Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Bài 52 Ánh sáng trắng và ánh sáng màu (Vật Lí 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 52: Tiết 60



<b>GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỚP </b>


<b>9</b> <b>Chương III</b>


<b>Bài 52</b>


<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu


1. Các nguồn phát ánh sáng trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LỚP </b>


<b>9</b> <b>Chương III</b>


<b>Bài 52</b>


<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu


1. Các nguồn phát ánh sáng trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LỚP </b>



<b>9</b> <b>Chương III</b>


<b>Bài 52</b>


<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu


1. Các nguồn phát ánh sáng trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LỚP </b>


<b>9</b> <b>Chương III</b>


<b>Bài 52</b>


<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu


1. Các nguồn phát ánh sáng trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LỚP </b>


<b>9</b> <b>Chương III</b>


<b>Bài 52</b>


<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>



I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu


2. Các nguồn phát ánh sáng màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LỚP </b>


<b>9</b> <b>Chương III</b>


<b>Bài 52</b>


<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu


2. Các nguồn phát ánh sáng màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>LỚP </b>


<b>9</b> <b>Chương III</b>


<b>Bài 52</b>


<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu


2. Các nguồn phát ánh sáng màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>LỚP </b>



<b>9</b> <b>Chương III</b>


<b>Bài 52</b>


<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu


<b>Giấy bóng kính màu </b> <b>Tấm nhựa trong có màu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thí nghiệm 1:</b>


Chùm sáng TRẮNG – Tấm lọc ĐỎ


<b>Thí nghiệm 2:</b>


Chùm sáng ĐỎ – Tấm lọc ĐỎ


<b>Thí nghiệm 3:</b>


Chùm sáng ĐỎ – Tấm lọc XANH


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Thí nghiệm 1:</b>


Chùm sáng TRẮNG – Tấm lọc ĐỎ


<b>Thí nghiệm 2:</b>


Chùm sáng ĐỎ – Tấm lọc ĐỎ



<b>Thí nghiệm 3:</b>


Chùm sáng ĐỎ – Tấm lọc XANH


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Bài 52: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
1. Kết quả thí nghiệm


2. Nhận xét


1. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta được
………...


2. Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc <b>cùng màu </b> ta được


……….


3. Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc <b>khác màu </b> ta


……….


4. Tấm lọc màu nào thì hấp thụ …………. ánh sáng màu đó nhưng hấp
thụ ……… ánh sáng màu khác.


5. Ánh sáng màu này …………. truyền qua tấm lọc màu khác.


ánh sáng có màu của tấm lọc.
ánh sáng vẫn có màu đó



khơng được ánh sáng có màu đó nữa.


ít
nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>LỚP </b>


<b>9</b> <b>Chương III</b>


<b>Bài 52</b>


<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu


2. Kết luận
<b>Chùm sáng </b>


<b>chiếu tới</b> <b>Tấm lọc màu</b> <b>Chùm sáng thu được</b>


Trắng Cam
Hồng Hồng
Đỏ Nâu
Trắng Vàng
Xanh Đỏ
Trắng Xanh
Trắng Tím
Cam
Màu khác


Màu khác
Xanh
Hồng
Tím
Vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>LỚP </b>


<b>9</b> <b>Chương III</b>


<b>Bài 52</b>


<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu


2. Kết luận


C2. HOẠT ĐỘNG NHĨM


• Vận dụng kết luận thảo luận theo nội dung sau:


1. Tại sao ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ ta thu được


màu đỏ, còn ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh ta lại không
thu được ánh sáng đỏ (thấy tối)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>LỚP </b>


<b>9</b> <b>Chương III</b>



<b>Bài 52</b>


<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu


2. Kết luận


C2. HOẠT ĐỘNG NHÓM


<b>ĐÁP ÁN:</b>


Câu 1:


- <sub>Tấm lọc màu đỏ </sub><sub>không hấp thụ </sub><sub>ánh sáng đỏ, nên chùm </sub>


sáng đỏ đi qua được tấm lọc màu đỏ.


- <sub>Tấm lọc màu xanh </sub> <sub>hấp thụ mạnh </sub> <sub>các ánh sáng màu </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>LỚP </b>


<b>9</b> <b>Chương III</b>


<b>Bài 52</b>


<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


III. Vận dụng



C3: Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và đèn báo
rẽ của xe máy được tạo ra như thế nào ?


- <sub>Các vỏ của đèn sau và đèn </sub>


báo rẽ xe máy đóng vai trị
như tấm lọc màu.


- <sub>Ánh sáng trắng từ đèn dây </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>LỚP </b>


<b>9</b> <b>Chương III</b>


<b>Bài 52</b>


<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


III. Vận dụng


C4: Một bể nước nhỏ (như bể cá cảnh) có các thành
bên trong suốt đựng nước pha mực đỏ có thể dùng
như dụng cụ nào ở trên?


Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>LỚP </b>


<b>9</b> <b>Chương III</b>



<b>Bài 52</b>


<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


III. Vận dụng


Để con người làm việc có hiệu quả và thích
hợp nhất nên sử dụng ánh sáng nào? Ánh
sáng đó phát ra từ đâu là tốt nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>LỚP </b>


<b>9</b> <b>Chương III</b>


<b>Bài 52</b>


<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


III. Vận dụng


Hình ảnh tấm bìa dưới
ánh sáng trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>LỚP </b>


<b>9</b> <b>Chương III</b>


<b>Bài 52</b>



<b>Tiết 60</b> <b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


III. Vận dụng


- <sub>Con ng </sub>ườ<sub>i lµm viƯc hiƯu quả và thích hợp nhất với ánh </sub>
sáng trắng (ánh sáng Mặt Trời).


- <sub>S dụng ánh sáng Mặt Trời </sub> <sub> tiết kiệm năng l </sub><sub>ng, bảo </sub>
vệ mắt và giúp cơ thể tỉng hỵp Vitamin D.


- <sub>Khơng nên sử dụng ánh sáng màu trong học tập và lao </sub>
động vì chúng có hại cho mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Chiếu
ánh
sáng
trắng
qua


tấm lọc
màu


ÁNH SÁNG
TRẮNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Ghi nhớ:</b>



• Ánh sáng do mặt trời và các đèn có dây


tóc nóng sáng phát ra là ánh sáng trắng.




• Có một số nguồn sáng phát ra trực tiếp


ánh sáng màu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1. Các chất rắn bị nung nóng đến hàng nghìn độ sẽ phát ra
ánh sáng trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1. Các chất rắn bị nung nóng đến hàng nghìn độ sẽ phát ra
ánh sáng trắng.


2. Các chất khí khi phát sáng thường phát ra ánh sáng
màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1. Các chất rắn bị nung nóng đến hàng nghìn độ sẽ phát ra
ánh sáng trắng.


2. Các chất khí khi phát sáng thường phát ra ánh sáng
màu.


3. Có thể tạo ra ánh sáng vàng bằng cách đưa một vài hạt
muối vào ngọn lửa đèn cồn, ngọn lửa bếp ga…


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Câu 1:


Tấm lọc màu có cơng dụng gì?


A. Cho ánh sáng có cùng màu với nó truyền qua.
B. Làm mất màu ánh sáng truyền qua.


C. Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua.
D. Cả A, B, C đều đúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Câu 2: Nội dung nào sau đây khơng đúng


Có thể thu được ánh sáng đỏ nếu:


<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



A. Thắp sáng ngọn đèn Led đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Câu 3: Chiếu ánh sáng từ một nguồn sáng qua một tấm
lọc màu đỏ, nếu ta được ánh sáng màu đỏ thì nguồn sáng
là nguồn nào dưới đây?


<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-

<sub>Học thuộc ghi nhớ và làm bài </sub>



tập 52.1, 52.2, 52.3, 52.4 Sách


bài tập.



-

<sub>Chuẩn bị: mỗi nhóm một vài </sub>



đĩa CD



</div>

<!--links-->

×