Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Sự nở vì nhiệt của chất khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>BÀI GiẢNG MÔN VẬT LÝ 6</b></i>



<i><b>GV: NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA BÀI CŨ



Em hãy cho biết chất lỏng nở ra khi nào và


co lại khi nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KIỂM TRA BÀI CŨ



Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi ta đun nóng một


lượng chất lỏng?



a. Khối lượng chất lỏng tăng



b. Khối lượng riêng chất lỏng tăng


c. Thể tích chất lỏng tăng



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

KIỂM TRA BÀI CŨ



Nếu cùng đun nóng các chất lỏng có cùng thể


tích như rựu, dầu, nước thì chúng nở ra có



giống nhau khơng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

KIỂM TRA BÀI CŨ



Tại sao khi đóng chai nước ngọt người ta không


đổ nước thật đầy chai?




Nếu đổ nước đầy chai khi vận chuyển,


nhiệt độ môi trường thay đổi làm cho


nước trong chai nóng lên nở ra làm



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Khi quả bóng bàn bị


móp, làm thế nào cho


nó phồng lên?



Chỉ việc


nhóng vào


nước nóng nó



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ



1. Thí nghiệm



Dụng cụ thí nghiệm:



-

<sub>Nút cao su.</sub>



-

<sub>Ống thủy tinh.</sub>


-

<sub>Cốc nước màu.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ



1. Thí nghiệm



Bước 1: Cắm một ống thủy tinh


nhỏ xuyên qua nút cao su của một


bình cầu.




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ



1. Thí nghiệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ



1. Thí nghiệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ



1. Thí nghiệm



2. Trả lời câu hỏi



<b>C1</b>

<b>Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong </b>


<b>ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu ? </b>



<b> Giọt nước màu đi lên.</b>



<b>Hiện tượng này chứng tỏ thể tích khơng </b>


<b>khí trong bình thay đổi thế nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ



1. Thí nghiệm



2. Trả lời câu hỏi



<b>C3 Tại sao thể tích không khí trong </b>



<b>bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay </b>


<b>nóng vào bình?</b>



<b>C4 Tại sao thể tích không khí trong bình lại </b>


<b>giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu?</b>



<b>Do không khí trong bình bị nóng lên.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ



1. Thí nghiệm



2. Trả lời câu hỏi



<b>C5 Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng </b>

<b>thể tích của 1000 cm</b>

<b>3 </b>

<b>(1 lít) một </b>



<b>số chất, khi nhiệt độ của nó </b>

<b>tăng thêm 50</b>

<b>0</b>

<b>C </b>

<b>và rút ra nhận xét.</b>



<b>Chất khí</b>

<b>Chất lỏng</b>

<b>Chất</b>

<b>rắn</b>



<b>Khơng khí: 183cm</b>

<b>3</b>

<b>Rượu: 58cm</b>

<b>3</b>

<b>Nhôm : 3,45cm</b>

<b>3</b>

<b>Hơi nước : 183cm</b>

<b>3</b>

<b>Dầu hỏa : 55cm</b>

<b>3</b>

<b>Đồng : 2,55cm</b>

<b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ



1. Thí nghiệm



2. Trả lời câu hỏi


3. Rút ra kết luận




<b>C6 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: </b>



<b>a)</b> <b>Thể tích khí trong bình (1)</b>
<b>……… khi khí nóng lên.</b>


<b>b)</b> <b>Thể tích khí trong bình giảm khi </b>
<b>khí (2) ………</b>


<b>c)</b> <b>Chất rắn nở ra vì nhiệt (3) </b>
<b>………, chất khí nở ra vì </b>
<b>nhiệt (4) ………..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ



1. Thí nghiệm



2. Trả lời câu hỏi


3. Rút ra kết luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ



1. Thí nghiệm



2. Trả lời câu hỏi


3. Rút ra kết luận


4. Vận dụng



<b>C7 </b>

<b>Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại </b>


<b>có thể phồng lên?</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tại sao xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng hay bị nổ ?</b>



<b>Khi trời nắng khơng khí bên trong ruột xe nóng lên, nở ra làm thể </b>


<b>tích tăng => bánh xe bị nổ.</b>



<b>Khi rót nước nóng vào chai thuỷ, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị </b>


<b>bật ra do:</b>



<b>Khi rót nước ra sẽ có một lượng khơng khí bên ngồi tràn vào bình, </b>


<b>nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong bình làm cho </b>


<b>nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút bình.</b>



<b>Để tránh hiện tượng này, khơng nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng </b>


<b>khí tràn vào bình nóng lên, nở ra và thốt ra ngồi một phần rồi mới </b>


<b>đóng nút lại.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>B</b>



<b>Sai </b>



<b> </b>


<b>Chất khí nở vì nhiệt như </b>


<b>thế nào?</b>



<b> Chất khí nở ra khi </b>


<b>nóng lên, co lại khi lạnh </b>


<b>đi.</b>



<b>Các chất khí khác nhau </b>



<b>nở vì nhiệt khác nhau. </b>


<b>Đúng hay sai?</b>



Câu 1



<b>Nêu một số ứng dụng </b>


<b>về sự nở vì nhiệt mà </b>


<b>em biết?</b>



<b>Làm bay khinh khí </b>


<b>cầu, đèn trời…</b>



Câu 2



<b>Chọn thứ tự sự nở vì </b>


<b>nhiệt từ ít tới nhiều </b>


<b>của các chất:</b>



<b>A. Chất rắn, khí, lỏng.</b>


<b>B. Chất rắn, lỏng, khí.</b>



Câu 4


Câu 3



<i>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Câu hỏi:</i>

<b>Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất </b>
<b>rắn, lỏng, khí theo thứ tự tăng dần:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Câu hỏi:</i>

<b>Khi làm làm nóng một khối khí, thể tích </b>

<b>của khối khí thay đổi thế nào ?</b>


<b>A. Thể tích khối khí khơng thay đổi.</b>
<b>B. Thể tích khối khí tăng.</b>


<b>D. Cả A, B, C đều sai.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Câu hỏi:</i>

<b><sub>Phát biểu nào sau đây khơng đúng?</sub></b>


<b>A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi </b>
<b>lạnh đi.</b>


<b>B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt </b>
<b>giống nhau.</b>


<b>D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất </b>
<b>khí giảm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Học bài và tìm các ví dụ thực tế,


giải thích một số hiện tượng liên


quan đến sự nở vì nhiệt của chất khí.



+ Làm bài tập từ bài 20.1 đến bài


20.7 sách bài tập.



</div>

<!--links-->

×