Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

thpt qg lan 1 lich su md 102 248201810

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề thi 102
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH </b>


<b>TỔ TỔNG HỢP </b>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 </b>
<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>


<b>MÔN: Lịch sử </b>


<i> Thời gian làm bài : 50 Phút (không kể thời gian giao đề) </i>
<i>(Đề thi gồm có 04 trang)</i>


Họ tên : ... Số báo danh : ...


<b>Câu 1: Hãy cho biết đối tượng của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1936 - 1939 </b>
<b>A. </b>Bọn đế quốc xâm lược. <b>B. </b>Đế quốc và phong kiến.


<b>C. </b>Địa chủ phong kiến. <b>D. </b>Một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai<i><b>.</b></i>


<b>Câu 2: “</b><i><b>Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để </b></i>


<i><b>giữ vững quyền tự do, độc lập ấy</b></i><b>”. Đây là nội dung của văn kiện nào: </b>
<b>A. </b>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. <b>B. </b>Tuyên ngôn độc lập.


<b>C. </b>Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng. <b>D. </b>Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh.
<b>Câu 3: Hãy sắp xếp ba tổ chức cộng sản lần lượt ra đời năm 1929 theo thứ tự </b>


<b>A. </b>An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đồn.
<b>B. </b>Đơng Dương cộng sản liên đồn, Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng.
<b>C. </b>Đông Dương cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đồn, An Nam cộng sản đảng.


<b>D. </b>Đơng Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đoàn.


<b>Câu 4: Ngày 13-8-1945, ngay khi nhận được những thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàng Đồng </b>
<b>minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập cơ quan nào? </b>


<b>A. </b>Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. <b>B. </b>Ủy ban lâm thời Khu giải phóng.
<b>C. </b>Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì. <b>D. </b>Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.


<b>Câu 5: Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp ở Việt Nam </b>
<b>cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là </b>


<b>A. </b>Khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc và hạ lưu sông Đà
<b>B. </b>Khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên


<b>C. </b>Khởi nghĩa Yên Thế
<b>D. </b>Khởi nghĩa Hương Khê


<b>Câu 6: Một trong ba phương châm của công cuộc cải cách giáo dục ở nước Việt Nam Dân chủ </b>
<b>Cộng hòa những năm 1950-1953 là </b>


<b>A. </b>đại chúng hóa. <b>B. </b>phục vụ dân sinh.


<b>C. </b>phát triển xã hội. <b>D. </b>củng cố hậu phương.


<b>Câu 7: Yếu tố nào sau đây là mối lo ngại nhất khiến Mĩ và Pháp thực hiện âm mưu “khóa chặt </b>
<b>biên giới Việt - Trung”, thiết lập “Hành lang Đông - Tây”, chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần thứ </b>
<b>hai? </b>


<b>A. </b>Cách mạng Trung Quốc thành cơng, nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1 - 10 - 1949).
<b>B. </b>Mĩ can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.



<b>C. </b>Phong trào phản đối chiến tranh của thực dân Pháp dâng cao.
<b>D. </b>Cuộc kháng chiến của nhân dân Lào và Campuchia lên cao.
<b>Câu 8: Mục đích hoạt động của Hội Duy tân là </b>


<b>A. </b>đánh đuổi giặc Pháp giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
<b>B. </b>dân tộc độc lập, trước làm cách mạng quốc gia sau làm cách mạng thế giới.


<b>C. </b>đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng đồng bào.


<b>D. </b>dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.


<b>Câu 9: Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập mặt trận thống </b>
<b>nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam? </b>


<b>A. </b>Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1939).


<b>B. </b>Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941).
<b>C. </b>Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (3-1938).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 102
<b>D. </b>Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1936).


<b>Câu 10: Tại Quốc hội Mĩ (12-3-1947), Tổng thống Truman đề nghị </b>
<b>A. </b>thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
<b>B. </b>giúp đỡ nước Pháp kéo dài cuộc chiến tranh Đông Dương.
<b>C. </b>thực hiện Kế hoạch Mácsan, giúp Tây Âu phục hồi kinh tế.
<b>D. </b>viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì.


<b>Câu 11: Địa danh tiêu biểu cho cả nước trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến là: </b>



<b>A. </b>Thủ đô Hà Nội. <b>B. </b>Sài Gòn - Chợ Lớn.


<b>C. </b>Hải Phòng. <b>D. </b>Nam Định


<b>Câu 12: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập sớm nhất là </b>


<b>A. </b>Việt Nam. <b>B. </b>Mã Lai. <b>C. </b>Inđônêxia. <b>D. </b>Lào.


<b>Câu 13: Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh </b>
<b>tế hướng nội với mục tiêu </b>


<b>A. </b>khôi phục sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng ở các nước.
<b>B. </b>nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
<b>C. </b>nhanh chóng vươn lên trở thành những nước công nghiệp mới (NICs).
<b>D. </b>thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp nhẹ trong nước.


<b>Câu 14: Các quốc gia tham gia thành lập Hiệp Hội các nước Đông Nam Á tại Băng Cốc (8/1967) </b>
<b>là: </b>


<b>A. </b>Philippin, Thái Lan, Singapo, Mianma, Malaixia
<b>B. </b>Philippin, Inđônêxia, Lào, Thái Lan, Mianma
<b>C. </b>Việt Nam, Lào, Campuchia, Malaixia, Mianma
<b>D. </b>Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapo, Thái Lan


<b>Câu 15: Nước phát xít mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược thế giới ở thập niên 30 của thế kỉ XX là </b>


<b>A. </b>Đức. <b>B. </b>Italia. <b>C. </b>Tây Ban Nha. <b>D. </b>Nhật Bản.


<b>Câu 16: Việt Nam Giải phóng quân ra đời (5 - 1945) là sự hợp nhất của các tổ chức nào? </b>


<b>A. </b>Việt Nam tuyên truyền giải phóng qn và đội du kích Bắc Sơn.


<b>B. </b>Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và du kích Ba Tơ.


<b>C. </b>Việt Nam tun truyền giải phóng quân và Việt Nam Cứu quốc quân.
<b>D. </b>Cứu quốc quân và du kích Thái Nguyên.


<b>Câu 17: Để góp phần xây dựng hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, </b>
<b>năm 1952, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa </b>


<b>A. </b>chủ trương thành lập Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
<b>B. </b>mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm.
<b>C. </b>họp Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào.
<b>D. </b>quyết định phát động phong trào toàn dân xóa nạn mù chữ.


<b>Câu 18: Tại sao khi vua Hàm Nghi bị bắt phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục phát triển? </b>
<b>A. </b>Vì Hàm Nghi vẫn liên lạc được với phong trào.


<b>B. </b>vì nhân dân ta vẫn muốn giúp Vua, để khôi phục lại vương triều phong kiến đã mất.
<b>C. </b>Vì trong lịng nhân dân ta ln có ngọn lửa u nước.


<b>D. </b>Do cịn có sự lãnh đạo của Tơn thất Thuyết.


<b>Câu 19: Đâu không phải là điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở </b>
<b>Việt Nam? </b>


<b>A. </b>Lực lượng trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng.
<b>B. </b>Đảng và quần chúng nhân dân đã sẵn sàng hành động.
<b>C. </b>Phát xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đơng Dương.
<b>D. </b>Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.



<b>Câu 20: Những giai cấp mới ra đời ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là </b>
<b>A. </b>tư sản và tiểu tư sản. <b>B. </b>công nhân và tư sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề thi 102
<b>Câu 21: Sự kiện nào đánh dấu phong trào cơng nhân Việt Nam hồn toàn trở thành một phong </b>
<b>trào tự giác? </b>


<b>A. </b>Năm 1920 (tổ chức cơng hội ở Sài Gịn được thành lập)
<b>B. </b>Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son)


<b>C. </b>Năm 1929 (sự ra đời ba tổ chức Cộng sản)
<b>D. </b>Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời)


<b>Câu 22: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đề ra nhiệm </b>
<b>vụ lập chính phủ </b>


<b>A. </b>cơng nơng binh. <b>B. </b>dân chủ cộng hòa. <b>C. </b>nhân dân. <b>D. </b>công nông.


<b>Câu 23: Ngày 24-10-1945, sau khi được các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương Liên </b>


<b>hợp quốc </b>


<b>A. </b>được bổ sung, hoàn chỉnh. <b>B. </b>được chính thức thơng qua.
<b>C. </b>chính thức được cơng bố. <b>D. </b>chính thức có hiệu lực.


<b>Câu 24: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây </b><i><b>không</b></i><b> nằm trong phong trào Cần Vương? </b>


<b>A. </b>Khởi nghĩa Bãi Sậy. <b>B. </b>Khởi nghĩa Yên Thế.



<b>C. </b>Khởi nghĩa Ba Đình. <b>D. </b>Khởi nghĩa Hương Khê.


<b>Câu 25: Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là </b>


<b>A. </b>cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. <b>B. </b>cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.


<b>C. </b>cách mạng văn hóa. <b>D. </b>cách mạng vơ sản.


<b>Câu 26: Sự kiện nào dưới đây khẳng định Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin tưởng đi theo con đường </b>
<b>cách mạng vô sản? </b>


<b>A. </b>Tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.


<b>B. </b>Bỏ phiếu tán thành Quốc tế cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
<b>C. </b>Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa.


<b>D. </b>Đọc bản Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.


<b>Câu 27: Nha Bình dân học vụ được thành lập theo Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh </b>
<b>(8-9-1945) là cơ quan chuyên trách về </b>


<b>A. </b>chống nạn thất học. <b>B. </b>giáo dục phổ thông.


<b>C. </b>bổ túc văn hóa. <b>D. </b>xóa nạn mù chữ.


<b>Câu 28: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là </b>
<b>A. </b>cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng thế giới.


<b>B. </b>tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản.
<b>C. </b>tạo tiền đề để Lênin thành lập tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân thế giới.


<b>D. </b>đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ.


<b>Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển của cao trào </b>
<b>cách mạng Việt Nam năm 1930? </b>


<b>A. </b>Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
<b>B. </b>Chính sách khủng bố trắng của đế quốc Pháp


<b>C. </b>Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của đế quốc Pháp
<b>D. </b>Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam


<b>Câu 30: Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 3 - 1945 đã ra </b>
<b>văn kiện lịch sử nào? </b>


<b>A. </b>Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
<b>B. </b>Lời kêu gọi nhân dân “Sắm vũ khí đuổi thù chung”.


<b>C. </b>“Phá kho thóc của Nhật giải quyết nạn đói”.
<b>D. </b>Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa”.


<b>Câu 31: Năm 1897, thực dân Pháp cử nhân vật nào sang làm Tồn quyền Đơng Dương? </b>


<b>A. </b>Pơn Đume <b>B. </b>Rivie <b>C. </b>Gác-ni-ê <b>D. </b>Bơlắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 102
<b>A. </b>hịa hỗn, nhân nhượng với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc.


<b>B. </b>đấu tranh vũ trang chống quân Trung Hoa Dân quốc và quân Pháp.
<b>C. </b>hịa hỗn với qn Trung Hoa Dân quốc và kháng chiến chống Pháp.
<b>D. </b>đấu tranh vũ trang với quân Trung Hoa Dân quốc và hòa với Pháp.



<b>Câu 33: Nhà Nguyễn không kiên quyết chống Pháp mà ln thỏa hiệp bằng việc kí kết các điều </b>
<b>ước, do </b>


<b>A. </b>hoang mang, dao động. <b>B. </b>sợ mất quyền lợi giai cấp.
<b>C. </b>sợ mất quyền lợi dân tộc. <b>D. </b>lực lượng của Pháp quá mạnh.


<b>Câu 34: Thắng lợi nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu đánh </b>
<b>nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương </b>
<b>(1945-1954)? </b>


<b>A. </b>Cuộc chiến đấu trong các đô thị năm 1946. <b>B. </b>Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947.
<b>C. </b>Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950. <b>D. </b>Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
<b>Câu 35: Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả gì trong quan hệ quốc tế: </b>


<b>A. </b>Một cực là Liên Xơ khơng cịn, trật tự hai cực Ianta tan rã.


<b>B. </b>Sự giải thể của NATO, Vácsava cùng hàng loạt các căn cứ quân sự khác trên toàn cầu.


<b>C. </b>Vị thế của Mĩ và Liên Xơ suy giảm nghiêm trọng, Mĩ khơng cịn là một cường quốc trên thế giới.
<b>D. </b>Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.


<b>Câu 36: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)? </b>
<b>A. </b>Khai thác tài nguyên khoáng sản.


<b>B. </b>Lơi kéo một số tín đồ Cơng giáo lầm lạc.
<b>C. </b>Giải quyết vụ Đuy Puy.


<b>D. </b>Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.



<b>Câu 37: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đơng Dương đã bầu ai làm Tổng Bí thư </b>
<b>của Đảng? </b>


<b>A. </b>Hồ Chí Minh <b>B. </b>Trần Phú


<b>C. </b>Trường Chinh <b>D. </b>Lê Duẩn


<b>Câu 38: Người đầu tiên bay vào vũ trụ là: </b>


<b>A. </b>Xioncôpxki <b>B. </b>G.Gagarin <b>C. </b>Phạm Tuân <b>D. </b>A.Strong


<b>Câu 39: Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận </b>
<b>phía Tây để </b>


<b>A. </b>dự định nhanh chóng đánh bại Bỉ, rồi quay sang tấn công Nga.
<b>B. </b>dự định nhanh chóng đánh bại Anh, rồi quay sang tấn cơng Nga.
<b>C. </b>dự định nhanh chóng đánh bại Pháp, rồi quay sang tấn cơng Nga.
<b>D. </b>dự định nhanh chóng đánh bại Ba Lan, rồi quay sang tấn công Nga.
<b>Câu 40: Xét về bản chất, tồn cầu hóa là </b>


<b>A. </b>sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới.
<b>B. </b>sự tăng cường sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn trên toàn cầu.
<b>C. </b>sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước.
<b>D. </b>sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.


---


</div>

<!--links-->

×