
-HS phát biểu ý kiến.
-GV chốt lại lời giải đúng.
*1- Lời giải :
b) Ngời dân của một nớc, có quyền lợi và
nghĩa vụ với đất nớc.
*2-Lời giải:
a) Công là của nhà nớc, của chung: công
dân, công cộng, công chúng.
b) Công là không thiên vị: công băng,
công lí, công minh, công tâm.
c) Công là thợ, khéo tay: công nhân,
công nghiệp.
*3-Lời giải:
-Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân
dân, dân chúng, dân.
-Những từ không đồng nghĩa với công
dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công
chúng.
*4-Lời giải:
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ
công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài
tập 3. Vì từ công dân có hàm ý ngời dân
một nớc đọc lập, khác với các từ nhân
dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ
công dân ngợc lại với ý của từ nô lệ
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.
.
.
Chính tả (nghe viết).
Tiết 20 : Cánh cam lạc mẹ Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô
I- Mục tiêu:
-Nghe và viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ.
-Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô.
II- Đồ dùng daỵ học :
-Phiếu học tập cho bài tập 2a.
-Bảng phụ, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ .
-HS làm bài 2 trong tiết chính tả trớc.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-H ớng dẫn HS nghe viết :
- GV Đọc bài viết.
+Khi bị lạc mẹ cánh cam đợc những ai
giúp đỡ? Họ giúp nh thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo,
râm ran
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Bọ dừa dừng nấu cơm. Cào cào ngng giã
gạo. Xén tóc thôi cắt áo
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2: Phần a :
- Mời một HS nêu yêu cầu.
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-GV dán 5 tờ giấy to lên bảng lớp, chia
lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm lên thi
tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ
câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng
cuộc
Phần b:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng nhóm theo
nhóm 7
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
Các từ lần lợt cần điền là:
a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu,
giận, rồi.
b) đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi,
tròn, một.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho 1-2 HS đọc lại đoạn văn.
3-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai
..
.
Khoa học.
Tiết 39: sự biến đổi hoá học (tiếp theo).
I* Mục tiêu:
*Sau bài học, HS biết:
-Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
-Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
-Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến
đổi hoá học.
II- Đồ dùng dạy học:
-Hình 80 81, SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ?
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 3: Trò chơi chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học
*Mục tiêu:
-HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học
*Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm:
-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
chơi trò chơi theo hớng dẫn ở trang 80
SGK
Bớc 2: Làm việc cả lớp
-Từng nhóm giới thiệu các bức th của
nhóm mình với các bạn nhóm khác.
-GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có
thể sảy ra dới tác dụng của nhịêt.
-HS chơi trò chơi theo nhóm 7.
-Các nhóm giới thiệu bức th của nhóm mình.
2.3-Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
*Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4.
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc
thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80,
-HS đoc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi.
81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi
ở mục đó.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi
nhóm trả lời một câu hỏi .
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có
thể xảy ra dới tác dụng của ánh sáng.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
..
.
Buổi chiều: toán:
Tiết 46: Luyện tập: chi vi hình tròn- diện tích hình tròn.
I- Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1: Mt bỏnh xe ca mt u
mỏy xe la cú ng kớnh l 1,2 m.
Tớnh chu vi ca bỏnh xe ú?
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào
bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*1 Lời giải:
Chu vi ca bỏnh xe ú l:
1,2 x 3,14 = 3,768 (m)
ỏp s: 3,768 m.
*2-Bài giải:
a) Chu vi của bánh xe đó là:
0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b) -Nếu bánh xe lăn trên mặt đất đợc 10
vòng thì ngời đó đi đợc số mét là:
2,041 x 10 = 20,41 (m)
-Nếu bánh xe lăn trên mặt đất đợc 100
*Bài tập 3: Tính diện tích hình tròn
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách
làm.
-Mời một số HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
vòng thì ngời đó đi đợc số mét là:
2,041 x 100 = 204,1 (m)
Đáp số: a) 2,041 m
b) 20,41 m ; 204,1m
*3-Kết quả:
a) 113,04 cm2
b) 0,38465 dm2
*4-Bài giải:
Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là:
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2)
Bán kính của hình tròn lớn là:
0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của hình tròn lớn là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là:
3,14 1,5386 = 1,6014 (m2)
Đáp số: 1,6014 m2
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
..
.
Âm nhạc:
Tiết 20: Ôn tập bài hát: .Hát mừng
I- Mục tiêu:
-HS hát thuộc lời ca đung giai điệu và sắc thái của bài hát mừng.Tập trình bày bài hát kết
hợp gõ đệm theo nhạc
- HS thể hiện đúng độ cao, trờng độ bài tập đọc nhạc số 5.
II- Chuẩn bị :
1/ GV:
-Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
2/ HS:
-SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III- Các hoạt động dạy học:
1- KT bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
2- Bài mới:
2.1 Nội dung 1: Ôn tập bài Hát mừng
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1, lần.
-HS lắng nghe :
-Cả lớp hát lại 2 lần
-GV chia lớp thành 2 dãy một dãy hát một
dãy gõ đệm và ngợc lại.
3- Phần kết thúc:
- GV hát lại cho HS nghe 1 lần nữa.
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi
hát bài hát trên ?
- GV nhận xét chung tiết học
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Cùng múa hát nào .Cùng cất tiếng ca
Mừng đất nớc ta.Sống vui hoà bình.
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa
gõ đệm theo nhịp.
Cùng múa hát nào .Cùng cất tiếng ca
x x x x
Mừng đất nớc ta.Sống vui hoà bình.
x x x x
-Bài hát thể hiện tình cảm yêu quê hơng ,đất
nớc của đồng bào tây nguyên.
..
.
kĩ thật:
Tiết 20: CHM SểC G.
I- M ục tiêu : HS cn:
- Nờu c mc ớch, tỏc dng ca vic chm súc g.
- Bit cỏch chm súc g.
- Cú ý thc chm súc bo v g.
II- Đồ dùng 1.GV: nh trong SGK, phiu ỏnh giỏ kt qu hc tp.
2.HS:SGK,vở BT
III- C ác hoạt động dạy học :
1.Kiem tra: - Vỡ sao g giũ cn c n nhiu thc n cung cp cht bt ng v m.
- GV nhn xột ỏnh giỏ.
2.Giới thiệu bài : - Nêu MĐ - YC giờ học .
3.Tìm hiểu bài :
Hot ng 1: Tỡm hiu mc ớch, tỏc
dng ca vic chm súc g.
* GV nờu: Khi nuụi g, ngoi vic cho g
n ung, ta cn tin hnh mt s cụng
vic nh si m cho g mi n, che
nng, chn giú lựa... giỳp g khụng b
rột hoc nng, núng. Tt c nhng vic
ú gi l chm súc g.
- GV gi HS c mc 1 SGK.
- 2 HS ln lt tr li.
- HS lng nghe.
- HS lng nghe.
- Hỏi:
+ Chăm sóc gà nhằm mục đich gì?
+ Nêu tác dụng của việc chăm sóc gà?
-GV tóm tắt:
-
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc
gà.
* Yêu cầu HS đọc thầm nội dung mục 2
SGK và trả lời câu hỏi.
+ Em hãy nêu tên các c«ng việc chăm
sóc gà?
- GV ghi từng đề mục a, b, c, d.
- Hướng dẫn HS khai thác từng đề mục:
a) Sưởi ấm cho gà.
- Hỏi: Em hãy nêu vai trò của nhiệt độ
đối với động vật?
- GV nhận xét, giải thích thêm: Nhiệt độ
tác dụng đến sự lớn lên, sinh sản của
động vật. Động vật còn nhỏ có khả năng
chịu rét, chịu nóng kém hơn động vật
lớn.
- GV hỏi:
+ Dựa vào hình 1, em hãy nêu dụng cụ
dùng để sưởi ấm cho gà?
+ Vì sao cần phải sưởi ấm cho gà nhất
là gà không có mẹ?
- GV nhận xét và nêu một số cách sưởi
ấm cho gà mới nở: dùng chụp sưởi, bóng
đèn, đốt bếp than (củi) quanh chuồng.
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm
cho gà:
- GV yêu cầu HS đọc mục 2b và hỏi:
+ Nêu cách chống nóng, chống rét,
phòng ẩm cho gà?
+ Nêu cách chống nóng, chống rét,
phòng ẩm cho gà ở gia đình em?
-Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí,
nước và các chất dinh dưỡng để sinh
trưởng và phát triển. Chăm sóc tạo điều
kiện về nhiệt độ, ánh sáng, không khí
thích hợp cho gà sinh trưởng và phát
triển. Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khoẻ
mạnh, mau lớn, có sức chống bệnh tốt và
góp phần nâng cao năng suất.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1, 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS trả lời.
- Vài HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời, các em khác nhận
xét bổ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Cho HS tr¶ lêi c©u hái
- NhËn xÐt , bæ sung .
4.Cñng cè – DÆn dß : - GV nhận xét tính thần thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
..
.
Thứ t ngày 5 tháng 1 năm 2011.
Buổi chiều: Thể dục .
Tiết 40 : tung và bắt bóng. Trò chơi nhảy dây.
I- Mục tiêu
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay,ôn
nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác.
- Tiếp tụclàm quen với trò chơi bóngtruyền sáu yêu cầu biết cách chơi và tham gia đợc
vào trò chơi và tơng đối chủ động .
II- Địa điểm-Ph ơng tiện.
-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
-Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện
III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .
Nội dung Đ. l ợng Ph ơng pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành một vòng tròn
xung quanh sân tập.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi Chuyển bóng
2.Phần cơ bản.
*Ôn . tung và bắt bóng bằng hai
tay,tung bóng bằng một tay và bất
bóng bằng hai tay
-Thi giữa các tổ với nhau một lần
*Ônhảy dây kiểu chụm hai chân .
*Chọn một số em nhảy đợc nhiều
lần lên nhảy biểu diễn.
*Chơi trò chơi bóng truyền sáu
-GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cho
học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó
chơi thật.
3 Phần kết thúc.
-Đi thờng vừa đi vừa thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập
về nhà.
6-10 ph
18-22 ph
4- 6 phút
-ĐH.
* * * * * * * *
GV * * * * * * * *
* * * * * * * *
-ĐH.
-ĐH: GV
Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
-ĐH: GV
* * * *
* * * *
-ĐH.
-ĐH:
GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
..
.
Tiếng việt:
Tiết 32: luyên tập: tách nối các vế câu ghép.
I. Mc tiờu.
- Cng c cho HS v ni cỏc v cõu ghộp bng quan h t.
- Rốn cho hc sinh k nng lm bi tp thnh tho.
- Giỏo dc hc sinh ý thc ham hc b mụn..
II.Chun b :
- Ni dung ụn tp.
III.Hot ng dy hc :
1.ễn nh:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn
tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Đặt câu ghép.
a) Đặt câu có quan hệ từ và:
b) Đặt câu có quan hệ từ rồi:
c) Đặt câu có quan hệ từ thì:
d) Đặt câu có quan hệ từ nhưng:
e) Đặt câu có quan hệ từ hay:
g) Đặt câu có quan hệ từ hoặc:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống các ví dụ
sau quan hệ từ thích hợp.
a) Người trai cày chăm chỉ, thật thà
còn ....
b) Mình đã nhiều lần khuyên mà ....
c) Cậu đến nhà mình hay ....
Bài tập 3 : Đặt 3 câu có cặp quan hệ từ là
:
a) Tuy…nhưng…
b) Vì…nên…
c) Nếu …thì…
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Ví dụ:
a) Mình học giỏi toàn và mình cũng học
giỏi cả tiếng Việt.
b) Bạn ra đây rồi mình nói cho mà nghe.
c) Cậu cố gắng học thì nhất định sẽ đạt
học sinh giỏi.
d) Cậu ấy chăm học nhưng kết quả không
cao.
e) Bạn học thêm toán hay bạn học thêm
tiếng Việt.
g) Cậu làm một câu hoặc làm cả hai câu
cũng được.
Ví dụ:
a/ Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn
lão nhà giàu thì mưu mô, xảo trá.
b/ Mình đã nhiều lần khuyên mà bạn
không nghe.
c/ Cậu đến nhà mình hay mình đến nhà
cậu.
Ví dụ:
a) Tuy nhà bạn Lan ở xa trường nhưng
bạn ấy không đi học muộn.
b) Vì bạn Hoan lười học bài nên bạn ấy bị
cô giáo phê bình.
c) Nếu em đạt học sinh giỏi thì bố sẽ
thưởng cho em một chiếc cặp mới.
- HS lắng nghe và thực hiện.
.….
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
……………………………….
To¸n .
TiÕt 47: LuyÖn tËp: chu vi h×nh trßn-diÖn tÝch h×nh trßn.
I-Mục tiêu.
- Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình tròn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn cách tính chu vi và diện
tích hình tròn
- Cho HS nêu cách tính chu vi và diện tích
hình tròn
- Cho HS lên bảng viết công thức tínhchu vi
và diện tích hình tròn
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Hãy khoanh vào cách giải đúng
bài sau:
Tìm diện tích hình tròn có bán kính là 5m:
A: 5 x 2 x 3,14
B: 5 x 5 x 3,14
C: 5 x 3,14
Bài tập 2: Cho tam giác có diện tích là
250cm
2
và chiều cao là 20cm. Tìm đáy tam
giác?
H: Hãy khoanh vào cách giải đúng
A: 250 : 20
B : 250 : 20 : 2
C: 250 x 2 : 20
Bài tập3: Một hình tròn có chu vi là
31,4dm. Hãy tìm diện tích hình đó ?
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính chu vi và diện tích
hình tròn
- HS lên bảng viết công thức tính chu vi
và diện tích hình tròn
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
*1-Lời giải : Khoanh vào B.
*2-Lời giải: Khoanh vào C .
*3-Lời giải:
Bán kính của hình tròn đó là:
31,4 : 3,14 : 2 = 5 (dm)
Diện tích của hình tròn đó là:
5 x 5 x 3,14 = 78,5 (dm
2
)
Bài tập4: Cho hình thang có DT là S, chiều
cao h, đáy bé a, đáy lớn b. Hãy viết công
thức tìm chiều cao h.
Bài tập5: (HSKG)
H : Tìm diện tích hình sau :
36cm
28cm
25cm
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị
bài sau.
Đáp số: 78,5 (dm
2
)
- HS lắng nghe và thực hiện.
*4-Lời giải:
h = S x 2: (a + b)
*5-Lời giải:
Diện tích của hình chữ nhật đó là:
36 x 28 = 1008 (cm
2
)
Diện tích của hình tam giác đó là:
25 x 28 : 2 = 350 (cm
2
)
Diện tích của cả hình đó là:
1008 + 350 = 1358 (cm
2
)
Đáp số: 1358cm
2
- HS chuẩn bị bài sau.
.….
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
……………………………….
Thø n¨m ngµy 6 th¸ng 1 n¨m 2011.
Buæi chiÒu: B.D.TV.
TiÕt 33. nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hÖ tõ.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
-Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả
người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Cho các ví dụ sau :
a/ Bởi chưng bác mẹ nói ngang
Để cho dũa ngọc, mâm vàng xa nhau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
*1-Bài làm:
a/ Các vế câu chỉ nguyên nhân:
b/ Vỡ tri ma to, ng trn nh m.
H: Em hóy cho bit :
- Cỏc v cõu ch nguyờn nhõn trong hai vớ
d trờn.
- Cỏc v cõu ch kt qu.
- Quan h t, cp quan h t trong vớ d.
Bi tp 2: in vo ch trng quan h t
hoc quan h t trong cỏc cõu sau:
a) ...H kiờn trỡ luyn tp ...cu ó tr
thnh mt vn ng viờn gii.
b) ...tri nng quỏ...em li ng v.
c) ...hụm nay bn cng n d ...chc
chn cuc hp mt cng vui hn.
d)...hu n ung nc...rựa li ni lờn
Bi tp 3: in vo ch trng cỏc thnh
ng sau:
a) n nh ...
b) Gióy nh...
c) Núi nh...
d) Nhanh nh...
(GV cho HS gii thớch cỏc cõu thnh ng
trờn)
4. Cng c dn dũ.
- GV nhn xột gi hc v dn HS chun
b bi sau.
Bi chng bỏc m núi ngang ; Vỡ tri
ma to
b/ Cỏc v cõu ch kt qu.
- cho a ngc mõm vng xa nhau ;
- ng trn nh m
c/ Quan h t, cp quan h t: bi, , vỡ
*2- Vớ d:
a) Nu ....thỡ...
b) Nu ....thỡ...; Giỏ m...thỡ...
c) Nu ....thỡ...
d) Khi ....thỡ....; H ...thỡ....
*3-Vớ d:
a) n nh tm n ri.
b) Gióy nh a phi vụi
c) Núi nh vt (khu)
d) Nhanh nh súc (ct)
- HS lng nghe v thc hin.
..
.
Mĩ thuật:
Tiết 20: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu.
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt đợc các
độ đậm nhạt chính của mẫu.
- Học sinh vẽ đợc hình gần đúng mẫu.
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vễ, ở bài vẽ.
II- Chuẩn bị:
- Chuẩn bị mẫu có hai hoặc ba vật mẫu.
- Bài vẽ của học sinh lớp trớc.
- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới :
*Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
-Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu
cầu học sinh quan sát, nhận xét:
+Sự giống và khác nhau của một số đồ vật
nh chai ,lọ, bình, phích?
+Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?.
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ.
+Vẽ khung hình chung và khung hình
riêng của từng vật mẫu.
+ Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật
mẫu.
+ Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Hoàn chỉnh hình.
-Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt
bằng bút chì đen:
+Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt.
+Dùng các nét gạch tha, dày bằng bút chì
đen để diễn tả các độ đậm nhạt.
-Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích.
:* Hoạt động 3: thực hành.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số
bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình
vẽ, đậm nhạt.
-GV nhận xét bài vẽ của học sinh
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận
riêng
- Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi
của giáo viên.
+Khác nhau: ở tỉ lệ rộng, hẹp to nhỏ
+Giống nhau: Có miệng cổ, vai thân, đáy
-Độ đậm nhạt khác nhau.
-Học sinh tìm hiểu cách vẽ theo hớng dẫn
của giáo viên.
-Thực hành vẽ.
-HS nhận xét bài vẽ theo hớng dẫn của
-H ọc sinh bình chọn bài vẽ đẹp.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau.
..
.
GIO DC NGOI GI LấN LP:
TIT 20: TèM HIU TUYN THNG VN HO QUấ HNG.
I-Mc tiờu:
-Cung cp cho cỏc em nhng hiu bit v: Lch s thnh lp, thuyn thng
vn hoỏ, truyn thng lao ng ...ca nhõn dõn a phng.
-Qua bài nhằm giaó dục tình yêu quê hương, yêu lao động cho các em.
II-Chuẩn bị.
-Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh,về lịch sử thành lập, văn hoá quê hương...
III- Các hoạt động dạy học.
1.Hoạt động 1. Tìm hiểu lịch sử thành huyện Trấn Yên.
-Giáo viên nêu câu hỏi cho các em trả lời
trước lớp:
?Huyện Trấn Yên được thành ngày tháng,
năm nào?
?Nêu một số mốc thời gian quan trọng trong
viêc phát triển của huyên nhà?
?Quy mô xã phương của huyện nay là bao
nhiêu?
?Nêu đôi nét về cơ cấu kinh tế, quy mô dân
số của huyện?
?Huyên Trấn Yên hiện có bao nhiêu dân tộc
cùng sinh sống?
-GV tổng kết.
-Trả lời, và bổ sung bài cho bạn.
2.Hoạt động 2. Tìm hiểu về truyề thống văn hoá quê hương.
-Chia nhóm cho các em thảo luận và trả
lời trước lớp:
?Kể tên một số hoạt động văn hoá tiêu
biểu của huyện?
?Nêu tên một số lễ hội tiêu biểu của huyện
trong năm?
?Những nét văn hoá tiêu biểu của dân tộc
kinh, nùng...?
-GV kết luận.
-Thảo luận và trả lời.
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống lao động ....
-Cho các em thảo luận theo nhóm và kể
trước lớp:
?Kể tên các hoạt động lao động tiêu biểu
của nhận dân địa phương và một số
gương cá nhân điển hình?
-GV đánh giá, bổ sung.
-Thảo luận và lên kể trước lớp
4.Hoạt động nối tiếp:
?Sưu tâm tư liệu, tranh ảnh về các hoạt động văn hoá, kinh tế của địa
phương?
?Là thiếu nhi em sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày một giàu
đệp hơn?
-Chuẩn bị bài sau: Thăm quan uỷ ban nhân dân xã nhà.
TiÕt 2: TËp ®äc
$39: Th¸i s TrÇn Thñ §é
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu,).
Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ một ngời c xử gơng mẫu, nghiêm
minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Ngời công dân số Một.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Khi có ngời muốn xin chức câu đơng,
Trần Thủ Độ đã làm gì?
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần
Thủ Độ xử lí ra sao?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 3:
+Khi biết có viên quan tâu với vua rằng
mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói
thế nào?
+)Rút ý 2:
-Những lời nói và việc làm của Trần Thủ
Độ cho ta thấy ông là ngời nh thế nào?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
-HS luyện đọc phân vai đoạn 2,3trong
nhóm 4 -Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
-Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy
vàng, lụa thởng cho.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Trần Thủ Độ đồng ý, nhng yêu cầu chặt
một ngón chân ngời đó để phân biệt với
những
-Không những không trách móc mà còn
thởng cho vàng, lụa.
+)Trần Thủ Độ nghiêm minh, k0 vì tình
riêng.
-Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban
thởng cho viên quan dám nói thẳng.
-Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân,
luôn đề cao kỉ cơng phép nớc.
-Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì
tình riêng, nghiêm khắc với bản thân,
luôn đề cao kỉ cơng phép nớc
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài
sau.
Tiết 3: Toán
$96: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (99): Tính chu vi hình tròn
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (99):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (99):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào
bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (99):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS khoanh vào SGK bằng bút chì.
-Mời 1 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 56,52 m
b) 27,632dm
c) 15,7cm
*Bài giải:
a) d = 5 m
b) r = 3 dm
*Bài giải:
b) Chu vi của bánh xe đó là:
0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b) -Nếu bánh xe lăn trên mặt đất đ-
ợc 10 vòng thì ngời đó đi đợc số mét là:
2,041 x 10 = 20,41 (m)
-Nếu bánh xe lăn trên mặt đất đ-
ợc 100 vòng thì ngời đó đi đợc số mét
là:
2,041 x 100 = 204,1 (m)
Đáp số: a) 2,041 m
b) 20,41 m ;
204,1m
*Kết quả:
Khoanh vào D
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2007
Tiết 4: Kĩ thuật
$20: nấu cơm
(tiết 2)
I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
-Biết cách nấu cơm.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Gạo tẻ.
-Nồi nấu cơm điện.
-Dụng cụ đong gạo.
-Rá, chậu để vo gạo.
-Đũa dùng để nấu cơm.
-Xô chứa nớc sạch.
-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm
bằng nồi cơm điện.
-Cho HS đọc mục 2:
-GV phát phiếu học tập, hớng dẫn học sinh thảo
luận nhóm 4 theo nội dung phiếu.
-Cho HS thảo luận nhóm (khoảng 15 phút).
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Gọi 1 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác
chuẩn bị và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và hớng dẫn HS cách nấu cơm bằng
nồi cơm điện.
-Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm
điện.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nhắc lại cách nấu cơm
bằng nồi cơm điện.
-Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK ở mục 2.
-Hớng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
2.3-Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
-Cho HS trả lời các câu hỏi sau vào giấy:
+Có mấy cách nấu cơm? Đó là cách nào?
+Gia đình em thờng nấu cơm bằng cách nào? Em
hãy nêu cách nấu cơm đó?
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày.
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài luộc rau
Tiết 5: Đạo đức
$20: Em yêu quê hơng (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Mọi ngời cần phải yêu quê hơng.
-Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng
của mình.
-Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hơng. Đồng tình với những
việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hơng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hơng.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)
*Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hơng.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm và hớng dẫn
các nhóm trng bày và giới thiệu tranh
của nhóm mình đã su tầm đợc.
-Các nhóm trng bày và giới thiệu tranh
của nhóm mình.
-Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
-GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và
bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm đợc
những công việc thiết thực để tỏ lòng
yêu quê hơng.
-Các nhóm trng bày sản phẩm theo tổ.
-HS xem tranh và trao đổi, bình luận.
2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu:
HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê h-
ơng.
*Cách tiến hành: