Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Ngữ văn 9: Đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>kiĨm tra bµi cị</b>



<b>Ngữ văn 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ </b>



<b> </b>

<b>( Chính Hữu)</b>



<b>I.Đọc, tìm hiểu chung:</b>


<b>1. Tác giả: </b> <b>Thảo luận nhóm:</b> <b>Trình bày những </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ </b>



<b> </b>

<b>( Chính Hữu)</b>



<b>I.Đọc, tìm hiểu chung:</b>
<b>1. Tác giả: </b>


<b>- Tên khai sinh là Trần Đình Đắc ( 1926-2007) </b>
<b>Quê ở Can Lộc- Hà Tĩnh.</b>


<b>- Năm 1946, ông nhập ngũ và hoạt động </b>
<b>trong quân đội qua hai cuộc kháng </b>
<b>chiến chống Pháp và chống Mĩ.</b>


<b>- Chính Hữu làm thơ từ năm 1947 nhưng thơ </b>
<b>ơng hầu như chỉ viết về người lính và </b>
<b>hai cuộc kháng chiến.</b>


<b>- Thơ ông cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ và </b>


<b>hình ảnh chọn lọc, hàm súc.</b>


<b>- Tác phẩm chính: </b><i><b>Đầu súng trăng treo</b></i>
<b> ( 1966), </b><i><b>Thơ Chính Hữu</b></i><b> (1997), </b><i><b>Tuyển tập </b></i>


<i><b>Chính Hữu</b></i><b> (1998)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ </b>



<b> </b>

<b>( Chính Hữu)</b>



<b>I.Đọc, tìm hiểu chung:</b>
<b>1.Tác giả.</b>


<b>2. Tác phẩm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ </b>



<b> </b>

<b>( Chính Hữu)</b>



<b>I.Đọc, tìm hiểu chung.</b>


<b>* Đọc, tìm hiểu từ khó.</b>
<b>1. Tác giả.</b>


<b>2. Tác phẩm:</b>


<b>Q hương anh nước mặn đồng chua</b>
<b>Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.</b>



<b>Anh với tôi đôi người xa lạ</b>


<b>Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,</b>
<b>Súng bên súng đầu sát</b> <b>bên đầu</b>


<b>Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ.</b>
<b>Đồng chí!</b>


<b>Ruộng nương anh gửi bạn thân cày</b>
<b>Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay</b>
<b>Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.</b>
<b>Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh</b>


<b>Sốt run người vần trán ướt mồ hơi.</b>
<b>Áo anh rách vai</b>


<b>Quần tơi có vài mảnh vá</b>
<b>Miệng cười buốt giá </b>
<b>Chân không giày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ </b>



<b> </b>

<b>( Chính Hữu)</b>



<b>I.Đọc, tìm hiểu chung:</b>
<b>1.Tác giả.</b>


<b>2. Tác phẩm:</b>


<b>* Đọc, tìm hiểu từ khó:</b>



<b> Sương muối:</b>
<b>Nước mặn đồng chua</b> Vùng đất nhiễm :


mặn ở ven biển và vùng đất phèn có


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ </b>



<b> </b>

<b>( Chính Hữu)</b>



<b>I.Đọc, tìm hiểu chung.</b>


<b> Bài thơ </b><i><b>sáng tác đầu </b></i>
<i><b>năm 1948</b></i><b>, sau khi tác giả cùng đồng đội </b>
<b>tham gia chiến dịch Việt Bắc (1947), in trong</b>
<b> tập “Đầu súng trăng treo”.</b>


<b>* Đọc, tìm hiểu từ khó.</b>
<b>* Hoàn cảnh sáng tác:</b>


<b>1. Tác giả.</b>


<b>2. Tác phẩm:</b> <b>Thảo luận nhóm: Trình bày <sub>những hiểu biết của bài </sub></b>
<b>thơ trên các phương diện </b>
<b>sau:</b>


-<b> Nhóm 1-2: Hồn cảnh </b>
<b>ra đời?</b>


-<b> Nhóm 3- 4: Đề tài? Thể </b>



<b>loại? Phương thức biểu đạt? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ </b>



<b> </b>

<b>( Chính Hữu)</b>



<b>I.Đọc, tìm hiểu chung.</b>


<b> Bài thơ </b><i><b>sáng tác đầu </b></i>
<i><b>năm 1948</b></i><b>, sau khi tác giả cùng đồng đội </b>
<b>tham gia chiến dịch Việt Bắc (1947), in trong</b>
<b> tập “Đầu súng trăng treo”.</b>


<b>* Đọc, tìm hiểu từ khó.</b>
<b>* Hồn cảnh sáng tác:</b>
<b>1. Tác giả.</b>


<b>2. Tác phẩm:</b>


<b>“Tơi bị ốm, sốt rét ác tính nhưng khơng có </b>
<b>thuốc men gì cả. Đơn vị vẫn hành quân và để </b>
<b>lại một đồng chí chăm sóc tơi. Khơng có đồng </b>
<b>chí đó có lẽ tơi đã bỏ mạng. Sự ân cần của </b>
<b>đồng chí đó khiến tơi nhớ đến những lần đau </b>
<b>ốm được mẹ, được chị chăm sóc”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ </b>



<b> </b>

<b>( Chính Hữu)</b>




<b>I.Đọc, tìm hiểu chung.</b>


<b> Bài thơ được sáng tác đầu </b>
<b>năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham </b>
<b>gia chiến dịch Việt Bắc (1947), in trong tập </b><i><b>Đầu </b></i>
<i><b>súng trăng treo.</b></i>


<b>* Đọc, tìm hiểu từ khó.</b>
<b>* Hồn cảnh sáng tác:</b>


<b>* Đề tài:</b>
<b>1. Tác giả.</b>
<b>2. Tác phẩm:</b>


<b> Viết về người lính trong thời kì đầu </b>
<b>cuộc kháng chiến chống Pháp.</b>


<b>* Thể loại:</b> <b>Thơ tự do .</b>


<b>* Phương thức biểu đạt:</b> <b> BC+MT+TS.</b>


<b>Thảo luận nhóm: Trình bày </b>
<b>những hiểu biết của bài </b>
<b>thơ trên các phương diện </b>
<b>sau:</b>


-<b> Nhóm 1-2: Hồn cảnh </b>
<b>ra đời? </b>



-<b> Nhóm 3- 4:Đề tài? Thể</b>
<b> loại? </b>


-<b> Nhóm 5-6: Phương </b>
<b>thức biểu đạt? Kết cấu?</b>
<b>* Kết cấu:</b>


<b>3 phần</b>


<b>7 câu đầu : Cơ sở của tình đồng chí.</b>
<b>10 câu tiếp : Những biểu hiện và sức </b>
<b>mạnh của tình đồng chí.</b>


<b>3 câu cuối : Biểu tượng cao đẹp về </b>
<b>người lính.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ </b>



<b> </b>

<b>( Chính Hữu)</b>



<b>I.Đọc, tìm hiểu chung.</b>
<b>II. Tìm hiểu chi tiết.</b>


<b>1. Cơ sở hình thành tình đồng chí.</b>


<b>Thảo luận nhóm: Nhà thơ đã giới </b>
<b>thiệu về họ ( người lính) như thế nào </b>
<b>trong bốn câu thơ đầu tiên? Em có </b>
<b>nhận xét gì về cách giới thiệu đó? </b>
<b>Qua đó tác giả muốn thể hiện điều </b>


<b>gì?</b>


<i><b>Q hương anh nước mặn đồng chua</b></i>
<i><b>Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.</b></i>


<i><b>Anh với tôi đôi người xa la</b></i>


<i><b>Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,</b></i>
<i><b>Súng bên súng đầu sát bên đầu</b></i>


<i><b>Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ.</b></i>
<i><b>Đờng chí!</b></i>


<i><b>Q hương anh : nước mặn đồng chua</b></i>
<i><b>Làng tôi : đất cày lên sỏi đá.</b></i>
<i><b>Tôi- anh : xa la – quen nhau.</b></i>


<b>NT:</b>


<b>- Lời giới thiệu như một lời trò chuyện </b>
<b>tâm tình bằng ngơn ngữ bình dị.</b>


<b>- Hình ảnh thơ sóng đơi, đối ứng nhau </b>
<b>từng cặp.</b>


<b>- Thành ngữ, từ ngữ gợi tả.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ </b>



<b> </b>

<b>( Chính Hữu)</b>




<b>I.Đọc, tìm hiểu chung.</b>
<b>II. Tìm hiểu chi tiết.</b>


<b>1. Cơ sở hình thành tình đồng chí.</b>


<b>Thảo luận ( cặp đơi): Vì sao từ những </b>
<b>người xa lạ, </b><i><b>anh </b></i><b>và </b><i><b>tôi </b></i><b>lại gặp nhau? </b>
<b>Xác định và chỉ ra nét đặc sắc của </b>
<b>câu thơ thể hiện điều đó?</b>


<i><b>Q hương anh nước mặn đờng chua</b></i>
<i><b>Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá.</b></i>


<i><b>Anh với tôi đôi người xa la</b></i>


<i><b>Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,</b></i>
<i><b>Súng bên súng đầu sát bên đầu</b></i>


<i><b>Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.</b></i>
<i><b>Đồng chí!</b></i>


<b> </b><i><b>Súng bên súng, đầu sát bên đầu</b></i>


<b>NT:</b>


<b>- Điệp từ, nghệ thuật đối. </b>


<b>- Hình ảnh thơ mang ý nghĩa tượng </b>
<b>trưng.</b>



<b>- Dùng từ đầy sức gợi.</b>


<b>-> Diễn tả một tình cảm cao đẹp, một </b>
<b>nhận thức mới …Những người lính, họ </b>
<b>chung một chiến hào, kề vai sát cánh </b>
<b>bên nhau chiến đấu vì nền hịa bình độc </b>
<b>lập của dân tộc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ </b>



<b> </b>

<b>( Chính Hữu)</b>



<b>I.Đọc, tìm hiểu chung.</b>
<b>II. Tìm hiểu chi tiết.</b>


<b>1. Cơ sở hình thành tình đồng chí.</b>


<b>Trao đổi vấn đề : Khơng chỉ chung về </b>
<b>hồn cảnh xuất thân, chung lí tưởng </b>
<b>mục đích chiến đấu, mà những </b>


<b>người lính ở đây cịn có điểm gì </b>


<b>chung nữa? Câu thơ nào cho ta biết </b>
<b>điều đó? Cách diễn đạt của câu thơ </b>
<b>có gì đáng chú ý? Từ đó em cảm </b>
<b>nhận được điều gì trong vẻ đẹp của </b>
<b>những người lính?</b>



<i><b>Q hương anh nước mặn đồng chua</b></i>
<i><b>Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.</b></i>


<i><b>Anh với tôi đôi người xa la</b></i>


<i><b>Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,</b></i>
<i><b>Súng bên súng đầu sát bên đầu</b></i>


<i><b>Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ.</b></i>
<i><b>Đờng chí!</b></i>


<b> </b><i><b>Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ.</b></i>


<b>NT:</b>


<b>- Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị,cụ thể , </b>
<b>đầy sức gợi…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ </b>



<b> </b>

<b>( Chính Hữu)</b>



<b>I.Đọc, tìm hiểu chung.</b>
<b>II. Tìm hiểu chi tiết.</b>


<b>1. Cơ sở hình thành tình đồng chí.</b>


<b> Như vậy, qua phân tích, em hãy cho </b>
<b>biết nhà thơ đã lí giải tình đồng chí </b>
<b>được hình thành trên những cơ sở </b>


<b>nào?</b>


<b>- Chung nguồn gốc xuất thân.</b>


-<b> Chung lí tưởng, chung nhiệm vụ, chung chiến hào chiến </b>
<b>đấu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ </b>



<b> </b>

<b>( Chính Hữu)</b>



<b>I.Đọc, tìm hiểu chung.</b>
<b>II. Tìm hiểu chi tiết.</b>


<b>1. Cơ sở hình thành tình đồng chí.</b>
<b>- Chung nguồn gốc xuất thân</b>


- <b>Chung lí tưởng, chung chiến hào chiến đấu</b>


<b>- Tình đồng chí cịn nảy nở bền chặt trong sự chan hịa </b>
<b>chia sẻ những khó khăn, thiếu thốn …</b>


<b>Thảo luận: Có ý kiến cho rằng, dịng </b>
<b>thơ thứ 7 là một dịng thơ đặc biệt? </b>
<b>Em có đồng ý khơng? Vì sao?</b>


<b>ĐỒNG CHÍ!</b>


<b> Là nhan đề của bài thơ – Biểu hiện chủ đề của bài thơ</b>.



<b>Là tiếng gọi thiết tha cất lên từ trái tim của những con </b>
<b>người cùng chung chí hướng đánh giặc cứu nước. </b>


<b>Là bản lề khép lại ý thơ trên (…), mở ra ý thơ đoạn </b>
<b>dưới (…)</b>


<b>Câu thơ giản dị mộc mạc, đầy xúc cảm, ca ngợi </b>


<b>một tình cảm cách mạng mới mẻ mà rất đỗi </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ngữ văn 9: Tiết 29 CHỊ EM THÚY KiỀU</b>



<b> </b>

<b>( Trich Truyên Kiều của Nguyễn </b>


<b>Du)</b>



<b>I.</b> <b>Đọc, tìm hiểu chung:</b>
<b>1. Đọc, từ khó.</b>


- Nằm ở phần đầu của tác phẩm – Gặp gỡ
Và đính ước (từ câu 15 đến câu 38)


- 4 câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em
Thúy Kiều.


- 4 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân


- 12 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều


- 4 câu cuối: Nhận xét chung về cuộc sống


của hai chị em.


<b>Thảo luận nhóm:</b> Trình bày những
hiểu biết về đoạn trích trên các


phương diện.


<b>2. Vị trí của đoạn trích: </b>


<b>3. Phương thức biểu đạt:</b>


<b>4. Bố cục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ngữ văn 9: Tiết 27 CHỊ EM THÚY KIỀU</b>


<b>I.</b> <b>Đọc, tìm hiểu chung:</b>


<b>II. Tìm hiểu chi tiết</b>


<b>1. Vẻ đẹp chung của hai chị em Thúy Kiều</b>


Đầu lòng hai ả <b>tố nga,</b>


Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân


Mai cốt cách tuyết tinh thần,


Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.


<b>Thảo luận nhóm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ngữ văn 9: Tiết 27 CHỊ EM THÚY KIỀU</b>


<b>I.</b> <b>Đọc, tìm hiểu chung:</b>


<b>II. Tìm hiểu chi tiết</b>


<b>1. Vẻ đẹp chung của hai chị em Thúy Kiều</b>


Đầu lòng hai ả <b>tố nga,</b>


Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân


Mai cốt cách tuyết tinh thần,


Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.


- Tố nga -> chỉ người con gái đẹp


- Mai cốt cách, -> Vóc dáng thanh cao
( Cốt cách như mai)


- Tuyết tinh thần-> Tâm hồn trong trắng ( Tinh
thần như tuyết)


- Mười phân vẹn mười -> vẻ đẹp toàn diện
hoàn hảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ngữ văn 9: Tiết 27 CHỊ EM THÚY KIỀU</b>


<b>Đọc, tìm hiểu chung:</b>


<b>II. Tìm hiểu chi tiết.</b>



1. Giới thiệu chung về chị em Thúy Kiều.
2. Vẻ đẹp của Thúy Vân.


Vân xem trang trọng khác vời,


Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang


Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.


<b>Hoạt động nhóm:</b>


- Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp của Thúy
Vân qua những câu thơ nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ngữ văn 9: Tiết 27 CHỊ EM THÚY KIỀU</b>


<b>Đọc, tìm hiểu chung:</b>


<b>II. Tìm hiểu chi tiết.</b>


1. Giới thiệu chung về chị em Thúy Kiều.
2. Vẻ đẹp của Thúy Vân.


Vân xem trang trọng khác vời,


Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang


Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.



• Nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du:
- Giới thiệu khái quát đặc điểm của nhân
vật: Vân xem trang trọng…


- Liệt kê chi tiết cụ thể: Khuôn mặt, đơi
mày, nụ cười, tiếng nói, mái tóc, làn da.
- Cụ thể trong cách dùng từ làm nổi bật
đặc điểm: đầy đặn, nở nang, đoan trang;
(mây)thua, (tuyết) nhường.


- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: So
sánh, ẩn dụ, ước lệ, tượng trưng…


--> Làm nổi bật vẻ đẹp vừa tươi trẻ tràn
đầy sức sống vừa quý phái, phúc hậu
đoan trang của Thúy Vân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>kiĨm tra bµi cị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>kiĨm tra bµi cị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>kiĨm tra bµi cị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>kiĨm tra bµi cị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>kiĨm tra bµi cị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>kiĨm tra bµi cị</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>kiĨm tra bµi cị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>kiĨm tra bµi cị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2/

<b> Đọc các câu sau, điền những nội dung thích hợp vào bảng </b>


<b>bên dưới.</b>



<i><b>a. Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến .</b></i>



<i><b>b. Ban có thể cho mình mượn cuốn sách </b></i>


<i><b>được không?</b></i>



<i><b>c. Hôm nay là bài học đầu tiên của các em .</b></i>



<b>Câu</b>

<b>Kiểu câu</b>

<b>Hành động nói</b>

<b>Cách thực hiện</b>


<b>a</b>



<b>b</b>


<b>c</b>



<i><b>Trần thuật</b></i>

<i><b>Trình bày</b></i>

<i><b>Trực tiếp</b></i>



<i><b>Nghi vấn</b></i>

<i><b>Điều khiển</b></i>

<i><b>Gián tiếp</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tiết 107 - HỘI THOẠI</b>


<b>Tiết 107 - HỘI THOẠI</b>



<b>* Hội Thoại?</b>



- Hội thoại là hình thức giao tiếp phổ biến trong đời



sống hàng ngày. Hội thoại chỉ xảy ra khi có ít nhất


hai người nói luân phiên nhau trở lên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>



Một hôm cô tôi gọi đến bên c ời hỏi:


- Hång! Mµy cã muốn vào Thanh hóa chơi với mẹ mày không?


Nhn ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi c ời rất kịch của cô tôi kia, tôi
cúi đầu không đáp<b>……</b>.xâm phạm đến .<b>…</b>


Tôi cũng c ời đáp lại cơ tơi:


- Kh«ng! Cháu không muốn vào. Cuối năm mợ cháu thế nào cịng vỊ.


C« t«i hái lu«n giäng vÉn ngät:


- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo tr ớc đâu!


Ri hai con mt long lanh của cơ tơi chằm chặp đ a nhìn tơi. Tơi lại im lặng cúi đầu xuống đất :
Lịng tơi càng thắt lại, khóe mắt tơi đã cay cay. Cơ tơi liền vỗ vai tơi c ời mà nói rng:


- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho và
thăm em bé chứ.



Tôi c ời dài trong tiếng khóc hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?


Cụ tụi vn cứ t ời c ời kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về
bán. Bà ta một hôm đi qua chơ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.


Cơ tơi ch a rứt câu, cổ họng tơi đã nghẹ ứ khóc khơng ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ
tôi<b>……</b>..


Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tơi, nghiêm nghị:


- Vậy mày hỏi cô Thông - Tên ng ời đàn bà họ nội xa kia - chỗ ở của mợ mày<b>…</b>..
Tỏ sự ngầm ngùi th ơng xót thầy tơi, cơ tơi chập chừng nói tiếp:


- Mấy lại rằm tháng này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, vả


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>



-

Tôi cúi đầu không đáp.



- Tôi cũng c ời đáp lại cô tôi:



- Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất lịng thắt lại, khóe



m¾t cay cay



- Tôi c ời dài trong tiếng khóc



- Cổ häng nghĐn ø khãc kh«ng ra tiÕng




<b>* Những chi tiết cho thấy bé Hồng cố kìm nén sự bất </b>


<b>bình</b>

<b>…</b>

<b>để giữ thái độ lễ phép.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>



I<b>/ Vai xã hội trong hội thoại</b>

-

<b>Vai xã hội: là vị trí </b>


<b>của người tham gia </b>


<b>hội thoại đối với </b>


<b>người khác trong </b>


<b>cuộc thoại.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>



<b>A! Hùng </b>
<b>đến rồi kìa!</b>


<b>Tớ trơng cậu đỏ</b>
<b> cả mắt .</b>


<b>Sức </b>
<b>khỏe </b>
<b>của </b>
<b>ơng có </b>
<b>tốt </b>
<b>khơng </b>
<b>a!</b>


<b>Cảm ơn </b>
<b>giám </b>
<b>Bác có </b>
<b>thể chỉ </b>
<b>giúp </b>
<b>cháu </b>
<b>bưu điện </b>
<b>ở đâu </b>
<b>không </b>
<b>ạ ?</b>
<b>Cháu đi </b>
<b>thẳng bưu </b>
<b>điện cách </b>
<b>khoảng </b>
<b>100mét </b>
<b>đó</b>

<b>.</b>


<b>Mẹ ơi! </b>
<b>Con </b>
<b>chơi </b>
<b>với cún </b>
<b>con </b>
<b>một lát </b>
<b>nữa </b>
<b>nhé.</b>
<b>Thôi, </b>
<b>con </b>
<b>gái mẹ </b>
<b>vào ăn </b>
<b>cơm </b>
<b>đã </b>

<b>nào!</b>


<b>Ôi ! Thật là vui,</b>
<b>Hai cậu đến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>



<b>I/ Vai xã hội trong hội thoại</b>


-

<b>Vai xã hội: là vị trí </b>
<b>của người tham gia </b>
<b>hội thoại đối với người </b>
<b>khác trong cuộc thoại</b>

<b>.</b>



- <b>Vai xã hội được xác </b>
<b>định bằng các quan hệ </b>
<b>xã hội:</b>


+

<b>Quan hệ trên – dưới </b>
<b>hay ngang hàng (theo </b>
<b>tuổi tác, thứ bậc trong </b>
<b>gia đình, xã hội).</b>


+ <b>Quan hệ thân – sơ </b>
<b>(theo mức độ quen </b>
<b>biết, thân tình).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>




<b>Mét häc sinh líp 8</b>



ë

<sub> nhà (trong gia </sub>

ỡnh)

<sub>ở</sub>

<sub> tr ờng (ngoài xà hội)</sub>



Ông




Cha


mẹ



Anh


chị



Em

Thầy




Anh chị


khối 9



Bạn cùng


khối



Các em


khối 6,7



Cháu

Con

Em

Anh-chị

Học trò

Em

Bạn bè

<sub>Anh-chị</sub>



<b>* Các mối quan hệ của vai x héi.</b>

·




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>



<b>Cho tình huống sau: Mẹ là giáo viên </b>


<b>dạy môn ngữ văn của lớp con. </b>


<b>Trong giờ học thì vai xã hội của hai </b>


<b>mẹ con được xác định theo quan hệ </b>


<b>nào dưới đây?</b>



<b>A. Quan hệ gia đình.</b>


<b>B. Quan hệ tuổi tác.</b>


<b>C. Quan hệ xã hội.</b>



I/ <b>Vai xã hội trong hội </b>
<b>thoại</b>.


<b>I/ Vai xã hội trong hội thoại</b>

-

<b>Vai xã hội: là vị trí của </b>
<b>người tham gia hội thoại </b>
<b>đối với người khác trong </b>
<b>cuộc thoại.</b>


-<b>Vai xã hội được xác định </b>
<b>bằng các quan hệ xã hội:</b>
<b>+ Quan hệ trên – dưới hay </b>
<b>ngang hàng (theo tuổi tác, </b>
<b>thứ bậc trong gia đình, xã </b>
<b>hội).</b>


<b>+ Quan hệ thân – sơ (theo </b>


<b>mức độ quen biết, thân </b>
<b>tình)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b> Tiết 107. HỘI THOẠI</b>



I/ <b>Vai xã hội trong hội </b>
<b>thoại</b>.


<b>I/ Vai xã hội trong hội thoại</b>

-

<b>Vai xã hội: là vị trí của </b>
<b>người tham gia hội thoại </b>
<b>đối với người khác trong </b>
<b>cuộc thoại.</b>


-<b>Vai xã hội được xác định </b>
<b>bằng các quan hệ xã hội:</b>
<b>+ Quan hệ trên – dưới hay </b>
<b>ngang hàng (theo tuổi tác, </b>
<b>thứ bậc trong gia đình, xã </b>
<b>hội).</b>


<b>+ Quan hệ thân – sơ (theo </b>
<b>mức độ quen biết, thân </b>
<b>tình)</b>


<b>- Quan hệ XH vốn đa dạng </b>
<b>nhiều chiều nên vai XH </b>
<b>của mỗi người cũng đa </b>
<b>dạng nhiều chiều. Khi </b>


<b>tham gia hội thoại mỗi </b>


<b> </b>

<b>THỰC HÀNH :</b>

<b>Đóng vai A, B và thực hiện </b>



<b>cuộc hội thoại trong 2 tình huống sau:</b>


<b>Tình huống 1:</b>



<b>A gặp B trên xe </b>


<b>Buýt ,chưa từng </b>


<b>biết nhau.</b>



<b>Tình huống 2:</b>



<b>A gặp B trên xe </b>



<b>Buýt </b>

,

<b> đã quen </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b> Tiết 107. HỘI THOẠI</b>



I/ <b>Vai xã hội trong hội </b>
<b>thoại</b>.


<b>I/ Vai xã hội trong hội thoại</b>

-

<b>Vai xã hội: là vị trí của </b>
<b>người tham gia hội thoại </b>
<b>đối với người khác trong </b>
<b>cuộc thoại.</b>


-<b>Vai xã hội được xác định </b>


<b>bằng các quan hệ xã hội:</b>
<b>+ Quan hệ trên – dưới hay </b>
<b>ngang hàng (theo tuổi tác, </b>
<b>thứ bậc trong gia đình, xã </b>
<b>hội).</b>


<b>+ Quan hệ thân – sơ (theo </b>
<b>mức độ quen biết, thân </b>
<b>tình)</b>


<b>- Quan hệ XH vốn đa dạng </b>
<b>nhiều chiều nên vai XH </b>
<b>của mỗi người cũng đa </b>
<b>dạng nhiều chiều. Khi </b>
<b>tham gia hội thoại mỗi </b>
<b>người xác định đúng vai </b>
<b>của mình để chọn cách </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>



<b>II. LUYỆN TẬP.</b>
I/ <b>Vai xã hội trong hội </b>


<b>thoại</b>.


I/ <b>Vai xã hội trong hội </b>
<b>thoại</b>.


I<b>/ Vai xã hội trong hội thoại</b>


-

Vai xã hội: là vị trí của


người tham gia hội



thoại đối với người khác


trong cuộc thoại.



-<b>Vai xã hội được xác định </b>
<b>bằng các quan hệ xã hội:</b>
<b>+ Quan hệ trên – dưới hay </b>
<b>ngang hàng (theo tuổi tác, </b>
<b>thứ bậc trong gia đình, xã </b>
<b>hội).</b>


<b>+ Quan hệ thân – sơ (theo </b>
<b>mức độ quen biết, thân </b>
<b>tình)</b>


<b>- Quan hệ XH vốn đa dạng </b>
<b>nhiều chiều nên vai XH </b>
<b>của mỗi người cũng đa </b>
<b>dạng nhiều chiều. Khi </b>
<b>tham gia hội thoại mỗi </b>


<b>Bài tập 1:</b> Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể


hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung khuyên bảo
chân tình của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền?
“… Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy
nước nhục mà khơng biết thẹn. Làm tướng triều đình phải
hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường


để đại yến ngụy sứ mà không biết căm.


…Nay ta bảo thật các ngươi: Nên nhớ câu “ Đặt mồi lửa
vào dưới đống củi” là nguy cơ, nên lấy điều “kiềng canh
nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ,
tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng
Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; có thể bêu được đầu
Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rửa thịt Vân Nam Vương ở
Cảo Nhai”.


<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>



<b>II. LUYỆN TẬP.</b>


<b>Nhóm 1:</b> <b>Dựa vào đoạn trích và những điều em đã </b>
<b>biết về truyện “Lão Hạc” hãy xác định vai xã hội</b>


<b>của hai nhân vật tham gia cc hội thoại trên.</b>


<b>Nhóm 2.</b> <b>Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân </b>
<b>vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa </b>
<b>kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ơng giáo đối </b>
<b>với Lão Hạc.</b>


<b>Nhóm 3. Những chi tiết trong lời thoại của nhân </b>
<b>vật và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa </b>
<b>quý trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông </b>


<b>giáo?</b>


<b>Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và </b>
<b>sự giữ ý của lão Hạc?</b>


I/ <b>Vai xã hội trong hội </b>
<b>thoại</b>.


I/ <b>Vai xã hội trong hội </b>
<b>thoại</b>.


I<b>/ Vai xã hội trong hội thoại</b>

-

Vai xã hội: là vị trí của


người tham gia hội



thoại đối với người khác


trong cuộc thoại.



-<b>Vai xã hội được xác định </b>
<b>bằng các quan hệ xã hội:</b>
<b>+ Quan hệ trên – dưới hay </b>
<b>ngang hàng (theo tuổi tác, </b>
<b>thứ bậc trong gia đình, xã </b>
<b>hội).</b>


<b>+ Quan hệ thân – sơ (theo </b>
<b>mức độ quen biết, thân </b>
<b>tình)</b>


<b>- Quan hệ XH vốn đa dạng </b>


<b>nhiều chiều nên vai XH </b>
<b>của mỗi người cũng đa </b>
<b>dạng nhiều chiều. Khi </b>
<b>tham gia hội thoại mỗi </b>
<b>người xác định đúng vai </b>


<b>Bài tập 1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b> Tiết 107. HỘI THOẠI</b>



a, Xét về địa vị xã hội: ông giáo vai trên- lão Hạc vai dưới.
- Xét về tuổi tác: Lão Hạc vai trên, ơng giáo vai dưới.


b, Ơng giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật
nắm lây vai gầy của lão, mời lão hút thuốc, ăn khoai,
uống nước.xưng hô <i>cụ-tôi</i> ( thể hiện sự bình đẳng ) xưng
hơ gộp <i>ơng con</i> mình ( thể hiện sự kính trọng người già).


C, Lão Hạc dùng từ <i>dạy</i> thay cho từ <i>nói</i>( thể hiện sự tôn
trọng), xưng hơ gộp <i>chúng mình</i>, cách nói xuề xoà ( thể
hiện sự thân tình).


- Những chi tiết thể hiện tâm trạng khơng vui và sự giữ ý
I/ <b>Vai xã hội trong hội </b>


<b>thoại</b>.


I/ <b>Vai xã hội trong hội </b>
<b>thoại</b>.



I<b>/ Vai xã hội trong hội thoại</b>

-

Vai xã hội: là vị trí của


người tham gia hội


thoại đối với người khác


trong cuộc thoại.



- <b>Vai xã hội được xác định </b>
<b>bằng các quan hệ xã hội:</b>
<b>+ Quan hệ trên – dưới hay </b>
<b>ngang hàng (theo tuổi tác, </b>
<b>thứ bậc trong gia đình, xã </b>
<b>hội).</b>


<b>+ Quan hệ thân – sơ (theo </b>
<b>mức độ quen biết, thân </b>
<b>tình)</b>


<b>- Quan hệ XH vốn đa dạng </b>
<b>nhiều chiều nên vai XH </b>
<b>của mỗi người cũng đa </b>
<b>dạng nhiều chiều. Khi </b>
<b>tham gia hội thoại mỗi </b>


<b>II. LUYỆN TẬP.</b>

Bài tập 1.



Bài tập 2: Đọc đoạn trích (bài tập 2 sgk – trang 94)


thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b> Tiết 107. HỘI THOẠI</b>



<b>II. LUYỆN TẬP.</b>
<b>Bài tập 1</b>


<b>Bài tập 2. </b>


<b>Bài tập 3 : Xác định vai xã hội trong đoạn hội thoại. Nhận xét </b>
<b>cách xử sự của của người con?</b>


Dạo này, bố thấy điểm tốn của con hình như



chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn


nữa. Hay là con sang nhờ ban…



Ông Nam chưa nói hết câu, Hịa đã vùng vằng đứng


dậy và làu bàu:



- Thơi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con


nữa!



•Vai xã hội

: Bố( vai trên) con ( vai dưới).



•Thái độ

: Cách xử sự của người con khơng đúng với



vai của mình - ở vai dưới (trong quan hệ gia đình,


tuổi tác), song người con lại dùng cách nói thể hiện


sự thiếu tơn trọng, vơ lễ với bố mình.




I/ <b>Vai xã hội trong hội </b>
<b>thoại</b>.


I/ <b>Vai xã hội trong hội </b>
<b>thoại</b>.


I<b>/ Vai xã hội trong hội thoại</b>

-

Vai xã hội: là vị trí của


người tham gia hội



thoại đối với người khác


trong cuộc thoại.



-<b>Vai xã hội được xác định </b>
<b>bằng các quan hệ xã hội:</b>
<b>+ Quan hệ trên – dưới hay </b>
<b>ngang hàng (theo tuổi tác, </b>
<b>thứ bậc trong gia đình, xã </b>
<b>hội).</b>


<b>+ Quan hệ thân – sơ (theo </b>
<b>mức độ quen biết, thân </b>
<b>tình)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>


<b>Tiết 107. HỘI THOẠI</b>






<b>H íng dÉn häc sinh häc bµi</b>



<b>1/Cần nắm vững vai xã hội trong từng tình huống cụ thể </b>


<b>để có cách hội thoại phù hợp.</b>



<b>2/ Ca dao:</b>



<i><b> “Lời nói chẳng mất tiền mua .</b></i>


<i><b> Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”.</b></i>



<b>3/ Cần có ý thức vận dụng vào thực tiễn cuộc sống thường </b>


<b>ngày để quan hệ giữa mình với mọi người tốt đẹp.</b>



<b>4/ Làm bài tập 3 (SGK trang 95).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×