Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Gián án ly9:bai38 may phat điện xoay chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.5 KB, 4 trang )

Trường THCS Liêng Trang Ngũ Thị Thuận
Tuần :20 Ngày soạn :03/01/11
Tiết :38 Ngày dạy :06/01/11
BÀI 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I) Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto và stato
của mỗi loại máy.
- Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể hoạt động liên tục
2.Kĩ năng :
- Quan sát mô hình và chỉ ra được rôto và stato. Vận dụng giải thích các BT về máy phát điện
3.Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
-Một máy phát điện xoay chiều nhỏ.
-Một hình vẽ lớn treo lên bảng về sơ đồ cấu tạo 2 loại máy phát điện xoay chiều.
2.Học sinh:
- Học bài và làm bài trước ở nhà.
III.,Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định tổ chức , kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Nêu hoạt động của đinamô xe đạp→Cho biết máy đó có thể thắp sáng được loại bóng đèn
nào ?
3. Đặt vấn đề vào bài:
Đinamô xe đạp rất nhỏ so với nhà máy thuỷ điện đều cho dòng điện xoay chiều. Về cấu tạo
và chuyển vận của chúng có gì giống và khác nhau ?
4. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN


Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận chính của các máy phát điện xoay chiều và hoạt động của
chúng khi phát điện :
GV thông báo : Ở các bài trước, chúng ta đã biết
cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Dựa trên cơ sở
đó người ta chế tạo ra 2 loại máy phát điện xoay
chiều có cấu tạo như hình 34.1 và 34.2.
-GV treo hình 34.1 ; 34.2 phóng to. Yêu cầu HS
quan sát hình vẽ kết hợp với quan sát mô hình máy
phát điện trả lời câu C1.
-Gv hướng dẫn thảo luận câu C1, C2.
-HS quan sát hình vẽ 34.1 ; 34.2 để trả lời câu
hỏi C1. Yêu cầu chỉ được trên mô hình 2 bộ
phận chính của máy phát điện xoay chiều.
C1 : -Hai bộ phận chính là cuộn dây và nam
châm.
-Khác nhau :
+Máy ở hình 34.1 :
Rôto là cuộn dây, Stato là nam châm.
Có thêm bộ góp điện là vành khuyên và thanh
quét.
+Máy ở hình 34.2 :
Rôto là nam châm, Stato là cuộn dây.
C2 : Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số
đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn
Vật lý 9
Trng THCS Liờng Trang Ng Th Thun
-GV hi thờm :
+Loi mỏy phỏt in no cn cú b gúp in ? B
gúp in cú tỏc dng gỡ ? Vỡ sao khụng coi b gúp
in l b phn chớnh ?

+Vỡ sao cỏc cun dõy ca mỏy phỏt in li c
qun quanh lừi st ?
+Hai loi mỏy phỏt in xoay chiu cú cu to
khỏc nhau nhng nguyờn tc hot ng cú khỏc
nhau khụng ?
+Nh vy 2 loi mỏy phỏt in ta va xột trờn cú
cỏc b phn chớnh no ?
luõn phiờn tng gim thu c dũng in
xoay chiu trong cỏc mỏy trờn khi ni hai cc
ca mỏy vi cỏc dng c tiờu th in.
-Cỏ nhõn HS suy ngh tr li :
+Loi mỏy cú cun dõy dn quay cn cú thờm
b gúp in. B gúp in ch giỳp ly dũng in
ra ngoi d dng hn.
+Cỏc cun dõy ca mỏy phỏt in c qun
quanh lừi st t trng mnh hn.
+Hai loi mỏy phỏt in trờn tuy cu to cú
khỏc nhau nhng nguyờn tc hot ng u da
vo hin tng cm ng in t.
-HS ghi v :
2.Kt lun : Cỏc mỏy phỏt in xoay chiu u
cú 2 b phn chớnh l nam chõm v cun dõy
dn
Hot ng 2 :Tỡm hiu mt s c im ca mỏy phỏt in trong k thut v trong sn xut :
-Yờu cu HS t nghiờn cu phn II sau ú yờu cu
1, 2 HS nờu nhng c im k thut ca mỏy phỏt
in xoay chiu trong k thut :
+Cng dũng in.
+Hiu in th.
+Tn s.

+Kớch thc.
+Cỏch lm quay rụto ca mỏy phỏt in.
Cỏ nhõn HS t nghiờn cu phn II nờu c
mt s c im k thut :
+Cng dũng in n 2000A.
+Hiu in th xoay chiu n 25000V.
+Tn s 50Hz.
+Cỏch lm quay mỏy phỏt in : Dựng ng c
n, dựng tuabin nc, dựng cỏnh qut giú,
Hot ng 3 : Vaọn duùng, cuỷng coỏ
1. Vn dng :
-Yờu cu HS da vo thụng tin thu thp c trong
bi tr li cõu hi C3.
2.Cuỷng coỏ:
+ Nờu mt s cõu hi cng c nh:
- Trong mi loi mỏy phỏt in xoay chiu, rụto l
b phn no, stato l b phn no ?
- Vỡ sao bt buc phi cú mt b phn quay thỡ
mỏy mi phỏt in ?
- Ti sao mỏy li phỏt ra dũng in
xoay chiu ?
-Cỏ nhõn HS suy ngh tr li cõu hi C3.
C3 : inamụ xe p v mỏy phỏt in nh
mỏy phỏt in.
-Ging nhau : u cú nam chõm v cun dõy
dn, khi mt trong hai b phn quay thỡ xut
hin dũng in xoay chiu.
-Khỏc nhau : inamụ xe p cú kớch thc
nh hnCụng sut phỏt in nh, hiu in
th, cng dũng in u ra nh hn.

+ Tr li cõu hi cng c
ca GV
+ c phn Cú th em
cha bit
Vt lý 9
Trường THCS Liêng Trang Ngũ Thị Thuận
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Trả lời lại từ C1 đến C3.
- Làm bài tập 34.1 đền 34.4 trong sách bài tập.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 35 SGK.
- Ghi nhận và tiếp thu thơng tin

5. Nội dung ghi bảng:
I/ Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều :
1/ Quan sát :Máy phát điệnxoay chiều hình 34.1 và 34.2 SGK .
+ Câu C1 :
+ Câu C2 : Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ xun qua tiết diện S của cuộn
dây ln phiên tăng giảm .
2/ Kết luận :
Các máy phát điện xoay chiều đều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn .
+ Một trong hai bộ phận đó đứng n gọi là stato . Bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rơto
II/ Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật :
1/ Đặc tính kỹ thuật :
HS tự ghi
2/ Cách làm quay máy phát điện:
Trong kỹ thuật có nhiềucách làm quay rơto máy phát điện như: dùng động cơ nổ , dùng tuabin nước,
dùng cánh quạt gió
III/ VẬN DỤNG :

+ Câu C3 :
- Giống nhau :
Đều có nam châm và cuộn dây dẫn , khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay
chiều.
- Khác nhau : Đinamơ có kích thước nhỏ hơn , cơng suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế, cường độ
dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Vật lý 9
Trường THCS Liêng Trang Ngũ Thị Thuận
PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
Tuần : Ngày soạn :
Tiết : Ngày dạy :
BÀI
II) Mục tiêu :
1) Kiến thức :
2) Kĩ năng :
3) Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
III) Chuẩn bị :
 Cho mỗi nhóm học sinh :
 Cho cả lớp :
IV) Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
Hoạt động 3 :

Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
PHẦN GHI BẢNG
PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
Vật lý 9

×