Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.36 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN </b>
<b> TỔ : VĂN – NGOẠI NGỮ </b> <b> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020</b>
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10
<b>I. ĐỌC – HIỂU </b>
<b>Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:</b>
<i>Tình ta như hàng cây </i>
<i>Đã qua mùa gió bão </i>
<i>Tình ta như dịng sông </i>
<i>Đã yên ngày thác lũ </i>
<i>Thời gian như là gió </i>
<i>Mùa đi cùng tháng năm </i>
<i>Tuổi theo mùa đi mãi </i>
<i>Chỉ còn anh và em </i>
<i>Chỉ còn anh và em </i>
<i>Cùng tình yêu ở lại... </i>
<i>- Kìa bao người yêu mới </i>
<i>Đi qua cùng heo may</i>
(Trích Thơ tình cuối mùa thu – Xuân Quỳnh)
1. Xác định thể thơ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
2. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: Tình ta như hàng cây / Đã qua mùa
<i>gió bão / Tình ta như dịng sơng / Đã n ngày thác lũ.</i>
3. Điệp khúc “Chỉ còn anh và em” được tác giả lặp lại hai lần trong đoạn thơ mang ý nghĩa gì?
4. Anh/ chị hãy nhận xét quan niệm về tình yêu của tác giả qua những dịng thơ: Thời gian như
<b>Câu 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:</b>
Tôi được tặng một chiếc xe đạp leo núi rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một
lần tôi đạp xe ra công viên chơi, một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú
và ngưỡng mộ thực sự.
<i>- Chiếc xe này của bạn đấy à? . Cậu bé hỏi.</i>
- Anh mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào
và mãn nguyện.
<i>- Ồ, ước gì tơi... Cậu bé ngập ngừng.</i>
Dĩ nhiên là tơi biết cậu bé đang nghĩ gì rồi. Chắc chắn cậu ấy ước ao có được một người
anh như thế. Nhưng câu nói tiếp theo của cậu bé hồn tồn nằm ngồi dự đốn của tơi.
- Ước gì tơi có thể trở thành một người anh như thế! . Cậu ấy nói chậm rãi và gương
mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó, cậu đi về phía chiếc ghế đá sau lưng tơi, nơi một đứa em trai
nhỏ tật nguyền đang ngồi và nói:
- Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn lắc tay nhé.
(“Hạt giống tâm hồn”, tập 4, nhiều tác giả. NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006)
1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên?
2. Cậu bé ước trở thành người anh thế nào?
3. Theo anh (chị) câu “Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm”có ý nghĩa gì ?
<b>Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:</b>
<i>Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn</i>
<i>Hai đứa ở hai đầu xa thẳm</i>
<i>Đường ra trận mùa này đẹp lắm</i>
<i>Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây.</i>
<i>Một dãy núi mà hai màu mây</i>
<i>Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác</i>
<i>Như anh với em, như Nam với Bắc</i>
<i>Như Đông với Tây một dải rừng liền.</i>
<b>(Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây - Phạm Tiến Duật)</b>
1. Đoạn thơ được viết theo thể nào? Cho biết tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ
trên?
2. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng và nêu tác dụng của chúng?
3. Tìm trong ca dao mà em đã được học 3 bài ca dao cũng viết về nỗi nhớ.
4. Qua đoạn thơ em hiểu được điều gì trong tâm hồn những người lính thời kì kháng chiến?
Hãy viết một đoạn văn ngắn bày tỏ cảm nhận của mình về đoạn thơ trên?
<b>Câu 4: </b>
<b>Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:</b>
<i>Trong điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam nói riêng và bối cảnh tồn cầu nói chung,</i>
<i>càng ngày chúng ta càng nhận ra tầm quan trọng của việc học các kĩ năng sống để ứng phó</i>
<i>với sự thay đổi, biến động của mơi trường kinh tế, xã hội và thiên nhiên. Đặc biệt là với lứa</i>
<i>tuổi dậy thì, khi các em bước vào giai đoạn khủng hoảng lứa tuổi quan trọng của cuộc đời.Từ</i>
<i>những phân tích trên cho thấy, tuổi trẻ hiện nay phải tự đương đầu với nhiều vấn đề tâm lí xã</i>
<i>hội phức tạp trong cuộc sống.Ngoài kiến thức, mỗi học sinh đều cần trang bị cho mình những</i>
<i>kĩ năng để ngày càng hoàn thiện bản thân và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội. Mục</i>
<i>tiêu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học là giúp các em có khả năng: Làm chủ bản</i>
<i>thân, thích ứng và biết cách ứng phó trước những khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Rèn</i>
<i>cách sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng. Mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích</i>
<i>cực, tự tin, tự quyết định và lựa chọn những hành vi đúng đắn... Những người có kĩ năng sống</i>
<i>là những người biết làm cho mình và người khác cùng hạnh phúc.Họ thường thành công hơn</i>
<i>trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính họ.Các cá nhân thiểu kĩ năng</i>
<i>sống là một nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội. Giáo dục kĩ năng sống có thể thúc</i>
<i>đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực và do vậy sẽ làm giảm bớt tệ nạn xã hội. Kĩ năng</i>
<i>sống góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội, ngăn ngừa các vấn đề về sức khỏe, xã</i>
<i>hội và bảo vệ quyền con người. Giáo dục kĩ năng sống giúp con người sống an tồn, lành</i>
<i>mạnh và có chất lượng trong một xã hội hiện đại.</i>
(Trích <i>Cẩm nang Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học,</i> NXB Giáo dục Việt
Nam)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?(0.5điểm)
2. Theo đoạn trích, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học nhằm hướng tới mục tiêu
nào?
3. Tại sao tác giả lại cho rằng: <i>"Giáo dục kĩ năng sống giúp con người sống an tồn, lành mạnh</i>
<i>và có chất lượng trong một xã hôi hiện đại"? </i>(1.0 điểm)
4.Theo em, cần phải làm gì để trở thành người có kĩ năng sống tốt? (1.0 điểm)
<i><b> Câu 5 :</b></i>
<i>Dù ở gần con</i>
<i>Dù ở xa con</i>
<i>Lên rừng xuống bể</i>
<i>Cò sẽ tìm con</i>
<i>Cị mãi u con</i>
<i>Con dù lớn vẫn là con của mẹ</i>
<i>Đi hết đời, lịng mẹ vẫn theo con</i>
<i> (</i>Trích <i>Con cò</i> – Chế Lan Viên)
1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
2. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong năm dòng đầu của đoạn thơ trên.
3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
4. Anh/ chị hãy nêu suy nghĩ của mình về quy luật tình cảm được tác giả khái quát ở hai đoạn
thơ: <i>Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.</i>Trả lời trong khoảng 5-7
dòng.
<b>Câu 6:</b>
<b> Đọc bài ca dao sau:</b>
<i>Trèo lên cây bưởi hái hoa, </i>
<i>Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. </i>
<i> Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, </i>
<i>Em đã có chồng, anh tiếc lắm thay! </i>
<i> Ba đồng một mớ trầu cay, </i>
<i>Sao anh không hỏi những ngày cịn khơng? </i>
<i> Bây giờ em đã có chồng, </i>
<i>Như chim vào lồng, như cá cắn câu. </i>
<i> Cá cắn câu, biết đâu mà gỡ, </i>
<i>Chim vào lồng, biết thuở nào ra?</i>
1. Bài ca dao trên là lời đối đáp của ai với ai?
2. Hành động " trèo lên, bước xuống, hái hoa, hái nụ tầm xuân" bộc lộ tâm trạng gì của nhân
vật trữ tình?
3. Nhận xét về âm điệu của câu thơ: Sao anh chẳng hỏi những ngày cịn khơng?
4. Nêu cảm nhận của anh chị về câu chuyện tình yêu trong bài ca dao trên.
<b>Câu 7 : </b>
<b>Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:</b>
<i>“ Con ong làm mật, yêu hoa</i>
<i>Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời</i>
<i>Con người muốn sống, con ơi</i>
<i> Phải yêu đồng chí, u người anh em.</i>
<i>Một ngơi sao chẳng sáng đêm</i>
<i>Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng</i>
<i>Một người - đâu phải nhân gian</i>
<i>Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!”....</i>
<i> </i> <i> ( Trích Tiếng ru –Tố Hữu)</i>
1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn bản trên?
2. Cho biết ý nghĩa của hai câu thơ sau:
<i>Con người muốn sống, con ơi</i>
3. Chỉ ra và nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ ẩn dụ trong khổ thơ thứ hai ?
4. Viết đoạn văn khoảng (5 – 7 câu) trình bày cách hiểu của anh (chị) về quan niệm sống được
nêu ra trong đoạn thơ?
<b>Câu 8: </b>
<b>Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:</b>
<i>Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới</i>
<i>Gọi toàn dân ta vào cuộc chiến đấu mới.</i>
<i>Quân xâm lược bành trướng dã man</i>
<i>Đã dày xéo mảnh đất tiền phương.</i>
<i>Lửa đã cháy và máu đã đổ, trên khắp dải biên cương.</i>
<i>Đất nước của ngàn chiến cơng,</i>
<i>Vẫn sục sơi khí thế hào hùng</i>
<i>Những Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa…</i>
<i>Lịch sử đã trao cho Người một sứ mạng thiêng liêng</i>
<i>Mang trên mình cịn lắm vết thương.</i>
<i>Người vẫn hiên ngang ra chiến trường.</i>
<i>Vì một lẽ sống cao đẹp cho mọi người</i>
<i>Độc lập-Tự do.</i>
(Phạm Tuyên, Chiến đấu vì độc lập tự do<i>)</i>
<i>Ghi chú: </i>Bài hát ra đời chỉ sau một đêm ngay sau khi Trung Quốc bất ngờ nổ súng tấn
cơng trên tồn tuyến biên giới Phía Bắc nước ta (17-02-1979).
1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong bài thơ.
2. Chữ <i>Người </i>trong<i> văn bản: Lịch sử đã trao cho Người một sứ mạng thiêng liêng tại sao được</i>
<i>viết hoa?</i>
3. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong hai câu sau:
<i>Những Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa…</i>
<i>Đang gọi tiếp thêm những bản hùng ca!</i>
4. Anh/ Chị tâm đắc nhất thông điệp gì được rút ra từ văn bản trên? Nêu lí do tại sao chọn
thơng điệp đó.
<b>Câu 9: </b>
<b>Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:</b>
<b>NÓI VỚI EM</b>
<i>Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió, </i>
<i>Tay bồng bế, sớm khuya vất vả, </i>
<i>Mắt nhắm rồi, lại mở ra ngay.</i>
1. Xác đinh phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
2. Nêu nội dung của văn bản
3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật có trong văn bản và nêu tác dụng.
4. Viết đoạn văn ( Từ 5 đến 7 dòng) nêu cảm nhận của anh chị về bổn phận của con cái đối với
cha mẹ.
<b>Câu 10 : </b>
<b>Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:</b>
<i>Đứng trước một xã hội học tập trọn đời, các bạn trẻ hiện nay, dù có những dự định như</i>
<i>thế nào trong cuộc mưu sinh sau này, trước tiên nên xây dựng một quan niệm như thế này: dù</i>
<i>sau này làm bất kì nghề nghiệp gì, các bạn đều phải dựa vào sức lao động của bản thân để</i>
<i>ni sống chính mình và gia đình, sau đó là cống hiến cho xã hội. Bởi vì trong xã hội hiện đại,</i>
<i>mỗi người tự sắp xếp lên kế hoạch cho chính mình, khơng biến mình trở thành gánh nặng cho</i>
<i>xã hội. Dựa vào sức lao động của mình để có được tất cả những gì mình muốn, gặt hái những</i>
<i>thành cơng trong lao động nghề nghiệp của mình. Đó chính là sự cống hiến của mình cho xã</i>
<i>hội. Trên cơ sở đó, nếu bạn có tài năng nhiều hơn, thì cả một chân trời rộng mở để bạn thử</i>
<i>sức, trời cao thỏa sức chim bay, biển rộng thỏa sức cá bơi lội. Vô vàn các cơ hội, vô số những</i>
<i>ngành nghề xứng đáng để bạn dâng hiến cả đời. Chúng ta đều biết giáo dục trọn đời và giáo</i>
<i> Giữ gìn tinh thần tự lập và sức sáng tạo của mỗi người mà không từ bỏ những nhu cầu của</i>
<i>người ấy trong cuộc sống thực tế.</i>
<i> Truyền bá văn hóa nhân loại chứ khơng dùng những khn mẫu đúc sẵn để đè nén nó.</i>
<i> Khích lệ mỗi người phát huy tài năng, năng lực và phương thức biểu đạt cá nhân nhưng không</i>
<i>tiếp tay cho chủ nghĩa cá nhân.</i>
<i> Coi trọng tính độc đáo của mỗi người nhưng không bỏ qua “sáng tạo cũng là một hoạt động</i>
<i>tập thể ”.</i>
<i>(Theo </i>Học cách học tập,<i> Chu Nam Chiếu, Tôn Vân Hiển NXB Kim Đồng, 2016, tr. 106 – 107</i>)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
2. Trong văn bản, tác giả khuyên bạn trẻ nên xây dựng cho mình quan niệm như thế nào?
3<i>. </i>Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu văn<i>: Trời cao thỏa sức chim bay, biển rộng </i>
<i>thỏa sức cá bơi lội.</i>
4. Theo anh/chị, mỗi người cần làm gì để “<i>khơng biến mình trở thành gánh nặng cho xã </i>
<i>hội”</i> hiện nay?
<b>II. LÀM VĂN</b>
<b>Câu 1: Phân tích bài thơ “</b><i>Tỏ lịng” (Thuật hồi)</i> của Phạm Ngũ Lão.
<b>Câu 2: Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “</b><i>Cảnh ngày hè”</i> (Nguyễn Trãi).
<b>Câu 3: Phân tích bài thơ “</b><i>Đọc Tiểu Thanh kí”</i> (Nguyễn Du)
<b>Câu 4: Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “</b><i>Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi</i>
<i>Quảng Lăng”.</i>