Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Listening to the news - Exercise 3 for gifted students

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.64 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>






<b> </b>



<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP </b>



<b>NÂNG CAO GIÁO DỤC LỄ GIÁO ĐỐI VỚI </b>


<b> HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mục lục:</b>
<b>I. Tính </b>cấp thiết của vấn đề.


1. cơ sở lí luận.
2. Cơ sở thực tiễn.
II. Thực trạng.
1. Thuận lợi.
2. Khó khăn.


III. Giải pháp (có 5 giải pháp)
IV. Tổ chức thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN I: </b>


<b>MỞ ĐẦU</b>


<b>1. Tính cấp thiết của vấn đề</b>




- Trong xu thế hội nhập quốc tế và mở cửa của đất nước là điều kiện tốt để thế hệ trẻ có
điều kiện mở rộng tầm nhìn và nắm bắt được nhiều thơng tin bổ ích phục vụ cho việc học
tập và rèn luyện phẩm chất đạo đức.


- Để đáp ứng với xu thế mới đòi hỏi thế hệ trẻ ngày ngay cần phải biết rèn luyện mình để
xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước, tiếp bước sự nghiệp của cha anh đi trước, đòi
hỏi phải biết chọn lọc, sàng lựa những cái hay cái đẹp cái phù hợp với điều kiện của đất
nước và truyền thống của dân tộc, theo chủ trương hồ nhập nhưng khơng hồ tan để đưa đất
nước ngày một phát triển mạnh trên con đường hội nhập quốc tế. Luôn xứng đáng với lời
Bác Hồ day “Non sơng Việt Nam có vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có vẻ vang bước
tới đài vinh quang và sánh vai với các cường quốc năm châu hay khơng, đó là một phần nhờ
cơng lao học tập của các cháu”


- Vì vậy, để ươm mầm xanh của tuổi trẻ, đòi hỏi phải trang bị cho thế hệ trẻ có đủ phẩm
chất đạo đức và tri thức cần thiết. Để làm được điều đó, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà
trường các em phải được giáo dục tồn diên. Trong đó, vấn đề giáo dục lễ giáo đựơc chú
trọng và đưa áp dụng một cách thiết thực có hiệu quả như câu châm ngơn “Tiên học lễ, hậu
học văn”


- Tuy nhiên, thực tế cho thấy ngay từ đầu năm học 2007- 2008, vấn đề giáo dục lễ giáo học
sinh trong nhà trường luôn các bật phụ huynh lo lắng, quan tâm, nhiều giáo viên phàn nàn.
Bỡi hiện tượng học sinh thiếu tính lễ giáo đối với thầy cơ giáo nói riêng và mọi người nói
chung là rất phổ biến. Vì vậy, vấn đề giáo dục lễ giáo là một vấn đề rất cấp thiết cần phải
thực hiện ngay.


- Vì lý do đó mà trong đề tài này, chúng tôi đề cấp đế vấn đề “<i><b>Nâng cao giáo dục lễ giáo</b></i>
<i><b>đối với học sinh bậc trung học cơ sở”</b></i> nhằm mục đích chấn chỉnh lại lễ giáo đối với học sinh
để tạo tiền đề cho năm học này và định hướng cho các năm học tiếp theo.


- Vì vậy, để đạt được mục đích trên địi hỏi phải có sự nổ lực rất lớn từ phía giáo viên và học


sinh, củng như sự tác động lớp từ phía nhà trường và hoạt động của tổng phục trách
ĐộiTNTP. Để hướng học sinh đi vào nền nếp lễ giáo để luôn xứng đáng là con ngoan trỏ
giỏi cháu ngoan Bác Hồ.


<b>2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu:</b>


- Đối tượng là học sinh bậc trung học cơ sở thuộc trường THCS Triệu Hải, thuộc các khối
6,7,8,9 đang theo học tại trường.


<b>3. Mục đích nghiên cứu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cơng dân vừa có đức vừa có tài trong tương lai, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
đất nước.


- Giáo dục lễ giáo được thực hiện nhiều trong các mơn học mà trong đó lấy bộ mơn giáo dục
cơng dân làm nịng cốt. Điều đó được thực hiện ngay trong các tiết học chính khố của các
tiết giáo viên đứng lớp. Ngồi ra cịn được lồng ghép trong các buổi sinh hoạt lớp, các tiết
sinh hoạt ngoài giờ, các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với giáo viên chủ nhiệm, các
tiết học ngoại khoá, hoặc trong buổi chào cờ và hạ cờ của trường đối với tổng phụ trách Đội
và sự tác động rất lớn từ phía ban giám hiệu nhà trường. Việc thực hiện đồng bộ như thế,
chắc chắn vấn đề giáo dục lễ giáo của học sinh sẻ thực hiện tốt.


<b>4. Kế hoạch nghiên cứu:</b>


- Căn cứ vào kế hoạch năm học có thể thực hiện theo các giai đoạn lớn sau:
+ Từ tháng 09 đến tháng 11


+ Từ tháng 11 đến hết học kì I.


+ Từ học kì II đến hết ngày 26 .03. 2007


+ Từ 26. 03 .2007 đến hết học kì II.


+ Từ khi kết thúc năm học đến tháng 09 của năm 2008


<b>ĐẶT VẤN ĐỀ.</b>
<b> 1. </b><i><b>CƠ SỞ LÝ LUẬN:</b></i>


- Căn cứ vào nghị quyết TW 5 khoá VIII về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc … Trong 5 vấn đề cơ bản thì vấn đề thứ 4 đề cập đến vấn
đề nhân văn.


- Căn cứ vào chủ đề năm học thực hiện vấn đề hai không với bốn nội dung chính.


- Thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ: Trong việc giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các
mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, kỹ thuật, lao động và sản
xuất”


Thành người kế thừa xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên”. Đạo đức và tài
năng là cả hai nội dung không thể thiếu được trong bồi dưỡng giáo dục, trong đó đạo đức là
yếu tố gốc.


- Vì vậy, việc giáo dục lễ giáo ln được chú tâm hàng đầu trong giáo dục toàn diện cho học
sinh bật trung học cơ sở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. </b><i><b>CƠ SỞ THỰC TIỄN:</b></i>


- Thực tiễn cho thấy thời gian gần đây việc vi phạm lễ giáo đã diễn ra khơng phải là ở ngồi
trường học mà ngay tại trong khng viên của nhà trường: học sinh nhìn thấy thầy cô giáo
cứ như là người xa lạ. Phải chăng theo cách nghĩ của học sinh, giáo viên chỉ là người dạy
học và nhận lượng như bao người lao động khác nên khơng nhất thiết phải chào hỏi gì? Nếu


như thế thì đó là một cách suy nghĩ bồng bột, nơng cạn, thiếu tính giáo dục và dẫn đến việc
vi phạm về lễ giáo ngày càng nhiều.


- Đó củng là một vấn đề mà người dạy học cần phải quan tâm hơn đến đối tượng học sinh
của mình.


- Vì vậy, vấn đề giáo dục lễ giáo là việc làm được tiến hành song song cả thầy lẫn trò nhằm
đạt được mục đích cuối cùng là giáo dục thế hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai của đất
nước vừa “hồng” vừa “chuyên”


- Đồng thời giáo dục lễ giáo tốt có hiệu quả cao sẻ bổ trở rất lớn cho quá trình lĩnh hội tri
thức


<b>II: THỰC TRẠNG:</b>


<b>1. </b><i><b>THUẬN LỢI CỦA VIỆC GIÁO DỤC LỄ GIÁO ĐỐI VỚI BẬC HỌC THCS</b></i>


- Độ tuổi học sinh còn nhỏ, nên việc áp dục lễ giáo vào thực tiễn dễ sẻ nhận được sự ủng hộ,
tuân theo và thực hiện triệt để trong nhà trường củng như ngoài xã hội.


- Việc giáo dục lễ giáo cũng rất áp dụng vì có nhiều cách thực hiện như: Thực hiện theo các
câu châm ngôn của các chủ điểm tháng do nhà trường triển khai, hoăc lồng ghép thông qua
các môn học trong nhà trường, hoặc dưới sự tác động trực tiếp của giáo viên chủ nhiệm lớp,
hoặc thơng qua các buổi hoạt động ngoại khố do nhà trường tổ chức.


<b>2. </b><i><b>KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN:</b></i>


- Độ tuổi chênh lệch nhau, tính cách mỗi em mỗi khác, ý thực mỗi em cũng khác nhau, nên
q trình thực hiện có em thực hiện tốt có em khơng dẫn đến tính chất khơng đồng bộ, thêm
vào đó học sinh học có tính chất học theo nhau nhiều củng có thể học cái tốt và kể cả cái


khơng tốt, củng như có em chào hỏi thầy cơ làm các em khác thực hiện theo thì trở nên
phong trào lam rộng trong trường học, nhưng cũûng có trường hợp một em chào nhưng đa số
không chào hỏi thầy cơ dẫn dẫn số lượng ít ỏi đó củng dễ bị mất đi ý thức vốn có của bản
thân dẫn dẫn bị mai một.


- Để thực hiện tốt giáo dục lễ giáo trong nhà trường cần cung cấp cho học sinh hiểu tầm
quan trọng của việc giáo dục lễ giáo.


- Bổ phậm của thế hệ trẻ là phải rèn luyện mình trở thành người cơng dân có ích cho đất
nước mai sau, trong đó đạo đức của con người đóng một vai trị rất quan trọng.


<b>III: GIẢI PHÁP.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Ví dụ ở bài 6 mơn giáo dục công dân lớp 7: Bài “Tôn sư trọng đạo”, bài 4 “Lễ độ”, Bài 5
“Biết ơn”ở lớp 6


- Ở các này, ngoài việc thực hiện chủ điểm của tháng, thì trong bài giảng của giáo viên cần
lồng ghép giáo dục lễ giáo cho học sinh bằng nhiều hình thức như: trong quá trìng giảng cần
đặt các câu hỏi: Vì sao ta phải tơn sự trọng đạo? Thì học sinh sẽ trả lời là: Tôn sư là tôn
trọng thầy giáo, cô giáo. Trọng đạo là coi trọng và làm theo những gì mà thầy đã dạy. Giáo
viên có hỏi tiếp: Muốn tơn sư trọng đạo em phải làm gì? Học sinh sẽ nêu được các việc làm
cụ thể của bản thân như: Chào hỏi lễ phép với thầy cô đã và đang dạy mình cũng như vâng
lời thầy cơ giáo, trong lớp lắng nghe giảng bài hăng say phát biểu xây dựng bài, về nhà làm
các bài tập đầy đủ và hồn thành những cơng việc mà thầy, cơ giáo giao phó. Đặc biệt nhân
ngày 20/11 thì dành nhiều bơng hoa điểm mười dâng tăng thầy cô, để tỏ tấm lịng biết ơn
cơng lao dạy dỗ của các thầy các cơ. Qua đó giáo viên cần nhấn mạnh việc chào hỏi thầy cô
là thực hiện lễ giáo của học sinh đối với thầy cơ giáo. Hoặc có thể nêu lên tình huống như
sau: Nếu thấy bạn mình có thái độ vô lễ với thầy cô giáo hoặc không chào hỏi những thầy
cơ đã dạy mình, em phải làm gì? Thì học sinh nêu được cach giải quyết như: góp ý cho bạn,
giải thích cho bạn biết hành vi đó là vô ơn bạc nghĩa cần phải phê phán và lên án. Từ đó có


thể giúp học sinh hiểu được bổn phận của người học sinh là phải biết tơn kính và biết ơn
những thầy cô giáo đã và đang dạy mình, thơng qua đó để giáo dục lễ giáo cho học siac!


<b>2. Giải pháp thứ 2:</b> Xếp vào thi đua của liên đội: Như thường nhật liên đội đều chấm thi đua
cho các lớp về các mặc hoạt động của các chi đội. Vậy thì trong quá trình theo dõi thi đua
tổng phụ trách cần đưa phần chấm điểm cho giáo dục lễ giáo vào một thang điểm nhất định
trong thi đua của các chi đội. Nều chi đội nào thực hiện tốt lễ giáo trong tuần thì cộng điểm
và nếu chi đội nào có một hoặêc vài đội viên vi phạm lễ giáo thì trừ thi đua của lớp, đồng
thời nêu lên trước toàn trước tên của các đội viên vi phạm. Như vậy, khi ảnh hưởng đến thi
đua của chi đội thì bắt buộc các chi đội phải có trách nhiệm nhắc nhở hoặc báo cáo với giáo
viên chủ nhiệm trong giờ sinh hoạt lớp để có biện pháp khắc phục. Nhờ vậy, một số đội viên
vi phạm dần dần sẽ có ý thức sửa chửa tốt và việc thực hiện lễ giáo trong trường học sẽ
được quán triệt


<b>3. Giải pháp 3: </b>Phát động phong trào thi đua trong lớp: giải pháp này cũng áp dụng cho việc
thi đua trong lớp học. Hình thức mỗi học sinh đều có trách nhiệm theo dõi cho nhau về việc
thực hiện lễ giáo của bạn mình và xếp vào một thang điểm thi đua của lớp, cuối mỗi tuần
ngoài việc đánh giá các hoạt động trọng lớp cũng như của cá nhân thì kèm theo xếp loại
hạnh kiểm hàng tuần cho cá nhân thì cần nêu rõ bạn nào đã thực hiện tốt lễ giáo và bạn nào
vi phạm nêu lên trước lớp do đó tổ có trách nhiệm nhắc nhở các bạn vi phạm phải thực hiện
tốt lễ giáo vì ảnh hưởng đến phong trào thi đua của tổ. Đó cũng là cách mà giúp các em
ngày càng hoàn thiện hơn việc thực hiện lễ giáo đối với bản thân mình, mà mỗi người thực
hiện tốt thì lớp sẽ tốt mà lớp tốt thì chắc chắn là trước sẽ tốt.


<b> IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhiệm cũng như giáo viên bộ môn đặc biệt là bộ mơn GDCD và giáo viên dạy mơn Ngữ văn
có nhiệm vụ giải thích ý nghĩa của các câu châm ngơn theo từng chủ điểm của tháng.


- Đến tháng 11 phối hợp với tổng phục trách đội, sơ kết việc thực hiện lễ giáo của học sinh,


giao đoạn này là giai đoạn bản lề có tầm quan trọng rất lớn trong việc giáo dục lễ giáo. Vì
vậy, thơng qua sơ kết phải có kết hoạch đánh giá việc thực hiện lễ giáo trong nhà trường,
chú trọng việc tuyên dương, củng có thể là khen thưởng để khích lệ đối với số học sinh thực
hiện tốt vấn đề lễ giáo, đồng thời củng đề cao việc phê phán những biểu hiện thiếu lễ giáo
và có thể đọc tên, điểm mặt một số đối tượng cá biệt để răn đe các trường hợp khác.


- Từ tháng 11 đến hết học kì I phối hợp với giáo viên bộ môn xếp hạnh kiểm cho học sinh và
dưạ vào quá trình rèn luyện của học sinh để xếp loại hạnh kiểm. Nếu trong lớp còn có hiện
tượng vi phạm lễ giáo thì u cầu viết bản cam kết cho quá trình phấn đấu ở học kì II.


– Tiếp tục giáo dục lễ giáo cho học sinh trong học kì II. Giáo viên bộ mơn cần kết hợp với
giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách môn giáo dục công dân dạy lồng ghép vào các tiết
dạy chính khố để tiếp tục duy trì và phát huy ý thức chấp hành của học sinh. Riêng giáo
viên phục trách mơn GDCD một số tiết học có nội dung lên quan mật thiết với chuyên đề
này, thì trong các tiết lên lớp cần thiết phải đưa ra một số tình huống cụ thể yêu cầu học sinh
giải quyết. Nếu học sinh trả lời tốt có thể cho điểm khích lệ để thu hút sự tham gia của cả
lớp:


+ Ví dụ như: dạy bài 4 Lễ Độ ở lớp 6, giáo viên đưa ra tình huống: Trước mặt thầy,cơ giáo
và người lớn tuổi, Thảo rất lễ phép. Những khi mọi người vừa quay lưng đi là bạn ấy đổi thái
độ: nghênh ngang, lầm bầm tỏ vẻ khơng hài lịng với thầy cô giáo và mọi người. Thái độ
của bạn Thảo có là lễ độ khơng? Vì sao? Nếu em là Thảo em se! xử sự như thế nào? Như
vây sau khi giải quyết được tình huống trên, giáo viên khen ngợi học sinh và giáo dục cho
học sinh lễ giáo là cần thiết.


<b>- </b>Đến cuối năm học căn cứ vào kết quả học tập để tổng kết quá trình rèn luyện của học sinh
và cần phê bình những học sinh vi phạm nhiều lần, khơng có ý thức chấp hành và phê vào
sổ học bạ nhằm tạo hướng phấn đấu cho cho năm sau:


<i><b>- </b></i>Số học sinh không thực hiện tốt vấn đề lễ giáo thì phối kết hợp với địa bàn thơn nơi cư trú


có danh sách kèm theo để tham gia các hoạt động trong hè ở thơn dưới sự giám sát của ban
chấp hành Đồn thơn và đến đầu năm học báo cáo quá trình rèn luyện của một số em chưa
tốt bằng văn bản phản hồi lên nhà trường.


<b>1. </b>


<b> </b><i><b>CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN.</b></i>


- Bám sát các chủ điểm tháng của nhà trường như “Tiên học lễ, hậu học văn” “Nói lời hay
làm việc tốt” “Tôn sư trọng đạo”…


- Trong quá trình soạn giảng cần đặt vấn đề giáo dục lễ giáo vào một đơn vị kiến thức nhất
định để giáo dục học sinh.


- Phân công ban cán sự lớp theo dõi nắm bắt tình hình việc thực hiện lễ giáo của lớp và báo
cáo vào tiết sinh hoạt lớp cho giáo viên, trên cơ sở đó, giáo viên chủ nhiệm nắm bắt tình
hình việc thực hiện lễ giáo và phối hợp với Tổng phụ trách đội nêu ra trước cờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tìm hiểu ý nghĩa của các câu châm ngơn, nếu khơng hiểu thì trực tiếp hỏi giáo viên giảng
dạy bộ mơn văn phụ trách lớp mình để được giải thích cặn kẻ.


- Tuyên truyền chuyên đề giáo dục lễ giáo trong trường học.


- Mỗi một học sinh khi được giáo viên tác động chuyên đề này thì phải có ý thức tự giác
thực hiện và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.


- Tìm hiểu một số tâm gương thực hiện tốt lễ giáo đọc thêm và giới thiệu cho nhiều người
cùng được đọc hoặc tuyên truyền trong chương trình phát thanh măng non mỗi ngày.


<b>V: KẾT LUẬN.</b>



<b>1. </b><i><b>KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.</b></i>


- Phát huy sự tham gia nhiện tình đồng bộ, có hiệu quả của tồn bộ học sinh thuộc khối trung
học cơ sở.


- Tổ chức trong các tiết sinh hoạt lớp đưa chuyên đề lễ giáo ra trước lớp thảo luận.


- Toàn bộ học sinh thuộc khối trung học cơ sở phải có sự chuyển biến rõ rệt trong việc thực
hiện lễ giáo.


- Xây dựng được khối đoàn kết, tương trợ để giúp đỡ nhau thực hiện có hiệu quả.


<b>2. </b><i><b>HẠN CHẾ CẦN KHẮC PHỤC.</b></i>


- Một số em thực ý thức tham gia không tốt, thực hiện không đến nơi đến chốn.


- Một số em học sinh lớp 8,9 lôi kéo một số em ở lớp 6,7 không thực hiện hoặc làm cho qua
chuyện để khỏi bị phê bình.


* Hướng khắc phục: có biện pháp giáo dục răn đe những em khơng có ý thức chấp hành, báo
với nhà trước để nêu lên trước toàn trường nhằm ngăn chặn kịp thời.


<i><b>VI: PHUÏ LUÏC:</b></i>


- Kết quả thu được vào cuối năm như sau:
LỚP SỐ LƯỢNG


HỌC SINH SỐ HỌCSINH THỰC
HIỆN



% SOÁ HỌC


SINH
KHƠNG
THỰC HIỆN


% SỐ HỌC


SINH RÈN
LUYỆN
TRONG HÈ


%


Khối 6 106 em 106 100% 0 0 0 0


Khoái 7 124 em 124 em 100% 0 0 0 0


Khoái 8 96 em 95 em 98,6% 5 5,2% 5 5,2%


Khoái 9 126 em 120 em 95,2% 6 4,7% 6 4,7%


Đạ tẻh ngày 1.11.2007




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. cơ sở thực tiễn:</b>


- Thực tế cho thấy trong mấy năm qua giảng dạy tại trường tôi nhận thấy một số giờ học


không có đồ dùng trực quan thì học sinh nắm bài còn lơ mơ, rất dễ quen bài học, còn tiết nào
có đồ dùng và sử dụng đồ dùng có hiệu quả thì học sinh nhớ bài lâu hơn nắm chắc được
kiến thức trọng tâm của bài và có khả năng diễn đạt tốt thông qua việc sử dung đồ dùng trực
quan.


<b>II. THỰC TRẠNG</b>:
1. Thuận lợi:


- Nhà trường ngày càng cung cấp đầy đủ đồ dùng dạy –học cho giáo viên và học sinh.
- Đa số học sinh đều u thích bộ mơn lịch sử.


- Phụ huynh học sinh rất quan tân đến việc học của các em.


- Ngay từ đầu năm giáo viên đã cung cấp về phương pháp học tập bộ môn cho học sinh.
- Nhiều em đã có sự tìm tịi học hỏi nghiên cứu thêm tài liệu sách tham khảo để bổ sung cho
quá trình học tập.


2. Khó khăn:


- Một số em chưa có ý thức học tập bộ môn.


+ Nguyên nhân là các em cịn xem nhẹ việc học có tư tưởng coi đâu là môn phụ.
- Một số em chưa nắm được bài.


+ Nguyên nhân là các em trong giờ học không chí ý nghe giảng, khơng biết cách ghi bài….
Một số em còn hiểu bài lơ mơ.


+ Do ở nhà phải lao động nhiều dẫn đến khi đến lớp thì có tâm trạng mệt mỏi……


Tuy nhiên, để đạt được mục đích của đề tài giáo viên cần phải làm gì, học sinh cần chuẩn bị


những gì để giờ học có hiệu quả cao? Do vậy, trong dạy học lịch sử lớp 8 , để có tính liên tục
và kế thừa tơi mạnh dạn nêu lên một số giải pháp hữu ích “<i><b>khai thác có hiệu quả đồ dùng</b></i>
<i><b>trực quan trong giờ học lịch sử lớp 8</b></i> như sau:


<b>III. GIẢI PHÁP:</b>


- Nhìn chung đồ dùng trực quan có nhiều loại như tranh, ảnh chân dung, bản đồ, lược
đồ… rất đa dạng và bám sát nội dung bài học rất tiện để khai thác. Vì vậy trước khi khai thác
đồ dùng thì giáo viên phải chuẩn bị giới thiệu, giải thích, trình bày cho cả lớp để học sinh
tiện theo dõi nhận xét và rút ra nội dung bài học. Để đạt được tiến trình đó u cầu đối với
thầy và trị như sau:


1. Đối với giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đời của chủ nghĩa mác” có kênh hình 24(lao động trẻ em trong hầm mỏ) Vậy thì muốn khai
thác kênh hình này giáo viên phải có tranh phóng to treo bảng để học sinh cả lớp nhìn thấy
và quan sát tốt. Sau đó đặt câu hỏi. Quan sát kênh hình trên em có nhận xét gì?


Học sinh mơ tả, nhận xét, giáo viên hỏi tiếp :Tại sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ
em?. Liên hệ với các quyền trẻ em ngày nay em có suy nghĩ gì?. Như vậy, chỉ thơng qua
kênh hình và hệ thống câu hỏi của thầy học sinh nắm bắt được chính sách khai thác rất tàn
bạo của chủ nghĩa tư bản Anh.Còn nếu như trước đây sách cũ khơng có kênh hình này học
sinh chỉ được nghe thầy giới thiệu qua loa học sinh hiểu mơ hồ khơng hình dung nổi dẫn đến
học sinh khơng nắm được bài và nhanh qn. Vì vậy khâu chuẩn bị của giáo viên là hết sức
quan trọng trong dạy học đối với những bài có đồ dùng trực quan.


2. Đối với học sinh:


- Để học tập tốt tiếp thu được bài có hiệu quả cao thì trước hết phải nghiên cứu bài mới
chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu của giáo viên như: Cách soạn bài như thế nào? Soạn cái gì?


chuẩn bị những gì cho tiết sau? Nếu là tranh thì chuẩn bị khai thác như thế nào, nếu là lược
đồ hay bản đồ hoặc chân dung các nhân vật lịch sử thì phải chuẩn bị ra sao…?Ví dụ như bài 6
tiết 2 “ Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có kêng hình 32(Tranh
đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ )đề khai thác tốt kênh hình này
thì khâu chuẩn bị cho học trị là vơ cùng quan trong địi hỏi giáo viên phải có hệ thống câu
hỏi mang tính tư duy cho học sinh như: tại sao con mãng xà quấn lấy tồn nhà trắng của Mĩ ?
tại sao nó vươn mình ra há hốc miệng trước một người phụ nữ?. Vậy nội dung của kênh hình
này là gì…?.Thì học sinh sẽ chuẩn bị bài theo hướng câu hỏi của thầy đề khi học, học sinh
nhanh chống tìm ra nội dung chính của kênh hình nói trên. Thực tiển cho thấy rằng sách giáo
khoa có kênh hình hoặc lược đồ, bản đồ mà giáo viên không hướng hẫn cặn kẻ thì cho dù có
đồ dùng trực quan học sinh học bài chẳng khác nào học chay. Do đó, việc chuẩn bị bài ở nhà
của học sinh đống một vai trò quan trọng trong việc lĩnh hội kiến thức.


<b>IV. TIẾN HÀNH:</b>


- Giáo án là một công cụ làm việc của giáo viên trên lớp.Vì vậy, địi hỏi giáo viên
phải thực hiện đúng ý đồ trong bài soạn và tiến hành dạy có hệ thống khoa học, biết cách
vận dung đồ dùng trực quan vào lúc nào cho phù hợp để đạt được kết qủa cao trong một giờ
lên lớp.


- * Đối với lược đồ, bản đồ.


Củng ở bài 6 tiết hai có lược đồ hình 33 sgk. Đây là lược đồ các nước đế quốc và
thuộc địa đầu thế kỉ XX. Sau khi giáo viên đưa lược đồ lên bảng thì gọi một học sinh lên
trình bày chú thích trên lược đồ, sau đó giáo viên yêu cầu học căn cứ vào chú thích hãy trình
bày vị trí thuộc địa của các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ, Nga, Đức….Trên cơ sở đó yêu cầu
học sinh về nhà vẽ và tô màu thuộc địa của các nước đế quốc kể trên. Như vậy, học sinh sẻ
có cơ hội làm lại bài một lần nữa.Từ việc học trên lớp về nhà thực hành lại thì học sinh sẻ
nắm bài tốt hơn, chắc hơn và nhớ bài lâu hơn và đạt được mục đích bài học đó là hệ quả của
cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh những năm 60 của thế kỉ XVIII.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ở bài 16: <i>LIÊN XƠ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI(1921-1941)</i> có hình 59 Nhà
máy thủy điện Đơ-nhi-ép, khởi công năm 1927, là nhà máy thủy điện lớn nhất Châu Aâu thời
đó, được đưa vào hoạt động tháng 10-1932. Đối với loại tranh ảnh này muốn khai thác có
hiệu quả giáo viên cho học sinh thảo luận theo bàn trong vòng khoảng 3 phút. Sau đó đại
diện các nhóm bàn lên trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét. Đây là cơng trình thủy
điện lớn nhất Châu Aâu, là thành quả của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.
Qua đó cho chúng ta thấy được rằng những tiến bộ về khoa học mà trọng tậm là ngành công
nghiệp không chỉ phát triển mạnh ở các nước tư bản chủ nghĩa mà kể cả nước XHCN củng
đạt những thành tựu hết sức to lớn.


-* ï Đối với loại chân dung:


Để khai thác chân dung nhân vật lịch sử có hiệu quả giáo viên cần hướng dẫn cho học
sinh về nhà chuẩn bị tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhân vật lịch sử đó(có thể là
tóm tắt hoặc có thể kể lại một mẫu chuyện có liên quan đến nhân vật đó). Ví dụ: ở bài 4
“phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.(phần II) có chân dung của C.Mác và
Aêng- ghen hình 26-27 sgk. Vậy, để khai thác chân dung nhân vật lịch sử, giáo viên yêu cầu
học sinh trình bày sự hiểu biết của em về C.Mác?. Trên cơ chuẩn bị ở nhà, học sinh sẽ trình
bày được về ngày tháng năm sinh, quá trình hoạt động cách mạng của C.Mác củng như của
Aêng- ghen. Giáo viên cung cấp thên những thông tin về hai nhân vật trên. Từ đó giáo viên
đặt câu hỏi: C.Mác-ng ghen có vai trị như thế nào đối với phong trào công nhân quốc tế?.
Học sinh sẽ trình bày được C.Mác và Aêng –ghen đóng vai trị quan trọng đối với phong trào
cơng nhân quốc tế.


V. <b>KẾT LUẬN:</b>


- Trên đây là những hoạt động của thầy và trò nhằm phát huy hiệu quả đồ dùng trực quan
môn lịch sử lớp 8 ở trường trung học cơ sở.



- Năm học 2005-2006, sau khi áp dụng phương pháp này vào quá trình dạy và học tôi đã
chọn hai lớp 8A và 8B để thực nghiệm. Kết quả cho thấy lớp có sử dung phương pháp đồ
dùng trực quan thì học sinh sẽ nắm đựơc bài chắc hơn nhớ lâu hơn và kết quả cao hơn so với
lớp khơng hoặc ít sử dụng đồ dùng trực quan.


- Cụ thể chọn lớp 8A để thực nghiệm dạy phương pháp có sử dụng đồ dùng trực quan.
Lớp 8B không hoặc ít sử dung phương pháp nêu trên.


- Kết quả thu được vào cuối năm như sau:


LỚP SỈ SỐ DƯỚI


TB
% ĐIỂM
8,9,10
% TREÂN
TB
%


8A 34 1 2,94 13 38,2 33 97,1


8B 34 6 17,6 5 14,7 28 82,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Người viết


<b>* MUÏC LỤC</b>:


I. CƠ SỞ CHỌN ĐỀ TÀI Trang- 1
1. Cơ sở thực tiển



2. Cơ sở lý luận
II. THỰC TRẠNG
1. Thuận lợi


2. Khó khăn Trang 2


III. GIẢI PHÁP
1. Đối với giáo viên
2. Đối với học sinh


IV. TIẾN HÀNH Trang 3


IV. KẾT LUẬN Trang 4


MUÏC LUÏC Trang 5


Tổ lịch sử



<b>BÁO CÁO TỔNG KẾT MÔN LỊCH SỬ 5 NĂM THAY SÁCH</b>



<b>1</b>. Tình hình đội ngũ:


+ Có 03 giáo viên dạy mơn sử giáo dục công dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đã tham gia các lớp tâp huấn bồi dưỡng thay sách.
-. Số lượng tham gia bồi dưỡng thay sách.


- Lớp 6: có 2/3 giáo viên
- Lớp 7: có 3/3 giáo viên
- Lớp 8: có 2/3 giáo viên


- Lớp 9: có 2/3 giáo viên.


<b>3</b>. Số lần mở chuyên đề cấp Huyện (không)
- Số lần mở chuyên đề cấp trường:


+ Lớp 6: “ Sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học.”
+ Lớp 7: “ Nâng cao chất lương thảo luận nhóm”


+ Lớp 8,9 “ Sử dụng có hiệu quả trị chơi trong tiết học”


<b>4</b>. Số lượng giáo viên đắng kí giáo viên giỏi cấp Huyện 5 năm (không).


- Số lượng giáo viên đăng kí giáo viên giỏi cấp Trường 5 năm ( đăng kí 2 đạt 1/ 4
năm).


- Tỉ lệ đạt:


<b>5</b>. Chương trình lịch sử lớp 6,7,8,9 hợp lí đã bảo tính thơng suốt, vừa sức học sinh


<b>6</b>. Sách giáo khoa:


- Nội dung, hình thức trình bày, từng chương, từng bài hợp lí


<b>7</b>. Thiết bị dạy học : chưa đầy đủ ở các khối lớp đặc biệt là môn lịch sử lớp 9.


<b>8</b>. Kiểm tra đánh giá:


- Hình thức ra đề 3/7 đầy đủ các phần, nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
- Kiến thức phù hợp với ba đối tượng học sinh .



- Đã họp tổ thống nhất cách ra đề.


- Tổ chức kiểm tra đánh giá: chính xác, cơng bằng .


<b>9</b>. Kiến nghị đề xuất: Ở môn lịch sử lớp 9 cần tăng cường thêm một số kênh hình trong
cơng cuộc xây dựng và đổi mới đất nước từ 1986 đến nay và cung cấp thêm một số băng
đĩa về những tư liệu lịch sử để giáo viên và học sinh trực tiếp tham khảo.Ngoài ra xin
cung cấp thêm một số lược đồ và bản đồ.


<b>Tổ lịch sử </b>



Toå: GDCD



<b>BÁO CÁO TỔNG KẾT MÔN GDCD 5 NĂM THAY SÁCH</b>



<b>1</b>. Tình hình đội ngũ:


+ Có 02 giáo viên dạy môn giáo dục công dân.


<b>2</b>. Kế hoạch bồi dưỡng:


- Đã tham gia các lớp tâp huấn bồi dưỡng thay sách.
-. Số lượng tham gia bồi dưỡng thay sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Lớp 7: có 1 giáo viên
- Lớp 8: có 1 giáo viên
- Lớp 9: có 1 giáo viên.


<b>3</b>. Số lần mở chuyên đề cấp Huyện (không)
- Số lần mở chuyên đề cấp trường:



+ Lớp 6: “ Sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học.”
+ Lớp 7: “ Nâng cao chất lương thảo luận nhóm”


+ Lớp 8,9 “ Sử dụng có hiệu quả trị chơi trong tiết học”


<b>4</b>. Số lượng giáo viên đăng kí giáo viên giỏi cấp Huyện 5 năm (không).


- Số lượng giáo viên đắng kí giáo viên giỏi cấp Trường 5 năm ( đăng kí 1 khơng đạt).


<b>5</b>. Chương trình GDCD lớp 6,7,8,9 hợp lí có cấu trúc hai phần rỏ ràng: Phần các chuẩn mục
đạo đức và pháp luật. Cấu trúc chương trình mang tính đồng tâm, phát triển. Các chủ để
được bố trí theo trình tự từ những vấn đề có tính chất cụ thể gần giủ với cuộc sống của học
sinh, đến những vấn đề rộng hơn, khái quát hơn đã bảo tính thơng suốt, vừa sức học sinh.


<b>6</b>. Sách giáo khoa:


- Nội dung: Phù hợp với trình đô nhận thức của học sinh theo từng lứa tuổi từng giai đoạn
- Hình thức: Trình bày đẹp khoa học. Tuy nhiên hệ thống kênh hình đen trắng nên
nhiều hình chưa rõ khó quan sát.


- Cách trình bày từng, phần từng bài hợp lí, theo nguyên tắc phát triển từ thấp đến cao
về nhận thức củng như yêu cầu tu dưỡng, rèn luyện.


<b>7</b>. Tham gia viết chủ đề tự chọn:


- Tự viết 3 chủ đề:nhõưng mới áp dụng 1 chủ đề đó là: “Tập sắm vai thơng qua nội dung
bài học” có 63 học sinh chia làm 2 lớp .Cịn 2 chủ đề “Thực hiện trật tự ATGT” lớp-9 và “
Rèn luyện nhân cách của một người công dân XHCN” lớp -8, nhưng chưa thực hiện.



- Đã tham gia thực hiện chủ đề “Rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi” với số lượng
học sinh( 68em chia làm 2 lớp).


<b>8</b>. Thiết bị dạy học : chủ yếu là tranh ảnh đã trang bị cho các khối lớp. Tuy nhiên ở khối
7,8,9 số lượng tranh ảnh cịn ít , đặc biệt là lớp-9


<b>9</b>. Kiểm tra đánh giá:


- Hình thức ra đề: 3/7hoặc 4/6, đầy đủ các phần, nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
- Kiến thức phù hợp với ba đối tượng học sinh .


- Đã họp tổ thống nhất cách ra đề.


- Tổ chức kiểm tra đánh giá: chính xác, cơng bằng .


<b>10</b>. Kiến nghị đề xuất:


- Trang bị thêm một số thiết bị dạy học như tranh ảnh và các tài liệu tham khảo(đặc biệt
là các tình huống pháp luật), để phụ vụ dạy bộ môn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>

<b>A. CƠ SỞ CHỌN:</b>


<b> I. Cơ sở lý luận:</b>



Căn cứ nghị quyết 40 của Quốc Hội năm 2000 về việc chỉ đạo đổi mới sách


giáo khoa .



Căn cứ vào bậc học, năm học năm 2006-2007 của sở giáo dục Lâm Đồng và



hướng dẫn về kế hoạch hoạt động chun mơn của phịng Giáo Dục Huỵên Đạ


Tẻh.



Để thực hiện công tác đổi mới sách giáo khoa thì nhiệm vụ cấp thiết cần đặt ra


là phải đổi mới phương pháp dạy học trong đó dạy học bằng phương pháp thảo luận


nhóm là một phương pháp dạy học được chú trọng công tác đổi mới chương trình


sách giáo khoa mới .



Học nhóm là một hình thức học tập nhằm tập trung trí tuệ của một tập thể nhỏ


trong đó giúp cho cá nhân học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong lĩnh hội kiến


thức và là môi trường để mỗi một cá nhân học sinh thể hiện.



Học nhóm là hướng tạo cho học sinh làm quen với cách làm việc tập thể, giúp


học sinh hòa đồng giữa tập thể và giáo dục tính tập thể, tính cộng động.



Học nhóm được hình thành từ thế kỉ XX, là một đề tài được các nhà khoa học


quan tâm và nghiên cứu.



Như vậy, dạy học bằng phương pháp thảo luận nhóm là một phương pháp dạy


học khơng thể thiếu trong đổi mới chương trình và sách giáo khoa mới:



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Căn cứ vào thực tế giảng dạy ở trường trung học cơ sở triệu hải.



Căn cứ vào thực trạng đổi mới phương pháp thảo luận nhóm trong bộ mơn lịch


sử và q trình đổi mới sách giáo khoa ở các lớp.



Hiện nay, thảo luận nhóm là một phương pháp dạy học được áp dụng rộng rãi


trong các trường học và trong các bộ môn nhưng chất lựợng áp dụng vẫn cịn hạn



chế vì:



- Cơng việc chuẩn bị của học sinh và giáo viên còn hạn chế.


- Lựa chọn nội dung thảo luận chưa phù hợp.



- Còn khó khăn, lúng túng khi chia nhóm(tùy thuộc vào mơn học, đồ dùng, vị trí


ngồi của học sinh….)



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×