Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài giang truyen hinh môn Văn (19-4-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.4 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THCHD: SANG THU - NÓI VỚI CON</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết
lý của tác giả.


- Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái.


- Tình yêu cùng niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương
- Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của mỗi tác giả trong bài thơ.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.


- Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.
- Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm trong mỗi bài thơ.


- <b>Kỹ năng sống: Cảm nhận vẻ đẹp của thiên và trải nghiệm trong cuộc sống, yêu quê</b>
hương, yêu gia đình, nguồn cội.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Cảm nhận được cảnh sắc mùa thu thay đổi và triết lý về cuộc đời con người.
- Yêu thiên nhiên. Nhớ và trân trọng lời dạy của cha mẹ.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<b>- GV: Chuẩn bị bức tranh mùa thu ở làng quê, hình ảnh về quê hương, con người về</b>


cảnh lao động của người dân tộc miền núi.


- HS: Sưu tầm tranh phù hợp nội dung bài dạy, chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
<b>C. Phương pháp: Thuyết giảng, gợi tìm, thảo luận, quy nạp… </b>


<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


<b>Hoạt động khởi động: Cho học sinh xem một vài tranh về mùa thu và hình ảnh gia</b>
<i>đình, cha con.</i>


<b>Hoạt động hình thành kiến thức:</b>
<b>A. SANG THU – HỮU THỈNH</b>
<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>


<b>1. Tác giả: Hữu Thỉnh</b>


- Sinh 1942, quê tỉnh Vĩnh Phúc


- Trưởng thành trong thời kỳ chống Mĩ


- Viết nhiều, viết hay về con người ở làng quê, về mùa thu
<b>2. Tác phẩm</b>


- Hoàn cảnh sáng tác: 1977, in trong tập thơ Từ chiến hào đến thành phố
- Thể thơ: 5 chữ


- Mạch cảm xúc: Cảm xúc ngỡ ngàng, bâng khuâng của tác giả trước khoảnh khắc giao
mùa của thiên nhiên


- Bố cục: 3 phần



+ Khổ 1: Sự ngỡ ngàng, bâng khuâng trước tín hiệu giao mùa
+ Khổ 2: Bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa


+ Khổ 3: Những suy tư và chiêm nghiệm của nhà thơ
<b>SANG THU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về


Sơng được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn cịn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
<b>II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN</b>


<b>1. Sự ngỡ ngàng, bâng khuâng trước tín hiệu giao mùa</b>
Bỗng nhận ra hương ổi


Phả vào trong gi ó se


Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về


 Tín hiệu của mùa thu được cảm nhận qua hương ổi, gió se, sương. Với cảm xúc ngạc
nhiên, bất ngờ qua từ bỗng, hình như.



Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gi ó se


Sương chùng chình qua ngõ


Cảm giác bất ngờ
khi nhận ra tín hiệu
của mùa thu


Bỗng


Hương ổi
Gió se
Sương


Phả


Hương mùa thu


(hương ổi)


Mùi hương nồng đậm
theo gió lan tỏa trong
khơng gian


Bốc mạnh


Lan tỏa từng luồng



Chùng
chình


(từ láy,
nhân hóa)


Sương


Gợi hình: làn sương mờ ảo giăng mắc nhẹ
nhàng trong không gian


Gợi cảm: làn sương cố tình chậm lại như lưu
luyến mùa hạ chưa mạnh dạn bước sang thu


Đường thôn ngõ xóm làng q


Ngõ thời gian thơng hai mùa hạ - thu


Ngõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Gợi sự chân thực, gần gũi nhưng cũng mong manh mơ hồ.
Hình như thu đã về


 Gợi hình, từ láy, nhân hóa, tình thái từ: tâm trạng ngờ ngợ, chưa chắc chắn trong nỗi
hình như.


<b>2. Bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa</b>
Sơng được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ


Vắt nửa mình sang thu


 Từ láy, đối lập, nhân hóa, gợi hình: Cảm nhận tinh tế của nhà thơ khi nhận ra những
tín hiệu của mùa thu.


 Mùa hè chưa qua nhưng đã dần lùi lại để chuyển mình cho mùa thu tới.


Cảm xúc ngỡ ngàng trước thời điểm giao mùa của thiên nhiên.


Hình như


Niềm vui của thiên nhiên


Sự điềm tĩnh trầm lắng của tác giả
Âm điệu của


tiếng reo thầm
Tình thái từ


Sơng … dềnh dàng
Chim … vội vã
… mây mùa hạ


Vắt nửa mình sang thu


- Mượn khơng gian để nói thời gian


- Cái cụ thể - Cái trừu tượng, hữu hình vơ hình
- Cái bất động – Cái biến động



Nắng: vẫn còn Sấm: bớt bất ngờ
Những đổi thay trong thiên nhiên


Mưa: vơi dần


Các hiện tượng thời tiết đặc
trưng của mùa hè


Chúng chưa mất đi mà chỉ
giảm dần về cường độ


Nhân hóa: hàng cây


Ẩn dụ: người từng trải
Hàng cây đứng tuổi


Những tín hiệu mùa thu được
cảm nhận qua các giác quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Hình ảnh ẩn dụ khép lại bài thơ mở ra nhiều liên tưởng, tạo ra những lớp nghĩa mới ở
bề sâu  Đằng sau bức tranh thiên nhiên là những suy ngẫm chiêm nghiệm về con
người, cuộc đời.


<b>4. Ý nghĩa văn bản.</b>


Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên trong
khoảnh khắc giao mùa.


<b>III. TỔNG KẾT (Ghi nhớ: SGK – trang 71)</b>



Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến
chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu
sức biểu cảm trong bài Sang thu.


<b>B. NÓI VỚI CON – Y Phương</b>
<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>


<b>1. Tác giả: Y Phương (Hứa Vĩnh Sước)</b>
- Sinh 1948, quê tỉnh Cao Bằng (dân tộc Tày)


- Thơ của ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, giàu hình ảnh của người miền núi
<b>2. Tác phẩm</b>


- Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1980, in trong tập thơ Thơ Việt Nam (1945-1985)
- Thể thơ: Tự do


- Cảm xúc chủ đạo: Tình yêu gia đình, quê hương là cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con
người


- Bố cục: 2 phần


+ 11 câu đầu: Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người
+ Các câu còn lại: Lời nhắn nhủ của người cha với con


<b>NÓI VỚI CON – Y Phương</b>
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười



Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa


Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa


Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn


Xa ni chí lớn


Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sơng như suối


Lên thác xuống ghềnh
Khơng lo cực nhọc


Người đồng mình thơ sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con


Người đồng mình tự đục đá kê cao q hương
Cịn q hương thì làm phong tục


Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường



Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.


1980
<b>II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN</b>


<b>1. Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người</b>
<b>a) Gia đình - cội nguồn sinh dưỡng đầu tiên</b>
- 4 câu đầu:


 Khoảnh khắc đáng nhớ của gia đình. Con đang chập chững đi trong sự yêu thương
nâng đỡ của cha mẹ dưới mái nhà hạnh phúc


- Hai câu cuối:


<b>b) Quê hương - cội nguồn sinh dưỡng thứ hai</b>
+ Chân ph i - chân tráiả


Phép đối G i hình nh nh p chân bch p ch ng c a đ a tr , ợậ ữả ủ ị ứ ẻ ước
nh ng bữ ước đi đ u tiên trong ầ
cu c đ iộ ờ


tới cha tới mẹ
+ M t bộ ước - hai bước


tiếng cười
tiếng nói


Điệp từ



Bước
(nhấn mạnh)


Những bước đi đầu
tiên của cuộc đời


Khơng cịn bế ẵm tự lập
Sự khởi đầu cho hành trình
của cuộc đời


Tới


Hành trình đầu
tiên là những
bước đi nhỏ bé


Đích đến là những người
thân yêu, gần gũi cha - mẹ
Mẹ


Cha


Nhớ về : ngày cưới


Ngày đầu tiên: khi tình u đơi lứa đơm hoa hạnh phúc


Ngày đẹp nhất trên đời: khi con ra đời, hạnh phúc đã kết trái
yêu thương



Chạm tiếng nói
Tới tiếng cười


Ẩn dụ chuyển
đổi cảm giác


Cách nói giàu
hình ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Ngưịi đồng mình rất đơn sơ giản dị, nhưng cũng rất khéo léo, chăm chỉ trong lao động,
nghĩa tình trong cuộc sống.


 Hình ảnh ẩn dụ, lời thơ mộc mạc: gia đình, quê hương là cội nguồn sinh dưỡng, là nơi
nâng bước con trưởng thành.


<b>2. Lời nhắn nhủ của cha dành cho con</b>


 Phẩm chất đẹp của người đồng mình: cuộc sống nhọc nhằn, vất vả nhưng mộc mạc,
giàu ý chí, niềm tin


Người đồng mình Vất vả, gian khó nhưng đơn sơ, giản dị
Gần gũi, thân thương, gắn bó sâu nặng
Cách gọi độc đáo mang sắc thái


địa phương của người Tày


Yêu lắm


Hành
động



Đan lờ,
xây nhà


Gần gũi, bình dị
Cần cù để ấm no


Hình
ảnh


Nan hoa


Vật dụng quen thuộc
được làm ra từ bàn
tay khéo léo


Vách nhà


Ngôi nhà, mái ấm
hạnh phúc luôn rộn
vang tiếng cười đã
che chở bao thế hệ


Lòng tự hào về sức
sống mạnh mẽ,
bền bỉ về truyền
thống cao đẹp của
quê hương mình


Người đồng


mình thương
lắm...


Khơng chê đá gập ghềnh
Sống


Khơng chê thung nghèo đói
Như sơng, như suối


Cao đo nỗi buồn
Xa ni chí lớn


Niềm tự hào về ý
chí mạnh mẽ của
người đồng mình


Sống thủy
chung


Niềm mong ước của cha


Con khôn lớn, trưởng thành, lập thân, lập
nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Lời tâm sự với con cũng chính là lời tâm sự của nhà thơ.
<b>3. Ý nghĩa văn bản.</b>


Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu, niềm tự
hào về quê hương đất nước.



<b>III. TỔNG KẾT (Ghi nhớ: SGK – trang 74)</b>


Qua bài Nói với con, bằng những từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, Y Phương đã thể hiện
tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương
và dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc
miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với q hương và ý chí vươn lên
trong cuộc sống.


<b>Vận dụng</b>


<b>IV. LUYỆN TẬP</b>


1. Viết một bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự biến chuyển của đất
trời lúc sang thu.


2. Chọn một khổ thơ mà em thích trong hai bài thơ trên. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của
em về nội dung và nghệ thuật của khổ thơ đó.


<b>* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>


- Học thuộc hai bài thơ và phần ghi nhớ.
<b>Mở rộng</b>


- Sưu tầm thêm một số câu ca dao, lời ru dân gian về tình cảm gia đình, về tình yêu quê
hương đất nước mà em đã học hoặc được nghe bà, mẹ... từng ru.


<b>* CHUẨN BỊ BÀI MỚI</b>


- Đọc trước văn bản Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
+ Xem phần chú thích và trả lời các câu hỏi SGK/trang 120,121.


+ Tóm tắt văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×