Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.49 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài soạn môn : GDQP - AN</b>
<b>Khèi : 10</b>
<b>Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nớc</b>
<b> của dân tộc Việt Nam.</b>
( Từ tiết 1 đến tiết 4 theo PPCT )
<b>Ngày soạn 16 / 8 / 2009</b>
<b>I </b>–<b> Mục tiêu :</b>
-Hiểu đợc kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta, tinh thần yêu nớc, ý
chí quật cờng, tài thao lợc đánh giặc của dân tộc ta.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc gìn giữ và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc; có thái
độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ T quc.
<b>II - Cấu trúc nội dung và phân bỉ thêi gian :</b>
<i><b>1. CÊu tróc néi dung : </b></i>
Nội dung bài gồm 2 phần chÝnh
I - Lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam .
II - Truyền thống vẽ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc .
<i>2. Nhiệm vụ trọng tâm : </i>
Đi sâu làm rõ những bài học truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta, vận dụng bài học
đó trong xác định trách nhiệm của thanh niên , HS đối với sự nghiệp QP- AN .
<i><b>3. Thêi gian : </b></i>
- Tæng sè : 4TiÕt
- Tiết 1 : Lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam mục: I (1,2,3SGK)
- Tiết 2 : Lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam mục: I (4,5,6SGK)
- Tiết 3 : TRuyền thống vẽ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc ( MụcII :
1,2,3 SGK)
- Tiết 4 : TRuyền thống vẽ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc ( MụcII :
4,5,6 SGK)
III - ChuÈn bÞ:
<b>1. Giáo viên:</b>
- Nghiờn cu bi 1 trong SGK, SGV v các tài liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị một số hình ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam.
<b>2.Học sinh:</b>
<b> - ChuÈn bị SGK, vở nghi, bút viết,...</b>
- Đọc trớc bµi 1 trong SGK.
- Su tầm tranh ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta.
1. Tổ chức lớp hoc:
- ổn định lớp.
- Giới thiệu bài: Nêu một vài tấm gơng về tinh thần yêu nớc, ý chí kiên cờng với cách đánh mu
trí, sáng tạo của ông cha ta để dẫn dắt vào nội dung bài học.
2. Tổ chức hoạt động dạy dạy học:
<b>Tiết 1: Lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam từ thế kỉ thứ I </b>
<i><b>đến thế kỉ X:</b></i>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam </b>
<i><b>Mục 1, 2 : Những cuộc chiến tranh giữ nớc đầu tiên , Cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế </b></i>
<i><b>kỷ I đến thế kỷ X):</b></i>
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của GV</b>
-Thông qua hiểu biết, câu
chuyện GV kể và đọc SGK,
HS trả lời câu hỏi dẫn dắt vào
bài của GV.
- GV nêu tóm tắt nội dung trong SGK.
-HS khác nhận xét, bổ sung,
tạo không khí học tập.
- HS nêu các cuộc khởi nghĩa
từ thế kỷ I đến thế kỷ X.
Nam bíc vµo thêi kú dùng níc vµ giữ nớc khi nào?
- GV nhận xét, bổ sung vµ kÕt luËn:
+ Câu chuyện phản ánh từ khi nhà nớc Văn Lang
+C¸c cuéc khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghià chống
quân Tần của vua Hùng và Thục Phán(214-208),
Khởi nghià Hai Bà Trng(40-43); Khởi nghĩa Bà
Triệu(248), Khởi nghià của Lí Nam Đế(544-548),
Khëi nghi· cđa Ma Thóc Loan(722), Khëi nghi·
Phïng Hng (791-802), Khëi nghi· cđa Khóc Thõa
Dơ(906-907), Khëi nghi· cđa Ng« Qun
(897-944).
<i><b>Mục 3: các cuộc chiến tranh giữ nớc từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX:</b></i>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
-Thông qua hiểu biết và c
SGK, HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung,
tạo không khí học tập.
- GV nờu cõu hỏi: Nêu các cuộc chiến tranh giữ
- GV nhận xét, bổ sung và khái quát tiến trình lịch
sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam:
+ Cuộc khởi nghĩa Lê Đại Hành (980-1005) chống
quân Tống.
+ Cuéc kháng chiến chống quân Tống của Lí Thờng
Kiệt (1075-1077).
+ Cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông của nhà
Trần(1258-1288).
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê
Lợi(1418-1427).
+ Cuộc khởi nghĩa chống qu©n Thanh cđa Quang
Trung(1788).
<b>Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài,nhấn mạnh phần trọng tâm bài:</b>
- Nắm vững các cuộc khởi nghĩa từ thế kỉ thứ 1 đến thế kỉ 10.
<i>Tiếp mục I : Lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam</i>
<i> (Các mục: 4, 5 , 6 )</i>
- KiĨm tra viƯc thùc hiƯn néi quy cđa nhµ trêng , néi quy bộ môn .
2 . Kiểm tra bài cũ :
<i><b>Cõu 1 : Em hãy nêu những cuộc chiến tranh giữ nớc đầu tiên và những cuọc đấu tranh giành </b></i>
độc
lập từ thế kỉ I đến thế kỉ X ?
<i><b>Câu 2 : Em hãy trình bầy vắn tắt các cuộc chiến tranh giữ nớc từ thế kỉ X đến thế kỉ </b></i>
XIX của dân tộc ta ?
Gọi 2 đến 4 học sinh ( có thể lấy tinh thần xung phong )
<b>3. Tiến trình dạy học : Kể từ tháng 9 /1958 khithực dân pháp nổ súng tấn công Đà nẳng</b>
dân tộc ta lại phải bớc vào cuộc trờng chinh mới . Đó là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
lậtđỗ
chế độ thực dân nữa phong kiến , cuộc kháng chiến chống thực dân pháp, đế quốc Mĩ sâm lợc .
<b>Tiếp hoạt động 1 :</b>
<b>Mục 4: Tìm hiểu các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong </b>
<i><b>kiến(TKXIX đến 1945). </b></i>
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của GV</b>
-Thông qua hiểu biết và đọc
SGK, HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ
sung, tạo khơng khí học
tập.
-HS l¾ng nghe GV kÕt
-GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu các cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong
kiến(TKXIX đến 1945).
- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln:
+ Phong trào Cần Vơng.
+ Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1885-1913) do Hoàng Hoa
Thám.
+ Phong tro ụng Du do Phan Bi Châu lãnh đạo
(1904-1906).
luậnvà nghi vào vở. + Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh lãnh đạo
(1906-1908).
+ Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh o
1917).
+ Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh(1930-1931)
+Cuộc khởi nghĩa tháng 8/1945
<b>Mục 5 : Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Ph¸p(1945-1954):</b>
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của GV</b>
-Thơng qua hiểu biết và đọc
SGK, HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhn xột, b sung,
to khụng khớ hc tp.
-Hoàn cảnh lịch sử?
23/9/1945 thực dân pháp tiến hành xâm lợc nớc ta lần thứ 2.
+ Ngày 19 /12 /1946 Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến
-Diễn biến?
+ Từ năm 1947 - 1954 quân dân ta đã lập đợc nhiều chiền
cơng .
-KÕt qu¶?
chiến thắng lịch sử điện biên phủ buộc pháp phải ký hiệp định
Giơ ne vơ năm 1954 miền bắc đợc hoàn toàn độc lập .
<b>mục 6 : Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Mĩ(1954-1975) và cuộc chiến tranh bảo vệ tổ </b>
<i><b>quốc sau năm 1975 :</b></i>
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của GV</b>
-Thông qua hiểu biết và đọc
-Hoµn cảnh lịch sử?
M vi phm hip nh Gi ne v, hất cẳng Pháp độc chiếm
miền nam ...
-DiÔn biÕn?
Nhân dân miền Nam đứng lên chống mĩ cứu nớc.
+ 1959 - 1960 Phong trào đồng khởi ...
1961 - 1965 đánh bại chiến lợc " Chiến tranh đặc biệt "
1965 - 1968 đánh bại chiến lợc " Chiến tranh cục bộ "
1968 - 1975 đánh bại chiến lợc " Việt nam hố chiến tranh "
chiến tháng cuộc tập kích chiến lợc bằng máy bay B52 ra
miền bắc .
-KÕt qu¶?
Buộc mĩ phải kí hiệp định pa ri ..với chiến dịch Hố Chí Minh
Thắng lợi chúng ta đã " đánh cho mĩ cút , đánh cho nguỵ
nhào " . Thống nhất đất nớc .
<b>*Cđng cè : HƯ thèng lại nội dung bài,nhấn mạnh phần trọng tâm bài:</b>
- Nắm vững các cuộc chiến tranh giữ nớc từ thế kỉ 19 đến năm 1975
*Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa . §äc tríc néi dung tiÕt 3 mơc II phÇn 1,2 ,3 .
<i><b>Mục II : ttruyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh</b></i>
<i><b>giặc giữ nớc( Mục 1,2,3 SGK)</b></i>
- KiĨm tra viƯc thùc hiƯn néi quy cđa nhµ trêng , néi quy bé m«n .
2 . KiĨm tra bµi cị :
<b> Câu 1 : Em hãy nêu các cuộc đấu tranh , các phong trào tiêu biểu lật đổ chể độ thực dân nữa </b>
phong kiến ( Từ thế kỷ XIX đến năm 1945 )
<b>C©u 2 : HÃy trình bầy tóm tắt cuộc kháng chiền chống thực dân pháp xâm lợc ,</b>
cuộc kháng chiến chống mỹ cøu níc ?
<b>3 . Tổ chức hoạt động dạy học : </b>
Dân tộc Việt nam có một truyền thống yêu nớc nồng nàn , mỗi khi có giặc ngoại xâm truyền
thống đó đợc phát huy mạnh mẽ nhấn chìm tất cả quân cớp nớc và lũ bán nớc . Trong suốt chiều
dài lịch sử của dân tộc Cha Ông chúng ta dã đúc kết nên rất nhiều truyền thống vẽ vang trong sự
nghiệp đánh giặc giữ nớc . trong tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu các truyền thống vẽ vang của
dân ttộc ta .
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ </b>
<b>n-ớc:</b>
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của GV</b>
-HS l¾ng nghe, nghi tóm tắt nội
dung.
-Trả lời câu hỏi của GV.
-HS thảo luận và nghi lại kết luận
của GV.
-HS lng nghe nội dung các bài
học truyền thống do GV trình bày,
sau đó thảo luận và trả lời câu hỏi
do GV t ra.
-HS lắng nghe GV kết luậnvà
nghi vào vë.
<b>GV trình bày bài học về truyền thống đánh giặc, giữ nớc:</b>
<b>+ Bài học đầu tiên là truyền thống dựng nớc đi đôi với </b>
<b>giữ nớc.</b>
-GV đặt câu hỏi: Tại sao trong lịch sử dân tộc ta quá trình
<i> dựng nớc phải đi đơi với giữ nớc và nó trở thành truyền </i>
<i>thống, tryuền thống đó đợc thể hiện nh thế nào?</i>
- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln:
. Vì đây là quy luật tồn tại của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc;
Do vị trí chiến lợc của nớc ta ở khu vực Đông Nam á .
. Q trình dựng nớc đi đơi với giữ nớc đợc thể hiện từ những
cuộc kháng chiến đầu tiên(chống Tần) đến cuộc
kh¸ng chiÕn chèng MÜ.
<b>+ Bài học thứ 2 là truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít </b>
<b>địch nhiều:</b>
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời, sau đó bổ sung và rút
ra kết luận.
<b>Câu hỏi : tại sao trong quá trình dựng nớc và giữ nớc dân </b>
<i><b>tộc ta lại phát huy đợc truyền thồng lấy nhỏ chống </b></i>
<i><b>lớn , lấy ít đìch nhiều ?</b></i>
- So sánh về tơng quan lực lợng giữa ta và địch cho ví dụ ở
một số thời kỳ ...
<b>+ Bài học thứ 3 là truyền thống cả nớc chung sức,</b>
<b>toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện.</b>
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời, sau đó bổ sung và rút
ra kết luận.
<b>Câu hỏi : Em hãy nêu những nét tiêu tiêu biểu của truyền </b>
xâm lợc . cho các ví dụ , trích dẫn các câu nói của bác ....nêu
các tấm gơng tiêu biểu trong sự nghiệp đánh giặc
gi÷ níc qua c¸c thêi kú .
<b>*Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài,nhấn mạnh phần trọng tâm bài:</b>
- Nắm vững 3 truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta .
*Bài tập về nh:
<b> -Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.</b>
- §äc tríc mơc : 4, 5, 6 cđa mơc II
<b>Tiết 4 : TiếpBài 1 : Truyền thống đánh giặc giữ nớc</b>
<b>của dân tộc Việt Nam.</b>
<b>Tiếptục II : truyền thống vẻ vang của dân tộc ta</b>
<b>trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc (4,5,6 )</b>
<b> - KiÓm tra sÜ sè </b>
- KiĨm tra viƯc thùc hiƯn néi quy cđa nhà trờng , nội quy bộ môn .
2 . KiĨm tra bµi cị :
<b> Câu 1 : Em hãy nêu tuyền thống dựng nớc đi đôi với , giữ nớc và là truyền thống lấy nhỏ chống </b>
<b>Câu 2 : Em hãy trình bày truyền thống cả nớc chung sức đánh giặc , toàn dân đánh giặc , </b>
<i><b>đánh giặc toàn diện ?</b></i>
<b>Tiếp hoạt động 2<sub> : MụcII- Tìm hiểu truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự </sub></b>
<b>nghiệp đánh giặc giữ nớc( 4,5 ,6 SGK )</b>
<b>Hoạt động của HS.</b> <b>Hoạt động của GV.</b>
-HS nhắc lại các bài học
truyn thng ỏnh gic gi nc
ó hc.
- Thảo luận trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bài học truyền thống đánh giặc
giữ nớc đã học?
<b>- GV nªu bµi häc thø 4: </b>
<b>TRuyền thống thắng giặc bằng trí thông minh , sáng tạo, </b>
<b>bằng nghệ thuật quân sự độc đáo : </b>
-HS l¾ng nghe GV kết luận và
nghi vào vở.
- Thảo luận trả lời câu hỏi
<i><b>+ HS thảo luận phát biểu làm rõ các nội dung trên và kết</b></i>
<i><b> luận .</b></i>
<b>+Bài học thứ 5 là truyền thống đoàn kết quốc tế.</b>
<b>- GV nờu cõu hỏi, yêu cầu HS trả lời, sau đó bổ sung và rút ra</b>
kết luận
<b>Câu hỏi : Em hãy trình bày và chỉ rõ truyền thống đoàn kết</b>
<i><b> quốc tế của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc ?</b></i>
- Trong chiến tranh giải phóng dân tộc , truyền thống đoàn kết
quốc tế nh một tất yếu , tinh thần đó đợc đặc biệt thể hiện trong
thời đại Hồ Chí Minh .
<b>+Bài học thứ 6 là truyền thống một lòng theo Đảng, tin</b>
<b> tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự thắng lợi của cách </b>
<b>mạng Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.</b>
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời, sau đó bổ sung và rút ra
kết luận.
- Câu hỏi : Tại sao truyền thống một lòng theo Đảng, tin
<i><b> tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự thắng lợi của cách </b></i>
<i><b>mạng Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.lại là nhân tố quyết </b></i>
<i><b>định thắng lợi của cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ ?</b></i>
<b> *Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài,nhấn mạnh phần trọng tâm bài:</b>
- Nắm vững 3 truyền thống và liên hệ với địa phơng mình.
<b>Hoạt động 3: Tổng kết bài:</b>
<b>Hoạt động của HS.</b> <b>Hoạt động của GV.</b>
-HS l¾ng nghe híng dÉn cđa GV
để trả lời các câu hỏi. <b>GV : Khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài học , nhấn </b>mạnh phần II phần trọng tâm của bài học .
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về truyền thống đánh giặc giữ
nớc ở địa phơng mình.
- Hớng dẫn nội dung cần nghiên cứu.
GV : Nhận xét đánh giá kết quả bài học .
*Bµi tËp vỊ nhà:
<b> Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.</b>