Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Địa Lý lớp 6 - Bài 18: Thời Tiết, Khí Hậu Và Nhiệt Độ ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.61 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>a. Kiến thức:</b>


- HS phân biệt và trình bày được sự khác nhau giữa hai hiện tượng thời tiết và khí hậu.
- Biết được nhiệt độ khơng khí, nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của
nhiệt độ khơng khí.


<b>b. Kỹ năng:</b>


- Kĩ năng chuyên môn: Quan sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương
(nhiệt độ, gió, mưa)trong một ngày hoặc vài ngày qua quan sát thực tế hoặc qua bản tin
dự báo thời tiết của tỉnh.


- Kĩ năng sống:


+ Tư duy: Phân tích,so sánh về hiện tượng thời tiết và khí hậu, thu thập và xử lí thơng tin
về nhiệt độ khơng khí và sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí, phán đốn sự thay đổi của
nhiệt độ khơng khí.


+ Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng hợp tác, giao tiếp khi
làm việc nhóm.


+ Làm chủ bản thân: Ứng phó với các tình huống khắc nghiệt của thời tiết khí hậu.


<b>c. Thái độ:</b>


- Giải thích được một số hiện tượng thời tiết xãy ra trong cuộc sống thường ngày.


<b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Thời tiết và khí hậu:</b>


<i>a/ Thời tiết:</i>


- Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió, nhiệt độ, độ ẩm…)
xãy ra ở một địa phương trong một khoảng thời gian ngắn nhất định.


<i>b/ Khí hậu:</i>


- Khí hậu: Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian
dài và trở thành qui luật.


<b>2. Nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độ khơng khí:</b>


<i>a/ Nhiệt độ khơng khí:</i>


- Độ nóng, lạnh của khơng khí gọi là nhiệt độ khơng khí
<i>b/ Cách đo nhiệt độ khơng khí:</i>


- Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khơng khí (đặt trong bóng râm và cách mặt đất 2m)


GV: Hướng dẫn HS cách đo nhiệt độ khơng khí và cách tính nhiệt độ trung bình ngày,
tháng, năm.


+ Ở các trạm khí tượng, người ta đo nhiệt độ khơng khí mỗi ngày ít nhất 3 lần: 5 giờ
(bức xạ mặt trời yếu nhất); 13 giờ (bức xạ mặt trời mạnh nhất); 21 (bức xạ mặt trời
chấm dứt) => Cộng lại 3 lần đo chia cho số lần đo lấy nhiệt độ trung bình ngày.


+ Tính nhiệt độ trung bình tháng: cộng lại các lần đo trong tháng chia cho số tháng.
+ Nhiệt độ trung bình năm: cộng lại nhiệt độ trung bình của tất cả các tháng/12



<b>3. Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Độ cao
+ Vĩ độ địa lí


<b>Bài tập củng cố: </b>


- Như thế nào gọi là thời tiết và khí hậu? Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?


- Nhiệt độ khơng khí là gì? Dụng cụ đo nhiệt độ khơng khí? Cách tính nhiệt độ trung bình
ngày, tháng,năm?


<b>Hướng dẫn về nhà</b>- học bài


- Chuẩn bị bài 19: <b>KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT</b>


+ Khí áp là gì? Tại sao có khí áp?
+ Các đai khí áp trên Trái Đất?


</div>

<!--links-->

×