Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.31 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 Ngaøy daïy: 11/8/2009. Tuaàn: 1. Tieát:1. BAØI MỞ ĐẦU I./ Muïc tieâu: 1) Kiến thức: - Cung cấp những kiến thức giúp HS hiểu về Trái Đất và môi trường của con người. Biết và giải thích được vì sao trên bề mặt Trái Đất mỗi miền có mỗi cảnh quan và đặc điểm tự nhiên khác nhau. - Hiểu và giải thích được các hiện tượng tự nhiên. 2) Kỹ năng: Xử lí thông tin, biết đọc, vẽ sơ đồ, biểu đồ. 3) Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên, môi trường. II./ Phöông tieän daïy hoïc: SGK, SGV III./ Hoạt động dạy và học: 1.Kieåm tra baøi cuõ: 2. Giới thiệu bài:Chương trình địa 6 có nội dung ntn? Cách họcra sao? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Cá nhân. ? Dựa vào kênh chữ phần mở đầu SGK cho bieát moân ñòa lí giuùp caùc em hieåu những gì? - HS: Hiểu về môi trường sống của con người. Hieåu veà thieân nhieân vaø caùc hieän tượng địa lí. * Hoạt động 2 : Nhóm 2 em. ? Dựa vào nội dung mục 1 trang 3 SGK thaûo luaän nhoùm 3’ cho bieát noäi dung chuû yeáu cuûa moân ñòa lí 6. - HS: Trình baøy. - GV: Chuaån xaùc. + Cung cấp những kiến thức về tự nhiên, con người.. 1) Noäi dung moân ñòa lí 6: - Giúp các em hiểu được những kiến thức cơ bản về Trái Đất. Những hiện tượng tự nhiên và con người trên Trái Đất. - Cung cấp những kiến thức cơ bản về bản đồ và cách sử dụng chúng. - Hình thaønh vaø reøn luyeän kó naêng. ------------------------------------------------------------. 1 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 + Cung cấp những kiến thức cơ bản về vẽ bản đồ, thu thập thông tin, phân bản đồ, cách sử dụng chúng tích. + Hình thaønh vaø reøn luyeän ky õnaêng baûn đồ. 2/Caàn hoïc moân ñòa lí nhö theá naøo? - Phaûi bieát caùch khai thaùc keânh * Hoạt động 3: Cá nhân. hình, kênh chữ, kết hợp kiến thức ? Với nội dung chương trình địa lí 6 như thực tế với những nội dung đã học. theá thì ta hoïc ntn? IV./ Đánh giá: HS: Vận dụng những kiến thức đã học trả lời 2 câu hỏi cuối bài. V./ Hoạt động nối tiếp: HS: Chuẩn bị bài 1: vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất, trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK. Chuẩn bị trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. Xem trước phần ghi nhớ, đọc bài đọc thêm. ------------------------------------------------------------------------------------------------Ngaøy daïy: 28/8/2009 Tuaàn: 2 Tieát: 2 CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT BAØI 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VAØ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT. I./ Muïc tieâu baøi hoïc: 1) Kiến thức: - HS nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Biết được một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất, vị trí, hình dạng và kích thước. - Hieåu moät soá khaùi nieäm: Kinh tuyeán, vó tuyeán, kinh tuyeán goác, vó tuyeán goác và biết được công dụng của nó. 2) Kỹ năng: Xác định được các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam trên quả địa cầu. 3) Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học. II./ Phương tiện dạy học: Quả địa cầu, tranh các hành tinh trong hệ Mặt Trời. III./ Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1.Kieåm tra baøi cuõ: ------------------------------------------------------------. 2 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 ? Nêu nội dung của môn địa lí lớp 6. Phương pháp học tốt môn địa lí 6 ntn? (8ñ) 2. Giới thiệu bài: Trong vũ trụ bao la, Trái Đất là một hành tinh xanh trong hệ Mặt Trời, cung quay xung quanh với Trái Đất còn 7 hành tinh khác với các kích thước, màu sắc đặc điểm khác nhau. Tuy rất nhỏ nhưng Trái Đất là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời. Rất lâu rồi con người luôn tìm cách khám phá những bí ẩn về “chiếc nôi” của mình. Bài học này ta tìm hiểu một số kiến thức đại cương về Trái Đất( Vị trí, hình dạng, kích thước,…) 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Cá nhân. - GV: Giới thiệu khái quát hệ Mặt Trời. - HS: Quan saùt H1 SGK (Tranh) Keå teân8haønh tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tựø xa dần Mặt Trời? - GV: Giúp HS phân biệt khái niệm Mặt Trời , heä Ngaân haø, heäThieân Haø. Trong hệ Mặt Trời có 5 hành tinh người ta quan sát được bằng mắt thường: Sao Thủy, Kim, Hoûa, Moäc, Thoå. Coøn laïi caùc haønh tinh là nhờ kính thiên văn. * Hoạt động 2 : Nhóm (2nhóm) - HS: Quan saùt aûnh trang 5 vaø H2 . ? Trái Đất có dạng hình gì? - GV: Giaûi thích quaû ñòa caàu laø moâ hình thu nhỏ của Trái Đất ( Giới thiệu quả địa cầu) . - GV: Giuùp HS phaân bieät hình caàu vaø hình troøn. - HS: Quan sát H2 cho biết độ dài bán kính và đường xích đạo của Trái Đất. - HS: Bán kính 6370km, đường kính 40076 km. ? Vậy Trái Đất có kích thước như thế nào? - GV: Cho HS thaûo luaän nhoùm (2nhoùm) trong 5’ Dựa vào hình 3 cho biết:. 1) Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Trái đất là một hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời.. 2) Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyeán. - Trái Đất có dạng hình cầu. Quaû ñòa caàu laø hình thu nhoû cuûa Trái Đất.. - Kích thước của Trái Đất rất. ------------------------------------------------------------. 3 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 + Nhóm 1: Các đường nối 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên quả địa cầu là những đường gì? Nếu cách 10 ở tâm ta vẽ kinh tuyến thì có bao nhieâu kinh tuyeán? Tìm kinh tuyeán goác? Nó có bao nhiêu độ? + Nhóm 2: Những đường tròn trên quả địa cầu là những đường gì? Nếu cách 10 ở tâm ta veõ voøng troøn thì treân quaû ñòa caài coù coù bao nhieâu vó tuyeán? Tìm vó tuyeán goác. Noù coù bao nhiêu độ? - HS: Trình baøy. - GV: Chuẩn xác. Giới thiệu lợi ích của việc vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu mà thực tế Trái Đất không có vẽ. - HS: Dựa vào H3 cho biết chiều dài của các đường vĩ tuyến khác nhau như thế nào? - GV: Cho hoïc sinh xaùc ñònh treân quaû ñòa caàu nửa cầu Bắc, Nam, Đông, Tây. Kinh tuyến: Baéc, Nam, Ñoâng, Taây. lớn.. - Treân quaû ñòa caàu coù veõ heä thoáng kinh tuyeán, vó tuyeán. - Các kinh, vĩ tuyến gốc đều được ghi số 00 - Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uyt ngoại ô thành phố Luân Đôn(nước Anh) vĩ tuyến gốc chính là đường xích đạo. IV./ Đánh giá: HS: Vẽ mô hình Trái Đất và xác định các điểm cực, đường xích đạo, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, Nam; Các nửa cầu Baéc, Nam, Ñoâng, Taây. ? Neâu khaùi nieäm kinh tuyeán, vó tuyeán. - Cho HS đọc bài đọc thêm. V./ Hoạt động nối tiếp: HS: Về làm các bài tập còn lại và các bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ đọc bài trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK. - Bản đồ là gì? Có mấy loại? - Nêu cách vẽ bản đồ - Sưu tầm một số loại bản đồ. VI./ Phuï luïc: Thoâng tin phaûn hoài phaàn thaûo luaän. - Nhóm 1: Là đường kinh tuyến, 360 kinh tuyến, kinh tuyến gốc 00 - Nhóm 2: Là đường vĩ tuyến, 181 vĩ tuyến, vị tuyến gốc, xích đạo 00 ------------------------------------------------------------. 4 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010. Ngaøy daïy: 25/8/2009. Tuaàn: 3. Tieát:3. Bài 2: BẢN ĐỒ – CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I./ Muïc tieâu: 1) Kiến thức: - HS trình bày được khái niệm về bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau.. 2) Kỹ năng: Hiểu đượcmột số việc phải làm khi vẽ bản đồ, thu thập thông tin về các đối tượng địa lí, biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng.. 3) Thái độ: . II./ Phöông tieän daïy hoïc: Quaû ñòa caàu Mộr số bản đồ thế giới, châu lục, bản đồ Đông, Tây. III./ Hoạt động dạy và học: 1.Kieåm tra baøi cuõ: - H1 : Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời, Nêu ý nghĩa của vị trí đó? Nêu khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến? (8đ) - H2: Vẽ 1hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó các điểm cực, đường xích đạo, các nửa cầu, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, kinh tuyến gốc? (9đ) * Nêu ý nghĩa của hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu? Hoặc trên bản đồ? (1đ) 2. Giới thiệu bài: Bản đồ là gì? Cách vẽ bản đồ ra sao? Ý nghĩa của bản đồ trong vieäc hoïc taäp ñòa lí ntn? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Nhóm 4HS.. 1) Vẽ bản đồ là biểu hiện. ------------------------------------------------------------. 5 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 - GV: Giới thiệu một số loại bản đồ thế giới, châu lục, VN, bản đồ SGKTrong thực tế ngoài bản đò SGK còn có những loại bản đồ nào? Phuïc vuï cho nhu caàu gì? - HS: Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết trả lời. ? Như vậy, bản đồ là gì? - GV: Hướng dẫn HS nêu được tằm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lí giúp cho chúng ta khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, kinh tế xã hội của các vùng đất khác nhau trên Trái Đất. - GV: Dùng quả địa cầu và bản đồ thế giới xác định hình dạng, vị trí các châu lục trên bản đồ vaø quaû ñòa caàu. ? Haõy tìm ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau veà hình dạng các châu lục trên bản đồ và trên quả ñòa caàu. ? Vẽ bản đồ là làm gì? - GV: Cho HS thaûo luaän nhoùm 5’ ( 4HS ). Cho biết bản đồ H5 khác bản đồ H4 ở chỗ nào? Vì sao diện tích đảo Grơnlen bên bản đồ lại to gaàn baèng dieän tích luïc ñòa Nam Myõ ( Treân thực tế đảo này có diện tích trên 2tr km2 còn dieän tích luïc ñòa Nam Myõ laø 18tr km2) - HS: Trình baøy. - GV: Chuaån xaùc: Khi daøn maët cong sang maët phẳng bản đồ phải điều chỉnh nên bản đồ có sai số. Để giảm sai số người ta dùng các phương pháp chiếu đồ khác nhau. - HS: Nhận xét sự khác nhau về hình dạng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến ở bản đồ H5,6,7 SGK. ? Vì sao vẽ bản đồ giao thông các đường kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng?. maët cong hình caàu cuûa Traùi Đất lên mặt phẳng của giấy.. - Bản đồ là hình vễ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.. - Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong hình cầu của Trái Đất ra maët phaúng cuûa giaáy.. - Các vùng đất được vẽ trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế, có loại đúng diện tích nhưng sai về hình dạng và ngược lại. - Do đó tuỳ theo yêu cầu mà người ta sử dụng các phương phaùp chieáu khaùc nhau. 2) Thu thaäp thoâng tin vaø. ------------------------------------------------------------. 6 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 * Hoạt động 2 : Cá nhân:. dùng các kí hiệu để thể hiện -GV: Cho 2 HS đọc mục 2 và trả lời câu hỏi. đối tượng địa lí trên bản đồ. ? Để vẽ bản đồ phải lần lượt làm những công - Người ta phải thu thập các vieä gì? thông tin về đối tượng địa lí - GV: Giaûi thích theâm vveà aûnh veä tinh vaø aûnh rồi dùng các kí hiệu để thể nhaân taïo. hiện chúng lên bản đồ. - GV: Hướng dẫn HS nêu vai trò của việc dạy và học địa lí trên bản đồ. - GV: Liên hệ bản đồ trong thực tế đời sống chuùng ta. IV./ Đánh giá: HS: Nêu khái niệm bản đồ và tằm quan trọng của bản đồ trong việc học đị lí . ? Nêu các việc phải làm khi vẽ bản đồ? ? Khi vẽ bản đồ bao giờ cũng có sai số, để hạn chế sai số ta phải làm gì? V./ Hoạt động nối tiếp: HS: Về học bài, trả lời các câu hỏi SGK và vở BT - Sưu tầm 1 số bản đồ để nhận xét độ sai số. Chuẩn bị bài 3: Tỉ lệ bản đồ ? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Có mấy loại tỉ lệ? Tỉ lệ bản đồ có ảnh hưởng gì đến nội dung của bản đồ? Cách đo, tính khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngaøy daïy: 1/9/2009 Tuaàn: 4 Tieát:4 Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I./ Muïc tieâu: 1) Kiến thức: - HS hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì và nắm đươc ý nghĩa của 2 loại tỉ lệ số và tỉ lệ thước. 2) Kỹ năng: Biết đo tính các khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ. 3) Thái độ: Thấy được ý nghĩa của bản đồ trong đời sống. II./ Phöông tieän daïy hoïc: - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau III./ Hoạt động dạy và học: 1.Kieåm tra baøi cuõ: ------------------------------------------------------------. 7 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 - H1 : Bảøn đồ là gì? Bản đồ có tầm quan trọng ntn trong giảng dạy và học tập moân ñòa lí? (8ñ) - H2: Nêu những công việc phải làm khi vẽ bản đồ? (8đ) 2. Giới thiệu bài: Tỉ lệ bản đồ là gì? Tỉ lệ của bản đồ có ý nghĩa ntn? Bằng cách nào có thể xác định khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Nhóm. - GV: Cho HS quan sát H8 và H9 SGK và dựa vào kênh chữ nêu khái niệm tỉ lệ bản đồ và ý nghĩa của noù. - GV: Treo 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau cho HsS dựa vào SGK và bản đồ treo tường, nêu nêu các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ. - GV: Cho HS trả lời các câu hỏi mục 1 SGK. - HS: Dựa vào H8 và H9 so sánh về mức độ chi tiết của nội dung bản đồ. - GV: Giúp cho HS rút ra kết luận mức độ chi tiết của nội dung bản đồ nó phụ thuộc vào nội dung bản đồ. ? Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung baûn ñ ntn? - GV: Cho HS đọc SGK “ Những bản đồ có tỉ lệ …. Những bản đồ tỉ lệ nho”û để biết sự phân loại của bản đồ theo tỉ lệ. - GV: Cho HS thaûo luaän nhoùm 3’ ( 2HS ) Dựa vào cácví dụ để phân loại bản đồ. 1:10000 1: 150000 1: 1000000 1: 2000000 1:7500 1:200000 - HS: Trình baøy. - GV: Chuaån xaùc. * Hoạt động 2 : Nhóm ( 4 HS ) - HS: Dựa vào SGK nêu trình tự cách đo tínhg khoảng cách dựa vào số tỉ lệ trên bản đồ? - GV: Cho HS thảo luận nhóm 4’ ( 4HS ) Dựa vào H.8 + Nhóm 1: Đo khoảng cách thực địa theo đường chim. 1)Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ - Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ các khoảng cách thực tế trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. - Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao.. 2) Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ. - Muốn biết khoảng cách trên thực tế người ta có thể. ------------------------------------------------------------. 8 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn. + Nhóm 2: Đo khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn. + Nhóm 3: Đo và tính chiều dài của đường Phan Bội Châu ( Đoạn đường từ Trần Quý Cáp đến Lý Tự Troïng). + Nhóm 4: Đo và tính chiều dài của đường Nguyễn Chí Thanh( Đoạn từ Lý Thường Kiệt – Quang Trung ) - GV: Löu yù HS caùch ño. + Dùng compa hoặc thước kẻ đánh dấu khoảng cách rồi đặc vào thước tỉ lệ. + Đo tính khoảng cách theo đường chim bay từ điểm naøy sang ñieåm khaùc. + Đo từ chính giữa các kí hiệu. - HS: Trình baøy - GV: Chuaån xaùc.. dùng số ghi tỉ lệ hoặc thước tỉ lệ trên bản đồ.. IV./ Đánh giá: Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ trống giữa các số tỉ lệ bản đồ sau: 1 100000. 1 900000. 1 1200000. V./ Hoạt động nối tiếp: HS: Về học bài, trả lời các câu hỏi SGK làm BT 2,3 trang 4 SGK và vở BT Chuẩn bị bài 4: Phương hướng trên quả địa cầu, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí. Xem lại bài 1 : Phương hướng trên quả địa cầu, Kinh tuyến, vĩ tuyến, ? Nữa cầu Baéc, Nam, Ñoâng, Taây. Tìm khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến và toạ độ địa lí. -----------------------------------------------------------------------------------------------------Ngaøy daïy: 8/9/2009 Tuaàn: 5 Tieát:5 BAØI 4. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VAØ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I./ Muïc tieâu baøi hoïc: ------------------------------------------------------------. 9 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 1) Kiến thức: - HS nhớù lại các quy định về phương hướng trên bản đồ. - Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm. 2) Kỹ năng: Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu. 3) Thái độ: Thấy được vai trò của việc nắm phương hướng, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí đối với đời sống con người. II./ Phương tiện dạy học: Bản đồ Châu Á hoặc bản đồ Đông Nam Á Quaû ñòa caàu. III./ Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1.Kieåm tra baøi cuõ: H1:? Tỉ lệ bản đồ là gì? Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Có mấy dạng tỉ lệ bản đồ? Cho ví dụ? (9đ) H2: ? Muốn đo đạc, tính toán các khoảng cách trên thực địa người ta dựa vào đâu? Muốn đo khoảng cách từ điểm A đến điểm B dựa vào tỉ lệ thước người ta làm ntn?(8ñ) 2. Giới thiệu bài: Khi nghe đài phát thanh báo cơn bão mới hình thành, để laøm coâng vieäc phoøng choáng baõo vaø theo doõi dieãn bieán côn baõo chuaån xaùc caàn phaûi xác định được vị trí và đường di chuyển cơn bão. Hoặc một con tàu bị nạn ngoài khơi đang phát tính hiệu cấp cứu, cần phải xác định vị trí chính xác của con tàu đó để làm công việc cứu hộ. Để làm được những công việc đó ta phải nắm vững phương pháp xác định phương hướng và toạ độ địa lí của các điểm trên bản đồ. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Cá nhân. - GV: Cho HS quan saùt quaû ñòa caàu. - HS: Dựa vào kiến thức đã học và quả địa cầu xác định phương hướng trên quả địa cầu. - GV: Giới thiệu cách xác định phương hướng trên bản đồ. - HS: quan sát H10 để minh hoạ và xác định hướng phuï. - HS: Nhắc lại, tìm và chỉ hướng các đường kinh tuyeán, vó tuyeán treân quaû ñòa caàu. - GV: Chốt lại. Vậy cơ sở xác định phương hướng. 1/Phương hướng trên bản đồ : Muoán xaùc ñònh phöông hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường kinh ,vó tuyeán +Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc – Nam +Đầu bên phải và beân traùi vó tuyeán chæ. ------------------------------------------------------------. 10 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 trên bản đồ là dựa vào yếu tố nào? - GV: Lưu ý HS cách xác định phương hướng đối với nhữnf bản đồ không có đường kinh tuyến, vĩ tuyến ta dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn laïi. - HS: Dựa vào H13 làm BT d trang 17 SGK. * Hoạt động 2 : Cá nhân - HS: Dựa vào nội dung SGK tìm hiểu xem, muốn tìm vị trí của một điểm trên quả địa cầu thì người ta làm ntn? ? Em hãy tìm vị trí của điểm C trên H11. Đó là điểm gặp nhau của đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào? Từ đó rút ra định nghĩa của kinh độ.vĩ độ và toạ độ địa lí cuûa moät ñieåm? - HS: Dựa vào SGK nếu cách xác định toạ độ địa lí cuûa moät ñieåm. - GV: Viết toạ độ địa lí của điểm A, B như sau: 150T 100Ñ A B 00 200N - HS: Nhận xét đúng, sai? Tại sao? Kinh độ - GV: Giuùp HS ruùt ra keát luaän Vĩ độ * Hoạt động 3 : Nhóm - GV: Cho HS thảo luận nhóm 4’. Dựa vào lượt đồ H12, H13 SGK. Nhoùm 1: BT a trang 16. Nhoùm 2: BTb trang 17. Nhoùm 3: BT c trang 17. - HS: Trình baøy. - GV: Chuaån xaùc. a) Chuyến bay từ Hà Nội đến Viêng Chăn hướng Taây Nam. Giacacta: hướng Nam. Manila: Hướng Đông Nam.. các hướng Đông –Tây. 2/Kinh độ ,vĩ độ và toạ độ địa lí : -Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc - Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến goác -Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm được gọi chung là toạ độ địa lí của điểm đó. 3/ Baøi taäp (SGK). ------------------------------------------------------------. 11 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 b) Tạo độ địa lí của điểm: 1300Ñ 1100Ñ A B 0 10 B 100B. 1300 Ñ C 00. c) các điểm có toạ độ địa lí là: 1400Ñ 1200Ñ E D 00 100N IV./ Đánh giá: ? Căn cứ vào đâu người ta xác định phương hướng? Cách viết một toạ độ địa lí? Cho ví duï? ? Xác định phương hướng trên bản đồ : Cực Bắc, Cực Nam Cực Bắc. Cực Nam. V./ Hoạt động nối tiếp: HS: Về làm các bài tập 1,2 SGK và các bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài 5: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. Tìm ví dụ minh hoạ nội dung hệ thống kí hiệu và biểu hiện các đối tương địa lí về địa lí, số lượng, vị trí nhân tố không gian.. ----------------------------------------------------------------------------------------------------Ngaøy daïy: 15/9/2009 Tuaàn: 6 Tieát:6 BAØI 5. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I./ Muïc tieâu baøi hoïc: 1) Kiến thức: - HS biết kí hiệu bản đồ là gì? Biết các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu trên bản đồ. ------------------------------------------------------------. 12 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 - Biết cách đọc kí hiệu trên bản đồ dựa vào bản chú giải, đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình ( Các đường đồng mức) 2) Kỹ năng: Biết cách phân loại kí hiệu bản đồ. II./ Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên thế giới,Châu Á . Bản đồ kinh tế Châu Á. III./ Hoạt động dạy và học: 1.Kieåm tra baøi cuõ: ?Thế nào là kinh độ ,vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm?Cho ví dụ?9đ Chọn câu trả lời đúng cho câu sau:Người ta dựa vào đâu để xác định phương hướng trên bản đồ: 1đ a/Đường kinh tuyến c/Mũi tên chỉ hướng b/Đường vĩ tuyến d/Cả 3 ý trên 2. Giới thiệu bài: Bất cứ loại bản đồ nào cũng dùng một loại ngôn ngữ đặc biệt. Đó là hệ thống kí hiệu để biểu diễn các đối tượng địa lí về mặt đặc điểm, vị trí, sự phân bố trong không gian… Cách biểu hiện loại ngôn ngữ bản đồ này ra sao, để hiểu được nội dung, ý nghĩa của kí hiệu ta phải làm gì? Đó chính là nội dung bài. 3. Bài mới: 1) Các loại kí hiệu bản đồ * Hoạt động 1: Cá nhân. - Kí hiệu bản đồ dùng để thể hiện - GV: Giới thiệu một số loại bản đồ. vị trí, đặc điểm…. Của các đối ? Kí hiệu bản đồ là gì? tượng địa lí được đưa lên bản đồ. - HS: Quan sát hệ thống kí hiệu trên bản đồ rồi - Bảng chú giải của bản đồ giúp ta so sánh các kí hiệu với hình dạng thực tế. ? Các kí hiệu bản đđồ thường được giải thích ở đâu hieåu noäi dung vaø yù nghóa cuûa caùc kí hiệu dùng trên bản đồ. trên bản đồ ? Bảng chú giải thường đặc ở dâu - Có 3 loại kí hiệu thường dùng là: trên bản đồ? - GV: Đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu bản kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hieäu dieän tích. đồ là phản ánh vị trí, sự phân bố của các đối tượng địa lí trong không gian ( lấy ví dụ minh hoạ) -- HS: Dựa vào SGK cho biết có mấy dạng kí hiệu bản đồ? Đặc điểm của từng loại? - HS: Trình baøy. HS: Quan sát H14, H15kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu và các daïng kí hieäu. - GV: Cho HS xác định trên bản đồ.1số dạng kí hiệu 2) Caùch bieåu hieän ñòa hình treân * Hoạt động 2 : Nhóm ------------------------------------------------------------. 13 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 -GV : Giới thiệu cho HS cách thể hiện độ cao địa hình bằng thang màu dựa vào bản đồ ?Ngoài cách thể hiện độ cao địa hình bằng thang màu còn có cách nào khác ? GV: Cho HS QS H16 giới thuệu lát cắt GV: Cho HS dựa vào hình 16 thảo luận nhóm 3’(4 nhóm) cho bieát. + Moãi laùt caét caùch nhau bao nhieâu meùt? +QS H16 cho biết nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức: càng gần thì địa hình ntn?Và càng xa thì địa hình ntn? + Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở 2 sườn đơng và tây cho biết sườn nào có độ dốc lớn. - HS: Trình baøy. - GV: Chuaån xaùc. - GV: Vẽ lên bản một số đường đồng mức và ghi một số địa điểm cho HS xác định độ cao của các địa điểm đó dựa vào các đường đồng mức. - GV: Các đường đồng mức, đường dẳng sâu cũang là một dạng của kí hiệu đường. ? Như vậy muốn thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ người ta làm ntn?. bản đồ: Độä cao của địa hình trên bản đồ được thể hiện bằng thang màu hoặc các đường đồng mức.. IV./ Đánh giá: - Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau: 1/Kí hiệu bản đồ dùng để thể hiện vị trí ,đặc điểm …. của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ 2/Có 3 dạng kí hiệu bản đồ thuờng dùng là kí hiệu : điểm , đường ,diện tích . 3/Người ta thường thể hiện độ cao địa hình bằng thang màu . 4/ Đường đồng mức là dạng biểu hiện của kí hiệu đường V./ Hoạt động nối tiếp: HS: Về nhà trả lời các câu hỏi và làm các bài tập SGK , các bài tập trong vở baøi taäp. Chuẩn bị bài 6: Thực hành tập sử dụng bàn là, thước đo độ vẽ sơ đồ lớp học. ? Xem lại cách xác định phương hướng trên bản đồ. - Chuẩn bị bàn là, thước dây, bút chì.. ------------------------------------------------------------. 14 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010. ------------------------------------------------------------. 15 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010. Ngaøy daïy: 27/9/2009. Tuaàn: 7. TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BAØN VAØ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC.. Tieát:7 BAØI 6. Thùc hµnh:. I./ Muïc tieâu baøi hoïc: 1) Kiến thức: - HS biết cách sử dụng địa bàn để tìm phương hướng của các đối tượng địa lí trên bản đồ. 2) Kỹ năng: Biết cách đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đưa lên lược đồ. - Biết vẽ sơ đồ đơn giản của 1 lớp học hoặc một khu vực của trường trên giấy. II./ Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên thế giới,Châu Á . - Ñòa baøn 4 : chieác. - Thước dây: 4 chiếc. - Thước kẻ, compa, giấy, bút chì. III./ Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1.Kieåm tra baøi cuõ: H1:? Nêu ý nghĩa của kí hiệu bản đồ? Kí hiệu bản đồ được chia thành mấy loại? Cho ví dụ từng loại? (9đ) H2: ? Muốn tìm hiểu ý nghiã của kí hiệu bản đồ ta dựa vào đâu? Nêu các cách thể hiện địa hình trên bản đồ?(8đ) ------------------------------------------------------------. 16 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 2. Giới thiệu bài: Muốn vẽ một bản đồ của một địa bàn hoặc một khu vức ta laøm ntn? 3. Bài mới:  Hoạt động 1: GV giới thiệu nhiệm vụ của bài thực hành. - Giới thiệu các dụng cụ; cấu tạo của địa bàn và cách sử dụng.  Hoạt động 2: Nhóm (4HS): - Yêu cầu các nhóm dùng địa bàn để tìm hướng cuả bức tường trong lớp học sao đó tự xác định hướng của các bức tường còn lại. - Đo chiều dài, chiều rộng của cửa ra vào, cửa sổ, bàn ghế, bảng,…. - Tính toán thu nhỏ tỉ lệ sao cho vừa khổ giấy. - Vẽ sơ đồ lớp học: Khung lớp học-> các đối tượng ở bên trong. * Lưu ý: Bảng vẽ phải có đủ tên sơ đồ, tỉ lệ, mũi tên chỉ hướùng Bắc và các ghi chú khaùc. - GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn khi học sinh thực hành.  Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - GV: Thu baøi cuûa caùc nhoùm, nhaän xeùt, cho ñieåm. IV./ Hoạt động nối tiếp: - Dựa vào địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ đơn giản của một khu vực nào đó ở nhà, ở trường. - HS: Ôân lại kiến thức đã học từ bài 1 -> bài 5 xem lại các sơ đồ hình vẽ, bài tập SGK, vở bài tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’.. ------------------------------------------------------------. 17 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010. Ngày dạy 29/9/09. Tuần 8. Tiết :8. KIỂM TRA I TIẾT Điểm. Lời phê. *ĐỀ I/Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau: 1/Trái đất có dạng hình gì ? a/Cầu b/tròn c/Vuông d/Tam giác 2/Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời (theo thứ tự xa dần Mặt Trời ) a/1 b/2 c/3 d/8 3/Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ ? a/100 b/1000 c/1800 d/2700 4/Trên quả Địa cầu nếu cứ cách 100 ta vẽ một đường vĩ tuyến thì sẽ có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến ? a/90 b/180 c/181 d/19 ------------------------------------------------------------. 18 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 5/Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất . a/Đúng b/Sai 6/Số ghi tỉ lệ của bản đồ là :1:200000.Cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu Km trên thực địa ? a/50 b/10 c/40 c/300 II/Điền vào chỗ trống sau cho đủ nghĩa các câu sau :2đ 1/Kinh tuyến là những đường được nối từ…(1)………………đến (2)……………..Kinh tuyến gốc là đường (3)………………………………………… 2/Vĩ tuyến là những đường nằm(4)……………..và song song với đường …(5)………..Vĩ tuyến gốc là đường (6)……………… 3/Có 2 loại tỉ lệ bản đồ là (7)……………và(8)…………….. III/Trong các câu sau câu nào đúng (Đ),câu nào sai(S):1đ 1/Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng thấp 2/Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta dựa vào đường kinh tuyến , đường vĩ tuyến và mũi tên chỉ hướng 3/Người ta thường dùng thang màu hay đường đồng mức để xác định độ cao địa hình 4/Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng nhiệt độ IV/Nối các ý ở cột A và cột B sau cho phù hợp :1,5 đ Cột A Cột B 1/Kinh độ của một điểm a/kinh độ và vĩ độ . …. b/là khoảng cách được tính bằng số độ từ kinh 2/Vĩ độ của một điểm tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc . c/là khoảng cách được tính bằng số độ từ v ĩ tuyến ……. đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc . 3/Bản đồ tỉ lệ nhỏ là 4/Bản đồ tỉ lệ lớn là d/ Tỉ lệ bản đồ trên 1:200000 5/Bản đồ có tỉ lệ trung e/Tỉ lệ bản đồ từ 1:200000 đến 1:1000000 f/Tỉ lệ bản đồ dưới 1:1000 000 bình là 6/Toạ độ địa lí của một điểm là V/Hãy xác định kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc ?Kinh tuyến đông ,tây?Vĩ tuyến bắc ,nam?Tìm toạ độ địa lí của các điểm sau?2,5 đ 300 200 100 00 100 200 300. A. 200 100 00 100. ------------------------------------------------------------. 19 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010 B. 200. ------------------------------------------------------------. 20 Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×