Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.34 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>- Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư </b>
tưởng đạo lí.
<b>- Cách làm bài nghi luận về một tư tưởng, đạo lí</b>
<b>2. Kĩ năng, KNS được gd trong bài:</b>
<b>- Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>+ HS: SGK, xem phát sóng đúng giờ 10h của truyền hình An Giang.</b>
<b>+ GV: chuẩn bị giáo án powerpoint, ghi hình.</b>
<b>III. Tiến trình dạy:</b>
<b>NGHỊ LUẬN MỘT VẤN ĐỀ VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ</b>
<b>HĐ1. Khởi động:</b>
- Lời chào.
- Giới thiệu BM
<b>HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>
Chúng ta bắt đầu phần đầu tiên của bài học.
<b>I. Tìm hiểu về Nghị luận 1 VĐ về TTĐL?</b>
Đề 1. Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”. từ câu truyện ngụ
ngôn, bày tỏ tư tưởng về lối sống.
Đề 2. Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. đề là một câu tục ngữ về lối sống đẹp của
con người.
Đề 3. <i>Bàn</i> về tranh giành và nhường nhịn. đây là vấn đề thuộc lối sống/hành động
hay sự đấu tranh tư tưởng thường thấy trong mỗi cá nhân.
Đề 4. Thời gian là vàng.
Đề 5. Có chí thì nên.
Đề 6. Bày tỏ ý kiến của em về <i>tinh thần tự học. </i>
Đề 7. Lịng biết ơn thầy, cơ giáo. đức tính tốt đẹp, chuẩn mực đạo đức xã hội quan
trọng
Đề 8. Suy nghĩ từ câu ca dao:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”.
- Từ những đề vừa nêu các em có thể nhận ra:
<b>1. Khái niệm</b> : Nghị luận một vấn đề về tư tưởng đạo lí là bàn về một vấn đề
thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,… của con người.
<b>2. Điểm giống và khác nhau: </b>
+ Giống : đều bàn về vấn đề tư tưởng đạo lí<i>.</i>
+ Khác: Đề 1-3-6-8 có mệnh lệnh.. đề cịn lại khơng có mệnh lệnh.
<b>3</b><i>.</i><b>Yêu cầu về nội dung và hình thức của 1 bài nghị luận một vấn đề về tư </b>
<b>tưởng đạo lí. </b>
Bài văn “Thời gian là vàng” SGK-Ngữ văn 9 tập II tr36-37. Nhưng đoạn 2, chữ in
đen do cô thêm vào để bài văn đầy đủ các phần, cho các em dễ nhận diện yêu cầu nội
dung-hình thức của bài.
(đọc từng đoạn theo trình chiếu phân tích)
<b>a.</b> <i><b>MB. (đoạn 1) Nêu vấn đề nghị luận </b></i><i><b> câu ngạn ngữ bàn về giá trị của </b></i>
<i><b>thời gian</b>.</i>
Thể hiện cụ thể ở 2 ý:
+ Giới thiệu câu ngạn ngữ.
+ Khẳng định sự “vô giá” của thời gian.
<b>b</b>.<b>TB. </b>(<b>2) – (6) chứng minh tính đúng đắn của tư tưởng </b>bằng giải thích- bàn
luận, đánh giá.
<b>(</b>2)<i><b>Thời gian rõ ràng là</b></i> một khái niệm trừu tượng nhưng được tính bằng giây,
bằng phút, bằng giờ, bằng ngày tháng năm,… cứ trôi đi mãi và chẳng bao giờ quay
trở lại.
đây là đv giải thích, phần in màu là dấu hiệu nhận biết phần nêu khái niệm.
đây là đv giải thích. lđ rõ ràng. dãn chứng cụ thể, ngắn gọn.
<b>(4) Thời gian là thắng lợi. </b>Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết
nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.
đây là đv diễn dich lđ đầu đoạn. dc rõ ràng, hợp lí.
<b>(5)Thời gian là tiền. </b>Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không
đúng lúc là lỗ.
<b>(6)Thời gian là tri thức. </b>Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà
bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng khơng giỏi được.
với 5 đoạn trên các luận điểm rõ ràng, xác thực; dẫn chứng thuyết phục.
Và đoạn văn 7 là đv KB, kết luận vấn đề.
<b>KB. (7) khẳng định, tỏ ý khuyên nhủ</b>
<b>* KL: Ghi nhớ </b>
<b>+ </b>Như vậy có thể thấy yêu cầu về <b>nội dung</b> 1 bài NL về TTĐL phải làm sáng tỏ vấn
đề cần bàn luận chỉ ra được chỗ đúng sai, tư tưởng của người viết.
+ <b>Hình thức:</b> có bố cục 3 phần, luận điểm đúng đắn, dẫn chứng xác thực, sinh động
- Vậy các em thử làm 1 bt nhỏ nhé: tìm những điểm giống và khác của NLSVHT đời
sống và NL TTĐL.
+ giống: là NLXH
+ khác: chiếu song song
1. Vấn đề được nêu là tư tưởng, đạo đức, lối sống,…<b>/</b> Vấn đề được nêu là sự việc
hiện tượng đời sống đáng khen/chê/suy ngẫm…
đúng/sai/lợi/hại; nguyên nhân, có giải pháp, thuyết phục người đọc có tư tưởng, thái
độ đúng đắn
3. Thường dùng nhiều lí lẽ<b>/</b>Thường dùng nhiều chứng cứ
Chuyển ý Cách làm nghị N ghị luận 1 VĐ về TTĐL?
<b>II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ</b>
<b>- </b><i>Đề: </i>Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
- gồm 4 bước: (chiếu sơ đồ)
<b>1.Tìm hiểu đề- tìm ý </b>là bước đầu tiên giúp xác định đúng kiểu bài, tránh lạc đề. tìm
tư liệu để tạo vốn phong phú cho bài viết.
<b>a.Tìm hiểu đề </b>(đọc các bước)
<b>b. Tìm ý: </b>để tìm được ý cho bài tập làm văn, các em thường sẽ lúng túng, chưa
biết làm sao để có ý, cơ chỉ cho các em chỉ cần đặt 4 kiểu câu hỏi sau: như thế nào? là
gì? vì sao? rút ra được bài học gì? như vậy việc trả lời các câu hỏi đó sẽ định hình
được nội dung cần cho bài văn của mình.
<b>2. lập dàn bài</b> : Đây là khâu quan trọng vì dàn bài như khung sườn vững chãi cho
ngôi nhà. Dàn bài có rõ ràng, lđ đúng đắn, dẫn chứng có chính xác thì tạo tính thuyết
phục cho nội dung vấn đề nghị luận.
Trình bày hiệu ứng:
<b>a.MB</b>. <b>Giới thiệu vấn đề nghị luận: </b>câu tục ngữ và tư tưởng chung của nó
<b>b.TB.</b>
<b>- bước 1 Giải thích: </b>nội dung câu tục ngữ
<b>- bước 2 Nhận định-đánh giá (bình luận)</b>
<b>*Đánh giá: </b>đúng/sai/… vì sao bàn luận
*<b>Bàn bạc, mở rộng: </b>cá nhân, cộng đồng, thời đại …
*<b>Liên hệ: </b>thực tế bản thân, hành động,…
<b>c. KB. </b>Kết luận, tổng kết; tỏ ý khuyên bảo, hành động
<b>3. Viết bài.</b>
<b>*Viết mở bài</b>. Thông thường đây là phần đầu tiên mà các em mất khá nhiều thời
gian mới viết xong. Tuy đây là phần khá quan trọng, có thể ví nếu bài tập làm văn
hồn chỉnh là một cơ gái xinh đẹp thì mở bài chính là gương mặt, mặt đẹp sẽ khiến
cho người đối diện muốn nhìn, có thiện cảm và muốn tiếp chuyện. Mở bài có hay sẽ
lơi cuốn người đọc sẽ đọc tiếp phần thân bài. và mở bài cũng khơng khó. có hiều
cách để viết. Cơ giới thiệu vài cách viết đơn giản sau cho các em.
<b>Cách 1. </b>cái chungcái riêng nội dung NL
<b>Cách 2</b> thực tếđạo lí nội dung NL
<b>Cách 3</b>. nêu vấn đề đối lập với nội dung cần nghị luận giới thiệu đạo línội dung
NL.
<b>Cách 4.</b> mở bài bằng câu tục ngữ, ca dao, ngạn ngữ, thành ngữ, lời bài hát,… có nội
dung tương tự để giới thiệu nội dung NL.
Bước1. Giải thích câu tục ngữ: uống nước-nguồn-nhớ nguồn- ý nghĩa câu tục
ngữ. Mục đích của đoạn này là trình bày hiểu biết của về vấn đề bàn luận.
Thường thì phần giải nghĩa này nếu giải nghĩa theo từng từ, nghĩa đen, nghĩa bóng,
nghĩa sâu thì đơi khi khiến các ý ở đoạn văn bị rời rạc nên các em có thể ghi ý nghĩa
tổng thể của nội dung cần bàn luận.
Bước2. nhận định- đánh giá
(đọc nội dung trính chiếu) - Cụ thể: đoạn văn <b>đánh giá </b>của phần thân bài là khẳng
định vấn đề NL đúng/sai. Có kiến giải sơ lược.
- <b>Vì sao?</b> đọc nd trình chiếu. - Trong cuộc sống khơng gì gọi là tự nhiên có sẵn.
Cơng ơn sinh thành dưỡng dục/thiên nhiên tạo hóa,… Xã hội: thể hiện phong phú,
đa dạng trong cuộc sống
- Cũng chính vì thế mà từ cuộc sống Xã hội đã thể hiện phong phú, đa dạng sự biết
ơn này bằng các lễ hội, phong tục,...
<b>- Sống biết ơn: </b>
- Không quên ơn tổ tiên, nịi giống. Ơng bà cha mẹ.
- Tri ân, giữ gìn, phát huy. Con người sống ân nghĩa sẽ được người khác quý
trọng, được xã hội tôn vinh.
- Mở rộng: Phê phán kẻ vơ ơn. Khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội, dân tộc:
Làm văn nghị luận dẫn chứng là vô cùng quan trọng để tăng tính thuyết phục.
Lđ cho câu hỏi <b>vì sao phải biết ơn?</b> đây là đv trình bày vấn đề về ý nghĩa của việc
bàn luận về lòng biết ơn thể hiện qua câu tục ngữ. - Trong cuộc sống khơng gì gọi là
tự nhiên có sẵn. Khơng gì là khơng có nguồn gốc. Như chúng ta có mặt ở hành tinh
này được sinh ra - phát triển - được ăn học,… đầu tiên công ơn sinh thành dưỡng dục
của cha mẹ là vô cùng to lớn,…
Bản thân chúng ta không tự làm ra được tất cả mọi thứ để phục vụ bản thân nên ta
phải biết ơn người tạo ra nó. Ngay đến khơng khí ta thở, cảnh đẹp ta ngắm, trái cây ta
ăn, …vạn vật hữu ích quanh ta thì đã phải nói lời cảm ơn bà mẹ thiên nhiên đã tạo
hóa,…
Từ thời nguyên thủy xa xưa, đồ vật thô sơ và giờ đây cuộc sống hiện đại, tiện nghi,
cuộc sống số: thông tin nhanh, máy móc giải phóng lđ, cuộc sơng thoải mái đấy là
nhờ ơn bao nhà khoa học đã không ngừng mài mò, vất vả và chúng ta được thừa
hưởng nên lời cảm ơn là không thể thiếu.
<b>Sống biết ơn</b> được thể hiện trong cuộc sống thật nhiều không kể xiết.
+ Hiếu kính, chúc tết người lớn
+Phong tục, cúng gia tiên đón ơng bà vào ngày ngày 30 tết.
+Các ngành nghề đều có ngày để xã hội tri ân, cúng tổ nghề tỏ lòng biết ơn.
+Ngày cả dân tộc ta hướng về quốc tổ: Giỗ tổ Hùng Vương là quốc lễ: “Dù ai đi
ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng 10/3”
<b>Sau TB. Viết kết bài</b>: tuy có nhiều cách để viết nhưng 2 cách sau có thể xem là phổ
Cách1. cách 2: (chiếu - đọc )
<b>Và bước thứ 4</b>. Phần mà các em hay bỏ qua, thì cơ nhấn mạnh, đây là bước khơng
nên qn mà cần có sự kiểm tra. Giống như tạo xong 1 tác phẩm, có thể xem bài văn
chính là đứa con tinh thần. Đọc lại để phát hiện ra chỗ chưa hay, chưa đúng, chưa
đẹp mà gọt dũa cho hài hịa.
*Tóm lại đây là sơ đồ cách làm bài.
Đọc theo hiệu ứng trình chiếu.
<b>HĐ 3. Luyện Tập:</b>
<b>Từ nội dung đã tìm hiểu về NL TTĐL, cách làm bài. Các em có thể giải quyết </b>
<b>tốt được yêu cầu bài tập sau:</b>
III. LUYỆN TẬP
<b>Đọc kĩ đề, tìm ý và lập dàn bài cho đề bài sau</b>
<b>Đề. </b><i>Bàn</i> về tranh giành và nhường nhịn.
1. Tìm hiểu đề:
+ kiểu bài: NL TTĐL
+ Nội dung: đạo lí tranh giành, nhường nhịn
+ Tư liệu: <b>: </b>Hiểu về lối sống/ đạo lí được nêu, thực tế cuộc sống, sách, phương
tiện truyền thông,…
2. Dàn bài chung:
<b>MB: </b>Giới thiệu về tư tưởng đạo lí “tranh giành và nhường nhịn”
<b>TB: </b>Nhận định – đánh giá (bình luận)
+ Giải thích (Tranh giành và nhường nhịn là gì?)
+ Khẳng định vấn đề: tranh giành đúng? Hay nhường nhịn mới đúng?
+ Vì sao? dẫn chứng về lợi/hại của tranh giành và nhường nhịn.
+ Bài học? Học cách nhường nhịn nhưng cũng biết tranh giành vì điều đúng đắn.
<b>KB: </b>Khẳng định, tỏ ý khuyên nhủ, hành động.
<b>HĐ 4. Hướng dẫn tự học ở nhà</b>
<b>Chuẩn bị bài mới: </b>Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
+ Đọc kĩ các đề bài SGK tr 64-65
+ Soạn phần luyện tập theo gợi ý SGK tr69.
<b>HĐ5.</b> Hoạt động tìm tịi mở rộng:
<b>1.</b> Hãy tìm thêm 5 đề nghị luận về tư tưởng đạo lí khác. (gợi ý những vấn đề bàn
luận gần gũi quen thuộc như học tập, ước mơ, …
<b>2.</b> Viết hoàn chỉnh bài văn cho để <i>Bàn</i> về tranh giành và nhường nhịn. đã lập dàn
bài ở phần luyện tập.