Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Toán Lớp 1- Từ Tiết 61 đến Tiết 80

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.69 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tên bài dạy : Luyện tập Môn : Toán Tiết số : 61 1.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về phép trừ trong phạm vi 10. - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. 2. Đồ dùng dạy học : Phấn mầu 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung. Hoạt động của giáo viên. 5’. Gọi 2 học sinh lên bảng: a. Đặt tính: 6+4 5+5 3+7 b. Đàn gà: 10 con Thịt: 2 con. Bán 3 con. Hỏi: còn lại mấy con gà? - Gọi 2 học sinh đọc lại các CT trong phạm vi 10. - Chữa bài, nhận xét. Mục tiêu: học sinh củng cố về phép cộng trong phạm vi 10 qua làm các bài tập ở SGK. Bài 1 a. Cho học sinh nêu cách làm bài. b. Hướng dẫn cách viết kết quả của phép tính cho thẳng cột ở hàng đơn vị.. 1. Kiểm tra bài cũ. 30’ 2. Luyện tập. Hoạt động của học sinh. Pt. Học sinh 1: làm phần a Học sinh 2: làm phần b. Bảng phụ. sgk Làm bài rồi chữa (đổi vở chữa chéo). Bài 2 Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. Bài 3 Gọi học sinh nêu miệng cách tính (tìm số) 5 + …. = 10. Tương tự. Bài 4 Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán. Với mỗi tranh, có thể nêu các phép tính khác nhau (cho học sinh thảo. - Xem tranh, nêu miệng bài toán. a. Có 7 con vịt, thêm 3 con vịt. Hỏi tất cả có mấy con vịt?. GiaoAnTieuHoc.com. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 5 + 5 = 10, nên viết 5 vào chỗ chấm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4’. 3. Củng cố. luận, tìm ra phép tính phù hợp nhất  7 + 3 = 10 b. Trên cành có 10 với tình huống trong tranh). quả cam. Rơi xuống Gọi học sinh nêu cách đặt đề toán 2 quả cam. Hỏi trên cành còn lại mấy và phép tính khác? quả cam?  10 – 2 = 8 - Điền nhanh số? Bảng 10 – 1 = 9 + phụ 2 học sinh thi nhau 5+ = 6+3 lên điền. 5+. 1’. = 10 – 2. ;. 10 – 2 < 10 – - Đố vui: Nhà Mai nuôi được 10 con gà. Nhà Hà nuôi được 1 chục con gà. Hỏi nhà ai nuôi được nhiều gà hơn? 4. Dặn dò Về nhà ôn lại các CT cộng trừ trong phạm vi 10. CBBS : bảng cộng trừ trong phạm vi 10. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tên bài dạy : Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 Môn : Toán Tiết số : 62 1.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép + và - . - Tiếp tục củng cố và phát triển kỹ năng xem tranh vẽ, đọc và giải bài toán tương ứng. 2. Đồ dùng dạy học : Chấm tròn, phấn màu 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm Gọi 2 học sinh lên bảng tính tra bài cũ a. 4 + 4 + 2 = b. 4 + 5 …. 2 + 7 9–5+3= 10 – 2 …. 8 + 1 - Gọi 2 học sinh đặt đề toán với phép tính: 10 – 3 = 7 ; 6 + 4 = 10 - Chữa bài, nhận xét. 30 2. Bài * Ôn tập các bảng cộng trừ đã học. Mục tiêu; Ôn tập , củng cố các bảng ’ mới cộng trừ trong phạm vi 5,6,7,8,9 - Gọi học sinh đọc thuộc lại các bảng cộng, trừ trong phạm vi 5, 6, 7, 8, 9 - Hướng dẫn học sinh nhận biết qui luật sắp xếp các CT tính trên các bảng đã cho. *Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ. Hoạt động của học sinh. Pt. Học sinh 1: làm phần a Học sinh 2: làm phần b. Bảng phụ. 5’. GiaoAnTieuHoc.com. Sgk Bộ dd Từng dãy đọc lần lượt (mỗi học sinh đọc 1 bảng). Học sinh khác nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thực hành. trong phạm vi 10. Mục tiêu: Hs thực hành lập và ghi nhớ bảng cộng trừ trong phạm vi 10 - Cho học sinh xem hình vẽ SGK điền kết quả vào chỗ chấm - Hướng dẫn nhận biết cách sắp xếp các CT và mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. Mục tiêu: học sinh thực hành làm các bài tập ở SGK. Bài 1 Cho học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài tập. Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu “lệnh” của bài toán, làm bài và chữa bài.. 4’. 3. Củng cố. Dựa vào hình vẽ chấm tròn để tính kết quả.. Vận dụng các bảng +, - đã học để thực hiện các phép tính. Bảng 1: CT số 10. Bảng 2: CT số 9. Bảng 3: CT số 8.. Bài 2 - Còn yêu cầu học sinh nói ngắn gọn. Ví dụ: 10 gồm 9 và 1, nên viết 9 vào - Lần lượt nói từng ô trống. bảng. Bài 3 Hướng dẫn xem tranh, nêu bài toán - Yêu cầu học sinh nêu lời giải miệng và viết phép tính thích hợp. Xem tranh, nói thành bài toán. Hàng trên có 4 cái Gọi học sinh nêu tóm tắt bài toán thuyền. Hàng dưới bằng lời sau đó nêu cách giải và tự có 3 cái thuyền. Hỏi điền số và phép tính thích hợp vào ô tất cả có bao nhiêu trống. cái thuyền? Tất cả có số thuyền là: 4 + 3 = 7 (cái) Đáp số: 7 cáI thuyền. Còn lại số quả bóng là 10 – 3 = 7 (quả) Đáp số: 7 quả Trò chơi: Điền nhanh số Bảng 10 = 5 + =3+ 2 học sinh thi đua phụ lên bảng điền 10 = +0 = -0. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 10 = 2 +. 1’. 4. Dặn dò. =. +4. 8=9= 10 - Gọi 2 học sinh đọc CT +, - trong phạm vi 10. Về nhà đọc thuộc lại bảng +, - trong phạm vi 10.. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tên bài dạy : Luyện tập Môn : Toán Tiết số : 63 1.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. - Tiếp tục củng cố kỹ năng tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán. 2. Đồ dùng dạy học : Phấn mầu 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Gọi 2 học sinh lên bảng làm: a. 5 + 5 – 3 = b. 2 + …. = 10 Học sinh 1: làm phần a 9–9+7 = …. + 6 = 10 Học sinh 2: làm phần b. GiaoAnTieuHoc.com. Pt Bảng con.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 30’ 2. Luyện tập. 10 – 2 – 3 = 10 – …. = 3 - Dưới lớp học sinh viết phép tính thích hợp. Hải có: 1 chục nhãn vở. Dùng 6 cái. Hỏi: còn bao nhiêu cái? - Chữa bài, nhận xét. Mục tiêu: Hs tiếp tục được củng cố các bảng cộng trừ đã học qua làm các bài thực hành ở SGK. Bài 1 Cho học sinh làm bài - Chữa bài, gọi học sinh nhận xét 1 cột bất kỳ để củng cố mối liên quan giữa phép + với – .. Bài 2 Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài . Cho học sinh làm bài. Bài 3 Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài. Cho học sinh làm bài. Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Chữa bài Bài 4 Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Gọi 2 – 3 học sinh đọc bài toán ở SGK. - Gọi học sinh phân tích đề bài. - Chọn phép tính thích hợp điền vào ô trống. - 1 học sinh lên bảng điền. Chữa bài, nhận xét. Ai có phép tính khác bạn? 4’. 3. Củng cố. - Điền nhanh dấu +, -. GiaoAnTieuHoc.com. Viết phép tính vào bảng con. sgk Sử dụng các CT cộng, trừ trong phạm vi 10 để tính kết quả. Đem kết quả của phép cộng trừ đi 1 số thì số còn lại là kết quả của phép trừ. Tính theo chiều mũi tên. Làm bài rồi chữa bài. Tính nhẩm kết quả.. Những vế là phép tính rồi so sánh các số với nhau. Làm bài. Nhận xét bài của từng bạn.. Viết phép tính thích hợp Tổ 1: 6 bạn Tổ 2: 4 bạn Cả hai tổ: có bao nhiêu bạn? 2 em. Viết phép tính: 6 + 4 = 10 Nhận xét bài của bạn. 4 + 6 = 10 2 học sinh lên thi đua điền đúng, nhanh.. Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1’. 4. Dặn dò. 5. 5. 5 =5. 3. 3. 3 =3. - Đố vui: Tuần qua, Tuấn được 1 chục điểm 10. Tú được 10 điểm 10. Hỏi ai được nhiều điểm 10 hơn. Về nhà ôn lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. CBBS : Luyện tập chung.. Trả lời miệng nhanh đáp số.. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tên bài dạy : Luyện tập Chung Môn : Toán Tiết số : 64. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Đếm trong phạm vi 10; thứ tự các số từ 0  10. - Củng cố kỹ năng cộng trừ trong phạm vi 10. - Làm quen các bước giải toán có lời văn. 2. Đồ dùng dạy học : Phấn màu 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg 5’. Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên Gọi 3 học sinh lên bảng làm a. Đặt tính: 10-6 10-7 3+5 2+8 b.. 30’. 2. Luyện tập. 8-. =8. 1+ 10 -. =8 =8. c. Vân: 2 cái nơ. Hồng: 5 cái nơ. Hai bạn có bao nhiêu cái nơ? - Dưới lớp gọi 2 em đọc bảng +, trong phạm vi 9, 10. Mục tiêu: củng cố các bảng cộng trừ trong phạm vi 1 – 10 cho học sinh thông qua làm các bài thực hành ở SGK. Bài 1 Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu và mẫu. - Cho học sinh điền số. - Chữa bài. Bài 2 Hướng dẫn học sinh đọc các số từ 0  10, 10  0. Gọi học sinh khác nhận xét. Bài 3 Yêu cầu thực hiện các phép tính theo cột dọc. Bài 4. GiaoAnTieuHoc.com. Hoạt động của học sinh. Pt. Học sinh 1: làm phần a Bảng phụ Học sinh 2: làm phần b. Học sinh 3: làm phần c. sgk. Không có chấm tròn nào viết số 0 vào ô trống, có 1 chấm tròn viết 1 vào ô trống. - Đếm số chấm tròn có ở mỗi ô rồi điền số. Đổi vở chữa chéo. 1 học sinh đọc từ 0  10 1 học sinh đọc từ 10  0 Làm bài xong chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hướng dẫn học sinh thực hiện từng phép tính rồi điền kết quả vào các ô trống tương ứng. Chữa bài Bài 5 Yêu cầu học sinh căn cứ vào tóm tắt bài toán để nêu các điều kiện của bài toán: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Chọn phép tính phù hợp? - Chữa bài, ai có phép tính khác? 4’. Hướng dẫn tương tự như phần a. 3. Củng - Điền nhanh số: 5+ = 10 – 2 cố + 0 = 10 – 0 - Đặt đề toán với phép tính: 10 – 7 = 3 (con). 1’. 4. Dặn dò. Thực hiện phép tính theo chiều mũi tên.. 1 học sinh đọc kết quả. Có: 5 quả Thêm: 3 quả. Tất cả có bao nhiêu quả? 5+3=8 3+5=8 2 học sinh lên thi điền nhanh.. 1 học sinh đặt: Nhà Lan nuôi được 10 con gà. Mẹ đem bán 7 con gà. Hỏi nhà Lan còn lại mấy con gà?. Về nhà ôn lại các phép tính +, trong phạm vi 10. CBBS: Luyện tập chung.. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tên bài dạy : Luyện tập chung Môn : Toán Tiết số : 65 1.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10. - Viết các số theo thứ tự cho biết. - Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán. 2. Đồ dùng dạy học : Phấn màu. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. 5’. 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 học sinh lên bảng viết phép tính thích hợp: a. Có 5 quả Thêm 5 quả Có tất cả bao nhiêu quả? b. Có: 1 chục gói kẹo bán: 6 gói kẹo Còn lại: bao nhiêu gói kẹo? - Gọi 4 học sinh đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7, 8, 9, 10. - Chữa bài, nhận xét. Mục tiêu; học sinh củng cố các kiến thức đã học qua làm các bài thực hành ở SGK. Bài 1 Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. Gợi ý: Nêu câu hỏi. Ví dụ: 2 bằng 1 cộng mấy?. 30’. 2. Luyện tập. Hoạt động của học sinh. Pt. Học sinh 1: làm phần a. Bảng phụ. Học sinh 2: làm phần b. sgk Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 2=1+1 Làm bài rồi chữa bài.. Bài 2 Cho học sinh làm bài. Làm bài. Gọi 2 học sinh lên bảng làm. Chữa bài. a. 2, 5, 7, 8, 9 - Giải thích cách xếp số ở phần a? b. 9, 8, 7, 5, 2 - Giải thích cách xếp số ở phần b?. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 3 Cho học sinh nhìn tranh vẽ để tự nêu bài toán. - Gọi 1 số học sinh nhắc lại bài toán. - Phân tích đề bài. + Bài toán hỏi gì? + Bài toán cho biết gì? - Phải chọn phép tính gì? Ai có phép tính khác? Hỏi lại học sinh: Có tất cả mấy bông hoa? Tương tự như phần a.. Vì 2 < 5 < 7 < 8 < 9  2 bé nhất Vì 9 > 8 > 7 > 5 > 2  9 lớn nhất. Có 4 bông hoa. Có thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa? 2 học sinh Có tất cả …. bông hoa. Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa: 4+3=7 3+4=7 Có tất cả 7 bông hoa.. 4’. 3. Củng cố. Điền số vào ô trống: 4+5< 10 10 – 5 +. = 10. 4 học sinh thi đua điền Bảng nhanh số (đại diện 4 phụ tổ). 7 > 10 – 6 + 1’. 4. Dặn dò. +4–4=4 Về nhà ôn lại các CT cộng, trừ trong phạm vi 10. CBBS : Luyện tập chung. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tên bài dạy : Luyện tập chung Môn : Toán Tiết số : 66 1.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Thứ tự của các số trong dãy số từ 0  10. - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. - So sánh các số trong phạm vi 10. Xem tranh, nêu đề toán và phép tính thích hợp. Xếp hình theo thứ tự xác định. 2. Đồ dùng dạy học : Phấn màu. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg. Nội dung. 5’. 1. Kiểm tra Gọi 2 học sinh lên bảng: a. Xếp các số: 5, 0, 3, 8, 7 theo thứ bài cũ tự từ lớn đến bé. b. Có: 8 lá cờ Cắm 5 lá cờ Chưa cắm: bao nhiêu lá cờ? - Gọi 2 học sinh đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8, 9. - Chữa bài, nhận xét. 2. Bài mới Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học thông qua làm các bài thực hành ở SGK.. 30’. Hoạt động của giáo viên. GiaoAnTieuHoc.com. Hoạt động của học sinh. Pt. Học sinh 1: làm phần a Học sinh 2: làm phần b. sgk.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 1 - Hướng dẫn nối các chấm theo thứ tự từ số bé đến số lớn. - Gọi học sinh nêu tên hình mới nối. Bài 2 a. Cho học sinh nêu (miệng, viết) kết quả tính rồi chữa bài. b. Cho học sinh tính theo thứ tự từ trái sang phải. - Gọi học sinh chữa bài. Bài 3 - Nêu cách tính nhẩm 1 số phép tính Ví dụ: 6 – 4 + 8 = 2+5–4= Bài 4 Cho học sinh tự viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi chữa bài. Bài 5 Cho học sinh nhìn hình ảnh trong từng tranh để nêu đề toán rồi viết phép tính vào ô trống. - Còn phép tính nào cũng thích hợp. - Hỏi lại: Tất cả có mấy con vịt? b. Tương tự phần a. Cho học sinh tự phát hiện ra mẫu.. 4’. 1’. 3. Củng cố. 4. Dặn dò. Nối bắt từ số bé nhất 0  10. Hình chữ thập hoặc dấu cộng. Viết kết quả thẳng cột dọc.. Tính nhẩm từng phép tính để ra kết quả cuối cùng: 4 học sinh. Làm bài. a. Có 5 con vịt đang bơi và 4 con vịt nữa bơi đến. Hỏi tất cả có mấy con vịt? => 5 + 4 = 9 4+5=9 Tất cả có 9 con vịt.. Cho học sinh lấy hình tròn và hình tam giác xếp theo mẫu.. 2 hình tròn và 1 hình tam giác xếp liên tiếp thành 1 hàng. Xếp lên mặt bàn:. - Đặt đề toán với phép tính 7 + 3 = 10 9–6=3 - Gọi 2 học sinh đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. Về nhà ôn lại các bảng cộng, trừ trong phạm vi 6, 7, 8, 9, 10 CBBS : Luyện tập chung.. 2 học sinh.. GiaoAnTieuHoc.com. 2 học sinh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tên bài dạy : Luyện tập chung Môn : Toán Tiết số : 67 1.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cộng, trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10. - So sánh các số trong phạm vi 10. - Viết phép tính để giải bài toán. - Nhận dạng hình tam giác. 2. Đồ dùng dạy học : Phấn màu. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội. Hoạt động của giáo viên. GiaoAnTieuHoc.com. Hoạt động của học. Pt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5’. dung 1. Kiểm Gọi 2 học sinh lên bảng: b. Điền >, < , = tra bài a. Tính: cũ 10 – 8 + 7 = …. ; 4 + 2 7–2. 30 2. ’ Luyện tập. 2 + 5 – 6 = …. ; 7 – 2 8–3 - Gọi 2 học sinh đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9. - Chữa bài, nhận xét. Mục tiêu: học sinh được củng cố về cấu tạo số, cộng trừ, so sánh các số trong phạm vi 10 thông qua làm các bài thực hành ở SGK. Bài 1 a. Cho học sinh làm tính rồi chữa bài.. sinh Học sinh 1: làm phần a Học sinh 2: làm phần b sgk. b. Tương tự như phần a.. - Làm tính viết kết quả thẳng cột dọc. - 1 học sinh đọc kết quả tính.. Bài 2 Gọi học sinh nêu cách làm rồi làm bài. Gọi học sinh chữa bài.. Nhớ lại CT số 8, 10, 6, 7. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.. Bài 3 Hướng dẫn so sánh nhẩm rồi: a. Nêu số bé nhất? b. Nêu số lớn nhất? Bài 4 - Gọi học sinh đọc tóm tắt của bài toán. Hỏi: + Bài toán hỏi gì? + Bài toán cho biết gì? + Chọn phép tính như thế nào để tìm được tất cả số con cá? + Tất cả có mấy con cá? + Ai có phép tính nào khác? Bài 5 Cho học sinh tự làm bài và chữa. Chú ý xem có mấy tam giác màu xanh đậm, mấy tam giác màu xanh nhạt.. GiaoAnTieuHoc.com. 2 10 Có 5 con cá Thêm: 2 con cá Có tất cả …. con cá. 5+2=7 7 con cá. 2+5=7 Đếm số hình tam giác và trả lời: có 4 hình tam giác màu xanh đậm, 4 hình tam giác màu xanh nhạt. Tất cả là 8 hình tam giác..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4’. 3. Củng Nối số thích hợp cố. 2 học sinh lên thi nối đúng, nhanh.. 3+4>. 1’. 4. Dặn dò. 1+6=. 5. 3+3<. 10 – 4 <. 6. 10 – 2 >. 7 Về nhà ôn lại bài. CBBS : Đoạn thẳng. 9–2<. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tên bài dạy : Điểm - Đoạn thẳng Môn : Toán Tiết số : 68 1.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được “điểm”, “đoạn thẳng”. - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Biết kể tên các điểm và đoạn thẳng. 2. Đồ dùng dạy học : Thước kẻ có vạch cm, phấn màu. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg. Nội dung. 5’. 1. Kiểm tra Gọi 2 học sinh lên bảng: bài cũ a. 9 = …. + 5 4 = 3 + …. 10 = …. – 0 8 = …. – 3 b. Đã có: 7 cây táo. Trồng thêm 2 cây táo Tất cả: có bao nhiêu cây táo? - Gọi 3 học sinh đọc bảng cộng trừ 6, 8, 10. - Chữa bài, nhận xét. 2. Bài mới a . Giới - Vẽ lên bảng 2 chấm và kí hiệu: A B thiệu “điểm”, “đoạn Điểm A Điểm B - Hướng dẫn học sinh cách đọc tên thẳng” các điểm: A đọc là a; B đọc là bê,… - Vẽ tiếp 2 điểm. Gọi học sinh đọc. C D. 30’. Hoạt động của giáo viên. Điểm C Điểm D - Lấy thước nối 2 điểm lại, nói: Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB. A B. b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.. Gọi học sinh đọc. * Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng. - Giơ thước và nêu: Dùng thước thẳng. Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng: *. Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa, đặt tên từng điểm.. GiaoAnTieuHoc.com. Hoạt động của học Pt sinh Học sinh 1: làm phần a Học sinh 2: làm phần b. Bộ dd 3 học sinh nhắc lại Điểm xê ; điểm đê. Thước Đoạn thẳng AB.. - Lấy thước kẻ, quan sát mép thước.. Làm các bước theo cô..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> *.Đặt mép thước qua 2 điểm, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút đặt đầu bút tựa vào mép thước tì trên mặt giấy tại điểm A trượt nhẹ sang B. *.Nhấc thước, bút ra, được đoạn thẳng AB Thực hành Mục tiêu: học sinh thực hành làm các bài tập ở SGK. Bài 1 Gọi học sinh đọc tên các điểm, đoạn thẳng trong SGK. Ví dụ: đoạn thẳng MN đọc là: điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN. Bài 2 a. Hướng dẫn nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng. Phần b, c, d,. Hướng dẫn tương tự như a. Bài 3 Cho học sinh nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ. 4’. 3. Củng cố. Gọi học sinh đọc nhanh các đoạn thẳng có ở hình vẽ dưới đây. H A B M N I K E X. 1’. 4. Dặn dò. Vẽ đoạn thẳng ra nháp.. sgk 5 học sinh đọc các đoạn thẳng: MN, CD, HK, PQ, XY. Nối A với B được AB Nối A với C được AC Nối B với C được BC Nêu tên đoạn thẳng, đếm số đoạn thẳng có ở mỗi hình điền số vào chỗ chấm. 2 hs thi đọc Nhận xét. Y. D C P Q Bài sau: Độ dài đoạn thẳng.. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tên bài dạy : Độ dài đoạn thẳng Môn : Toán Tiết số : 69 - Tuần 1.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính: “dài, ngắn”. - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian. 2. Đồ dùng dạy học : 1 vài cái bút thước có độ dài khác nhau. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg 5’. 30’. Nội dung Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra - Gọi 1 học sinh lên đặt tên bài cũ cho các điểm và nối các điểm lại rồi đọc tên đoạn thẳng mới tạo thành.. 2. Bài mới a. Dạy “dài hơn, ngắn hơn”, so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.. b. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian.. Hoạt động của học sinh - Viết tên điểm: A, B, C - Nối 2 điểm => đoạn thẳng. - Đọc tên đoạn thẳng: AB, AC, BC.. - Gọi 1 học sinh nêu số đoạn thẳng ở hình trên.. Có 3 đoạn thẳng.. *. Giơ 1 thước kẻ, 1 bút chì có độ dài khác nhau. Hỏi: làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?. - Chập 2 cái vào sao cho 1 đầu bằng nhau, nhìn vào đầu kia cái nào dài hơn là dài hơn. - Theo dõi và nhận xét.. - Gọi 1 học sinh lên bảng so sánh que tính với thước kẻ, có độ dài khác nhau. - Cho học sinh xem hình vẽ SGK nói được:. - Thước trên dài hơn, thước dưới ngắn hơn thước trên. - Đoạn thẳng AB ngắn hơn CD, đoạn CD dài hơn AB.. *. Từ các biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” ta nói rằng: Mỗi đoạn thẳng có độ dài nhất định.. - Có thể so sánh độ dài. GiaoAnTieuHoc.com. Pt Bảng. Thước kẻ, bút chì.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cho học sinh xem hình vẽ SGK, nói: - Cô đo độ dài 1 đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát. - Xem hình vẽ tiếp và trả lời câu hỏi: + Đoạn thẳng nào dài hơn? + Đoạn thẳng nào ngắn hơn? + Vì sao em biết đoạn thẳng nào dài hơn?. c. Thực hành. => Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó. Mục tiêu: hs thực hành làm bài tập ở SGK. Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? - Cho học sinh so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng. Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng( theo mẫu): - Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng. - Gọi học sinh tìm ra đoạn thẳng dài nhất, ngắn nhất trong các đoạn thẳng ở bài tập. Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất: Hướng dẫn: + Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy, ghi số vào băng giấy. + So sánh các số vừa ghi. GiaoAnTieuHoc.com. đoạn thẳng bằng gang tay. Đoạn thẳng ở hình vẽ dài 3 gang tay.. + Đoạn thẳng ở dưới dài hơn +Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn - Có thể đặt 1 ô vuông vào đoạn thẳng ở trên; 3 ô vuông vào đoạn thẳng ở dưới => 3 > 1. Sgk. - Nêu đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn hơn. - Đếm ô vuông và ghi số.. - Băng 1: 7 ô vuông - Băng 2: 5 ô vuông - Băng 3: 6 ô vuông - Tô màu vào băng 5 ô vuông.. Băng giấy có chia ô vuông.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×