Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài giảng điện tử Tiếng Việt lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phân môn: Tập đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS1: Đọc đoạn 1 và 2 của bài ; trả lời câu hỏi:


Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?



HS2 : Đọc đoạn 3 và 4 của bài ; trả lời câu hỏi:


Hãy nêu những phẩm chất tốt đẹp của anh Kim Đồng?



Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ dẫn đường


đưa cán bộ đến địa điểm mới,

bảo vệ cán bộ

.



Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.


Kiểm tra bài cũ:



<b>Bài: Người liên lạc nhỏ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tập đọc:

<b>Nhớ Việt Bắc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>


<b> Ta về, mình có nhớ ta</b>


<b>Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.</b>
<b> Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi</b>
<b>Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.</b>
<b> Ngày xuân mơ nở trắng rừng</b>


<b>Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.</b>
<b> Ve kêu rừng phách đổ vàng</b>


<b>Nhớ cô em gái hái măng một mình.</b>
<b> Rừng thu trăng rọi hịa bình</b>


<b>Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.</b>
<b> Nhớ khi giặc đến giặc lùng</b>


<b>Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.</b>
<b> Núi giăng thành lũy sắt dày</b>


<b>Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.</b>
<b> Mênh mông bốn mặt sương mù</b>
<b>Đất trời ta cả chiến khu một lòng. </b>


<b> Tố Hữu</b>

<b>Nhớ Việt Bắc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tập đọc:

<b>Nhớ Việt Bắc</b>



Tố Hữu


, chuốt ,



1. Luyện đọc:



đan nón

sợi giang ,



lũy sắt , sương mù



Ta về, mình có nhớ ta


Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Nhớ khi giặc đến giặc lùng


Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây



2. Tìm hiểu bài



Lưu ý: Các câu thơ cịn lại, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp :
<b>Câu 6 chữ: nhịp 2/4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

, chuốt ,



2. Tìm hiểu bài


1. Luyện đọc:



đan nón

sợi giang ,



lũy sắt , sương mù.



Tập đọc:

<b>Nhớ Việt Bắc</b>



Tố Hữu



đèo ,


giang ,



rừng phách ,



Trước sau không thay đổi



<b>Đèo: là chỗ thấp và dễ vượt qua nhất trên đường đi qua núi</b>
<b>Phách: là một loại cây thân gỗ, lá ngả màu vàng vào mùa hè</b>


Ta về, mình có nhớ ta



Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Nhớ khi giặc đến giặc lùng


Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.

thủy chung,



ân tình,



Có ơn nghĩa, tình cảm


sâu nặng với nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>


<b> Ta về, mình có nhớ ta</b>


<b>Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.</b>
<b> Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi</b>
<b>Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.</b>
<b> Ngày xuân mơ nở trắng rừng</b>


<b>Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.</b>
<b> Ve kêu rừng phách đổ vàng</b>


<b>Nhớ cô em gái hái măng một mình.</b>
<b> Rừng thu trăng rọi hịa bình</b>
<b>Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.</b>
<b> Nhớ khi giặc đến giặc lùng</b>


<b>Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.</b>
<b> Núi giăng thành lũy sắt dày</b>



<b>Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.</b>
<b> Mênh mông bốn mặt sương mù</b>
<b>Đất trời ta cả chiến khu một lòng. </b>


<b> Tố Hữu</b>

<b>Nhớ Việt Bắc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> * Người cán bộ về xi nhớ những gì ở Việt Bắc?</b>



- Nhớ hoa: nhớ cảnh vật, núi rừng Việt Bắc


- Nhớ người : nhớ con người Việt

Bắc



<b> </b>

<b>“Ta về, mình có nhớ ta</b>



<b>Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.”</b>



Nhớ Việt Bắc



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tập đọc:



<b> “ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi</b>
<b>Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.</b>
<b> Ngày xuân mơ nở trắng rừng</b>


<b>Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.</b>
<b> Ve kêu rừng phách đổ vàng</b>


<b>Nhớ cô em gái hái măng một mình.</b>
<b> Rừng thu trăng rọi hịa bình</b>



<b>Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.”</b>


<b>- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp?</b>


Nhớ Việt Bắc



Tố Hữu



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tập đọc:



<b> Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi</b>
<b> Ngày xuân mơ nở trắng rừng</b>
<b> Ve kêu rừng phách đổ vàng</b>
<b> Rừng thu trăng rọi hịa bình</b>


<b>- Những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp:</b>


Nhớ Việt Bắc



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tập đọc:



<b> Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi</b>
<b> Ngày xuân mơ nở trắng rừng</b>
<b> Ve kêu rừng phách đổ vàng</b>
<b> Rừng thu trăng rọi hịa bình</b>


<b>- Những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp:</b>


Nhớ Việt Bắc




Tố Hữu



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tập đọc:



- Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua những
câu thơ nào?


<b> “ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi</b>
<b>Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.</b>
<b> Ngày xuân mơ nở trắng rừng</b>


<b>Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.</b>
<b> Ve kêu rừng phách đổ vàng</b>


<b>Nhớ cô em gái hái măng một mình.</b>
<b> Rừng thu trăng rọi hịa bình</b>


<b>Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.”</b>


Nhớ Việt Bắc



Tố Hữu



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tập đọc:



- Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua những
câu thơ :


<b>Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.</b>



<b>Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.</b>
<b>Nhớ cơ em gái hái măng một mình.</b>


<b>Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.”</b>


Nhớ Việt Bắc



Tố Hữu



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



<b> “Nhớ khi giặc đến giặc lùng</b>



<b>Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.</b>


<b> Núi giăng thành lũy sắt dày</b>



<b>Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.</b>


<b> Mênh mông bốn mặt sương mù</b>


<b>Đất trời ta cả chiến khu một lòng.”</b>


<b> </b>


<b>Nhớ Việt Bắc</b>


Tập đọc:



Tố Hữu



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



<b>Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.</b>


<b>Núi giăng thành lũy sắt dày</b>




<b>Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.</b>


<b> </b>

<b> </b>


<b>Nhớ Việt Bắc</b>


Tập đọc:



Tố Hữu



- Những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>


<b> Ta về, mình có nhớ ta</b>


<b>Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.</b>
<b> Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi</b>
<b>Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.</b>
<b> Ngày xuân mơ nở trắng rừng</b>


<b>Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.</b>
<b> Ve kêu rừng phách đổ vàng</b>


<b>Nhớ cô em gái hái măng một mình.</b>
<b> Rừng thu trăng rọi hịa bình</b>
<b>Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.</b>
<b> Nhớ khi giặc đến giặc lùng</b>


<b>Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.</b>
<b> Núi giăng thành lũy sắt dày</b>



<b>Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.</b>
<b> Mênh mông bốn mặt sương mù</b>
<b>Đất trời ta cả chiến khu một lòng. </b>


<b> Tố Hữu</b>

<b>Nhớ Việt Bắc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tập đọc:

<b>Nhớ Việt Bắc</b>



Tố Hữu


, chuốt ,



1. Luyện đọc:



đan nón

sợi giang ,



lũy sắt , sương mù



Ta về, mình có nhớ ta


Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Nhớ khi giặc đến giặc lùng


Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây


2. Tìm hiểu bài



đèo ,


giang ,




rừng phách ,


thủy chung,


ân tình,



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> </b>









, mình có



cùng người.


Rừng xanh


thắt lưng.


mơ nở


sợi giang.


đổ vàng


Rừng thu



hoa chuối đỏ tươi


trắng rừng


đan nón


rừng phách


trăng rọi


thủy chung.


tiếng hát


Nhớ người




Nhớ cơ em gái



hịa bình


Ta về, ta nhớ



Đèo cao

nắng ánh


Ve kêu


Nhớ ai


Ta về


Ngày xuân


nhớ ta


một mình.



Tập đọc:

<b>Nhớ Việt Bắc</b>



Tố Hữu


những

hoa


dao gài


chuốt từng


hái măng
ân tình


HỌC THUỘC LỊNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1. Chọn chữ đặt trước câu trả lời đúng:



Vì sao khi về xuôi, tác giả lại nhớ Việt Bắc?




1


2


3


4


5



0

1

2

3

4

5

<sub>HÕt giê</sub>



0

<sub>HÕt giê</sub>



A. Vì cảnh Việt Bắc đẹp.


B. Vì người Việt Bắc chăm chỉ, ân tình thủy chung
với cách mạng.


C. Vì đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. C


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM



2. Chọn những chữ đặt trước câu trả lời đúng:



Câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi?



A. Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.
B. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi.


C. Rừng thu trăng rọi hịa bình.


D. Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
E. Ngày xuân mơ nở trắng rừng.



G. Ve kêu rừng phách đổ vàng.
H. Núi giăng thành lũy sắt dày.


A. Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.
B. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi.


C. Rừng thu trăng rọi hịa bình.


D. Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
E. Ngày xuân mơ nở trắng rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

×