Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ÔN TẬP LỚP 5 TỪ NGÀY 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.84 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ ÔN TẬP
<b>MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5</b>


<b> ĐỀ 1</b>


<b>I. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: </b>
<i><b>1.1. Đọc thầm bài văn sau:</b></i>


<b>Mưa cuối mùa</b>


Nửa đêm, Bé chợt thức giấc vì tiếng động ầm ầm. Mưa xối xả. Cây cối trong vườn
ngả nghiêng nghiêng ngả trong ánh chớp nhống nhồng sáng lóe và tiếng sấm ì ầm lúc
gần lúc xa.


Hơi nước mát lạnh phả vào ngập gian phịng. Mưa gió như cố ý mời gọi Bé chạy
ra chơi với chúng. Mấy lần định nhổm dậy, sau lại thôi. Bé kéo chăn trùm kín cổ mơ
mơ màng màng rồi ngủ thiếp đi lúc nào không biết. Sáng hôm sau lúc trở dậy, Bé vui
sướng nhặt lên chiếc lá bồ đề vàng rực rơi ngay cạnh chân giường Bé nằm. Bé chạy đến
bên cửa sổ, ngước nhìn lên đỉnh ngọn cây bồ đề. Đúng là chiếc lá vàng duy nhất ấy rồi.
Mấy hơm nay Bé đã nhìn thấy nó, muốn ngắt xuống q mà khơng có cách gì ngắt
được. Giữa trăm ngàn chiếc lá xanh bình thường, tự nhiên có một chiếc lá vàng rực đến
nao lòng.


Sau trận mưa to đêm ấy, suốt mấy tuần lễ tiếp sau, trời trong veo không một gợn
mây. Mong mỏi mắt, cơn mưa cũng không quay trở lại. Lúc bấy giờ Bé mới chợt nhận
ra mùa mưa đã chấm dứt. Thì ra, cơn mưa đêm ấy chính là cơn mưa cuối cùng để bắt
đầu chuyển sang mùa khô.


Bé ân hận quá. Bé rất yêu trời mưa và trận mưa đêm hôm ấy đã đến chào từ biệt
Bé. Mưa đã mời gọi Bé suốt mấy tiếng đồng hồ mà Bé chẳng chịu ra gặp mặt. Chiếc lá
bồ đề vàng óng từ tít trên cao, mưa đã ngắt xuống gửi tặng cho Bé, Bé chẳng nhận ra


sao?


<b>Trần Hoài Dương</b>
<i><b>1.2. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh trịn vào câu trả lời đúng và</b></i>
<i><b>hồn thành các bài tập sau:</b></i>


<i><b>Câu 1: Điều gì khiến Bé thức giấc lúc nửa đêm? </b></i>


<b> A. Những ánh chớp chói lịa. B. Tiếng động ầm ầm. </b>
C. Mưa gió mời gọi Bé. D. Hơi nước mát lạnh phả vào ngập gian phòng.
<i><b>Câu 2: Sáng hôm sau lúc trở dậy, Bé vui sướng vì điều gì? </b></i>


A. Chiếc lá bồ đề vàng rực rơi ngay cạnh chân giường Bé nằm.
B. Nhìn thấy chiếc lá vàng rực trên đỉnh ngọn cây bồ đề.


C. Nhờ có cơn mưa mà Bé đã có một giấc ngủ ngon.
D. Trời trong veo không một gợn mây.


<i><b>Câu</b><b> </b><b> 3 : Bé có cảm xúc gì khi thấy chiếc lá vàng rực giữa trăm ngàn lá xanh?</b></i>
<i><b> A. vui sướng. B. thương xót. C. nao lòng. D. lo lắng</b></i>
<i><b>Câu</b><b> </b><b> 4 : Cặp từ nào trong các cặp từ sau mang nghĩa chuyển?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. cơn mưa / mưa to D. Trận mưa/ cơn mưa
<i><b>Câu 5: Dòng nào dưới đây không gồm các cặp từ trái nghĩa? </b></i>


A. Mưa – nắng, đầu – cuối, thức – ngủ, vui – buồn.


B. Đầu tiên – cuối cùng, đỉnh – đáy, ngọn – gốc, mưa – nắng.
C. Đầu – cuối, trước – sau, ngủ - ngáy, sáng suốt – tỉnh táo.
D. Đầu – cuối, trước – sau, cao- thấp, mưa – nắng, trên – dưới.


<i><b>Câu</b><b> </b><b> 6 : Dòng nào sau đây gồm các từ láy?</b></i>


A. Xối xả, ì ầm, nghiêng ngả, mùa mưa. B. Xối xả, ì ầm, nghiêng ngả, mỏi mắt.
C. Xối xả, ì ầm, nghiêng ngả, trời trong. D. Xối xả, ì ầm, mơ mơ màng màng
<b>Câu 7: Từ ngữ in đậm trong câu sau thuộc từ loại nào ?</b>


Mưa đã mời gọi Bé suốt mấy tiếng đồng hồ mà Bé chẳng chịu ra gặp mặt.


a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ d. Đại từ


<b>Câu 8: Tìm 5 từ miêu tả mái tóc của người:</b>


………
………
<b>Câu 9: Đặt câu có từ “bàn” là từ đồng âm. (Đặt một hoặc hai câu).</b>


………
………
<b>C©u 10: a. Xếp các từ sau thành hai nhóm : Từ ghép và từ láy</b>


Châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhá nhĐ, mong mái, t¬i tèt, ph¬ng híng,
v¬ng vÊn, t¬i tắn.


b.Cho các từ sau: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong
mỏi, mơ màng, mơ mộng.


-Xếp các từ trên thành hai nhóm: Từ ghép và từ láy. Cho biết tên gọi của kiểu từ ghép và
kiểu từ láy ở mỗi nhóm trên.


c.Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 1 từ láy từ mỗi tiếng


sau: nhỏ, sáng, lạnh.


<i><b>II - Tập làm văn: </b></i>


Em hãy tả hình dáng và tính tình một người thân trong gia đình em.


<b>__________________________________________________________________</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5</b>
<b> ĐỀ 2</b>


<b>I. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm)</b>
<b>CHUYỆN BÁN HÀNG</b>


Những người bán ớt sẽ luôn gặp phải câu hỏi như thế này, "ớt của anh (chị) có cay
khơng?", gặp câu hỏi như thế thì phải trả lời sao đây nhỉ?


Nếu nói cay, những người sợ cay, họ sẽ bỏ đi ngay; cịn nếu bảo khơng cay, cũng
có thể khách hàng lại là người thích ăn cay, như vậy việc làm ăn lại gặp rủi ro.


Một ngày kia, khơng có việc gì làm, tôi đến đứng bên cạnh chiếc xe ba gác của
một chị bán ớt, thử xem chị ấy giải quyết hai vấn đề hoàn toàn tương phản này như thế
nào.


Nhân lúc khơng có người đến mua, tơi cố làm ra vẻ thơng minh mà nói với chị ấy
rằng: "Chị hãy chia số ớt này thành hai đống đi, nếu có người muốn mua cay thì cho họ
đống này, cịn nếu khơng, thì cho họ đống kia". Chị bán ớt cười với tơi, dịu dàng nói:
"Khơng cần đâu!" Đang nói thì một người đến mua, và điều thần kỳ đã xảy ra, rốt cuộc
bà chủ đã nói thế nào nhỉ? Hãy mau xem tiếp...



Quả nhiên chính là hỏi câu đó: "Ớt của chị có cay khơng?" Chị bán ớt rất chắc
chắn mà bảo khách hàng rằng: "Màu đậm thì cay, cịn nhạt thì khơng cay!" Người mua
ngỡ là thật, chọn xong liền trả tiền, vui lòng mà đi. Chẳng mấy chốc, những quả ớt có
màu nhạt chẳng còn lại bao nhiêu.


Lại có khách hàng đến, vẫn là câu hỏi đó: "Ớt của chị có cay khơng?" Chị bán ớt
nhìn vào số ớt của mình một cái, liền mở miệng nói... Lần này bà chủ trả lời: "Ớt dài thì
cay, ớt ngắn không cay!" Quả nhiên, người mua liền dựa theo tiêu chuẩn phân loại của
chị mà bắt đầu chọn lựa. Kết quả lần này chính là, ớt dài rất nhanh đã hết sạch.


Nhìn những quả ớt vừa ngắn vừa đậm màu cịn sót lại, trong lịng tơi nghĩ: "Lần
này xem chị cịn nói thế nào đây?" Tuy thế, khi một khách hàng khác hỏi: "Ớt có cay
khơng?" Chị bán ớt hoàn toàn tự tin mà trả lời rằng: "Vỏ cứng thì cay, vỏ mềm khơng
cay!". Tơi thầm bội phục, không phải vậy sao, bị mặt trời phơi cả nửa ngày trời, quả
thực có rất nhiều quả ớt vì mất nước mà trở nêm mềm nhũn đi. Chị bán ớt bán xong số
ớt của mình, trước khi đi, chị nói với tơi rằng: "Cách mà cậu nói đó, thật ra những
người bán ớt chúng tôi đều biết cả, cịn cách của tơi thì chỉ có mình tơi biết thôi". Thật
là thần kỳ vậy! Chỉ cần một chút khéo léo, bà chủ đã bán ớt nhanh hơn.


Truyenngan.com.vn
<b>Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:</b>


<b>Câu 1: Mở đầu câu chuyện cho em biết người bán ớt luôn gặp phải câu hỏi nào? ?</b>
a. Ớt của anh (chị) có thế nào? b. Ớt của anh (chị) có cay khơng?


c. Ớt của anh (chị) có ngon không? d. Ớt của anh (chị) là ớt cay hay ớt
ngọt?


<b>Câu 2: Câu hỏi “Ớt của chị có cay khơng?” là của ai ?</b>



a. Của chị bán ớt. b. Của người qua đường.
c. Của người mua ớt. d. Của người đứng xem.


<b>Câu 3: Lần đầu tiên chị bán ớt nói cho khách hàng mua ớt lựa chon theo tiêu chí</b>
<b>nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. Ớt dài thì cay, ớt ngắn khơng cay d. Màu đậm thì cay, cịn nhạt thì khơng
cay


<b>Câu 4: Lần thứ ba, chị bán ớt nói cho khách mua ớt lựa chon theo tiêu chí nào?</b>
a. Màu đậm thì cay, cịn nhạt thì khơng cay b. Ớt dài thì cay, ớt ngắn khơng cay
c. Vỏ cứng thì cay, vỏ mềm khơng cay d. Quả lớn thì cay, quả nhỏ thì khơng cay
<b>Câu 5: Em thấy chị bán ớt là người như thế nào qua cách bán ớt của chị?</b>


...
...
<b>Câu 6: Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?</b>


...
...
<b>Câu 7: Trong câu: Chị bán ớt là người thông minh, khéo léo. Từ đồng nghĩa với từ</b>
<b>thông minh là:</b>


a. dại dột b. sáng dạ
c. kiên trì d. chăm chỉ


<b>Câu 8: Trong câu"Ớt dài thì cay, ớt ngắn khơng cay!” Từ “cay” mang nghĩa gốc hay </b>
nghĩa chuyển?:


……….


<b>Câu 9: Chỉ cần một chút khéo léo, bà chủ đã bán ớt nhanh hơn. </b>


Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu điền vào các cột phân loại dưới đây:


Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ


<b>Câu 10: Đặt một câu thể hiện mối quan hệ tương phản?</b>


...
...
<i><b>II - Tập làm văn:</b></i>


Em hãy tả một em bé ở tuổi tập nói, tập đi.


<b>___________________________________________________________________</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5</b>
<b> ĐỀ 3</b>


<b>I. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt </b>
<i><b>Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:</b></i>


<b>Chú lừa thông minh</b>


Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.
Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mấy tiếng đồng hồ trôi qua mà vẫn không
được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng.


Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng, bởi bác cho rằng nó
cũng đã già, không đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, hơn nữa còn phải lấp cái


giếng này đi. Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới cùng xúc đất lấp giếng, chơn sống lừa,
tránh cho nó khỏi bị đau khổ dai dẳng.


Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu ra kết cục của mình. Nó bắt đầu kêu
gào thảm thiết. Nhưng chỉ mấy phút sau, không ai nghe thấy lừa kêu la nữa. Bác nơng
dân rất tị mị, thị cổ xuống xem và thực sự ngạc nhiên bởi cảnh tượng trước mắt. Bác
ta thấy lừa dồn đất sang một bên, còn mình thì tránh ở một bên.


Cứ như vậy, mô đất ngày càng cao, còn lừa ngày càng lên gần miệng giếng hơn.
Cuối cùng, nó nhảy ra khỏi giếng và chạy đi trước ánh mắt kinh ngạc của mọi người.
(Theo Bộ sách EQ- trí tuệ cảm xúc)


<b> Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới</b>
<b>đây:</b>


<b> Câu 1: Ban đầu, khi thấy chú lừa bị sa xuống giếng, bác nơng dân đã làm gì?</b>
a. Bác để mặc nó kêu be be thảm thương dưới giếng.


b. Bác đến bên giếng nhìn nó.


c. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên.


<b> Câu 2: Khi không cứu được chú lừa, bác nơng dân gọi hàng xóm đến để làm gì?</b>
a. Nhờ hàng xóm cùng cứu giúp chú lừa.


b. Nhờ hàng xóm cùng xúc đất lấp giếng, chơn sống chú lừa.
c. Cùng với hàng xóm đứng nhìn chú lừa sắp chết.


<b> Câu 3: Khi thấy đất rơi xuống giếng, chú lừa đã làm gì?</b>
a. Lừa đứng yên và chờ chết.



b. Lừa cố hết sức nhảy ra khỏi giếng.


c. Lừa dồn đất sang một bên cịn mình thì đứng sang một bên.
<b>Câu 4: Dịng nào dưới đây nói đúng nhất về tính cách của lừa ?</b>
a. Nhút nhát, sợ chết.


b. Bình tĩnh, thơng minh.
c. Nóng vội, dũng cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...
<b>Câu 6: Gạch chân các quan hệ từ có trong câu:</b>


<i> - Bác ta thấy lừa dồn đất hất sang một bên cịn mình thì tránh ở một bên.</i>


<b>Câu 7: Tìm 1 từ đồng nghĩa có thể thay thế từ sa trong câu: “Một hôm, con lừa</b>
<i>của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.”</i>


Đó là từ: ...


<b>Câu 8: Tiếng lừa trong các từ con lừa và lừa gạt có quan hệ: </b>
a. Đồng âm


b. Đồng nghĩa
c. Nhiều nghĩa


<b>Câu 9: Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong câu sau:</b>


<i>- Bác ta quyết định lấp giếng chôn sống lừa để tránh cho nó khỏi bị đau khổ dai</i>
<i>dẳng.</i>



<b>Câu 10: Bộ phận chủ ngữ trong câu:“Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ</b>
<i>chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.” là: </i>


a. Một hôm b. Con lừa c. Con lừa của bác nơng dân nọ
<b>C©u 11: Cho mét sè tõ sau:</b>


Thật thà, bạn bè, h hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đờng, ngoan
ngỗn, giỳp , bn c, khú khn.


HÃy xếp các từ trên đây vào ba nhóm:
a)Từ ghép tổng hợp


b)Từ ghép phân loại
c)Từ l¸y


<b>II. Tập làm văn: </b>


Tả một người thân trong gia đình (hoặc một người bạn) mà em quý mến nhất.


____________________________________________________________________


<b>ĐỀ ÔN TẬP </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> ĐỀ 4</b>


<b>I. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra phần kiến thức môn Tiếng Việt</b>
1. Đọc thầm bài văn sau:


<b>Mừng sinh nhật bà</b>



Nhân dịp sinh nhật bà nội, chúng tôi quyết định tự tay tổ chức một bữa tiệc để chúc thọ
bà. Chúng tơi có bảy đứa trẻ, đều là cháu nội, cháu ngoại của bà. Chị Vy lớn nhất mười
ba tuổi, bé nhất là em Sơn sáu tuổi. Vậy là mỗi năm có bảy ngày sinh nhật, nhiều năm
rồi, năm nào bà cũng làm cho chúng tôi bảy bữa tiệc sinh nhật thật rôm rả.


Năm nay bà đã sáu mươi lăm tuổi, thế mà chưa bao giờ có ai tổ chức tiệc mừng sinh
nhật cho bà. Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà
vài thứ quà nhỏ rồi lại vội vã đi. Nhưng bà chẳng bao giờ buồn vì điều ấy.


Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật
bà và sáng kiến hay này được bố mẹ của chúng tôi ủng hộ. Bố mẹ nhà nào cũng cho
chúng tôi tiền để thực hiện kế hoạch. Chúng tôi cử em Chíp đi mua thiệp mời. Chị Linh
học lớp sáu, chữ đẹp nhất nhà được cử viết thiệp mời. Chị Vy thì giở sách nấu ăn ra
xem cách làm món bún chả. Sau đó, chúng tơi lấy cớ để bà ra ngoài một ngày sao cho
khi về, bà sẽ thấy bất ngờ. Chúng tôi cùng đi chợ và cùng làm. Thế nhưng mọi chuyện
xem ra không đơn giản. Mọi thứ cứ rối tung hết cả lên: Chị Vy thì quên ướp thịt bằng
gia vị cho thơm, em Chíp thì khóc nhè vì quên thái dưa chuột để ăn ghém, em Hoa pha
nước chấm hơi mặn .... Một lát sau, bà về và hỏi: “Ôi các cháu làm xong hết rồi à? Cịn
gì nữa khơng cho bà làm với?”. Thú thực lúc đó chị em tơi hơi bối rối và xấu hổ. Chỉ
một lúc thôi, nhờ bàn tay bà mà mọi chuyện đâu đã vào đó. Bữa tiệc sinh nhật hơm đó
bà đã rất vui. Cịn mấy chị em chúng tơi đều thấy mình đã lớn thêm.


Theo Cù Thị Phương Dung
2. Trả lời câu hỏi: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất hoặc điền vào chỗ chấm trong các
câu sau:


<b>Câu 1: Mỗi năm bà nội của mấy chị em tổ chức mấy bữa sinh nhật cho các cháu?</b>
A. 7 bữa tiệc



B. 6 bữa tiệc
C. 5 bữa tiệc
D. 4 bữa tiệc


<b>Câu 2: Vì sao năm nay mấy chị em lại muốn tổ chức sinh nhật cho bà?</b>
A. Vì mấy chị em biết bà buồn vào ngày sinh nhật.


B. Vì từ trước tới giờ chưa ai biết sinh nhật bà.
C. Vì năm nay các bố mẹ của mấy chị em vắng nhà.


D. Vì năm nay mấy chị em đã lớn và muốn làm một việc để bà vui.


<b>Câu 3: Bố mẹ của mấy chị em đã làm gì để ủng hộ việc tổ chức sinh nhật cho bà?</b>
A. Chỉ cho mấy chị em các việc cần chuẩn bị cho bữa tiệc.


B. Cho mấy chị em tiền để mua những thứ cần thiết cho tiệc sinh nhật.
C. Viết thiếp mời giúp chị em.


D. Làm giúp mấy chị em món bún chả.


<b>Câu 4: Vì sao bữa tiệc sinh nhật hơm đó rất vui?</b>
A. Vì hơm đó bà rất vui.


B. Vì hơm đó các cháu rất vui.
C. Vì hơm đó các bố mẹ rất vui.
D. Vì hơm đó cả nhà cùng vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. Vì mấy chị em biết làm món bún chả.


B. Vì mấy chị em đã biết tự tổ chức bữa tiệc sinh nhật.



C. Vì mấy chị em đã biết quan tâm đến bà và làm cho bà vui.
D. Vì mấy chị em đã biết làm việc giúp bà.


<b>Câu 6: Qua bài văn trên, em hiểu thêm được điều gì?</b>


...
...
<b>Câu 7: Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức</b>
sinh nhật cho bà. Từ “bàn” trong câu trên thuộc từ loại là:


A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Quan hệ từ


<b>Câu 8: Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà vài</b>
thứ quà nhỏ rồi lại vội vã đi. Nhưng bà chẳng bao giờ buồn về điều ấy.


Hãy chuyển hai câu trên thành một câu ghép?


...
...
...
<b>Câu 10: Năm nay, chị em tôi lớn cả, chúng tôi họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật</b>
bà. Hãy xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên?


...
...
<b>II. Tập làm văn</b>



Đề bài: Em hãy tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.


<b>__________________________________________________________________</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5</b>
<b> ĐỀ 5</b>


<b>Đọc thầm bài:</b>


<b> CHIẾC KÉN BƯỚM</b>


Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hơm anh ta thấy kén hé ra một
lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thốt mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu.
Rồi anh ta thấy mọi việc khơng tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm khơng thể cố
được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho
to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng
lên, đơi cánh thì nhăn nhúm. Cịn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một
lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình
chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt
qng đời cịn lại với đơi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ khơng bao
giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội
khiến chú bướm phải nỗ lực mới thốt ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự
nhiên tác động lên đơi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thốt ra ngồi.


Đơi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống trong một
cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và
chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều
áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.



(Theo Nơng Lương Hồi)


<i><b>Câu 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng: </b></i>
Có một anh chàng………..một cái kén bướm.
<i><b>Câu 2: Chú bướm nhỏ cố thoát ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu để làm gì</b></i>


<i><b> A. Khỏi bị ngạt thở. B.</b></i> Nhìn thấy ánh sáng.
C. Trở thành con bướm thật sự trưởng thành. D. Bò loanh quanh.


<i><b>Câu 3: Theo em, chú bướm nhỏ đã thoát ra khỏi kén bằng cách nào?</b></i>
<i><b> Viết câu trả lời của em:</b></i>


………
………
………
<i><b>Câu 4: Dựa vào bài đọc, xác định các điều nêu dưới đây đúng hay sai.</b></i>


<b>Thông tin</b> <b>Trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Anh ta lấy dao rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Đúng / Sai
Chú bướm tự mình thốt ra khỏi cái kén một cách


dễ dàng.


Đúng / Sai


Chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn
lại.


Đúng / Sai



<i><b>Câu </b><b> 5 : Nghĩa của cụm từ “ sức mạnh tiềm tàng” là gì? </b></i>
A.Sức mạnh bẩm sinh mọi người đều có..


B.Sức mạnh đặc biệt của những người tài giỏi.
C. Sức mạnh để làm những việc phi thường.
D. Sức mạnh bình thường


<i><b>Câu </b><b> 6 :Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình </b></i>
<i><b>nó thì sưng phồng lên, đơi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được </b></i>
<i><b>nối với nhau bằng cách nào?</b></i>


<i><b> Viết câu trả lời của em:</b></i>


………
………
………
<b>Câu 7. Thêm một từ chỉ quan hệ và một vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành</b>
câu ghép:


a. Vì trời rét đậm………


b. Nếu mọi người chấp hành tốt Luật giao thông………
c. Tuy bạn Hương mới học Tiếng Anh………


<b>Câu 8. Xác định nghĩa của các từ in đậm trong các cụm từ, câu dưới đây, rồi phân biệt</b>
các nghĩa ấy thành hai loại : nghĩa gốc, nghĩa chuyển.


a) Lá : - Lá bàng đang đỏ ngon cây. (Tố Hữu)
- Lá khoai anh ngỡ lá sen. (Ca dao)



- Lá cờ căng lên vì ngọn gió. (Nguyễn Huy Tưởng)
- Cầm lá thư này lịng hướng vơ nam. (Bài hát)


b) Quả : - Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. (Trần Đăng Khoa)
- Quả cau nho nhỏ; cái vỏ vân vân . (Ca dao)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Quả đất là ngôi nhà chung của chúng ta.


<b>Câu 9: Từ thật thà trong các câu dưới đây là danh từ hay động từ , tính từ ?Hãy chỉ rõ</b>
từ thật thà là bộ phận gì (giữ chức vụ nào) trong mỗi câu sau :


a) Chị Loan rất thật thà .


b) Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến.
c) Chị Loan ăn nói thật thà , dễ nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×