Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Lý thuyết và bài tập đại số 7 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.13 KB, 4 trang )

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐẠI SỐ 7
A. LÝ THUYẾT ĐẠI SỐ 7
1. Số hữu tỉ.
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng a/b với a,b  Z, b  0.
- Tập hợp các sỗ hữu tr được kí hiệu là Q.
2. Quy tắc chuyển vế.
- Khi chuyển vế một số hàng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số
hạng đó.
Với mọi x, y, z  Q : x + y = z  x = z - y.
3. Tỷ lệ thức
a c
- Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số b = d .
a c
- Nếu b = d thì ad = bc.
- Nếu ad = bc và a, b, c khác 0 thì ta có tỷ lệ thức.
a c a b d c d b
= , = , = , = .
b d c d b a c a
4. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
a c a +c a - c
= =
=
b d b +d b - d
a c e
- Từ dãy tỷ số bằng nhau b = d = f ta suy ra.
a c e a+c+e a-c+e
b =d =f =b+d+f =b-d+f
5. Đại lượng tỷ lệ thuận.
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0)


thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k.
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
+ Tỉ số giữ hai giá trị của chúng không thay đổi.
+ Tỉ số hai giá trị của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
6. Đại lượng tỉ lệ nghịch.
a
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = x hay xy = a (a là một hằng số
khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
- Nếu hai đại lương tỉ lệ nghịch với nhau thì :
+ Tích hai giá trị tương ứng cùa chúng ln không đổi (bằng hệ số tỉ lệ).
+ Tỉ số giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại
lượng kia.
7. Đơn thức
- Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và
các biến.
- Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức.
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ
nguyên phần biến.


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

8. Đa thức
- Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa
thức đó.
- Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
9. Nghiệm của đa thức.
- Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa
thức đó.


B. BÀI TẬP ĐẠI SỐ 7
CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1 :(thi kì 1) tìm x, biết.
a) (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1)
b) 2(x - 1) - 5(x + 2) = - 10
c) 2(x - 5) - 3(x + 7) = 14
d) 5(x - 6) - 2(x + 3) = 12
e) -7(5 - x) - 2(x - 10) = 15
f) 3(x - 4) - (8 - x) = 12
g) 4(x - 5) - 3(x + 7) = -19
h) 7(x - 9) - 5(6 - x) = -6 + 11x
i) 5(3 - 2x) + 5(x - 4) = 6 - 4x
j) -3(x - 5) + 6(x + 2) = 9
-2
15
Bài 2 :(thi kì 2) Cho đơn thức : A = ( 5 x2y)( 8 xy2)(-x3y2)
a) Thu gọn, tìm bậc của đơn thức.
x y
b) Biết 3 = 2 và x + 3y = 3. Tính giá trị của đơn thức A.
Bài 3 :(thi kì 2) Cho::
f(x) = 5x3 - 7x2 + x + 7
g(x) = 7x3 - 7x2 + 2x + 5
h(x) = 2x3 + 4x + 1
-1
a) tính f(-1) ; g( 2 ) ; h(0)
b) Tính k(x) = f(x) - g(x) + h(x)
c) Tìm bậc của k(x) ; Tìm nghiệm của k(x)
Bài 4 :(thi kì 2) Cho hai đa thức :
f(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5 + 3x2 - 2x + 2x3

g(x) = (2x2 - x3) - (2 - x4 - x3) - 3x
a) Thu gọn đa thức f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa
giảm dần của biến.
b) Tính h(x) = f(x) - g(x)
c) Chứng tỏ x = 1 là một nghiệm của đa thức h(x).
Bài 5 :(thi kì 2) Tìm nghiệm của đa thức :
A(x) = 2x + 3
G(x) = x(1 - 2x) + (2x2 - x +4)
B(x) = 4x2 - 25
H(x) = (x2 - 7x + 2) - 2(x + 1)
C(x) = x2 - 7
K(x) = x3 - 4x


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

D(x) = x2 + 4
1
E(x) = (2 x - 1)(2x - 3)

T(x) = x3 + x2 + 2x + 2
S(x) = 2x2 - 5x - 3

BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN
Bài 1 : Số học sinh khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9 ; 8 ; 7 ; 6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít
hơn số học sinh khối 7 là 70 em. Tính số học sinh mỗi khối.
Bài 2 : Cho biết ba máy cày, cày xong một cánh đồng hết 30 giờ. Hỏi năm máy cày như thế
(cùng năng suất) cày xong cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ?
Bài 3 : Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 45km/h hết 3 giờ 15 phút. Hỏi chiếc ô tơ đó
chạy từ B đến A với vận tốc 65km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian.

Bài 4 : Cho biết 6 cơng nhân hồn thành một cơng việc trong 21 ngày. Hỏi cần phải tăng
thêm bao nhiêu công nhân nữa để có thể hồn thành cơng việc đó trong 14 ngày? (Năng suất
các công nhân là như nhau).
Bài 5 : Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người (với cùng năng suất
như thế) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ?
Bài 6 : Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia
bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ
lệ thuận với số vốn đã góp.
Bài 7 : Một ôtô chạy từ A đến B với vận tốc 40km/h hết 4 giờ 20 phút.Hỏi chiếc ôtô đó chạy
từ A đến B với vận tốc 50km/h hết bao nhiêu thời gian?
Bài 8 : Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và
tỉ số học sinh của hai 7A và 7B là 8 : 9.
Bài 9 : Ba bạn An, Huơng, Duơng có tổng cộng 90 viên bi, số bi của ba bạn An, Huơng, Duơng
lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4. Tính số bi của mỗi bạn?
Bài 10 : Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hồn thành
cơng việc trong 2 ngày, đội thứ hai hồn thành cơng việc trong 3 ngày và đội thứ ba hồn thành
cơng việc trong 4 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất), biết rằng số máy
đội thứ hai nhiều hơn số máy đội thứ ba là 3 máy.
Bài 11 : Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 4; 6; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được
chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 340 triệu đồng và tiền lãi được chia
tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.
1
Bài 12 : Ba lớp tham gia trồng cây trong vườn trường: 3 số cây trồng được của lớp 7A bằng
1
1
số
cây
trồng
được
của

lớp
7B

bằng
4
5 số cây trồng được của lớp 7C. Biết số cây trồng


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

được của lớp 7C nhiều hơn số cây trồng được của lớp 7A là 28 cây, tính số cây trồng được của
mỗi lớp?
Bài 13 : Lan và Ngọc định làm nước mơ từ 5 kg mơ . Theo công thức cứ 2kg mơ ngâm với
2,5 kg đường . Lan bảo cần 6 kg đường ,còn Ngọc bảo cần 6,25 kg đường . Theo em ,ai đúng ?
Vì sao ?
Bài 14 : Ba đội máy san đất làm 3 khối lượng cơng việc như nhau. Đội thứ nhất hồn thành
công việc trong 4 ngày, đội thứ 2 làm trong 6 ngày, đội thứ 3 hồn thành cơng việc trong 8
ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy? Biết rằng số máy đội thứ nhất nhiều hơn đội máy thứ 2
là 2 máy (năng suất các máy như nhau).



×