Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II - CÁC MÔN KHỐI 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.41 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỸ II – MÔN GDCD 10</b>
<b>(NĂM HỌC: 2020 – 2021)</b>


<b>Chủ đề : Công dân với một số phạm trù đạo đức cơ bản của</b>

<b>đạo đức học</b>



<b>PHẦN I: BÀI 10: Quan niệm về đạo đức.</b>
<b>1. Quan niệm về đạo đức</b>


<i>a. Khái niệm</i> :


Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực XH mà nhờ đó con người tự điều
chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.


<i>b. Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người </i>
<b>Phương thức điều</b>


<b>chỉnh hành vi</b>


<b>Nội dung</b>


Đạo đức Thực hiện các chuẩn mực đạo đức XH 1 cách tự giác, nếu không sẽ
bị XH lên án hoặc lương tâm cắn rứt.


Pháp luật Thực hiện các quy tắc xử sự do nhà nước quy định, mang tính
cưỡng chế (bắt buộc chung), nếu khơng thực hiện sẽ bị xử lí bằng
sức mạnh của nhà nước.


<b>2.Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.</b>
<i>a. Với cá nhân.</i>



- Góp phần hồn thiện nhân cách ; Giáo dục lòng nhân ái, vị tha.
- Giúp con người có ý thức và năng lực, sống có ích.


<i>b. Với gia đình.</i>


- Là nền tảng tạo nên sự ổn định, vững chắc của gia đình.
- Là nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc.


<i>c. với xã hội.</i>


- XH sẽ phát triển hơn nếu các cá nhân thực hiện đúng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức
xã hội và ngược lại.


<b>PHẦN II: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học</b>
<i>a. Nghĩa vụ.</i>


- Khái niệm: là trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung của cộng
đồng, của xã hội. (HS lấy VD)


- Bài học:


+ Cá nhân phải biết đặt nhu cầu và lợi ích của XH lên trên, trong trường hợp cần thiết
phải biết hi sinh quyền lợi của mình vì lợi ích chung.


+ XH có trách nhiệm bảo đảm cho nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân.


<i>* Trách nhiệm của học sinh THPT</i>
<i>(HS tự liên hệ)</i>


<i>b. Lương tâm.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hai trạng thái của lương tâm: thanh thản, cắn rứt.


<i>* Làm thế nào để trở thành người có lương tâm.</i>


- Thường xuyên rèn luyện tư tưởng đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác
thực hiện các hành vi đạo đức hàng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ bản thân một cách tự nguyện, phấn đấu trở thành cơng dân
có ích cho XH.


- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, đẹp đẽ, cao thượng, bao dung và nhân ái.


<b>c. Nhân phẩm và danh dự.</b>


<i>- Nhân phẩm. </i>là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được, nói cách khác- đó là
giá trị làm người của mỗi con người. (HS lấy VD)


- Biểu hiện của người có nhân phẩm:


+ Có lương tâm trong sáng, nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh.
+ Thực hiện tốt nghĩa vụ và chuẩn mực đạo đức tiến bộ.


 XH đánh giá cao người có nhân phẩm.


<i>- Danh dự. </i>là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận XH đối với một người dựa trên giá
trị tinh thần, đạo đức của người đó (HS lấy VD)


 danh dự là nhân phẩm đã được đánh giá và cơng nhận; Giữ gìn danh dự là sức


mạnh tinh thần của mỗi người.



- Lòng tự trọng: là ý thức và tình cảm của mỗi cá nhân tơn trọng và bảo vệ nhân phẩm và
danh dự của chính mình, khác với lịng tự ái (lịng tự ái là ln đề cao cái tôi và phản ứng
thiếu sáng suốt và dễ rơi vào sai lầm).


<b>d. Hạnh phúc</b>.


<i>- Hạnh phúc là</i>: cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người khi được đáp ứng, thoả mãn
các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.(HS lấy VD)


- Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc XH (Đọc thêm)


<b>Bài 12: Công dân với tình u, hơn nhân và gia đình.</b>


<i>1. Tình yêu</i>


<i>a. Tình yêu là gì?.</i>


- Tình yêu là sự rung cảm quyến luyến gữa hai người khác giới .Sự phù hợp về nhiều mặt
làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện hiến dân cho nhau cuộc sống
của mình


-<i> Tình u chân chính : </i>


Là tình yêu trong sáng, lành mạnh , phù hợp với yêu cầu quan niệm đạo đức tiến bộ xã
hội


+ Biểu hiện: tình cảm chân thực, quyến luyến, cuốn hút, quan tâm lẫn nhau,chân tình tin
cậy từ hai phía, khơng vụ lợi, có lịng vị tha thơng cảm


<i>- Một số điều nên tránh trong tình yêu</i> :


- yêu quá sớm .( Trước 17 tuổi )


- Yêu một lúc nhiều người, vụ lợi.
- Có quan hệ tình dục trước hôn nhân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>a. Khái niệm.</i>


- Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau khi đã đăng ký kết hôn được pháp luật thừa nhận.
b. Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay


- Tự nguyện và tiến bộ;


- Hônhân một vợ một chồng , vợ chồng bình đẳng


<b>3. Gia đình</b>
<i>a. Khái niệm</i>


- Gia đình : là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi 2 mối quan hệ cơ
bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.


<i>b Chức năng gia đình </i>


- Duy trì nịi giống.


- Tổ chưc đời sống gia đình.
- Ni dưỡng giáo dục.
- Kinh tế .


c Mối quan hệ gia đìnhvà trách nhiệm của các thành viên trong gia đình. (Đọc thêm)



</div>

<!--links-->

×