Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

vat ly bui quang han

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.09 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở giáo dục và đào tạo yên bái
TrờngTHPT chu văn an


Tỉ: vËt lÝ


<b>Céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam</b>
<b>§éc lËp </b>–<b> Tù do </b>–<b> Hạnh phúc</b>


<i>Văn Yên, ngày 12 tháng 8 năm 2009</i>


<b> KÕ hoạch cá nhân</b>


<b> Năm học 2009-2010</b>



<b>Những c ă n cứ thực hiện :</b>


- Chính sách, pháp luật của Đảng, của Nhà nớc, Luật Giáo dục 2005, Điều lệ trờng phổ thông.


- Căn cứ Chỉ thị sô 4899/CT-BGDĐT ngày 4/8/2009 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của
giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thờng xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009-2010; Công văn


s /BGD&T-GDTrH ngy 8/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục
trung học năm học 2009-2010; Quyết định 1061/QĐ-UBND ngày 23/7/2009 của ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái về kế
hoạch thời gian năm học 2009-2010; Thực hiện chủ đề “<b>Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục”</b>;
- Các nội qui, qui định, kế hoạch của nhà trờng, của tổ ...


- Kết quả đạt đợc về chuyên môn, về công tác thi đua trong năm học 2008-2009 của bản thân.
- Kết quả khảo sát tình hình lớp chủ nhiệm, lớp khác theo phân công giảng dạy.




<b>Phần I - Sơ lợc lý lịch, đăng ký chỉ tiêu thi đua, nhiệm vụ chung</b>


<b>I- Sơ lợc lý lịch:</b>


1- Họ và tên: <b>hoàng văn hà :</b> Nam/Nữ: Nam


2- Ngày tháng năm sinh: 02/9/1983.


3- Trờng THPT Chu Văn An
4- ĐT : 0979 090 460.


5- Mụn dạy: <b>Vật Lí </b>.Trình độ, mơn đào tạo đào tạo: Đại Học Ngành S Phạm Lý
6- Số năm công tác: 3 Nm


7- Kết quả danh hiệu thi đua:


+ Năm học 2007-2008: Hoàn thanh nhiệm vụ
+ Năm học 2008-2009: LĐTT


8- Nhiệm vụ, công tác đợc phân công: Giảng Dạy


<b>II- Chỉ tiêu đăng ký thi đua:</b>


1- ng ký danh hiu thi đua năm học 2009-2010 (GVDG, CSTĐCS,...): LĐTT
2- Tên đề tài nghiên cứu hay sáng kiến kinh


nghiƯm:...
<b>III- NhiƯm vơ chung:</b>


1- NhËn thøc t tởng, chính trị:


2- Chấp hành chính sách, pháp luật của Đảng, của Nhà nớc, Luật Giáo dục 2005, Điều lƯ trêng phỉ th«ng :



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4- Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên ; ý thức đấu tranh chống các biểu hiện
tiêu cực ; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân :


5- Tinh thần đồn kết ; tính trung thực trong cơng tác ; quan hệ đồng nghiệp ; thái độ phục vụ nhân dân và học sinh :
6- Tinh thần học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ ; ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng
dạy và cơng tác ; tinh thần phê bình và tự phê bình :


7- Thực hiện các cuộc vận động : Hai không. Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Thực hiện Luật
ATGT. ứng dụng CNTT trong dạy học. Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Các phong trào thi đua:


8- Tham gia các hoạt động của tổ chức đoàn thể, hoạt động xã hội, văn hoá, văn nghệ, TDTT :


<b>Phần II - Kế hoạch hoạt động chung</b>


Tháng Nội dung cơng việc Mục đích, u cầu, biện phỏp, iu kin,


phơng tiện thực hiện Ngi thc hin


Tháng 8/08
Tháng 9/08


...
Tháng 5/09
Tháng 6/09
Tháng 7/09


<b>Phần III </b><b> Kế hoạch giảng dạy bộ môn vật lí 11 cơ bản</b>
1- Tổng thể:



Học kú Sè tiÕt trong tuÇn <sub>Số </sub>


điểm
miệng


Sè bµi kiĨm


tra 15’/1 hs Số bài kiểm tra 1tiết trở lên/1 hs đề tự chọn (nếuSố tiết dạy chủ
có)


Kú I (19 tuần)
Kỳ II (18 tuần)


Cộng cả năm


<b>2- Kế hoạch chi tiết:</b>
<b>Từ ngày,</b>


<b>thỏng,</b>
<b>n</b>
<b>ngy,</b>
<b>thỏng,</b>


<b>Tuần</b> <b>Tiết</b>


<b>PPCT</b> <b> Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu, biện pháp, iu kin, phng tinthc hin.</b> <b>chỳGhi</b>
<b>(Kim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>năm</b> <b><sub>15 ,...)</sub></b><sub></sub>
1 Điện tích . Định



lut cu lụng - Kin thức :Trình bày đợc khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tơng tác gữa 2 điện tích điểm, nội dung định luật cu lông ,ý nghĩa của
hằng số điện môi. Lấy đợc VD về lực tơng tác gữa 2 vật đợc coi là
2 chất điểm.Biết cấu tạo , hoạt động của cân xoắn.Xđ đợc phơng ,
chiều của lực cu lơng tơng tác gữa 2 điện tích im


-Kỹ năng: Biết cách nhiễm điện cho vật.Vận dụng kiến thức vào
giải các bài tập cụ thể


- Thỏi : Biết vận dụng kiến thức vào thực tế


-GV: Xem lại phần kiến thức tơng ứng ở VL7+ 9. Chuẩ bị phiếu học
tập. Một số vận dụng để thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách
cọ xát


- HS: Ôn lại kiến thức tơng ứng ở VL7+ 9.


2 Thuyết


electron.Định
luật bảo toà điện
tích


- Kin thc: Trình bày đợc nội dung của thuyết và nội dung định
luật baỏ tồn điện tích. Lấy đợc VD về vật bị nhiễm điệ và biết cách
nhiễm điện cho vật


-Kỹ năng: Vận dụng thuyết electron vào giải thích các hiện tợng
nhiễm điện và giải các bài toán về tơng tác tĩnh điện



-GV: GV: Xem lại phần kiến thức tơng ứng ở VL7. Chuẩ bị phiếu
học tập


- HS: Ôn lại kiến thức tơng ứng ở VL7
3+ 4 Điện trờng và


c-ng in
tr-ng.ng sức
điện trờng


-Kiến thức: Trình bày khái niệm điện trờng, điện trờng đều. Phát
biểu đợc định nghĩa cờng độ diện trờng và nêu đợc đặc điểm của
véc tơ cờng độ điện trờng. Biết cách tổng hợp câc véc tơ cờng độ
điện trờng thành phần tại một điểm.Nêu đợc kn đờng sức điện trờng
và đặc điểm của đờng sức . Xđ đợc phơng ,chiều của véc tơ cờng độ
điện trờng tại một điểm do điện tích điểm gây ra


-Kỹ năng : Vận dụng quy btắc hbh để xđ hớng của véc tơ điện trờng
tổng hợp tại một điểm và giả các bài toán về điện trờng


-Thái độ Biết chân trọng những đóng góp của bộ mơn cho cuộc
sống. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế


-GV: Tranh vÏ H3.6,3.9 SGK, phÊn mµu . phiÕu häc tËp


-HS: Làm bài tập theo yêu cầu cho trớc, n/c bài mới trớc khi đến lớp
5 Bài tập -Kiến thức: TRả lời đợc các câu hỏi về mảng kiến thức điện trờng,


cờng độ điện trờng



- Kỹ năng:Vận dụng 2 mảng kiến thức trên để giải thích một số hiện
tợng điện và làm một số bài tạp cụ thể về điện tích, điện trờng


-Thái độ: Học tập nghiêm túc , tự giác
-GV: Hệ thống bài tập và phiếu học tập
- HS: Làm bài tập theo yêu cấu cho trớc
6 Cơng của lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

điện tích trong điện trờng bất kỳ. Trình bày đợc kn, biểu thức đặc
điểm thế năng của điện tích trong điện trờng, qua hệ gữa công của
lực điện trờng và độ giảm điện tích trong điện trờng


- Kỹ năng: Giải đợc một số bài tốn về cơng của lực điện trờng và
thế năng của điện trờng


- Thái độ : Học tập nghiêm túc , tự giác


-GV: H×nh vÏ 4.1,4.2 SGK phấn màu . phiếu học tập
_HS: Ôn lại kiến thức về công VL 10 Và bài 3 SGK
7 Điện thế. HiƯu


điện thế -Kiến thức: Trình bày đợc ý nghĩa,định nghĩa ,đơn vị, đặc điểm của điện thế, hiệu điện thế.Nêu đợc mối quan hệ gữa điện thế và cờng
độ điện trờng. Nắm đợc cấu tạo của tĩnh điện kế


-Kỹ năng: so sánh đợc giá trị điện thế tại các vị trí khác nhau trong
điện trờng và giải các bài tập tơng ứng


-Thái độ Biết chân trọng những đóng góp của bộ mơn cho cuộc
sống



-GV: Xem lại phần kiến thức tơng ứng ở VL7+ 9. Chuẩ bị phiếu học
tập.


- HS: Ôn lại kiến thức tơng øng ë VL7+ 9.


8 Bài tập -Kiến thức: TRả lời đợc các câu hỏi liên quan đến : Điện trờng, điện
thế ,hiệu điện thế


-Kỹ năng: GIải đợc một số bài tập đơn giản về công của lực điện
tr-ờng, V,U. Giải thích đợc mối tơng quan giữa A của lực điện trờng
với độ giảm điện thế và giá trị của điện thế


- Thái độ : Học tập nghiêm túc , tự giác
-GV: Hệ thống bài tập và phiếu học tập
- HS: Làm bài tập theo yêu cấu cho trớc


9 Tụ điện -Kiến thức: Trình bày đợc cấu taọ cho tụ , cách tích điện cho tụ .
Nêu đợc ý nghĩa, biểu thức , đơn vị của điện dung. Viết đợc biểu thc
stính năng lợng tụ điện và giải thích đợc ý nghĩa của các đại lợng
của các đại lợng trong biểu thức


- Kỹ năng: nhận biết đợc một số tụ điện dùng trong thực tế và giải
đợc một số bài tập về tụ điện


-Thái độ : Thấy đợc vai trị của bộ mơn trong thực tế, từ đó có hớng
thú nghiên cứu khoa học


-GV: Mét sè tơ ®iƯn . phiÕu học tập
-HS: Chuẩ bị bài mới và su tầm tụ ®iÖn



10 Bài tập -Kiến thức:Trảlời đợc các câu hỏi liên quan đến tụ điện và vai trò
của tụ điện


-Kỹ năng: Giải đợc một số bài tập về tụ điện


-Thái độ : Qua giải bài tập thấy đợc ý nghĩa của bộ môn trong ứng
dụng thực tế từ đó thúc đẩy q trình học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

11+12 Dòng điện không


i.Ngun in -Kin thc: Phát biểu đợc kn dòng điện quy ớc về chiều dịng điện , các tác dụng của dịng điện .Trình bày đợc các khái niệm về cờng
độ dòng điện , dịng điện khơng đổi, đơn vị cờng độ dịng điện ,đơn
vị điện lợng .Nêu đợc điều kiện để có dịng điện .Trình bày đợc cấu
tạo chung để có dịng điện ,kn sđ động của nguồn điện .Nêu đợc cấu
tạo cơ bản của pin và ác quy


- Kỹ năng: Phân biệt đợc V,A> Cực của pin và ác quy. Biết sử dụng
A,V để đo U,I


- Thái độ : Từ ứng dụng thực tế kích thích hoạt động học tập của hs
-GV: Một số pin , ác quy,A,V.Phn mu.Phiu hc tp


- HS: Ôn lại kiến thức t¬ng øng ë VL7+ 9.


13 Bài tập - Kiến thức: Nắm đợc về dịng điện khơng đổi nh : các định nghĩa,
các khái niệm , các công thức


- Kỹ năng: Vận dụng cơng thức cờng độ dịng điện để giải các bài
tập tìm I, U, q,t….Xđ đợc chiều dòng điện trên mạch điện



-Thái độ : : Qua giải bài tập thấy đợc ý nghĩa của bộ mơn trong ứng
dụng thực tế từ đó thúc đẩy q trình học tập


-GV: HƯ thèng bµi tËp vµ phiếu học tập
- HS: Làm bài tập theo yêu cấu cho trớc
14+15 Điện năng. Công


sut in - Kin thc: Trình bày đợc biểu thức và ý nghĩa của các có liên quanđến cơng thức tính cơng và cơng suất của nguồn điện .Nêu đợc cơng
của dịng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có
dòng điện chạy qua. Chỉ ra đợc lực nào thực hiện công ấy. Chỉ ra
đ-ợc mối quan hệ gữa A của lực lạ thực hiện bên trong nguồn và điện
năng tiêu thụ bên trong mạch kín


-Kỹ năng: Vận dụng đợc kiến thức vào giải các bài tập cụ thể
- Thái độ : Biết chân trọng những đóng góp của bộ môn cho khoa
học , cho thực tiễn từ đó kích thích hoạt động nghiên cứu khoa học
-GV: Xem lại phần kiến thức tơng ứng ở VL9. Chu b phiu hc
tp


- HS: Ôn khái niệm công và công suất của dòng điện .Định luật Jun
- len x¬( VL9)


16 Bài tập -Kiến thức: Trả lời đợc các câu hỏi liên quan đến dịng điện khơng
đổi , nguồn điện , điện năng , công suất điện


- Kỹ năng: Vận dụng đợc các công thức : I = q/t, A = Uit, P =UI vào
giải một số bài tập liên quan


- Thái độ : Qua giải bài tập thấy đợc ý nghĩa của bộ mơn trong ứng
dụng thực tế từ đó thúc đẩy quá trình học tập



-GV: Hệ thống bài tập và phiếu học tập
- HS: Làm bài tập theo yêu cấu cho trớc
17 Định luật ơm đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mạch ngồi và mạch trong.HIểu đợc hiện tợng đoản mạch và ảnh
h-ởng của nó đối với dịng điện .Chỉ rõ sự phù hợp của định luật ơm
đối với tồn mạch và định luật bảo tồn và chuyển hố năng lợng
-Kỹ năng: Vận dụng đợc định luật ôm vào giải các bài tập cụ thể
-Thái độ : Biết chân trọng những đóng góp của bộ mơn cho khoa
học , cho thực tiễn từ đó kích thích hoạt động nghiên cứu khoa học
_GV: HV: 9.2,9.1,9.3 SGK


-HS: ôn lail định luật ôm VL7


18 Bài tập -Kiến thức : củng cố và khắc sâu kiến thức của định luật ôm đối với
toàn mạch


- Kỹ năng : Vận dụng định luật ôm vào giải các bài tâp cụ thể


- Thái độ : : Qua giải bài tập thấy đợc ý nghĩa của bộ môn trong ứng
dụng thực tế từ đó thúc đẩy q trình học tập


-GV: HƯ thèng bµi tËp vµ phiÕu häc tËp
- HS: Lµm bµi tËp theo yêu cấu cho trớc
19 Ghép các nguồn


in thnh b - Kiến thức :Nêu đợc chiều của nguồn điện chạy qua đoạ mạch chứanguồn.
- Kỹ năng: Nhận biết đợc các bộ nguồn ghép nối tiếp, ghép song
song , ghép hỗn hợp đối xứng. Tính đợc sđ đ và điện trở trong của


các bộ nguồn.Vận dụng đợc định luật ôm đối với đoạn mạch chứa
nguồn vào giải bài tập


- Thái độ : Từ ứng dụng thực tế kích thích hoạt động học tập của hs
-GV: 4 pin có cùng sđ đ 1,5V,1Vcó thang đo 10V và độ chia nhỏ
nhất là 0,2V


- HS: n/c bài trớc khi đến lớp
20 Phơng pháp giải


mét sè bài toán
về mạch điện


-KIn thc : Nm c các kién thức về mạch điện


- Kỹ năng: Vận dụng đợc định luật ơm để giải bài tốn về mạch
điện .Vận dụng các cơng thức tính điện năng tiêu thụ , công suất
tiêu thụ điện năng ,ccông suất toả nhiệt ,của một đoạn mạch
.Công ,công suất và hiệu suất của nguồn điện .Vận dụng đợc các
cơng thc stính sđ đ và điện trở trong của bộ nguồn nt,song song ,
hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán về đoạn mạch .Rèn luyện kỹ
năng giải bài tập


-Thái độ ; Từ ứng dụng thực tế kích thích hoạt động học tập của hs
-GV: Hệ thống bài tập SGK- HS: Ôn lại kiến thức về định luật ôm ,
điện năng , công suất điện , ….Làm bài tập theo yêu cầu cho trớc
21 Bài tập - Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức về phơng pháp giải một


số bài tập về mạch điện



- Kỹ năng: Giải một ssó bài tập về mạch điện thông qua việc vận
dụng phơng pháp giải cơ bản.Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và khả
năng vận dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-GV: HƯ thèng bµi tËp vµ phiÕu häc tËp
- HS: Làm bài tập theo yêu cấu cho trớc
22+


23 Thực hành - Kiến thức :áp dụng hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn và định luật ôm đối với toàn mạch để xđ suất điện động và điện trở
trong của một pin điện hoá


- Kỹ năng: Sử dụng đợc đồng hồ đo điện đa năng hiển thị số để đo
U,I trong các mạch điện . Rèn luyện kỹ năng thực hành


- Thái độ: Cẩn thận , Có độ chính xác cao, nhẹ nhàng
-GV: 4 bộ dụng cụ thí nghiệm


-HS: n/c cơ sở lý thuyết và cách mắc mạch nh trong sơ đồ H12.1
SGK


24 Kiểm tra 1 tiết _ Kiến thức: Nắm vững kiến thức của chơng I và chơng II
-Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào trả lời các bài tập TNKQ
-Thái độ: Nghiêm túc, Tự tin ,Bình tĩnh trong kiểm tra
-GV: Ma trn , ,ỏp ỏn


-HS: PTLTN, chì tẩy, máy tính
25 Dòng điện trong


kim loi -Kin thc:Nờu đợc tính chất điện chung cho các kim loại , sự phụ thuộc điện trở suất theo nhiệt độ . Nêu đợc nội dung chính của
thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại và công thức tinnnnhs


điện trở suất của kim loại . Nêu đợc cấp độ lớn của các đại lợng nói
trên trong thuyết này


-Kỹ năng: Giải thích đợc 1 cách định tính các tính chất điện chung
của kl dựa trên thuyết ( e) về tính dẫn điện của kl.


-Thái độ : Biết chân trọng những đóng góp của bộ mơn cho đ/s xh,
từ đó kích thích sự sáng tạo , nghiờn cu khoa hc


-GV: Thí nghiệm mô tả, cặp nhiƯt ®iƯn


-HS: Ơn lại: Tính chất dẫn điện trong kl(VL 9 ), Dòng điện trong kl
tuân theo định lut ụm


26+27 Dòng điện trong


cht in phõn -Kin thc: Trả lời đợc câu hỏi thế nào là chất điện phân , hiện tợng điện phân , nêu đợc bản chất của dịng điện trong chất điện phân và
trình bày đợc thuyết điện ly.Phát biểu và viết công thức của định
luật Pa ra đây


-Kỹ năng: Vận dụng đợc kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ
bản của hiện tợng điện phân và vận dụng định luật Pa ra đây vào
giải các bài tập cụ thể


-Thái độ : Thấy đợc vai trị của bộ mơn trong ứng dụng khoa học từ
đó biết chân trọng những đóng góp của bộ mơn cho thực tiễn


-GV: 2 thái than trong pin điện hoá (làm điện cực ), nớc muối ( chất
điện phân), giấy quỹ



-HS: Bảng hệ thống tuần hoàn.Ôn lại thuyết điện li( hoá học)


28 Bi tp -Kiến thức : Nắm đợc các kiến thức về dòng điện trong kim loại và
trong chất điện phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vận dụng đợc định luật Pa ra đây vào giải các bài tập định lợng
-Thái độ : Nghiêm túc, có ý thức trong học tập


-GV: HTBT


-HS: Làm bài tập theo yêu cầu cho trớc
29+30 Dòng điện trong


chất khí –Kiến thức:Nắm đợc bản chất của dịng điện trong chất khí, hiểu thế nào là hồ quang điện , tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa và
hồ quang. Trình bày đơc những ứng dụng của q trình phóng điện
trong chất khí


-Kỹ năng: Phân biệt đợc sự dẫn điện tự lực và khơng btự lực trong
chất khí, phân biệt 2 q trình dẫn điện tự lực trong chất khí đó là
hồ quang và tia lửa điện


-Thái độ: Thấy đợc vai trị và ý nghĩa của bộ mơn trong thực tế từ đó
thúc đẩy q trình học tập và muốn nghiờn cu khoa hc


-GV:


-HS: Ôn lại kn dòng điện trong các môi trờng
31 Dòng điện trong


chõn khụng -Kiến thức: Nêu đợc bản chất của dòng điện trong chân không.Nêu đợc bản chất và những ứng dụng của tia ca tốt.Nắm đợc điều kiện


để có dịng điện trong chân không


-Kỹ năng: So sánh và phân biệt đợc bản chất của dịng điện trong
các mơi trờng


-Thái độ: Thấy đợc vai trị và ý nghĩa của bộ mơn trong thực tế từ đó
thúc đẩy q trình học tập và muốn nghiên cứu khoa học


-GV: Tìm hiểu các kiến thức về quãng đờng tự do Tb…..Hình vẽ
SGK trờn kh giy ln.ốn hỡnh c


-HS: Ôn kn dòng điện
32+33 Dòng điện trong


cht bỏn dn -Kin tnc : Trả lời đợc các câu hỏi: + Chất bán dẫn là gì.Nêu đợc đặc điểm của chất bán dẫn
+ 2 loại hạt tải điện trong chất bán dẫn là gì


+ Thế nào là bán dẫn loại p, bán dẫn n
+ ý nghÜa cđa líp chun p-n


+ Tran ri to n-p-n là gì


-K nng: Phõn bit c 2 loi bỏn dẫn p và n và hiểu ứng dụng của
chúng trong thực tế


--Thái độ: Thấy đợc vai trò và ý nghĩa của bộ mơn trong thực tế từ
đó thúc đẩy quá trình học tập và muốn nghiên cứu khoa hc


-GV: Tranh vẽ hình 17.1, bảng 17.1 SGK và 1 số tran ri to



-HS: Ôn lại thuyết ( e ) về tính dẫn điện của kl, tìm hiểu 1 vài thông
số quan trọng của kl nh điện trở suất ……..


34 Bài tập -Kiến thức: Nắm đợc các kiến thức về dịng điện trong chất khí,
trong chất bán dẫn, trong chân không


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

--Thái độ : Nghiêm túc, có ý thức trong học tập
-GV: HTBT


-HS: Lµm bµi tập theo yêu cầu cho trớc


35 Kim tra hc k -Kiến thức: nắm đợc toàn bộ kiến thức đã học ở tiết 1 đến tiết 34
-Kỹ năng: Vận dụng đợc kiến thức vào trả lời các bài tập TNKQ
-Thái độ: Nghiêm túc, trung thực


-GV: Ma trận , đề kiểm tra, ỏp ỏn


-HS: Phiếu TLTN, chì tẩy, máy tính cầm tay
36+37 Thực hành: Khảo


sỏt c tớnh
chnh lu ca đi ốt
bán dẫn và đặc
tính khuếch đại
của tran ri to


-Kiến thức: Biết ctạo của đi ốt bán dẫn và giả thích đợc đặc tính
chỉnh lu dịng điện của nó. Biết khảo sát đặc tính chỉnh lu của đi ốt
bán dẫn thông qua việc khảo sát và vễ đồ thị I = f(u) biểu diễn sự
phụ thuộc của cđ d đ chạy qua đi ốt bán dẫn vào độ lớn và chiều của


u đặt vào 2 cựu của đi ốt. Từ đó đánh giá đợc t/d chỉnh lu của đi ốt
bán dẫn.Biết ctạo của tran ri to và giải thích đợc t/d khuếch đại dịng
điện của nó.Biết cách khảo sát đặc tính khuếch đại dịng của tran ri
to thơng qua việc khảo sát và vẽ đồ thị Ic = f (I<b>B) biểu diễn sự phụ </b>


<b>thuộc của dòng Ic vào dòng I</b>B .Từ đó đánh


giá đợc dịng k. đại của tran ri to


-Kỹ năng: Biết cách lựa chọn và sử dụng các dụng cụ đo điện và
cách mắc chúng trong mạch điện


-Thỏi : Lm vic cú khoa học , cẩn thận , chính xác
-GV: 5 bộ thí nghim tng ng


-HS: n/c cơ sở lý thuyết, các bớc tiến hành thí nghiêm , mẫu báo cáo
thí nghiệm


38 Từ trờng -Kiến thức: Phát biểu đợc từ trờng là gì, những vật nh thế nào gây ra
từ trờng.Biết cách phát hiện sự tồn tại của rừ trờng . Nêu cách xác
định phơng ,chiều của từ trờng tại 1 điểm.Phát biểu đợc định nghĩa
và nêu đợc 4 t/c cơ bản của đờng sức từ trờng


-Kỹ năng: Biết cách xác định chiều của các đờng sức từ trong 1 số
trờng hợp cụ thể


-Thái độ ; Có ý thức trong học tập, biết chân trọng những đóng góp
ca b mụn trong /s


-GV: TNCM: lực tơng tác từ, từ phổ


-HS: Ôn lại từ trờng VL9


39 Lực từ .Cảm øng


từ -Kiến thức : Phát biểu đợc định nghĩa véc tơ cảm ứng từ, đơn vị cảm ứng từ.Mơ tả đợc thí nghiệm cảm ứng từ.Phát biểu đợc định
nghĩa phần tử dịng điện


-Kỹ năng: Từ cơng thức ⃗<i><sub>F</sub></i><sub>=</sub><i><sub>I</sub></i><sub>( ⃗</sub><i><sub>l,</sub></i>⃗<i><sub>B</sub></i><sub>)</sub> suyb ra công thức xác định lực
từ t/d lên phần tử dòng điện


-Thái độ : Thấy đợc vai trò và ý nghĩa của bộ mơn trong thực tế từ
đó thúc đẩy q trình học tập và muốn nghiên cứu khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

40 Từ trờng của
dòng điện chạy
trong dây dẫn có
hình dạng đặc
biệt


-Kiến thức: Phát biểu đợc cách xác định phơng , chiều và viết đợc
công thc tớnh cm ng t B ca:


+ Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại 1 điểm bất kỳ


+ Dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn tại tâm của nó
+ Dòng điện chạy trong ống dây hình trụ thẳng dài tại 1 điểm trong
lòng èng d©y


-Kỹ năng: Vận dụng đợc nguyên lý chồng chất từ trờng vào giải bài
tập .



-Thái độ : Thấy đợc vai trị và ý nghĩa của bộ mơn trong thực tế từ
đó thúc đẩy q trình học tập và muốn nghiên cứu khoa học


-GV: Mạt sắt, nam châm móng ngựa, kim nam châm nhỏ để xác
định hng ca t trng


-HS: Ôn lại bài 19,20


41 Bi tp -KIến thức: Trả lời đợc các kiến thức về lực từ , từ trờng, cảm ứng từ
-Kỹ năng: Vận dụng đợc các kiến thức về lực từ , từ trờng, cảm ứng
từ vào giải bài tập cụ thể


-Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức trong học tập
-GV: HTBT


-HS: Làm bài tập theo yêu cầu cho trớc


42 Lc Lo ren xơ _Kiến thức: Phát biểu đợc nội dung Lực Lo ren xơ, nêu đợc các đặc
điểm về phơng , chiều và viết đợc công thức của lực lo ren xơ.Nêu
đợc các đặc trng cơ bản về chuyển động của các hạt điện tích trong
từ trờng đều.Viết đợc cơng thc tính bán kính vịng trịn quỹ đạo
-Kỹ năng: Xác định đợc phơng , chiều của lực lo ren xơ,vận dụng
đ-ợc biểu thức của lực lo ren xơ vào giải các bài tập cụ thể


-Thái độ: Thấy đợc vai trò và ý nghĩa của bộ mơn trong thực tế từ đó
thúc đẩy q trình học tập và muốn nghiên cứu khoa học


-GV:



HS: Ôn lại kiến thức về lực từ, chuyển động tròn đều, lực hớng tâm,
định lý động năng


43 Bài tập -Kiến thức: Nắm và hiểu nội dung, biểu thức của định luật lo ren xơ
- Kỹ năng: Vận dụng biểu thức của định luật lo ren xơ vào giả hệ
thống bài tập đơn giản


--Thái độ: Nghiêm túc, có ý thc trong hc tp
-GV: HTBT


-HS: Làm bài tập theo yêu cầu cho trớc
44+45 Từ thông. Cảm


ng t -Kin thc: Viết đợc cong thức và hiểu đợc ý nghĩa vật lý của từ thông .Phát biểu đợc định nghĩa và hiểu đợc khi nào có nđợc hiện
t-ợng cảm ứng điện từ.Phát biểu đợc định luật len xơ theo các cách
khác nhau.Phát biểu đợc định nghĩa và nêu đợc 1 số t/c của dịng
điện phu cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tr-ờng hợp khác nhau


- Thỏi : Thy c vai trũ và ý nghĩa của bộ môn trong thực tế từ
đó thúc đẩy q trình học tập và muốn nghiên cứu khoa học


-GV: Vẽ đờng sức từ trong nhiều trờng hợp khác nhau trên khổ giấy
lớn


-HS: Ôn lại đờng sứ từ, đờng sức điện


46 Bài tập -Kiến thức: Trả lời đợc các câu hỏi về từ thông nh: Kn từ thông ,
đ-ờng cảm ứng từ, nội dung và biểu thức định luật len xơ



-Kỹ năng: Vận dụng đợc định luật len xơ vào giải bài tập
-Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức trong học tập


-GV: HTBT


-HS: Làm bài tập theo yêu cầu cho trớc
47 Suất điện động


cảm ứng -Kiến thức: Viết đợc công thức suất điện động cảm ứng.Hiểu đợc nguyên nhân xuất hiện suất điện động cảm ứng
-Kỹ năng: Vận dụng đợc công thc sđã học để tính suất điện động
cảm ứng trong 1 số trờng hợp đơn giản


- Thái độ ; Có ý thức trong học tập, biết chân trọng những đóng góp
của bộ mơn trong đ/s


-GV: 1 sè thÝ ngiƯm về sđ đ cảm ứng


-HS: ễn li kin thc v suất điện động của nguồn


48 Tự cảm -Kiến thức: Phát biểu đợc định nghĩa từ thông riêng và viết đợc
cơng thức độ tự cảm của ống dây hình trụ .Phát biểu đợc định nghĩa
hiện tợng tự cảm.Viết đợc cơng thức tính suất điện động tự cảm.Nêu
đợc b/c và viết đợc cơng thức tính năng lợng tự cảm của ống dây
-Kỹ năng: Giải thích đợc hiện tợng tự cảm khi đóng ngắt, mạch điện
.Vận dụng đợc cơng thức tính năng lợng…. Vào giải bài tập


-- Thái độ: Thấy đợc vai trị và ý nghĩa của bộ mơn trong thực tế từ
đó thúc đẩy q trình học tập và muốn nghiên cứu khoa học



-GV: C¸c thÝ nghiƯm vỊ hiện tợng tự cảm


-HS: ễn li kin thc v cm ứng từ, suất điện động tự cảm


49 Bài tập -Kiến thức: Nắm đợc kiến thức về suất điện động cảm ứng và suất
điện động tự cảm


-Kỹ năng: Vận dụng đợc kiến thức về suất điện động cảm ứng và
suất điện động tự cảm vào giải bài tập


- Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức trong học tp
-GV: HTBT


-HS: Làm bài tập theo yêu cầu cho trớc


50 KIểm tra một tiết -Kiến thức:Mắm vững kiến thức chơng IV và chơng V


-_Kỹ năng: Vận dụng kiến thức chơng IV và chơng V vào trả lời
các bµi tËp TNKQ


-Thái độ : Nghiêm túc, bình tĩnh, tự lực trong kiểm tra
-GV: Ma trận , đề kiểm tra, ỏp ỏn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

51 Khúc xạ ánh


sỏng -Kiến thức: Trả lời đợc các câu hỏi: HIện tợng khúc xạ là gì.Nhận ratrờng hoẹp giới hạn .Phát biẻu đợc định luật khúc xạ .Trình bày đợc
các kn chiết suất tuyệt đối , chiết suất tỉ đối.Viết đợc hệ thức gữa
chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối


- Kỹ năng: Vận dụng đợc định luật khúc xạ,công thức của các chiết


suất vào giải bài tập


-Thái độ: Thấy đợc vai trò và ý nghĩa của bộ mơn trong thực tế từ đó
thúc đẩy q trình học tập và muốn nghiên cứu khoa học


-GV: Chùm tia la re, cốc TT đựng nớc chè
-HS: Ôn lại HIện tợng khúc xạ ánh sáng VL9


52 Bài tập -Kiến thức: Nắm và hiểu đợc nội dung định luật khúc xạ ánh
sáng.Hiểu đợc hiện tợng xảy ra khi i = 0o<sub> . Hiểu đợc mối quan hệ </sub>


gữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối


-Kỹ năng: Vận dụng đợc định luật khúc xạ ánh sáng, mối quan hệ
gữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất t i


Vào giải bài tập


-- Thỏi : Nghiờm túc, có ý thức trong học tập
-GV: HTBT


-HS: Lµm bµi tập theo yêu cầu cho trớc
53 Phản xạ toàn


phn -Kiến thức: Nêu đợc kn về hiện tợng phản xạ toàn phần qua việc quan sát TN.Trả lời đợc câu hỏi thế nào là hiện tợng phản xạ toàn
phần.Nêu đợc điều kiện để có hiện tợng phản xạ tồn phần.Trình
bày đợc cấu tạo và t/d dẫn sáng của sợi quang, cáp quang


-Kỹ năng: Tính đợc góc giới hạn .Giải đợc các bài tập đơn giản
-Thái độ: Thấy đợc vai trị và ý nghĩa của bộ mơn trong thực tế từ đó


thúc đẩy q trình học tập và muốn nghiên cứu khoa học


-GV: Chuẩn bị nh tiết 51
-HS: Ôn lại định luật khúc xạ


54 Bài tập -Kiến thức: Nắm đợc điều kiện để có phản xạ tồn phần. Các cơng
thức tính góc giới hạn ,cơng thức của định luật phản xạ


-Thái độ: Vận dụng đợc công thức tính igh, … vào giải bài tập


- Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức trong học tập
-GV: HTBT


-HS: Lµm bài tập theo yêu cầu cho trớc


55 Lng kớnh -Kin thức: Nêu đợc cấu tạo của lăng kính.Trình bày đợc 2 t/d ca
lng kớnh:


+ Tán sắc chùm ánh sáng tr¾ng


+ Làm lệch hớng của tia sáng đơn sắc về phía đáy của lăng kính
-Kỹ năng: Biết cơng dụng của lăng kính, viết đợc các cơng thức của
lăng kính và vận dụng đợc chúng vào giải bài tập


-Thái độ: Thấy đợc vai trò và ý nghĩa của bộ mơn trong thực tế từ đó
thúc đẩy q trình học tập và muốn nghiên cứu khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-HS: Ôn lại sự khúc xạ ánh sáng, hiện tợng phản xạ toàn phần


56+57 Thu kớnh mng -Kin thc : Nm đợc cấu tạo và phân loại thấu kính. Trình bày đợc


các KN về quang tâm , trục tiêu điểm( ảnh , vật) , tiêu cự , độ tụ của
nthấu kính.Nêu đợc cơng dụng quan trọng của thấu kính


- Kỹ năng: Vẽ đợc ảnh tạo bởi thấu kính, và nêu đợc tính chất ảnh
cho bởi thấu kính, đặc điểm của ảnh cho bởi thấu kính.Giải đợc hệ
thống bài tập về thấu kính


- Thái độ: Thấy đợc vai trị và ý nghĩa của bộ môn trong thực tế từ
đó thúc đẩy q trình học tập và muốn nghiên cứu khoa học


-GV: Mơ hình thấu kính, tranh vẽ đờng i ca tia sỏng qua thu
kớnh


-HS: Ôn lại kiến thức về thấu kính(VL9) , khúc xạ ánh sáng, lăng
kÝnh


58 Bài tập -Kiến thức: Nắm đợc các kiến thức về lăng kính, thấu kính mỏng,
những t/c của đờng chuyền tia sáng qua lăng kính , thấu kính mỏng
-Kỹ năng: Vận dụng đợc kiến thức về lăng kính, thấu kính mỏng để
giải bài tập


-- Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức trong học tập
-GV: HTBT


-HS: Lµm bµi tập theo yêu cầu cho trớc
59 Giải bài toán về


hệ thấu kính -Kiến thức: Phân tích và trình bày đợc quá trình tạo ảnh của 1 hệ 2 thấu kính. Viết đợc sơ đồ tạo ảnh.Nắm đợc phơng pháp giải cơ bản
dạng bài tâp hệ 2 thấu kính



- Kỹ năng: Vận dụng đợc kiến thức vào giải bài tập. Xây dựng đợc
sơ đồ tạo ảnh,


- Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức trong học tập


-GV: HTBT làm mẫu( bài toán thuận, bài toán ngợc) về hệ 2 thấu
kính đồng trục ghép cách nhau, sát nhau


-HS: Làm bài tập theo yêu cầu cho trớc, ôn lại về thấu kính mỏng
60 Bài tập -Kiến thức: Nắm đợc các cơng thức về thấu kính, kiến thức về thấu


kÝnh, hÖ thÊu kÝnh


-Kỹ năng: Vận dụng đợc kiến thức về thấu kính, hệ 2 thấu kính
đồng trịc vào giải các bài tập cụ thể


- Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức trong học tập
-GV: HTBT


-HS: Lµm bµi tập theo yêu cầu cho trớc


61+62 Mt -Kin thc : Nắm đợc cấu tạo và phân loại thấu kính. Trình bày đợc
các KN về quang tâm , trục tiêu điểm( ảnh , vật) , tiêu cự , độ tụ của
nthấu kính.Nêu đợc cơng dụng quan trọng của thấu kính


- Kỹ năng: Vẽ đợc ảnh tạo bởi thấu kính, và nêu đợc tính chất ảnh
cho bởi thấu kính, đặc điểm của ảnh cho bởi thấu kính.Giải đợc hệ
thống bài tập về thấu kính


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đó thúc đẩy quá trình học tập và muốn nghiên cứu khoa học


-GV: V cu to ca mt


-HS: ôn lại kiến thức về thÊu kÝnh vµ hƯ 2 thÊu kÝnh
63 Bµi tËp -Kiến thức : Nắm và hiểu các kiến thức về m¾t


-Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức về mắt để giải các bài tập
- Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức trong học tập


-GV: HTBT


-HS: Lµm bµi tËp theo yêu cầu cho trớc


64 Kớnh lỳp -Kin thc : Trỡnh bày đợc KN chung về số bội giác, t/d của các
dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt .Nêu đợc cơng dụng và cấu tạo
của kính lúp.TRình bày đợc sự tạo ảnh của vật qua kính lúp.


-Kỹ năng: Vẽ đợc đơpngf truyền của tia sáng từ 1 điểm của vật qua
kính lúp.Viết và sử dụng đợc công thức số bội giác vào giải bài tập
-- Thái độ: Thấy đợc vai trò và ý nghĩa của bộ mơn trong thực tế từ
đó thúc đẩy q trình học tập và muốn nghiên cứu khoa học


-GV: 1 số kính lúp


-HS: Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt


65 Kớnh hin vi -Kin thc: Nờu c cụng dụng và cấu tạo của kính lúp.TRình bày
đợc sự tạo ảnh của vật qua kính hiển vi.Nêu đợc đặc điểm của vật
kính và thị kính.


-Kỹ năng: Vẽ đợc đờng truyền của chùm tia sáng từ 1 điểm của vật


qua kính trong trờng hơp ngắm chừng ở vô cực .Viết và vận dụng
đ-ợc công thức tính số bội giác của kính vào giải bài tập


- Thái độ: Thấy đợc vai trò và ý nghĩa của bộ mơn trong thực tế từ
đó thúc đẩy quá trình học tập và muốn nghiên cứu khoa học


-GV: 1 số kính hiển vi


-HS: Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt


66 Kớnh thiờn vn -Kin thc: Nêu đợc cơng dụng và cấu tạo của kính thiên văn.Nắm
đợc công thức số bội giác khi nhắm chừng ở vơ cực của kính.Nắm
đợc đặc điểm của vật kính và thị kính


--Kỹ năng: Vẽ đợc đờng truyền của chùm tia sáng từ 1 điểm của vật
qua kính trong trờng hơp ngắm chừng ở vô cực .Viết và vận dụng
đ-ợc cơng thức tính số bội giác của kính vào giải bài tập


- Thái độ: Thấy đợc vai trị và ý nghĩa của bộ mơn trong thực tế từ
đó thúc đẩy q trình học tập và muốn nghiên cứu khoa học


-GV: 1 sè kÝnh thiªn văn


-HS: Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt


67 Bài tập _Kiến thức:Nắm đợc kiến thức về các dụng cụ quang học nh: số bội
giác, đờng truyền tia sáng, cách dựng ảnh, …..


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-- Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức trong học tập
-GV: HTBT



-HS: Làm bài tập theo yêu cầu cho trớc
68+69 Thực hành: X¸c


định tiêu cự của
thấu kính phân
kỳ


-Kiến thức: Phất biểu và viết cơng thức thấu kính, đồng thời nêu đợc
ý nghĩa và quy ớc về dấu đại số của các đại lợng vật lý có mặt trong
cơng thức để có thể áp dụng nó cho tất cả các trờng hợp: thấu kính
hội tụ, thấu kính phân kỳ, vật thật ,vật ảo, Biết đợc p2<sub> xđ tiêu cự của </sub>


thấu kính phân kỳ dựa trên cơ sở ghép thấu kính phân kỳ và thấu
kính hội tụ thành hệ thấu kính đồng trục và khảo sát sự tạo ảnh của
vật qua hệ 2 thấu kính này


-Kü năng: Biết cách lựa chọn phơng án thí nghiệm.Biết cách sư
dơng c¸c dơng cơ TN.BiÕt c¸ch sư lý c¸c kÕt qu¶ TN


-Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức trong học tập, cẩn thận , nhẹ nhàng
và linh hoạt trong cách sử ndụng các dụng cụ TN


-GV: 10 bé dơng cơ TN t¬ng øng


- HS: n/c c¬ së lý thuyết và các bớc tiến hành thí nghiệm , kẻ sẵn
mẫu báo các (SGK) ra giấy


70 Kim tra học kỳ -Kiến thức: Nắm đợc các kiến thức từ chơng IV đến chơng VII
-Kỹ năng: Vận dụng kiến thức của chơng IV đến chơng VII vào trả


lời các bài tập TNKQ


--- Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức trong học tập
-GV: Ma trận , đề kiểm tra, đáp ỏn


-HS: Phiếu TLTN, chì tẩy, máy tính cầm tay
<b> Dut cđa Yên Bái, ngày tháng 8 năm 2009</b>
<b>tổ trởng chuyên môn</b> (Ký, ghi râ hä, tªn)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×