Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ôn tập Văn bản Hịch tướng sĩ</b>


<i><b>Đọc kĩ đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:</b></i>


“... Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan.
Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngồi đường, uốn lười cú diều mà sỉ mắng
triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc
lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để
vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà ni hổ đói, sao cho khỏi để tai
vạ về sau!


Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa;
chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân
này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.


Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, khơng có mặc thì ta cho áo,
khơng có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi
thuỷ thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xơng pha thì cùng nhau
sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương
Công Kiên, cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.


Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà không biết
thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu qn giặc mà khơng biết tức; nghe nhạc thái
thường để đãi yến nguỵ sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa,
hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến
vợ con; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang
thì cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng
làm mưu nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân q nghìn vàng khơn
chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc qn cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều khôn
mua được đầu giặc, chó săn tuy khỏe khơn đuổi được qn thù; chén rượu ngon
không làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc
bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp


của ta không còn mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta
bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo,
mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên; chẳng những thân ta kiếp này bị
nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tiếng xấu còn lưu, mà đến gia thanh
các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các
ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(Trần Quốc Tuấn, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỷ X - thế kỷ XVII, NXB Văn
học, Hà Nội, 1976).


<b>Câu 1: Câu nào dưới đây khơng nói về thể loại “hịch”?</b>


A. Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh
một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù
trong giặc ngoài.


B. Được viết theo thể văn biền ngầu từng cặp câu cân xứng với nhau.


C. Là loại văn bản thường dùng trong văn miêu tả hoặc ghi lại cảm xúc của tác giả
trước một cảnh đẹp.


D. Là thể loại văn có kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục.


<b>Câu 2: Bài “Hịch tướng sĩ” được Trần Quốc Tuấn viết vào thời gian nào?</b>


A. Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ nhất năm 1258.
B. Trước cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai năm 1285.
C. Sau cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai năm 1285.
D. Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ ba năm 1288.



<b>Câu 3: Đặc điểm nổi bật của thế loại “hịch” là gì?</b>


A. Dùng để khích lệ tinh thần, tình cảm của người nghe.
B. Thường có lời văn hết sức ai oán, bi thương.


C. Thường dùng các biện pháp tu từ như ẩn dụ, nhân hóa.
D. Thường được viết sau mỗi chiến thắng trước quân thù.


<b>Câu 4: Kết câu của một bài “hịch” thường bao gồm mấy phần?</b>


A. Hai phần: phần mở đầu và phần kết luận.


B. Ba phần: phần mở đầu, phần thứ hai và phần kết luận.


C. Bốn phần: phần mở đầu, phần thứ hai, phần thứ ba và phần kết luận.


D. Năm phần: phần mở đầu, phần thứ hai, phần thứ ba, phần thứ tư và phần kết
luận.


<b>Câu 5: Phần kết luận của mỗi bài “hịch” thường nêu lên những vấn đề gì?</b>


A. Nêu ra vấn đề cần đề cập đến trong bài hịch.


B. Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lịng tin tưởng.


C. Nhận định tình hình, phân tích phải trái để tạo lòng căm thù giặc của người
nghe.


D. Nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh.



<b>Câu 6: Bài “Hịch tướng sĩ” được Trần Quốc Tuấn viết nhằm mục đích gì?</b>


A. Kêu gọi qn sĩ ra trận chống lại cuộc xâm lược của phong kiến phương Bắc.
B. Kêu gọi quân sĩ bỏ thói ham chơi, tập trung sức lực và tinh thần để sẵn sàng
chống giặc.


C. Khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (sách tóm tắt những điều cốt
yếu về binh pháp) do tác giả soạn.


D. Ủng hộ vua Trần trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Ca ngợi các trung thần nghĩa sĩ đã lưu danh sử sách, để lại tiếng thơm muôn
đời.


B. Giáo dục lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ.


C. Khích lệ, động viên tướng sĩ nêu cao tinh thần ái quốc, quyết tâm đánh thắng
quân xâm lược.


D. Tất cả đều đúng.


<b>Câu 8: Trong đoạn cuối của bài “Hịch tướng sĩ”, Trần Quốc Tuấn yêu cầu các</b>
<b>tướng sĩ thực hiện điều gì?</b>


A. Tích cực rèn luyện võ nghệ, học tập binh thư và sẵn sàng ra trận chống quân
thù.


B. Khơng nên có thái độ thờ ơ trước cảnh đất nước bị quân Nguyên xâm lược.
C. Phải từ bỏ những thú ăn chơi hưởng lạc tầm thường trong lúc đất nước bị xâm
lăng.



D. Đoàn kết với nhau trong sứ mệnh bảo vệ đất nước.


<b>Câu 9: Câu nào dưới đây thể hiện rõ dụng ý của Trần Quốc Tuấn khi cho </b>
<b>rằng: “...ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan”?</b>


A. Tác động vào tư tưởng và tình cảm của các tướng sĩ.
B. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.


C. Khẳng định mình và các tương sĩ là những người cùng cảnh ngộ.
D. Thể hiện sự thông cảm với các tướng sĩ.


<b>Câu 10: Câu nào dưới đây thể hiện rõ nhất lòng yêu nước, căm thù giặc của </b>
<b>Trần Quốc Tuấn?</b>


A. Chẳng những thái ấp của ta khơng cịn mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng
những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã
tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên.


B. Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm
đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm
thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
C. Huống chi ta cung các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan.
Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngồi đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng
triều đình, đem thân dê chó mà bất nạt tể phụ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×