Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề KTHK 1 môn Lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.24 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT</b>


<b>VĨNH TƯỜNG</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018<sub>Môn: Vật lý - Lớp 8</sub></b>
Thời gian làm bài: 45 phút<i> (không kể thời gian giao đề)</i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b><i><b>(3 điểm)</b></i><b>: </b>Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:


<i><b>Câu 1.</b></i> Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào <i><b>không phải</b></i> là lực ma
sát?


A. Lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
B. Lực xuất hiện có tác dụng làm mịn lốp xe.


C. Lực xuất hiện khi dây cao su bị dãn.


D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ sát với nhau.
<b>Câu 2</b>: Đơn vị của vận tốc là :


A. km/h B. m.s C. m.s D. s/m


<b>Câu 3</b>: Hành khách đang ngồi trên xe ơ tơ bỗng thấy mình bị ngả người về phía sau, chứng
tỏ xe:


A. Đột ngột tăng vận tốc. B. Đột ngột giảm vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải.


<i><b>Câu 4.</b></i> Mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển là do:


A. Khơng khí giản nở vì nhiệt. B. Khơng khí cũng có trọng lượng.
C. Chất lỏng cũng có trọng lượng. D. Khơng khí khơng có trọng lượng.



<i><b>Câu 5.</b></i> Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là
1000kg/m3<sub>. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:</sub>


A. 250Pa B. 400Pa. C. 2500Pa. D. 25000Pa.
<b>Câu 6:</b> Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng:


A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.


C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.


D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng,
ngược chiều.


<b>II. Nối mục A với Đáp án đúng của mục B (2 điểm)</b>


<b>A</b> <b>B</b>


1.Công thức quãng đường của chuyển
động đều là


a.FA= dvật . Vtoàn vật


2.Điều kiện để vật nổi trên mặt thoáng
của chất lỏng là


b. S= v.t
3.Công thức tính trọng lượng của vật





c.FA = dchất lỏng . Vchìm


4.Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật
nổi trên mặt thoáng chất lỏng là


d. p = d.V
e. p = D.V
f. P = FA


<b>III. Phần tự luận : 5 điểm</b>
<b>Bài 7: (2 điểm)</b>


Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2 m/s. Ở quãng đường sau
dài 1,95km người đó đi hết 0,5 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng
đường.


<b>Bài 8 : (3 điểm)</b>


Khối lượng của một em học sinh là 40kg, diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân là 2,5 dm2<sub>. Tính </sub>


áp suất của cơ thể tác dụng lên mặt đất khi đứng thẳng. Làm thế nào để tăng áp suất lên gấp
đơi một cách nhanh chóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---Hết---HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I– MÔN VẬT LÍ 8</b>
<b>I. Trắc nghiệm :3 điểm</b>


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6


c a a d d d



<b>II. Nối mục A với Đáp án đúng của mục B (2 điểm)</b>


1 2 3 4


b f d c


<b>III. Phần tự luận : 5 điểm</b>
<b>Câu 7</b> : (2 điểm)


Tóm tắt:


S1= 3km Giải


v1 = 2 m/s = 7,2 km/h Thời gian người đó đi quãng đường đầu là


S2 = 1,95 km t1 = s1 / v1 = 3 / 7,2 = 0,42 (h) <b>(0.5đ)</b>


t2 = 0,5h Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 qng đường


Tính vtb


<i>v<sub>tb</sub></i> = <i>S</i>1 + <i>S</i>2


<i>t</i><sub>1</sub> + <i>t</i><sub>2</sub> =


3+1<i>,</i>95


0<i>,</i>42+0,5 =5<i>,</i>38(<i>km</i>/<i>h</i>) <sub> </sub><b><sub>(0.5đ)</sub></b>



<b>(0.5đ)</b> Vậy vận tốc trung bình trên cả quảng đường là 5,38km/h <b>(0.5đ)</b>
<b>Câu 8 </b>: (3 điểm)


Tóm tắt:
m= 40 kg


S = 2,5 dm3<sub> = 0,0025 m</sub>3


P = ? (pa)
<b>(0.5đ)</b>


Áp lực tác dụng lên mặt đất là:


F = p = 10m=10.40 = 400(N) <b>(0.5đ)</b>
Áp suất của cơ thể tác dụng lên mặt đất là:
P= <i>F<sub>S</sub></i>= 400


0,0025 =160 000(pa) <b>(0,5đ)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×