Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án lớp 1 môn Tự nhiên xã hội - Tuần 17 đến tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.16 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 07 – 12 – 2009 Ngaøy daïy: 08 – 12 – 2009 TUAÀN: 17 MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TIEÁT: 17 BAØI: PHÒNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I. Muïc ñích yeâu caàu: Kiến thức – Kĩ năng: - Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. + HS khá, giỏi: Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã. Thái độ: - Có ý thức tự giữ gìn và bảo vệ thân thể khi chơi đùa. II. Chuaån bò - Tranh aûnh trong SGK trang 36, 37. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết của HS về đồ dùng trong gia đình. Nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù KHỞI ĐỘNG Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” Nếu có sân trường rộng nên cho HS ra ngoài chơi. Sau khi chơi. GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: - Caùc em coù vui khoâng? - Trong khi chôi coù em naøo bò ngaõ khoâng? + GV phân tích cho HS: Đây là hoạt động vui chơi, thö giaûn nhöng trong quaù trình chôi caàn chuù yù: Chạy từ từ, không xô đẩy nhau để tránh té ngã. + Liên hệ vào bài mới: đó cũng chính là nội dung của bài mới mà chúng ta học ngày hôm nay: Phòng tránh té ngã khi ở trường. GV duøng phaán maøu ghi teân baøi leân baûng. Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hieåm caàn traùnh. Bước 1: Động não. - GV neâu caâu hoûi, moãi HS noùi 1 caâu: - Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở - Đuổi bắt; Chạy nhảy; Đu quay. v. . v. trường? - GV ghi laïi caùc yù kieán treân baûng. Bước 2: Làm việc theo cặp. + Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi ý HS - HS quan sát tranh theo gợi ý. Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong quan saùt. từng hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hieåm. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Goïi 1 soá HS trình baøy: - Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất. - Những hoạt động ở bức tranh thứ hai. - Bức tranh thứ 3 vẽ gì?. - Nhaûy daây, ñuoåi baét, treøo caây, chôi bi … - Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng 2 vịn cành để hái hoa. - 1 bạn trai đang đẩy bạn khác trên caàu thang.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên - Bức ảnh thứ tư minh hoạ gì?. Hoạt động của học sinh Ghi chuù - Caùc baïn ñi leân, xuoáng caàu thang theo haøng loái ngay ngaén. - Trong những hoạt động trên, những hoạt động - Đuổi bắt, trèo cây, nhoài người ra naøo deã gaây nguy hieåm? cửa sổ, xô đẩy nhau ở cầu thang … - Hậu quả xấu nào có thể xảy ra? Lấy ví dụ cụ thể - Đuổi bắt dẫn đến bị ngã làm bạn cho từng hoạt động. coù theå bò thöông. - Nhoài người vịn cành, hái hoa có thể bị ngã xuống tầng dưới (làm gaõy chaân, gaõy tay … thaäm chí gaây chết người) … - Nên học tập những hoạt động nào? - Hoạt động vẽ ở bức tranh thứ 4. - Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà có khi nguy hiểm cho người khác. Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích. HS khaù, Bước 1: Làm việc theo nhóm. gioûi: Bieát cách xử lí - Mỗi nhóm tự chọn 1 trò chơi và tổ chức chơi khi baûn theo nhoùm (GV coù theå cho HS ra saân chôi 10 thân hoặc phuùt). Bước 2: Làm việc cả lớp. người khác bò ngaõ. - Thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau: + Nhoùm em chôi troø gì? + Em caûm thaáy theá naøo khi chôi troø chôi naøy? + Theo em, troø chôi naøy coù gaây tai naïn cho baûn thaân vaø caùc baïn khi chôi khoâng? + Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò này để khoûi gaây ra tai naïn? Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập. - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập như dưới đây. Yêu cầu các nhóm thi đua xem trong cùng 1 thời gian, nhóm nào viết được nhiều ý trong phiếu bài tập là nhóm đó thắng. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường 5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp - Nhận xét bài hoïc. Ñieàu chænh boå sung:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 14 – 12 – 2009 TUAÀN: 18 TIEÁT: 18. Ngaøy daïy: 15 – 12 – 2009 MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI BAØI: THỰC HAØNH GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP.. I. Muïc ñích yeâu caàu: Kiến thức – Kĩ năng: - Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch đẹp. + HS khá, giỏi: Nêu được cách tỏ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường, lớp một cách an toàn. Thái độ: GDBVMT (toàn phần): Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học taäp. - Có ý thức giữ trường, lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường, lớp học sạch, đẹp. - Làm một số công việc giữ gìn trường, lớp học sạch, đẹp: quét lớp, sân trường, tưới cây, chăm sóc cây của lớp, của trường, … II. Chuaån bò Tranh aûnh trong SGK 38, 39. 1 số dụng cụ như: Khẩu trang, chổi có cán, xẻng hốt rác, gáo múc nước hoặc bình tưới. Quan sát sân trường và các khu vực xung quanh lớp học, nhận xét về tình trạng vệ sinh ở nơi đó trước khi coù tieát hoïc. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết của HS về phòng tránh té ngã khi ở trường. Nhận xeùt 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù Hoạt động 1: Nhận biết trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp. Bước 1: - HS quan sát theo cặp các hình ở - Treo tranh aûnh trang 38, 39. - Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu trang 38, 39 SGK và trả lời các câu hoûi. hoûi: - Tranh 1: - Cảnh các bạn đang lao động vệ + Bức tranh thứ 1 minh hoạ gì? sinh sân trường - Sân trường sạch sẽ Trường học + Việc làm đó có tác dụng gì? sạch đẹp. - Tranh 2: - Veõ caûnh caùc baïn ñang chaêm soùc + Bức tranh thứ 2 vẽ gì? caây hoa. - Cây mọc tốt hơn, làm đẹp môi + Taùc duïng? trường. - Bảo vệ sức khoẻ cho mọi người, + Trường học sạch đẹp có tác dụng gì? GV – HS học tập giảng dạy được toát hôn. - Nhớ lại kết quả, quan sát và trả Bước 2: Làm việc cả lớp. lời. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của giáo viên - Trên sân trường và xung quanh trường, xung quanh caùc phoøng hoïc saïch hay baån. - Xung quanh trường hoặc trên sân trường có nhieàu caây xanh khoâng? Caây coù toát khoâng? - Khu vệ sinh đặt ở đâu? có sạch không, có mùi hoâi khoâng? - Trường học của em đã sạch chưa? - Em đã làm thế nào để giữ trường học sạch đẹp. - Kết luận: Nhấn mạnh tác dụng của trường học sạch đẹp. - Nhắc lại và bổ sung những việc nên làm và nên tránh để giữ trường học sạch đẹp. b. Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học. Bước 1: Phân công công việc cho mỗi nhóm. - Phát cho mỗi nhóm 1 số dụng cụ phù hợp với từng công việc. - Hướng dẫn HS biết cách sử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. Bước 2: Tổ chức cho các nhóm kiểm tra đánh giá. - Đánh giá kết quả làm việc. - Tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt.. Hoạt động của học sinh - Khoâng vieát veõ baån leân baøn, leân tường. Không vứt rác; không khạc nhổ bừa bãi. Không trèo cây, bẻ cành, hái vứt hoa, dẫm lên cây. Đại tiểu tiện đúng nơi qui định.. Ghi chuù. - Tham gia vào các hoạt động làm vệ sinh trường lớp, tưới và chăm soùc caây coái.. - Laøm veä sinh theo nhoùm.. HS khaù, gioûi: Neâu - Phân công nhóm trưởng. được cách - Caùc nhoùm tieán haønh coâng vieäc: tỏ chức các baïn tham gia laøm veä - Nhóm trưởng báo cáo kết quả. sinh trường, - Các nhóm nhận xét và đánh giá. lớp moät caùch an toàn. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Sau bài học ngày hôm nay con rút ra được điều gì? (Biết được thế nào là trường lớp sạch đẹp và các biện pháp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. v.. v.) - Kết luận: Trường lớp sạch đẹp sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và học tập tốt hơn. 5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Đường giao thông - Nhận xét bài học. Ñieàu chænh boå sung:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 28 – 12 – 2009 Ngaøy daïy: 29 – 12 – 2009 TUAÀN: 19 MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TIEÁT: 19 BAØI: ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. Muïc ñích yeâu caàu: Kiến thức – Kĩ năng: - Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông. - Nhaän bieát moät soá bieån baùo giao thoâng. + HS khá, giỏi: Biết được sự cần thiét phải có một số biển báo giao thông trên đường. Thái độ: - Có ý thức tự giữ gìn và bảo vệ thân thể khi chơi đùa. ATGT: Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông: + Không đi bộ dưới lòng đường. + Không chạy theo hoặc bám theo xe ôtô, xe máy đang đi. II. Chuaån bò - Tranh, ảnh SGK trang 40, 41. Sách ATGT bài 5: Phương tiện giao thông đường bộ. - 5 bức tranh A3 vẽ cảnh: Bầu trời trong xanh, sông, biển, đường sắt, một ngã tư đường phố, trong 5 bức này chư vẽ các phương tiện giao thông. - Năm tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường haøng khoâng. - Söu taàm tranh aûnh caùc phöông tieän giao thoâng. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết của HS về giữ trường học sạch đẹp. Nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù Giới thiệu bài: “Đường giao thông”. Ghi tên bài lên baûng. Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường GT. -Đường bộ. Đường sắt. Đường Bước 1: Quan sát hàng không. Đường thuỷ. Dán 5 bức tranh lên bảng. Yêu cầu HS quan sát. Laøm vieäc theo caëp. Bước 2: Nhận diện - Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm bìa ghi -Quan sát kĩ 5 bức tranh và trả chữ đường bộ (đường sắt, đường thuỷ, đường hàng lời câu hỏi: -Gaén 1 taám bìa vaøo tranh cho không). Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. phù hợp. Bước 3: Kết luận Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, -Nhận xét kết quả làm việc của đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không. Trong bạn. đường thuỷ có đường sông và đường biển. Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện GT. Bước 1: Quan sát tranh H1,H2. - Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì? Ô tô là phương tiện dùng cho loại đường nào? Bức ảnh 2: Hình gì? Phương tiện nào đi trên đường sắt? - Ngoài các phương tiện giao thông đã được nói con coøn bieát phöông tieän giao thoâng naøo khaùc? Noù daønh cho loại đường gì?. -Quan saùt aûnh. -Ô tô. Đường bộ. Hình đường sắt. Tàu hoả. -HS neâu.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù - Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương. -HS neâu. - Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô … Đường sắt dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thuỷ … Đường hàng không daønh cho maùy bay. + GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS ghi tên - Các nhóm thảo luận và ghi caùc phöông tieän giao thoâng thaønh 2 coät: thoâ sô vaø vaøo phieáu hoïc taäp. cơ giới. + Có được chơi dưới lòng đường không? Tại sao? - Cá nhân trả lời. - GV nhận xét đánh giá ý kiến trình bày của các nhoùm. - Đại diện các nhóm gắn Kết luận: Lòng đường dành cho ô tô, xe máy, xe phiếu lên bảng và trình bày ý đạp, … đi lại. Các em không được đi lại hay đùa kiến của nhóm mình. HS nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn. nhoùm khaùc nhaän xeùt. Hoạt động 3: Nhận biết 1 số biển báo. Bước 1: Quan sát HS khaù, - Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo. Yêu cầu HS -Làm việc theo cặp. gioûi: Bieát chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em được sự cần phân biệt các loại biển báo và cách ứng xử khi gặp -Trả lời câu hỏi. thieát phaûi loại biển báo này -Nhận xét câu trả lời. coù moät soá Bước 2: Liên hệ thực tế: bieån baùo - Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? giao thoâng Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy. Theo em trên đường. taïi sao chuùng ta caàn phaûi nhaän bieát 1 soá bieån baùo treân đường giao thông? Kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông. Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh. - GV goïi 2 toå leân baûng, xeáp thaønh haøng quay maët vaøo - HS thứ nhất ở tổ 1 nói tên nhau (soá HS phaûi baèng nhau). phương tiện giao thông. HS thứ - HS chơi như vậy lần lượt đến hết hàng. nhất của tổ 2 nói tên đường - Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thắng. giao thông và ngược lại. Củng cố: Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tieän giao thoâng. 5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi các phương tiện giao thông - Nhận xét baøi hoïc. Ñieàu chænh boå sung:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 04 – 01 – 2010 Ngaøy daïy: 05 – 01 – 2010 TUAÀN: 20 MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TIEÁT: 20 BAØI: AN TOAØN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I. Muïc ñích yeâu caàu: Kiến thức – Kĩ năng: - Nhaän bieát moät soá tình huoáng nguy hieåm coù theå xaûy ra khi ñi caùc phöông tieän giao thoâng. - Thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông. + HS khá, giỏi: Biết dưa ra lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hoả, … Thái độ: - Có ý thức tự giữ gìn và bảo vệ thân thể khi chơi đùa. - ATGT: Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông: + Không đi bộ dưới lòng đường. + Không chạy theo hoặc bám theo xe ôtô, xe máy đang đi. II. Chuaån bò - Tranh, ảnh trong SGK trang 42,43. Sách ATGT bài 5: Phương tiện giao thông đường bộ. - Chuẩn bị 1 số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết của HS về đường giao thông. Nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù Khởi động Giới thiệu bài. - Bài trước chúng ta được học về nội dung gì? -Về đường giao thông. - Nêu 1 số phương tiện giao thông và các loại -HS nêu. đường giao thông tương ứng. - Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta cần -Đi cẩn thận để tránh xảy ra tai löu yù ñieåm gì? naïn. - Đó cũng chính là nội dung của bài học ngày hôm nay: “An toàn khi đi các phương tiện giao thoâng”. Duøng phaán maøu ghi teân baøi leân baûng. Hoạt động 1: Nhận biết 1 số tình huống nguy hieåm coù theå xaûy ra khi ñi caùc phöông tieän giao -Quan saùt tranh. thoâng. HS khaù, - Treo tranh trang 42. Chia nhóm (ứng với số Bieát -Thaûo luaän nhoùm veà tình huoáng gioûi: tranh). đưa ra lời Gợi ý thảo luận: Tranh vẽ gì? Điều gì có thể xảy được vẽ trong tranh. khuyeân ra? Đã có khi nào em có những hành động như trong moät trong tình huống đó không? Em sẽ khuyên các soá tình -Đại diện các nhóm trình bày. bạn như trong tình huống đó như thế nào? huoáng coù - Kết luận: để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe -Nhóm khác nhận xét bổ sung. theå xaûy ra đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. tai naïn giao Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hoả, thoâng khi ñi thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò HS quan saùt tranh 3, 4. Nhaän xeùt, xe maùy, oâ đầu thò tay ra ngoài …khi tàu xe đang chạy. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của giáo viên +Các em thấy trong tranh có các loại xe nào đang đi lại trên đường? + Khi giao thông, các em cần chú ý đến các loại phương tiện nào? Vì sao? + Khi tránh ô tô, xe máy ta dợi xe đến gần mới tránh hay phải tránh từ xa? Vì sao? Kết luận: Khi qua đường phải quan sát các loại ô tô, xe máy đi trên đường và tránh từ xa để bảo đảm an toàn. Hoạt động 2: Biết 1 số quy định khi đi các phöông tieän giao thoâng. - Treo aûnh trang 43. - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt câu hỏi. - Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì, ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường? - Bức ảnh thứ 2: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe oâ toâ khi naøo? - Bức ảnh thứ 3: Hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô toâ.. Hoạt động của học sinh Ghi chuù toâ, thuyeàn trả lời. - HS học nhóm và ghi lại các bè, tàu hoả, thông tìn về con đường em đi học. … + Em đi đến trường trên con đường nào? + Em đi như thế nào để được an toàn?. -Laøm vieäc theo caëp. -Quan saùt aûnh. -Trả lời câu hỏi với bạn: -Đứng ở điểm đợïi xe buýt. xa mép đường. -Haønh khaùch leân xe oâ toâ khi oâ toâ dừng hẳn. -Haønh khaùch ñang ngoài ngay ngaén trên xe. Khi ở trên xe ô tô không nên đi lại, nô đùa, không thò đầu, tay ra cửa sổ. -Đang xuống xe. Xuống ở cửa bên phaûi.. - Bức ảnh thứ 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay bên trái của xe? Kết luận: Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò đầu thò tay ra ngoài khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải của xe. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. HS nói 1 phương tiện giao thông: Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ. Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào? Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông mà bạn biết. - GV đánh giá. 5. Daën doø: Veà xem laïi baøi. Chuaån bò baøi sau: Cuoäc soáng xung quanh - Nhaän xeùt baøi hoïc. Ñieàu chænh boå sung:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×